Nghiên cứu phản hồi về hoạt động viết hợp tác của sinh viên năm 2 khoa tiếng anh trường đại học ngoại ngữ đại học huế

57 0 0
Nghiên cứu phản hồi về hoạt động viết hợp tác của sinh viên năm 2 khoa tiếng anh trường đại học ngoại ngữ đại học huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ THỰC HIỆN NĂM 2019 NGHIÊN CỨU PHẢN HỒI VỀ HOẠT ĐỘNG VIẾT HỢP TÁC CỦA SINH VIÊN NĂM 2, KHOA TIẾNG ANH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ Mã số: T2019-231-GD-NN Chủ nhiệm đề tài: Thạc sĩ Dương Phước Quý Châu Đơn vị: Khoa Tiếng Anh chuyên ngành, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại Học Huế Thời gian thực hiện: 18 tháng (1/2019 – 6/2020) HUẾ, 2020 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ THỰC HIỆN NĂM 2019 NGHIÊN CỨU PHẢN HỒI VỀ HOẠT ĐỘNG VIẾT HỢP TÁC CỦA SINH VIÊN NĂM 2, KHOA TIẾNG ANH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ Mã số: T2019-231-GD-NN Xác nhận quan chủ trì đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) HUẾ, 2020 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU PHẢN HỒI VỀ HOẠT ĐỘNG VIẾT HỢP TÁC CỦA SINH VIÊN NĂM 2, KHOA TIẾNG ANH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ Mã số: T2019-231-GD-NN Chủ nhiệm đề tài: Thạc sĩ Dương Phước Quý Châu Số điện thoại liên lạc: 0985005120 Email: dpqchau@hueuni.edu.vn Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Cơ quan, cá nhân phối hợp thực hiện: Thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Loan Thời gian thực hiện: 18 tháng (1/2019 – 6/2020) Mục tiêu Nghiên cứu tiến hành nhằm khảo sát phản hồi người học sau tham gia hoạt động viết hợp tác học môn Viết tiếng Anh, sở đưa đề xuất việc áp dụng hoạt động viết hợp tác giảng dạy ngoại ngữ Cụ thể, nghiên cứu tìm hiểu: - thái độ người học hoạt động viết hợp tác học ngoại ngữ - ý kiến người học lợi ích trở ngại hoạt động viết hợp tác i Nội dung Nghiên cứu tiến hành Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Đối tượng tham gia nghiên cứu toàn SV lớp Viết thuộc khoa Tiếng Anh, gồm có 79 sinh viên Trong q trình học, giáo viên giảng dạy hai lớp (cũng nhà nghiên cứu đề tài này) thường xuyên cho sinh viên tham gia hoạt động viết hợp tác theo cặp theo nhóm nhỏ khơng q người Sau kết thúc học phần cơng bố điểm q trình, giáo viên mời toàn 79 sinh viên tham gia trả lời bảng câu hỏi điều tra mời ngẫu nhiên sinh viên từ lớp để tham gia vấn Số liệu thu thập phân tích theo hai hướng định lượng định Kết nghiên cứu phản hồi sinh viên hoạt động viết hợp tác trình bày theo ba nhóm vấn đề: thái độ sinh hoạt động viết hợp tác, ý kiến sinh viên lợi ích hoạt động viết hợp tác, ý kiến sinh viên khó khăn tham gia viết hợp tác Kết đạt Kết phân tích số liệu bảng câu hỏi vấn cho thấy đa số sinh viên có thái độ tích cực với hoạt động viết hợp tác lớp học Mặc dù yêu thích sinh viên hoạt động không cao, hầu hết sinh viên cho hoạt động viết hợp tác cần thiết nên tiến hành thường xuyên lớp Đồng thời, phần lớn sinh viên khẳng định mong muốn tiếp tục tham gia vào hoạt động viết hợp tác học ngoại ngữ Về lợi ích hoạt động viết hợp tác, sinh viên đánh giá cao tác động tích cực viết hợp tác việc phát triển kỹ mềm, tiếp đến việc mở rộng ý tưởng củng cố kiến thức ngôn ngữ Hiệu VHT việc nâng cao kỹ viết tăng cường phẩm chất mối quan hệ bạn bè không SV tán thành nhiều Liên quan đến khó khăn trình VHT, trở ngại lớn SV chênh lệch lớn mặt trình độ thành viên tham ii gia viết chung Các yếu tố khác thời gian, quan điểm, khả tập trung khơng gây nhiều khó khăn cho SV trình VHT iii SUMMARY Project title: SECOND-YEAR ENGLISH STUDENTS’ REFLECTIONS ON COLLABORATIVE WRITING EXPERIENCE AT UNIVERSITY OF FOREIGN LANGUAGES, HUE UNIVERSITY Code: T2019-231-GD-NN Investigator: Duong Phuoc Quy Chau, MA Telephone: 0985005120 Email: dpqchau@hueuni.edu.vn Host Institution: University of Foreign Languages, Hue University Collaborator(s): Nguyen Thi Thanh Loan, MA Duration: 18 months ((1/2019 – 6/2020) Objectives This study aims to investigate students’ reflections on their collaborative writing experience in EFL classroom Specifically, it attempts to explore students’ attitudes towards collaborative writing and their opinions of the effects of collaborative writing on their learning and development The difficulties in collaborative writing process are also revealed in this study Main Contents This study was conducted at University of Foreign Languages, Hue University The participants were 79 students of English from two intact classes of Writing The researcher, also the teachers of the two classes, applied collaborative writing tasks iv during the course After the course was finished, all the students were invited to complete the questionnaires and 10 students chosen randomly were interviewed The data collected was analyzed both quantitatively and qualitatively The findings were categorized into three clusters namely students’ attitudes towards collaborative writing, the benefits of collaborative writing, and the difficulties in collaborative writing process Key findings The findings of this study show that most students have positive attitudes towards collaborative writing tasks conducted in the classroom Though their not have great fondness for collaborative writing, they highly appreciate the necessity of collaborative writing tasks as classroom activities and express their willingness to participate in these tasks again Regarding the benefits of collaborative writing, students mostly agree that collaborative writing tasks are beneficial for their development of social skills and their language knowledge as well In terms of the difficulties, participants mainly focus on the differences in language proficiency among group members when writing together Other problems such as time management or concentration are not mentioned much in their answers v MỤC LỤC Tóm tắt kết nghiên cứu i Summary iv Mục lục vii Danh mục chữ viết tắt viiii Danh mục bảng biểu ixx PHẦN MỞ ĐẦU Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài ngồi nước .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Câu hỏi nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Thuyết văn hóa xã hội việc học ngơn ngữ hai 1.1.1 Việc học từ góc nhìn thuyết văn hóa xã hội …….……………… 1.1.2 Tầm quan trọng hoạt động tương tác người học ………… 1.2 Viết hợp tác việc học ngôn ngữ .6 1.2.1 Định nghĩa viết hợp tác .6 1.2.2 Tầm quan trọng viết hợp tác việc học ngôn ngữ hai ……7 1.3 Các nghiên cứu viết hợp tác dạy học ngôn ngữ hai TG 1.3.1 Quá trình viết hợp tác ……………………………………………… 1.3.2 Sản phẩm viết hợp tác …………………………………………… 11 1.3.3 Ý kiến người học viết hợp tác ……………………………… 12 vi 1.4 Các nghiên cứu viết hợp tác dạy học ngôn ngữ hai VN … 13 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Phạm vi đối tượng tham gia nghiên cứu 14 2.2 Công cụ thu thập số liệu ……………………………………………… 14 2.2.1 Bảng câu hỏi ……………………………………………………… 14 2.2.2 Câu hỏi vấn ………………………………………………… 15 2.3 Tiến trình thu thập số liệu ……………………………………………… 16 2.4 Phương pháp phân tích số liệu ………………………………………… 17 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18 3.1 Thái độ sinh viên hoạt động viết hợp tác 19 3.2 Lợi ích hoạt động viết hợp tác …………………………………… 21 3.3 Khó khăn SV tham gia viết hợp tác …………………………… 25 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 288 4.1 Tóm tắt kết nghiên cứu 288 4.2 Kiến nghị ……………………………………………………………… 28 4.3 Hạn chế đề tài ……………………………………………………… 29 4.4 Đề xuất hướng nghiên cứu cho tương lai ……………………………… 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 311 PHẦN PHỤ LỤC .399 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VHT: Viết hợp tác NN2: Ngôn ngữ 2/ngoại ngữ SV: Sinh viên viii Du, F (2018) Comparing students’ perceptions and their writing performance on collaborative writing: A case study English Language Teaching, 11(12), 131- Edgington, A (2012) Bringing new perspectives to a common practice: A plan for peer review In P Hunzer, K M (Ed.), Collaborative learning and writing: Essays on using small groups in teaching English and composition (pp 17–29) Jefferson, NC: McFarland & Company, Inc., Publishers Fernández Dobao, A (2012a) Collaborative dialogue in learner-learner and learnernative speaker interaction Applied Linguistics, 33(3), 229–256 Fernández Dobao, A (2012b) Collaborative writing tasks in the L2 classroom: Comparing group, pair, and individual work Journal of Second Language Writing, 21(1), 40–58 Fernández Dobao, A (2014a) Attention to form in collaborative writing tasks: Comparing Pair and Small Group Interaction Canadian Modern Language Review, 70(2), 158–187 Fernández Dobao, A (2014b) Vocabulary learning in collaborative tasks: A comparison of pair and small group work Language Teaching Research, 18(4), 497–520 Fernández Dobao, A (2016) Peer interaction and learning: A focus on the silent learner In M Sato & S Ballinger (Eds.), Peer interaction and second language learning: Pedagogical potential and research agenda (pp 33–62) John Benjamins Fernández Dobao, A., & Blum, A (2013) Collaborative writing in pairs and small groups: Learners’ attitudes and perceptions System, 41(2), 365–378 Fung, Y M (2006) The nature and dynamics of collaborative writing in a Malaysian tertiary ESL setting Massey University, Palmerston North New Zealand García Mayo, M del P (2002) The effectiveness of two form-focused tasks in advanced EFL pedagogy International Journal of Applied Linguistics, 12(2), 156–175 32 García Mayo, M del P., & Azkarai, A (2016) EFL task-based interaction: Does task modality impact on language related episodes In M Sato & S Ballinger (Eds.), Peer interaction and second language learning: Pedagogical potential and research agenda (pp 241-266) John Benjamins Hanaoka, O., & Izumi, I (2012) Noticing and uptake: Addressing pre-articulated covert problems in L2 writing Journal of Second Language Writing, 21, 332–347 Harklau, L (2002) The role of writing in classroom second language acquisition Journal of Second Language Writing, 11, 329–350 Harris, J (1994) Definition of collaborative writing In J S Leonard, C E Wharton, R M Davis, & J Harris (Eds.), Authority and textuality Current views of collaborative writing (pp 77–84) West Cornwall, CT: Locus Hill Press Howard, R M (2001) Collaborative pedagogy In G Tate, A Rupiper, & K Schick (Eds.), Composition pedagogies: A bibliographic guide (pp 54–70) New York: Oxford University Press Khatib, M., & Meihami, H (2015) Languaging and writing skill: The effect of collaborative writing on EFL students’ writing performance Advances in Language and Literary Studies, 6(1), 203-211 Kim, Y J (2008) The contribution of collaborative and individual tasks to the acquisition of L2 vocabulary Modern Language Journal, 92(1), 114–130 Kim, Y J., & McDonough, K (2008) The effect of interlocutor proficiency on the collaborative dialogue between Korean as a second language learners Language Teaching Research, 12(2), 211–234 Kuiken, F., & Vedder, I (2012) Speaking and writing tasks and their effects on second language performance In A Mackey & S Gass (Eds.), The Routledge handbook of second language acquisition (pp 364–377) New York: Routledge Lantolf, J P (2000) Introducing sociocultural theory In J P Lantolf (Ed.), 33 Sociocutural theory and second language learning (pp 1–26) Oxford University Press Lantolf, J P., & Thorne, S L (2006) Sociocultural theory and the genesis of second language development Oxford University Press Lee, I (2016) EFL writing in schools In R M Manchon & P K Matsuda (Eds), Handbook of second and foreign language writing (pp 113-140) De Gruyter Leeser, M J (2004) Learner proficiency and focus on form during collaborative dialogue Language T Eaching Research, 8(1), 55–81 Manchón, R M (2011) Writing to learn the language: Issues in theory and research In R M Manchón (Ed.), Learning-to-write and writing-to- learn in an additional language (pp 61–82) Amsterdam: John Benjamins McAllister, C H (2005) Collaborative writing groups in the college classroom In T Kostouli (Ed.), Writing in context(s): Textual practices and learning processes in sociocultural settings (pp 207–228) New York: Springer McDonough, K., De Vleeschauwer, J., & Crawford, W (2016) Thai EFL learners’ interaction during collaborative writing tasks and its relationship to text quality In M Sato & S Ballinger (Eds.), Peer interaction and second language learning: Pedagogical potential and research agenda (pp 185–204) John Benjamins McDonough, K., De Vleeschauwer, J., & Crawford, W (2018) Comparing the quality of collaborative writing, collaborative prewriting, and individual texts in a Thai EFL context System, 74, 109–120 McDonough, K., & Fuentes, C G (2015) The effect of writing task and task conditions on Colombian EFL learners’ language use TESL Canada Journal, 32(2), 67-79 Michell, M., & Sharpe, T (2005) Collective instructional scaffolding in English as a second language classrooms Prospect, 20(1), 31–58 Miller, R (2011) Vygotsky in perspective Cambridge: Cambridge University Press 34 Mozaffari, S H (2017) Comparing student-selected and teacher-assigned pairs on collaborative writing Language Teaching Research, 21(4), 496-516 Mutwarasibo, F (2013) Promoting university students’ collaborative learning through instructor-guided writing groups International Journal of Higher Education, 2(3), 1–11 Nassaji, H., & Tian, J (2010) Collaborative and individual output tasks and their effects on learning English phrasal verbs Language Teaching Research, 14(4), 397–419 Nixon, R M (2007) Collaborative and independent writing among adult Thai EFL learners: Verbal interactions, compositions, and attitudes University of Toronto Ohta, A S (2000) Rethinking interaction in SLA: Developmentally appropriate assistance in the zone of proximal development and the acquisition of L2 grammar In J P Lantolf (Ed.), Sociocutural theory and second language learning (pp 51– 78) Oxford University Press Ohta, A S (2001) Second language acquisition processes in the classroom: Learning Japanese Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum Philp, J., Adams, R., & Iwashita, N (2013) Peer interaction and second language learning Routledge Philp, J., & Mackey, A (2010) Interaction research: what can socially informed approaches offer to cognitivitists (and vice versa)? In R Batstone (Ed.), Sociocognitive perspectives on language use and language learning (pp 210–228) Oxford University Press Rezeki, Y S (2016) Indonesian English-as-a-foreign-language ( EFL ) learners’ experiences in collaborative writing University of Rochester, Rochester, New York Sarratea, N G (2014) Collaborative Writing: Product, Process and Students’ Perceptions in Secondary School EFL Writing Universidad Publica de Navarra 35 Sato, M (2013) Beliefs about peer interaction and peer corrective feedback: Efficacy of classroom intervention Modern Language Journal, 97(3), 611–633 Sato, M., & Ballinger, S (2016) Understanding peer interaction: Research synthesis and directions In S B Masatoshi Sato (Ed.), Peer interaction and second language learning: Pedagogical potential and research agenda (pp 1–30) John Benjamins Sato, M., & Viveros, P (2016) n S B Masatoshi Sato (Ed.), Peer interaction and second language learning: Pedagogical potential and research agenda (pp 91– 112) John Benjamins Shehadeh, A (2011) Effects and student perceptions of collaborative writing in L2 Journal of Second Language Writing, 20(4), 286–305 Storch, N (1999) Are two heads better than one? Pair work and grammatical accuracy System, 27(3), 363–374 Storch, N (2001) How collaborative is pair work? ESL tertiary students composing in pairs Language Teaching Research, 5(1), 29–53 Storch, N (2002) Patterns of interaction in ESL pairwork Language Learning, 52(March), 119–158 Storch, N (2005) Collaborative writing: Product, process, and students’ reflections Journal of Second Language Writing, 14(3), 153–173 Storch, N (2007) Investigating the merits of pair work on a text editing task in ESL classes Language Teaching Research, 11(2), 143–159 Storch, N (2008) Metatalk in a pair work activity: Level of engagement and implications for language development Language Awareness, 17, 95–114 Storch, N (2013) Collaborative writing and L2 learning Multilingual Mattters Storch, N., & Wigglesworth, G (2007) Writing tasks: Comparing individual and collaborative writing In M P Garcia Mayo (Ed.), Investigating tasks in formal language learning (pp 157–177) London: Multilingual Matters 36 Swain, M., & Lapkin, S (1998) Interaction and second language learning: Two adolescent French immersion students working together Modern Language Journal, 82, 320–337 Swain, M., & Lapkin, S (2001) Focus on form through collaborative dialogue: Exploring task effects In M Bygate, P Skehan, & M Swain (Eds.), Researching pedagogic tasks; second language learning, teaching, and testing New York: Longman Swain, M., & Lapkin, S (2002) Talking it through: Two French immersion learners’ response to reformulation International Journal of Educational Research, 37, 285– 304 Vygotsky, L S (1978) Mind in society: The development of higher psychological processes Cambridge: Harvard University Press Watanabe, Y (2014) Collaborative and independent writing: Japanese university English learners’ processes, texts and opinions University of Toronto Watanabe, Y., & Swain, M (2007) Effects of proficiency differences and patterns of pair interaction on second language learning: Collaborative dialogue between adult ESL learners Language Teaching Research, 11(2), 121–142 Wigglesworth, G., & Storch, N (2009) Pairs versus individual writing: Effects on fluency, complexity and accuracy Language Testing, 26(3), 445–466 Williams, J (2008) The speaking-writing connection in second language and academic literacy development In D Belcher & A Hirvela (Eds.), The oral-literate connection Perspectives on L2 speaking, writing, and other media interactions (pp 10–25) Ann Arbor, MI: Ann Arbor, MI: The University of Michigan Press Williams, J (2012) The potential role(s) of writing in second language development Journal of Second Language Writing, 21, 321–331 Wirtz, J (2012) Writing courses live and die by the quality of peer review In K M 37 Hunzer (Ed.), Collaborative learning and writing: Essays on using small groups in teaching English and composition (pp 5–16) Jefferson, NC: McFarland & Company, Inc., Publishers Youhanaee, M., Tehrani, A R., & Piri, F (2012) The effect of negotiation of meaning on the accuracy in EFL writing Theory and Practice in Language Studies, 2(4), 972–979 Zhang, M (2018) Collaborative writing in the EFL classroom: The effects of L1 and L2 use System, 76, 1–12 38 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục BẢNG CÂU HỎI (Dành cho sinh viên) Bảng câu hỏi thu thập ý kiến người học hoạt động viết hợp tác (hai hay nhiều người tham gia vào trình tạo viết chung từ đầu đến cuối) Tất thông tin cá nhân (nếu có) người tham gia bảo mật, liệu thu thập từ bảng câu hỏi sử dụng vào mục đích nghiên cứu A Thông tin cá nhân Họ tên (khơng bắt buộc) ………………………………………………… Tuổi: ………………………… Giới tính: …………………… Số năm học tiếng Anh: …………………………………… Điểm trung bình mơn Viết học kỳ trước: ………………… B Ý kiến hoạt động viết hợp tác Vui lòng đọc kỹ phát biểu khoanh tròn vào số phù hợp với ý kiến bạn (1: Hoàn toàn khơng đồng ý, 2: Khơng đồng ý, 3: Khơng có ý kiến, 4: Đồng ý, 5: Hoàn toàn đồng ý) 39 STT Phát biểu Hồn Khơng Khơng Đồng Hồn tồn đồng ý có ý ý tồn khơng đồng kiến đồng ý Tôi thấy thoải mái viết chung 5 5 5 5 gian để thống ý tưởng Viết hợp tác giúp nâng cao năng cho viết chung Viết hợp tác thường nhiều thời gian đọc lại sau viết Tôi bạn bổ sung kiến thức kỹ thức ngữ pháp Viết theo cặp nhóm thời bè tham gia viết chung Viết hợp tác giúp nâng cao kiến gian cho việc thảo luận Tôi học hỏi nhiều điều từ bạn làm việc nhóm tốt Viết chung thường nhiều thời với bạn Viết hợp tác giúp tơi có kỹ ý lực ngôn ngữ 40 Tôi thích hoạt động viết theo cặp 10 5 5 5 5 5 theo nhóm Bài viết theo cặp nhóm 11 xác từ vựng viết cá nhân 12 Viết hợp tác giúp nâng cao kỹ viết Trao đổi ý kiến viết hợp 13 tác giúp kỹ giao tiếp tốt Trao đổi ý kiến trình viết 14 hợp tác giúp củng cố ngữ pháp Tôi tránh nhiều sai sót nhờ 15 góp ý bạn viết chung Tôi thấy hoạt động viết hợp tác thú 16 vị viết cá nhân Tôi học cách diễn đạt 17 cho ý tưởng viết chung với bạn Bất đồng quan điểm thường xảy 18 trình viết hợp tác Viết hợp tác giúp mối quan hệ bạn 19 bè tốt 41 Bài viết theo cặp nhóm 20 5 5 5 5 xác tả viết cá nhân Những lợi ích việc viết hợp tác 21 nhiều bất lợi mà mang lại Bài viết chung thường chặt chẽ 22 nhờ giám sát suốt trình viết Bài viết theo cặp nhóm có 23 cấu trúc ngữ pháp đa dạng viết cá nhân 24 Thảo luận viết chung đem lại cho nhiều ý tưởng Đôi bạn viết chung khơng có 25 thái độ hợp tác Việc thảo luận tìm ý 26 trước viết hữu ích Việc quản lý thời gian khó khăn 27 viết chung với bạn Bài viết chung thường mạch lạc 28 nhờ giám sát suốt trình viết 42 Viết hợp tác khiến thấy tự tin 29 5 5 5 5 Bài viết theo cặp nhóm có 30 từ vựng đa dạng viết cá nhân Viết hợp tác căng thẳng so 31 với viết cá nhân Việc trao đổi ý kiến với 32 viết khiến tập trung Thảo luận trình viết hợp 33 tác giúp phát triển vốn từ vựng Bạn viết chung có chênh lệch lớn 34 trình độ gặp nhiều khó khăn Viết chung với bạn khiến viết 35 có nhiều ý tưởng viết Tơi thích nghe góp ý bạn 36 học viết chung Bài viết theo cặp nhóm 37 xác ngữ pháp viết cá nhân 43 Viết theo cặp nhóm đơi 38 5 5 5 5 khó thống ý tưởng quan điểm Tôi thích tham gia vào hoạt động 39 viết hợp tác lần Nội dung viết chung thường 40 quán nhờ giám sát suốt trình viết Hoạt động viết hợp tác nên 41 tiến hành thường xuyên lớp học Bài viết theo cặp nhóm 42 thường có chất lượng viết cá nhân Bài viết theo cặp nhóm 43 mắc lỗi cấu trúc viết cá nhân Bài viết kiểm tra kỹ 44 viết nhờ hoạt động viết hợp tác Bài viết theo cặp nhóm dài 45 viết cá nhân 44 Thảo luận viết hợp tác 46 cần thiết để phát triển lực ngôn ngữ C Ý kiến khác hoạt động viết hợp tác Vui lòng ghi rõ ý kiến khác bạn hoạt động viết hợp tác mà bạn tham gia: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………… Cám ơn hợp tác bạn! 45 Phụ lục Bảng câu hỏi vấn Học kỳ vừa lớp có nhiều hoạt động viết theo cặp theo nhóm, bạn phải làm việc với từ lúc thảo luận tìm ý hồn thiện viết (sau gọi chung viết hợp tác) Bây cô hỏi em số câu hỏi liên quan đến cảm nhận thân em hoạt động viết hợp tác Những câu trả lời em dùng cho mục đích nghiên cứu thơng tin người tham gia hồn tồn bảo mật Em có sẵn sàng để tham gia vấn hay không? Em có thích hoạt động viết hợp tác học kỳ vừa khơng? Tại sao? Những lợi ích hoạt động việc viết hợp tác gì? Những khó khăn hoạt động viết hợp tác gì? Em thích tự chọn bạn viết hay để gv phân công? Em thấy thoải mái viết chung với bạn trình độ hay khác trình độ? Em có nghĩ hoạt động viết hợp tác cần thiết nên tiến hành thường xun khơng? Em có muốn tiếp tục tham gia hoạt động viết hợp tác khơng? Em có ý kiến khác khơng? Cám ơn em tham gia vấn! 46

Ngày đăng: 30/08/2023, 17:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan