1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát thực trạng tự rèn luyện kỹ năng nói tiếng anh của sinh viên năm 1 khoa tiếng anh trường đại học ngoại ngữ đại học huế

58 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 651,43 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TỰ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NÓI TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN NĂM I KHOA TIẾNG ANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC HUẾ Mã số: T2016-157-GD-NN Chủ nhiệm đề tài: Phạm Thị Thanh Nhàn Đơn vị: Khoa Tiếng Anh Thời gian thực hiện: 12 tháng (1/2016 -12/2016) Thừa Thiên Huế, 12/2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TỰ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NÓI TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN NĂM I KHOA TIẾNG ANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC HUẾ Mã số: T2016-157-GD-NN Chủ nhiệm đề tài: Phạm Thị Thanh Nhàn, Khoa Tiếng Anh Sinh viên phối hợp: Lê Nữ Hoàng Yến Giảng viên hướng dẫn: Tiến sĩ Đỗ Thị Xuân Dung Đơn vị: Khoa Việt Nam học Thời gian thực hiện: 12 tháng (1/2016-12/2016) Thừa Thiên Huế, 12/2016 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4 1.1 Năng lực tự học 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Tầm quan trọng lực tự học 1.2 Rèn luyện kĩ nói tiếng Anh 1.3 Tầm quan trọng việc tự học việc phát triển kĩ nói tiếng Anh 1.4 Tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CỦA VIỆC TỰ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NÓI TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN NĂM I KHOA TIẾNG ANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC HUẾ .10 2.1 Nhận thức sinh viên việc tự rèn luyện kĩ nói tiếng Anh 10 2.1.1 Nhận thức mức độ cần thiết 10 2.1.2 Nhận thức yếu tố kìm hãm khả giao tiếp tiếng Anh hiệu biện pháp khắc phục yếu tố 10 2.1.2.1 Nguyên nhân 10 2.1.2.2 Hướng khắc phục 13 2.1.3 Nhận thức ảnh hưởng không gian kế hoạch luyện tập 16 2.1.4 Nhận thức tiêu chí đánh giá khả nói 17 2.2 Thực trạng tự rèn luyện kĩ nói tiếng Anh sinh viên năm I khoa tiếng Anh trường Đại học Ngoại ngữ- Đại học Huế 20 2.2.1 Mức độ tiếp xúc với tiếng Anh ngữ bên ngồi mơi trường lớp học sinh viên 20 2.2.2 Tần suất luyện nói tiếng Anh bên ngồi mơi trường lớp học 21 2.2.3 Hình thức luyện nói 22 2.2.4 Khả nói sinh viên thông qua tự đánh giá 24 2.2.5 Những phương pháp tự học nói mà sinh viên thường sử dụng 26 2.2.5.1 Cách lựa chọn phương pháp tự học nói tiếng Anh sinh viên 26 2.2.5.2 Những phương pháp học nói tiếng Anh sinh viên thường sử dụng 26 2.2.6 Những khó khăn sinh viên thường gặp phải qua trình tự rèn luyện kĩ nói 27 CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN VỀ NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC NÓI 32 3.1 Ưu điểm phương pháp tự học nói 32 3.2 Hạn chế phương pháp tự học nói tiếng Anh 34 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 37 PHỤ LỤC CÂU HỎI KHẢO SÁT CÂU HỎI PHỎNG VẤN TÀI LIỆU THAM KHẢO TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: Khảo sát thực trạng tự rèn luyện kĩ nói tiếng Anh sinh viên năm I khoa tiếng Anh trường Đại học Ngoại ngữ-Đại học Huế Mã số: T2016-157-GD-NN Chủ nhiệm đề tài: Phạm Thị Thanh Nhàn ĐT: 01634.514.868 E-mail: nhanpham263@gmail.com Cơ quan chủ trì đề tài: Khoa tiếng Anh Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: Lê Nữ Hoàng Yến Thời gian thực hiện: 12 tháng (1/2016-12/2016) Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng tự rèn luyện kỹ nói tiếng Anh sinh viên năm I Khoa Tiếng Anh trường Đại Học Ngoại Ngữ - Đại Học Huế Từ ưu điểm hạn chế phương pháp tự rèn luyện kỹ nói tiếng Anh nhằm nghiên cứu tính khả dụng chúng, đề xuất phương pháp tự rèn luyện kỹ nói tiếng Anh hiệu dành cho sinh viên năm I Khoa Tiếng Anh nói riêng sinh viên trường Đại Học Ngoại Ngữ - Đại Học Huế nói chung Nội dung chính: Đề tài nghiên cứu thực trạng tự rèn luyện kĩ nói tiếng Anh sinh viên năm I Khoa Tiếng Anh trường Đại học Ngoại ngữ- Đại học Huế, phương pháp từ rèn luyện kĩ nói tiếng Anh mà sinh viên thường sử dụng ưu điểm hạn chế phương pháp Kết đạt (khoa học, ứng dụng, đào tạo, kinh tế – xã hội, v.v…) Nghiên cứu hầu hết sinh viên năm I tham gia khảo sát nhận thức tầm quan trọng việc tự rèn luyện kĩ nói tiếng Anh Tuy nhiên, từ nhận thức đến hành động cụ thể sinh viên cịn nhiều hạn chế Điều dẫn đến thực trạng đại đa số sinh viên giao tiếp tiếng Anh cách thành thạo Bên cạnh đó, nghiên cứu cịn ưu điểm hạn chế phương pháp tự rèn luyện kĩ nói tiếng Anh phần đơng sinh viên sử dụng Theo đó, người học cần tìm phương pháp tự học phù hợp với điều kiện thân để nâng cao hiệu trình tự học Đồng thời, nghiên cứu đưa biện pháp nhằm khắc phục khó khăn mà người học thường mắc phải trình tự học nói tiếng Anh SUMMARY Project Title: An investigation into English speaking self-practice by freshmen of English Department, Hue University - College of Foreign Languages Code number: T2016-157-GD-NN Coordinator: Pham Thi Thanh Nhan Implementing Institution: Hue University - College of Foreign LanguagesEnglish Department Cooperating Institution(s): Le Nu Hoang Yen Duration: from January, 2016 to December, 2016 Objectives: This paper aims at investigating the self-practice's process of Hue University University of Foreign Languages' first-year students to find out what advantages and disadvantages that they might have, and also some solutions to solve the problems they encounter Main contents: The research covers three major contents: the English speaking self-practice’s process of Hue University - University of Foreign Languages' first-year students, the common methods for self-practice to improve English speaking skills used by Hue University - University of Foreign Languages' first-year students, and the advantages as well as disadvantages of those methods Results obtained: The research reveals that students are fully aware of the importance of selfpractice’s process in improving English speaking skills However, there is a big gap between their awareness and action, which leads to the fact that most of the students are not able to speak English fluently Besides, the study also discloses the advantages and disadvantages of common self-practice methods and recommend possible solutions to tackle the problems encountered by most of the students PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, việc giao tiếp tiếng Anh dần trở thành nhu cầu cấp thiết Do việc học tiếng Anh khơng dừng lại việc biết ngơn ngữ mà cịn phải để biến thành cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho cơng việc tương lai Chúng ta phủ nhận ưu mà việc thành thạo tiếng Anh đem lại cho người ứng tuyển (ngày nay, hầu hết công ty tuyển dụng đòi hỏi văn tiếng Anh) lợi ích mà đem lại cho người lao động (người lao động biết sử dụng tiếng Anh cơng việc thường có mức lương cao so với bạn đồng cấp) Nhận thức tầm quan trọng việc học tiếng Anh bối cảnh hội nhập, tiếng Anh đưa vào chương trình giảng dạy thức Việt Nam kể từ bậc tiểu học Như vậy, trước trở thành sinh viên chuyên ngữ trường Đại học Ngoại ngữ- Đai học Huế, sinh viên trải qua gần năm đào tạo tiếng Anh cách Trên lý thuyết, sinh viên trang bị đủ kiến thức đủ để giao tiếp thành thạo Tuy nhiên, thực tế lại cho thấy điều ngược lại Qua trình tham gia học tập học phần Nói quan sát kết học Nói sinh viên khoa tiếng Anh trường Đại học Ngoại ngữ- Đại học Huế ba năm trở lại đây, nhận thấy phận không nhỏ sinh viên giao tiếp tiếng Anh cách dễ dàng Từ nghịch lý đó, chúng tơi định thực đề tài nghiên cứu nhằm tìm phương pháp tự rèn luyện kỹ Nói tối ưu, từ đó, giúp cải thiện tình hình học Nói sinh viên năm I khoa tiếng Anh nói riêng sinh viên toàn trường Đại học Ngoại ngữ- Đại học Huế nói chung Mặc dù có nhiều phương pháp tự rèn luyện kỹ Nói tiếng Anh giới thiệu rộng rãi phương tiện truyền thông đại chúng, nhiên phần lớn phương pháp khơng hệ thống hố nên thường gây khó khăn cho người học áp dụng Trên thực tế, vấn đề tìm phương pháp tự rèn luyện kỹ Nói tiếng Anh hiệu vốn mối quan tâm nghiên cứu nhiều nhà ngôn ngữ học c th hin qua cỏc nghiờn cu ca Cem Balỗkanl (2010) hay Deng Dafei (2007) Dựa vào kết nghiên cứu kể tiếp tục phát triển đề tài tập trung tìm hiểu phương pháp tự rèn luyện kỹ Nói tiếng Anh phổ biến, đánh giá tính khả dụng phương pháp tìm phương pháp tự rèn luyện kỹ Nói tối ưu cho sinh viên năm I khoa tiếng Anh, trường Đại học Ngoại ngữ- Đại học Huế Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu thực nghiên cứu đề tài để tìm hiểu thực trạng tự rèn luyện kỹ nói tiếng Anh sinh viên năm I Khoa Tiếng Anh trường Đại Học Ngoại Ngữ - Đại Học Huế Từ ưu điểm mặt hạn chế phương pháp tự rèn luyện kỹ nói tiếng Anh nhằm nghiên cứu tính khả dụng chúng đề xuất phương pháp tự rèn luyện kỹ nói tiếng Anh hiệu quả, từ nâng cao khả nói tiếng Anh cho sinh viên năm I Khoa Tiếng Anh nói riêng sinh viên trường Đại Học Ngoại Ngữ - Đại Học Huế nói chung Để giải nhiệm vụ đặt ba câu hỏi nghiên cứu Thực trạng tự rèn luyện kỹ nói tiếng Anh sinh viên năm I Khoa Tiếng Anh trường Đại Học Ngoại Ngữ - Đại Học Huế nào? Sinh viên năm I Khoa Tiếng Anh trường Đại Học Ngoại Ngữ - Đại Học Huế thường sử dụng phương pháp để tự rèn luyện kỹ nói tiếng Anh? Những phương pháp tự rèn luyện kỹ nói tiếng Anh mà sinh viên sử dụng có ưu điểm hạn chế gì? Đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Thực trạng tự rèn luyện kĩ nói tiếng Anh sinh viên năm I Khoa Tiếng Anh trường Đại Học Ngoại Ngữ - Đại Học Huế - Các phương pháp tự học nói tiếng Anh sinh viên đánh giá có hiệu 3.2 Phương pháp nghiên cứu Nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát khoảng 160 sinh viên, độ tuổi 1820, sinh viên khoa Tiếng Anh, trường Đại học Ngoại ngữ-Đại học Huế học môn Nói học kỳ năm học 2015-2016 Sinh viên tham gia khảo sát trả lời bảng câu hỏi gồm 25 câu, sinh viên khoanh vào lựa chọn có sẵn đưa thêm ý kiến cá nhân cho số câu hỏi Để kết khảo sát thuyết phục hơn, nhóm nghiên cứu tiến hành vấn sâu ngẫu nhiên số 160 sinh viên tham gia khảo sát Cuộc vấn thu âm lại để làm sở liệu cho nghiên cứu 3.4 Phương pháp thu thập số liệu - Khảo sát phương pháp mà sinh viên năm I Khoa Tiếng Anh thường sử dụng để tự rèn luyện kỹ Nói tiếng Anh bảng câu hỏi, vấn Bảng câu hỏi thiết kế nhằm khảo sát nhóm đối tượng sinh viên năm I khoa tiếng Anh, Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế tiêu chí:  Mức độ lưu loát mạch lạc  Nguồn từ vựng  Sử dụng cấu trúc câu đa dạng xác  Cách phát âm - Bảng câu hỏi gồm 25 câu hỏi tập trung khảo sát mức độ tự rèn luyện kỹ nói tiếng Anh sinh viên Tìm phương pháp mà sinh viên thường dùng trình luyện tập, nguyên nhân khiến sinh viên không tự rèn luyện kĩ nói tiếng Anh có luyện tập khơng mang lại kết cao - sinh viên nhóm sinh viên khảo sát vấn sâu để người nghiên cứu khai thác thông tin mà bảng khảo sát chưa thể cung cấp 3.5 Phương pháp xử lý số liệu - Kết khảo sát xử lý phần mềm xử lý số liệu thống kê Excel - Thông tin đoạn thu âm chắt lọc ghi chép lại 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Về mặt chuyên mơn: Nghiên cứu phương pháp tự học nói tiếng Anh - Khách thể không gian nghiên cứu: Sinh viên chuyên ngữ năm I khoa tiếng Anh, trường Đại học Ngoại ngữ- Đại học Huế 3.6 Thời gian tiến hành khảo sát Khảo sát tiến hành tháng CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Cùng với phát triển giáo dục hướng tới việc hình thành nhân cách tồn diện cho người học, vai trị người dạy người học có thay đổi đáng kể thời gian gần Trước đây, người giáo viên dường trung tâm lớp học, nguồn truyền thụ thơng tin cần thiết khóa học (Nguyễn Lân Trung, 2015; 6) Tuy nhiên, mơ hình học tập lớp học ngoại ngữ nói chung học tiếng Anh nói riêng ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết đào tạo người học khơng có hội nói thảo luận nhiều học (Briggs, 2014; 9) Nắm bắt tình hình đó, lớp học nói chung lớp dạy tiếng Anh nói riêng, vai trị người học dần trở nên chủ động Biểu cụ thể người học trở thành trung tâm lớp học; tích cực học tập hướng dẫn, gợi ý giáo viên (Hoàng Văn Vân, 2007; 6-7) Sự thay đổi mặt kích thích q trình học tập, giúp người học thỏa sức sáng tạo động hơn; mặt khác làm cho người học gặp phải khơng khó khăn Vai trị giáo viên hướng dẫn, định hướng cho người học, nên việc học tập theo mơ hình địi hỏi người học phải có lực tự học đáp ứng yêu cầu khóa học đặt Vậy lực tự học có tầm quan trong trình học tập sinh viên? 1.1 Năng lực tự học 1.1.1 Định nghĩa Đầu năm 70, khái niệm tự học giới thiệu sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực Triết học Tôn giáo, Y học Ngôn ngữ học (Onozawa, 2010; 2) Tuy nhiên để định nghĩa xác tự học khơng dễ dàng thân khái niệm tự học có nội hàm rộng mơ hồ Trong phạm vi nghiên cứu, xin phép nêu số khái niệm nhà ngôn ngữ học, mà nghĩ có liên quan mật thiết phục vụ cho nghiên cứu Trong nghiên cứu lực tự học ngoại ngữ, nhà ngôn ngữ học Holec (1981) cho rằng, lực tự học khả chịu trách nhiệm cho việc học cá nhân Hay nói cách khác lực điều khiển hoạt động học người Tiếp cận giao tiếp hiệu với người nước ngồi Để rèn luyện kĩ nói tiếng Anh cách hiệu việc bắt chuyện với người nước ngoài, sinh viên cần ý điều sau: - Sinh viên cần chuẩn bị tâm lý thật tốt trước trò chuyện với người nước ngồi Hãy coi sửa trị chuyện với người bạn thân lâu năm khơng gặp Hẳn lúc sinh viên có nhiều chuyện để nói với người nước ngồi Hãy tạm thời quên rèn luyện kĩ nói tiếng Anh để có tâm thái thoải mái, tự tin - Để có hội thoại ý, việc lựa chọn đối tượng cần thiết Bạn nên bắt chuyện với người chậm, khả cao họ có nhiều thời gian Chúng ta không nên bắt chuyện với người có tướng gấp gáp nguy bạn bị từ chối cao Tốt bạn nên bắt chuyện với người ngồi thư giãn, nghỉ ngơi, họ có nhiều thời gian để nói chuyện với bạn đối tượng khác - Cách bạn bắt chuyện đóng vai trị quan trọng việc trì hội thoại Hãy thư giãn mỉm cười nói chuyện, bắt chuyện cách tự nhiên thoải mái, bắt đầu nói thời tiết chẳng hạn Hãy bắt đầu câu hỏi đơn giản đừng riêng tư Sau bạn chia sẻ thêm bạn học tiếng Anh muốn luyện tập nhiều với người nước ngồi Bằng cách họ hiểu bạn giúp đỡ bạn q trình trị chuyện, cách nói chậm lại kiên nhẫn Và hội thoại trì lâu nên lưu ý tránh nói đến vấn đề nhạy cảm tuổi tác, quan hệ nhân, tư tưởng trị, tơn giáo, v.v Khơng muốn nói chủ đề với người lần đầu gặp mặt Ngồi ra, bạn cịn nói sở thích mình, sở thích người đối diện, trị chuyện bạn kéo dài Xem phim, nghe nhạc tiếng Anh cách chủ động Để học nói tiếng Anh thơng qua việc xem phim tiếng Anh cách hiệu quả, Hoge, nhà sáng lập hệ thống học tiếng Anh tiếng Effortless English, cho người học nên xem đoạn phim một, tầm 2-3 phút Đầu tiên người học xem phim với phụ đề tiếng Việt để hiểu nội dung phim Sau đó, xem đoạn phim với phụ đề tiếng Anh bấm nút pause để tra cứu ghi chép lại từ mà khơng biết Tiếp theo xem phim với phụ đề tiếng Anh không bấm nút pause Khi quen với đoạn phim tắt ln 38 phụ đề tiếng Anh, xem đoạn phim nhiều lần Cách học giúp cho người học nghe hiểu từ ngữ sử dụng đoạn phim, từ nghe phát âm chuẩn xác từ Tuy nhiên, với sinh viên thiếu kiên nhẫn bỏ bước Để trình học trở nên thú vị hơn, sinh viên chọn xem nội dung, lĩnh vực mà u thích Như họ phải xem xem lại nhiều lần khó mà thấy nhàm chán Một lưu ý để trình học tiếng Anh qua việc xem phim hay nghe hát tiếng Anh đạt hiệu người học cần chọn nội dung video phù hợp với trình độ Nếu sinh viên xem video mà hồn tồn khơng hiểu đừng nên lo lắng Hãy dẹp sang bên chọn nghe video khác dễ hiểu Tạo tâm lý tốt giao tiếp Để giao tiếp cách tự tin, sinh viên thực số biện pháp cụ thể sau: - Cần loại bỏ suy nghĩ để nói tiếng Anh tốt khó bên cạnh cần kiên trì luyện tập nói tiếng Anh hàng ngày Người học hồn tồn nói tiếng Anh cách trơi chảy giành đủ thời gian để luyện tập Việc kiên trì luyện nói tiếng Anh giúp người học thấy rõ tiến bộ, từ người học có hứng thú với việc học tự tin nâng cao - Khơng nên lo lắng việc mắc lỗi sai nói Thực tế cho thấy, ngưởi ngữ mắc lỗi ngữ pháp nói, mục đích giao tiếp đảm bảo ngữ pháp yếu tố quan trọng nói - Khơng cần để ý nhiều cách người khác đánh giá bạn bạn nói tiếng Anh chưa hay Người học thường hay có mặc cảm tiếng Anh chưa tốt, nói sai bị người khác dè bĩu, chê cười Chính tâm lý làm cho người học ngại nói trở nên dè dặt giao tiếp Việc người khác nghĩ bạn bạn nói sai khơng quan trọng việc bạn học từ lỗi sai - Tham gia câu lạc bộ, đội nhóm, tăng cường giao tiếp với người xung quanh Việc tiếp xúc với nhiều người giúp cho người học xóa bỏ cảm giác 39 ngại đám đơng, từ mạnh dạn, tự tin giao tiếp nói chung nói tiếng Anh nói riêng Sự hỗ trợ từ giáo viên Giáo viên nên cung cấp thêm địa trang web tự luyện nghe, nói cho sinh viên Hiện có nhiều website phục vụ cho việc tự học tiếng Anh Tuy nhiên, điều làm cho người học lúng túng việc chọn lựa trang web uy tín phù hợp với lực thân để theo học Giáo viên gợi ý, cung cấp website thích hợp dựa lực học cụ thể người Ngoài ra, sinh viên tham gia khảo sát đồng ý việc học nói theo chủ đề yêu thích, bắt chước người ngữ, nghĩ tiếng Anh thay dịch từ tiếng Việt sang Anh…sẽ giúp tăng khả nói bạn Tóm lại, người học phù hợp với phương pháp học khác nhau, để biết phương pháp gì, khơng tốt việc bạn tự trải nghiệm phương pháp Cùng với hướng dẫn giáo viên, bạn tìm phương pháp học phù hợp cho Việc tìm phương pháp học phù hợp với khó, theo đuổi kiên trì với phương pháp cịn khó Các bạn sinh viên cần hiểu rõ khơng có phương pháp giúp bạn nói giỏi mà khơng qua q trình khổ luyện Luyện tập chăm với phương pháp học phù hợp với thân chía khóa vàng cho thành cơng bạn q trình tự rèn luyện kĩ nói tiếng Anh 40 PHỤ LỤC CÂU HỎI KHẢO SÁT BẢNG KHẢO SÁT HƯỚNG DẪN Chúng thực đề tài nghiên cứu khoa học “Khảo Sát Thực Trạng Tự Luyện Nói Tiếng Anh Của Sinh Viên Năm I Trường ĐH Ngoại Ngữ ĐH Huế”, vui lòng trả lời câu hỏi cách chọn ý kiến phù hợp với bạn Lưu ý có câu hỏi chọn nhiều đáp án Xin chân thành cảm ơn hợp tác bạn Theo bạn, việc tự rèn luyện kĩ nói tiếng Anh có cần thiết cho việc nâng cao khả nói bạn hay khơng? Rất cần thiết Cần thiết Tương đối Không cần Không cần cần thiết thiết thiết 2 Nguyên nhân khiến sinh viên không tự tin giao tiếp tiếng Anh dù học tiếng Anh bậc phổ thơng? a Do kỹ nói khơng trọng bậc học phổ thông b Do phương pháp dạy giáo viên chưa phù hợp c Do thiếu điều kiện sở vật chất d Do khơng có hội thực hành nhiều e Do ngun nhân khác: Theo bạn, để luyện nói tiếng Anh tốt ta nên làm gì? a Học thật kĩ ngữ pháp từ vựng để diễn đạt ý mong muốn b Nghe nhiều chương trình tiếng Anh để nắm bắt cách phát âm, ngữ điệu người xứ c Rèn luyện tự tin giao tiếp, không ngần ngại bắt chuyện tiếng Anh với người khác d Đọc nhiều tài liệu tiếng Anh xem nhiều chương trình tiếng Anh để có ý tưởng e Rèn luyện nói tiếng Anh thường xuyên, hàng ngày d Ý kiến cá nhân bạn Theo bạn, việc học nói tiếng Anh trường tự luyện nhà bên quan trọng hơn? a Ở trường b Ở nhà Vì ? a Khơng gian rộng d Có tính riêng tư cao b Có người làm e Có sở vật chất đầy đủ c Tương tác cao f Không bị sức ép đám đông Mức độ tiếp xúc bạn với tiếng Anh mơi trường sống hàng ngày (nghe - nói) bao nhiêu? Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Hầu không Cụ thể môi trường tiếng Anh mà bạn tiếp xúc hàng ngày (nghe - nói) mơi trường nào? (ví dụ: làm thêm công ty du lịch, làm nhà hàng phục vụ cho người nước ngoài, …) Bạn có lập thời gian biểu lập kế hoạch để tự luyện nói hay tự luyện nói cách tuỳ hứng? a Có kế hoạch rõ ràng tuân thủ chặt c Thất thường, khơng có kế hoạch rõ chẽ ràng b Vừa có kế hoạch, vừa ngẫu hứng d Hồn tồn tùy hứng Theo bạn tần suất luyện nói bạn nằm mức mức đây? Rất thường Khá thường xuyên xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không/ khơng Bạn tự luyện nói chủ yếu hình thức nào? a Có tương tác với người khác b Khơng tương tác (luyện mình) c Kết hợp tương tác không tương tác Khi luyện nói có tương tác bạn tự luyện cách a Nói với bạn bè họp nhóm b Nói với người thân c Với gia sư/ giáo viên dạy thêm d Nói tham gia CLB tiếng Anh e Nói với người nước ngồi f Qua mạng xã hội chương trình online (Skype,Viber,Facebook, Zalo…) g Tự thu âm giọng nghe lại để tự sửa nhờ người có chun mơn góp ý h Khác (ghi câu trả lời): 10 Khơng tương tác bạn tự luyện cách… a Chủ động tìm kiếm mơi trường giao tiếp tiếng Anh cách xem phim, nghe nhạc, xem video tiếng Anh,…thật nhiều để quen với cách nói người xứ b Bắt chước, lặp lại nhiều lần theo người ngữ nói video, audio tiếng Anh c Độc thoại trước gương d Tự thu âm giọng nghe lại để tự sửa nhờ người có chun mơn góp ý e Khác (ghi câu trả lời): 11 Trong phương pháp mà bạn dùng bạn thấy phương pháp hiệu nhất? Vì sao? 12 Những lý cản trở việc tự luyện nói tiếng Anh bạn gì? a Khơng biết phương pháp phù hợp b Biết phương pháp người luyện c Khơng có thời gian d Khơng có điều kiện sở vật chất, ví dụ máy thu âm, Internet… e Khác (ghi câu trả lời): 13 Khi tự luyện nói với hay nhiều người khác khó khăn mà bạn gặp phải gì? a Khó tìm chủ đề chung để thảo luận b Dễ bị bất đồng ý kiến, quan điểm c Khơng có người giám sát đánh giá chất lượng d Không thể trì hội thoại khơng thể diễn đạt ý cách trọn vẹn tiếng Anh e Không thể thống thời gian luyện tập, người có kế hoạch riêng f Trình độ chênh lệch làm hội thoại khơng thú vị 14 Khi tự luyện nói khó khăn lớn mà bạn gặp phải gì? a Khơng biết nên nói gì, khơng có mở chuyện b Nhanh chán nản, khơng có tương tác, trao đổi thông tin mà đơn tự thoại c Khơng có giúp đỡ để sửa lỗi hay mắc phải trình nói d Chỉ tập trung nói chủ đề thích, khơng mở rộng vốn từ tạo đa dạng cho nội dung nói e Khơng tự nhiên 15 Theo bạn điều giúp bạn tự luyện nói dễ dàng hơn? a Có người hướng dẫn cách tự luyện nói, tự học nói tiếng Anh b Có thể tìm nhiều nguồn hướng dẫn (dịch vụ luyện nói online, video hướng dẫn…) c Có nhiều hoạt động giao lưu tiếng Anh( vd: clb tiếng Anh, làm tình nguyện viên…) d Có thi liên quan đến kỹ nói tiếng Anh (hùng biện…) e Có hội giao tiếp với người nước ngồi nhiều f Có điều kiện sở vật chất hỗ trợ (máy tính nối mạng, máy thu âm…) g Ý kiến bạn: 16 Hiện nay, có nhiều phương pháp khác giúp tự học nói tiếng Anh hiệu Bạn đánh giá thực trạng này? a Đó lợi cho việc tự rèn luyện lỹ nói TA có nhiều phương pháp giúp người học nhanh tiến b Có thể khơng phải lợi có số phương pháp khơng phù hợp với điều kiện thân c Không đem lại lợi ích nhiều phương pháp q dễ làm người học phân tâm, người học khó áp dụng 17 Theo bạn, phương pháp tự học nói hiệu quả? a Phải có bước hướng dẫn cụ thể, giúp người học vận dụng cách dễ dàng b Giúp bạn tiến nhanh thời gian ngắn c Phải phù hơp với người học tiếng Anh ngoại ngữ (ESL) d Phải áp dụng cho nhiều đối tượng khác e Tích hợp ưu điểm hạn chế tối đa nhược điểm phương pháp khác 18 Khi tiếp xúc với nhiều phương pháp tự học nói, để lựa chọn phương pháp thù hợp với mình? a Nhờ thầy, người có chun mơn tư vấn b Chọn phương pháp mà đa số bạn bè lựa chọn c Dựa vào lời giới thiệu phương pháp d Tự trải nghiệm rút phương pháp tốt cho thân e Kết hợp tất phương pháp tùy vào điều kiện cụ thể 19 Theo bạn tiêu chí để đánh giá khả nói tiếng Anh người bao gồm gì? a Độ xác cách phát âm, sử dụng từ ngữ, cấu trúc ngữ pháp b Độ lưu lốt: dễ dàng truyền tải ý cần diễn đạt cách dễ dàng, không phụ thuộc vào người khác nói, nói thời gian định mà không bị ngập ngừng c Cả hai tiêu chí 20 Theo bạn hai tiêu chí: độ xác độ lưu lốt tiêu chí quan trọng hơn? a Độ lưu loát b Độ xác Lý bạn chọn độ lưu lốt/ độ xác: 21 Theo bạn, việc tự luyện nói giúp bạn tự đánh giá độ xác khơng? a Có, q trình tự luyện nói, người đối diện sửa lỗi mà ḿnh thường mắc phải han tự nghe lại phần ghi âm tự đánh giá b Khơng, han khơng thể tự nhận lỗi sai c Khơng, người đối diện khơng có đủ trình độ khơng tha thiết với việc giúp sửa lỗi 22 Khi tự luyện nói mình, bạn nhận lỗi sai? a Thu âm nhờ thầy, cô giáo hay người có trình độ chun mơn sửa b Thu âm sau tra cứu từ điển điện tử để biết phát âm, sử dụng từ ngữ có khơng c Nói nhờ người bạn có trình độ cao đánh giá d Khơng quan tâm tới việc sửa lỗi 23 Trong thang điểm tăng dần từ 1-5, bạn đánh giá độ lưu loát nói bao nhiêu? Nói ngập ngừng, diễn đạt ý khó khăn, diễn đạt câu đơn lẻ Ít ngập ngừng, thời gian tương đối lâu để đối đáp với người đối diện Duy trì thời gian hội thoại cần gợi ý người đối diện Có thể diễn đạt ý muốn, khơng thời gian lâu để đối đáp trì hội thoại ý muốn Khơng có khó khăn q trình giao tiếp, dễ dàng diễn đạt ý muốn chủ đề từ đơn giản đến phức tạp 24 Người đốc thúc, giám sát trình bạn tự luyện nói là: a Bạn bè (học nhóm) b Bạn bè - tham gia clb c Giáo viên (vd: cho nhà lấy điểm cộng để khuyến khích) d Giáo viên (đánh giá cho điểm trực tiếp) e Phụ huynh, người thân (nhắc nhở, động viên) f Bản thân tự giám sát g Không thực việc giám sát 25 Bạn làm để xây dựng động lực cho việc tự học nói tiếng Anh? a Đặt mục tiêu phấn đấu cụ thể, ví dụ đạt 7.0 phần thi nói kì IELTS b Trò chuyện với bạn áp dụng phương pháp tự học nói thành cơng c Xem video diễn giả tiếng vấn đề tự học nói tiếng Anh d Luyện nói chủ đề mà quan tâm, u thích Cảm ơn bạn nhiều CÂU HỎI PHỎNG VẤN Bạn có sở thích giúp bạn học tốt tiếng Anh không? (nghe nhạc, xem phim tiếng Anh…) Khi xem phim tiếng Anh bạn có sử dụng phụ đề khơng, phụ đề gì? Mình biết có số bạn luyện nói cách bắt chuyện với người nước ngoài, bạn nghĩ phương pháp này? Bạn bắt chuyện với người nước ngồi chưa? Khó khăn lớn mà bạn gặp phải lần đầu bắt chuyện với người nước gì? Nếu chọn việc tự bắt chuyện để luyện nói với người nước ngồi luyện nói với bạn học tiếng Anh em chọn ai? Vì sao? Ở trường có vài khóa học nói giáo viên xứ đứng lớp, bạn có muốn học với thầy hay khơng? Khi học với giáo viên xứ bạn thích điểm gì? Bạn có nghĩ thầy người Việt đáp ứng điểm khơng? Học hành phải có thi cử, bạn có nghĩ áp lực điểm số có ảnh hưởng lớn đến thói quen rèn luyện kĩ nói khơng? Và có ảnh hưởng theo hướng nào: tích cực hay tiêu cực? Khi học lớp chắn có bạn học trội, em cảm thấy học chung với bạn đó? Nếu chọn học trường học nhà bạn chọn gì? Vì sao? Khi bạn học tiếng Anh nhà (xem phim, độc thoại, …) người thân gia đình bạn có thái độ nào? Có lúc bạn bị dè bĩu việc học tiếng Anh chưa? 10 Bạn có nghĩ người nghe tốt người nói tốt khơng? 11 Nếu có phương pháp học giúp bạn cải thiện khả nói bạn có sẵn sàng từ bỏ phương pháp cũ để áp dụng phương pháp hay khơng? Bạn thấy việc trì phương pháp học tập cho dễ hay khó? Bạn nêu vài lý khiến việc trì phương pháp học trở nên khó khăn TÀI LIỆU THAM KHẢO Adityas, M T (2008) The effect of teacher’s feedback in speaking class on students’ learning experience Skripsi thesis, Sanata Dharma University Astuti, D K (2013) The Gap between English Competence & Performance (Performance: The Learners` Speaking Ability) Retrieved from http://www.litu.tu.ac.th/journal/FLLTCP/Proceeding/660.pdf on March 3rd, 2017 Baker, J Westrup, H (2003) Essential Speaking Skills Bloomsbury Academic Balỗkanl, C (2010) Learner Autonomy In Language Learning: Student Teachers Beliefs Australian Journal of Teacher Education, 35 (1), 90-103 Bashrin, S.D 2013 Productive Skills: Teaching Beginners in English Medium School BRAC University, Dhaka, Bangladesh Benson, P (2001) Teaching and researching autonomy in language learning London: Longman Benson, P (2011) Teaching and researching autonomy in language learning, 2nd ed Harlow: Longman Brown, H D (2001) Teaching by Principles: An Interactive Approach to Language Pedagogy, 2nd ed New York: Addison Wesley Longman, Inc Brown, H.D (2007) Teaching by principles: An interactive approach to language padegogy, 3rd edition Pearson Education ESL 10 Bùi, G, Nội (2016) Nhiều sách giáo khoa lạc hậu Retrieved from http://vnexpress.net/tin-tuc/giao-duc/nhieu-bo-sach-giao-khoa-qua-lac-hau3378624.html on January 13th, 2017 11 Clausen, A.C (2009) Teacher Toolkit, Montgomery Coalition for Adult English Literacy 12 Dafei, D (2007) An Exploration of the Relationship Between Learner Autonomy and English Proficiency Asian EFL Journal: Professional Teaching Articles 13 Gaikwad, K., Wayal, D., Netke, A (?) The Impact of Modern Teaching Aids in Language Learning Process Retrieved from https://www.academia.edu/10278488/The_Impact_of_Modern_Teaching_Aids_in _Language_Learning_Process on January 20th, 2017 14 Gower, R., Phillips, D., & Walters, S (1995) Teaching Practice Handbook UK: Macmillan Heinemann 15 Haidara, Y (2016) Psychological Factor Affecting English Speaking Performance for the English Learners in Indonesia Universal Journal of Educational Research, 4(7) 16 Hendriani, S (2013) Developing a Model of Learning Strategy of Speaking English at College International Review of Social Sciences and Humanities, (6), 104 -112 17 Hoàng, V, Vân (2007) Vai trò giáo viên học sinh ngoại ngữ trường học phổ thông lớp học theo đường hướng lấy người học làm trung tâm Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 23, 53-61 18 Holec, H (1981) Autonomy in foreign language learning Oxford: Pergamon 19 Kabir, U.S (2014) Challenges of Speaking English in Bangladeshi Classrooms BRAC University 20 Kellaghan, T., Sloane, K., Alvarez, B., & Bloom, S.B (1993) The Home Environment & School Learning: Promoting Parental Involvement in the Education of Children, 1st ed Jossey-Bass 21 Kumar, J (2013) Teaching Speaking: From Fluency to Accuracy The Journal of English Language Teaching (India), 55 (6), 17-19 22 Lê, T.N, Diệp (2013) Nhận diện điểm yếu Cải thiện Kỹ nói tiếng Anh Sinh viên Chuyên ngữ Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, (13), 61- 66 23 Little, D (1991) Learner Autonomy What is learner autonomy and how can it be fostered Dublin: Authentik 24 Littlejohn, A (1985) Learner choice in language study ELT Journal, 39(4), 253261 25 Lương, B, Phương (2016) Dạy học từ vựng tiếng Anh- Phương pháp thực tế Học viện Báo chí Tuyên truyền 26 Moloney, R (2011) Teaching and Learning Languages with a Native Speaker Assistant The Association of Independent Schools of New South Wales Limited 27 Morris, T., & Leavey, G (2006) Promoting phonological awareness in nurseryaged children through a Sure Start Early Listening programme International Journal of Early Years Education, 14(2), 155-168 28 Nguyễn, Đ, Anh (2015) Sáu lời khuyên học tiếng Anh cho tân sinh viên Retrieved from http://vnexpress.net/tin-tuc/giao-duc/hoc-tieng-anh/sau-loi- khuyen-hoc-tieng-anh-cho-tan-sinh-vien-3275824.html on February 6th, 2017 29 Nguyễn, L, Trung (2015) Nhận thức người học phương pháp học ngoại ngữ: Một số vấn đề lý luận thực tiễn Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Nước ngoài, 31 (1), 1-16 30 Nguyễn, T, Nhân., & Hồ, T, Lài (2012) The Enhancement of Learner Autonomy and the Growth of English Language Proficiency Language in India, Strength for Today and Brigt Hope for Tomorrow, 12 (?) 31 Nguyễn, X, Quang (2016) thách thức dạy học tiếng Anh Việt Nam Retrieved from http://vnexpress.net/tin-tuc/giao-duc/hoc-tieng-anh/3-thach-thuctrong-day-va-hoc-tieng-anh-o-viet-nam-3490098.html on January 20th, 2017 32 Nunan, D (2003) Nine steps to learner autonomy Retrieved from http://www.su.se/polopoly_fs/1.84007.1333707257!/menu/standard/file/2003_11_ Nunan_eng.pdf on January 15th, 2017 33 Onozawa, C (2010) Promoting Autonomy in the Language Class - How Autonomy Can Be Applied in the Language Class Retrieved from www.kyoai.ac.jp/college/ronshuu/no- 10/onozawa1.pdf on January 15th, 2017 34 Phan, B, Ngọc (2009) Tổ chức tốt việc tự học cho sinh viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học theo hình thức tín Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 25, 160-164 35 Pringganti, A (2013) Children VS Adults Second Language Learning Retrieved from https://www.academia.edu/5985551/Children_VS_Adults_Second_Language_Lea rning on January 13th, 2017 36 Sakai, S., & Takagi, A (2009) Relationship Between Learner Autonomy and English Language Proficiency of Japanese Learners The joural of Asia TEFL, (3), 297-325 37 Salehi, H., Ebrahimi, H., Sattar, S., & Shojaee, M (2015) Relationship between EFL Learners’ Autonomy and Speaking Strategies They Use in Conversation Classes Advances in Language and Literary Studies, (2) 38 Smith, R C (2008) Learner autonomy (Key concepts in ELT) ELT Journal, 62 (4), 395-397 39 Spratt, M., Humphreys, G., & Chan, V (2002) Autonomy and motivation: Which comes first? Language Teaching Research, 6, 245-266 40 Thornburry, S (1999) How to Teach Grammar Edinburgh: Pearson Education Limited 41 Ur, P (1991) A Course in Language Teaching: Practice & Theory Cambridge: Cambridge University Press 42 Ur, P (1996) A course in language teaching, practice and theory Cambridge University Press 43 Watkins, M (2012) Discipline and Learn: Bodies, Pedagogy and Writing Sense Publishers

Ngày đăng: 30/08/2023, 17:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w