Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 148 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
148
Dung lượng
2,36 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ NGUYỄN THỊ HỒNG ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA - NGỮ DỤNG CỦA MỘT SỐ HƯ TỪ CHỈ TẦN SUẤT TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG HÁN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH ĐỐI CHIẾU THỪA THIÊN HUẾ, 2021 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ NGUYỄN THỊ HỒNG ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA - NGỮ DỤNG CỦA MỘT SỐ HƯ TỪ CHỈ TẦN SUẤT TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG HÁN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH ĐỐI CHIẾU MÃ SỐ: 8222024 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ TRUNG ĐỊNH THỪA THIÊN HUẾ, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trì nh khác Hà Tĩnh, ngày tháng năm 2021 Tác giả i TÓM TẮT Hư từ làlớp từ đời sau bất kìngơn ngữ nào, làmột mảng từ vựng ngôn ngữ, phần lớn phạm trùngữ pháp thể thông qua ý nghĩa chức hư từ Hư từ có vị tríquan trọng việc sử dụng ngôn ngữ dân tộc loại hì nh ngơn ngữ đơn lập tiếng Việt vàtiếng Hán hư từ nói chung hư từ tần suất nói riêng cómột tầm quan trọng đặc biệt Đặc điểm ngữ nghĩa – ngữ dụng số hư từ tần suất tiếng Việt vàtiếng Hán có ý nghĩa ứng dụng lớn, việc làm sáng tỏ sở lý thuyết vàáp dụng vào thực tiễn học tập, giảng dạy, biên phiên dịch, làtiền đề cho luận văn tiến hành lựa chọn làm đề tài nghiên cứu Với mục tiêu tìm điểm tương đồng dị biệt đặc điểm ngữ nghĩa-ngữ dụng hư từ tần suất tiếng Việt vàtiếng Hán, luận văn sử dụng bốn phương pháp phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp miêu tả phương pháp so sánh, đối chiếu để nghiên cứu đặc điểm ngữ nghĩa thông qua ý nghĩa khái quát, chức vụ cúpháp vànghiên cứu đặc điểm ngữ dụng thông qua tiền giả định hư từ tần suất Kết nghiên cứu cho thấy điểm tương đồng vàdị biệt phản chiếu làm rõ việc hai ngôn ngữ cócùng loại hì nh ngơn ngữ Vìvậy mà, điểm tương đồng mang tí nh trội Song, từ việc nhì n nhận qua điểm tương đồng mà tìm nét dị biệt hồn tồn riêng ngơn ngữ, để người học người dạy cóthể hiểu rõvàáp dụng vào thực tế, thực hành cách cóhiệu Từ khóa: Tiếng Việt, tiếng Hán, hư từ tần suất, ngữ nghĩa, ngữ dụng ii ABSTRACT The proverb is a class of words born later in any language, is a lexical array of a language, most of the grammatical categories are expressed through the meaning and function of the verb Verbs have an important position in the use of the language of each ethnic group, and for languages of the type of analysis such as Vietnamese and Chinese, erroneous words in general and adverbs of frequency in particular have an important significance Semantic - pragmatic characteristics of some frequency pronouns in Vietnamese and Chinese have great application significance, especially for elucidating theoretical bases and applying them to learning practice teaching, translating and interpreting, is a premise for the thesis to choose as a research topic With the aim of finding out the similarities and differences in semantic characteristics - pragmatic characteristics of frequency pronouns in Vietnamese and Chinese, the thesis uses four main methods: statistical method, method and method Method of analysis, synthesis, descriptive method, and method of comparison and contrast, to study semantic characteristics through general meaning, syntactic position, and study pragmatic characteristics through presuppositions of the adverb of frequency Research results show that the similarities and differences have mirrored and clarified two languages that have the same linguistic typology Therefore, the similarities still prevail However, it is also from looking at the similarities that we can find out the complete differences of each language, so that learners and teachers can understand and apply them more effective in reality Keywords: Vietnamese, Chinese, lexical frequency, semantics, pragmatics iii LỜI CẢM ƠN Trong quátrình học tập, nghiên cứu vàhoàn thiện luận văn, tác giả nhận động viên, khuyến khí ch vàtạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tì nh Quý Thầy Côgiáo vàbạn bècùng lớp Tác giả xin cảm ơn tới phòng Sau đại học trường Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Huế vàcác QuýThầy Côgiáo trực tiếp giảng dạy mơn tồn khóa học, tạo điều kiện đóng góp ý kiến suốt qtrì nh học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Qúy Thầy, TS VõTrung Định, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ tiến hành hoàn thành luận văn Với thời gian nghiên cứu cịn hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp từ Q Thầy Cơ giáo để luận văn hoàn thiện iv DANH SÁCH BẢNG Bảng 1.1 Quan điểm Nguyễn Anh Quế phân chia từ loại hư từ 19 (Trích dẫn từ Luận án tiến sĩ “Đặc điểm hư từ Hán Việt tiếng Việt”) Bảng 1.2 Các quan điểm phân chia tiểu loại hư từ tiếng Việt 22 (Trích dẫn từ Luận án tiến sĩ “Đặc điểm hư từ Hán Việt tiếng Việt”) Bảng 1.3 Các quan điểm phân chia hư từ tiếng Hán 26 (Trích dẫn từ Luận án tiến sĩ “Đặc điểm hư từ Hán Việt tiếng Việt”) Bảng 1.4 Phân loại hư từ tần suất tiếng Việt 33 Bảng 1.5 Phân loại hư từ tần suất tiếng Hán 36 Bảng 1.6 Các hư từ tần suất nghiên cứu luận văn 36 Bảng 3.1: Thống kê đặc điểm ngữ nghĩa Hư từ tần suất tiếng Việt 60 Bảng 3.2: Đặc điểm ngữ dụng- tiền giả định Hư từ tần suất tiếng Việt 65 Bảng 4.1 Thống kê đặc điểm ngữ nghĩa Hư từ tần suất tiếng Hán 91 Bảng 4.2: Đặc điểm ngữ dụng- tiền giả định Hư từ tần suất tiếng Hán 100 Bảng 5.1: Đối chiếu, so sánh ngữ nghĩa Hư từ tần suất tiếng Việt 114 Bảng 5.2: Đối chiếu, so sánh ngữ dụng Hư từ tần suất tiếng Việt 114 v DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1: Nghĩa ngữ dụng đầy đủ phát ngơn 10 Hình 1.2 Sơ đồ phân loại hư từ tiếng Việt 29 (Trích dẫn từ Luận án tiến sĩ “Đặc điểm hư từ Hán Việt tiếng Việt”) Hình 1.3 Sơ đồ phân loại hư từ tiếng Hán 32 Hì nh 1.4 Nghiên cứu nghĩa ngữ dụng luận văn 37 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHQN Bài học quét nhà cdao Ca dao CCCC Cái chết chómực CMKC Cái mặt khơng chơi ĐV Điếu văn ĐN Đồng nghĩa Nxb Nhàxuất tng Tục ngữ thng Thành ngữ 10 TGĐ Tiền giả định 11 TS Trăng sáng 12 CDHT Cách dùng Hư từ tiếng Việt đại (Hoàng Trọng Phiến, 2003) 13 TĐTV Từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phê, 2007, 2019) 14 TĐHN Từ điển Hán ngữ đại (Phịng biên soạn từ điển Sở nghiên cứu Ngơn ngữ Viện Khoa học Xãhội Trung Quốc, Bản thứ 7, Nxb Thương Vụ Ấn Thư Quán, 2019) 现代汉语词典 (中国社会科学院语言研究所词典编辑室 编,第 版商务印书馆出版社, 2019) 15 TĐTrV Từ điển Trung Việt (Nxb KHXH, 2006) 16 TĐHV Từ điển Hán Việt (Nxb Thương vụ Ấn thư quán, 1997) 汉越词典 (商务印书馆出版社, 1997.) 17 HTHN Hư từ Hán ngữ đại (Nxb Hải Thiên, 2005) 现代汉语虚词 (海天出版社, 2005) vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i TÓM TẮT ii ABSTRACT iii LỜI CẢM ƠN iv DANH SÁCH BẢNG v DANH SÁCH HÌNH vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1 Lýdo chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng vàphạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Ý nghĩa đề tài 5 Bố cục luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu hư từ tần suất đặc điểm ngữ nghĩa- ngữ dụng tiếng Việt 1.1.2 Tình hình nghiên cứu hư từ tần suất đặc điểm ngữ nghĩa- ngữ dụng tiếng Hán 13 1.2 Cơ sở lýthuyết 18 1.2.1 Một số vấn đề chung hư từ 18 1.2.2 Khái niệm vàphân loại hư từ tần suất tiếng Việt vàtiếng Hán 32 1.2.3 Áp dụng ngữ nghĩa – ngữ dụng vào nghiên cứu hư từ tần suất 36 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Cách tiếp cận 37 viii ngữ để người học vàdạy cóthể nắm bắt được, áp dụng vào thực tế vận dụng tốt đặc điểm ngôn ngữ Do quy mô luận văn Thạc sĩ, vìvậy luận văn chưa tiến hành khảo sát hết hư từ tần suất tiếng Việt vàtiếng Hán, có điều kiện thực cấp cao tiến hành nghiên cứu toàn diện phạm vi hư từ tần suất Luận văn hy vọng, sau có nhiều nghiên cứu đặc điểm ngữ nghĩa- ngữ dụng hư từ khác phạm trù nghiên cứu khác thuộc lĩnh vực ngôn ngữ tiếng Việt vàtiếng Hán để giúp người học người dạy đạt hiệu cao quátrì nh học vàdạy ngoại ngữ, đồng thời giúp cho người ngữ hiểu sâu tiếng mẹ đẻ mì nh 122 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bùi Đức Tịnh (1952) Văn phạm Việt Nam Sài Gòn: Nxb P.Văn Tươi Bùi Minh Toán (2012) Hư từ Tiếng Việt bì nh diện Ngữ nghĩa, Ngữ pháp, Ngữ dụng HàNội: Nxb Đại học Quốc gia Cao Xuân Hạo (1999) Tiếng Việt, Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa Hà Nội: Nxb Giáo dục Đào Thanh Lan (2007) Khảo sát đặc điểm hư từ có nguồn gốc tiếng Hán tiếng Việt đại, đề tài nghiên cứu cấp Đại học Quốc gia, tr.10 Diệp Quang Ban (2004) Ngữ pháp tiếng Việt HàNội: Nxb Giáo dục Đinh Văn Đức (1986) Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại) HàNội: Nxb ĐHQGHN Đỗ Hữu Châu (2003) Đại cương Ngôn ngữ học, tập HàNội: Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2005) Ý nghĩa hàm ẩn ý nghĩa tường minh, tập HàNội: Nxb Giáo dục Đỗ Phương Lâm (2014) Luận án tiến sĩ “Đặc điểm hư từ Hán Việt tiếng Việt” Hồng Phê(1975) Phân tích ngữ nghĩa Ngơn ngữ, số Hoàng Phê(1975) Tiền giả định vàhàm ýtrong ngữ nghĩa từ Ngơn ngữ,số2 Hồng Phê(2019) Từ điển tiếng Việt HàNội: Nxb Hồng Đức Hoàng Trọng Phiến (2003) Cách dùng Hư từ tiếng Việt đại Nghệ An: Nxb Nghệ An Hoàng Trọng Phiến (2008) Từ điển giải thích hư từ tiếng Việt HàNội: Nxb Tri thức LêBiên (1996, 1999) Từ loại tiếng Việt đại HàNội: Trường ĐHSP Lê Đơng (1994) Vai trị tiền giả định cấu trúc ngữ nghĩa – ngữ dụng câu hỏi Ngôn ngữ, số Lê Đông (1991) Ngữ nghĩa hư từ: siêu ngôn ngữ hư từ tiếng Việt Ngôn ngữ, số Lê Đông (1991) Ngữ nghĩa- ngữ dụng hư từ tiếng Việt Ý nghĩa đánh giá hư từ Ngôn ngữ, số 123 Nguyễn Anh Quế (1988) Hư từ tiếng Việt đại HàNội: Nxb khoa học vàxãhội Nguyễn Đức Dân (1996) Logich vàtiếng Việt TP.HCM: Nxb Giáo dục Nguyễn Đức Dân (1998) Ngữ dụng học, tập HàNội: Nxb Giáo dục Nguyễn Hồng Cổn (2003) Về vấn đề phân định từ loại tiếng Việt Ngôn Ngữ, Số 2, tr.43 Nguyễn Tài Cẩn (1975) Ngữ pháp tiếng Việt Tiếng Từ ghép Đoản ngữ HàNội: Nxb Đại học vàTrung học Chuyên nghiệp Nguyễn Thiện Giáp (1999) Ngữ cảnh vàgiao tiếp HàNội: Viện thông tin khoa học xãhội Nguyễn Thiện Giáp (2007) Dụng học Việt ngữ HàNội: Nxb Đại học quốc gia Nguyễn Thiện Giáp (2009) Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ Hà Nội: Nxb Giáo dục Nguyễn Thiện Giáp (2020) Ngôn ngữ học lýthuyết HàNội: Nxb Đại học Quốc gia Panfilov V.S (2008) Cơ cấu ngữ pháp tiếng Việt HàNội: Nxb Giáo dục (Thuỷ Minh dịch) Phan Khôi (1955) Việt ngữ nghiên cứu HàNội: Nxb Văn nghệ Uỷ ban khoa học xãhội (1983) Ngữ pháp tiếng Việt HàNội: Nxb KHXH TIẾNG HÁN 北大中文系 (1991)。现代汉语虚词辩解。 北京: 北京大学出版社。 到王力 (1985)。中国现代语法。北京: 商务印书馆。 丁声树、吕叔湘、李荣、 孙德宣、 管燮初、 傅婧、 黄盛璋、 陈治文 (1952-1953)。现代汉语语法讲话。 北京: 商务印书馆。 何新波 (2005)。 现代汉语虚词。 上海: 海天出版社。 何自然 (1997)。语用学与英语学习。 上海: 外语教育出版社。 何自然、冉永平 (1988)。语用学概论。 湖南: 教育出版。 許多專家學者 (1956)。暂拟汉语教学语法系统。 北京: 人民教育出版社。 黄晓艳 (2020)。频率副词 “时时” “常常” “往往” 的对外汉语教学研究。 武 汉: 华中师范大学。 黎锦熙 (1924)。新著国语文法。湖南: 湖南教育出版社。 124 林双萍 (2007)。 现代汉语副词研究简述。 欽南: 钦州学院学报。 刘淇 (1636-1912)。助字辯略。 清代。 卢以纬 (1271-1368)。语助。 元代。 陆俭明、马真 (1991)。 现代汉语虚词散论。北京: 北京大学出版社。 陆剑明、马真 (1999)。 汉语虚词散论。北京: 语文出版社。 吕叔湘 (1940)。中国文法要略。 北京: 商务印书馆。 吕叔湘(1980)。 现代汉语八百词。 北京: 商务印书馆。 吕叔湘、朱德熙 (1952)。 语法修辞讲话。 北京: 开明书店。 马建忠 (1989)。马氏文通。北京: 商务印书馆。 马真 (2004)。 现代汉语虚词研究方法论。 北京: 商务印书馆。 王力 (1943)。中国现代语法。 北京: 商务印书馆。 王引之 (1636-1912)。 經传释词。 清代。 袁仁林 (1956)。 虚字说。 北京: 中华书局出版社。 张世禄 (1978)。 关于汉语语法体系问题。上海: 复旦学报。 张谊生 (2000)。现代汉语副词研究。 上海: 学术出版社。 中国社会科学院语言研究所词典逻辑室 (2019)。 现代汉语词典、 第 版。 北京: 商务印书馆。 周圆 (2020)。 频率副词 “总是”与 “老是”的对外汉语教学。 湖南: 湖南 师范大学。 邹海清 (2008)。 频率虚词的范围和分类。 北京: 北大出版。 TỪ ĐIỂN Hoàng Phê(2007) Từ điển Tiếng Việt Nxb Đà Nẵng Hoàng Phê(2019) Từ điển Tiếng Việt Nxb Hồng Đức Nhiều tác giả (2006) Từ điển Trung Việt Nxb Khoa học Xãhội 中国社会科学院语言研究所词典编辑室编 (2019)。 现代汉语词典。第 版。 商务印书馆出版社。 侯寒江、麦伟良著、《汉越词典》编写组编 (1997)。 汉越词典。 商务印书 馆出版社。 125 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng danh sách câu chứa Hư từ tần suất tiếng Việt Hư từ tần suất Đôi Thỉnh thoảng Thi thoảng Công việc vất vả (từ điển tiếng Việt) Đôi nhớ lại mộng xưa, Ðiền lại thở dài Ðiền tự an ủi (TS) Giấc ngủ có lẽ đầy ác mộng vìthỉnh thoảng khắp lại giật lên (CCCC) Thỉnh thoảng nókhơng cịn sức nén, tiếng khóc bật (TS) Thỉnh thoảng đơi mắt gàgàcủa anh lại cố mở to (ĐV) Đồng hồ lại hỏng (từ điển tiếng Việt) Thỉnh thoảng, nước mắt chúng ứa ra, thìchúng lại vội quệt ngang tay áo (ĐV) Thầy lại lầm lì khơng nói Nhưng thỉnh thoảng, mắt thầy lóe tia tợn Trông mặt thầy sợ (BHQN) Và để thở dài thở nhẹ nhàng nólại trở nên đều (ĐV) Công tác xa, nhà (TĐTV) Ông khách hay đến chơi (từ điển tiếng Việt) Những ngày cuối tháng thay chủ phát lương hay bảo nhỏ với câu (CMKC) Bởi vìtơi vốn biết anh làmột người hay gắng gượng (ĐV) Cịn thầy u thìbây hay gắt q (BHQN) Hay em chơi (TĐTV) Năng viết thư nhà (TĐTV) Nói làlàm ln; Chúng tơi nhớ đến Tôi luôn nhận thư nhà Tình hình giới thay đổi ln ln Đến thăm bố xong, côta Nam Định Cứ thay đổi ln Nói ln miệng Viết lúc thư Hay Năng Luôn Câu chứa hư từ tần suất Stt (TĐTV) (TĐTV) (TĐTV) Luôn Liền Ngay Ngất chết ln Vàkhi chó vừa thị đầu thìnó quẫy ln mạnh, vùng (CCCC) 10 Tôi học (TĐTV) Luôn vắng (từ điển tiếng Việt) Luôn ghi nhớ (từ điển tiếng Việt) Sao thị lại phải ln ln tính tốn? (TS) Cái thật tàn nhẫn luôn bày (TS) Chúng ngáp ln ln (ĐV) Cửa vào đóng luôn (BHQN) Hồng bị mắng luôn (BHQN) Thắng liền ba trận; đọc liền mạch hết Nhận tin liền ngay; uống hết chổ thuốc làbệnh khỏi liền Cả đêm liền ngày người ta đến nườm nượp Anh nói liền mạch khơng nghỉ Nói xong Giáp liền đề hai câu thơ Liền lúc phát tính cách người Nhận tin Ăn cho nóng Im ngay! Về đến nhàlàbắt tay vào việc Khi nhận thư trả lời Mày im ngay; Con gọi mẹ Ngay tơi cịn khơng chịu Đoạn đường thường xảy tai nạn; Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối Ông thường thức dậy lúc năm sáng Thường hay suy nghĩ trách nhiệm cơng dân nghĩ đến quyền lợi cánhân Bộ quần áo thường mặc (từ điển tiếng Việt) Thiên hạ thường nói rằng: Chỗ hay xảy tai nạn (từ điển tiếng Việt) Người ta thường trách tơi vơtình cảm (ĐV) Thường (TĐTV) Hãy nói rằng: bà bác coi anh không trâu anh thường dắt chăn (ĐV) Hãy nói rằng: bàbác coi anh không trâu anh thường dắt chăn (ĐV) Ðiền thường bảo với người bạn chí hướng (TS) Trời lại mưa (từ điển tiếng Việt) Thằng nhỏ lớn lên, lại giống bố (từ điển tiếng Việt) Đã khơng biết lại cịn cãi; lại nghĩ thế? Lại gặp tình cờ, lại xa vội Ơng hiệu trưởng trình bày lại kế hoạch năm học Lại 10 phút trôi qua Ông ta giàu lại kiết Vàcứ thấy bóng người lại cúp chạy (CCCC) Du lại nghe tiếng Mực rống lên (CCCC) 10 Tôi lại đạp máy làm khuy (CMKC) 11 Bữa tối, người ta lại cho anh vài nắm ngôrang vài củ khoai, củ ráy (ĐV) 12 Ðiền lại thở dài (TS) 13 Trong lúc lính quýnh, chổi lại buột tay lần (BHQN) 14 Ấy anh nằm nhớ lại ngày làng vào đám (ĐV) 15 Những mẩu chuyện na ná trên, nhắc nhắc lại nhiều lần (BHQN) 16 Thống thấy bóng bà chủ, anh lại vội vàng làm khỏe chẳng cịn ốm đau (ĐV) 17 Biết chậm chạp vụng về, lại yếu ớt xốc vác người ta (ĐV) 18 Anh lại hoảng hốt (ĐV) 19 Thầy lại lầm lìkhơng nói (BHQN) 20 Đã có ý kiến đâu mà cậu lại đóa lên Thơi đừng nói nữa; khơng ăn Trời lại đổ trận mưa nữa; Hôm trước ta vướng điều lỗi lầm, lại mắc lỗi Nhanh lên nữa; nói khẽ chút Lại Nữa Vẫn Cho thêm chút muối nữa; vàngày xong việc Hát em Xe tốt, lại rẻ Bây rõ mặt đôi ta, Biết đâu chẳng chiêm bao (Kiều) (TĐTV) Hát (từ điển tiếng Việt) Mai lại đến (từ điển tiếng Việt) 10 Tơi cịn muốn ăn (TĐTV) 11 Tôi lại đến nữa.(TĐTV) 12 Ăn thêm bát (từ điển tiếng Việt) 13 Tôi không nói (CMKC) 14 Mười khuya hơm tơi thu xếp quần áo vàxin với chủ cho không làm (CMKC) 15 U sợ thầy gắt, không hỏi (BHQN) 16 Nhưng Ðiền biết: chẳng Ðiền viết (TS) 17 Hoa nhí ch lên tínữa gối tì sẵn thúng (CCCC) 18 Tôi lại mến anh thêm (CMKC) 19 Giá tơi u tơi chút thìtơi phải tả Bình với dáng hì nh mộng thơ (CMKC) 20 Trong lúc lính quýnh, chổi lại buột tay lần (BHQN) 21 Ấy đét! thêm tiếng (BHQN) 22 Chỉ vài ba năm hai mươi (CMKC) 23 Bao nhiêu người nữa, cảnh, khổ Ðiền! (CMKC) Quả cịn xanh; trời tối Khóvẫn phải làm; nói Có khơng; Ta ta tắm ao ta, dù dù đục ao nhàvẫn (cdao) Bác chúng cháu hành quân Trời mưa thường Nói hay Ông ta chứng tật Vẫn người Nói màvẫn địi cho 10 Tôi chỗ cũ (từ điển tiếng Việt) 11 Chủ nhật thư viện mở cửa (từ điển tiếng Việt) 12 Trời mưa to (từ điển tiếng Việt) 13 Trước nguy hiểm, bình tĩnh (từ điển tiếng Việt) 14 Sáng hơm sau nóvẫn bỏ cơm (CCCC) 15 Trước ngày nghỉ Nhung sang nhà dì tơi đánh hay đánh rải gianh với Đức (CMKC) 16 Cơvẫn nhì n kéo (CMKC) 17 Thế màanh dậy sớm, thức khuya, làm hết việc nhà đến việc đồng (ĐV) 18 Chị Thảo về, Hồng phải giữ em đánh vật với nósuốt ngày khơng xong! Nó ngã, khóc, đập phá, khiến Hồng phải mắng (BHQN) 19 Nhưng lờ rờ, lúng túng (BHQN) 20 Nhưng lần nầy Mực cịn nạn làvìnhờ cóDu (CCCC) 21 Cólẽ họ cịn bàn chuyện tơi mà cười (CMKC) 22 Người vợ đẹp anh, hai màvẫn trẻ mau mảu, phải ăn, phải tiêu, phải mặc áo yếm trắng bong vàquần lụa chùng sát đất (ĐV) 23 Sóng to, giólớn thuyền khơi 24 Gặp khó khăn anh khơng sờn lòng Phụ lục 2: Bảng danh sách câu chứa Hư từ tần suất tiếng Hán Hư từ tần suất 偶尔 Câu chứa hư từ tần suất Stt 他偶尔也来一趟 这是我偶尔想起来的 常常写小说,偶尔也写写诗 傍晚,偶尔吹来一阵风,使人们觉得有几分快意。 远处,偶尔传来轮船的汽笛声 树已经没有叶子了,光光的,偶而有几片小叶子也是长在很细的枝 条上。 偶尔伤怀像树木必要地补充水分,能使叶片在灰尘里保持湿润。 (HTHN) 天,还是阴沉沉的,偶尔有几粒冰雹洒落下来,打在那浑浊的绿色水 面上。(HTHN) 有时 常/常常 新石器的化石,在各地偶尔有发现。(HTHN) 有时热有时冷 他有时也写几句诗 哪里的天气,有时冷,有时热 他们从此便住在自造的洞府里,有时也出来吃些食…。(Lỗ Tấn, Thỏ vàmèo) 那里的天气,有时冷有时热。(TĐHN) 常来 不常说 我们常见面 他常常提及你 他工作积极,常常受到表扬。 他们常在一起交流学习业务管理心得体会,研究改进工作的措 施。 常常叹息说,倘若赵子龙在世,天下便不会乱到这地步了。(Lỗ Tấn, Phong Ba) 这种花四季常开,连寒冬腊月也是这样。(HTHN) 他虽然多住未庄,然而也常常宿在别处,不能说是未庄人,即使说 是“未庄人也”,也仍然有乖史法的。(Lỗ Tấn, A Q truyện) 10 战争中有些战术上或战役上的失败或不成功,常常/常不至于引起 战争全局的变坏,就是因为这些失败不是有决定意义的东西。(HTHN) 经常 11 我的确时时解剖别人,然而更多的是更无情面地解剖我自己 (HTHN) 这是我们的经常工作 经常交换意见 积肥是农业生产中的经常工作 他俩经常保持联系。(TĐHN) 要经常注意环境卫生(TĐHN) 我们曾经说过,房子是应该经常打扫的,不打扫就会积满了灰尘; 脸是应该洗的,不洗也就会灰尘满面。(HTHN) 老/老是 打鱼要时常变换地点,游击队也要时常变换位置。(HTHN) 他经常不来。(HTHN) 他时常不来。 10 我们班的红领巾时常不声不响地为困难户做好事。(HTHN) 他老是迟到 老是感冒 他老是这样 (HTHN) 老是发脾气 批评要是及时的批评,不要老是爱好事后的批评 (HTHN) 小时候他就老想长大能当一名钢铁工人。(HTHN) 老这样等下去,等到那一天呢?(HTHN) 小孩子毕竟是小孩子,哪能像大人那样有力气。(TĐHN 刚进村,老远就看见孩子在门口等她。(HTHN) 总是站在斗争的第一线 为什么总是迟到? 天总不放晴 晚饭后他总是到湖边 闰土要香炉和烛台的时候,我还暗地里笑他,以为他总是崇拜偶像。 (Lỗ Tấn, Cố hương) 总/总是 这一对兔总是关在后窗后面的小院子里的时候多,听说是因为太喜 欢撕壁纸,也常常啃木器脚。(Lỗ Tấn, Thỏ vàmèo) 总是埋怨别人 (TĐHN) 总是把朋友的劝告当成耳旁风 他眼力很差,报上一些消息,因字体太小,总看不清楚。(HTHN) 10 依据国内国际条件,不论抗战路程上有多长,中国人民总是要胜利 的 (HTHN) 往往 我们往往谈到深夜才睡 他往往工作到深夜 休息的时候,他往往去公园散步。(TĐHN) 我一向是相信进化论的, 总以为将来必胜于过去, 青年必胜于老年人, 对于青年,我敬重不暇,往往给我十刀,我只还他一 箭,然而后来 我明白我倒是错了。(HTHN) 一直 雨一直下了一天一夜 他干活儿一直很卖力 一直走,不拐弯 (TĐHN) 一直往东,就到了 近几个月每天的出煤量,一直保持在两千吨以上。 (HTHN) 等明年铁路修好了,火车一直开到咱们乡。(HTHN) 郭林从县里开会回来就一直奔地里。 (HTHN) 天又下雨了 又红又专 消灭了敌人一个连又一个排 他拿着这封信看了又看。 冬季日短,又是雪天。 生活费之外,又发给五块钱做零用。 闰土又对我说:(Lỗ Tấn, Cố hương) 我说外间的寓所已经租定了,又买了几件家具,此外须将家里所有的 木器卖去,再去增添 。(Lỗ Tấn, Cố hương) 又 他?……他景况也很不如意……”母亲说着,便向房外看,“这些人又 来了。(Lỗ Tấn, Cố hương) 10 天气渐渐热了,我们又可以游泳了。(HTHN) 11 玉宝给周先生托咐了又托咐,说是“孩子小,调皮不懂事。(HTHN) 12 嗥的一声,又是两条猫在窗外打起架来。(Lỗ Tấn , Thỏ vàmèo) 13 他待人处事十分谨慎,既热情周全,又谦虚忍让 (HTHN) 14 闺女接替自己的工作,老会计心里又高兴,又有一股子说不出 来的滋味 (HTHN) 再 15 他又再去玩了 (TĐHN)(nólại chơi rồi.) 再考虑 一再表示 吃完饭再回去 以后再说 再小一点就好了 再好没有了 一而再,再而三 习,学习,再学习 离开车只剩半个钟头了,再不走可赶不上了 10 咱们看完了这个节目再走 11 这部书前几天我又读了一遍,以后有时间我还要再读一遍 12 高点儿,再高点儿/ 再多一点就好了 13 学习再不努力,就得留级了/离开车只剩半个钟头了,再不走可赶不 上了 14 你再解释,他也不会同意的 15 她再美丽了。 (TĐHN) 16 学习,学习,再学习 。 17 找李书记再打听打听。今天说什么也要找到他们!(HTHN) 18 革命战争是民众的事,常常不是先学好了再干,而是干起来再学习, 干就是学习。(HTHN) 19 具体战斗任务,等常青同志回来,再作决定 (HTHN) 上次我是先打电话约好时间再去的。(HTHN) 20 长征那样艰苦的生活我们都过来了,还有什么比长征再艰苦的? (HTHN) 21 再大的困难我们也能克服。(HTHN) 22 如果有了正确的理论,只是把它空谈一阵,束之高阁,并不实行,这 种理论再好也是没有意义的。(HTHN) 23 小凤再也忍不住了,立刻 “登” 地站起来跑上台去。(HTHN) 24 弱军对于强军作战的再一个必要条件,就是拣弱的打 (HTHN) 25 帮助前进乡这是我们应尽的义务,再说,水渠修好了,各村农民都能 受益呀!(HTHN) 26 最后,让我代表我们全体同志,向红光乡的全体农民再次表示感谢。 (HTHN) 27 大家有什么不明白的地方,他不厌其烦,再三再四地给大家解释。 (HTHN) 28 他誓死继先烈红灯再亮。(HTHN) 29 擦干了血迹,埋葬了尸体,又上战场!(HTHN) 30 你再比如老高吧,他家里的事情那么忙,可从来没有请过一次假, 而且总是早上班晚下班。(HTHN) 你还是那样 这件事还没有做完 今天比昨天还热 你还搬不动,何况我呢 半夜了,他还在工作 屋子不大,收拾得倒还干净 小车还通不过呢,就别提大车了。(TĐHN) 半夜了,她还在工作 (TĐHN) 十年没见她了,她还那么年轻 10 老赵和四龙给同志们送炒面,到现在还没回来 (HTHN) 11 尽管今年遇到了特大旱灾,这个乡的平均亩产量还超过了 1000 斤, 比去年提高了 10% (HTHN) 12 他躺在草窠里,肚里的五脏已经都给吃空了,可怜他手里还紧紧的捏 着那只小篮呢。(HTHN) 13 剧团明天晚上还演了一场 。(HTHN) 14 海珍,你不知道,他刚才还说了些什么!(HTHN) 除了直接为群众所需要的提高以外,还有一种间接为群众所需要的 提高,这就是干部所需要的提高。(HTHN) 15 解放前,她在地主家当佣人,吃不饱穿不暖不算,还经常挨打受骂。 (HTHN) 16 还在一九四九年三月党的七届二中全会上,毛主席就指出… (HTHN) 17 还没等敌人辨明方向,我们就把他们包围了 (HTHN) 18 张思德同志是为人民利益而死的,他的死是比泰山还要重的 (HTHN) 19 还有十分钟呢,着急什么? (HTHN) 20 还有十分钟, 怕来不及了。 (HTHN) 21 这块地也还平,花几百个工就可以整成水浇地。(HTHN) 22 棒小伙子还拿不动,你能拿得动 (HTHN) 23 你还听不出是谁的声音?(HTHN) 24 你怎么还不走?就差你了。(HTHN) 25 已经十一点多了,你还看?(HTHN) 26 你还病号呢,怎么干这这么重的活?(HTHN) 27 你还哥哥呢?怎么不让着妹妹点儿? 还