1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu về chiến lược ghi chép note taking nhằm cải thiện kỹ năng nghe của sinh viên năm 3 khoa tiếng anh trường đại học ngoại ngữ đại học huế

58 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 867,92 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ THỰC HIỆN NĂM 2019 NGHIÊN CỨU VỀ CHIẾN LƯỢC GHI CHÉP (NOTE-TAKING) NHẰM CẢI THIỆN KỸ NĂNG NGHE CỦA SINH VIÊN NĂM KHOA TIẾNG ANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC HUẾ Mã số: T2019-249-GD-NN Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Phan Thục Nhi Đơn vị: Khoa tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Giảng viên hướng dẫn: Đặng Thị Cẩm Tú Thời gian thực hiện: 1/2019 – 3/2020 HUẾ, 2020 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ THỰC HIỆN NĂM 2019 NGHIÊN CỨU VỀ CHIẾN LƯỢC GHI CHÉP (NOTE-TAKING) NHẰM CẢI THIỆN KỸ NĂNG NGHE CỦA SINH VIÊN NĂM KHOA TIẾNG ANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC HUẾ Mã số: T2019-249-GD-NN Xác nhận quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) (ký, họ tên) TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU VỀ CHIẾN LƯỢC GHI CHÉP (NOTE-TAKING) NHẰM CẢI THIỆN KỸ NĂNG NGHE CỦA SINH VIÊN NĂM KHOA TIẾNG ANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC HUẾ Mã số: T2019-249-GD-NN Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Phan Thục Nhi Số điện thoại liên lạc: 0799072369 Email: thnhi274@gmail.com Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Cá nhân phối hợp thực hiện: Nguyễn Phước Bảo Châu Thời gian thực hiện: 1/2019 – 3/2020 Mục tiêu Tìm hiểu khó khăn sinh viên gặp phải nguyên nhân khó khăn việc học kỹ Nghe áp dụng chiến lược ghi chép (note-taking) Từ đó, đề xuất số phương án, giải pháp phù hợp nhằm góp phần khắc phục khó khăn sinh viên Nội dung Giới thiệu chung, nêu khái niệm cần thiết liên quan đến đề tài nhằm đưa tảng khoa học cho nghiên cứu i Tổng hợp nghiên cứu công bố nước liên quan đến đề tài nhằm tạo sở lý luận vững rút điểm chưa khai thác kỹ mà nghiên cứu đề cập giải Đưa số liệu thơng tin xử lý kèm theo bình luận nhận xét nhằm cung cấp thông tin thực trạng kết luận, đề xuất liên quan trực tiếp đến mục tiêu đề tài Kết đạt Rút khó khăn nguồn gốc khó khăn mà sinh viên năm 3, khoa Tiếng Anh, Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Huế thường gặp phải Từ đây, cung cấp tóm gọn đề xuất giải pháp nhằm khắc phục khó khăn, góp phần giúp việc học sinh viên nói riêng việc giáo dục nhà trường nói chung có thay đổi phù hợp diễn hiệu ii SUMMARY Project title: RESEARCH ON NOTE-TAKING STRATEGIES TO IMPROVE LISTENING SKILLS OF THIRD-YEAR ENGLISH-MAJORED STUDENTS OF UNIVERSITY OF FOREIGN LANGUAGES, HUE UNIVERSITY Code: T2019-249-GD-NN Investigator: Nguyen Phan Thuc Nhi Telephone: 0799072369 Email: thnhi274@gmail.com Host Institution: University of Foreign Languages, Hue University Collaborator(s): Nguyen Phuoc Bao Chau Duration: 1/2019 – 3/2020 Objectives Finding out what difficulties students face and the causes of difficulties in listening skills as well as applying note-taking strategies Suggestin a number of suitable options and solutions to help overcome the difficulties of students Main Contents General introduction, stating necessary concepts related to the topic to provide a scientific basis for research Synthesis of published research in and out of the country related to the topic to create a solid theoretical basis and draw the points that have not been thoroughly exploited that this research will mention and solve iii Providing data and information that has been processed together with comments to provide status information and conclusions and suggestions directly related to the objectives of the topic Key findings Drawing out the difficulties and the sources of difficulties that third-year English-majored students of University of Foreign Languages, Hue University often encounter Providing a summary of suggestions and solutions to overcome difficulties, contribute to the students’ learning in particular and Hue University's education in general to make appropriate changes and take place more effectively iv MỤC LỤC Tóm tắt kết nghiên cứu i Summary iii Mục lục v Danh mục bảng biểu vii Danh mục chữ viết tắt viii PHẦN MỞ ĐẦU Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài nước Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Câu hỏi nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các khái niệm định nghĩa 1.1.1 Định nghĩa Nghe chủ động/lắng nghe (Listen): 1.1.2 Sự khác Nghe thụ động (Hear) Nghe chủ động (Listen): 1.1.3 Định nghĩa Nghe hiểu (Listening comprehension): 1.1.4 Kỹ Nghe (Listening skills) trình học tập ngoại ngữ: 1.1.5 Định nghĩa Chiến lược ghi chép (Note-taking): 1.1.6 Tầm quan trọng Chiến lược ghi chép (Note-taking): 1.2 Cơ sở lý thuyết mô hình nghiên cứu thực nghiệm: 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới: 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước: 16 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 v 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Khách thể nghiên cứu 19 2.3 Mô tả học phần Nghe 19 2.3.1 Mục tiêu môn học 19 2.3.2 Tài liệu học tập 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Bảng hỏi 20 2.4.2 Phỏng vấn 21 2.4.3 Phương pháp phân tích số liệu 21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Khó khăn sinh viên năm khoa Tiếng Anh trường Đại học Ngoại Ngữ Huế việc áp dụng chiến lược ghi chép (note-taking) vào kỹ Nghe 22 3.2 Lý dẫn đến khó khăn việc áp dụng chiến lược ghi chép (notetaking) vào kỹ Nghe sinh viên năm khoa Tiếng Anh trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Huế gì? 26 3.3 Sinh viên năm khoa Tiếng Anh trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Huế đưa đề xuất nhằm cải thiện kỹ Nghe? 32 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT 34 4.1 Đề xuất cho sinh viên 34 4.2 Đề xuất cho giảng viên 35 4.3 Đề xuất cho nhà trường khoa 35 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHẦN PHỤ LỤC 43 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Biểu đồ Ngôn ngữ ghi chép nghe 22 Biểu đồ Khó khăn phải dịch nghe từ tiếng Anh sang tiếng Việt 23 Biểu đồ Khó khăn gặp phải cụm từ 23 Biểu đồ Thời gian trung bình nghe lớp 24 Biểu đồ Cách ghi chép sinh viên 25 Biểu đồ Lý dẫn đến khó khăn việc áp dụng chiến lược ghi chép 26 kỹ Nghe sinh viên Biểu đồ Thiết bị nghe trình học học phần Nghe 27 Biểu đồ Chất lượng âm thiết bị giảng dạy 27 Biểu đồ Chất lượng cách âm phòng học 27 Biểu đồ 10 Mức độ cần thiết chiến lược ghi chép 28 Biểu đồ 11 Tần suất luyện tập kỹ Nghe 29 Biểu đồ 12 Cách ghi chép 30 Biểu đồ 13 Số lần nghe/1 luyện tập nhà 30 Biểu đồ 14 Số lần nghe/1 luyện tập lớp 30 Biểu đồ 15 Thời gian chuẩn bị trước nghe 31 Biểu đồ 16 Thời gian phân bổ cho chiến lược ghi chép 32 Biểu đồ 17 Chiến lược ghi chép khó áp dụng thành thạo 32 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT EFL : Tiếng Anh ngoại ngữ ESL : Tiếng Anh ngôn ngữ thứ hai IELTS : Hệ thống Kiểm tra Anh ngữ Quốc tế L2 : Ngôn ngữ thứ hai LMD : Hệ thống cử nhân – thạc sĩ – tiến s NY : Thành phố New York OUP : Nhà xuất Đại học Oxford SIGCHI : Nhóm quan tâm đặc biệt tương tác người máy tính TESOL : Dạy tiếng Anh cho người sử dụng ngôn ngữ khác (không phải tiếng Anh) TOEFL : Bài kiểm tra lực tiếng Anh Quốc tế viii CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT 4.1 Đề xuất cho sinh viên Mỗi sinh viên, cụ thể sinh viên năm ngành Ngôn ngữ Anh, trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế cần nhận thức mục đích yêu cầu việc học tập - rèn luyện kỹ Nghe hiểu việc áp dụng chiến lược ghi chép (note-taking) công cụ hỗ trợ việc học tập thực hành kỹ Nghe để lên kế hoạch điều chỉnh kỹ đạt hiệu cao Đối với hoạt động Nghe hiểu lớp, sinh viên không nên thụ động ngồi chờ đáp án tập rèn luyện kỹ Nghe mà giảng viên giao mà cần phải tích cực tham gia đóng góp ý kiến cá nhân để trau dồi kỹ Nghe thân cách hiệu Sinh viên cần phải luyện tập nghe nhiều nhà; rèn luyện trau dồi tập trung để năm bắt thông tin hiệu quả; tập rút nội dung bao quát nghe đọc câu hỏi sau nghe toàn nghe Sinh viên nên tự thiết lập hệ thống ký hiệu, quy tắc viết tắt dùng ghi chép nhằm tăng hiệu giảm thời gian ghi chép, tránh bỏ lỡ thơng tin nghe; ngồi ra, sinh viên tự tìm hiểu thử nhiều phương pháp ghi chép để biết phương pháp phù hợp với thân, hỗ trợ thân nhiều việc ghi chép nghe Sinh viên nên tích cực tham gia câu lạc tiếng Anh, buổi hội thảo, hoạt động ngoại ngữ nhà trường tổ chức để nâng cao vốn ngoại ngữ thân; thêm vào đó, sinh viên kết bạn với người nước ngồi thơng qua tài khoản mạng xã hội đến điểm tham quan, du lịch để tìm hội giao tiếp, trò chuyện với người xứ 34 Đặc biệt, sinh viên phải thường xuyên trau dồi vốn từ vựng, không học nghĩa từ mà phải ý ghi nhớ cách phát âm từ đó; nên tự phát triển kỹ Nghe cách xem, nghe đoạn video, hát, phim mà u thích để tránh nhàm chán việc học 4.2 Đề xuất cho giảng viên Giảng viên nên tổ chức buổi nghe mở rộng (extensive listening) để tăng hứng thú học kỹ Nghe cho sinh viên Giảng viên cần sử dụng nhiều nguồn tài liệu khác nhau, có độ khó dễ khác để phù hợp với trình độ sinh viên, khơng gây nhàm chán cho sinh viên Giảng viên nên giới thiệu cung cấp cho sinh viên nguồn tài liệu tham khảo tập liên quan đến kỹ Nghe chiến lược ghi chép (note-taking) Tạo điều kiện cho sinh viên trau dồi kỹ Nghe chiến lược ghi chép (notetaking) cách giải đáp thắc mắc, câu hỏi sinh viên thường xuyên giao tập tự rèn luyện kỹ Nghe chiến lược ghi chép (note-taking) để sinh viên tự đánh giá khả thân, qua sinh viên điều chỉnh cách học để đạt hiệu cao 4.3 Đề xuất cho nhà trường khoa Nhà trường cần có kế hoạch chi tiết cho học phần rèn luyện kỹ Nghe hiểu chiến lược ghi chép (note-taking) Tiếp tục trang bị trang thiết bị đại trọng cơng tác quản lý, bảo dưỡng, bảo trì trang thiết bị phục vụ việc dạy học kỹ Nghe cách thường xuyên Nhà trường nên bố trí phòng học riêng chuyên biệt cho học phần kỹ Nghe, phòng học phải đảm bảo cách âm với mơi trường bên ngồi cho phép sinh viên sử dụng tai nghe cá nhân trình nghe; khơng gian phịng phải rộng vừa phải phải dùng chung thiết bị phát âm tránh để âm bị vang hay nhiễu 35 Nhà trường khoa cần tạo điều kiện thuận lợi để đáp ứng yêu cầu học tập sinh viên hoạt động học tập - rèn luyện kỹ Nghe hiểu, tổ chức nhiều hoạt động giao lưu gặp gỡ để sinh viên có thêm hội trị chuyện với người xứ nâng cao kỹ Nghe thân 36 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu chiến lược ghi chép (note-taking) nhằm cải thiện kỹ Nghe sinh viên năm Khoa tiếng Anh, trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế”, với mục đích tìm hiểu khó khăn q trình học kỹ Nghe sinh viên năm ngành Ngôn ngữ Anh trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế việc áp dụng chiến lược ghi chép (note-taking) công cụ hỗ trợ việc học tập thực hành kỹ Nghe, nhóm nghiên cứu đưa nhìn tổng quan thực trạng học kỹ Nghe sinh viên, rút khó khăn nguồn gốc khó khăn mà sinh viên thường gặp phải Từ đây, nhóm nghiên cứu cung cấp tóm gọn đề xuất giải pháp nhằm khắc phục khó khăn, góp phần giúp việc học sinh viên nói riêng việc giáo dục giảng viên nhà trường nói chung có thay đổi phù hợp diễn hiệu Có thể nói kỹ Nghe có vai trị quan trọng khơng việc giao tiếp ngày mà cịn q trình học ngoại ngữ có tác động tích cực đến kỹ khác Nói, Đọc, Viết, giúp luyện phát âm mở mang vốn từ vựng Thế thực tế, người học ngoại ngữ, cụ thể sinh viên năm ngành Ngôn ngữ Anh trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế gặp nhiều khó khăn q trình nghe hiểu Lý thời gian họ dành cho việc tự học để cải thiện kỹ năng, chiến lược không phù hợp người học lý gây trở ngại cho kỹ Nghe Thêm vào cịn có tác động ngoại cảnh chất lượng loa kém, cách âm với môi trường bên ngồi khơng tốt, … Để có kỹ Nghe hiệu quả, thân người học cần tiếp xúc nhiều với kỹ này, giáo viên đóng vai trị quan trọng việc giảng dạy việc nâng cao nhận thức vai trò quan trọng kỹ Nghe học tập giao tiếp 37 Ngoài ra, kết nghiên cứu cho thấy để học nghe hiệu quả, phương pháp hữu ích áp dụng chiến lược ghi chép (note-taking) cách khoa học hợp lý Mỗi sinh viên cần phải dành nhiều thời gian việc học tập rèn luyện kỹ Nghe cho thân Chiến lược ghi chép (note-taking) đưa nghiên cứu phát huy hiệu áp dụng cách đắn 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anderson, A., & Lynch, T (1988) Listening OUP Oxford Asl, Z A., & Kheirzadeh, S (2016) The effect of note-taking and working memory on Iranian EFL learners’ listening comprehension performance Retrieved from https://www.researchgate.net/publication/306301732_The_effect_of_notetaking_and_working_memory_on_Iranian_EFL_learners'_listening_comprehensi on_performance Boran, L., & Yi, H (2012) The effect of note-taking on listening comprehension for lowerintermediate level EFL learners in China (pp 506-518) Chinese Journal of Applied Linguistics Bennett, T (2014) Types of Listening to Become an Awesome Listener Carrell, P L., Dunkel, P A., & Mollaun, P (2002) The effects of note taking, lecture length, and topic on the listening component of TOEFL 2000 Princeton, NJ: Educational Testing Service Retrieved from http://dx.doi.org/10.1016/08894906(89)90005-7 Carrell, P L., Dunkel, P A., & Mollaun, P (2004) The effects of note-taking, lecture length, and topic on a computer-based test of ESL listening comprehension Applied Language Learning, 14, 83–105 Carrell, P L (2007) Note-taking strategies and their relationship to performance on listening comprehension and communicative assessment tasks Chaudron, C., Loschky, L & Cook, J (1994) Second language listening comprehension and lecture note-taking In J Flowerdew (eds.), Academic Listening: Research Perspectives New York: Cambridge University Press Ching Ko, H.S (2007) The impact of note-taking on university EFL learners’ listening comprehension Journal of Cheng Shiu University, 20, 257-266 39 Dunkel, P., & Davy, S (1989) The heuristic of lecture note-taking: Perception of American and international students regarding the value and practice of note-taking English for Specific Purpose, 8, 33-50 Ferris, D., & Tagg, T (1996) Academic listening/speaking tasks for ESL students: Problems, suggestions and implications TESOL Quarterly, 30, 297-320 Retrieved from: http://dx.doi.org/10.2307/3588145 Hale, G., & Courtney, R (1994) The effect of note-taking on listening comprehension in the Test of English as a Foreign Language Language Testing, 11, 29-47 Retrieved from: http://dx.doi.org/10.1177/026553229401100104 Harrouz, B (2016) The impact of the strategic note-taking in enhancing EFL learners’ listening skill - A Case Study of third year LMD EFL students at Biskra University Hirsch, & Robert, O (1986) On Defining Listening: Synthesis and Discussion Hellesving, K (2015) The difference between hearing and listening skills Trinh Vinh Hien (2015) Difficulties and Strategies in Listening Comprehension Retrieved from: https://lhu.edu.vn/139/662/DIFFICULTIES-AND-STRATEGIESINLISTENING-COMPREHENSION-TRINH-VINH-HIEN-03AV4.html Lin, M., Lutters, W G., & Kim, T S (2004) Understanding the micronote lifecycle: improving mobile support for informal note taking In Proceedings of the SIGCHI conference on Human factors in computing systems (pp 687-694) ACM Lin, M (2006) The effects of note-taking, memory and rate of presentation on EFL learners' listening comprehension (Unpublished doctoral dissertation) La Sierra University, California Liu, Y (2001) A cognitive study on the functions of note-taking and the content of notes taken in a context of Chinese EFL learners (Unpublished masteral thesis) Guangdong University of Foreign Studies, Guangdong, People’s Republic of China 40 Lynch, T (1996) Teaching listening communication in the classroom Oxford: Oxford University Press Mendelsohn, D J (1998) Teaching listening Annual review of applied linguistics, 18, 81101 Nunan, D (1989) Designing Tasks for the Communicative Classroom Cambridge University Press Nguyen Ngoc Quyen & Thai Cong Dan (2018) Listening comprehension: First year English-major students’ perceptions and problems Can Tho University Journal of Science 54(2): 75-83 Nguyễn Thị Thu Huyền (2017) Giới thiệu số phương pháp ghi chép nhằm cải thiện kỹ Nghe Hiểu cho sinh viên dự bị Đại học – Khoa Quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Báo Giáo dục Xã Hội Nordquist, R (2019) How to Take Better Notes During Lectures, Discussions, and Interviews - Tried-and-True Methods and Tips From Expert Note-Takers Retrieved from: https://www.thoughtco.com/note-taking-research-1691352 Pauk, W (1974) How to study in college (2nd Ed) Boston: Houghton Mifflin Co Piolat, A., Olive, T., & Kellogg, R T (2005) Cognitive effort during note taking Applied Cognitive Psychology, 19(3), 291-312 Retrieved from: http://dx.doi.org/10.1002/acp.1086 Renukadevi, D (2014) The role of listening in language acquisition; the challenges & strategies in teaching listening International journal of education and information studies, 4(1), 59-63 Rost, M (2009) Teacher Development Interactive: Listening White Plains NY: Pearson Longman Rost, M (2002) Teaching and Researching Listening, Applied Linguistics in Action series London: Pearson Education Press 41 Scarcella, R C., & Oxford, R L (1992) The tapestry of language learning: The individual in the communicative classroom Boston, MA: Heinle & Heinle Song, M Y (2012) Note-taking quality and performance on an L2 academic listening test Language Testing, 29(1), 67-89 Teng, F (2016) Incidental vocabulary acquisition from reading and listening: The effects of word exposure frequency In E, Dorman, & J, Bidal (eds.), Departing from tradition: Innovations in English language teaching and learning (pp.182-207) Cambridge: Cambridge Scholars Publishing Thanh Tâm Nguyễn (2013) Kỹ Nghe tiếng Anh, khó khăn cách khắc phục Retrieved from: http://portal.huc.edu.vn/ky-nang-nghe-hieu-trongtieng-anh-nhung-kho-khan-va-bien-phap-khac-phuc-1494-vi.htm Zhou, S & Guo, Y (2007) A study of practical effects of note-taking in listening comprehension of English short passages Journal of Wenzhou Vocational & Technical College, 1, 75-77 42 PHẦN PHỤ LỤC 43 BẢNG CÂU HỎI I Thông tin cá nhân: Bạn vui lịng cho biết số thơng tin sau thân Họ tên:…………………………………………………………………… Ngày sinh: Lớp:………………………………… ……………………………….……… Giới tính: A Nam B Nữ C Khác Bạn học tiếng Anh rồi? A Dưới năm B đến năm C Trên năm Bạn sử dụng chiến lược ghi chép (note-taking) việc học kỹ Nghe chưa? A Rồi B Chưa Nếu rồi, bạn sử dụng cách tự nguyện hay bắt buộc? A Tự nguyện B Bắt buộc Bạn có cảm thấy chiến lược ghi chép (note-taking) khó để áp dụng thành thạo hay khơng? A Có B Khơng Điểm kết thúc học phần Nghe (học kỳ I năm 3) bạn rơi vào khoảng nào? A Dưới 5.5 B Từ 5.5 đến 6.9 C Từ 7.0 đến 8.4 D Từ 8.5 đến 10 II Bạn trả lời câu hỏi sau cách khoanh trịn vào lựa chọn làm theo yêu cầu câu hỏi: Giáo trình hay tài liệu bạn sử dụng cho học phần Nghe gì? (trả lời ngắn) …………………………………………………………………………………… Thiết bị phát âm thành mà bạn sử dụng trình học học phần Nghe lớp? A Tai nghe B Radio Chọn mức độ thường xuyên sử dụng chiến lược ghi chép làm tập nghe bạn lớp học Nghe 5? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Thi thoảng D Hiếm E Không Khi nghe ghi chép lại, bạn thường ghi tiếng Việt hay tiếng Anh? A Tiếng Việt B Tiếng Anh Nếu ghi tiếng Việt, bạn có thấy khó khăn phải dịch nghe từ tiếng Anh sang không? A Có B Khơng Nếu ghi tiếng Anh, bạn có thấy khó khăn gặp phải cụm chưa biết khơng? A Có B Khơng Một nghe nhỏ bạn luyện tập lớp thường kéo dài trung bình phút? A Dưới 30 giây B Từ 30 giây đến 1phút C Từ phút đến 1phút 30 giây D Trên 1phút 30 giây Bạn nêu bước thực chiến lược ghi chép mà bạn học được/ dạy môn Nghe (trả lời ngắn) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Bạn có áp dụng đủ bước mơn Nghe khơng? A Có B Không Bạn thường ghi chép theo bước học hay theo thói quen thân mình? A Theo bước học B Theo thói quen Nếu ghi chép theo thói quen, bạn thường ghi chép theo bước nào? (trả lời ngắn) ……………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………… ……………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Hãy tích vào lý bạn gặp khó khăn việc sử dụng chiến lược ghi chép: □Vì ngoại ngữ nên có từ vựng, cách phát âm bạn không nhận □ Ghi chép giấy nhiều thời gian ghi nhớ đầu □ Đoạn văn ngắn không cần thiết cho việc ghi chép □ Tốc độ đọc nhanh không kịp ghi chép □ Lý khác: ……………………………………………………………………………………… …….………………………………………………………………………………… ………….…………………………………………………………………………… 10 Trong lúc thi bạn có bị bắt buộc phải sử dụng chiến lược ghi chép khơng? A Có B Khơng 11 Tốc độ nghe bạn luyện tập lớp có tương đương với tốc độ nghe thi khơng? A Có B Khơng 12 Chọn mức chất lượng âm thiết bị phát mà bạn luyện tập lớp: A Rất B Kém C Bình thường D Tốt E Rất tốt 13 Phịng học phịng thi mơn Nghe bạn có đảm bảo cách âm với mơi trường bên ngồi khơng? A Có B Khơng 14 Chọn mức độ cần thiết chiến lược ghi chép dành cho kỹ Nghe bạn: A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết D Rất không cần thiết 15 Chọn mức độ thường xuyên luyện tập nghe nhà bạn: A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Thỉnh thoảng D Hiếm E Không 16 Khi ghi chép bạn thường ghi câu hay ghi từ khóa? A Ghi câu B Ghi từ khóa 17 Bạn thường ghi chép theo chiều dọc (vertical) hay chiều ngang (horizontal)? A Theo chiều dọc B Theo chiều ngang 18 Bạn thường nghe lần nghe nhỏ luyện tập ghi chép nhà? A Từ đến lần B Từ đến lần C Từ đến lần D Trên lần 19 Bạn thường nghe lần nghe nhỏ luyện tập ghi chép lớp Nghe 5? A Từ đến lần B Từ đến lần C Từ đến lần D Trên lần 20 Bạn có dành thời gian đọc phân tích câu hỏi trước nghe ghi chép khơng? A Có B Khơng 21 Chọn mức độ hợp lý thời gian phân bổ chương trình cho việc luyện tập chiến lược ghi chép (note-taking) theo ý kiến bạn: A Rất hợp lý B Hợp lý C Tương đối hợp lý D Không hợp lý E Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 22 Với khó khăn bạn gặp phải, bạn đưa biện pháp giúp thân sử dụng chiến lược ghi chép (note-taking) cách thành thạo hiệu hơn? (trả lời ngắn) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… -HẾT-

Ngày đăng: 30/08/2023, 17:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w