1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu việc sử dụng các phương tiện liên kết văn bản trong bài viết nghị luận của sinh viên năm 2 khoa tiếng anh trường đại học ngoại ngữ đại học huế

52 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 616,85 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ THỰC HIỆN NĂM 2018 NGHIÊN CỨU VIỆC SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN LIÊN KẾT VĂN BẢN TRONG BÀI VIẾT NGHỊ LUẬN CỦA SINH VIÊN NĂM KHOA TIẾNG ANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ Mã số: T2018-213-GD-NN Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Phú Lâm Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Thanh Thảo Đơn vị: Khoa Tiếng Anh Thời gian thực hiện: 12 tháng (1/2018-12/2018) Huế, 12/2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ THỰC HIỆN NĂM 2018 NGHIÊN CỨU VIỆC SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN LIÊN KẾT VĂN BẢN TRONG BÀI VIẾT NGHỊ LUẬN CỦA SINH VIÊN NĂM KHOA TIẾNG ANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ Mã số: T2018-213-GD-NN Xác nhận quan chủ trì đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) Huế, 12/2018 Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu đề tài : STT Họ tên Đơn vị công tác lĩnh vực chuyên môn Nguyễn Phú Lâm Sinh viên khoa Tiếng Anh Tạ Thị Mỹ Linh Sinh viên khoa Tiếng Anh Hoàng Thị Hạnh Nguyên Sinh viên khoa Tiếng Anh Cao Thị Diệu Ái Sinh viên khoa Tiếng Anh DANH MỤC BẢNG Trang Bảng Số lượng phép qui chiếu sử dụng viết sinh viên .23 Bảng Số lượng loại liên từ viết sinh viên 26 Bảng Số lượng loại liên kết từ vựng viết sinh viên .30 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tỉ lệ loại liên kết qui chiếu viết hai đề 25 Biểu đồ Số lượng loại liên từ viết hai đề 29 Biểu đồ Số lượng loại phương tiện liên kết viết hai đề .32 Biểu đồ Tỉ lệ liên kết ngữ pháp liên kết từ vựng nhóm sinh viên 34 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HUFL : University of Foreign Languages, Hue University CEFR : The Common European Framework of Reference for Languages SV : Sinh viên TT TTTV : Trung tâm thơng tin thư viện TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: Nghiên cứu việc sử dụng phương tiện liên kết văn viết nghị luận sinh viên năm khoa tiếng anh trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Mã số: T2018-213-GD-NN Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Phú Lâm ĐT: 0944812103 E-mail:nguyenphulam11998@gmail.com Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: Tạ Thị Mỹ Linh, Hoàng Thị Hạnh Nguyên, Cao Thị Diệu Ái Thời gian thực hiện:1/2018-12/2018 Mục tiêu: Nghiên cứu thực nhằm khảo sát loại phương tiện liên kết sử dụng viết nghị luận sinh viên năm khoa tiếng anh trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế tần suất xuất chúng Nội dung chính: 20 viết nghị luận kì sinh viên thu thập liệu phân tích phương pháp định lượng để trả lời câu hỏi nghiên cứu Các viết chia thành nhóm gồm viết có điểm cao viết có điểm thấp để tìm mối tương quan có việc sử dụng phương tiện liên kết chất lượng viết Kết đạt (khoa học, ứng dụng, đào tạo, kinh tế – xã hội, v.v…) - Phương thức liên kết ngữ pháp dùng với tần số cao nhất, đặc biệt phép qui chiếu liên từ Một số sinh viên thường xuyên sử dụng hai loại phương tiện liên kết dẫn đến lạm dụng - Sinh viên chưa có khả sử dụng số phương thức liên kết, đặc biệt phương thức liên kết từ vựng Điều dẫn đến cân loại liên kết khiến cho việc liên kết ý tưởng viết không hiệu - Các sinh viên có viết điểm cao cho thấy khả sử dụng phương tiện liên kết từ vựng cao nhìn chung chệnh lệch chưa đáng kể SUMMARY Project Title: An investigation into the use of cohesive devices in argumentative essays produced by English major sophomores at University of Foreign Languages, Hue University Code number: T2018-213-GD-NN Coordinator: Nguyen Phu Lam Implementing Institution: University of Foreign Languages, Hue University Cooperating Institution(s): Ta Thi My Linh, Hoang Thi Hanh Nguyen, Cao Thi Dieu Ai Duration: from 1/2018 to 12/2018 Objectives: This research is conducted to investigate the types of cohesive devices in argumentative essays produced by English major sophomores at University of Foreign Languages, Hue University and their frequency Main contents: Twenty students’ midterm essays will be collected and the data will be analyzed quantitatively to answer the research questions These essays will be categorized into high-score and low-score groups to examine whether there is a correlation between the use of cohesive devices and the essays’ quality Results obtained: - Grammatical ones account for the majority of cohesive devices used, especially reference and conjunctions There are indications that they are overused by some students - Students are unable to employ certain types of cohesive devices, especially lexical ones This creates an imbalance in the use of cohesive devices, resulting in ineffective cohesion - Students who scored high in their essays show better ability to use lexical cohesive devices but the difference is not that significant MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tổng quan vấn đề nghiên cứu Tính cấp thiết đề tài 3 Câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Tầm quan trọng nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Phân tích diễn ngơn 1.2 Khái niệm gắn kết 1.2.1 Văn kết cấu 1.2.2 Sự gắn kết tính mạch lạc 1.3 Các phương tiện liên kết 1.3.1 Liên kết ngữ pháp 1.3.1.1 Phép qui chiếu 1.3.1.2 Phép thay 10 1.3.1.3 Phép tỉnh lược 12 1.3.1.4 Liên từ 13 1.3.2 Liên kết từ vựng 16 1.3.2.1 Phép lặp 16 1.3.2.2 Từ đồng nghĩa 17 1.3.2.3 Từ bao hàm 18 1.3.2.4 Từ trái nghĩa 19 CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phạm vi nghiên cứu 21 2.2 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Khách thể nghiên cứu 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.4 Công cụ nghiên cứu 22 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Liên kết ngữ pháp 23 3.1.1 Phép qui chiếu 23 3.1.2 Phép thay 25 3.1.3 Phép tỉnh lược 26 3.1.4 Liên từ 26 3.2 Liên kết từ vựng 30 3.2.1 Phép lặp 30 3.2.2 Từ đồng nghĩa 31 3.2.3 Từ bao hàm 32 3.2.4 Từ trái nghĩa 32 3.2 Mối quan hệ liên kết ngữ pháp từ vựng 33 CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC 42 MỞ ĐẦU Tổng quan vấn đề nghiên cứu Để viết hiệu sinh viên cần nhiều thời gian luyện tập hướng dẫn Đối với sinh viên chưa có đủ kỹ kiến thức kỹ viết trở nên khó địi hỏi nhiều nỗ lực Một kỹ quan trọng mà sinh viên cần thành thạo kỹ sử dụng phương tiện liên kết văn viết Đây yếu tố cần thiết để học tập hiệu sinh viên học chuyên ngành tiếng Anh sinh viên học trường đại học mà tiếng Anh ngôn ngữ giảng dạy Kể từ ấn “Liên kết tiếng Anh” (Cohesion in English) Haliday & Hasan đời năm 1976 nhiều nghiên cứu thực lĩnh vực mối tương quan việc sử dụng phương tiện liên kết văn với chất lượng chung viết Tuy nhiên, kết nghiên cứu mức chưa thống đơi mâu thuẫn, ví dụ: số nghiên cứu số lượng phương tiện liên kết văn tăng đồng nghĩa với việc chất lượng viết tăng (Cox and Tinzmann 1987; Ferris, 1994; Hasan 1984; Jin, 2001; Liu & Braine, 2005) Ngược lại, số nghiên cứu khác không cho thấy mối liên hệ rõ ràng việc sử dụng phương tiện liên kết chất lượng viết (Castro, 2004; Jafarpur, 1991; Johnson, 1992; Zhang, 2000) Xuephan (2007) phân tích việc sử dụng phương tiện liên kết từ vựng sinh viên chuyên ngành tiếng Anh năm năm đại học Wuji (Trung Quốc), nghiên cứu rõ trình độ sinh viên khơng ảnh hưởng đến việc ứng dụng các phương tiện liên kết viết Yang & Sun (2012) khảo sát phương tiện liên kết viết nghị luận sinh viên Trung Quốc học tiếng Anh tiếng nước ngồi năm 2, trình độ khác Theo nghiên cứu này, chất lượng viết tương quan với khả sử dụng phương tiện liên kết sinh viên trình độ Đề 30 25 20 LT bổ sung LT nghịch đối 15 LT nguyên nhân 10 LT thời gian nhóm điểm cao nhóm điểm thấp Đề 40 35 30 25 bổ sung 20 LT nghịch đối LT nguyên nhân 15 LT thời gian 10 nhóm điểm cao nhóm điểm thấp Biểu đồ 2: Số lượng loại liên từ viết hai đề Theo biểu đồ việc sử dụng liên từ nhóm có mức điểm có nét tương đồng Đối với nhóm điểm cao, liên từ bổ sung sử dụng nhiều Ở nhóm điểm cao viết đề số 2, liên từ bổ sung chiếm 50% số lượng liên từ sử dụng Liên từ nghịch đối đứng vị trí thứ 2, vào khoảng 20-25%, theo sau liên từ thời gian Liên từ nguyên nhân dùng Đối với nhóm điểm thấp, khơng có chênh lệch lớn số lượng liên từ Nếu nhóm viết đề số sử dụng nhiều liên từ thời gian nhóm viết đề số dùng nhiều liên từ bổ sung Liên từ nghịch đối đứng vị trí thứ ba cuối liên từ nguyên nhân Nếu xét nhóm với liên từ thời gian dùng nhiều nhóm điểm thấp tổng số loại liên từ Liên từ bổ sung sử dụng thường xuyên không chiếm ưu nhóm điểm cao Theo suy luận cá nhân, nhóm điểm cao có nhiều ý tưởng nên dùng nhiều liên từ bổ sung để liên kết 3.2 LIÊN KẾT TỪ VỰNG Bảng 3: Số lượng loại liên kết từ vựng viết sinh viên Phép lặp Đề Đề Từ đồng Từ bao Từ trái nghĩa hàm nghĩa Nhóm điểm cao (5 bài) 73 0 Nhóm điểm thấp (5 bài) 43 1 Nhóm điểm cao (5 bài) 93 Nhóm điểm thấp (5 bài) 54 0 3.2.1 Phép lặp Tổng số lần lặp lại nhóm điểm cao nhiều nhóm điểm thấp, cụ thể 73/43 93/54 Nhưng lặp lại từ nhiều lần hơn, mà lặp lại nhiều từ • Đối với đề viết số Các từ lặp lại đa số “students” “traditional schools” Ở số bài, từ lặp lại từ đến lần Các từ khác lặp lại nhiều bao gồm “teachers”, “friends”, “technology”, “studying” • Đối với đề viết số Các từ lặp lại đa số “people” “face-to-face communication” Ở số bài, từ lặp lại từ đến lần Các từ khác lặp lại nhiều bao gồm “emails”, “convenient”, “convenience”, “information” Có thể thấy từ lặp lại khơng phải mục đích liên kết, mà cách diễn đạt ý theo cấu trúc có phần trùng lặp, với chủ ngữ thường danh từ có đề Từ thấy sinh viên thiếu kĩ sử dụng cấu trúc dạng từ linh hoạt việc sử dụng động từ tính từ để diễn đạt ý câu thay cho danh từ Ngồi ta nhận thấy vốn từ vựng sinh viên chưa đủ rộng để thay cho danh từ bị trùng lặp Dưới ví dụ lấy từ viết sinh viên đề số thể lỗi lặp từ “students”: Second, even though online courses have been very flexible for students to study, they tend to be more disciplined in traditional classes If students study online by their smartphones or laptops, they may be distracted from studying by entertainment choices, the laziness or the delay which could lead them to learn inefficiently Nevertheless, should students attend traditional classes they are obviously under the control and observation of teachers Hence, students need to pay attention to the lesson, complete given tasks and understand what educators teach so that students can homework and apply the lesson into practice 3.2.2 Từ đồng nghĩa gần nghĩa Các cặp từ đồng nghĩa dùng • “Type of”/ “way of” • “Teachers”/ “educators” • “Method”/ “technique” • “Environment”/ “atmosphere” • “Traditional”/ “ordinary” • “Students”/ “learners” Đây tất cặp từ đồng nghĩa xuất 20 viết Từ thấy số sinh viên bước đầu vận dụng từ đồng nghĩa để liên kết đa số chưa có khả Điều củng cố kết thu từ lặp lại 3.2.3 Từ bao hàm Khơng có xuất loại từ biết nghiên cứu 3.2.4 Từ trái nghĩa • “Active” / “passive” • “Misunderstand”/ “understand” • “Modern”/ “traditional” • “Direct”/ “indirect” • “Advantages”/ “disadvantages” Cũng giống từ đồng nghĩa, kết luận tương tự rút từ trái nghĩa Nhưng điểm khác biệt từ trái nghĩa thường sinh viên dùng dạng tính từ Điều cho thấy thói quen dùng từ trái nghĩa để miêu tả tính chất sinh viên việc thiếu khả dùng từ trái nghĩa dạng khác để liên kết Đề 140 120 100 80 phép qui chiếu liên từ 60 phép lặp 40 20 nhóm điểm cao nhóm điểm thấp Đề 140 120 100 80 phép qui chiếu liên từ 60 phép lặp 40 20 nhóm điểm cao nhóm điểm thấp Biểu đồ 3: Số lượng loại phương tiện liên kết viết hai đề Giữa loại phương thức liên kết bao gồm phép qui chiếu, liên từ lặp lại, ta nhận thấy có kiểu mẫu tần suất xuất Nhiều phép qui chiếu, lặp lại sau liên từ Chênh lệch cụ thể phương thức liên kết nhóm khác Đối với nhóm điểm cao, chênh lệch phép qui chiêu với phương thức liên kết khác nhỏ nhóm điểm thấp Trong chênh lệch lặp lại liên từ nhóm điểm cao lại lớn nhóm điểm thấp Điều với đề Một điều dễ nhận thấy nhóm điểm cao dùng nhiều phương thức liên kết so với nhóm điểm thấp số lượng lẫn độ đa dạng Theo kết trên, chênh lệch số lượng phương thức liên kết viết nhóm điểm cao thấp so với nhóm điểm thấp Điều cho thấy khả sử dụng nhóm điểm cao có phần linh hoạt hiệu 100% 90% 80% 70% 60% 50% liên kết từ vựng 40% liên kết ngữ pháp 30% 20% 10% 0% đề - nhóm điểm cao đề - nhóm điểm thấp đề - nhóm điểm cao đề - nhóm điểm thấp Biểu đồ 4: Tỉ lệ liên kết ngữ pháp liên kết từ vựng nhóm sinh viên Theo biểu đồ phương thức liên kết ngữ pháp dùng nhiều phương thức liên kết từ vựng chênh lệch lớn với loại trước chiếm 65% tất trường hợp Các phương thức liên kết ngữ pháp dùng bao gồm phép qui chiếu liên từ, khơng có phép thay tỉnh lược Một điều dễ nhận thấy liên kết từ vựng chiếm tỉ lớn viết nhóm sinh viên điểm cao so với nhóm sinh viên điểm thấp Từ suy nhóm sinh viên điểm cao có khả vận dụng từ ngữ linh hoạt để liên kết ý tưởng viết Trong loại liên kết từ vựng dùng phép lặp chiếm 90% điều đáng lưu ý lặp lại chủ yếu viết khảo sát chủ yếu lỗi lặp từ Từ thấy việc thiếu khả sử dụng phương thức liên kết từ vựng viết Số lượng từ đồng nghĩa trái nghĩa ít, từ bao hàm hồn tồn khơng có Theo nghiên cứu Bahaziq (2016), phương tiện liên kết ngữ pháp thí sinh dùng chủ yếu qui chiếu liên từ Ngược lại, có xuất phương tiện liên kết từ vựng mẫu số liệu nghiên cứu lấy từ The Michigan English Language Assessment Battery (MELAB), vốn đánh giá tiếng Anh tiêu chuẩn cho người học tiếng Anh ngoại ngữ (EFL) với mục đích học đại học trường Mỹ, Canada, Anh Sự tương đồng kết hai nghiên cứu cho thấy hình mẫu chung việc sử dụng phương tiện liên kết sinh viên EFL, vấn đề khơng mang tính khu vực mà thực chất toàn cầu CHƯƠNG IV ĐỀ XUẤT Các vấn đề nhận thấy từ kết nghiên cứu: • Sinh viên lạm dụng số hình thức liên kết phép qui chiếu, liên từ phép lặp Có vẻ họ quen với số phương thức liên kết định nên dẫn đến việc lạm dụng • Sinh viên chưa có khả sử dụng số phương thức liên kết,đặc biệt phương thức liên kết từ vựng Điều dẫn đến cân loại liên kết khiến cho việc liên kết ý tưởng viết khơng hiệu • Sinh viên có vận dụng số liên từ gặp viết đa phần dùng sai mắc lỗi diễn đạt dùng liên từ Để giúp sinh viên cải thiện khả sử dụng phương tiện liên kết viết Sau số ứng dụng sư phạm: Giảng viên cần nhấn mạnh tầm quan trọng phương tiện liên kết kỹ viết nói riêng kỹ cịn lại nói chung Bài học phương tiện liên kết cần đưa vào chương trình giảng dạy, sinh viên cần làm quen với nhiều loại phương tiện liên kết cần biết làm để áp dụng chúng hiệu Việc kết hợp hoạt động đọc nghe mở rộng vào q trình học phương tiện liên kết mang đến tác động tích cực Một điều đáng lưu ý phương tiện liên kết cần học ngữ cảnh không nên học riêng lẻ Điều giúp sinh viên hiểu xác cách dùng phương tiện liên kết để áp dụng cách tự nhiên có hiệu Đa phần sinh viên dùng phương thức liên kết đơn giản qui chiếu, liên từ phép lặp Sinh viên chưa tận dụng phương thức liên kết từ vựng đặc biệt chưa có khả dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa từ bao hàm để liên kết ý tưởng viết Bên cạnh đó, phép lặp chưa triển khai cách có hiệu đa phần xuất hình thức lỗi lặp từ khiến cho viết nhàm chán Có thể thấy việc thiếu hiểu biết liên kết văn với vốn từ vựng chưa đủ rộng Theo đó, sinh viên cần cải thiện kiến thức ngơn ngữ Việc áp dụng tập từ vựng vào giáo trình giải vấn đề Giảng viên cần phân tích ví dụ cụ thể từ viết đáng tin cậy để học sinh nắm cách vận dụng linh hoạt phương thức liên kết văn theo chương trình đào tạo tại, sau xây dựng cho học sinh tảng ngữ pháp định, người dạy tập trung phân tích dạng đề viết mà chưa trọng đến việc phân tích liên kết viết mạch lạc Do mà học sinh chưa hiểu tầmquan trọng liên kết văn chưa cung cấp kiến thức đầy đủ hình thức liên kết để áp dụng cách thục KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nghiên cứu dùng khung qui chiếu Halliday Hasan (1976) làm sở lý luận Dữ liệu phân tích theo phương pháp nghiên cứu định lượng cách xác định số lượng loại phương tiện liên kết dùng nhóm học sinh Kết nghiên cứu sinh viên sử dụng chủ yếu phương tiện liên kết ngữ pháp, phép qui chiếu liên từ chiếm tỉ trọng cao Đối với phương tiện liên kết từ vựng, điều dễ nhận thấy sinh viên có điểm cao sử dụng nhiều phương tiện liên kết loại sinh viên có điểm thấp Nhưng nhìn chung, khác biệt chưa đáng kể, cho thấy hạn chế trọng việc sử dụng phương tiện liên kết từ vựng để kết nối ý tưởng viết sinh viên Hạn chế Nghiên cứu thực nhóm đối tượng nhỏ (20 viết 20 sinh viên) viết thu thập từ nhóm viết nên kết chưa có độ đa dạng thể tính tổng quát cao Người thực nghiên cứu chưa có nhiều kinh nghiệm vấn đề nghiên cứu nên khó tránh khỏi sai sót việc phân tích số liệu có khả bỏ sót điểm quan trọng Bài viết thu thập kiểm tra kì sinh viên nên việc sử dụng cơng cụ liên kết bị ảnh hưởng nhiều yếu tố căng thẳng, thời gian làm bài, phương pháp dạy lớp giảng viên … Các vấn đề nhận thấy Theo kết nghiên cứu, việc dùng phương tiện liên kết viết cịn gặp số vấn đề như: • Sinh viên lạm dụng số hình thức liên kết phép qui chiếu, liên từ phép lặp Có vẻ họ quen với số phương thức liên kết định nên dẫn đến việc lạm dụng • Sinh viên chưa có khả sử dụng số phương thức liên kết,đặc biệt phương thức liên kết từ vựng Điều dẫn đến cân loại liên kết khiến cho việc liên kết ý tưởng viết không hiệu • Sinh viên có vận dụng số liên từ gặp viết đa phần dùng sai mắc lỗi diễn đạt dùng liên từ Kiến nghị Từ dặt yêu cầu việc giảng dạy học tập để cải thiện khả sử dụng loại phương tiện liên kết sinh viên Để viết trôi chảy mạch lạc khả sử dụng phương tiện liên kết cách có hiệu quan trọng Giải pháp rõ ràng tiếp xúc với văn tiếng Anh gốc nhiều tốt Nhiều nghiên cứu cần thực cách dạy phương tiện liên kết cho hiệu theo thực trạng, phương pháp áp dụng chưa mang lại kết tích cực chưa đáp ứng yêu cầu khóa học sinh viên TÀI LIỆU THAM KHẢO Al-Jarf, R S (2001) Processing of cohesive ties by EFL Arab college students Foreign Language Annals, 34, 141-151 Bahaziq, A (2016) Cohesive Devices in Written Discourse: A Discourse Analysis of a Student’s Essay Writing English Language Teaching 9(7) Brown, G & Yule, G 1983 Discourse Analysis Cambridge: Cambridge University Press Castro, C (2004) Cohesion and the social construction of meaning in the essays of Filipino college students writing in L2 English Asia Pacific Education Review, 5(2), 215-225 Cox, B.E., & Tinzmann, M (1987) Elementary children's knowledge of exposition Paper presented at the annual meeting of the National Reading Conference, St Petersburg, FL Ferris, D R (1994) Lexical and syntactic features of ESL writing by students at different levels of L2 proficiency TESOL Quarterly, 28(2), 414-420 Halliday, M.A.K., Hasan, R., (1976) Cohesion in English Longman, London Halliday, M.A.K (1990) An Introduction to Functional Grammar London: Edward Arnold Hoey, M (1991) Patterns of Lexis in Text Oxford : Oxford University Press Jafarpur, A., (1991) Cohesiveness as a basis for evaluating compositions System 19, 459–465 Jin, W (2001) A quantitative study of cohesion in Chinese graduate students’ writing: Variations across genres and proficiency levels ERIC Document Reproduction Service, No ED 452 726 Johnson, D.P., (1992) Cohesion and coherence in compositions in Malay and English RELC Journal 23, 1–17 Kang, J Y (2005) Written narratives as an index of L2 competence in Korean EFL learners Journal of Second Language Writing, 14, 259–279 Liu, M., & Braine G (2005) Cohesive features in argumentative writing produced by Chinese undergraduates System, 33, 623-636 McCarthy, M (1991) Discourse Analysis for Language Teachers Cambridge: Cambridge University Press Nguyen, P.T (2007) Liên kết từ vựng văn tiếng Anh Tạp chí Khoa học ĐHSP TP.HCM, 11 Nunan, D (1999), Second Language Teaching & Learning Boston : Heinle & Heinle Publishers Salkie, R (1995) Text and discourse analysis New York, NY: Routledge Olateju, M (2006) Cohesion in ESL classroom written texts Nordic Journal of African Studies, 15, 314-331 Xuefan, C (2007) Lexical cohesion in Chinese college EFL writing CELEA Journal, 30, 46-57 Yang, W., & Sun, Y (2012) The use of cohesive devices in argumentative writing by Chinese EFL learners at different proficiency levels Linguistics and Education, 23, 31-48 Zhang, M (2000) Cohesive features in exploratory writing of undergraduates in two Chinese universities RELC Journal 31, 61–93 PHỤ LỤC DANH MỤC PHỤ LỤC STT Phụ lục Nội dung Phụ lục Bài viết sinh viên, đề số Phụ lục Bài viết sinh viên, đề số Phụ lục Bài báo đăng Thông báo Khoa học số 01(35)/2019 Phụ lục Thuyết minh Đề tài KH&CN cấp sở năm 2018

Ngày đăng: 30/08/2023, 17:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w