Bài viết này là sản phẩm của các cựu học viên Khóa Rối loạn chuyên biệt học tập Bỉ-Việt K01 (2016-2019) tại Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM. Bài viết nhằm tổng kết đánh giá chương trình đào tạo rối loạn chuyên biệt học tập Bỉ-Việt từ đánh giá của người học, chia sẻ những trải nghiệm và khả năng ứng dụng nối kết với thực tế sau khi kết thúc đào tạo.
PHẢN HỒI CỦA CỰU HỌC VIÊN VỀ KHÓA ĐÀO TẠO RỐI LOẠN CHUYÊN BIỆT HỌC TẬP: TỪ ĐÀO TẠO ĐẾN ỨNG DỤNG Đại diện học viên Khoá Rối loạn chuyên biệt học tập Bỉ-Việt K01 (2016-2019)1 Bùi Ngọc Chinh, Bùi Thị Thúy Hằng, Đặng Thị Thu Hằng, Bùi Thị Huệ, Phạm Hải Lâm, Dương Thị Hồng Liên, Vũ Thị Ninh, Huỳnh Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Ngọc Trúc Quyên, Phạm Hà Thương, Trần Huỳnh Phương Trang, Nguyễn Thị Hải Triều, Nguyễn Thị Uyên Trâm, Nguyễn Thị Tường Vân Tóm tắt Bài viết sản phẩm cựu học viên Khóa Rối loạn chuyên biệt học tập Bỉ-Việt K01 (2016-2019) Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM Bài viết nhằm tổng kết đánh giá chương trình đào tạo rối loạn chuyên biệt học tập Bỉ-Việt từ đánh giá người học, chia sẻ trải nghiệm khả ứng dụng nối kết với thực tế sau kết thúc đào tạo Những minh họa sáng tạo vật dụng trò chơi sử dụng hoạt động can thiệp trình bày Từ khóa: phản hồi, ứng dụng, đào tạo, rối loạn chuyên biệt học tập FORMER STUDENT FEEDBACK ON THE LEARNING DISABILITIES TRAINING PROGRAM: FROM TRAINING TO APPLICATION Abstract This article is the product of the former students of the Belgian-Vietnamese Learning Disabilities training program – K01 (2016-2019) at Ho Chi Minh City University of Social Sciences and Humanities The article aims to summarize the evaluation of the learning disabilities training program based Bài viết hiệu đính TS Hồng Thị Vân TS Lê Thị Mai Liên (chịu trách nhiệm nội dung khóa đào tạo) Liên hệ đại diện cựu học viên: phamhailam@gmail.com; liên hệ ban nội dung: hoangvan.iris@gmail.com 241 on learners’ evaluation, experience sharing, and applicability in relation to the reality after the completion of the training Illustrations of the creation of materials and games used in the intervention are also presented Keywords: feedback, application, training, learning-specific disorders I MỞ ĐẦU Khoá học “Lượng giá can thiệp tâm lý cho trẻ em gặp rối loạn học tập bối cảnh học đường” (chúng tơi quen gọi tắt Khóa Bỉ) chương trình đào tạo chuyên sâu, thuộc dự án hợp tác Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn, ĐHQG TP Hồ Chí Minh (Việt Nam), Đại học Louvain Đại học Liège (Vương Quốc Bỉ) Gần ba năm theo học khóa “Lượng giá can thiệp tâm lý cho trẻ em gặp rối loạn học tập bối cảnh học đường” (2016-2019), – thành viên đến từ hai miền đất nước, thuộc nhiều lĩnh vực ngành nghề khác có chung mục tiêu ước mơ hỗ trợ nhiều cho đối tượng có khó khăn bối cảnh học đường – trải nghiệm vô ý nghĩa nhiều cảm xúc Trong trình ba năm học này, học viên dẫn dắt từ trình phát triển bình thường trẻ, đến dấu hiệu – triệu chứng rối loạn liên quan, tìm hiểu nguyên, cách thức lượng giá vấn đề, thiết kế thực chương trình can thiệp Khố học hồn tất sau thực việc thực tập báo cáo khoá luận, tất giám sát nhà chuyên mơn tham gia chương trình đào tạo dự án Tham gia khóa học này, học viên học kiến thức chuyên môn sâu liên quan đến tâm lý khó khăn học tập bối cảnh học đường Ngồi ra, học viên có hội chuyển hóa thân ứng dụng công việc, nghiên cứu phát triển ngành nghề Bài viết nhằm tổng kết, đánh giá chương trình đào tạo rối loạn chuyên biệt học tập từ đánh giá người học, chia sẻ trải nghiệm cảm nghĩ khóa đào tạo khả ứng dụng nối kết với thực tế sau kết thúc đào tạo Bài viết cung cấp ý kiến phản hồi từ người học đến Ban Tổ chức chương trình tất giảng viên, cộng tác viên tham gia giảng dạy, điều phối chương trình Chúng tơi hy vọng, thơng qua 242 ghi dấu này, anh chị em học viên khóa đào tạo kế tiếp, có thêm động lực cho hành trình chinh phục kiến thức, kết nối mạng lưới chuyên gia hỗ trợ cơng tác nghề nghiệp Bài viết gồm ba phần chính: phần thứ nhất, phản hồi đánh giá chương trình đào tạo bao gồm điểm mạnh điểm tồn tại; phần thứ hai, ứng dụng thực tế sau tốt nghiệp đào tạo nhiều khía cạnh quản lý, nghiên cứu, giảng dạy, thực hành; phần cuối đề xuất khuyến nghị cho việc phát triển hậu đào tạo phát triển ngành nghề mạng lưới nhà chuyên môn II ĐÁNH GIÁ ĐÀO TẠO Để cung cấp phản hồi cho việc đào tạo, học viên trả lời bảng khảo sát chương trình đào tạo trao đổi trực tiếp với ban tổ chức ban nội dung khóa học Một số đánh giá mặt mạnh điểm tồn khóa học tổng kết sau: Thứ nhất, khóa học cung cấp lượng lớn kiến thức tảng chuyên sâu cho học viên Việc cung cấp cách bản, khoa học, giới thiệu nghiên cứu kèm để minh chứng giúp học viên sáng tỏ cặn kẽ kiến thức ứng dụng dựa chứng khoa học Nhờ kiến thức vững chắc, khóa học giúp người học lý giải, hiểu rõ nguồn tập thực hành, mở rộng, làm phong phú nhiều tập can thiệp cho trẻ Thứ hai, khóa học có kết nối với nhiều nhà chuyên môn chuyên sâu làm phong phú kiến thức giảng dạy độ xác Các thầy giảng viên thầy cô ban tổ chức khóa học ln sẵn sàng lắng nghe, thấu hiểu, điều chỉnh, giải thích học viên có thắc mắc Thứ ba, chương trình học xếp có hệ thống, khoa học mang ý nghĩa thực tiễn cao Các nội dung giảng dạy kết nghiên cứu kết thực nghiệm, tất dẫn chứng số liệu thống kê minh bạch, thuyết phục Học viên tiếp cận kiến thức từ đến chuyên sâu, từ nhận diện đến lượng giá can thiệp, từ lý thuyết đến thực hành ứng dụng 243 Thứ tư, tâm huyết cởi mở người dạy hướng đến người học Bằng nhiệt huyết đáng quý, với tác phong gần gũi, cởi mở, đội ngũ giảng viên Bỉ giúp cập nhật kiến thức bổ ích Rào cản ngôn ngữ Pháp – Việt dường không ngăn lòng khát khao truyền đạt kiến thức tâm hồn mong muốn thu nhận kiến thức để đưa vào ứng dụng thực tiễn Chúng biết ơn giảng viên Việt Nam; thầy cô, anh chị phiên dịch ban tổ chức lớp hết lòng, hỗ trợ đồng hành lớp để vượt qua ba năm học tập vất vả, đầy thử thách thú vị ý nghĩa Nguồn lượng dồi thầy cô truyền tải tạo nên động lực, giúp đủ sức theo đuổi trọn vẹn chương trình địi hỏi nghiêm túc nỗ lực cao người học Thứ năm, chương trình đào tạo kết nối chặt chẽ GV Bỉ GV Việt Nam giúp cho kiến thức hệ thống lại rõ ràng phù hợp với đặc trưng học đường bối cảnh văn hóa xã hội Việt Nam Đặc biệt, việc chia sẻ ca lâm sàng, video GV Bỉ giúp học hỏi thêm nhiều điều cách lượng giá, can thiệp nước khác, giúp học hỏi điều chỉnh tốt Việt Nam Thứ sáu, tập lượng giá cuối môn thiết kế nhằm đảm bảo phần lý thuyết thực hành, giúp người học có dịp ơn tập lại mơn học thật kỹ càng, chủ động tìm thêm tài liệu liên quan để hồn thành đánh giá cuối mơn Điều giúp ích nhiều cho việc củng cố mở rộng kiến thức mơn học Ngồi điểm mạnh kể trên, suốt năm đào tạo khóa học đầu tiên, học viên nhận thấy số vấn đề tồn khóa đào tạo như: lĩnh vực mới, cần hệ thống thuật ngữ chuyên ngành kèm lý giải, thêm hệ thống tài liệu, cơng cụ thích nghi với bối cảnh Việt Nam; cần gia tăng thêm hoạt động giám sát thực hành; học viên tham gia khóa học nên có tảng chuyên ngành tâm lý để đảm bảo việc tiếp nhận kiến thức mà khóa học cung cấp Chương trình có khối lượng kiến thức lớn, có giá trị ứng dụng cao, kéo dài năm, đào tạo giáo sư đầu ngành đội ngũ nhà chuyên môn sâu người học cấp chứng chỉ, chưa phản ánh hết giá trị khóa học coi tương đương trình độ thạc sĩ 244 III ỨNG DỤNG THỰC TẾ Sau tốt nghiệp, cựu học viên ứng dụng kiến thức học vào nhiều lĩnh vực công việc tùy theo vai trị vị trí khác người đơn vị công tác Ứng dụng lĩnh vực quản lý Ở vị trí Trợ lý Hiệu trưởng trường Tiểu học – Trung học, với nhiệm vụ quản lý học sinh việc thực quy tắc ứng xử học đường, giao tiếp với phụ huynh vấn đề học sinh, đồng thời thiết kế chương trình ngoại khóa, kỹ sống, đặc biệt giải vấn đề tâm lý học sinh, anh Bùi Ngọc Chinh quan tâm xây dựng phận tâm lý học đường để ba: Nhà trường – Học sinh – Phụ huynh có phối hợp đồng hành việc giáo dục trẻ em Mơ hình giúp cho giáo viên (GV) hiểu chấp nhận học sinh, từ có dẫn sư phạm ứng xử phù hợp em gặp khó khăn tâm lý Đồng thời, giúp phụ huynh (PH) hiểu cách thức giáo dục tạo dựng môi trường gia đình tổ ấm, đồng hành con, từ hạn chế mặc cảm, tự ti, tác động hành vi tiêu cực Theo anh, với mơ hình “Sự đồng hành ba Nhà trường – Học sinh – Phụ huynh”, tốn nhiều thời gian cơng sức cách làm mang lại kết tích cực bền vững việc giáo dục Đồng quan điểm với anh Chinh, vai trò quản lý – cầu nối phụ huynh, giáo viên học sinh, với kinh nghiệm năm làm việc trường Mầm non tư thục (trong sau hồn thành khố học), chị Dương Thị Hồng Liên nhận thấy rằng, tất GV, PH đôi lần thường xuyên cần đến hỗ trợ chuyên viên tâm lý học đường Chuyên viên người hỗ trợ, nâng đỡ tinh thần cho PH GV họ lúng túng vấn đề liên quan đến tâm lý phát triển, vấn đề hành vi, cảm xúc bất thường trẻ Sự trợ giúp làm gia tăng lực làm cha mẹ, nâng đỡ tinh thần cho người làm giáo dục, định hướng sư phạm phù hợp cho trường hợp, từ xây dựng mơi trường an lành thấu hiểu, giúp hiệu giáo dục nuôi dưỡng trẻ tối ưu Cũng vai trò người quản lý, chị Đặng Thị Thu Hằng – Hiệu trưởng trường Mầm non ngồi cơng lập địa bàn huyện Bình 245 Chánh, có nhiều thay đổi cơng tác hỗ trợ trẻ khó khăn trường Trước đây, chị gặp nhiều khó khăn việc tương tác với gia đình bé có khó khăn họ thường khó chấp nhận tình trạng hợp tác với GV Chính vậy, đứa trẻ khó khăn lại khó khăn hơn, hội Phụ huynh than phiền, GV lớp vơ bế tắc chán nản Có trường hợp, chị buộc phải cho học sinh thơi học ảnh hưởng nhiều đến tập thể lớp Sau trình tham gia khóa học, chị mạnh dạn thành lập tổ Tâm lý – Giáo dục đặc biệt (gọi tắt tổ Tâm lý) để hỗ trợ tích cực cho học sinh khó khăn Tổ Tâm lý có thành viên, chị giữ vai trò đào tạo, giám sát; chuyên viên Tâm lý (cũng hồn thành Khóa Bỉ 1) chịu trách nhiệm hỗ trợ tâm lý cho trẻ PH có nhu cầu GV giáo dục đặc biệt phụ trách can thiệp cá nhân cho trẻ theo kế hoạch đề sau chẩn đoán thực chuyên gia đủ lực kinh nghiệm mời để hỗ trợ cho tổ Tâm lý trường Tổ làm việc nghiêm túc, bản, phối hợp nhịp nhàng, có kế hoạch cụ thể đánh giá, giám sát trình can thiệp trẻ Các trẻ khó khăn hỗ trợ tích cực q trình hịa nhập lớp thơng qua việc GV mầm non quan tâm, tạo điều kiện tốt để trẻ khó khăn hịa nhập tốt với tập thể phát huy mạnh mình, rút ngắn khoảng cách trẻ khó khăn với em khác lớp Sau năm thử nghiệm mơ hình này, chị cộng vô hạnh phúc chứng kiến tiến ngày 50 đứa trẻ khó khăn nói riêng tất trẻ trường nói chung Các GV lớp giảm nhiều phần khó khăn áp lực PH vui xúc động thấy hỗ trợ tối đa tiến vượt bậc Ứng dụng lĩnh vực nghiên cứu Tại Việt Nam, nghiên cứu học sinh có khó khăn bối cảnh học đường khoảng trống cần lấp kín; nghiên cứu rối loạn học tập (đọc – viết – tính tốn) tính khoảng 10 năm trở lại chưa nhiều Với tư cách cán nghiên cứu công tác lĩnh vực nghiên cứu giáo dục trẻ khuyết tật, công tác Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, chị Phạm Hà Thương – Trưởng phòng Nghiên cứu Thực nghiệm Khoa học Giáo dục đặc biệt thuộc Trung tâm Giáo Dục Đặc Biệt Quốc gia ứng dụng nhiều kiến thức học lượng giá lĩnh vực nhận thức, can thiệp đọc – viết tính tốn vào 246 cơng việc thân nghiên cứu công tác tổ chức nghiên cứu thực nghiệm, làm việc trực tiếp với trẻ khuyết tật học sinh khuyết tật Ngoài ra, với kiến thức học từ khóa học kết hợp với kết nghiên cứu lĩnh vực Giáo dục khuyết tật, chị Hà Thương hỗ trợ nhiều địa phương, nhiều trung tâm hỗ trợ Giáo dục hòa nhập trường chuyên biệt nước Ứng dụng lĩnh vực giảng dạy Trong vai trò giảng viên Khoa Giáo dục Đặc biệt trường Cao Đẳng Sư Phạm Trung Ương TP HCM, chị Nguyễn Thị Tường Vân ứng dụng kiến thức học khóa học vào giảng cho sinh viên GV trực tiếp dạy học cho em học sinh đánh giá phát triển trẻ mầm non; hoạt động giáo dục điều chỉnh cho phù hợp với tình trạng học sinh; cách tổ chức quản lý lớp học cho hiệu quả; lời nhận xét cách đánh giá học sinh cho tích cực tồn diện; đặc biệt phương pháp dạy học phân hóa theo lực nhóm học sinh để em ln học theo cách riêng mình;… Tương tự vậy, chị Huỳnh Thị Hoàng Oanh – giảng viên Khoa Giáo dục Đặc biệt, chuyên viên đánh giá thực hành can thiệp trường Đại học Sư Phạm TP HCM chia sẻ Khóa Bỉ đem đến kiến thức vô giá tạo cho chị động lực học tập bên Sau khố học, chị Hồng Oanh lựa chọn sử dụng kiến thức nhận thức phi nhận thức công việc giảng dạy nghiên cứu Chẳng hạn chị sử dụng kiến thức động học tập, cảm xúc trẻ gặp khó khăn học đường; nội dung can thiệp đánh giá đọc, viết, tính toán để điều chỉnh nội dung giảng dạy đề cương học phần mà chị phụ trách; từ định hướng thực hành can thiệp đánh giá kỹ học đường lứa tuổi khác thực tiễn Việt Nam Cũng vai trò giảng viên, công tác trường Đại học Văn Lang TP HCM, anh Phạm Hải Lâm mang đến cho sinh viên khóa học khác trường (Du lịch, Quan hệ công chúng, Thiết kế đề họa, Quản lý khách sạn, Tâm lý học, ) chuyên đề kỹ nghề nghiệp, kỹ học tập sở kiến thức chuyên môn sâu động học tập định hướng nghề nghiệp Sinh viên hiểu 247 trình học tập góc độ nhận thức, tư duy, phong cách học tập chiến lược học tập Các học phần khác Khóa Bỉ kết hợp vận dụng để làm sở cho việc thiết kế giảng giúp sinh viên tiếp cận cách khoa học với tiến trình học tập, từ hình thành tranh chung để phát triển kỹ học tập cho thay truyền đạt lời khuyên riêng lẻ hay mưu mẹo tức thời Tương tự kỹ nghề nghiệp với bước tiến trình định hướng nghiệp em Những lý thuyết nghề nghiệp vừa tảng cho nội dung giảng dạy, vừa dấu để em sinh viên biết cách vận dụng cho câu chuyện riêng Đây điều tuyệt vời “màu sắc” riêng biệt mà anh Hải Lâm chắt chiu từ chương trình Khóa Bỉ để đưa vào công tác giảng dạy cho học sinh – sinh viên Ứng dụng lĩnh vực thực hành trường học, bệnh viện trung tâm can thiệp giáo dục Trong môi trường học đường, cụ thể trường PTTH Marie Curie TP HCM, ngơi trường có bề dày lịch sử giảng dạy lẫn cơng tác chăm sóc sức khỏe tâm thần, nơi anh Phạm Hải Lâm đồng hành hỗ trợ cơng tác chun mơn cho Phịng Tâm lý, nội dung kiến thức học từ Khóa Bỉ anh đưa vào chương trình Tâm lý từ dự phòng đến can thiệp trường suốt ba năm qua Hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường triển khai theo định hướng tiếp cận khác, chuyên sâu tham vấn định hướng nghề nghiệp thay tư vấn tuyển sinh Chương trình can thiệp động học tập giúp đỡ cho nhiều bạn học sinh lẫn GV có nhu cầu Bên cạnh đó, cơng tác tham vấn trường có nhiều cập nhật, thay đổi từ khâu tiếp nhận hồ sơ, triển khai chương trình sàng lọc ban đầu Trong lĩnh vực tham vấn Tâm lý hay tham vấn hướng nghiệp cho học sinh, sinh viên, Phòng Tham vấn Tâm lý, Giáo dục & định hướng nghề nghiệp CERM, nơi anh Phạm Hải Lâm thành lập phụ trách công tác chuyên môn xây dựng đưa vào vận dụng mơ hình H.B.C.D cho công tác hướng nghiệp Tiếp cận hậu đại từ sở lý thuyết hướng nghiệp có, kết hợp với liệu pháp kể câu chuyện, mơ hình H.B.C.D mang đến hy vọng mở cách thức làm việc khác cho người làm hướng nghiệp 248 Mơ hình H.B.C.D (được tập thể CERM phát triển từ năm 2018) Trong đó, mơi trường bệnh viện Tâm thần TP HCM, chị Bùi Thị Thúy Hằng – chuyên viên Tâm lý, Khoa Tâm lý – Tâm thần trẻ em có đóng góp định việc chia sẻ kiến thức học khoá học cho đồng nghiệp khoa để đạt mục tiêu nâng đỡ cho nhiều trẻ gia đình trẻ Những kiến thức khoa học chuyên sâu khóa học giúp chị có kỹ tảng để ứng dụng công việc hàng ngày giúp cha mẹ hiểu vấn đề trẻ; lên mục tiêu can thiệp hướng dẫn cho cha mẹ cách can thiệp cho trẻ nhà để trẻ đạt yếu tố tiên trước lĩnh hội kỹ đọc, viết; đồng thời, giúp cha mẹ có cách tạo động học tập, hay cách khuyến khích hành vi tích cực trẻ nhà Cùng người can thiệp, chị Vũ Thị Ninh – làm việc sở giáo dục tư nhân – trăn trở nghe tâm học sinh mà chị gặp “Con không học đâu, làm điều bố muốn trừ việc đến trường để học Con nhớ chữ đọc chữ, học để làm gì? Để bị nói học dốt, để khơng có chơi, để bị trêu chọc Bố có thương khơng?” Điều đáng nói, em trẻ thông minh, nhanh nhẹn, vui vẻ hòa đồng với người lại sợ đến trường hết năm học lớp 1, em không nhớ chữ đọc giống bạn Chị Ninh loay hoay làm cách để hỗ trợ trẻ chị tham gia khóa học “Lượng giá can thiệp tâm lý cho trẻ em gặp rối loạn học tập bối cảnh học đường” Khóa học 249 giúp chị xác định trẻ có khó khăn đọc2, khó khăn cảm xúc mà em trải qua, lên chương trình hỗ trợ can thiệp cho trẻ Để trẻ hiểu lĩnh hội nguyên tắc tương ứng âm vị – tự vị dễ dàng hơn, chị thiết kế nhân vật, câu chuyện hoạt động chơi giúp việc học chữ dễ dàng Dựa sách hành tinh Alphas (Huguenin & Dubois, 20093), chị tạo câu chuyện gọi nhân vật Alphas, nhân vật đại diện cho chữ cho chữ tiếng Việt Công cụ vừa trợ giúp mặt hình ảnh lẫn ngữ âm, giúp trẻ hiểu liên kết trừu tượng âm vị tự vị, đồng thời khơi gợi tạo liên kết biểu tượng bên hình ảnh chữ cái, âm ngữ nghĩa Để thực việc can thiệp cho trẻ, chị tiến hành 43 buổi làm việc, buổi 30 phút, cụ thể sau: • buổi giới thiệu nhân vật quen thuộc = sách • 30 buổi – để biết nhân vật, câu chuyện nhân vật, liên kết nhân vật với chữ với mục đích giúp trẻ làm quen với âm chữ đó, gọi tên chữ Ví dụ 1: Câu chuyện nhân vật Khó khăn dai dẳng việc học đọc việc lĩnh hội tự động hóa việc đọc trẻ thơng minh bình thường, học, khơng có biểu rối loạn giác quan hay rối loạn tâm lý tồn trước (WHO) Huguenin & Dubois, 2009 La planète des alphas – Guide pratique de l’enseignant, Edition Récréalire, 240 trang 250 Ví dụ 2: Bài tập nối chữ với hình ảnh nhân vật cho phù hợp • 10 buổi làm tập xác định âm vị (Trò chơi ngơi nhà) Vd: Hình thuộc ngơi nhà nhân vật nào? Với việc sáng tạo, thực hành dựa chứng, với nỗ lực trẻ, chị giúp trẻ nhớ hết bảng chữ Tiếng Việt “Hóa chữ xung quanh em mà trước em khơng biết tới Hóa chúng khơng q khó để chinh phục, Cơ nhỉ?” Dẫu biết rối loạn đọc trước hết với trẻ gia đình thực tế khó chấp nhận trở ngại nghiêm trọng cho việc học tập, nghề nghiệp xã hội sau trẻ khơng cịn nỗi sợ hãi nhắc tới chữ cái, có niềm vui cho ngày đến trường bước đầu có khả “sống chung với nó” để tìm hướng giải Đó niềm hạnh phúc lớn lao mà chị có cơng việc Thay can thiệp trực tiếp cho trẻ, chị Trần Huỳnh Phương Trang linh hoạt vận dụng kiến thức học việc Can thiệp khó khăn học tập cho trẻ độ tuổi tiền tiểu học tiểu học hình thức online để trì nhịp độ can thiệp đặn, liên tục cho trẻ giai đoạn bùng dịch COVID-19 TP HCM Chị tổ chức buổi can thiệp online – (1 GV – trẻ) để tập trung vào khó khăn trẻ, giúp trẻ cải thiện việc học tập trường, đồng thời kết hợp với buổi can thiệp online theo nhóm nhỏ (4 – trẻ) để trẻ có dịp tương tác với trình học, theo mục tiêu can thiệp chung nhóm vận 251 dụng học, can thiệp cá nhân để tham gia nhóm tốt Chị tổ chức số buổi theo nhóm lớn (từ 15 trẻ trở lên) để trẻ tập làm quen hoạt động chung, gần với lớp học mà trẻ học trường Các học, mục tiêu can thiệp chị lồng ghép vào trò chơi online để thu hút ý trẻ, giúp trẻ chủ động, thích thú tham gia vào hoạt động can thiệp cảm thấy việc học đọc, học viết, học tính tốn khơng cịn khơ khan, nhàm chán hay đáng sợ Bên cạnh đó, chị xây dựng khóa học online dành cho PH nhằm hướng dẫn PH kiến thức kỹ quan trọng để họ chủ động tạo hoạt động hỗ trợ khó khăn đọc, viết, tốn mình; biết cách phối hợp GV, chuyên gia giúp PH hiểu khó khăn, thách thức mà đã, đối mặt để chia sẻ đồng hành tốt Việc ứng dụng chương trình học vào thực hành thật đa dạng Bằng cách tiếp cận lên chức hệ điều hành, chị Nguyễn Thị Hải Triều có kết tích cực việc hỗ trợ cho trẻ giảm tập trung, ý Qua việc can thiệp từ lên (kích hoạt nhiều lần, liên tục hành vi trẻ cách đưa thơng tin từ ngồi vào thông qua giác quan công cụ đồ chơi, chơi trẻ, tương tác giải vấn đề…) từ xuống (tăng cường ý thức từ nội tâm bên trẻ thông qua chế kiểm soát, điều chỉnh hành vi chủ động từ trẻ, thông qua câu hỏi lặp lặp lại chơi trẻ để gợi nhớ, luyện tập cho trẻ cách trẻ nên làm, cho phép trẻ nhìn lại hành động mình, có khoảng ngừng lại để định hướng, ) giúp nội tâm hóa tam giác cảm xúc – suy nghĩ – hành vi bên trẻ, để trẻ tự hướng mục tiêu giải vấn đề, tự đặt câu hỏi “mình hồn thành chưa?”, “mình có cịn ý khơng?”, “mình có cần trợ giúp khơng?” để từ giúp trẻ tự định vị lại mình, cảnh giác tình huống, khoảnh khắc chơi/học Để lượng giá trước, sau can thiệp, chị sử dụng đường sở tiền – hậu can thiệp để xác định hướng làm việc lập kế hoạch can thiệp thích ứng hay tiến hành điều chỉnh cần thiết để đạt mục đích đề hỗ trợ trẻ Ứng dụng việc thiết kế, thích nghi cơng cụ can thiệp Để can thiệp cho trẻ có khó khăn hay rối loạn học tập, thiết kế điều chỉnh công cụ, tập để phù hợp với nhu cầu 252 can thiệp đối tượng Đây công việc cần nhiều nguồn lực thú vị ý nghĩa Cụ thể, chị Trần Huỳnh Phương Trang thiết kế công cụ Vui học Tiếng Việt dựa ý tưởng nhân vật hành tinh Alphas để tạo kết nối hình dạng chữ sinh động với âm chữ (là tên gọi hình ấy), giúp trẻ ghi nhớ hình dạng âm chữ tốt (âm vị – tự vị), đồng thời kết hợp nhiều trị chơi để kích thích nhận diện, gọi tên chữ cho trẻ Hay Can thiệp đọc giúp can thiệp khó khăn đọc – viết, như: thao tác Ghép Vần; can thiệp Chính tả Nghe – Viết Âm đầu – Vần – Dấu thanh; Can thiệp Đọc Lưu loát Đọc Hiểu mức từ – câu – đoạn Chị thiết kế Mẫu giấy can thiệp viết: can thiệp nét viết, cỡ chữ, đặc biệt can thiệp thích nghi với bối cảnh học đường VN (viết ô ly) Trong Can thiệp tốn – phép tính, chị sử dụng lego, hình ảnh gần gũi, kích thích màu sắc để giúp trẻ hiểu thao tác phép cộng trừ bản, đồng thời ghi nhớ bảng cửu chương dễ dàng Can thiệp đọc Can thiệp toán – phép tính Cũng khía cạnh này, chị Bùi Thị Huệ, với vai trò người quản lý lĩnh vực Giáo dục trẻ đặc biệt chuyên viên can thiệp, linh hoạt ứng dụng kiến thức học vào việc thiết kế học liệu, thiết kế tập thực hành để hỗ trợ em học sinh có khó khăn học tập Chị dựa vào nghiên cứu Tâm lý học phát triển trẻ độ tuổi tiền tiểu học nhạy cảm với hình ảnh, màu sắc để từ sáng tạo đa dạng hình ảnh chữ cái, chữ số phù hợp với khả nhận thức tiếp thu trẻ độ tuổi Qua việc hình tượng hóa đồ vật, vật, Tập làm quen với chữ số tạo cho trẻ hứng thú trình học; nâng cao hiệu ghi nhớ chữ cái, chữ số; giúp trẻ 253 làm quen luyện viết với nét ban đầu cách xác đồng thời giúp trẻ nâng cao vốn kiến thức giới xung quanh Tập làm quen với chữ số Tương tự, nhờ tiếp thu kiến thức học mơn can thiệp rối loạn đọc khóa học, với vai trò chuyên viên hỗ trợ can thiệp học sinh có khó khăn đọc cấp Tiểu học, chị Phạm Hà Thương có ứng dụng việc điều chỉnh ngữ liệu văn đọc cho học sinh, xây dựng phiếu học tập hỗ trợ đọc hiểu cho học sinh có khó khăn Những chiến lược dạy học hỗ trợ dạy học bối cảnh học đường tập huấn chia sẻ cho GV khác trình phối hợp hỗ trợ học sinh trường hịa nhập Bài đọc “Sử dụng nhà vệ sinh” (Tuần 25, Sách Tiếng Việt 1, tập 2, Bộ sách Vì bình đẳng) Đã điều chỉnh ngữ liệu theo hai phương án trên: cách điều chỉnh ngữ liệu văn giảm bớt kênh chữ, tăng cường hình ảnh trực quan, cấu trúc lại theo bước quy trình nhằm hỗ trợ khả đọc hiểu cho học sinh có khó khăn đọc 254 Nhờ tổng hợp kiến thức học môn Lượng giá can thiệp rối loạn ngơn ngữ nói, viết khóa học hai năm Ngôn ngữ trị liệu, chị Nguyễn Ngọc Trúc Quyên linh hoạt ứng dụng thích nghi sang tiếng Việt kỹ thuật Colorful Semantics (Hệ thống mã hóa ngữ nghĩa màu sắc) Alison Bryan việc thiết kế công cụ can thiệp cho trẻ người lớn có khó khăn nghe hiểu, nói, đọc viết Thông qua việc sử dụng công cụ trực quan thẻ hình ảnh đầy màu sắc, màu sắc đại diện cho thành phần câu (chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ,…) hay từ loại có Tiếng Việt động từ , danh từ , tính từ , trạng từ nơi chốn , quan hệ từ ,… công cụ hỗ trợ việc mở rộng vốn từ, cải thiện kỹ nghe hiểu, đặt – trả lời câu hỏi, mở rộng câu, nói – viết câu cấu trúc ngữ pháp, cải thiện kỹ kể chuyện,… Tùy theo khả đối tượng mục tiêu can thiệp, chuyên viên trị liệu chọn lựa sử dụng thẻ màu sắc cho phù hợp Với mong muốn đánh giá tính hiệu cơng cụ để nhân rộng việc sử dụng can thiệp, chị hy vọng tương lai gần thực số nghiên cứu ca lâm sàng cụ thể Là người thực hành lĩnh vực can thiệp rối loạn học tập từ nhiều năm, chị Nguyễn Thị Uyên Trâm có ứng dụng kiến thức vào thực hành cụ thể Thật vậy, xuất phát từ khó khăn thực tế trẻ nói phương ngữ miền Nam cặp vần đồng âm khác tự (âm cuối an/ang, in/inh, ăt/ăc,… âm – âm đệm im/iêm, ui/i,…), chị 255 Un Trâm xây dựng công cụ Can thiệp cặp vần phương ngữ cho trẻ miền Nam dựa nguyên tắc tả ngữ nghĩa, tiếp nhận qua kênh nhìn – kênh nghe – kết hợp nghe nhìn có tham gia trí nhớ Chị Un Trâm xây dựng truyện tranh “Lớp học ngăn tủ” – cẩm nang hiểu rối loạn học tập, lấy ý tưởng từ tâm PH việc đấu tranh đòi quyền lợi cho môi trường học đường, băn khoăn điều phải trải qua tìm kiếm người thấu hiểu cho khó khăn con; từ đứa trẻ mà chị tiếp xúc, hỗ trợ (kể cô bé cao mẹ phải học hồi lớp khơng vượt qua mơn tiếng Việt; kể chàng nhỏ phải đọc lắp ba lắp bắp kể khủng long lại say sưa khơng dừng hay kể bé nhỏ xíu đeo đàn to ụ lưng để rảnh đàn hát, cho quên áp lực phải học bảng cửu chương,…) Mỗi đứa trẻ vật nhỏ ngăn tủ Mỗi mẩu chuyện lồng ghép biểu khó khăn, cách nhân vật “đối mặt” với khó khăn cuối mẩu chuyện vài dòng diễn giải rối loạn cụ thể 256 Trong khuôn khổ viết này, chưa thể tổng hợp hết ứng dụng mà tất học viên Khóa Bỉ K1 – tiếp tục thực cơng việc mình, nhiều vai trị mơi trường khác Chúng tơi hi vọng có buổi gặp gỡ để trao đổi – học hỏi ‘nghiên cứu” kỹ sản phẩm mà thành viên Khóa Bỉ K1 chúng tơi tạo ra, đặc biệt sử dụng công việc liên quan Mỗi sản phẩm ẩn chứa nhiều kiến thức, cơng sức, nguồn lực, sáng tạo, đam mê mà người hài lịng thật mang lại hiệu cho cơng việc Đối với người làm can thiệp, giảng dạy, nghiên cứu hay quản lý, khơng có niềm vui ý nghĩa thấy “thân chủ” có tiến bên trong mối quan hệ với thành viên khác IV KIẾN NGHỊ Rối loạn chuyên biệt học tập dạng khuyết tật phát triển thần kinh chưa xác định rõ mặt pháp lý Việt Nam Chúng tơi hy vọng tương lai có mã ngành, chức danh rõ ràng cho người làm việc lĩnh vực lượng giá – can thiệp cho trẻ có khó khăn học tập bối cảnh học đường Điều có ý nghĩa quan trọng với công việc, nghề nghiệp mà lựa chọn, giúp dễ dàng nối kết với đơn vị trường học cho việc chia sẻ thông tin, kiến thức trẻ có rối loạn học tập có phối hợp cơng tác can thiệp bối cảnh học đường Bên cạnh đó, chúng tơi mong muốn xây dựng mạng lưới làm việc, nơi chia sẻ, động viên công việc, cập nhật kiến thức mới, củng cố kiến thức cũ, nâng cao chun mơn để hỗ trợ trẻ có khó khăn học tập Chúng tơi hy vọng có thêm nhiều nghiên cứu để thích nghi cơng cụ lượng giá cho phù hợp với đặc trưng bối cảnh học đường, đặc trưng học sinh Việt Nam; có thông số chuẩn theo độ tuổi, cấp học rõ ràng, công khai để thuận tiện cho việc lượng giá trước, sau can thiệp Đồng thời, ban tổ chức khóa học kết nối với đơn vị khác để tập huấn thêm công cụ lượng giá nhằm nâng cao lực đánh giá – lượng giá cho học viên 257 Những cơng cụ can thiệp dần hồn thiện phát triển để hỗ trợ tốt cho việc can thiệp nhà chuyên môn Tuy nhiên, cần nghiên cứu hỗ trợ để đánh giá chất lượng, hiệu công cụ này, để công cụ nhân rộng, hỗ trợ tốt cho người can thiệp, GV trường học PH trẻ Ngoài ra, nhiều nhận định chưa trẻ có khó khăn học tập chậm phát triển trí tuệ, lười học, gia đình khơng quan tâm Do đó, việc tổ chức buổi tập huấn nâng cao kiến thức cho GV trường học, đặc biệt GV chủ nhiệm; Ban giám hiệu cha mẹ học sinh cần thiết Tương tự, chúng tơi khuyến khích việc tăng cường cơng tác giáo dục cộng đồng thông qua việc thiết kế brochure, poster, sổ tay, thành lập trang web với hướng dẫn chi tiết nguyên nhân, triệu chứng, biện pháp hỗ trợ cho nhóm đối tượng rối loạn đọc, viết, tính tốn,… địa liên hệ đến chuyên viên làm lĩnh vực Việt Nam Điều giúp trẻ có khó khăn phát triển/rối loạn học tập phát can thiệp sớm Đồng thời, việc thành lập mạng lưới (group) rối loạn học tập chuyên biệt mạng xã hội ý nghĩa nhắm truyền thông đồng hành, giải đáp thắc mắc rối loạn Tuy khóa học kết thúc, thành viên mong phát triển chuyên môn tiếp diễn cố vấn trực tuyến với mơ hình nhóm nhỏ, giám sát lâm sàng, tổ chức buổi chuyên đề chuyên môn, lớp học nâng cao chuyến viếng thăm sở làm việc cựu học viên,… để chúng tơi nắm vững tiến xa mặt kiến thức kỹ đánh giá can thiệp rối loạn học tập chuyên biệt Một lần nữa, xin gửi lời cảm ơn chân thành trân trọng với tâm huyết thầy cô Việt Nam giảng viên Bỉ Khoá Bỉ K1 khép lại chương trình học để mở cánh cửa ứng dụng, thực hành, giảng dạy, truyền tải chúng tơi học Mong nhiều hợp tác chuyên mơn tiếp nối lan tỏa ngồi nước 258 ... chuyên biệt học tập từ đánh giá người học, chia sẻ trải nghiệm cảm nghĩ khóa đào tạo khả ứng dụng nối kết với thực tế sau kết thúc đào tạo Bài viết cung cấp ý kiến phản hồi từ người học đến Ban... TẠO Để cung cấp phản hồi cho việc đào tạo, học viên trả lời bảng khảo sát chương trình đào tạo trao đổi trực tiếp với ban tổ chức ban nội dung khóa học Một số đánh giá mặt mạnh điểm cịn tồn khóa. .. Nam), Đại học Louvain Đại học Liège (Vương Quốc Bỉ) Gần ba năm theo học khóa “Lượng giá can thiệp tâm lý cho trẻ em gặp rối loạn học tập bối cảnh học đường” (2016-2019), – thành viên đến từ hai