1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ẩn dụ ý niệm miền nguồn đồ vật trong tục ngữ tiếng hán và tiếng việt

105 17 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ THỰC HIỆN NĂM 2019 ẨN DỤ Ý NIỆM MIỀN NGUỒN “ĐỒ VẬT” TRONG TỤC NGỮ TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT Mã số: T2019-237-NV-NN Chủ nhiệm đề tài: TS Liêu Thị Thanh Nhàn Đơn vị: Khoa Việt Nam học Thời gian thực hiện: 12 tháng (01/2019-12/2019) Huế, 12/2019 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ THỰC HIỆN NĂM 2019 ẨN DỤ Ý NIỆM MIỀN NGUỒN “ĐỒ VẬT” TRONG TỤC NGỮ TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT Mã số: T2019-237-NV-NN Xác nhận quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài Liêu Thị Thanh Nhàn Huế, 12/209 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng Nhóm danh từ thuộc miền nguồn “đồ vật” tục ngữ tiếng Hán .25 Bảng Miền nguồn miền đích ADYN “đồ vật” tục ngữ tiếng Hán 27 Bảng Nhóm danh từ miền nguồn “đồ vật” tục ngữ tiếng Việt 28 Bảng Miền nguồn miền đích ADYN “đồ vật” tục ngữ tiếng Việt 30 Bảng Số lượng tỉ lệ danh từ “đồ vật” tham gia vào việc cấu tạo nên ADYN tục ngữ tiếng Hán tiếng Việt 40 Bảng Số lượng tỉ lệ miền đích ADYN tục ngữ tiếng Hán tiếng Việt .43 DANH MỤC HÌNH Trang Hình Mơ hình pha trộn ý niệm 16 Hình Mơ hình pha trộn ADYN " NGƯỜI, NGƯỜI XÍCH MÍCH LÀ NỒI, BÁT ĐỤNG NHAU" .35 Hình Mơ hình ánh xạ ADYN CON NGƯỜI LÀ ĐỒ VẬT 37 Hình Mơ hình ánh xạ ADYN HOÀN CẢNH KINH TẾ LÀ TRẠNG THÁI, CHẤT LIỆU CỦA NỒI (CƠM) 39 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADYN : Ẩn dụ ý niệm NCTN : Ngữ cảnh tri nhận TT : Số thứ tự Nxb : Nhà xuất NNHTN : Ngôn ngữ học tri nhận TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: ẨN DỤ Ý NIỆM MIỀN NGUỒN “ĐỒ VẬT” TRONG TỤC NGỮ TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT Mã số: T2019-237-NV-NN Chủ nhiệm đề tài: Liêu Thị Thanh Nhàn ĐT: 0989639095 E-mail: lieuthithanhnhan@gmail.com Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: Không Thời gian thực hiện: 12 tháng (01/2019 - 12/2019) Mục tiêu Phân tích mơ hình ánh xạ ẩn dụ ý niệm miền nguồn “đồ vật” việc thể tư dân tộc, mơ hình pha trộn ý niệm, từ tìm điểm tương đồng khác biệt chế tạo nên ADYN “đồ vật” hai ngôn ngữ Những điểm tương đồng dị biệt giải thích dựa mối quan hệ ngơn ngữ, tư văn hóa hai dân tộc Nội dung Chúng tơi tiến hành miêu tả phân tích mơ hình ánh xạ ẩn dụ ý niệm miền nguồn “đồ vật” tục ngữ tiếng Hán tiếng Việt dựa kinh nghiệm đời thường, đặc điểm tâm lí, văn hóa, xã hội hai đất nước nhằm tìm nét tương đồng dị biệt mơ hình ánh xạ, chế tri nhận ẩn dụ ý niệm loại Khảo sát thực trạng đề xuất số giải pháp việc dạy học tiếng Hán tiếng Việt Kết đạt (khoa học, ứng dụng, đào tạo, kinh tế – xã hội, v.v…) Chúng tơi tìm mơ hình ánh xạ ADYN miền nguồn “đồ vật” tục ngữ tiếng Hán tiếng Việt Trong đó, mơ hình ánh xạ tiếng Hán tiếng Việt giống mơ hình khác Cơ chế tri nhận ADYN loại hai ngơn ngữ vừa có điểm tương đồng, vừa có điểm dị biệt Kết nghiên cứu ứng dụng môn học như: từ vựng – ngữ nghĩa, ngữ pháp, giao thoa văn hóa, ngơn ngữ học đối chiếu thực hành dịch Khoa tiếng Trung Khoa Việt Nam học trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế SUMMARY Project Title: CONCEPTUAL METAPHORS OF THE SOURCE DOMAIN “OBJECTS” IN CHINESE AND VIETNAMESE PROVERBS Code number: T2019-237-NV-NN Coordinator: LIEU THI THANH NHAN Implementing Institution: Hue University of Foreign Languages Cooperating Institution(s): NONE Duration: 12 months (from 01st/2019 – to 12th/2019) Objectives Analyze the mapping model of those metaphors in expressing the thinking of each nation, point out the models that mix ideas, find out the similarities and differences in the mechanism to create metaphors the notion of "objects" between two languages The similarities and differences will be explained based on the relationship between language, thinking and culture of the two languages Main contents We describe and analyze the metaphorical mapping models of conceptual source domain of "objects" in Chinese and Vietnamese proverbs based on daily experiences, psychological, cultural and social characteristics of the two countries in order to find out the similarities and differences in the mapping model and in the metaphorical perception mechanism of this kind Surveying the situation and proposing some solutions in teaching Chinese and Vietnamese Main results achieved (science, application, training, socio-economy, etc.) We have found metaphorical mapping models of conceptual source domain of "objects" in Chinese and Vietnamese proverbs In which, mapping models in Chinese and Vietnamese are the same and are different models The metaphorical perception mechanism of this kind in two languages has both similarities and differences The research results can be applied in subjects such as vocabulary - semantics, translation and culture of the Vietnaese Studies department Languages and the department of Chinese of Hue University of Foreign MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu nước Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung 3.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu .8 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Ngữ liệu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN 10 1.1 Khái niệm “đồ vật” 10 1.2 Khái quát tục ngữ tiếng Hán tiếng Việt 10 1.2.1 Quan niệm đặc điểm tục ngữ tiếng Hán 10 1.2.2 Quan niệm đặc điểm tục ngữ tiếng Việt .11 1.3 Các khái niệm liên quan đến ngôn ngữ học tri nhận 12 1.3.1 Tính nghiệm thân (embodiment) 12 1.3.2 Phạm trù (category) phạm trù hoá (categorization) 13 1.3.3 Ẩn dụ ý niệm (cognitive metaphor) 14 1.3.4 Lý thuyết pha trộn 16 1.3.5 Ngữ cảnh tri nhận 17 1.4 Văn hóa dân tộc liên quan đến từ ngữ “đồ vật” 18 CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI .20 2.1 Cách tiếp cận 20 2.2 Khách thể nghiên cứu 20 2.3 Công cụ nghiên cứu 20 2.4 Phương pháp nghiên cứu 21 2.5 Quá trình triển khai nghiên cứu .23 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .25 3.1 Kết nghiên cứu 25 3.1.1 Ẩn dụ ý niệm miền nguồn “đồ vật tục ngữ tiếng Hán 25 3.1.2 Ẩn dụ ý niệm miền nguồn “đồ vật tục ngữ tiếng Việt 27 3.1.3 Những điểm tương đồng dị biệt ADYN miền nguồn “đồ vật” tục ngữ tiếng Hán tiếng Việt 30 3.2 Thảo luận 46 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .50 Kết luận 50 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC P1 MỞ ĐẦU Tổng quan vấn đề nghiên cứu nước Ở phương Tây, ẩn dụ trở thành khu vực khảo sát ngữ nghĩa học tri nhận Trên tất cả, ẩn dụ chế hạng dành cho việc “nhìn vật thông qua từ ngữ vật khác” [Geeraerts (2010); tr 298] Vào năm 1980 có quan tâm nghiên cứu rộng rãi ẩn dụ, lực đẩy chủ yếu quan tâm lại đến từ George Lakoff Mark Johnson với Metaphors We Live by (Chúng ta sống ẩn dụ) (1980), ấn phẩm tảng ngữ nghĩa học tri nhận Nó xem mở đường cho hệ nhà ngôn ngữ học Trong tác phẩm mình, hai tác giả đưa quan niệm chất chức ngơn ngữ học tri nhận nói chung ẩn dụ tri nhận nói riêng nghiên cứu cách người nhìn nhận biết giới qua lăng kính ngơn ngữ văn hóa dân tộc Điều tạo tiền đề cho ngơn ngữ học tri nhận có bước phát triển lượng chất Năm 1987, G Lakoff xuất “Women, Fire and Dangerous Things” (Đàn bà, lửa thứ nguy hiểm) Đây sách mà tác giả nói đến tầm quan trọng phạm trù hóa giới khách quan người Tác giả rằng: “Nếu khơng có lực phạm trù hóa, chẳng thể hoạt động cả, giới vật chất đời sống xã hội trí óc chúng ta.” Năm 1999, G Lakoff M Johnson tiếp tục xuất “Philosophy in Flesh – The Embodied Mind and its Challenge to Western Thought” ( Trải nghiệm triết học – tư nghiệm thân thách thức tư tưởng phương Tây) Cuốn sách trình bày cách hệ thống tảng triết học ngôn ngữ học tri nhận, “triết học trải nghiệm” Trong năm qua, nghiên cứu ẩn dụ ý niệm ghi danh tên tuổi tác giả tiếng khác như: Gibbs, Steen, Lynne Cameron, Zoltán Koveeses Gibb Steen (1997) cơng trình Metaphor in Cognitive Linguistics (Ẩn dụ ngôn ngữ học tri nhận) cách ẩn dụ hình thành ý niệm hóa, ý niệm trừu tượng người nào; cơng trình Metaphors in Education Discourse (Ẩn dụ diễn thuyết giáo dục), Lynne Cameron (2003) tập trung giải vấn đề sử dụng ngôn ngữ ẩn dụ cách dạy học; cơng trình Where metaphor come from (Ẩn dụ đến từ đâu) tác giả Zoltán Koveeses (2015) bàn vấn đề như: 1) Hình Mơ hình ánh xạ ADYN HỒN CẢNH KINH TẾ LÀ TRẠNG THÁI, CHẤT LIỆU CỦA NỒI (CƠM) Miền nguồn: TRẠNG THÁI, Miền đích: HỒN CẢNH KINH TẾ >> CHẤT LIỆU CỦA NỒI (CƠM) - Có kinh tế >> - Có nồi cơm - Giàu >> - Đầy nồi, nồi đồng - Nghèo >> - Vơi nồi, nồi đất - Kinh tế vững vàng >> - Chặt nồi - Giữ kinh tế >> - Giữ nồi - TRẠNG THÁI CỦA SỰ VIỆC LÀ TRẠNG THÁI CỦA DỤNG CỤ NHÀ BẾP Trong loại ADYN này, người Việt chủ yếu sử dụng "bát" làm miền nguồn để ánh xạ sang miền đích việc "Bát" vật dụng thiếu đời sống người dân phương Đơng nói chung người dân Việt Nam nói riêng, nét văn hóa thay đổi sinh hoạt ngày Những điều kiêng kỵ việc sử dụng bát người Việt Nam nhiều, có kỵ việc ăn "bát mẻ" làm bát bị mẻ Do đó, trẻ gia đình vơ ý làm vỡ/mẻ bát bị cha mẹ trách mắng, đánh địn Đây sở để người Việt dùng "bát mẻ" biểu thị việc xảy ví dụ (26) "Bát mẻ đánh đành" Ngoài ra, theo quan niệm người Phương Đông, hay cũ, bát tượng trưng cho “công ăn việc làm” gia chủ Vì vậy, người Việt dễ dàng hiểu nghĩa tục ngữ (27) “Tham miếng bỏ bát” tham việc nhỏ, bỏ việc lớn cần phải làm, đối lập "miếng" (miếng thịt, cá, v.v nhỏ bát) "bát" (chứa miếng thịt, cá, v.v) III Kết luận Như vậy, từ việc nghiên cứu đề tài “Ẩn dụ ý niệm miền “dụng cụ nhà bếp”trong tục ngữ người Việt”, chúng tơi tìm tám mơ hình ẩn dụ ý niệm miền “dụng cụ nhà bếp” người Việt sử dụng việc tạo nên nghĩa tục ngữ, đồng thời mối quan hệ ngôn ngữ học tri nhận với đặc điểm tư duy, văn hóa, xã hội người Việt Kết nghiên cứu đề tài bước đầu phác họa tranh ngôn ngữ giới từ ngữ “dụng cụ nhà bếp” tục ngữ người Việt Hy vọng, kết nghiên cứu tư liệu bổ ích cho học tập, nghiên cứu tục ngữ người Việt P29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Mạc Diễn Điền (2013), So sánh đối chiếu đặc trưng ngôn ngữ văn hóa yếu tố đồ vật thành ngữ tiếng hán tiếng Việt, Luận Văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội [2] Dirk Geeraerts (Phạm Văn Lam dịch) (2010), Các lí thuyết Ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [3] Nguyễn Thị Bích Hợp (2015), Ẩn dụ ý niệm miền “đồ ăn” tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [4] Phan Ngọc (2015), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học [5] Trịnh Sâm (2013), “Miền ý niệm sông nước tri nhận người Nam Bộ”, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM [6] Đồng Thủy Thảo (2017), “Ẩn dụ ý niệm thơ Tràng Giang Hy Cận”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ [7] Phan Cẩm Thượng (2016), Văn minh vật chất người Việt, Nxb Tri thức Tiếng Anh [8] G Fauconnier – M Turner 2003, The Way We Think: Conceptual Blending and the Mind’s Hidden Complexities, New York, Basic Book [9] G Lakoff – M Johnson 1980, Metaphors we Live by, Chicago University of Chicago Press [10] G Lakoff - M Johnson 1999, Philosophy in the Flesh The Embodied Mind and its Challenge to Western Thought, New York, Basic Books [11] V Evans 2007, A Glossary of Cognitive Linguistics, Edinburg University Press TÀI LIỆU TRA CỨU [12] Hoàng Phê (2014), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng [13] Chevalier, J (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới Nxb Đà Nẵng [14] Oxford Idioms Dictionary for learners of English, 2006, Oxford University Press NGỮ LIỆU KHẢO SÁT [15] Nguyễn Xuân Kính cộng (2002), Kho tàng tục ngữ người Việt (Tập 1), Nxb Văn hóa Thơng tin [16] Nguyễn Xn Kính cộng (2002), Kho tàng tục ngữ người Việt (Tập 2), Nxb Văn hóa Thơng tin P30 CONCEPTUAL METAPHOR IN VIETNAMESE PROVERBS WITH THE “KITCHEN TOOLS” DOMAIN Abstract: Throughout surveying and analyzing proverbs involving the words for " kitchen tools" in Vietnamese, we applied the theory of conceptual metaphor in cognitive linguistics to establish eight kinds of metaphoric models with the words for " kitchen tools" The result of the survey showed that proverbs with the words of this type of Vienamese mapped to some different target domains We also indicated the interrelationship between cognitive linguistics and traditional cultural, social characteristics of Vietnamese Key words: cognitive linguistics, conceptual metaphor, kitchen tools, proverbs P31 Phụ lục 4: Bài báo “Ẩn dụ ý niệm miền nguồn “đồ vật” tục ngữ tiếng Hán” nhận đăng Tạp chí Ngơn ngữ văn hóa Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế (Có số ISSN) ẨN DỤ Ý NIỆM MIỀN NGUỒN “ĐỒ VẬT” TRONG TỤC NGỮ TIẾNG HÁN Liêu Thị Thanh Nhàn* Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Nhận bài: 02/04/2020; Hồn thành phản biện: 28/05/2020; Duyệt đăng: 25/08/2020 Tóm tắt: Trên giới Việt Nam nay, cơng trình vận dụng lí thuyết ẩn dụ ý niệm để phân tích tiếng mẹ đẻ nói nhiều Bởi lẽ, ẩn dụ ý niệm phương thức tư nhân loại nói chung người Hán nói riêng sử dụng phổ biến việc cấu tạo nên nghĩa thành ngữ tục ngữ Tuy nhiên, miền nguồn cơng trình nghiên cứu mà khảo sát chủ yếu liên quan đến “bộ phận thể người”, “thực vật”, “đồ ăn”, “động vật”, “sơng nước”, v.v mà đề cập đến miền nguồn “đồ vật” Do đó, chúng tơi chọn “Ẩn dụ ý niệm miền nguồn “đồ vật” tục ngữ tiếng Hán” làm đề tài nghiên cứu Chúng thiết lập bảy mơ hình ánh xạ ẩn dụ ý niệm miền nguồn “đồ vật” 100 câu tục ngữ tiếng Hán Kết nghiên cứu phần phác họa tranh ngôn ngữ từ ngữ “đồ vật” tư người Hán Từ khóa: Ẩn dụ ý niệm, đồ vật, tục ngữ, tiếng Hán Mở đầu Ẩn dụ trở thành khu vực khảo sát ngữ nghĩa học tri nhận Trên tất cả, ẩn dụ chế hạng dành cho việc “nhìn vật thông qua từ ngữ vật khác” (Geeraerts, 2010, trang 298) Vào năm 1980 có quan tâm nghiên cứu rộng rãi ẩn dụ, lực đẩy chủ yếu quan tâm lại đến từ Lakoff & Johnson (1980) với Metaphors We Live by (Chúng ta sống ẩn dụ), ấn phẩm tảng ngữ nghĩa học tri nhận Nó xem mở đường cho hệ nhà ngôn ngữ học Trong tác phẩm mình, hai tác giả đưa quan niệm chất chức ngôn ngữ học tri nhận nói chung, ẩn dụ ý niệm nói riêng nghiên cứu cách người nhìn nhận biết giới qua lăng kính ngơn ngữ văn hóa dân tộc Điều tạo tiền đề cho ngơn ngữ học tri nhận có bước phát triển lượng chất Ở Trung Quốc Việt Nam nay, cơng trình vận dụng lí thuyết ngôn ngữ học tri nhận để nghiên cứu tiếng Hán tiếng Việt nói nhiều Tuy nhiên, miền nguồn cơng trình nghiên cứu chủ yếu liên quan đến “bộ phận thể người”, “thực vật”, “động vật”, v.v mà đề cập đến miền nguồn “đồ vật” Qua khảo sát, thấy có vài nghiên cứu có điểm qua miền nguồn “đồ vật”, chẳng hạn: Quyền Ngũ Hách (2014) rằng, ngồi việc biết đặc tính vật lý “vàng” (kim loại), người xưa vận dụng ý niệm thuộc miền nguồn “vàng” tự nhiên để ánh xạ đến miền đích bệnh “肺金” (vàng phổi) người; tác giả Đồng Thủy Thảo (2017) nhắc đến mơ hình ẩn dụ ý niệm CON NGƯỜI LÀ ĐỒ VẬT từ biểu thức ngôn ngữ giàu hình ảnh thơ Tràng Giang Huy Cận; tương tự, nghiên cứu tác giả Trịnh Sâm (2013) từ ngữ sử dụng văn hóa rượu người dân Nam xây dựng dựa vào từ ngữ thuộc miềm ý niệm sơng nước, ví dụ: “uống tới bến, quắc cần câu, chúi lái, say chúi mũi, v.v ”; Luận án Tiến sĩ “Ẩn dụ ý niệm miền đồ ăn tiếng Việt”của tác giả Nguyễn Thị Bích Hợp (2015) đề cập đến số từ “đồ vật” thuộc miền đồ ăn như: bát, mâm, thìa, v.v * Email: lieuthithanhnhan@hueuni.edu.vn P32 Nghiên cứu ngơn ngữ cho thấy, tồn ngôn ngữ định chức giao tiếp hoạt động xã hội Từ ngữ thuộc miền nguồn “đồ vật” sử dụng nhiều kho tục ngữ tiếng Hán nên gây khó khăn cho học tập nghiên cứu loại ngơn ngữ Do đó, việc vận dụng lí thuyết ngơn ngữ học tri nhận để phân tích từ ngữ thuộc miền “đồ vật” tục ngữ tiếng Hán cần thiết Vì vây, chúng tơi chọn “Ẩn dụ ý niệm miền nguồn nguồn “đồ vật” tục ngữ tiếng Hán” làm đề tài nghiên cứu Chúng tiến hành khảo sát, thống kê ẩn dụ ý niệm miền nguồn “đồ vật” ngữ liệu tục ngữ - nơi lưu giữ quan niệm sống, tri thức văn hóa dân gian người Hán từ cơng trình có uy tín Trung Quốc, Từ Tơng Tài (2006) Cơ sở lí luận 2.1 Khái niệm từ ngữ “đồ vật” Theo tác giả Hồng Phê (2014), “đồ vật” “đồ đạc, vật dụng” Trong đó, “đồ” vật người tạo để dùng vào việc cụ thể đời sống ngày,“vật” có hình khối, tồn khơng gian nhận biết (trang 442) Theo từ điển Oxford (2006), từ “đồ vật” tiếng Việt hiểu tương ứng với nghĩa gốc ba từ là: “article (một vật phẩm đối tượng cụ thể), things (đồ dùng cá nhân quần áo), object (vật chất nhìn thấy chạm vào)” tiếng Anh (Oxford, 2006, trang 85) “Đồ vật” vật dụng gọi tên theo ký hiệu ngôn ngữ định Các nhà ngôn ngữ học cho rằng, tên gọi chúng vừa có tính chất khu biệt tín hiệu, vừa mang chất võ đoán Những ký hiệu tên gọi riêng “đồ vật” thể cách nhìn giới “đồ vật” người (Mạc Diễn Điền, 2013, trang 20) Như vậy, cách hay cách khác, nhà ngôn ngữ học đưa khái niệm “đồ vật” Tuy cách diễn đạt họ có khác chất Từ khái niệm trên, dễ dàng hiểu “đồ vật” vật có hình khối cụ thể tồn khơng gian, nhìn thấy chạm vào được, người tạo để sử dụng đời sống ngày Cách hiểu “đồ vật” giúp chúng tơi xác định từ ngữ thuộc miền “đồ vật” xuất tục ngữ tiếng Hán 2.2 Khái niệm phân loại ẩn dụ ý niệm 2.2.1 Khái niệm Lakoff & Johnson (1980) định nghĩa ẩn dụ ý niệm sau: Ẩn dụ cơng cụ tri nhận, nghĩa khơng phương cách biểu thị tư tưởng ngôn ngữ mà phương cách để tư vật; hệ thống ý niệm đời thường chúng ta, mà khn khổ suy nghĩ hành động, chất ẩn dụ Các mơ hình ánh xạ ẩn dụ ý niệm miêu tả cơng thức MIỀN ĐÍCH B LÀ MIỀN NGUỒN A (trang 102) 2.2.2 Phân loại ẩn dụ ý niệm Theo Lakoff Johnson (1980), ẩn dụ ý niệm chia thành ba loại, là: - Ần dụ cấu trúc: loại ẩn dụ nghĩa (hoặc giá trị) từ (hay biểu thức) hiểu (được đánh giá) thông qua cấu trúc từ (hoặc biểu thức) khác Ví dụ: ARGUMENT IS WAR (TRANH LUẬN LÀ CHIẾN TRANH), WAR thuộc miền nguồn, ARGUMENT thuộc miền đích Ý niệm WAR (CHIẾN TRANH) giúp hiểu nghĩa ý niệm ARGUMENT (TRANH LUẬN) (Lakoff & Johnson, 1980, trang 4) P33 Ẩn dụ cấu trúc có đặc điểm cấu trúc hai không gian gọi hai miền ý niệm: MIỀN NGUỒN (source domain) MIỀN ĐÍCH (target domain) Ý niệm miền đích hiểu thơng qua ý niệm miền nguồn Quan hệ miền nguồn miền đích quan hệ ánh xạ, nghĩa nội dung ý niệm miền đích ánh xạ từ ý niệm miền nguồn - Ẩn dụ định hướng: cấu trúc hoá số miền tạo nên hệ thống ý niệm hoá chung cho chúng; chúng liên quan đến việc định hướng không gian với đối lập kiểu "lên-xuống", "vào-ra", "sâu-cạn", "trung tâm-ngoại vi" v.v Ví dụ: HẠNH PHÚC ĐỊNH HƯỚNG LÊN TRÊN, NỖI BUỒN ĐỊNH HƯỚNG XUỐNG DƯỚI (Lakoff & Johnson, 1980, trang 15) - Ẩn dụ thể: ẩn dụ thể thực chất vấn đề “vật thể hoá” thể trừu tượng vạch ranh giới chúng khơng gian Ví dụ: TƯ DUY LÀ MỘT CỔ MÁY (Lakoff & Johnson, 1980, trang 27) Trong ẩn dụ thể, tác giả lại chia thêm loại nhỏ nữa, ẩn dụ vật chứa Vật chứa thông thường hiểu thực thể vật lý bị hạn chế không gian định tách biệt khỏi giới lại bề mặt Mỗi người vật chứa bị hạn chế bề mặt thân thể, vật chứa có khả định hướng kiểu “trong - ngồi” Ngơn ngữ học tri nhận cho vật chứa ẩn dụ tri nhận Ví dụ: KANSAS LÀ VẬT CHỨA (There ‘s a lot of land in Kansas) (Lakoff & Johnson, 1980, trang 30) Việc phân loại giúp chúng tơi thiết lập mơ hình ánh xạ ẩn dụ ý niệm miền “đồ vật”, đặc biệt mơ hình ánh xạ cấu tạo từ ẩn dụ ý niệm cấu trúc 2.3.Tính nghiệm thân (embodiment) Thuật ngữ embodiment Lakoff & Johnson (1999) thức đề cập cơng trình Philosophy in the flesh (Triết học thân xác) Lakoff Johnson (1999) rằng: Ý niệm người phản ánh thực bên mà chúng cịn tạo thành hình dạng quan trọng thể não chúng ta, đặc biệt hệ thống thần kinh (trang 22) Ngồi ra, hai tác giả cịn cho nghiệm thân gồm hai yếu tố chính, tiếp nhận người với giới khách quan đồng thời trải nghiệm sống để hình thành hệ thống tư nhận thức Và ngôn ngữ dùng để phản ánh suy nghĩ, cách tư giới khách quan mà trải nghiệm 2.4 Pha trộn ý niệm Các nhà nghiên cứu nhận thấy có ẩn dụ ý niệm mà dùng ánh xạ hai miền nguồn - đích khơng đủ lí giải số sắc thái ý nghĩa vốn khơng có sẵn miền đích/ nguồn Fauconnier Turner (2003) đưa lí thuyết khơng gian tinh thần (mental space) thuyết pha trộn ý niệm (conceptual blending) để giải thích trường hợp Evans ( 2007) định nghĩa không gian tinh thần sau: Không gian tinh thần vùng không gian ý niệm có chứa dạng thơng tin đặc trưng Chúng cấu tạo sở ngôn ngữ tổng quát, ngữ dụng chiến lược văn hóa để chọn lọc thông tin (trang 134) Về chất, không gian tinh thần tương tự miền ý niệm thuyết ẩn dụ ý niệm Lakoff Lí thuyết xoay quanh không gian tinh thần với tư cách gói ý niệm (conceptual packet) Pha trộn ý niệm hay tích hợp ý niệm (conceptual integration) tích hợp bốn không gian tinh thần (không gian chung, không gian nhập 1- 2, không gian pha trộn) với quan hệ ánh xạ đa P34 chiều Một mơ hình pha trộn ý niệm gồm bốn không gian tinh thần thể sơ đồ khái quát: Generic Space (Không gian chung) Input I2 (Không gian nhập 2) Input I1 (Không gian nhập 1)     Blend (Khơng gian pha trộn) Hình Mơ hình pha trộn ý niệm Mơ hình cụ thể hóa thành tố tùy theo ví dụ lựa chọn, Fauconnier Turner phân tích mẫu câu “This surgeon is a butcher” (Bác sĩ giải phẫu tên đồ tể) Sự xuất không gian pha trộn giúp giải thích ý nghĩa tiêu cực nảy sinh ví dụ mà ánh xạ hai miền khơng thể giải Từ mơ hình với bốn khơng gian tinh thần, dạng mơ hình khác đưa để phân tích q trình tâm lí người nhận thức ý niệm phức tạp Hai tác giả đề cập tới kiểu định danh kép “land-yatch” (du thuyền mặt đất) với mơ hình ba khơng gian tinh thần (khơng có miền khơng gian chung), ví dụ có sắc thái ý nghĩa đặc thù mà không thấy quan hệ ánh xạ hai miền nguồn-đích, mơ hình pha trộn lí giải (dẫn theo Nguyễn Thị Bích Hợp, 2015, trang 23-25) Chúng ta thấy rằng, mơ hình pha trộn ý niệm, yếu tố định đánh dấu, làm bật, tương tác tạo thành cấu trúc ý niệm khơng gian pha trộn Thuyết pha trộn giúp giải thích trường hợp mà ánh xạ khơng thể phân tích, lí giải triệt để Bài nghiên cứu vận dụng lí thuyết pha trộn nêu để giải vài trường hợp tiêu biểu, đáng lưu ý bên cạnh quan điểm ánh xạ Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp miêu tả Chúng vận dụng thủ pháp khảo sát nguồn ngữ liệu, phân tích đặc trưng ngữ nghĩa, mơ hình tri nhận ẩn dụ ý niệm (ADYN) miền nguồn “đồ vật” tục ngữ tiếng Hán Trong đó, theo hướng định tính, chúng tơi sử dụng phương pháp miêu tả phân tích ẩn dụ từ góc độ ngơn ngữ học tri nhận (NNHTN) để phục hồi ánh xạ ẩn dụ hai miền ý niệm nguồn - đích, khám phá cấu trúc ADYN nằm bên lớp ngôn ngữ biểu đạt Theo hướng định lượng, khảo sát từ ngữ thuộc miền ý niệm “đồ vật” 100 đơn vị tục ngữ tiếng Hán 3.2 Phương pháp phân tích Từ việc thống kê để đếm số lượng từ ngữ từ điển phân loại, chúng tơi tiến hành phân tích chuyển nghĩa ẩn dụ từ ngữ thuộc miền nguồn “đồ vật” 100 tục ngữ nhằm tìm thuộc tính điển dạng lựa chọn miền ý niệm nguồn tương ứng với miền ý niệm đích P35 Sau dựa vào từ điển tiếng Hán đại (2012) để xác định nghĩa gốc từ thuộc miền nguồn “đồ vật”, tiến hành khảo sát kết hợp chúng với từ kèm 100 câu tục ngữ để tìm mơ hình ánh xạ ADYN dựa sở tâm lí, kinh nghiệm sống văn hóa dân tộc người Hán Kết nghiên cứu thảo luận 4.1 Kết nghiên cứu Qua nghiên cứu, thấy miền nguồn “đồ vật” ánh xạ sang miền đích khác như: người, việc, sống, khơng gian, binh quyền, lời nói nghề nghiệp, cụ thể sau: Bảng Miền nguồn miền đích ADYN miền “đồ vật” TT Miền nguồn Miền đích Số lượng Tỉ lệ (%) Con người 73 73 Sự việc 13 13 “Đồ vật” Cuộc sống 7 Không gian 3 Binh quyền 2 Lời nói 1 Nghề nghiệp 1 TC 100 100 Nhìn vào bảng thống kê trên, thấy rằng, miền nguồn từ ngữ “đồ vật” ánh xạ sang miền đích người cao nhất, chiếm tỉ lệ 73%, thứ hai miền đích việc, chiếm tỉ lệ 13%, thứ ba miền đích sống, chiếm tỉ lệ 7%, thứ tư miền đích khơng gian, chiếm tỉ lệ 3%, thứ năm miền đích binh quyền hai miền đích thấp lời nói nghề nghiệp, miền chiểm tỉ lệ 1% Dựa vào tỉ lệ cao, thấp miền đích Bảng 1, chúng tơi xác lập mơ hình tri nhận ADYN ba miền đích điển mẫu người, việc sống nhằm tìm chế tri nhận ADYN miền “đồ vật” tục ngữ tiếng Hán Đối với người, công cụ đồ dùng thường nhật sáng tạo tự nhiên, riêng người Nhưng thực khơng có công cụ hay đồ dùng lại không mô từ thân người hành vi họ Cái ghế hình ảnh xương người tư ngồi vng góc, hay bát đơi bàn tay chụm lại, v.v Cứ thế, giới đồ vật phát minh từ nhu cầu va chạm với tự nhiên hình thức mô xu thế, hành động người Đây lí miền nguồn từ ngữ “đồ vật” tục ngữ tiếng Hán ánh xạ sang miền đích người cao Tương tự nghiên cứu tác giả Đồng Thủy Thảo (2017), chúng tơi tìm mơ hình ánh xạ ADYN miền “đồ vật” khái qt, là: - CON NGƯỜI LÀ ĐỒ VẬT Ví dụ: (1) 茅厕里石头,又臭又硬。(Đá nhà vệ sinh vừa hôi vừa cứng = Người ngoan cố, khơng thấu tình đạt lí) (2) 锅不热,饼不靠。(Nồi khơng nóng bánh khơng bám = Người khơng nhiệt tình với người khác người khác khơng nhiệt tình lại) (3) 船顺水,帆顺风。(Thuyền xi nước, buồm xi gió = Người làm việc, nói theo lời cấp trên) (4) 金刚钻虽小,能揽大瓷器。(Khoan kim cương nhỏ cắt sành sứ = Người nhỏ lại có lĩnh, làm việc lớn) (5) 锅是铁打的。(Nồi làm sắt = Người lợi hại) P36 Dựa vào mơ hình ánh xạ ADYN miền “đồ vật” khái quát vừa nêu trên, thiết lập mô hình ánh xạ cụ thể là: THÂN PHẬN CON NGƯỜI LÀ ĐỒ VẬT “Giày”, đồ dùng cần thiết sống ngày nhân loại nói chung người Hán nói riêng có lịch sử lâu đời Từ đôi giày làm lông thú, vỏ cây, đôi giày với nhiều mẫu mã đẹp, phong phú ngày nay, chúng trải qua chặng đường dài phát triển lịch sử văn hóa người Hán Đầu tiên, người cần với mục đích mang tính thực dụng, sau, người ta để ý đến tính thẩm mĩ Người xưa thường nói: “上衣 (áo),下衣 (váy), 足衣 (giày tất)” Do đó, “giày” phần trang sức người Hán Trên khắc, vẽ rồng điểm mắt, thêu hoa, phụng, v.v Trong q trình phát triển, tùy vào vị trí địa lí, khí hậu, văn hóa dân tộc ảnh hưởng kinh tế trị, “giày” hình thành với nhiều phong cách kiểu dáng khác Nhìn vào “giày”, người Hán biết địa vị xã hội người Bởi lẽ, “giày” biểu tượng khẳng định xã hội quyền uy (Chevalier, 2002, trang 360) Đây sở để người Hán nói: (6) 赤脚的撵兔、穿鞋的吃肉。(Người chân đất đuổi bắt thỏ, người mang giày ăn thịt thỏ = Người nghèo lao động, người giàu hưởng lợi) (7) 打赤脚不怕穿鞋的。(Người chân đất không sợ người mang giày = Người nghèo khơng có gì, dám đứng dậy đấu tranh) Ngoài việc thể thân phận, địa vị cá nhân xã hội, ADYN miền “đồ vật” thể hồn cảnh sống người, vị trí tương xứng, phù hợp khơng phù hợp tạo thành ẩn dụ: HOÀN CẢNH CỦA CON NGƯỜI LÀ MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC ĐỒ VẬT Chúng ta thấy rằng, đồ dùng loại thường có kích cỡ giống/ khác nhau, tạo từ một/khác chất liệu, người sử dụng chung/ khác mục đích, bản, chúng có chức giống Từ kinh nghiệm thực tế, người Hán dùng hình ảnh chậu – chậu, lon – lon, trống – trống, chiêng - chiêng để nói đến đời sống tâm lí người Trong đời sống tâm lí, người có tính cách tương hợp chơi với Đây sở kinh nghiệm để người Hán tạo biểu thức ngôn ngữ như: (8) 盆说盆,罐说罐。(Chậu nói chậu, lon nói lon = Người thuộc người ấy) (9)鼓对鼓,锣对锣。(Trống hợp trống, chiêng hợp chiêng = Người loại hợp với người loại nấy) Bên cạnh đó, người Hán sử dụng từ ngữ thuộc miền “đồ vật” để tạo nên ADYN: QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI LÀ QUAN HỆ GIỮA CÁC ĐỒ VẬT Trong ADYN loại này, người Hán lựa chọn “đồ vật” có mối quan hệ gần gũi nhau, thường xuyên tiếp xúc với để mối quan hệ người với người Mối quan hệ mối quan hệ mâu thuẫn, ví dụ: (10) 锅碗还能没有个厮碰的时候。(Nồi bát có đụng = Người nhà có cãi cọ nhau) (11) 锅碗碰着飘勺。(Nồi bát đụng thìa vá = Người nhà có cãi cọ nhau) (12) 筷子碰碗。(Đũa đụng bát = Người nhà cãi cọ nhau) ADYN miền “đồ vật” có hoạt động pha trộn ý niệm theo mơ hình miền, thể qua ví dụ (10), (11) (12) Dưới mơ hình minh họa ánh xạ ẩn dụ miền cấu trúc “锅碗还能没有 个厮碰的时候。(Nồi bát có đụng = Người nhà có cãi cọ nhau) P37 Cấu trúc “Nồi bát có đụng nhau” xác lập miền không gian chung thành tố đối tượng (người, người/nồi, bát) đặc trưng đối tượng mâu thuẫn Không gian nhập ý niệm “nồi, bát” với đặc điểm tiêu biểu, thuộc miền “đồ vật”, không gian nhập ý niệm “người, người” với thành tố tương ứng Dưới mơ hình khơng gian pha trộn thể ý nghĩa ẩn dụ NGƯỜI, NGƯỜI XÍCH MÍCH LÀ NỒI, BÁT ĐỤNG NHAU Không gian chung Sự vật mâu thuẫn Không gian nhập Không gian nhập Nồi, bát Khác loại Khác kích cỡ Người, người Đặc đểm Xích mích Va chạm khơng tương xứng NGƯỜI, NGƯỜI XÍCH MÍCH LÀ NỒI, BÁT ĐỤNG NHAU Khơng gian pha trộn Biểu thức NN (Nồi, bát có đụng nhau) Cấu trúc hiển thị Hình Mơ hình pha trộn ADYN " NGƯỜI, NGƯỜI XÍCH MÍCH LÀ NỒI, BÁT ĐỤNG NHAU" PHẨM CHẤT, LÒNG DẠ CỦA CON NGƯỜI LÀ TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA ĐỒ VẬT Phẩm chất làm nên giá trị người hay vật (Hoàng Phê, 2014, trang 998) Đồng thời, phẩm chất tư cách người xã hội, thường chịu đánh giá cộng đồng (Nguyễn Thị Bích Hợp, 2015, trang144) Do đó, để nhận xét người tốt hay xấu cần phải dựa vào kinh nghiệm giao tiếp người đánh giá ADYN miền “đồ vật” công cụ tư giúp người Hán tri nhận phẩm chất người Phẩm chất người thường cấu trúc ý niệm tính chất, chức đồ dùng sống Ví dụ: (13)见人冷面一声笑, 心中暗藏一把刀。(Gặp người cười lịng giấu dao = Người bên lương thiện lịng độc ác) (14) 好鞋不踩臭狗屎。(Giày tốt khơng dẫm lên phân chó thối = Người có phẩm chất đoan khơng đụng đến người có hành vi xấu) (15) 眼中钉,肉中刺。(Đinh mắt, gai thịt = Người đáng ghét nhất, đáng hận nhất) (16) 心毒锅也漏。(Lòng ác độc nồi thủng = Người độc ác, hại người hại ta) Ánh xạ ẩn dụ kích hoạt sở tri thức đồ dùng, kinh nghiệm vật lí trải nghiệm tinh thần người tiếp xúc với tính cách, phẩm chất khác xã hội P38 Chúng tơi thiết lập mơ hình ánh xạ ADYN CON NGƯỜI LÀ ĐỒ VẬT sau: Miền đích: CON NGƯỜI - Bộ phận thể người - Thân phận - Quan hệ gia đình - Quan hệ xã hội - Phẩm chất - Hoạt động xã hội Miền nguồn: ĐỒ VẬT - Các phận “đồ vật” - Tính chất - Quan hệ loại - Quan hệ khác loại - Chất liệu - Hoạt động liên quan đến “đồ vật” >>>>>> >>>>>> >>>>>> >>>>>> >>>>>> >>>>>> >>>>>> Hình Mơ hình ánh xạ ADYN CON NGƯỜI LÀ ĐỒ VẬT TRẠNG THÁI, KẾT QUẢ CỦA SỰ VIỆC LÀ TRẠNG THÁI, KẾT QUẢ CỦA ĐỒ VẬT Để tạo nên ADYN loại này, người Hán sử dụng hình ảnh đời thường, việc trải qua sống ngày Chẳng hạn: “Xoong/ nồi”, đồ dùng cần thiết hoạt động nấu nướng, ẩm thực, thức ăn thứ quan trọng Do đó, người Hán dùng “炸锅” (rửa xoong) để việc xấu mối quan hệ với việc tốt “吃” (ăn) ví dụ: (17) 他们吃炒豆,你炸锅。(Người ta ăn đậu xào, rửa xoong = Người ta việc tốt, việc xấu); “屋漏 (phịng dột)”, trạng thái khơng tốt “phịng” ánh xạ sang miền đích việc (xui), ví dụ: (18) 屋漏又遭连夜雨。(Phịng dột lại gặp phải nhiều trận mưa đêm = Việc xui đến lúc) Ngoài ra, từ ngữ miền “đồ vật” ánh xạ sang miền đích kết việc (khơng đạt đến kết thiếu điều kiện) ví dụ: (19)没 土打不成墙。(Khơng có đất khơng thể xây tường = Thiếu điều kiện làm nên việc) ĐẶC ĐIỂM CUỘC ĐỜI LÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỒ VẬT Những đặc điểm “đồ vật” tính chất, trạng thái, chức đem đến cho người trạng thái, cảm nhận giống trải nghiệm sống Họ sống cảnh nguy hiểm, thiếu thốn, sống cảnh tù túng, khó chịu Sự tương ứng kinh nghiệm sở kích thích ánh xạ từ miền nguồn “đồ vật” tới miền đích đời sống tạo nên ẩn dụ ĐẶC ĐIỂM CUỘC ĐỜI LÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỒ VẬT Ví dụ: (20) 脚踩着刀尖儿过日子。(Chân dẫm mũi dao sống qua ngày = Gặp cảnh nguy hiểm, suốt ngày phấp lo âu) (21) 又要尿炕,又要睡干床。(Vừa muốn có bơ, vừa muốn có giường khơ = Khơng chịu học hành lại địi có sống tốt) (22) 鸟入樊笼,有翅难飞。(Chim vào lồng, có cánh không bay = Gặp vào cảnh khốn cùng, khó thể lĩnh) 4.2 Thảo luận Tục ngữ phận quan trọng tiếng Hán, người học cần phải hiểu chúng để vận dụng vào trình giao tiếp Tuy nhiên, phần lớn sinh viên có xu hướng tránh sử dụng tục ngữ nói viết nên làm cản trở việc diễn đạt, vậy, sinh viên nói khơng tự nhiên người ngữ Ngồi ra, trình dạy học, giáo viên thường né tránh việc giảng dạy tục ngữ tục ngữ có vai trị quan trọng việc phát triển ngơn ngữ cho người học Hầu hết người dạy cho rằng, tục ngữ tiếng mẹ đẻ chưa thể hiểu hết, hồ tục ngữ tiếng nước Hơn nữa, tục ngữ câu vừa dài, vừa khó trình độ sinh viên Thực tế cho thấy, trình dạy học tiếng Hán, tình cần phải dùng đến tục ngữ, sinh viên thường học thuộc lòng nghĩa tương đương tiếng Việt sử dụng tình tương tự giáo trình đề cập đến Tuy vậy, học theo cách này, sinh viên học vẹt nên khó nhớ, nhanh quên sử dụng chúng với hiệu thấp P39 Kiến nghị 5.1 Chúng thấy rằng, để người học hiểu rõ, nhớ lâu, sử dụng tốt tục ngữ có từ ngữ “đồ vật” tiếng Hán, người dạy cần giúp người học hiểu ADYN cấu tạo bên biểu thức ngôn ngữ Nghĩa tục ngữ, đặc biệt tục ngữ có chứa từ ngữ “đồ vật” khơng phải hồn tồn khơng có lý Do đó, để dạy học tục ngữ hiệu quả, người dạy không nên yêu cầu người học học thuộc lịng mà nên khuyến khích người học tìm nghĩa ẩn dụ cấu tạo bên tục ngữ 5.2 Người dạy cần lồng ghép nội dung liên quan đến tục ngữ có từ ngữ “đồ vật” để học trở nên thú vị 5.3 Bên cạnh việc định hướng, giúp người học suy nghĩa tục ngữ vận dụng chúng vào trình giao tiếp, người dạy cần cung cấp tri thức đặc trưng văn hóa dân tộc xuất tục ngữ Bởi lẽ đặc trưng văn hóa – dân tộc biểu đậm nét tục ngữ dân tộc Thật vậy, “đồ vật” sử dụng tục ngữ mang tính biểu trưng cao có liên quan chặt chẽ đến tượng đời sống tâm lí, xã hội, lịch sử, phong tục, tập quán, tín ngưỡng người Hán 5.4 Vận dụng kết ẩn dụ ý niệm “đồ vật” vào dạy học từ vựng Khi ghi nhớ từ, tốt người học nên đặt kết hợp cố định tục ngữ, đặc biệt tục ngữ có từ “đồ vật” để nhớ Mối quan hệ từ tục ngữ làm cho người học nhớ lâu Mỗi từ đơn lẽ nguyên liệu, kết hợp cố định sản phẩm nên chúng dễ nhớ dễ vận dụng Một mẫu cố định xác định theo chủ đề khác tâm trí, chẳng hạn : 捧着铁饭碗,不愁肚子饿。(Ơm bát cơm sắt, khơng sợ đói bụng = Nghề nghiệp ổn định, khơng sợ đói); 瓢一块碗一块。(Một miếng vá, miếng bát = Miếng đất nhỏ, không cân đối) Những kết hợp cố định luôn làm thành chỉnh thể để ghi nhớ, chúng khơng giúp người học làm chủ việc nhớ, mà cịn có ích việc sử dụng ngơn ngữ Murcia & Rosensweig (1979) nói : Những người nắm vững số lượng tối thiểu cấu trúc có lượng lớn từ vựng thuận lợi so với người có lượng từ vựng q trình đọc hiểu (trang 78) Cách nói mặt nhấn mạnh đến tầm quan trọng từ vựng Mặt khác từ vựng nguyên liệu để dạy học môn đọc hiểu tiến hành giao tiếp có hiệu Những vấn đề xuất nghe, nói, đọc hiểu, thực tiễn giao tiếp người phần lớn lực từ vựng Như vậy, thấy việc vận dụng kết ẩn dụ ý niệm “đồ vật” dạy học từ vựng trở thành mắc xích quan trọng việc dạy học tiếng Hán 5.5 Vận dụng kết ADYN “đồ vật” vào dạy học ngữ pháp Phần lớn giáo viên ngoại ngữ dạy ngữ pháp thường trọng vào ngữ pháp câu, tức giới thiệu, phân tích luyện tập cấu trúc ngữ pháp qua câu riêng lẻ tách rời ngơn cảnh Đồng thời giáo viên giải thích cấu trúc ngữ pháp cách trừu tượng Việc dạy ngữ pháp câu không giúp người học hiểu chất nghĩa cấu trúc ngữ pháp cần dạy Do đó, giáo viên nên vận dụng lí thuyết ẩn dụ ý niệm ngôn ngữ học tri nhận, đặc biệt rõ đặc điểm ADYN“đồ vật” để dạy ngữ pháp thông qua ngôn 5.6 Vận dụng kết ẩn dụ ý niệm “đồ vật” vào dạy học môn dịch Dịch trình chuyển đổi văn nguồn thành văn đích đảm bảo nội dung ý nghĩa văn nguồn Dịch ngang mặt ý nghĩa văn nguồn văn đích, ngang mặt ý nghĩa vốn không đơn giản chuyển dịch từ vựng, mà cịn phải tìm ngữ cảnh đằng sau ý nghĩa mặt chữ văn Do dịch, người dịch không yêu cầu ngang nghĩa khái niệm, mà yêu cầu ngang nghĩa giao tiếp thái độ, lập trường, động tác giả, nghĩa văn chẳng hạn việc truyền đạt đến giới P40 xã hội biện pháp tu từ xuất văn Do hệ thống ý nghĩa bị ràng buộc ngữ cảnh văn hóa xã hội ngơn ngữ, nên tìm hiểu ngang mặt ý nghĩa, người dịch nên tìm hiểu ngữ cảnh văn nguồn làm cho văn đích gần gũi với văn hóa xã hội văn nguồn Vì vậy, vận dụng ADYN “đồ vật” vào dạy học môn dịch có hiệu đáng kể Kết luận Như vậy, từ việc nghiên cứu đề tài “Ẩn dụ ý niệm miền nguồn “đồ vật”trong tục ngữ tiếng Hán”, chúng tơi tìm bảy mơ hình ADYN miền “đồ vật” người Hán sử dụng việc tạo nên nghĩa tục ngữ, đồng thời mối quan hệ ngôn ngữ học tri nhận với đặc điểm tư duy, văn hóa, tâm lí, xã hội người Hán Kết nghiên cứu đề tài bước đầu phác họa tranh ngôn ngữ giới từ ngữ “đồ vật” tục ngữ người Hán Hy vọng, kết nghiên cứu tư liệu bổ ích cho học tập, nghiên cứu tục ngữ người Hán Tài liệu tham khảo Chevalier, J (2002) Từ điển biểu tượng văn hóa giới Đà Nẵng: Nxb Đà Nẵng Đồng Thủy Thảo (2017) Ẩn dụ ý niệm thơ Tràng Giang Hy Cận Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 51, phần C, 28-34 Evans, V (2007) A glossary of cognitive linguistics UK: Edinburg University Press Fauconnier, G., & Turner, M (2003) The way we think: Conceptual blending and the mind’s hidden complexities New York: Basic Book Geeraerts, D (2010) Các lý thuyết ngữ nghĩa học từ vựng (Phạm Văn Lam dịch) Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Phê (2014) Từ điển Tiếng Việt Đà Nẵng: Nxb Đà Nẵng Quyền Ngũ Hách (2014) Hệ thống ẩn dụ ý niệm đông y từ miền nguồn “vàng” Luận văn Thạc sĩ Bắc Kinh: Đại học Đông y Bắc Kinh Lakoff, G., & Johnson, M (1980) Metaphors we live by Chicago: University of Chicago Press Lakoff, G., & Johnson, M (1999) Philosophy in the Flesh The embodied mind and its challenge to western thought New York: Basic Books Mạc Diễn Điền (2013) So sánh đối chiếu đặc trưng ngơn ngữ văn hóa yếu tố đồ vật thành ngữ Tiếng Hán Tiếng Việt Luận văn Thạc sĩ Hà Nội: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Murcia, M., & Rosensweig, F (1979) Teaching vocabulary in the ESL classroom UK: Newbury House Nguyễn Thị Bích Hợp (2015) Ẩn dụ ý niệm miền “đồ ăn” Tiếng Việt Luận án Tiến sĩ Hà Nội: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Oxford Idioms Dictionary for learners of English (2006) UK: Oxford University Press Trịnh Sâm (2013) Miền ý niệm sông nước tri nhận người Nam Bộ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm TP HCM, số 46, 5-12 Từ Tông Tài (2006) Từ điển tục ngữ Bắc Kinh: Nxb Thương Vụ P41 CONCEPTUAL METAPHOR IN CHINESE PROVERBS WITH THE “OBJECTS” DOMAIN Abstract: Through the survey and analysis of 100 Chinese proverbs whose words belong to the source domain of "objects" according to the conceptual metaphorical theory of cognitive linguistics, we have established seven models of metaphor concept of domain "objects" The research results show that these kinds of words in Chinese proverbs are mapped to different target domains such as people, things and life The conceptual metaphor is a common way of thinking used by Chinese in forming the meaning of proverbs By studying some of the facts in Chinese language teaching, we can provide implications in teaching in order to improve teaching effectiveness Key words: Conceptual metaphor, objects, proverbs, Chinese P42 Phụ lục 5: Thuyết minh Đề tài KH&CN cấp sở năm 2019 P43

Ngày đăng: 30/08/2023, 17:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w