1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phản hồi của sinh viên về việc giảng viên chỉ sử dụng tiếng anh trong khi dạy kỹ năng nói cho sinh viên chuyên nghành tiếng anh năm 1 và năm 3

60 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 617,03 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU PHẢN HỒI CỦA SINH VIÊN VỀ VIỆC GIẢNG VIÊN CHỈ SỬ DỤNG TIẾNG ANH TRONG KHI DẠY KĨ NĂNG NÓI CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TIẾNG ANH NĂM I VÀ NĂM III Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ- NGOẠI NGỮ HUẾ Mã số: T2016 – 156 – GD – NN Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Nhật Lệ Đơn vị: Khoa tiếng Anh - Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế Thời gian thực hiện: 12 tháng (1/2015 - 12/2016) Thừa Thiên Huế, 12/2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU PHẢN HỒI CỦA SINH VIÊN VỀ VIỆC GIẢNG VIÊN CHỈ SỬ DỤNG TIẾNG ANH TRONG KHI DẠY KĨ NĂNG NÓI CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TIẾNG ANH NĂM I VÀ NĂM III Mã số: T2016 – 156 – GD – NN Chủ nhiệm đề tài: Sinh viên Nguyễn Thị Nhật Lệ Sinh viên phối hợp: Nguyễn Thị Quỳnh Như Lê Thị Thùy Trang Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Quang Ngọc Thúy Đơn vị: Khoa Tiếng Anh - Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế Thời gian thực hiện: 12 tháng (01/ 2016 – 12/ 2016) Thừa Thiên Huế, 2016 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tên đề tài: Nghiên cứu phản hồi sinh viên việc giảng viên sử dụng tiếng Anh dạy kĩ Nói cho sinh viên chuyên ngành tiếng Anh năm I năm III Mã số: T2016 – 156 – GD - NN Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Nhật Lệ Tel: 01684853129 Email: nguyenthinhatle19295@gmail.com Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế Thời gian thực hiện: 12 tháng (1/2016 – 12/2016) Mục tiêu nghiên cứu a Tìm trở ngại, khó khăn chủ yếu sinh viên khoa tiếng Anh lớp Nói mà giáo viên sử dụng tiếng Anh để giảng dạy b Trình bày tổng quan “đơn ngữ tiếng Anh” lớp học Nói sinh viên năm I, năm III tác dụng việc học tiếng Anh c Đề xuấtcách thức tổ chức áp dụng “đơn ngữ tiếng Anh” lớp học Nói nhằm nâng cao hiệu việc thực hành tiếng Anh môi trường lớp học cải thiện chất lượng giao tiếp sinh viên khoa Anh Nội dung Đề tài sâu vào nghiên cứu phương pháp để tổ chức vận dụng giảng dạy đơn ngữ - tiếng Anh vào tiết học Nói nhằm cải thiện nâng cao kỹ nói cho sinh viên năm I năm III, khoa tiếng Anh, trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế Trong bao gồm nhận thức chung thái độ giảng viên sinh viên năm I, năm III việc áp dụng đơn ngữ - tiếng Anh vào tiết học Nói, cách thức tổ chức nhóm lớp Nói sử dụng đơn ngữ cho sinh viên tiếng Anh, nghiên cứu khó khăn mà sinh viên giảng viên gặp phải trình vận dụng đơn ngữ - tiếng Anh tiết học Nói, đồng thời đưa giải pháp kiến nghị Từ đó, mang lại hiệu cao cho sinh viên việc học nói tiếng Anh thông qua tạo môi trường thực hành tiếng với hình thức áp dụng đơn ngữ - tiếng Anh Kết đạt Trong trình điều tra, khoảng 70% số sinh viên 100% số giảng viên hỏi cho khó khăn lớn mà họ gặp phải trình học tiếng Anh trường thiếu hội môi trường thực hành nói tiếng Anh Vì vậy, nhóm nghiên cứu nhận thấy việc áp dụng đơn ngữ - tiếng Anh vào lớp học Nói tạo nên mơi trường thực hành tiếng hiệu quả, từ cải thiện nâng cao kĩ nói cho sinh viên Đề tài đưa phương pháp cụ thể để tổ chức áp dụng đơn ngữ - tiếng Anh vào tiết học nói cách có hiệu Kết đạt đề tài hy vọng đón nhận trở thành tài liệu tham khảo bổ ích cho giảng viên, sinh viên năm I, năm III khoa tiếng Anh trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế mà cho tất người giảng dạy học tập tiếng Anh SUMMARY Project title: An investigation into students’ feedback on teachers’ application of “English only” classroom in teaching English speaking skill for English freshmen and juniors at HUCFL Code number: T2016 – 156 – GD - NN Project holder: Nguyen Thi Nhat Le Tel: 01684853129 Email: nguyenthinhatle19295@gmail.com Implementing institution: Hue University College of Foreign Languages Duration: 12 months (1/2016 – 12/2016) Ojectives a To figure out the difficulties and the challenges encountered by English first year and third year students of Hue University College of Foreign Languages when studying Seaking skill in English – only b To present an overall viewpoint about “English only” classroom and its advantages in learning English c To investigate on how to organize and apply “English only” classroom in to English speaking class of first year and third year students to improve the effectiveness of practicing speaking English in classroom and enhance the quality of English communication for English students in general Main contents This small – scale research is focused on investigating the methods to organize and apply “English – only” into English speaking classroom with a view to improving and enhancing English speaking skill for English first year and third year students at HUCFL Firstly, it presents thee general perceptions and attitudes of English students and lecturers towards the application of “English only” into English speaking class Secondly, suggested ways to organize and apply “English only” into English speaking classroom, some recommended strategies as well as some challenges that both students end lecturers might be encountered when applying “English only” are presented in this research Lastly, the group of researchers find out some solutions to these difficulties As a result, it suggests ways to practice speaking English the most efectiviely through creating an English speaking environment in classroom for English students Obtained results Through the process of investigation, about 70 % on average of the students and 100 % of the teachers involved claim that the greatest challenge that they encounter when studying English at school was the lack of opportunities and the English speaking environment to practice speaking Therefore, the researchers realize that once “English only” classroom is applied into the process of studying the English speaking skill, it will definitely create an effective English speaking environment for students, then it helps to improve and develop the English communication skill for them The study also suggests some ways to organize and apply “English only” classroom to promote its advantages We hope that the result of this small – scale research will be a useful reference, not only for English students and lectures at HUCFL, but also for English learners in general PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Lí chọn đề tài Trong thời đại hội nhập quốc tế ngày nay, tiếng Anh xem ngôn ngữ sử dụng phổ biến toàn giới Tiếng Anh cịn đóng vai trị đặc biệt quan trọng việc trì phát triển mối quan hệ cộng đồng dân tộc Ngồi ra, cầu nối đặc biệt việc liên kết mối quan hệ xã hội Do vậy, tiếng Anh đánh giá chìa khóa mở mang hội học tập, bồi dưỡng nâng cao kiến thức Nắm bắt tình hình đó, người xã hội ngày dần đặt nhiều quan tâm đến việc giao tiếp tiếng Anh nói riêng học tiếng Anh nói chung Bởi lẽ, trang bị tiếng Anh cách đầy đủ vững chắc, người học có khả giao tiếp, giao lưu, trao đổi kinh nghiệm học hành, kinh nghiệm làm việc với người đến từ khắp châu lục giới Nhận thức tầm quan trọng việc giao tiếp, trò chuyện tiếng Anh, người học tiếng Anh nói chung, mà đặc biệt sinh viên học chuyên ngành tiếng Anh nói riêng, họ trọng vào việc phát triển khả giao tiếp Lí là yếu tố quan trọng thiết yếu người biết tiếng Anh xã hội đại ngày nay, không đơn giỏi ngữ pháp tiếng Anh nhiều năm trước Theo Krashen (1987), việc học ngoại ngữ người tương tự trình mà cá nhân học nói cịn đứa trẻ Đầu tiên học nghe, học cách tiếp nhận thơng tin, sau hiểu nói được, cuối đến kĩ đọc, viết Thế theo kinh nghiệm thân thực tế nghiên cứu nhiều nơi Việt Nam, trình học ngoại ngữ, khôn g tiếng Anh mà hấu hết ngoại ngữ khác, người học bắt đầu ngữ pháp, không ý đến việc thực hành kĩ giao tiếp ngoại ngữ học Tuy nhiên, thời đại thay đổi, người buộc phải thay đổi phương thức tương tác xã hội để bắt kịp với xu mới, yêu cầu xã hội Do đó, nay, phương pháp nội dung giảng dạy – học tiếng Anh số nơi dần thay đổi theo chiều hướng tích cực Cụ thể là, tất chương trình học, từ bậc THCS, THPT đến Đại học, cách thức tiêu chí để đánh giá người học tiếng Anh dần cải tiến, điều thể rõ ràng nội dung chương trình dạy học cấp Từ bậc THCS đến THPT, giáo trình dạy học tiếng Anh giáo viên học sinh thay đổi nhằm đáp ứng bổ sung kĩ toàn diện cho em Đặc biệt mẻ trọng phát triển kĩ giao tiếp tiếng Anh cho em, để em học tiếng Anh theo hướng trọng tâm phát triển khả giao tiếp học sinh Khơng dừng lại đó, chương trình đào tạo trường Đại học Ngoại ngữ, họ trọng vài việc phát triển cách toàn diện kĩ khả giao tiếp sinh viên Điều thấy rõ chương trình nội dung đào tạo trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế Sinh viên khoa tiếng Anh trường yêu cầu phải hoàn thành năm kì học thực hành tiếng trước bước vào phân chia ngành, nghề Đây rõ ràng lợi sinh viên khoa tiếng Anh - trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế Những năm gần đây, điều kiện để sinh viên khoa tiếng Anh trường Đại học Ngoại ngữ tốt nghiệp phải có chứng bậc năm (C1) khung lực ngoại ngữ Nhưng thực tế, dường sinh viên tổng số sinh viên năm thứ đạt kết đầu lần thi chứng Thậm chí, có nhiều thí sinh tự giáo viên giảng dạy trường THPT – điều kiện để tiếp tục giảng dạy phải có chứng C1) phải thi đến lần thứ 4, thứ mà không đạt kết mong đợi Theo thống kê Hội đồng đánh giá lực ngoại ngữ trường ĐHNN – ĐHH (đợt thi ngày 27/02/2016 có 166 thí sinh tham dự có 31.3 % thí sinh đạt chứng C1 tỉ lệ thí sinh đạt chứng B2 chiếm gần gấp đổi (61.45 %) Bên cạnh đó, theo phóng mà nhóm nghiên cứu tìm xuất ngày 18 tháng 11 năm 2015, 90% sinh viên Việt Nam chưa mở miệng nói tiếng Anh, thời gian họ học tiếng Anh trung bình năm, thời gian họ nói tiếng Anh họ tính tiếng, phút, chí chưa nói tiếng Anh; đặc biệt 90% sinh viên Việt Nam phát âm sai Qua trình quan sát tìm hiểu, nhiều sinh viên gặp khó khăn kĩ Nói Nghe Câu hỏi mà nhóm nghiên cứu đặt suốt năm học tập trường, sinh viên thực tham gia tích cực vào hoạt động học Nói, Nghe chưa? Điều dễ hiểu hâu hết kiểm tra lực ngoại ngữ học sinh trường THPT, THCS tập trung vào kiểm tra kiến thức ngữ pháp, từ vựng, kĩ Đọc – Viết Thậm chí kì thi tuyển sinh vào Đại học vậy, kĩ Nghe – Nói không nhấn mạnh: theo trang http://tin.tuyensinh247.com, điểm chuẩn vào ngành Sư phạm tiếng Anh năm 2013 21, năm 2015 29.00 ngành Ngôn Ngữ Anh 19.5 (2013), 25.08 (2015) (với môn tiếng Anh nhân hệ số 2) Như vậy, năm 2015 (đối tượng sinh viên năm III có chuẩn đầu vào thấp, có nhiều sinh viên trúng tuyển vào trường ĐHNN – ĐHH mà lực Ngoại Ngữ mà mơn khác khối thi Điều gây trở ngại lớn trình giảng dạy cho sinh viên tiếng Anh chuyên ngành sinh viên phải quãng thời gian tương đối dài để làm quen với môi trường học tập Nắm bắt tình hình trên, nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát hai đối tượng để thấy rõ tương quan lực Hi vọng kết mà đề tài mang lại tài liệu tham khảo cách thức giảng dạy học tập có tính ứng dụng cao lớp Nói khoa tiếng Anh - trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế nhằm tạo cho sinh viên mơi trường thực hành nói tiếng Anh tồn diện, thực tế, động Trong đó, giảng viên sinh viên nhân tố Với giáo dục truyền thống, giảng viên trung tâm lớp học, hoạt động lớp đạo hướng dẫn sinh viên, khiến sinh viên trở nên thụ động, nhút nhát, thích giao tiếp lại ngại giao tiếp Tuy nhiên, giáo dục ngày nay, người học trung tâm, họ cần phải nói nhiều hơn, hoạt động tích cực để biến trở thành trung tâm việc, hủ động suy nghĩ tư duy, có trách nhiệm với việc học mình, nhiệt tình tham gia vào hoạt động lớp học nhanh tiến bắt kịp với sinh viên khác Có nhiều quan điểm cho rằng, việc giảng viên định sử dụng đơn ngữ để giảng dạy tạo áp lực lớn cho sinh viên Lí mà họ đưa sinh viên nắm bắt hết giảng viên muốn chuyển tải sinh viên không muốn tham gia vào lớp học Tuy nhiên có nhiều người ủng hộ quan điểm giảng dạy quản lí lớp học hồn toàn Tiếng Anh họ nhận thấy cố gắng, nỗ lực to lớn họ tìm cách bắt kịp giảng viên muốn chuyển tải; họ tìm kiếm nhiều hội để nói để trình bày suy nghĩ mình, họ làm quen với mơi trường học Tiếng Anh tồn diện nên nhanh tiến Xuất phát từ thực tiễn dạy học kĩ Nói mơn Tiếng Anh trường ĐHNN – ĐHH, từ kinh nghiệm cá nhân nhóm nghiên cứu, đa phần sinh viên gặp nhiều khó khăn, khách quan lẫn chủ quan học Nói tiếng Anh Một vài người cho họ ngại nói Tiếng Anh với giáo viên hay phát biểu, đóng góp ý kiến tiếng Anh sợ sai, họ nói Tiếng Anh cấn thiết; bên cạnh có nhiều người cho số lượng sinh viên lớp đơng, nên dù muốn nói Tiếng Anh với giáo viên để góp ý, sửa chữa khơng có nhiều hội.Thực tế cho thấy, tiết Nói tuần 15 tuần có lẽ chưa đủ để tất sinh viên có hội phát triển kĩ Nói lớp học Vì vậy, việc giảng viên lựa chọn sử dụng Tiếng Anh hoàn toàn tạo điều kiện cho tất sinh viên nói tiếng Anh, giảng viên dùng tiếng Anh để giảng dạy quản lí lớp học, sinh viên dùng tiếng Anh để phát biểu ý kiến thạm chí trao đổi/ trị chuyện với sinh viên khác học/ giải lao Nhóm nghiên cứu nhận thấy răng, kĩ Nói cải thiện người học có nhiều hội để thực hành, đặc biệt tiết học kiến thức học vào thực tiễn Với mục đích xây dụng lớp học nói sử dụng đơn ngữ tiếng Anh cách hiệu quả, mong muốn góp phần tạo cho sinh viên mơi trường thực hành tiếng động hiệu Nhờ sinh viên khơng có hội trao đổi với bạn bè, giảng viên mà cịn góp ý, chỉnh sửa cách tận tình để cải thiện khả thân tốt Đồng thời thông qua việc xây dựng lớp học sử dụng đơn ngữ tiêng Anh, chúng tơi hi vọng khơng khả nói sinh viên cải thiện nâng cao mà họ cịn hình thành thói quen suy nghĩ tư tiếng Anh; phát triển kĩ nghe, đọc viết q trình học nói, từ xây dựng tảng tốt để sử dụng thành thạo tiếng Anh 2.1.2 Về mặt thực tiễn Thông qua q trình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy thực trạng việc dạy học mơn Nói lớp tiếng Anh chuyên ngành năm I, năm II, trường đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế Nhìn chung, giảng viên sinh viên cố gắng trình giảng dạy học tập để nâng cao hiệu cho học nói, giúp hình thành kĩ nói cho sinh viên Tuy nhiên, thực tế cho thấy, sinh viên chưa có nhiều hội thực hành, chưa thực học tập môi trường hoàn toàn tiếng Anh Hơn nữa, thời gian gia hạn học không cho phép tất sinh viên lớp có hội để nói Từ thực tiễn đó, chúng tơi cố gắng đưa lựa chọn sử dụng đơn ngữ tiếng Anh lớp học nói với mục đích giúp cho sinh viên tiếp cận với tiếng Anh toàn thời gian lớp học Thêm vào đó, sinh viên tự trị chuyện, trao đổi với giảng viên, bạn bè tiêng Anh từ câu hỏi, vấn đề nhỏ Đồng thời, lớp học Nói sử dụng đơn ngữ tiếng Anh hỗ trợ, tạo điều kiện cho sinh viên trực tiếp phát triển kĩ Nghe, Nói gián tiếp phát triển kĩ Đọc, Viết; giúp sinh viên sử dụng tiếng Anh thành thạo tự tin Đặc biệt, q trình nghiên cứu, chúng tơi nhận nhiều giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình từ phía thầy giảng viên sinh viên khoa Tiếng Anh, trường Đại học Ngoại ngữ Huế Điều cho thấy, hầu hết giảng viên sinh viên khoa Tiếng Anh quan tâm đến việc xây dựng phương pháp học tập giảng dạy mơn Nói, nhiều ngun nhân khách quan chủ quan, nhiều điều cần thiết phải xem xét 2.2 Kiến nghị sử dụng tính khả thi đề tài 2.2.1 Kiến nghị sử dụng kết nghiên cứu Từ thực tế dạy học mơn Nói xuất phát từ nhu cầu học tập giảng dạy mơn tiếng Anh, nhóm nghiên cứu hi vọng kết nghiên cứu đón nhận cách tích cực Đồng thời, với đề tài này, nhóm nghiên cứu hi vọng xây dựng mơi trường dạy học mơn Nói lí tưởng cho sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ- Đại học Huế xa trường ngoại ngữ nước Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu hi vọng mong muốn nhận quan tâm nhiều từ giảng viên khoa tiếng Anh với đề tài Với hi vọng có nhiều nghiên cứu, tìm hiểu đề tài nhằm đưa cách thức tối ưu cho trình tổ chức áp dụng đề tài vào trình dạy học mơn Nói 2.2.2 Tính khả thi đề tài Thơng qua q trình nghiên cứu đề tài dựa lý luận thực tế dạy học mơn Nói, phân tích lớp học sử dụng đơn ngữ tiếng Anh, khẳng định, bên cạnh khó khăn hạn chế cần khắc phục, đề tài nghiên cứu có tính ứng dụng cao 2.3 Hạn chế đề tài Trong trình nghiên cứu, nhóm nghiên cứu kết hợp chặt chẽ ba phương pháp thu số liệu: sử dụng bảng câu hỏi điều tra, dự quan sát tiến hành vấn; vậy, số liệu có mức độ tin cậy ứng dụng cao Tuy nhiên, nhóm nghiêm cứu phủ nhận số hạn chế trình thu thập số liệu Đầu tiên, nguyên nhân khách quan hạn chế khả thực nên đối tượng nghiên cứu 100 sinh viên giảng viên Khoa tiếng Anh trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế, chúng tơi chưa dám khẳng định độ tin cậy liệu nghiên cứu có tầm phổ quát đề tài Mặt khác, việc sử dụng đơn ngữ tiếng Anh lớp học tương đối nên áp dụng vào khung chương trình dạy học cần có thời gian thử nghiệm để kiểm định tính hiệu thực tế Tuy nỗ lực dành nhiều công sức, tâm huyết vào đề tài, kết nghiên cứu có đề tài cách trình bày đề tài chưa thể trọn vẹn đầy đủ Vì vậy, nhóm nghiên cứu hy vọng đề tài nhận quan tâm góp ý thầy cơ, bạn sinh viên tất người KẾT LUẬN Qua q trình thực đề tài, nhóm nghiên cứu cố gắng tiếp cận cách gần gũi sâu sắc vào tư giảng dạy học tập giảng viên sinh viên khoa tiếng Anh, trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế Ngoài ra, việc khai thác triệt để quan điểm, ý kiến, góp ý đến từ giảng viên bạn sinh viên để đưa phương pháp tốt cho việc xây dựng lớp học nói sử dụng đơn ngữ tiếng Anh trọng nghiên cứu Với kết nghiên cứu đáng tin cậy, cộng với thực tế việc áp dụng đơn ngữ tiếng Anh lớp học, nhóm nghiên cứu hi vọng lựa chọn sử dụng đơn ngữ - tiếng Anh tổ chức vận dụng lâu dài vào tiết học Nói, làm cho tiết học Nói trở thành môi trường động cho sinh viên học tập rèn luyện, khiến sinh viên chun ngành khơng cịn cảm giác sợ nói tiếng Anh; lâu dài, phần giúp cải thiện nâng cao kĩ nói cho sinh viên Một việc vận dụng đơn ngữ tiếng Anh thực thành cơng, tín hiệu đáng mừng cho nhà tuyển dụng lẫn sinh viên trường, thiếu kinh nghiệm thực tế Trong đề tài, qua nghiên cứu, tổng hợp phân tích nguồn tài liệu, liệu thu thập được, nhóm nghiên cứu đưa đề xuất cụ thể để nâng cao hiệu cho lựa chọn sử dụng đơn ngữ tiếng Anh cho lớp học Nói nhằm mục đích tạo điều kiện cho sinh viên thực hành nói tiếng Anh nhiều giúp cải thiện nân cao kĩ Nói sinh viên chuyên ngành Nhìn chung, đề tài nghiên cứu số đối tượng nghiên cứu hạn chế, khẳng định kết có quan điểm giảng viên sinh viên khả quan có tính ứng dụng cao Nhóm nghiên cứu hy vọng, việc xây dựng lớp học Nói sử dụng đơn ngữ - tiếng Anh vào tiết học nói tạo cho sinh viên mơi trường học tập động sáng tạo hơn, hỗ trợ cho sinh viên luyện tập phát huy hết tiềm vốn có Với đề tài này, nhóm nghiên cứu hy vọng kết tích cực thu từ đề tài nhanh chóng đón áp dụng rộng rãi không sinh viên trường đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế mà áp dụng tất trường đại học Ngoại Ngữ khác, để tiết học Nói tiếng Anh thực mơi trường thực hành tiếng bổ ích cho sinh viên nâng cao kĩ thực hành tiếng TÀI LIỆU THAM KHẢO Auerbach, E (1993) Reexamining English Only in the ESL Classroom TESOL Quarterly Atkinson, D (1993) Teaching in the target language: A problem in the current orthodoxy Language Learning Journal, 8, 2-5 Bateman, B, E (2008) Student teachers’ attitudes and beliefs about using the target language in the classroom Foreign Language Annals, 41(1), 11 – 28 (ERIC Document Reproduction Service No EJ838856) Cole, S (1998) The use of L1 in communicative English classrooms Retrieved on June 1st, 2014 from http://jaltpublications.org/old_tlt/files/98/dec/cole.html Cook, V (2001) Using the first language in the classroom Canadian Modern Language Review, 57, 402-423 Duff, P A., & Polio, C G (1990) How much foreign language is there in the foreign language classroom? Modern Language Journal, 74(3), 154-166 Ellis, R (1985) Understanding Second Language Acquisition Oxford: Oxford University Press Harbord, J (1992) The use of the mother tongue in the classroom ELT Journal, 46/4, 350-355 Hien, B (1999) Phương pháp đại dạy - học ngoại ngữ NXB ĐHQGHN, Hà Nội 10 Hung, N, Q (2004) Kỹ thuật dạy tiếng Anh NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Krashen, S D (1981) Second language acquisition and second language learning New York: Pergammon Press 12 Krashen, S D (1987) Principles and practice in the second language acquisition New York: Pergamon Press 13 Levine, G S (2003) Student and instructor beliefs and attitudes about target language use, first language use and anxiety: report of a questionnaire study Modern Language Learning 87, 344-364 14 Littlewood, W (1992) Communicative language teaching Cambridge: Cambridge University Press 15 Lynch, L (2012) English Only in the EFL Classroom: Worth the Hassle? Retrieved on March 16th from http://www.eslbase.com/teaching/english-only-in-efl-classroom 16 McMillan, B., Rivers, D J., & Cripps, T (2009) The L1 in the L2 classroom: University EFL teacher perceptions The Language Teacher, 33(10), 6-7 17 Morahan, M (2007) The use of students’ first language (L1) in the second language (L2) classroom Retrieved on June 1, 2014 from http://www.labschool.pdx.edu/PD_Mini_Modules/images/3/3c/The_Use_of_L1 _in_the_L2_classroom.pdf 18 Nation, P (2003) The role of the first language in foreign language learning Asian EFL Journal Retrieved in April 2011, from http://asianfl.com/june_2003_pn.pdf 19 Polio, C G & Duff, P A (1994) Teachers’ language use in university foreign language classrooms: A qualitative analysis of English and target language alternation Modern Language Journal, 78(3), 313 -316 Retrieved from http://onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1111/j.1540-4781.1994.tb02045.x/ 20 Rhalmi, M (2009) Should L1 be used in EFL classes? Retrieved December 29th from http://www.myenglishpages.com/blog/l1-efl-classes/ 21 Rolin-Ianziti, J., & Brownlie, S (2002) Teacher Use of Learners’ Native Language in the Foreign Language Classroom Canadian Modern Language 22 Senel, M (2010) Should foreign language teaching be supported by mother tongue? Journal of Language and Linguistic Studies, (1), pp 110-120 23 Thornbury, S (2005) How to teach speaking Pearson education Limited, Malaysia 24 Tsukamoto, M (2011) Students’ perception of teachers’ language use in an EFL classroom Retrieved from ww.wilmina.ac.jp/ojc/edu/kiyo_2011/kiyo_08 /d2011_08.pdf 25 Turnbull, M (2001) There is a role for the L1 in second language and foreign teaching, but… Canadian Modern Language Review, 57(4), 531 – 540 (ERIC Document Reproduction Service No EJ628039) 26 Yıldırım, R & Mersinligil, G (2000) Use of mother tongue in ELT classes: When and why? Çukurova University Journal of Social Sciences Institute, (6), pp 131-142 PHỤ LỤC PHIẾU CÂU HỎI DÀNH CHO SINH VIÊN Mục đích phiếu cấu hỏi nhằm thu thập thông tin cho đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu phản hồi sinh viên việc giảng viên sử dụng tiếng Anh dạy kĩ Nói cho sinh viên chuyên ngành tiếng Anh năm I năm III” Do vậy, đóng góp bạn có vai trị vơ quan trọng cho thành cơng đề tài Thông tin mà bạn cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu Xin bạn vui lòng đọc kĩ câu hỏi đánh dấu X vào lựa chọn Lưu ý: bạn chọn nhiều câu trả lời cho số câu hỏi (*) Bạn hiểu lớp học sử dụng tiếng Anh đơn ngữ? Lớp học đa số sử dụng tiếng Anh (chỉ sử dụng tiếng Việt trường hợp đặc biệt) Lớp học sử dụng hoàn toàn tiếng Anh (bao gồm việc sử dụng tiếng Anh để giảng dạy quản lí lớp học (“content” language, “management” language) Lớp học mà người tùy ý sử dụng tiếng Việt tiếng Anh Ý kiến khác Lý do: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Bạn nhận thấy việc giáo viên sử dụng tiếng Anh học nói có quan trọng việc phát triển lực giao tiếp sinh viên hay khơng? Có, điều có ích cho việc làm quen với tiếng Anh Tùy thuộc vào hồn cảnh Khơng quan trọng Hồn tồn khơng quan trọng Khi giáo viên sử dụng tiếng Anh (bao gồm tiếng Anh giảng dạy quản lí lớp học), bạn hiểu phần trăm nội dung? Hiểu toàn nội dung (100%) Hiểu hầu hết nội dung (80%) Hiểu nửa nội dung (50%) Hầu khơng hiểu (

Ngày đăng: 30/08/2023, 17:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN