Phản hồi của sinh viên khi sử dụng thang tiêu chí tự đánh giá của cefr để rèn luyện kỹ năng nói nghiên cứu điển hình trên sinh viên năm 2 khoa tiếng anh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
1,69 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG PHẢN HỒI CỦA SINH VIÊN KHI SỬ DỤNG THANG TIÊU CHÍ TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA CEFR ĐỂ TỰ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NÓI: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TRÊN SINH VIÊN NĂM HAI KHOA TIẾNG ANH Mã số: T2016-160-GD-NN Chủ nhiệm đề tài: ĐỖ TRƯƠNG NHẬT THỊNH Đơn vị: Khoa Tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại ngữ- Đại học Huế Thời gian thực hiện: 12 tháng, từ tháng 01/2016 đến tháng 12/2016 Huế, 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG PHẢN HỒI CỦA SINH VIÊN KHI SỬ DỤNG THANG TIÊU CHÍ TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA CEFR ĐỂ TỰ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NĨI: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TRÊN SINH VIÊN NĂM HAI KHOA TIẾNG ANH Mã số: T2016-160-GD-NN Chủ nhiệm đề tài: ĐỖ TRƯƠNG NHẬT THỊNH Sinh viên phối hợp: Nguyễn Thị Quỳnh Giang Giảng viên hướng dẫn: Thạc sĩ Trần Thị Thu Sương Đơn vị: Khoa Tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại ngữ- Đại học Huế Thời gian thực hiện: 12 tháng, từ tháng 01/2016 đến tháng 12/2016 Huế, 2016 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: Phản hồi sinh viên sử dụng thang tiêu chí tự đánh giá CEFR để tự rèn luyện kỹ nói: nghiên cứu điển hình sinh viên năm hai khoa Tiếng Anh Mã số đề tài: T2016-160-GD-NN Chủ nhiệm đề tài: Đỗ Trương Nhật Thịnh Điện thoại: 0982 391 094 Email: thinhdo.hufl@gmail.com Đơn vị: Trường Đại học Ngoại ngữ- Đại học Huế Thời gian thực hiện: 12 tháng, từ tháng 01/2016 đến tháng 12/2016 Mục tiêu Theo Lý Thị Minh Đức (2014), “Kinh nghiệm quốc gia phát triển giới khu vực Châu Á Thía Bình Dương bối cảnh tồn cầu hóa nay, ngôn ngữ công cụ mạnh mẽ, điều kiện cần thiết chìa khóa thúc đẩy hội nhập quốc tế phát triển.” Đúng vậy, bối cảnh xã hội nay, tiếng Anh ngày trở nên quan trọng mặt đời sống, từ hoạt động giao tiếp, sinh hoạt thường ngày hoạt động môi giới, kinh doanh Cũng theo Lý Thị Minh Đức (2014), “Trình độ chun mơn tốt khả giao tiếp tiếng Anh thành thạo xem lợi lớn để sinh viên có cơng việc tốt, phù hợp có thu nhập ổn định” Nắm bắt xu này, có nhiều sinh viên đăng kí học chuyên ngành liên quan đến tiếng Anh sở đào tạo ngoại ngữ toàn quốc Tuy nhiên, đáng buồn kỹ nói tiếng Anh sinh viên khóa trường Đại học Ngoại ngữ- Đại học Huế, đặc biệt kỹ giao tiếp, cịn kém, khơng đáp ứng yêu cầu nhà trường tiêu chuẩn đầu phổ biến giới Theo kết kì thi đánh giá lực ngoại ngữ dựa khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam trường Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Huế ngày 26/02/2017, tổng số 43 thí sinh dự thi, có sinh viên đạt bậc 5, chiếm 20,93%, lại 79,07% bị điểm liệt hay đạt bậc 3, với số điểm nghe nói thấp Điều đáng quan tâm sinh viên khơng thể đạt cấp độ kỹ nói cần thiết họ thực hành kỹ môi trường chuyên ngữ từ năm thứ chương trình đại học Thực tế cho thấy, trình học tập rèn luyện kỹ nói, sinh viên thường gặp nhiều khó khăn khó giải xuất phát từ nguyên nhân khách quan giọng địa phương, tật phát âm, nói ngọng nguyên nhân chủ quan như: mối quan tâm, lo lắng chưa có cách thức hay chiến lược học cho phù hợp, sinh viên khơng biết thiếu cần phải cải thiện, rèn luyện thêm điểm Hay đơn giản với kỹ nói, sinh viên thường đánh giá lực thân cách cảm tính thiếu xác Từ vấn đề nêu trên, xuất phát từ tình hình thực tiễn định hướng tương lai việc nâng cao kỹ nói sinh viên, người nghiên cứu nhận thấy cần phải có giải pháp thích hợp để giải khó khăn hỗ trợ sinh viên việc học tập rèn luyện kỹ Vì thế, người nghiên cứu thực đề tài “Phản hồi sinh viên sử dụng thang tiêu chí tự đánh giá CEFR để tự rèn luyện kỹ nói: nghiên cứu điển hình sinh viên năm hai khoa tiếng Anh” với mục tiêu đánh giá mức độ hiệu việc sử dụng thang tiêu chí vào việc tự rèn luyện kỹ nói thơng qua phản hồi sinh viên sử dụng thang tiêu chí khoảng thời gian Nội dung Theo đó, nghiên cứu bao gồm nội dung sau: (1) Tìm hiểu hiểu biết sinh viên nội dung thang tiêu chí tự đánh giá (Self-assessment grid) CEFR KNLNNVN (2) Tìm hiểu hiểu biết sinh viên mục tiêu, tiêu chí thang tiêu chí tự đánh giá quan điểm sinh viên sử dụng thang vào việc tự rèn luyện kỹ nói thân (3) Thu thập đánh giá phản hồi sinh viên sử dụng thang tiêu chí tự đánh giá CEFR vào việc tự đánh giá rèn luyện kỹ nói thân dựa việc trả lời câu hỏi sau: - Sinh viên sử dụng thang có hay khơng? - Q trình sinh viên sử dụng thang có bất cập hay thuận lợi gì? - Sinh viên có thực nâng cao, tự rèn luyện kỹ nói thân? (4) Kết việc tự đánh giá kỹ nói thân sinh viên trước, sau áp dụng thang tiêu chí (5) Những đề xuất giúp sinh viên tự đánh giá kỹ nói thân hiệu định hướng, giải pháp thích hợp để sinh viên chủ động bước rèn luyện kĩ Kết đạt Nghiên cứu “Phản hồi sinh viên sử dụng thang tiêu chí tự đánh giá CEFR để tự rèn luyện kỹ nói sinh viên” hoàn thành mục tiêu đề Thông qua việc thu thập đánh giá phản hồi sinh viên, kết thu cho thấy việc tự rèn luyện kỹ nói sinh viên sử dụng thang tiêu chí tự đánh giá CEFR có mặt tích cực song cịn tồn hạn chế cần phải xem xét Các kết tóm lược sau: (1) Phần lớn sinh viên biết ít, chí khơng có kiến thức thang tiêu chí tự đánh giá (Self-assessment grid) CEFR KNLNNVN (2) Sinh viên sử dụng thang tiêu chí tự đánh giá để tự rèn luyện kỹ nói thành cơng đạt kết mong đợi sinh viên chủ động, tích cực suốt q trình tự rèn luyện (3) Sinh viên sử dụng thang tiêu chí tự đánh giá để tự rèn luyện kỹ nói dễ thất bại sinh viên lãng hay trì hỗn q trình tự rèn luyện Dựa kết nghiên cứu phản hồi sinh viên, đề tài đưa đề xuất, kiến nghị để góp phần giải hạn chế, khó khăn giúp sinh viên tự đánh giá kỹ nói thân hiệu đồng thời đề xuất định hướng giải pháp thích hợp để sinh viên chủ động bước rèn luyện kỹ SUMMARY Project title: Students’ perception on the use of CEFR self-assessment grid to improve their speaking skills: a case study on second-year English-majored students Code number: T2016-160-GD-NN Researcher: Do Truong Nhat Thinh Email: namdu959@gmail.com Implementing Institution: Hue University College of Foreign Languages Co researcher: Nguyen Thi Quynh Giang Duration: 12 months, from January 2016 to December 2016 Objective According to Ly Thi Minh Duc (2014), "Developed countries' experiences in the world as well as in the Asia-Pacific pointed out that in the context of the current globalization, language is a powerful tool, a necessary criteria and the key to promote integration and development." In the current social context, English is becoming more important in all aspects of life, from communication activities to the brokerage operations jobs and business By the same token, Ly Thi Minh Duc (2014) asserted: "Having good qualifications and the ability to communicate well in English were viewed as great advantages for students to get good and stable income jobs." Following this trend, there has been a great number of students registered in courses and majors related to English at many collage and university of languages all over the country However, this is the sad reality that English students' speaking skills at Hue University, College of Foreign Languages, especially communicating skills, remains poor and does not meet the requirements of the school and even the output standards in the world According to the results of the examinations evaluating students' language competency at Hue University, College of Foreign Languages on February 26th 2017, in total of 43 students, only students achieved the ranks of level 5, account for 20.93% , the 79.07% remaining reached level or only who received a very low score in terms of listening and speaking skills Importantly, why students cannot achieve the fundamental levels of speaking skills even though they have been practicing this skill in a English speaking environment from the beginning of the undergraduate courses As a matter of fact, in the process of practicing speaking skills, students often encounter many difficulties which are very hard to solve These difficulties arise from both the objective reasons such as regional accent, pronunciation problems and subjective reasons such as students' concerns as they not have an appropriate learning strategies and thing they need to improve Generally, students evaluate their speaking skills in a way lack of reasoning and accurate As a result, the researcher found that it is necessary to have an appropriate method to resolve these difficulties as well as to assist students in their practice of speaking skills Therefore, the researcher implemented the study "Students’ perception on the use of CEFR self-assessment grid to improve their speaking skills: a case study on second-year English-majored students." with the objective is to assess the degree of effectiveness of the use of CEFR self-assessment grid to improve students’ speaking skills through their feedback Main content Accordingly, study includes the following contents: (1) Study about students' understanding on the principal content of CEFR and KNLNNVN Self-assessment grid (2) Study about students' awareness on the objectives and contents of CEFR selfassessment grid as well as student's points of view when applying the grid to improve their speaking skills (3) Collect and evaluate students' perceptions on the use of CEFR self-assessment grid to improve their speaking skills by answering the following questions: - Could students use the self-assessment grid? - What are the advantages and disadvantages in the process of using the selfassessment grid? - Does it possible for students to make progress or to improve their speaking skills? (4) The results before, during and after using the grid (5) Suggestions which can assist students evaluate their speaking skills effectively and ideal solutions in order to raise students' sense of initiative in improving speaking skills Results obtained "Students’ perception on the use of CEFR self-assessment grid to improve their speaking skills: a case study on second-year English-majored students." has fundamentally completed the setting objectives By collecting and evaluating students' feedback, the results obtained showed students' use of CEFR self-assessment grid to improve their speaking skills archives positive outcome However, the results obtained also showed key problems that need to be considered in the process of using CEFR selfassessment grid to improve speaking skills The results can be summarized as follows: (4) Most of the students know little or even have no knowledge of CEFR and KNLNNVN Self-assessment grid (5) Students' process in using CEFR self-assessment grid to improve their speaking skills can be successful and students can achieve better results as expected if they have strong motivation and the will to carry out the whole process (6) Students' use of CEFR self-assessment grid to improve their speaking skills are easy to result in failure if students delay the process Based on the findings resulting from studying of students' perceptions, research offer students with positive and helpful suggestions which can assist them evaluate their speaking skills effectively and ideal solutions in order to raise their sense of initiative in improving speaking skills MỤC LỤC TÓM TẮT KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU……………………………………… SUMMARY………………………………………………………………………………6 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài……………………………… ………………………6 Mục tiêu đề tài…………………………………………………………… Đối tượng, phương pháp phạm vi nghiên cứu………………………………6 Cấu trúc đề tài nghiên cứu…………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LỊCH SỬ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU……… … 13 1.1 Nền tảng lý thuyết CEFR KNLNNVN……………………………………… 13 1.1.1 Lý thuyết CEFR KNLNNVN…………….…… ……………….14 1.1.1.1 Lý thuyết CEFR……………………………………………….14 1.1.1.2 Lý thuyết KNLNNVN…………………………… …………14 1.1.2 Lý thuyết thang tiêu chí tự đánh giá yếu tố liên quan ….………….14 1.2 Tổng quan tình hình sinh viên với kỹ nói…………………………………… 13 1.2.1 Thực trạng………………………………………………………………….…… 1.2.2 Nguyên nhân…………………………………………………………………… CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………… 2.1 Nội dung mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………… 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………………………… 2.3 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………… 2.3.1 Nghiên cứu điển hình …………………………………………………………… 2.3.2 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu…………………………………… CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN………………………… 3.1 Kết thông tin phản hồi việc tự đánh giá kỹ nói thân sinh viên trước áp dụng thang tiêu chí……………………………………………………………… 3.1.1 Phản hồi hiểu biết sinh viên CEFR KNLNNVN thang tiêu chí tự đánh giá…………………………………………………………………… 3.1.2 Phản hồi sinh viên qua kiểm tra trình độ kỹ nói……………… 3.1.3 Phản hồi sinh viên trước sử dụng thang tiêu chí…………………… 3.2 Kết thơng tin phản hồi việc tự đánh giá kỹ nói thân sinh viên áp dụng thang tiêu chí……………………………………… 3.2.1 Phản hồi hiểu biết sinh viên CEFR KNLNNVN thang tiêu chí tự đánh giá…………………… 3.2.2 Phản hồi sinh viên qua kiểm tra trình độ kỹ nói…………… 3.2.3 Phản hồi sinh viên sử dụng thang tiêu chí…………………… 3.3 Kết thông tin phản hồi việc tự đánh giá kỹ nói thân sinh viên sau áp dụng thang tiêu chí…………………………………… 3.3.1 Phản hồi hiểu biết sinh viên CEFR KNLNNVN thang tiêu chí tự đánh giá…………………… 3.3.2 Phản hồi sinh viên qua kiểm tra trình độ kỹ nói……………… 3.3.3 Phản hồi sinh viên sau sử dụng thang tiêu chí…………………… CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………… 4.1 Kết luận………………………………………… 4.2 Kiến nghị………………………………………… 4.3 Hạn chế đề tài nghiên cứu ………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… PHỤ LỤC………………………………………… 50 PHỤ LỤC TIÊU CHÍ CHẤM ĐIỂM Grammar and Vocabulary Discourse Management Pronunciation - Does the speaker use simple grammatical forms with control? Does the speaker attempt to use complex grammatical forms? Does the speaker use a range of appropriate vocabulary to talk about familiar topics? - Are the answers of an appropriate length for the task? Is there much hesitation? Are the contributions relevant? Is there much repetition of ideas? Does the speaker organise their contributions and use cohesive devices? Is there arange? - - Interactive Communication - Are the answers clear? Can the speaker be generally understood? Is the speaker’s intonation generally appropriate? Does the speaker use sentence stress generally correctly? Is word stress correct? Are individual sounds generally clear? Are they correctly produced? Does the speaker start discussions? Does the speaker introduce new ideas? Does the speaker react appropriately to what the interlocutor or other candidate says? Does the speaker keep the interaction going? Does the speaker say more than theminimum? Does the speaker involve the other candidate? Does the speaker try to move the interaction in an appropriate direction? (‘develop theinteraction and negotiate towards an outcome’) Does the speaker need support? 51 PHỤ LỤC BẢNG HỎI ( Phản hồi sinh viên CEFR KNLNNVN) 52 PHỤ LỤC BẢNG HỎI 53 54 55 PHỤ LỤC 8: NHẬT KÍ QUAN SÁT ( Làm việc trực tiếp) Nội dung thực ( Làm việc trực tiếp) Buổi ( 04/04/2016) Giai đoạn thứ Buổi Thời gian Quan sát chủ nhiệm đề tài Ghi • Gặp gỡ sinh viên tình nguyện tham gia nghiên cứu • Ngay từ buổi đầu có 20 bạn sẵn sàng tham gia đăng kí nghiên cứu • Tạo nhóm liên lạc Facebook • Giới thiệu thân cơng việc nghiên cứu • • • Giới thiệu đề tài nghiên cứu ( tên đề tài, lí chọn đề tài, mục tiêu đè tài, thang tiêu chí tự đánh giá, vân vân) Đa số bạn sinh viên tình nguyện tham gia vào nghiên cứu nhiệt tình, hăng hái Chỉ có số bạn rụt rè, dè dặt bỡ ngỡ Ngun nhân thơng tin đề tài tương đối phức tạp, bạn cần có thời gian để làm quen Cung cấp lại thông tin đề tài nhóm Facebook • Nhập thơng tin sinh viên vào word • Lần hẹn sau nên nhắn tin điện thoại • Thơng qua lịch trình, ngun tắc làm việc, cách thức liên lạc • Lấy danh sách thức sinh viên tham gia • Giới thiệu lại đề tài • Giới thiệu nhóm Facebook để thuận lợi q trình trao đổi thơng tin liên lạc • Thu liệu lần 1: + Hiểu biết sinh viên CEFR + Hiểu biết sinh viên KNLNNVN • Sinh viên tiếp thu nhanh, cơng việc diễn sn sẻ tốt đẹp • Số lượng sinh viên tham gia sụt giảm, 13/20 Cụ thể, hẹn gặp buổi có bạn hồi đáp mail, hỏi rõ biết bạn kiểm tra mail • Ngay sau buổi số bạn nhắn tin xin nghỉ • Sinh viên lúng túng làm khảo sát, sinh viên khơng có kiến thức, hiểu biết CEFR KNLNNVN • 56 ( Làm việc trực tiếp) ( Làm việc gián tiếp) Buổi Buổi • Cung cấp nguồn tài liệu đọc thêm cho bạn sinh viên Facebook nhóm • Đa số bạn đọc thơng báo, bạn khơng đọc • Tiến hành đánh giá sinh viên dựa test Cambridge • Số lượng lại 10 bạn sinh viên • • Đưa nhận xét đánh giá dựa kiểm tra • Quyết định lựa chọn phần nhỏ kỹ nói để tự rèn luyện ( phát âm) Các bạn lo lắng cho kỹ nói thân sau hồn thành test Các bạn khơng hài lịng với phần thể đồng ý cần phải cải thiện kỹ nói • Thái độ bạn nghiêm túc tham gia buổi 3, bạn tập trung cao độ, tâm vào nhận xét giám thị ( thành viên nhóm nghiên cứu) • Trong ghi âm đầu tiên, bạn tốn nhiều thời gian để ghi âm thân hài lòng, nhiên bạn nhận thấy rõ phát âm sai khơng hay, cần phải rèn luyện thêm Có số bạn đưa phản hồi tích cực • Sinh viên bắt đầu q trình tự rèn luyện, tự cải thiện • Các bạn sinh viên bắt đầu trình tự cải thiện • Cập nhật thơng tin q trình tự rèn luyện sinh viên • • Trả lời thắc mắc sinh viên Khi hỏi trình tự rèn luyện kỹ nói có khó khăn khơng? Khơng có bạn trả lời có thắc mắc • Khuyến khích sinh viên tự rèn luyện • Hỏi ý kiến Sương tiến độ nghiên cứu số lượng sinh viên cịn lại • 57 ( Làm việc trực tiếp) ( Làm việc gián tiếp) Buổi Buổi ( 16/05/2016 kéo dài đến đầu tháng 9) Giai đoạn thứ hai Kết thu sau tháng thứ • Bước đầu nghiên cứu diễn dự kiến, có số vấn đề nhỏ số lượng sinh viên khơng phải vấn đề lớn • Cần chuẩn bị kĩ kế hoạch cho tháng tới, sinh viên thi học kì nghỉ hè • Nhắc nhở sinh viên cải thiện • • Cập nhật thơng tin q trình tự rèn luyện sinh viên Sinh viên chuẩn bị ơn thi học kì, dành thời gian cho việc tự rèn luyện kỹ nói • Đa số bạn sinh viên không thường xuyên theo dõi thơng báo nhóm Facebook Chủ nhiệm đề tài phải gọi điện nhắc nhở • Sinh viên q trình ơn thi học kì • Các bạn phản hồi bạn khơng có nhiều thời gian để tự rèn luyện kỹ nói phải dành thời gian cho học phần • Thu thập phản hồi sinh viên • Cập nhật thơng tin q trình tự rèn luyện sinh viên • Thu thập phản hồi sinh viên • Chuẩn bị cho kiểm tra, buổi đánh giá • Nhắc bạn thường xun xem thơng báo • 58 ( Làm việc gián tiếp) Buổi Buổi 3( Làm việc gián tiếp) thứ • Bài kiểm tra, buổi đánh giá thứ • Đưa đánh giá, nhận xét • Tạm tổng kết trình tự rèn luyện thời điểm tại, nhắc nhở bạn nên tập trung q trình tự rèn luyện khác • Duy có số bạn có ơn chút định dạng đề thi FCE với clip youtube tài liệu tham khảo mạng Nhưng tựu chung việc ôn tập không nhiều chưa thật sựu hiệu • Buổi đánh giá khơng thể diễn thời gian dự kiến số bạn sinh viên quê nghỉ hè Số lượng sinh viên nên tiến hành lấy số liệu, kiểm tra • Phần lớn bạn xếp kiểm tra qua skype số lí tế nhị • Bắt đầu q trình tự rèn luyện giai đoạn cuối • Thu thập phản hồi • Tiếp tục cho sinh viên tự rèn luyện • Sinh viên q nghỉ hè • Cập nhật thơng tin q trình tự rèn luyện sinh viên • Các bạn khơng có thắc mắc hay khó khăn cải thiện • Thu thập phản hồi sinh viên • Chuẩn bị lấy kế kiểm tra thứ vào đầu năm học 59 ( Làm việc trực tiếp) ( Làm việc trực tiếp) Buổi Buổi ( 12/09/2016) Giai đoạn thứ ba Kết thu sau tháng thứ hai • Do số nguyên nhân khách quan, kế hoạch nghiên cứu tháng thứ 2, diễn không dự định Quá trình nghiên cứu tháng thứ bị kéo dài sang hết hè, người thực nghiên cứu trực tiếp gặp mặt bạn sinh viên để lấy số liệu, phản hồi hay tiến hành kiểm tra, đánh giá q trình tự rèn luyện kỹ nói bạn • Cụ thể: ▪ Các bạn sinh viên quê nghỉ hè, gặp mặt để lấy thông tin, phản hồi ▪ Những người thực đề tài phải làm việc trực tiếp thông qua điện thoại mạng xã hội, bảng hỏi online để lấy số liệu phản hồi • Rất bạn sinh viên đọc thơng báo nhóm Facebook, chủ nhiệm đề tài phải gọi điện thoại thơng báo • Các bạn khơng có phản hồi q trình tự rèn luyện • Cập nhật thơng tin q trình tự rèn luyện sinh viên • Thu thập phản hồi sinh viên • Thơng báo cơng việc cho giai đoạn cuối • • Tiến hành kiểm tra thứ ( bù cho buổi đánh giá thực giai đoạn thứ 2) Các bạn sinh viên khơng tự lên lịch cải thiện hay có hoạt động tự rèn luyện kỹ nói cụ thể • Chỉ số bạn có thực cải thiện chưa thực hiệu • Sinh viên đến gặp mặt khơng đầy đủ • Các bạn khơng có phản hồi q trình cải thiện • Đa số bạn hời hợt tham gia buổi gặp • Bắt đầu thực giai đoạn cuối • Cập nhật thơng tin q trình tự rèn luyện sinh viên • Thu thập phản hồi sinh viên • Liên hệ Sương, hỏi vấn đề 60 ( Làm việc trực tiếp) ( Làm việc trực tiếp) Buổi Buổi • Bài kiểm tra thứ • Đưa nhận xét đánh giá • Tổng kết tồn q trình nghiên cứu • Đưa nhận xét, đánh giá • Đề nghị chiến lược học cho tương lai • Cảm ơn, tạm biệt • Kết kiểm tra khơng thay đổi nhiều bạn khơng cải thiện • Các bạn cảm thấy lo lắng kết cải thiện khơng mong muốn Phần lớn bạn thấy hối tiếc khơng thực cải thiện kỹ nói thân • Các bạn sinh viên tham gia khơng đầy đủ • Các bạn tập trung, ý vào thơng tin đuộc truyền tải • Các bạn cảm thấy hối hận ko tự rèn luyện, nhiên 100% bạn muốn tiếp tục tự rèn luyện tương lai 61 Kết thu sau tháng thứ ba • Cơng việc giai đoạn cuối hồn thành tương đối thành cơng • Q trình nghiên cứu diễn thành cơng, kết tương đối buồn 62 63 Ngày … tháng ….năm… CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Ngày….tháng….năm CƠ QUAN QUẢN LÝ ĐỀ TÀI HIỆU TRƯỞNG 64