1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ sở lý luận và thực tiển của việc xây dựng bài giảng elearning phục vụ giảng dạy tiếng việt cho người nước ngoài tại khoa việt nam học trường đại học ngoại ngữ đại học huế

73 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ THỰC HIỆN NĂM 2019 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E-LEARNING PHỤC VỤ GIẢNG DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI TẠI KHOA VIỆT NAM HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ Mã số: T2019-239-GD-NN Chủ nhiệm đề tài: ThS Trần Thị Xuân Đơn vị: Khoa Việt Nam học, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại Học Huế Thời gian thực hiện: 12 tháng (01/2019 - 12/2019) HUẾ, 2019 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ THỰC HIỆN NĂM 2019 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E-LEARNING PHỤC VỤ GIẢNG DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI TẠI KHOA VIỆT NAM HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ Mã số: T2019-239-GD-NN Xác nhận quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) (ký, họ tên) Trần Thị Xuân TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ELEARNING PHỤC VỤ GIẢNG DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI TẠI KHOA VIỆT NAM HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ Mã số: T2019-239-GD-NN Chủ nhiệm đề tài: Trần Thị Xuân Số điện thoại liên lạc: 0775510243 Email: tranxuan91.dhh@gmail.com Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Cơ quan, cá nhân phối hợp thực hiện: Đoàn Minh Triết, Khoa Việt Nam học, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Thời gian thực hiện: 12 tháng (01/2019 - 12/2019) Mục tiêu Đề tài nhằm khái quát sở lý luận thực tiễn việc xây dựng giảng Elearning giảng dạy tiếng Việt cho người nước khoa Việt Nam học, trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Nội dung Đề tài khái quát sở lý luận việc xây dựng giảng E-learning giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, nghiên cứu thực tiễn việc đào tạo tiếng Việt cho người nước thời gian 10 năm qua thực tiễn việc xây dựng giảng E- i learning giảng dạy tiếng Việt cho người nước khoa Việt Nam học, trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Kết đạt Đề tài trình bày khái quát sở lý luận việc xây dựng giảng Elearning giảng dạy tiếng Việt cho người nước Đề tài đưa thực tiễn việc đào tạo tiếng Việt cho người nước khoa Việt Nam học thời gian 10 năm qua với gia tăng số lượng người học, mở rộng hồn thiện chương trình học nâng cao lực chuyên môn giảng viên Kết nghiên cứu thể nhu cầu dạy học tiếng Việt qua hình thức E-learning cao việc xây dựng giảng E-learning giảng dạy tiếng Việt cho người nước khoa thực bước gặp phải nhiều khó khăn Để đẩy nhanh trình xây dựng giảng E-learning giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngồi cần có hỗ trợ phối hợp đơn vị, phòng ban nhà trường ii SUMMARY Project title: THE THEORETICAL BASIS AND REALITY OF ESTABLISHING ELEARNING LECTURES FOR TEACHING VIETNAMESE FOR FOREIGNERS AT VIETNAMESE STUDIES DEPARTMENT, UNIVERSITY OF FOREIGN LANGUAGES, HUE UNIVERSITY Code: T2019-239-GD-NN Investigator: Tran Thi Xuan Telephone: 0775510243 Email: tranxuan91.dhh@gmail.com Host Institution: University of Foreign Languages, Hue University Collaborator(s): Doan Minh Triet Duration: 12 months (01/2019-12/2019) Objectives This research points out the theoretical basis of establishing E-learning lectures for teaching Vietnamese for foreigners at Vietnamese Studies Department, University of Foreign Languages, Hue University Main Contents This research points out the theoretical basis of establishing E-learning lectures for teaching Vietnamese for foreigners, and analyzes the reality of teaching Vietnamese for foreigners in the last 10 years as well as the reality of establishing E-learning lectures for teaching Vietnamese for foreigners at Vietnamese Studies Department, University of Foreign Languages, Hue University iii Key findings This research pointed out the theoretical basis of establishing E-learning lectures for teaching Vietnamese for foreigners It analyzed the reality of teaching Vietnamese for foreigners in the last 10 years at Vietnamese Studies Department That is the increase in the number of learners, the expansion and completion of training programs as well as the professional competence of lecturers The results showed that the demand for teaching and learning Vietnamese through E-learning is very high However, establishing Elearning lectures for teaching Vietnamese for foreigners at this department just has been proceeded first steps And this is very difficult To promote this process, it is necessary to have the support from other departments in university iv MỤC LỤC Tóm tắt kết nghiên cứu i Summary iii Mục lục v Danh mục bảng biểu viii PHẦN MỞ ĐẦU Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài nước Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Câu hỏi nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các đặc điểm E-learning 1.1.3 Quy trình xây dựng giảng E-learning 1.2 Đặc điểm nội dung đào tạo Tiếng Việt cho người nước 1.2.1 Đào tạo Tiếng Việt cho người nước 1.2.2 Vai trò E-learning đào tạo Tiếng Việt cho người nước CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Phương pháp tiếp cận 11 2.2 Phương pháp nghiên cứu 12 v 2.3 Khách thể nghiên cứu 12 2.4 Quá trình triển khai nghiên cứu 13 2.4.1 Thuận lợi 13 2.4.2 Khó khăn 13 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 15 3.1 Tính cấp thiết việc xây dựng giảng E-learning giảng dạy tiếng Việt cho người nước khoa Việt Nam học, trường Đại học Ngoại ngữ 15 3.1.1 Tầm quan trọng việc xây dựng giảng E-learning giảng dạy tiếng Việt cho người nước khoa 15 3.1.2 Thực tiễn việc xây dựng giảng E-learning giảng dạy Tiếng Việt cho người nước khoa 16 3.1.3 Nhu cầu giảng viên nội dung cần trang bị cho việc xây dựng giảng E-learning 19 3.1.4 Nhu cầu sử dụng giảng E-learning sinh viên nước học Tiếng Việt 21 3.2 Tiêu chí, tiêu chuẩn xây dựng giảng E-learning giảng dạy tiếng Việt cho người nước khoa Việt Nam học, trường Đại học Ngoại ngữ 27 3.2.1 Kỹ nghe 29 3.2.2 Kỹ nói 29 3.2.3 Kỹ đọc 30 3.2.4 Kỹ viết 31 3.3 Thuận lợi khó khăn việc xây dựng giảng E-learning giảng dạy tiếng Việt cho người nước khoa Việt Nam học, trường Đại học Ngoại ngữ 31 vi 3.3.1 Thuận lợi 31 3.3.2 Khó khăn 33 3.3.3 Tiềm 35 3.3.4 Thách thức 36 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 4.1 Kết luận 37 4.2 Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHẦN PHỤ LỤC 44 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ Đánh giá giảng viên mức độ quan trọng việc xây dựng giảng Elearning giảng dạy Tiếng Việt cho người nước 16 Biểu đồ Mức độ sử dụng giáo án điện tử giảng dạy Tiếng Việt cho người người 17 Biểu đồ Tỉ lệ giảng viên sử dụng giáo án điện tử để xây dựng giảng Elearning 18 Biểu đồ Những nội dung xây dựng giảng E-learning giảng viên tìm hiểu 18 Biểu đồ Các bước xây dựng giảng E-learning giảng viên thực 19 Biểu đồ Những phần mềm xây dựng giảng E-learning biết đến 20 Biều đồ Những vấn đề giảng viên cần hỗ trợ việc xây dựng giảng E-learning 21 Biểu đồ Độ tuổi đối tượng người học 22 Biểu đồ Nhu cầu học Tiếng Việt 22 Biểu đồ 10 Lý muốn học Tiếng Việt 23 Biểu đồ 11 Mức độ quan tâm đến khóa học Tiếng Việt E-learning 23 Biểu đồ 12 Các khóa học Tiếng Việt E-learning người học quan tâm 24 Biểu đồ 13 Nhu cầu nhận chứng sau khóa học Tiếng Việt E-learning 24 Biểu đồ 14 Những thuận lợi tham gia khóa học Tiếng Việt E-learning 25 Biểu đồ 15 Những khó khăn tham gia khóa học Tiếng Việt E-learning 26 Biểu đồ 16 Những yếu tố giúp tạo nên khóa học Tiếng Việt E-learning hiệu 26 Biều đồ 17 Những khó khăn việc xây dựng giảng E-learning 33 viii Phụ lục 3: Bảng câu hỏi dành cho người học (Tiếng Anh) Dear students, This survey of using E-learning to teach and study Vietnamese at Vietnamese Studies Department, University of Foreign Languages, Hue University Please answer questions to help us complete our research Thanks a lot! Personal information: Name: …………………………………………… Gender:  Nam  Nữ  Khác Age: A < 20 years old B From 20 - 25 years old C From 26 - 30 years old D From 31 - 35 years old E > 35 years old Where are you from? ……………………………………… A B C Please choose your answer for questions Do you want to learn Vietnamese? Yes No Not yet A B C D E If you choose A Yes, what you learn Vietnamese for? Studying Work Family Hobby Other ( ) A B C D A If there are Vietnamese E-learning courses, are you interested in those? Very interested Interested No Not yet Which Vietnamese E-learning courses are you interested in? Skills (Listening, Speaking, Reading, Writing) 49 B Communication Skills (Listening and Speaking) C Economy – Culture – Society in Vietnam D Other ( ) Are you interested in receiving certificate after finishing Vietnamese E-learning courses ? A Yes B No What are the advantages of Vietnamese E-learning courses? A B C D E F Save time Save money Flexibility in time and space Plentiful documents Watch/Listen teacher’s lecture video many times Other ( ) What are the difficulties of Vietnamese E-learning courses? A Can not communicate with teacher directly B Can not have experience Vietnamese cultural space C Depends on the connection speed D A B C D Other ( ) What are the elements of a good Vietnamese E-learning course? Comprehensive and engaging content Friendly and enthusiastic teachers Good advice and support team Good transmission speed E Other ( ) Thank you for your help! 50 Phụ lục Bài báo đăng Tạp chí khoa học Ngơn ngữ Văn hóa số… năm … 51 Phụ lục Thuyết minh Đề tài KH&CN cấp sở năm 2019 THUYẾT MINH ĐỀ TÀI ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ TÊN ĐỀ TÀI: Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng giảng E-learning phục vụ giảng dạy tiếng Việt cho người nước khoa Việt Nam học, trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế MÃ SỐ: T2019-239-GD-NN LĨNH VỰC KHOA HỌC LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU Tự nhiên XHNV Giáo dục Môi trường Cơ khai thực nghiệm Ứng dụng Triển X THỜI GIAN THỰC HIỆN : 12 tháng Từ 1/2019 đến 12/2019 Được duyệt:…………………… tháng ĐƠN VỊ CHỦ 52 TRÌ : CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI : TRẦN THỊ XUÂN Học hàm, học vị: Thạc sĩ Chức vụ: Địa chỉ: Khoa Việt Nam học Điện thoại: 0775510243 Email: xuantt21291@gmail.com NHỮNG NGƯỜI THAM GIA ( Ghi rõ học hàm , học vị ) : Đơn vị cơng tác Họ tên Đồn Minh Triết Nhiệm vụ giao Khoa Việt Nam học Chữ ký Thu thập, xử lý liệu hỗ trợ viết chương 2, chương KẾT QUẢ ĐÃ NGHIÊN CỨU VÀ SẢN PHẨM Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐẾN ĐỀ TÀI : (ghi tóm tắt tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu ghi cụ thể tên số báo, tài liệu, cơng trình nghiên cứu tác giả nước triển khai năm gần đây) - Những nghiên cứu E-learning: Trong năm gần đây, việc nghiên cứu ứng dụng E-learning dạy học Việt Nam nhiều nhà nghiên cứu, nhà giáo dục tất lĩnh vực quan tâm thực nhiều đề tài khác Nội dung chủ yếu nghiên cứu khái quát E-learning, ưu nhược điểm E-learning đưa vào ứng dụng lĩnh vực đào tạo liên quan Một số đề tài nghiên cứu: Nguyễn Thị Lệ (2012), “Nghiên cứu e-learning đề xuất giải pháp triển khai e-learning trường phổ thông”; Nguyễn Thị Lương (2012), “Nghiên cứu E-Learning ứng dụng thiết kế 53 giảng điện tử E-Learning”; Nguyễn Văn Linh (2013), “Nghiên cứu xây dựng hệ thống e-learning hỗ trợ đào tạo theo học chế tín chỉ”; Nguyễn Minh Tuấn (2016), “Xây dựng học liệu E-learning đáp ứng yêu cầu phát triển chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên tiểu học”; Bùi Kiên Trung (2016), “Mối quan hệ chất lượng dịch vụ đào tạo với hài lòng mức độ trung thành sinh viên đào tạo từ xa E-learning”… Tại trường Đại học Ngoại ngữ, năm qua có đề tài liên quan đến E-learning thực đề tài: Dương Minh Hùng (2014), “Xây dựng hệ thống e-learning phục vụ giảng dạy trực tuyến trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế khảo sát đánh giá kết thí điểm ứng dụng hệ thống để giảng dạy học phần phương pháp giảng dạy tiếng Anh”; Nguyễn Sơn (2013), “Ứng dụng CNTT vào giảng dạy E-learning cho học phần ngôn ngữ học khoa tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế”; Lê Châu Kim Khánh (2016), “Nghiên cứu việc sử dụng hệ thống Moodle hỗ trợ trình giảng dạy ngoại ngữ không chuyên cho lớp Anh A2 trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế”; Dương Phước Toàn (2017), “Ứng dụng phần mềm mã nguồn mở Moodle để thử nghiệm đánh giá thường xuyên học phần Nghe cho sinh viên khoa tiếng Anh – Trường Đại học Ngoại ngữ” - Những nghiên cứu giảng dạy Tiếng Việt cho người nước ngoài: Các đề tài nghiên cứu lĩnh vực tập trung nghiên cứu phương pháp giảng dạy kỹ tiếng Việt cho người nước cách hiệu Một số nghiên cứu: Đinh Điền, Lý Ngọc Minh (2015), “Ứng dụng Ngữ liệu Song ngữ Anh-Việt Giảng dạy Ngôn ngữ”; Phạm Thị Thu Giang (2016), “Áp dụng trị chơi ngơn ngữ việc dạy – học tiếng Việt theo phương pháp giảng dạy tích cực”; Bạch Thanh Minh (2016), “Giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngồi nói tiếng Anh phương pháp giao tiếp”; Nguyễn Duy Mộng Hà (2016), “Dạy tiếng Việt cho người lớn ngoại ngữ: vận dụng nguyên tắc thuyết kiến tạo dể phát huy tính tích cực người học”; Nguyễn Việt Hương (2016), “Dạy tiếng Việt qua tục ngữ”; Nguyễn Văn Lập, Trương 54 Thị Mỹ Hậu (2017), “Một số vấn đề phương pháp dạy tiếng Việt cho sinh viên Lào Trường Đại học Quy Nhơn”; Bùi Thị Luyến (2017), “Phát triển lực giao tiếp tiếng việt cho sinh viên Campuchia trường Đại học Trà Vinh dựa phương pháp giao tiếp”; Đỗ Phương Thảo (2017), “Dạy học kĩ nghe hiểu tiếng Việt cho người nước theo hướng liên ngành: Ngơn ngữ - Văn hóa – Âm nhạc (Thông qua nguồn tư liệu hát)”; Nguyễn Thiện Nam (2018), “Phương pháp giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, trường hợp Khoa Việt Nam học Tiếng Việt”; Nguyễn Kim Yến (2018), “Ứng dụng Task - Based Learning - TBL việc dạy hội thoại tiếng Việt cho người nước ngoài”… 10 KINH NGHIỆM NGHIÊN CỨU CỦA CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI VÀ NHỮNG NGƯỜI THAM GIA (Nêu cơng trình : Đề tài, báo…) - Trần Thị Xuân: + “Tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh Huế” (Khóa luận tốt nghiệp, năm 2013); + “Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ tiêu đề báo viết du lịch tiếng Việt, đối chiếu với tiếng Anh” (Luận văn Ngôn ngữ học so sánh đối chiếu, năm 2015); + “Khảo sát ngữ liệu văn học dân gian nhằm hỗ trợ giảng dạy nội dung văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên thuộc học phần Cơ sở văn hóa Việt Nam Trường Đại học Ngoại ngữ Huế” (Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp trường, năm 2016), + “Khảo sát yếu tố phong tục Việt Nam giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngoài”, (Bài đăng Kỷ yếu hội thảo Giảng dạy, Nghiên cứu Việt Nam học tiếng Việt năm 2018, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh) - Đồn Minh Triết: + “Nghiên cứu mối quan hệ Hàn Quốc - Trung Quốc giai đoạn 2002 – 2012 từ 55 hướng tiếp cận khu vực học” (Năm 2016) 11 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: (lý chọn đề tài) Hiện nay, Việt Nam, E-learning phương thức dạy học trực tuyến ngày quan tâm sở giáo dục từ cấp học phổ thông đến trường cao đẳng, đại học, trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Khoa Việt Nam học, trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế với chiến lược phát triển việc giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, việc ứng dụng E-learning dạy học tiếng Việt thật vấn đề cấp thiết nhà trường khuyến khích, tạo điều kiện để thực Với định hướng phát triển khoa Việt Nam học với chương trình đào tạo dành cho người nước Cử nhân Việt Nam học, khóa tiếng Việt ngắn hạn dài hạn, việc ứng dụng E-learning giảng dạy tiếng Việt dành cho đối tượng người học điều kiện thuận lợi để thu hút người học tham gia khóa học tiện lợi tiết kiệm thời gian hình thức đào tạo Bên cạnh đó, phương pháp giảng dạy tiếng Việt cho người nước mang đặc thù phương pháp giảng dạy ngoại ngữ khác, người học đào tạo kỹ nghe, nói, đọc, viết Để việc dạy học kỹ ngoại ngữ cách hiệu quả, người học cần có tương tác tốt với người dạy công cụ hỗ trợ luyện tập nghe, nói… qua phần mềm, thiết bị định lượng Và phương thức đáp ứng nhu cầu dạy học ứng dụng E-learning Ngoài ra, việc xây dựng ứng dụng E-learning website khoa góp phần quảng bá hình ảnh khoa Việt Nam học, trường Đại học Ngoại ngữ nói chung chuyên ngành tiếng Việt cho người nước ngồi nói riêng Do đó, việc đẩy nhanh trình xây dựng giảng E-learning đưa vào sử dụng vấn đề Khoa Trường quan tâm Chính lý trên, định chọn đề tài “Cơ sở lý luận 56 thực tiễn việc xây dựng giảng E-learning phục vụ giảng dạy tiếng Việt cho người nước khoa Việt Nam học, trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế” để thực 12 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU: 12.1 Mục tiêu đề tài: Mục tiêu chung: Đề tài nhằm khái quát sở lý luận thực tiễn việc xây dựng giảng Elearning giảng dạy tiếng Việt cho người nước khoa Việt Nam học, trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Mục tiêu cụ thể: - Khái quát sở lý luận việc xây dựng giảng E-learning giảng dạy tiếng Việt cho người nước - Thực tiễn việc đào tạo tiếng Việt cho người nước thời gian 10 năm qua - Thực tiễn việc xây dựng giảng E-learning giảng dạy Tiếng Việt cho người nước khoa Việt Nam học, trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế 12.2 Câu hỏi nghiên cứu: ( Nêu vấn đề cần giải quyết, giả định cần kiểm chứng, hướng giải vấn đề ) - Cơ sở lý luận việc xây dựng giảng E-learning giảng dạy Tiếng Việt cho người nước ngồi gì? - Thực tiễn đào tạo tiếng Việt cho người nước khoa Việt Nam học, trường Đại học Ngoại ngữ nào? - Quy trình, kỹ thuật xây dựng phương pháp sử dụng giảng E-learning dạy tiếng Việt cho người nước nào? 57 - Thực tiễn xây dựng giảng E-learning giảng dạy tiếng Việt cho người nước khoa Việt Nam học, trường Đại học Ngoại ngữ nào? - Nhu cầu sử dụng giảng E-learning sinh viên nước học tiếng Việt trường nói riêng số nơi khác nói chung nào? - Các giải pháp góp phần thúc đẩy q trình xây dựng giảng E-learning giảng dạy Tiếng Việt cho người nước khoa Việt Nam học, trường Đại học Ngoại ngữ gì? - Để thực giải pháp cần có điều kiện hỗ trợ, phối hợp, hợp tác từ đơn vị/bộ phận nào? 13 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 13.1 Phạm vi nghiên cứu: Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế 13.2 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài tiêu chí, chiêu chuẩn xây dựng giảng E-learning việc giảng dạy tiếng Việt cho người nước 13.3 Khách thể nghiên cứu (nếu có) ( người tham gia trả lời điều tra, vấn ) - Giảng viên dạy tiếng Việt cho người nước trường Đại học Ngoại ngữ - Sinh viên/ học viên nước học tiếng Việt trường Đại học Ngoại ngữ 13.4 Phương pháp nghiên cứu ( phương pháp điều tra, so sánh, thử nghiệm, điền dã ) - Phương pháp tiếp cận liên ngành - Phương pháp nghiên cứu 58 + Phương pháp phân tích SWOT + Phương pháp thu thập xử lý liệu: Phương pháp thu thập liệu: Thu thập nghiên cứu tài liệu liên quan đến việc ứng dụng E-learning dạy học, từ phân tích tổng hợp sở lý luận đề tài; lập phiếu điều tra thực tiễn xây dựng giảng E-learning việc giảng dạy tiếng Việt cho người nước khoa Việt Nam học Phương pháp xử lý liệu: Thống kê liệu thu được, tổng hợp, phân tích so sánh để rút kết luận 13.5 Công cụ nghiên cứu: (khối liệu cho việc phân tích; phần mềm hỗ trợ nghiên cứu ) Phần mềm hỗ trợ nghiên cứu: phần mềm thống kê số liệu: SPSS; phần mềm hỗ trợ soạn giảng E-learning 14 TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI VÀ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN: Nội dung (các chương mục, vấn đề Thời gian thực nghiên cứu theo trình tự Dự kiến kết (chương, báo, tài liệu tham khảo ) tiến độ nghiên cứu) Mở đầu 1/2019 Hoàn thành chương mở đầu 1.Tổng quan tình hình nghiên cứu Tính cấp thiết đề tài Lý chọn đề tài Câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 59 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Bố cục Nội dung 2/2019 Hoàn thành chương Cơ sở lý luận Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Đặc điểm nội dung đào tạo Tiếng Việt cho người nước Chương 2: Phương pháp 3/2019 Hoàn thành chương Phương pháp nghiên cứu nghiên cứu: 2.1 Phương pháp tiếp cận liên ngành 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 2.3 Khách thể nghiên cứu 2.4 Quá trình triển khai nghiên cứu 2.4.1 Thuận lợi 2.4.2 Khó khăn Chương 3: Kết nghiên 10/2019 cứu thảo luận Hồn thành chương Kết nghiên cứu 3.1 Tính cấp thiết việc 60 xây dựng giảng E-learning Bài báo Khoa học giảng dạy tiếng Việt cho người nước khoa Việt Nam học, trường Đại học Ngoại ngữ 3.1.1 Tầm quan trọng việc xây dựng giảng E-learning giảng dạy tiếng Việt cho người nước khoa 3.1.2 Thực tiễn việc xây dựng giảng E-learning giảng dạy tiếng Việt cho người nước khoa 3.1.3 Nhu cầu giảng viên nội dung cần trang bị cho việc xây dựng giảng E-learning 3.1.4 Nhu cầu sử dụng giảng E-learning sinh viên nước học tiếng Việt 3.2 Tiêu chí, tiêu chuẩn xây dựng giảng E-learning giảng dạy tiếng Việt cho người nước khoa Việt Nam học, trường Đại học Ngoại ngữ 3.2.1 Kỹ nghe 3.2.2 Kỹ nói 3.2.3 Kỹ đọc 61 3.2.4 Kỹ viết Chương 4: Đề xuất Hoàn thành Đề xuất Đề xuất số giải pháp việc sử dụng giảng E-learning giảng dạy tiếng Việt cho người nước khoa Việt Nam học, trường Đại học Ngoại ngữ Kết luận kiến nghị 11/2019 Hoàn thành Kết luận 12/2019 Hoàn thành báo cáo Kết luận Khái quát nội dung nghiên cứu đạt Kiến nghị Kiến nghị sử dụng kết nghiên cứu góp phần thúc đẩy trình triển khai ứng dụng E-learning giảng dạy tiếng Việt cho người nước khoa Việt Nam học, trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Hoàn thiện báo cáo tổng kết đề tài, chuẩn bị nghiệm thu đề tài tổng kết đề tài 15 DỰ KIẾN SẢN PHẨM SẼ CÔNG BỐ VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG: (bài báo, giảng, địa ứng dụng) • Loại sản phẩm Bài báo đăng Tạp chí Ngơn ngữ Văn hóa, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại 62 học Huế (có số ISSN) • Địa ứng dụng (ghi cụ thể ) Khoa Việt Nam học, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế 16 DỰ TRÙ KINH PHÍ THỰC HIỆN: 12.000.000 đồng Gồm: - Trường hỗ trợ : đồng - Các nguồn khác: .đồng Được duyệt : đồng (Bảng tổng hợp kinh phí đề tài đính kèm) Ngày 28 tháng 01 năm 2019 Ngày 28 tháng 01 năm 2019 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Khoa, mơn, phịng) Ngày 30 tháng 01 năm 2019 CƠ QUAN CHỦ QUẢN HIỆU TRƯỞNG 63

Ngày đăng: 30/08/2023, 17:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w