Phản hồi của sinh viên về việc ứng dụng schoology để đánh giá quá trình kỹ năng nghe cho sinh viên năm 1 khoa tiếng anh trường đại học ngoại ngữ đại học huế

65 1 0
Phản hồi của sinh viên về việc ứng dụng schoology để đánh giá quá trình kỹ năng nghe cho sinh viên năm 1 khoa tiếng anh trường đại học ngoại ngữ đại học huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ THỰC HIỆN NĂM 2018 PHẢN HỒI CỦA SINH VIÊN VỀ VIỆC ỨNG DỤNG SCHOOLOGY ĐỂ ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH KỸ NĂNG NGHE CHO SINH VIÊN NĂM 1, KHOA TIẾNG ANH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ Mã số: T2018-196-GD-NN Chủ nhiệm đề tài: Th.S Trần Thị Thanh Thảo Đơn vị: Khoa Tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại Học Huế Thời gian thực hiện: 12 tháng (01/2018 -12/ 2018) HUẾ, 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ THỰC HIỆN NĂM 2018 PHẢN HỒI CỦA SINH VIÊN VỀ VIỆC ỨNG DỤNG SCHOOLOGY ĐỂ ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH KỸ NĂNG NGHE CHO SINH VIÊN NĂM 1, KHOA TIẾNG ANH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ Mã số: T2018-196-GD-NN Xác nhận quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) (ký, họ tên) TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: PHẢN HỒI CỦA SINH VIÊN VỀ VIỆC ỨNG DỤNG SCHOOLOGY ĐỂ ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH KỸ NĂNG NGHE CHO SINH VIÊN NĂM 1, KHOA TIẾNG ANH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ Mã số: T2018-196-GD-NN Chủ nhiệm đề tài: Th.s Trần Thị Thanh Thảo Số điện thoại liên lạc: (84) 935000685 Email: tttthao_dhnn@hueuni.edu.vn Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Cơ quan, cá nhân phối hợp thực hiện: Khoa Tiếng Anh, trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Thời gian thực hiện: 12 tháng (01/2018 – 12/2018) Mục tiêu Bài bào trình bày kết khảo sát phản hồi sinh viên khoa Tiếng Anh Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế việc ứng dụng Schoology nhằm đánh giá q trình kỹ Nghe Nội dung Nhằm khảo sát phản hồi người học mô hình học tập kết hợp này, liệu thu thập thông qua bảng câu hỏi 60 sinh viên vấn cá nhân sinh viên năm 1, sau phân tích trình bày dạng bảng trích dẫn Kết đạt Kết cho thấy phần lớn sinh viên có thái độ tích cực việc ứng dụng Schoology để đánh giá trình kỹ Nghe Hầu hết sinh viên khẳng định vai trò hệ thống quản lý học trực tuyến việc nâng cao kỹ học tập theo nhóm độc i lập nhằm củng cố kiến thức Tuy nhiên, kết nghiên cứu cho thấy ngăn trở sinh viên khó khăn kỹ máy tính kỹ giao tiếp nhóm Nghiên cứu mong muốn đóng góp vào việc phát triền vai trò hệ thống giáo dục trực tuyến đánh giá trình, đồng thời đưa đề xuất phương diện giáo dục nhằm phục vụ cho nghiên cứu sau ii SUMMARY Project title: AN INVESTIGATION INTO THE STUDENTS’ REFLECTION ABOUT THE USE OF SCHOOLOGY IN FORMATIVE ASSESSMENT A CASE STUDY IN A VIETNAMESE UNIVERSITY Code: T2018-196-GD-NN Investigator: Tran Thi Thanh Thao Telephone: (84) 935000685 Email: tttthao_dhnn@hueuni.edu.vn Host Institution: University of Foreign Languages, Hue University Collaborator(s): Duration: 12 months (01/2018 – 12/2018) Objectives This study aims to investigate the reflections of students at English Department – University of Foreign Languages, Hue University towards the use of Schoology in formative assessment for listening skill Main Contents The study is carried out at the English Department, Hue University of Foreign Languages in Viet Nam Sixty students at the English Department of Hue University of Foreign Languages are selected to take part in this study A 5-point Likert-scale questionnaire and semi-structured interviews are used to collect the data Key findings The results show that the students positively perceived the use of formative assessment form supported by technology such as Schoology In addition, the findings iii suggest that the online learning platform can provide appropriate scaffolding in helping learners engage in the process of interactive learning and knowledge construction, which greatly promotes collaborative and learner-centered language learning communities In terms of the difficulties, the lack of technical skills and social-communication strategies are perceived to be the common challenges More specifically, the students have difficulties in navigating the online platform and in generating and responding peer feedback This study sheds light on the role online learning platform can play in formative assessment, and offers the pedagogical suggestions for future implementation iv MỤC LỤC Tóm tắt kết nghiên cứu i Summary iii Mục lục v Danh mục hình minh họa viii Danh mục bảng biểu ix PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Câu hỏi nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Kiểm tra, đánh giá trình 1.2 Đánh giá, nhận xét từ bạn bè (Peer feedback and peer assessment) 10 1.3 Mơ hình kết hợp lớp học truyền thống lớp học trực tuyến (Blended learning) 12 1.4 Những nghiên cứu trước ứng dụng cơng nghệ kiểm tra, đánh giá q trình 14 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Cách thức tiếp cận 17 2.2 Khách thể nghiên cứu 17 2.3 Quá trình triển khai nghiên cứu 17 2.3.1 Chương trình học 17 v 2.3.2 Tài liệu học tập 18 2.3.3 Hoạt động học tập 18 2.3.4 Kiểm tra, đánh giá 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Nghiên cứu định lượng 20 2.4.2 Nghiên cứu định tính 20 2.5 Công cụ nghiên cưu trình nghiên cứu 20 2.5.1 Bảng câu hỏi 20 2.5.2 Phỏng vấn cá nhân 21 2.6 Cơng cụ phân tích số liệu 22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Hoạt động nhóm Schoology (Group discussion) 23 3.1.1 Nguồn tài liệu tính tương tác hoạt động nhóm 23 3.1.2 Góp ý từ người học, tiếp nhận góp ý từ bạn học (Feedback receipt & production) 25 3.1.3 Phát triển ngôn ngữ 26 3.2 Bài tập tuần/ Bài kiểm tra tháng 27 3.2.1 Nguồn tài liệu 27 3.2.2 Các chức cài đặt hệ thống Schoology 30 3.2.3 Tính hiệu hệ thống quản lý giáo dục trực tuyến Schoology 31 3.3 Khó khăn sử dụng Schoology phương diện người học 31 3.3.1 Vấn đề kỹ thuật 32 3.3.2 Kỹ giao tiếp 32 vi 3.3.3 Kỹ tự quản lý thời gian 33 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 4.1 Kết đạt 34 4.1.1 Hoạt động nhóm 34 4.1.2 Bài tập tuần, kiểm tra hàng tháng 34 4.1.3 Tính hiệu ứng dụng Schoology 35 4.2 Đề xuất 35 4.2.1 Phát triển kỹ cần thiết 35 4.2.2 Phổ biến hóa/ đồng hóa khóa học trực tuyến 36 4.2.3 Hỗ trợ kịp thời từ giáo viên, nhà trường 36 4.3 Kết luận 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHẦN PHỤ LỤC 49 vii DANH MỤC HÌNH MINH HỌA viii Deperlioglu, O., & Kose, U (2013) The effectiveness and experiences of blended learning approaches to computer programming education Computer Applications in Engineering Education, 21(2), 328–342 Drew, V., & Mackie, L (2011) Extending the constructs of active learning: Implications for teachers’ pedagogy and practice The Curriculum Journal, 22(4), 451-467 Duong, T H H (2009) The modernization of the national higher education of Vietnam, 1990s - present: American universities - A resource and recourse Doctor of Philosophy, St John's University, New York Retrieved from http://www.proquest.com/en-US/products/dissertations/individuals.shtml Garrison, R., & Vaughan, H (2008) Blended Learning in Higher Education: Framework, Principles and Guidelines San Francisco, CA: Jossey-Bass Gattullo, F (2000) Formative Assessment in Primary (Elementary) ELT Classes: An Italian Case Study Language Testing, 17(2), 278-288 Gedik, N., Kiraz, E., & Ozden, M.Y (2013) Design of a blended learning environment: Considerations and implementation issues Australasian Journal of Educational Technology, 29(1), 1–19 Gibbs, G., & Simpson, C (2004) Conditions under which assessment supports learning Learning and Teaching in Higher Education, 1(1), 3–31 Gikandi, J.W., Morrow, D., & Davis N.E (2011) Online formative assessment in higher education: A review of literature Computers & Education, 57, 2333-2351 Glogowska, M., Young, P., Lockyer, L., & Moule, P (2011) How “blended” is blended learning?: students’ perceptions of issues around the integration of online and face-to-face 40 learning in a Continuing Professional Development (CPD) health care context Nurse Education Today, 31(8), 887–91 Gould, J., & Day, P (2013) Hearing you loud and clear: Student perspectives of audio feedback in higher education Assessment & Evaluation in Higher Education, 38(5), 554– 566 Graham, C (2006) Blended learning systems: Definitions, current trends and future directions In: C Bonk & C Graham (Eds.), The Handbook of Blended Learning: Global Perspectives, Local Designs (pp 3-21) San Francisco, CA: John Wiley & Sons Graham, C.R., Woodfield, W., & Harrison, J.B (2012) A framework for institutional adoption and implementation of blended learning in higher education Internet and Higher Education, 16, 4-14 Gregory, M R (2002) Constructivism, standards, and the classroom community of inquiry Educational Theory, 52(4), 379-408 Hanrahan, S.J., & Isaacs, G (2001) Assessing self- and peer-assessment: The students’ views Higher Education Research and Development, 20(1), 53–70 Hargreaves, E (2008) Assessment In G McCulloch & D Crook (Eds.), The Routledge international encyclopedia of education (pp 37–38) New York: Routledge Haron, H., Abbas, W.F., & Rahman, N.A.A (2012) The adoption of blended learning among Malaysian academicians Procedia – Social and Behavioral Sciences, 67, 175-181 Hattie, J (2009) Visible learning : A synthesis of over 800 meta-analyses relating to achievement London ; New York: Routledge Hattie, J (2012) Visible learning for teachers: Maximizing impact on learnings New York, NY: Routledge 41 Hofstede, G., & Hofstede, G J (2005) Cultures and organizations: Software of the mind (2nd Ed.) New York, NY: McGraw-Hill Huyta, A (2010) Diagnostic and formative assessment In B Spolsky & F Hult (Eds.), The Handbook of Educational Linguistics (pp 469-482) Oxford: Blackwell Hwang, G.J., & Chang, H.F (2011) A formative assessment-based mobile learning approach to improving the learning attitudes and achievements of students Computers & Education, 56(4), 1023–1031 Irons, A (2008) Enhancing Learning through Formative Assessment and Feedback: Key Guides for Effective Teaching in Higher Education Abingdon: Routledge Johnson, C P (2014) Increasing students’ academic involvement: Chilean teacher engagement with learners in blended English as a foreign language courses (Doctoral dissertation) Available from ProQuest Dissertations and Theses database (UMI No 3601549) Johnson, L., Adams Becker, S., Cummins, M., Estrada, V., Freema, A., & Hall, C (2016) NMC Horizon Report: 2016 Higher Education edition Autin, Texas: The New Media Consortium Keengwe, J., & Onchwari, G (2011) Fostering meaningful student learning through constructivist pedagogy and technology integration International Journal of Information and Communication Technology Education, 7(4), 1-10 Keeves, J P (1994) Assessment in schools, methods of assessment In Husen, Torsten, Postlethwaite & T Neville (Eds.) (2nd Ed) The international encyclopedia of education, vol (pp 362–370) Oxford: Pergamon Press King, K.P (2002) Identifying success in online teacher education and professional development Internet and Higher Education, 5(3), 231-246 42 Kuh, G D (2009) The national survey of student engagement: Conceptual and empirical foundations New Directions for Institutional Research, 2009(141), 5-20 Lawton, D., Vye, N., Bransford, J., Sanders, E., Richey, M., French, D., & Stephens, R (2012) Online learning based on essential concepts and formative assessment Journal of Engineering Education, 101(2), 244–287 Le, L., Tran, H., & Hunger, A (2013) Developing active collaborative e-Learning framework for Vietnam's higher education context Paper presented at the 12th European Conference on E-Learning, Sophia Antipolis, France Le, T C (1991) Higher education reform in Vietnam, Laos, and Cambodia Comparative Education Review, 35(1), 170-176 Lemanski, C (2011) Access and Assessment? Incentives for Independent Study Assessment & Evaluation in Higher Education, 36, 565–581 Li, L., Liu, X., & Steckelberg, A (2010) Assessor or assessee: How student learning improves by giving and receiving peer feedback British Journal of Educational Technology, 41(3), 525–536 Li, L., Steckelberg, A.L., & Srinivasan, S (2008) Utilizing peer interactions to promote learning through a computer-assisted peer assessment system Canadian Journal of Learning and Technology, 34(2) Lin, S.S.J., Liu, E.Z.F., & Yuan, S.M (2001) Web-based peer assessment: feedback for students with various thinking-styles Journal of Computer Assisted Learning, 17(4), 420432 Lu, J., Bridges, S M., & Hmelo-Silver, C (2014) Problem-based learning In R Keith Sawyer (Ed.) The Cambridge handbook of the learning sciences (2nd ed., pp 298-318) Cambridge, UK: Cambridge University Press 43 Lunt, T., & Curran, J (2010) ‘Are you listening please?’ The advantages of electronic audio feedback compared to written feedback Assessment & Evaluation in Higher Education, 35(7), 759–769 MacLellan, E (2001) Assessment for learning: The differing perceptions of tutors and students Assessment & Evaluation in Higher Education, 26(4), 307–318 Mazloumiyan, S., Shobeiri, S.M., Farajollahi, M., & Mohamadi, M (2012) Blended elearning: a new approach to environmental education of Iran high schools Procedia – Social and Behavioral Sciences, 47, 1216-1220 McCarthy, J (2017) Enhancing Feedback in Higher Education: Students' Attitudes towards Online and In-Class Formative Assessment Feedback Models Active Learning in Higher Education, 18(2), 127-141 Merry, S., & Orsmond, P (2008) Students’ attitudes to and usage of academic feedback provided via audio files Bioscience Education, 11, 1–11 Meyen, E.L., Aust, R.J., Bui, Y.N., & Isaacson, R (2002) Assessing and monitoring student progress in an e-learning personnel preparation environment Teacher Education and Special Education: The Journal of the Teacher Education Division of the Council for Exceptional Children, 25(2),187-198 MOET (1998) Higher education in the twenty-first century vision and action-Vietnam Paper presented at the World Conference on Higher Education UNESCO, Paris http://unesdoc.unesco.org/images/0011/001173/117396e.pdf Mustafa, E., & Fatma, E N (2013) Instructional technology as a tool in creating constructivist classrooms Procedia - Social and Behavioral Sciences, 93, 14411445 44 Narciss, S (2013) Designing and Evaluating Tutoring Feedback Strategies for digital learning environments on the basis of the Interactive Tutoring Feedback Model Digital Education Review, 23, 7-26 National Assembly (2000) Education law and implementation instructions Hanoi: National Political Publishing House Nguyen, V.A (2017) Towards the Implementation of an Assessment-Centred Blended Learning Framework at the Course Level: A Case Study in a Vietnamese National University International Journal of Information and Learning Technology, 34(1), 20-30 Nicol, D., & MacFarlane-Dick, D (2006) Formative assessment and self-regulated learning: A model and seven principles of good feedback practice Studies in Higher Education, 31(2), 199–218 Nicol, D., Thomson, A., & Breslin, C (2014) Rethinking feedback practices in higher education: A peer review perspective Assessment & Evaluation in Higher Education, 39(1), 102–122 Oosterhof, A., Conrad, R M., & Ely, D P (2008) Assessing learners online New Jersey: Pearson Orsmond, P., & Merry, S (1996) The importance of marking criteria in the use of peer assessment Assessment & Evaluation in Higher Education, 21(3), 239–250 Owston, R., York, D., & Murtha, S (2013) Student perceptions and achievement in a university blended learning strategic initiative The Internet and Higher Education, 18, 38– 46 Peeraer, J., & Petegem, P V (2010) Factors influencing integration of ICT in higher education in Vietnam In Z W Abas, I Jung & J Luca (Eds.), Proceedings of global learn 45 Asia Pacific (pp 916-924) Penang: Association for the Advancement of Computing in Education Pektas, S., & Gurel, M (2014) Blended learning in design education: An analysis of students’ experiences within the disciplinary differences framework Australasian Journal of Educational Technology, 30(1), 31–44 Pham, L H., & Fry, G W (2004) Universities in Vietnam: Legacies, challenges, and prospects In P G Altbach & T Umakoshi (Eds.), Asian universities: Historical perspectives and contemporary challenges Baltimore, MD: Johns Hopkins University Press Pham, T H T (2008) The roles of teachers in implementing educational innovation: The case of implementing cooperative learning in Vietnam Asian Social Science, 4(1), 3-10 Pope, N (2001) An examination of the use of peer rating for formative assessment in the context of the theory of consumption values Assessment & Evaluation in Higher Education, 26(3), 235–246 Pratt, D D (1992) Chinese conceptions of learning and teaching: A westerner’s attempt at understanding International Journal of Lifelong Education, 11(4), 301-319 Rambe, P (2012) Critical discourse analysis of collaborative engagement in Facebook postings Australasian Journal of Educational Technology, 28(2), 295–314 Reeves, T C., & Hedberg, J G (2009) Evaluation strategies for open and distributed learning environments In C Spratt & P Lajbcygier (Eds.), E-Learning technologies and evidence based assessment approaches (pp 234–253) New York: Information Science Reference 46 Riffell, S.K., & Sibley, D.F (2004) Can hybrid course formats increase attendance in undergraduate environmental science courses? Journal of Natural Resources and Life Sciences Education, 33, 16-20 Rovai, A.P (2000) Online and traditional assessments: what is the difference? The Internet and Higher Education, 3(3), 141-151 Schweizer, K., Paechter, M., & Weidenmann, B (2003) Blended learning as a strategy to improve collaborative task performance Journal of Educational Media, 28(3), 211-224 Shepard, L (2005) Formative assessment: Caveat emptor Proceedings of the ETS invitational conference, the future of assessment: Shaping teaching and learning (pp 1011) New York Smith, G (2007) How does student performance on formative assessments relate to learning assessed by exams? Journal of College Science Teaching, 36(7), 28–34 So, H.J., & Bonk, C J (2010) Examining the roles of blended learning approaches in computer-supported collaborative learning (CSCL) environments: A Delphi study Educational Technology & Society, 13(3), 189-200 Strijbos, J.W., & Sluijsmans, D (2010) Unravelling peer assessment: methodological, functional, and conceptual developments Learning and Instruction, 20(4), 265-269 Taylor, J.A., & Newton, D (2012) Beyond blended learning: a case study of institutional change at an Australian regional university Internet and Higher Education, 18, 54-60 Topping, K (1998) Peer assessment between students in colleges and universities Review of Educational Research, 68(3), 249–276 Topping, K.J., Smith, E.F., Swanson, I., et al (2000) Formative peer assessment of academic writing between postgraduate students Assessment & Evaluation in Higher Education, 25(2), 149–169 47 Ugwuegbulam, C N., & Nwebo, I E (2014) Constructivist teaching model: Implications for serving teacher educators of the old school generation International Journal of Academic Research in Business and Social Sciences, 4(6), 1-7 Valiathan, P (2002) Blended learning models Learning Circuits, 2nd, pp 375-382 Van Gennip, N.A.E., Segers, M.S.R., & Tillema, H.H (2010) Peer assessment as a collaborative learning activity: The role of interpersonal variables and conceptions Learning and Instruction, 20(4), 280–290 Venables, A., & Summit, R (2003) Enhancing scientific essay writing using peer assessment Innovations in Education and Teaching International, 40(3), 281–290 Wang, C., Singh, C., Bird, B., & Ives, G (2008) The learning experiences of taiwanese nursing students studying in australia Journal of Transcultural Nursing : Official Journal of the Transcultural Nursing Society / Transcultural Nursing Society, 19(2), 140-150 Whyte, S (2011) Learning theory and technology in university foreign language education: The case of French universities Arts and Humanities in Higher Education, 10(2), 213-234 Wiliam, D., Lee, C., Harrison, C., & Black, P (2004) Teachers Developing Assessment for Learning: Impact on Student Achievement Assessment in Education Principles Policy and Practice, 11(1), 49-65 Woolf, B.P (2010) A Roadmap for education technology Washington, DC: The National Science Foundation Zhenhui, R (2001) Matching teaching styles with learning styles in east asian contexts The Internet TESL Journal, 7(7) 48 PHẦN PHỤ LỤC Bảng câu hỏi dành cho sinh viên BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Xin chào bạn sinh viên K14, Bảng câu hỏi thiết kế nhằm thu thập phản hồi sinh viên năm việc ứng dụng phần mềm Schoology hình thức đánh giá trình kỹ Nghe Chúng tơi cam kết tất thông tin bạn cung cấp giữ bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu Tên cá nhân bạn không nêu báo cáo nghiên cứu Rất mong bạn phút để hồn thành bảng câu hỏi bên Xin cám ơn bạn nhiều A Vui lòng viết câu trả lời bạn vào chỗ trống Họ tên:……………………………………………………………………… Email số điện thoại: …………………………………………………… Bạn có kinh nghiệm tham gia phần mềm trực tuyến học kỳ trước, lớp kỹ khác chưa? A Chưa B Có Nếu có, vui lịng ghi cụ thể kỹ gì?………………………………………… B Những câu hỏi sau liên quan đến phản hồi người học việc ứng dụng phần mềm Schoology đánh giá trình kỹ Nghe 49 Đối với câu hỏi, vui lòng chọn câu trả lời dựa ý kiến cá nhân bạn trình sử dụng phần mềm Schoology cơng cụ đánh giá q trình kỹ Nghe học kỳ II vừa qua Xin vui lòng cho biết mức độ đồng ý bạn nhận định sau cách đánh dấu X ô tương ứng: Đồng Nhận định bạn phần Hồn tồn Khơng Bình đồng ý thường ý mềm Schoology đánh giá q khơng trình kỹ Nghe đồng ý (1) Hoàn toàn đồng ý (2) (3) (4) (5) Tôi cảm thấy trải nghiệm với nhiều thể loại tài liệu khác kỹ Nghe Khi làm việc theo nhóm (Group discussion), cảm thấy dễ dàng giao tiếp với bạn nhóm Khi làm việc theo nhóm (Group discussion), tơi có nhiều thời gian suy nghĩ nên nhận xét, bình luận tơi cân nhắc, trau chuốt Khi làm việc theo nhóm (Group discussion), tơi nhận phản hồi, nhận xét từ người 50 bạn nhóm cách liên tục, nhanh chóng Khi làm việc theo nhóm (Group discussion), tơi phát triển kỹ viết Tơi cảm thấy thích thú học hỏi nhiều thơng tin từ nhận xét, bình luận thành viên nhóm Tơi cải thiện kỹ Nghe hiểu thông qua đăng lên thành viên nhóm Phần tập thêm Schoology (Assignments) giúp cho làm quen với định dạng kiểm tra thi học kỳ Phần tập thêm cung cấp nhiều nguồn tài liệu giúp cho rèn luyện nâng cao kỹ Nghe liên tục thường xuyên học kỳ 10 Một số tập phần tập thêm nghe lại nhiều lần, nên tơi 51 rèn luyện kỹ Nghe theo trình độ 11 Tơi cảm thấy thoải mái, áp lực làm tập nghe trực tuyến so với tập lớp 12 Tôi cảm thấy dễ dàng để truy cập vào phần mềm Schoology 13 Tôi cảm thấy giao diện phần mềm thiết kế dễ để theo dõi, thực hành 14 Tôi thường nhận hỗ trợ cần thiết gặp phải cố kỹ thuật sử dụng ứng dụng Schoology 15 Tôi mong muốn tiếp tục học tập dựa phần mềm trực tuyến Schoology học kỳ tới 16 Tôi cảm thấy việc ứng dụng Schoology đánh giá trình hiệu 52 17 Bên cạnh việc phát triển ngơn ngữ, tơi học nhiều kỹ khác sau tham gia khóa học 18 Bạn có góp ý cho việc cập nhật nhận xét, phản hồi lên phần mềm từ thành viên nhóm (Group discussion), cách đưa đáp án tập làm thêm (Assignments)? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 19 Bạn cảm thấy điều tốt phần mềm Schoology? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 20 Bạn cảm thấy phần mềm cần cải thiện thêm điều gì? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 21 Bạn có gặp phải khó khăn sử dụng phần mềm Schoology? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn! 53 Câu hỏi vấn (Sinh viên) Em chia sẻ phản hồi hoạt động ứng dụng Schoology nhằm đánh giá trình mà em trải nghiệm học kỳ vừa qua? Trong suốt trình học luyện tập, em đánh giá cao hoạt động hay chức khóa học? Em chia sẻ mức độ hài lịng nói chung tính hiệu khóa học việc phát triển kỹ ngôn ngữ, kỹ khác kiến thức khác bên cạnh kỹ ngơn ngữ Theo em, khó khăn hay vấn đề lớn em gặp phải tham gia khóa học gì? Trong hoạt động nhóm, em có cảm thấy khó khăn việc giao tiếp với bạn nhóm khơng? (ví dụ cách thức giao tiếp trực tuyến hay cách thức đưa góp ý, nhận xét bạn mình) Trong luyện tập tập tuần hay kiểm tra tháng, em có gặp khó khăn khơng? (ví dụ mặt kỹ thuật hay mặt quản lý thời gian biểu cá nhân) Em chia sẻ số giải pháp mà em mong muốn giáo viên áp dụng để làm cho khóa học tốt hơn? 54

Ngày đăng: 30/08/2023, 17:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan