Đối chiếu đặc điểm cú pháp và ngữ dụng của câu bị động trong tiếng việt và tiếng nhật

69 1 0
Đối chiếu đặc điểm cú pháp và ngữ dụng của câu bị động trong tiếng việt và tiếng nhật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TRẦN DIỄM HÀ ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM CÚ PHÁP VÀ NGỮ DỤNG CỦA CÂU BỊ ĐỘNG TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG NHẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH ĐỐI CHIẾU HUẾ, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TRẦN DIỄM HÀ ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM CÚ PHÁP VÀ NGỮ DỤNG CỦA CÂU BỊ ĐỘNG TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG NHẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH ĐỐI CHIẾU MÃ SỐ: 8222024 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LIÊU LINH CHUYÊN HUẾ, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Huế, ngày i tháng năm TĨM TẮT Câu bị động vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Luận văn đề cập tới đặc điểm cú pháp ngữ dụng câu bị động tiếng Việt tiếng Nhật Mục đích nghiên cứu luận văn so sánh đối chiếu câu bị động tiếng Việt tiếng Nhật Trên sở đó, nét tương đồng khác biệt hai ngôn ngữ nhằm tránh ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ trình học ngoại ngữ, phục vụ cho việc giảng dạy học tập hai ngôn ngữ đạt hiệu cao Để đạt mục đích trên, luận văn tiến hành thống kê câu sử dụng cấu trúc bị động tiếng Việt tiếng Nhật trang báo điện tử tiếng Việt tiếng Nhật Mô tả cấu trúc câu bị động đặc điểm ngữ dụng; sau sử dụng phương pháp so sánhđối chiếu phân tích phương thức cấu trúc ý nghĩa ngữ dụng câu bị động tiếng Việt để đối chiếu với câu bị động tiếng Nhật nhằm tìm điểm tương đồng khác biệt cách diễn đạt hai ngôn ngữ Qua nghiên cứu, nhận thấy có tương đồng cấu trúc tần suất xuất cấu trúc bị động hai ngôn ngữ Xét mặt ngữ dụng, thông tin thể câu bị động tiếng Việt biểu phần vị ngữ, tiếng Nhật lại thể chủ ngữ lẫn vị ngữ Vì vậy, trình dạy học tiếng Nhật , sử dụng đặc điểm để phân tích loại câu, đặc biệt phân tích khác câu có trợ từ wa は ga が Ngoài ra, dựa vào đặc điểm để lựa chọn cách dịch thuật hợp lí cho chuyển tải văn từ tiếng Việt sang tiếng Nhật ngược lại ii ABSTRACT Passive sentence is a case that concerned many researchers The thesis deals with the syntactic and pragmatic features of the passive sentences in Vietnamese and Japanese The main purpose of the thesis is to compare and contrast passive sentences between Vietnamese and Japanese On that basis, pointing out the similarities and differences between the two languages to avoid the influence of the mother tongue in the process of learning a foreign language, for effective teaching and learning between the two languages To achieve that purpose, the dissertation has totalled up the sentences using passive structures on online newspapers in Vietnamese and Japanese Describe the structure of passive sentences and pragmatic characteristics; then use the compare and contrast method to analyze the structural modality and pragmatical meaning of the passive sentence in Vietnamese to compare with the passive sentence in Japanese to find out the similarities and differences in wording of two languages Through research, it is found that there are similarities in the structure and frequency of appearance of passive structures in two languages In terms of pragmatics, new information of Vietnamese passive sentences is shown in the predicate section, while in Japanese, both the subject and the predicate are shown Therefore, in the teaching process, this feature can be used to analyze types of sentences, especially the differences between the sentences including auxiliaries wa は and ga が In addition, based on this feature to choose a suitable translation method for translating documents from Vietnamese into Japanese and the opposite way iii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc PGS.TS Liêu Linh Chuyên- người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi nhiều suốt trình thực đề tài luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô thuộc Phòng Đào tạo trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế tận tình giúp đỡ tơi Xin cảm ơn trường Đại học Ngoại ngữ- Đại học Huế tạo điều kiện sở vật chất thuận lợi cho tơi q trình học tập Xin cảm ơn gia đình, lãnh đạo, đồng nghiệp, bạn bè động viên, quan tâm, giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Tác giả Trần Diễm Hà iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i TÓM TẮT ii ABSTRACT iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH SÁCH BẢNG viii MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu 2.1.1 Nghiên cứu câu bị động tiếng Việt 2.1.1.1 Quan điểm phủ định tồn câu bị động tiếng Việt 2.1.1.2 Quan điểm thừa nhận có câu bị động tiếng Việt 2.1.2 Nghiên cứu câu bị động tiếng Nhật 2.2 Tính đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp chung 6.2 Phương pháp riêng Nội dung đề tài, vấn đề cần giải CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 10 1.1 Câu bị động 10 1.1.1 Câu bị động tiếng Việt 10 1.1.1.1 Sự tồn câu bị động tiếng Việt 10 1.1.1.2 Nhận diện câu bị động tiếng Việt 11 v 1.1.2 Câu bị động tiếng Nhật 12 1.1.2.1 Động từ bị động tiếng Nhật 12 1.1.2.2 Câu bị động tiếng Nhật 13 1.2 Các khái niệm đặc điểm cú pháp 16 1.2.1 Cấu trúc cú pháp câu tiếng Việt 16 1.2.1.1 Vị ngữ 17 1.2.1.2 Chủ ngữ 17 1.2.1.3 Các thành phần khác 17 1.2.1.4 Động từ ngoại động 18 1.2.2 Cấu trúc cú pháp câu tiếng Nhật 19 1.2.2.1 Chủ ngữ 19 1.2.2.2 Vị ngữ 19 1.2.2.3 Bổ ngữ 20 1.2.2.4 Trợ từ tham gia thành phần câu 20 1.3 Các khái niệm đặc điểm ngữ dụng 21 1.3.1 Ngữ dụng 21 1.3.2 Ngữ cảnh 22 1.3.3 Lý thuyết hành động ngôn từ 23 1.3.4 Phân loại hành động lời 24 1.3.5 Tiền giả định hàm ngôn 24 1.3.5.1 Tiền giả định 25 1.3.5.2 Hàm ngôn 25 1.3.6 Cấu trúc thông tin 25 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CÚ PHÁP VÀ NGỮ DỤNG CỦA CÂU BỊ ĐỘNG TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG NHẬT 28 2.1 Đặc điểm cú pháp câu bị động tiếng Việt tiếng Nhật 28 2.1.1 Đặc điểm cú pháp câu bị động tiếng Việt 28 2.1.1.1 Tần suất xuất loại cấu trúc câu bị động tiếng Việt 28 2.1.1.2 Cấu trúc cú pháp câu bị động tiếng Việt 29 vi 2.1.2 Đặc điểm cú pháp câu bị động tiếng Nhật 35 2.1.2.1 Tần suất xuất loại cấu trúc câu bị động tiếng Nhật 35 2.1.2.2 Cấu trúc cú pháp câu bị động tiếng Nhật 36 2.2 Đặc điểm ngữ dụng câu bị động tiếng Việt tiếng Nhật 40 2.2.1 Ngữ dụng câu bị động tiếng Việt 40 2.2.2 Ngữ dụng câu bị động tiếng Nhật 41 CHƯƠNG 3: ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM CÚ PHÁP VÀ NGỮ DỤNG CỦA CÂU BỊ ĐỘNG TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG NHẬT 44 3.1 Sự giống 44 3.1.1 Về đặc điểm cú pháp 44 3.1.1.1 Về cấu trúc câu 44 3.1.1.2 Về thành phần cấu trúc câu 45 3.1.2 Về ngữ dụng 47 3.2 Sự khác 48 3.2.1 Về đặc điểm cú pháp 48 3.2.1.1 Về cấu trúc câu 48 3.2.1.2 Về thành phần cấu trúc 49 3.2.2 Về ngữ dụng 51 KẾT LUẬN 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC vii DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: Tần suất xuất câu bị động tiếng Việt theo cấu trúc 28 Bảng 2.2: Thành phần cấu tạo chủ ngữ câu bị động tiếng Việt 29 Bảng 2.3: Thành phần cấu tạo vị ngữ câu bị động tiếng Việt 32 Bảng 2.4: Tần suất xuất bị 34 Bảng 2.5: Tần suất xuất câu bị động tiếng Nhật theo cấu trúc 36 Bảng 2.6: Thống kê chủ ngữ câu bị động tiếng Nhật 37 Bảng 2.7: Thống kê cấu tạo chủ ngữ câu bị động tiếng Nhật 37 Bảng 2.8: Thông tin câu bị động tiếng Việt 40 Bảng 2.9: Thông tin câu bị động tiếng Nhật 41 Bảng 3.1: So sánh đặc điểm chủ ngữ câu bị động tiếng Việt tiếng Nhật 45 Bảng 3.2: So sánh thành phần vị ngữ tiếng Việt tiếng Nhật 46 Bảng 3.3: So sánh cách thành phần khác câu bị động 47 Bảng 3.4: Thông tin câu bị động tiếng Việt tiếng Nhật 47 viii 3.1.1.2 Về thành phần cấu trúc câu (1) Thành phần chung Do đặc điểm ngôn ngữ khác dẫn đến phân loại thành phần cấu trúc khác Trong tiếng Việt câu phân loại thành nhiều thành phần bao gồm chủ ngữ, vị ngữ, đề ngữ, bổ ngữ… Còn tiếng Nhật, câu phân loại thành thành phần chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, trợ từ Như vậy, có khác đặc điểm ngơn ngữ quan điểm nghiên cứu tiếng Việt lẫn tiếng Nhật có thành phần chủ ngữ vị ngữ (2) Chủ ngữ Ở chương 2, luận văn đề cập tới tồn tại, cấu tạo vị trí chủ ngữ câu bị động hai ngôn ngữ Trong tiếng Việt, chủ ngữ câu bị động cấu tạo từ danh từ, cụm danh từ, câu Chủ ngữ xuất đứng đầu câu, sau thành phần phụ Trong tiếng Nhật, chủ ngữ cấu tạo từ danh từ cấu trúc bổ ngữ + danh từ Về vị trí, chủ ngữ câu bị động đứng đầu câu không đứng đầu câu Câu bị động tiếng Nhật lược bỏ chủ ngữ có chủ ngữ Tổng kết đặc điểm chủ ngữ câu bị động thể hiển qua bảng đây: Bảng 3.1: So sánh đặc điểm chủ ngữ câu bị động tiếng Việt tiếng Nhật Thành phần cấu tạo Tiếng Việt Tiếng Nhật Danh từ (36%) Danh từ (60%) Cụm danh từ (60%) Bổ ngữ + danh từ (40%) Câu (4%) Vị trí Tồn Đứng đầu câu (73.7%) Đứng đầu câu (48%) Không đứng đầu câu (27.3%) Không đứng đầu câu (52%) Có chủ ngữ (100% ) Có chủ ngữ (85.3%) Khơng có chủ ngữ (14.7%) Từ bảng tổng kết cho thấy rằng, chủ ngữ câu bị động tiếng Việt cấu tạo từ danh từ cụm danh từ chiếm 96%, chủ ngữ câu bị động tiếng Nhật cấu tạo từ danh từ bổ ngữ + danh từ chiếm 100% Như vậy, qua số khẳng định danh từ đóng vai trị 45 thành phần cấu tạo chủ ngữ câu Xét vị trí, chủ ngữ câu bị động tiếng Việt câu bị động tiếng Nhật đứng đầu câu khơng đứng đầu câu Cũng từ bảng so sánh cho thấy phần lớn câu bị động hai ngôn ngữ xuất chủ ngữ (3) Vị ngữ Vị ngữ câu bị động tiếng Việt mở đầu bị/được kết hợp với động từ, dãy động từ cụm chủ vị Trong đó, vị ngữ câu bị động tiếng Nhật cấu tạo từ động từ dạng bị động Dựa vào phân tích ngữ liệu tiếng Việt tiếng Nhật, cho thấy có bảng so sánh 3.2: Bảng 3.2: So sánh thành phần vị ngữ tiếng Việt tiếng Nhật Cấu tạo Tiếng Việt Tiếng Nhật Động từ (69%) Động từ (100%) Dãy động từ (5.3%) Cấu trúc chủ vị (25.7%) Vị trí Sau chủ ngữ (100%) Sau chủ ngữ (100%) Nằm câu (100%) Cuối câu (100%) Nhìn vào bảng thấy tương đồng cấu tạo vị trí vị ngữ tiếng Việt tiếng Nhật Về mặt cấu tạo, vị ngữ câu bị động tiếng Nhật tiếng Việt có xuất động từ Như phân tích chương 2, động từ ngữ liệu câu bị động tiếng Việt động từ ngoại động, động từ ngữ liệu tiếng Nhật ngoại động từ Dù hai ngơn ngữ có cách gọi khác dựa vào đặc điểm, chức thấy rõ hai động từ tương đương Chính vậy, có tương đương động từ câu bị động hai ngơn ngữ Về mặt vị trí, vị ngữ câu bị động hai ngôn ngữ nằm sau chủ ngữ Điều đặc điểm chung câu tiếng Việt câu tiếng Nhật nói chung (4) Các thành phần khác Tuỳ thuộc vào quan điểm nghiên mà cách phân loại thành phần câu khác Nhìn chung, câu bị động tiếng Việt có thành phần chủ ngữ, vị ngữ, bị/ Câu bị động tiếng Nhật bao gồm chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ trợ từ Lập bảng so sánh chi tiết thành phần khác câu bị đông hai ngơn ngữ, có bảng 3.3: 46 Bảng 3.3: So sánh cách thành phần khác câu bị động Tiếng Việt Tiếng Nhật Bổ ngữ Có Có Trợ từ X Có Bị/ Có X Trạng ngữ Có X Dựa vào kết khảo sát cho thấy câu bị động tiếng Việt tiếng Nhật tồn bổ ngữ Trong ngơn ngữ có cách phân loại thành phần câu khác nhau, chức thành phần câu khác nên việc so sánh đối chiếu thành phần khác mang tính chất tương đối Trong giới hạn luận văn đề cập tới tồn thành phần khác, không sâu phân tích 3.1.2 Về ngữ dụng Trong phát ngôn chứa đựng thông tin thông tin cũ Tiếng Nhật tiếng Việt có quy cách riêng để thể thông tin thông tin cũ Đối với tiếng Việt, thể thông tin qua kết cấu, hư từ, đảo câu…Đối với tiếng Nhật thể thông tin qua trợ từ ga が.Thông qua đặc điểm thông tin câu bị động tiếng Việt tiếng Nhật, có bảng tóm tắt 3.4: Bảng 3.4: Thơng tin câu bị động tiếng Việt tiếng Nhật Vị trí thông tin Tiếng Việt Tiếng Nhật Chủ ngữ Khơng xuất Có, 42% Vị ngữ Xuất 100% Có, 58% “cũng” Trợ từ ga が Dấu hiệu đánh dấu thơng tin Dựa vào bảng 3.4, thấy rõ tương đồng vị trí xuất thông tin câu bị động Trong tiếng Việt tiếng Nhật, thông tin xuất vị ngữ Thông tin câu bị động tiếng Việt xuất 100% vị ngữ thông tin câu bị động tiếng Nhật xuất vị ngữ với tỉ lệ 58% Mặc dù hai ngôn ngữ dùng cách thức khác để đánh dấu thông tin ngữ liệu tiếng Việt tiếng Nhật xuất dấu đánh dấu mới: tiếng Nhật Trợ từ ga が còn 47 tiếng Việt từ “cũng” Ngồi ra, trình bày chương 2, tiếng Việt câu bị động phi tác thể sử dụng nhiều chiếm 73.3 %, tiếng Nhật câu bị động có cấu trúc N が V られる chiếm 98.3 % Cả hai cấu trúc câu bị động khơng có tồn chủ thể hành động Điều chứng tỏ xu hướng không đề cập đến chủ thể hành động câu bị động giống hai ngôn ngữ 3.2 Sự khác 3.2.1 Về đặc điểm cú pháp 3.2.1.1 Về cấu trúc câu Như đề cập chương 1, tiếng Việt có cấu trúc câu bị động ba cấu trúc câu bị động bao gồm câu bị động phi tác thể, câu bị động có bổ ngữ tác thể phi giới từ câu bị động có bổ ngữ tác thể có giới từ, cịn tiếng Nhật có loại cấu trúc câu bị động N が V られる, N1 が N2 に V られる N1 が N2 に N3 を V られる Theo kết ngữ liệu cho thấy câu bị động tiếng Việt ngữ liệu có đủ ba cấu trúc câu bị động nêu chương Tuy nhiên, qua khảo sát câu bị động tiếng Nhật có hai cấu trúc N が V られる và N1 が N2 に V られる, không xuất cấu trúc N1 が N2 に N3 を V られる Dựa vào bảng 2.1 bảng 2.3, xét tần suất xuất cấu trúc câu bị động có tác thể khơng giới từ tiếng Việt cấu trúc N1 が N2 に V ら れる tiếng Nhật có câu bị động có tác thể khơng giới từ 25.6 %, câu bị động N1 が N2 に V られる 1.7% Như khẳng định tiếng Việt, bên cạnh cấu trúc câu bị động phi tác thể, cấu trúc bị động có tác thể khơng giới từ sử dụng mức độ Ngược lại, tiếng Nhật, việc sử dụng câu bị động tập trung vào cấu trúc N1 が V られ る Cấu trúc N1 が N2 に V られる (2) sử dụng Cũng dựa vào bảng 2.1 bảng 2.3, cấu trúc N1 が N2 に N3 を V られ る hoàn toàn không xuất ngữ liệu tiếng Nhật Trong cấu trúc câu bị động có bổ ngữ tác thể có giới từ có xuất ngữ liệu dù chiếm tỉ lệ 48 3.2.1.2 Về thành phần cấu trúc (1) Thành phần chung Dựa vào bảng 3.5, nhận thấy câu bị động tiếng Việt có tân ngữ, câu bị động tiếng Nhật có trợ từ Đây đặc điểm riêng biệt ngơn ngữ nói chung câu bị động ngơn ngữ nói riêng (2) Chủ ngữ Như đề cập trên, danh từ đóng vai trị thành phần cấu tạo chủ ngữ câu bị động Tuy nhiên, tỉ lệ chủ ngữ danh từ câu bị động hay ngôn ngữ khác Trong tỉ lệ câu bị động tiếng Nhật 60 % tỉ lệ câu bị động tiếng Việt chiếm 36%, 60% so với tiếng Nhật Thành phần cấu tạo chủ ngữ câu bị động phổ biến tiếng Việt cụm danh từ, thành phần cấu tạo chủ ngữ câu bị động nhiều tiếng Nhật danh từ Trong tiếng Việt, danh từ kèm với thành phần bổ nghĩa cho danh từ tạo thành cụm danh từ Xét cụm danh từ chủ ngữ câu bị động tiếng Việt có số cụm từ như: sào lúa gia đình, việc phá tường ngăn hộ, 65 đơi thiên nga… Ví dụ: sào lúa gia đình: (65) danh từ việc phá tường ngăn hộ … danh từ 65 đơi thiên nga danh từ Trong đó, phần bổ nghĩa cho danh từ đứng trước sau Như vậy, phần bổ nghĩa cho danh từ tiếng Việt đứng trước sau danh từ chính, tiếng Nhật phần bổ ngữ cho danh từ đứng trước danh từ Đây đặc điểm khác biệt tiếng Việt tiếng Nhật Ngoài ra, chủ ngữ câu bị động tiếng Việt cấu tạo cụm chủ vị cịn tiếng Nhật khơng thể Dựa vào bảng 3.1 cho thấy vị trí chủ ngữ câu bị động hai ngơn ngữ đứng đầu câu không đứng đầu câu Trong tiếng Việt, tỉ 49 lệ câu có chủ ngữ đứng đầu câu cao tiếng Nhật tỉ lệ câu có chủ ngữ khơng đứng đầu câu lại cao Bên cạnh đó, tỉ lệ câu có hai vị trí hai ngơn ngữ có chênh lệch tương đối Trong tiếng Việt, tỉ lệ câu bị động có chủ ngữ đứng đầu câu cao câu bị động có chủ ngữ khơng đứng đầu câu ngược lại tiếng Nhật Tỉ lệ câu có chủ ngữ đứng đầu câu gấp 2,5 lần so với câu có chủ ngữ khơng đứng đầu câu tiếng Việt Cịn tiếng Nhật, hai tỉ lệ không chênh lệch lớn Xét kĩ vị trí câu có chủ ngữ khơng đứng đầu câu thấy chủ ngữ câu bị động tiếng Việt thường đứng sau cách thành phần phụ nguyên nhân, thời gian… chủ ngữ câu bị động tiếng Nhật thường nằm câu, sau chủ đề câu Bảng 3.1 tồn chủ ngữ câu bị động Đối với câu chủ ngữ tiếng Việt ln ln có mặt chủ ngữ Tuy nhiên, câu bị động tiếng Nhật có khơng có chủ ngữ Điều có nghĩa chủ ngữ câu bị động tiếng Vệt khơng thể lược bỏ cịn chủ ngữ câu bị động tiếng Nhật lược bỏ (3) Vị ngữ Theo phân tích trên, thấy động từ đóng vai trị quan trọng thành phần cấu tạo câu bị động hai ngôn ngữ Trong tiếng Việt, thành phần vị ngữ cấu tạo từ động từ, dãy động từ cấu trúc chủ vị Tuy nhiên, tiếng Nhật, 100% vị ngữ cấu tạo từ động từ dạng bị động Tỉ lệ tiếng Việt 74.3%, khoảng ¼ câu cịn lại có động từ cấu tạo từ cấu trúc chủ vị Dựa vào bảng 3.2 cho thấy vị ngữ câu bị động tiếng Việt tiếng Nhật nằm sau chủ ngữ Tuy nhiên, thành phần vị ngữ câu bị động tiếng Việt (động từ/ dãy động từ/ cấu trúc chủ vị) nằm câu, sau bị/được Trong tiếng Nhật, vị trí thành phần vị ngữ câu (động từ) ln nằm cuối câu Đây đặc điểm khác biệt câu tiếng Việt câu tiếng Nhật nói chung (4) Các thành phần khác Dựa vào kết so sánh bảng 3.5 cho thấy, khác với bị động tiếng Nhật coi tượng ngữ pháp, câu bị động tiếng Việt bắt buộc phải có tồn bị/ thoả mãn thêm số điều kiện khác Bị/ xuất câu bị động tiếng Việt câu tiếng Nhật không xuất từ tương đương Lý tiếng Nhật ngơn ngữ biến hình, 50 bị động coi phạm trù ngữ pháp nên bị động thể hình thái động từ Đây điểm khác cấu trúc cú pháp câu bị động hai ngôn ngữ Dựa vào kết kháo sát cho thấy câu bị động thuộc ngữ liệu tiếng Nhật không xuất tân ngữ câu mà xuất tân ngữ mệnh đề phụ 3.2.2 Về ngữ dụng Luận văn sử dụng thông tin bảng 3.4 để nêu lên khác đặc điểm ngữ dụng câu bị động tiếng Việt tiếng Nhật Dựa vào bảng 3.4, thấy thông tin tiếng Việt xuất vị ngữ, thơng tin tiếng Nhật xuất chủ ngữ Thơng tin câu bị động tiếng Việt bao gồm vị ngữ Xét câu tiếng Nhật lược bỏ chủ ngữ, có 44 câu/ 44 câu có thông tin nằm vị ngữ Như vậy, câu này, chủ ngữ thông tin cũ lược bỏ Câu bị động tiếng Việt có thông tin nằm vị ngữ không lược bỏ chủ ngữ câu bị động tiếng Nhật Trong câu bị động tiếng Việt câu bị động tiếng Nhật có dấu hiệu để nhận biết thơng tin Trong câu bị động tiếng Nhật có trợ từ ga đánh dấu xuất thông tin Đây đặc điểm chung câu tiếng Nhật Câu bị động tiếng Việt sử dụng từ “cũng” để đánh dấu thông tin Xét trợ từ tiếng Nhật xuất trợ từ mo も mang ý nghĩa tương đương với “cũng” tiếng Việt Tuy nhiên, trợ từ không dùng thành phần đánh dấu thông tin câu tiếng Nhật Tiểu kết Dựa vào đặc điểm phân tích chương 2, luận văn tiến hành so sánh đặc điểm cú pháp ngữ dụng câu bị động tiếng Việt tiếng Nhật Thông qua so sánh đối chiếu rút số kết luận sau: Câu bị động tiếng Việt tiếng Nhật có số lượng cấu trúc câu tần xuất tỉ lệ xuất cấu trúc câu bị động hai ngơn ngữ có chênh lệch rõ ràng Trong ngữ liệu tiếng Việt xuất ba cấu trúc ngữ liệu tiếng Nhật xuất hai cấu trúc Thành phần cấu tạo chủ ngữ câu bị động tiếng Việt tiếng Nhật 51 danh từ Ngoài ra, chủ ngữ câu bị động tiếng Việt cấu tạo từ cụm danh từ câu Trong chủ ngữ câu bị động tiếng Nhật cấu tạo từ danh từ Cả câu tiếng Nhật tiếng Việt xuất trợ từ lại có chức khác câu Theo kết kháo sát, cho thấy tiếng Việt tiếng Nhật có cấu trúc bị động có nét tương đồng với Tần suất xuất cấu trúc hai ngôn ngữ tương đương với Hai thành phần chủ ngữ vị ngữ câu bị động hai ngơn ngữ có nhiều nét tương đồng với cấu tạo Bên cạnh đó, có nét khác biệt Những đặc điểu khác biệt đặc điểm khác biệt hai ngơn ngữ nói chung Ngồi hai thành phần trên, tuỳ thuộc vào ngơn ngữ mà có thành phần khác Việc tồn thành phần tuỳ thuộc vào phân chia thành phân câu tiếng Nhật tiếng Việt Thông tin câu bị động tiếng Việt hoàn toàn nằm vị ngữ Trong đó, thơng tin câu bị động tiếng Nhật nằm vị ngữ chủ ngữ Đối với câu lược bỏ chủ ngữ tiếng Nhật thơng tin nằm vị ngữ Ngồi ra, câu có chủ ngữ đánh dấu trợ từ ga が thơng tin nằm chủ ngữ 52 KẾT LUẬN Câu bị động tiếng Việt vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm có nhiều quan điểm khác nhau, có hai quan điểm công nhận phủ định tồn câu bị động tiếng Việt Luận văn nêu số ý kiến nhà nghiên cứu tiếng Việt vấn đề Từ đó, tiến hành phân tích làm rõ tồn câu bị động tiếng Việt Trên sở đó, luận văn đưa điều kiện để công nhận câu bị động tiếng Việt bao gồm chủ ngữ bị động bổ ngữ câu chủ động tương ứng; vị ngữ câu bị động tạo thành từ vị ngữ câu bị động tương ứng cách thêm bị trước động từ ngoại động; bổ ngữ câu bị động chủ ngữ câu chủ động tương ứng Bổ ngữ thường tỉnh lược câu bị động tác thể Nếu khơng bị tỉnh lược, chuyển vị trí trước động từ (trong câu bị động có bổ ngữ tác thể khơng có giới từ) vị trí sau động từ với điều kiện phải thêm giới từ (trong câu bị động có tác thể bổ ngữ giới từ) Từ đặc điểm đó, luận văn nêu ba cấu trúc câu bị động tiếng Việt câu bị động phi tác thể N2 bị/được V, câu bị động có bổ ngữ tác thể không giới từ N2 bị/được N1 V câu bị động có bổ ngữ tác thể có giới từ N2 bị/được V N1 Luận văn tiến hành phân tích đặc điểm cấu tạo, vị trí thành phần chủ ngữ, vị ngữ thành phần khác câu bị động Từ kết phân tích cho thấy câu bị động có đặc điểm chung câu tiếng Việt chủ ngữ thường đứng trước vị ngữ; chủ ngữ cấu tạo từ danh từ, cụm danh từ; vị ngữ thường đứng sau chủ ngữ cấu tạo từ động từ, dãy động từ cụm chủ vị Một đặc điểm riêng câu bị động tiếng Việt so với loại câu khác ln có xuất bị/ Hai yếu tố mang sắc khác nên dựa vào xuất bị/ mà người đọc nắm giá trị thơng tin mang lại tích cực hay tiêu cực Cũng từ kết khảo sát cho thấy báo điện tử tiếng Việt có xu hướng sử dụng câu bị động khơng có chủ thể hành động rõ rệt Các câu bị động có tồn chủ thể hành động chiếm tỉ lệ thấp Bên cạnh phân tích câu bị động tiếng Việt, luận văn tiến hành nêu đặc điểm câu bị động tiếng Nhật Câu bị động tiếng Nhật biết tới phạm trù ngữ pháp có động từ câu động từ bị động Xét mặt cấu trúc, câu bị động tiếng Nhật có 03 cấu trúc bao gồm N が V られる, N1 が N2 に V られる N1 が N2 に N3 を V ら れる Trong đó, theo kết khảo sát, cấu trúc N が V られる được sử dụng 53 nhiều nhất, chiếm tới 98%; cấu trúc N1 が N2 に V られる có xuất chiếm tỷ lệ thấp; cấu trúc N1 が N2 に N3 を V られる khơng xuất Trong N が V られる không đề cập tới chủ thể hành động Dựa vào tỉ lệ cấu trúc câu bị động thấy xu hướng nêu thông tin việc, không đề cập tới chủ thể hành động báo điện tử tiếng Nhật Xét cấu trúc thông tin, thông tin câu bị động tiếng Việt luông thể vị ngữ câu Trong câu bị động tiếng Nhật, có hai thành phần chủ ngữ vị ngữ, bên cạnh thành phần khác bổ ngữ, trợ từ Xét cấu tạo, vị trí chủ ngữ câu bị động tiếng Nhật cho thấy chủ ngữ thường xuất câu Tuy nhiên, có 14% câu bị động khảo sát khơng xuất chủ ngữ Điều phù hợp với đặc điểm câu tiếng Nhật nói chung hay lược bỏ chủ ngữ câu Đây đặc điểm gây khó khăn cho người học Một đặc điểm chung câu tiếng Nhật chủ ngữ câu ln danh từ, chủ ngữ câu bị động cấu tạo phần lớn danh từ, phần lại cấu tạo bổ ngữ + danh từ Chủ ngữ câu bị động tiếng Nhật tỉnh lược đi, đồng thời chủ ngữ câu khơng nằm vị trí đầu câu Xét vị ngữ câu bị động xuất động từ bị động câu Theo sở lý thuyết, động từ bị động câu tiếng Nhật nội động từ ngoại động từ, câu dùng với ngoại động từ thường mang ý nghĩa gây phiền hà, rắc rối Tuy nhiên, khảo sát xuất ngoại động từ, khơng xuất nội động từ Ngồi thành phần chủ vị câu, câu tiếng Nhật thường xuất trợ từ Các trợ từ câu tiếng Nhật thường dùng để xác định chủ đề, chủ ngữ, đối tượng tác động nhắc tới câu, trợ từ xuất nhiều ga が, wa は, ni に Đây trợ từ sử dụng cấu trúc câu bị động Trong câu bị động tiếng Nhật, thông tin thể vị ngữ chiếm 58% thông tin thể chủ ngữ chiếm 42% Các câu bị động lược bỏ chủ ngữ có thơng tin nằm vị ngữ Trên sở đó, luận văn tóm tắt nêu cấu trúc câu bị động tiếng Nhật, làm sở lý thuyết cho việc so sánh đối chiếu câu hai ngôn ngữ Từ sở lý luận phân tích ngữ liệu cho thấy rằng, cấu trúc câu bị động tiếng Việt tiếng Nhật có số lượng ba cấu trúc, tỉ lệ sử dụng cấu trúc hoàn toàn khác chênh lệch lớn Trong ba cấu trúc xuất ngữ liệu tiếng Việt 54 tiếng Nhật xuất hai cấu trúc Tiếng Việt thường tập trung sử dụng cấu trúc câu bị động phi tác thể N bị/được V tiếng Nhật tập trung vào sử dụng cấu trúc N が V られる Hai cấu trúc có đặc điểm tương đồng danh từ đóng vai trị tân ngữ câu chủ động tương ứng không rõ tác thể hành động V Tương tự, cấu trúc N1 が N2 に V られる câu bị động có bổ ngữ tác thể khơng giới từ N2 bị/được N1 V có phần tương đương mặt cấu trúc Bên cạnh đó, câu bị động tiếng Việt tiếng Nhật có đặc điểm câu hai ngơn ngữ nói chung xuất thành phần chủ ngữ vị ngữ, thành phần chủ ngữ đứng trước, vị ngữ đứng sau, chủ ngữ thường cấu tạo từ danh từ Xét đặc điểm ngữ dụng, câu bị động tiếng Việt tiếng Nhật thường dùng nêu lên việc, thông tin mà không muốn đề cập tới chủ thể hành động Ngoài ra, qua kết khảo sát cho thấy thông tin câu bị động hai ngôn ngữ xuất vị ngữ Do đặc điểm ngôn ngữ khác nên câu bị động tiếng Việt câu bị động tiếng Nhật mang đặc điểm khác ngôn ngữ Trong tiếng Việt chủ ngữ danh từ, cụm danh từ, phần bổ nghĩa cho danh từ nằm trước sau danh từ đó, cịn tiếng Nhật phần bổ nghĩa cho danh từ nằm trước danh từ Điều làm sáng tỏ xét tới thành phần cấu tạo chủ ngữ câu bị động hai ngôn ngữ Thứ hai, câu bị động tiếng Việt không tồn trợ từ câu bị động tiếng Nhật Thứ ba, động từ câu bị động tiếng Việt nằm sau bị/ được, động từ câu bị động tiếng Nhật nằm cuối câu chia dạng bị động Đây đặc điểm khác biệt rõ ràng câu bị động nói riêng câu hai ngơn ngữ nói chung Thứ tư, dựa vào xuất bị/ câu bị động tiếng Việt để biết ý nghĩa thông tin đem tới cho người đọc tích cực hay tiêu cực Tuy nhiên, tiếng Nhật, việc thực thông qua sắc thái động từ câu Ngoài ra, xét mặt ngữ dụng, thông tin câu bị động tiếng Việt biểu phần vị ngữ, tiếng Nhật lại thể chủ ngữ lẫn vị ngữ Ngồi ra, câu tiếng Nhật thơng tin đánh dấu trợ từ ga が tiếng Việt có từ “cũng” để đánh dấu Trợ từ mo も mang ý nghĩa tương đương với “cũng” tiếng Việt không dùng để đánh dấu thông tin Vì vậy, q trình dạy học, sử dụng đặc điểm để việc giảng dạy ngữ pháp đọc hiểu, phân tích loại câu, 55 đặc biệt phân tích khác câu có trợ từ wa は ga が, Ngoài ra, dựa vào đặc điểm để lựa chọn cách dịch thuật hợp lí cho chuyển tải văn từ tiếng Việt sang tiếng Nhật ngược lại 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Mạnh Hùng (2008), Ngôn ngữ học đối chiếu, NXB Giáo dục, Hà Nội Bùi Thị Diên, Các phương thức chuyển dịch câu bị động tiếng Anh sang tiếng Việt, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội số 3/2005 Cao Xuân Hạo (2004), Ngữ pháp chức tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp Việt Nam phần câu, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt – từ loại, NXB ĐH QG Hà Nội, Hà Nội Đinh Hồng Vân (2006), Dạng bị động tiếng Pháp phương thức biểu đạt tương đương tiếng Việt, Luận án TS Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học (tập 2) ngữ dụng học, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2002), Cơ sở ngữ dụng học (tập 1), NXB Sư phạm, Hà Nội Hoàng Phê (chủ biên) (1994), Từ điển Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê A (2015), Giáo trình tiếng Việt 3, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội Lê Quang Thiêm (2004), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Kính Thắng (2009), Phạm trù nội động, ngoại động tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh), Luận án TS Lý Toàn Thắng, Giới thiệu lý thuyết phân đoạn thực câu, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1/1981 Mak Halliday (2001), Dẫn luận ngữ pháp chức năng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Hoàng Tuấn (2006), Câu bị động nghĩa bị động tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ Nguyễn Hồng Cổn (2004), Dạng bị động vấn đề câu bị động tiếng Việt, Tạp chí ngôn ngữ số 7/2004 Nguyễn Hồng Cổn, Các kết cấu phi ngoại động tiếng Việt, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học xã hội Nhân văn số 1/2004 57 Nguyễn Kim Thản (1977), Động từ tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1997), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Ảnh, Tiếng Việt có “thái bị động” khơng?, Tạp chí Ngơn ngữ số 5/2000 Nguyễn Thị Việt Thanh, Một số nét khái quát thành phần chủ đề câu tiếng Nhật, Ngôn ngữ, số 3/1998 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, NXH Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, NXH Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (2012), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (2003), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (2009), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Hiệp (2009), Cú pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Sơn (2008), Vấn đề phân tích câu tiếng Nhật, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số 8/2008 Tiếng Nhật 安藤節子(2001)、日本語文法演習 自動詞・他動詞、受け身-ボイ ス(日本語文法演習―上級-),スリーエーネットワーク 加賀 信広, 日本語受動文の統語構造再考 (4), 文藝言語研究 03/2018, p 35 – 58 スリーエーネットワーク(2013), みんなの日本語初級2第2版、スリー エーネットワーク。 鈴木重幸(1972), 日本語文法・形態論 、むぎ書房、東京 高橋太郎(2003), 日本語の文法 、ひつじ書房、東京 寺村秀夫(1982), 日本語シンタクスと意味 I、くろしお出版、東京 仁田義雄(2009),日本語の文法カテゴリをめぐって、ひつじ書房、東京 Luu Ngan Tu Uyen (2018), 日本語とベトナム語の受身文の対照研究、日 58 本語教育研究集会 08/2017, p.14-17 張蘇, 中国語母語話者による日本語受け身文の習得:プロトタイプ理 論を使用して, 国際文化研究 09/2013, p 89 - 100 原沢伊夫(2010),考えて、解いて、学ぶ日本語教育の文法、スリー エーネットワーク 庵功雄(2001),中上級を教えるひとのための日本語文法ハンドブッ ク , スリーエーネットワーク 季偉、中国人学習者への日本語の受身文指導に関する一考察 : 日本語 教科書とコーパスの調査を通して 、外国語教育のフロンティア 第2号 2019 、p 143 - 147 友松(2010),どんな時どう使う日本語文型辞典,アルク 町川保子(2010), 日本語誤用文型辞典―外国人学習者の誤用から学ぶ 日本語の意味用法と指導のポイント、スリーエーネットワーク 王亜新, 日本語と中国語の受動文に見られる類似点と相違点, 東洋大 学人間科学総合研究所紀要第 18 号 2016, p 41-63 グループジャマシイ (1998),日本語文型辞典,くろしお出版 Tiếng Anh Li Charles N and Thompson Sandra A (1976), Subject or Topic: A new Typology of Language, in: Ch.Li (ed) “Subject and Topic”, NewYork: Academic Press, p 457- 489 Yule George (1996), Pragmatics, Oxford University Press, Oxford 59

Ngày đăng: 30/08/2023, 18:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan