Lỗi sai phát âm ngữ điệu loiạ câu cảm thán trong tiếng hán của sinh viên năm 2 khoa tiếng trung trường đại học ngoại ngữ đại học huế

90 5 1
Lỗi sai phát âm ngữ điệu loiạ câu cảm thán trong tiếng hán của sinh viên năm 2 khoa tiếng trung trường đại học ngoại ngữ đại học huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ THỰC HIỆN NĂM 2019 Đề tài: LỖI SAI PHÁT ÂM NGỮ ĐIỆU LOẠI CÂU CẢM THÁN TRONG TIẾNG HÁN CỦA SINH VIÊN NĂM KHOA TIẾNG TRUNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ Mã số: T2019 – 256 – NV – NN Chủ nhiệm đề tài: Trần Thị Bích Đào Đơn vị: Khoa tiếng Trung, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại Học Huế Giảng viên hướng dẫn: TS Võ Trung Định Thời gian thực hiện: 12 tháng (1/2019 – 12/2019) HUẾ, 2020 i ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ THỰC HIỆN NĂM 2019 LỖI SAI PHÁT ÂM NGỮ ĐIỆU LOẠI CÂU CẢM THÁN TRONG TIẾNG HÁN CỦA SINH VIÊN NĂM KHOA TIẾNG TRUNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ Mã số: T2019 – 256 – NV – NN Xác nhận quan chủ trì đề tài (Ký, họ tên, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (Ký, họ tên) Trần Thị Bích Đào HUẾ, 2020 ii TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: LỖI SAI PHÁT ÂM NGỮ ĐIỆU LOẠI CÂU CẢM THÁN TRONG TIẾNG HÁN CỦA SINH VIÊN NĂM KHOA TIẾNG TRUNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ Mã số: T2019 – 256 – NV – NN Chủ nhiệm đề tài: Trần Thị Bích Đào ĐT: 0799455884 E-mail: bichdao.tran34@gmail.com Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: ……………………………………………… Thời gian thực hiện: 12 tháng (1/2019 – 12/2019) Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài thực nhằm mục đích khảo sát tình trạng phát âm phân tích lỗi sai ngữ điệu loại câu cảm thán tiếng Hán sinh viên năm khoa tiếng Trung, trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế; Qua đề phương án giải thiết thực nhằm khắc phục tình hình mắc lỗi cải thiện kỹ nói sinh viên năm chuyên ngành tiếng Trung Quốc Từ kết nghiên cứu giúp nâng cao khả giao tiếp lưu loát đọc văn ngữ điệu người xứ sinh viên năm khoa tiếng Trung, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Nội dung chính: i Đề tài sâu vào phân tích lỗi sai phát âm ngữ điệu loại câu cảm thán tiếng Hán mà sinh viên năm Khoa Tiếng Trung, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế mắc phải trình học tập giao tiếp Trong bao gồm nhận thức sinh viên tầm quan trọng ngữ điệu đưa lỗi sai ngữ âm, ngữ điệu sinh viên Bài nghiên cứu có tham gia khảo sát tinh thần tự nguyện 50 sinh viên năm Từ việc đưa sở lý luận số liệu thực tế thông qua việc tiến hành khảo sát hai phương pháp khảo sát bảng hỏi ghi âm, đề tài làm rõ lỗi sai mà sinh viên năm mắc phải tìm nguyên nhân dẫn đến tình trạng mắc lỗi sai Qua đó, đưa đề xuất, kiến nghị khoa tiếng Trung, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế nói chung sinh viên năm nói riêng Kết đạt được: Qua khảo sát, 90% sinh viên năm mắc phải lỗi sai ngữ điệu loại câu cảm thán tiếng Hán Các lỗi sai thuộc bốn nhóm bao gồm: Khơng xác định âm câu, nhấn sai trọng âm câu; Ngắt câu không chỗ khiến câu không rõ nghĩa, ngữ điệu khơng lưu lốt; Cách lên xuống giọng khơng phù hợp loại ngữ khí ngữ cảnh khác nhau; Biến âm trợ từ ngữ khí cuối câu không dẫn đến ngữ điệu tự nhiên, khơng giống người xứ Ngồi ra, hầu hết sinh viên mắc phải lỗi sai ngữ âm khác mẫu, vận mẫu điệu, lỗi sai phần ảnh hưởng đến ngữ điệu loại câu cảm thán trình giao tiếp sinh viên Qua khảo sát đề tài đưa ngun nhân dẫn đến tình trạng này, đồng thời đề biện pháp khắc phục lỗi sai ngữ điệu cải thiện khả ngữ giúp sinh viên nói tiếng Hán lưu lốt, uyển chuyển người xứ • Loại sản phẩm: Bài báo khoa học đăng Thông báo Khoa học Đề tài cịn sử dụng làm tài liệu tham khảo môn Khẩu ngữ bạn sinh viên năm Khoa tiếng Trung, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế ii • Địa ứng dụng: Khoa tiếng Trung, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế iii SUMMARY Project Title: SOME INTONATION MISTAKES IN EXCLAMATION SENTENCES IN CHINESE LANGUAGE OF SECOND-YEAR STUDENTS, DEPARTMENT OF CHINSES, UNIVERSITY OF FOREIGN LANGUAGES, HUE UNIVERSITY Code number: T2019 – 256 – NV – NN Coordinator: Tran Thi Bich Dao Telephone number: 0799455884 E-mail: bichdao.tran34@gmail.com Host Institution: University of Foreign Languages, Hue University Collaborator(s): ………………………………………………………………………… Duration: 12 months (1/2019 – 12/2019) Objectives: This project is designed for the purpose investigating pronounce condition and analyzing the intonation errors in kind of exclamation sentences of second- year students, Department of Chinese, University of Foreign Languages, Hue University Then giving some practical solutions to overcome these mistakes and improving speaking skill for students who have Chinese major From those, helping students improve speaking skill as well as text reading skill with the intonation like native speakers for second- year students, Department of Chinese, University of Foreign Languages, Hue University Main contents: The project goes into analyzing errors of pronunciation and intonation of exclamations in Chinese that second- year students in Department of Chinese, University of Foreign Languages, Hue University are easily committed in studying and communication process In which, including students’ s perceptions of the importance of intonation as well as giving phonetic and intonation errors of students From providing theoretical basis and real data through conducting the survey by two main methods, survey by questionnaire and recording The theme clarified the basic errors that second- year students made as well as found the cause of these errors Thereby putting forwards and petitions for Department of Chinese, University of Foreign Languages, Hue University in general and the second- year students in particular iv Results obtained: According to the survey, about 90% of second- year students make intonation mistakes in exclamation sentences in Chinese These errors fall into four main groups: Undefined the stress of sentences, stressed wrong words in sentence; Misplaced punctuation makes sentences lose meaning, intonation is not fluent; Up and down voices are not suitable for each type of intonations and different contexts; Changing the sound of modal particle in ending of sentences leads to less natural intonation, not like native speakers In addition, most students make other phonetic errors such as consonant, phonology and tone These errors affect the intonation of the kind of exclamation in the communication process of students Through surveys the theme has also given the main causes leading to these causes At the same time, it has proposed some solutions to overcome intonation errors and improve speaking skill to help students speak more fluently like native speakers Product type: Scientific articles are published in HUFL Research Bulletin; The theme can also be used as a reference for speaking subjects of second- year students in Department of Chinese, Hue University of Foreign Languages Application address: Department of Chinese, University of Foreign Languages, Hue University v MỤC LỤC TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU i SUMMARY iv MỤC LỤC vi DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ x PHẦN MỞ ĐẦU Tổng quan tình hình nghiên cứu tề tài nước Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Câu hỏi nghiên cứu CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Định nghĩa “lỗi sai” học ngoại ngữ 1.2 Ngữ âm ngữ điệu tiếng Hán đại 1.2.1 Ngữ âm tiếng Hán đại 1.2.2 Ngữ điệu tiếng Hán đại 1.2.2.1 Định nghĩa ngữ điệu 1.2.2.2 Chức ngữ điệu 1.2.2.3 Phân biệt ngữ điệu ngữ khí 1.2.3 Mối quan hệ điệu ngữ điệu 10 1.3 Ngữ điệu câu cảm thán tiếng Hán 12 1.3.1 Định nghĩa câu câu cảm thán 12 1.3.1.1 Định nghĩa câu tiếng Hán đại 12 1.3.1.2 Định nghĩa câu cảm thán 12 1.3.1.3 Phân loại câu cảm thán đặc điểm loại 13 1.3.2 Ngữ điệu loại câu cảm thán tiếng Hán 15 1.3.2.1 Ngữ điệu loại câu cảm thán có ký hiệu nhận biết 18 1.3.2.2 Ngữ điệu loại câu cảm thán khơng có ký hiệu nhận biết 18 1.3.3 Mối liên hệ ngữ điệu câu cảm thán câu trần thuật, câu nghi vấn 19 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 vi 2.1 Cách tiếp cận 20 2.2 Khách thể nghiên cứu 20 2.3 Công cụ nghiên cứu 20 2.4 Cách thu thập số liệu 21 2.5 Cách xử lý số liệu 22 2.6 Cách phân tích số liệu 22 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Nhận thức sinh viên ngữ điệu ngữ điệu loại câu cảm thán tiếng Hán 23 3.1.1 Nhận thức sinh viên ngữ điệu tiếng Hán 23 3.1.1.1 Khái niệm ngữ điệu cách nhìn 50 sinh viên tham gia khảo sát 23 3.1.1.2 Nhận thức sinh viên tầm quan trọng ngữ điệu tiếng Hán 24 3.1.2 Nhận thức sinh viên ngữ điệu loại câu cảm thán tiếng Hán 26 3.2 Lỗi sai phát âm ngữ điệu loại câu cảm thán tiếng Hán 28 3.2.1 Lỗi sai ngữ âm tiếng Hán thường gặp tự đánh giá sinh viên 28 3.2.1.1 Lỗi sai mẫu, vận mẫu, điệu tiếng Hán 29 3.2.1.2 Lỗi sai ngữ điệu tiếng Hán 31 3.2.2 Lỗi sai ngữ điệu loại câu cảm thán tiếng Hán qua thực nghiệm 32 3.2.2.1 Lỗi sai mẫu, vận mẫu điệu sinh viên năm qua thực nghiệm 35 3.2.2.2 Lỗi sai ngữ điệu loại câu cảm thán sinh viên năm qua thực nghiệm 38 3.3 Nguyên nhân dẫn đến sinh viên năm mắc phải lỗi sai ngữ điệu loại câu cảm thán tiếng Hán 44 3.4 Những thuận lợi khó khăn trình nghiên cứu 47 3.4.1 Thuận lợi 47 3.4.2 Khó khăn 47 CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁT KHẮC PHỤC LỖI SAI NGỮ ĐIỆU LOẠI CÂU CẢM THÁN TRONG TIẾNG HÁN 48 4.1 Đối với Khoa tiếng Trung, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế 48 vii 4.2 Đối với sinh viên 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 Kết luận 51 Hạn chế đề tài 52 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 DANH MỤC PHỤ LỤC 55 PHỤ LỤC 1: Bảng khảo sát sinh viên 56 PHỤ LỤC 2: Bài báo đăng Thông báo Khoa học số… năm …… 59 PHỤ LỤC 3: Thuyết minh Đề tài KH&CN cấp sở năm 2019 70 viii 3.3 Khách thể nghiên cứu: 50 sinh viên năm 2, Khoa tiếng Trung, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế giáo viên Bắc Kinh (Trung Quốc) có kinh nghiệm giảng dạy tiếng Hán cho sinh viên năm 2, Khoa tiếng Trung, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế 3.4 Công cụ nghiên cứu Công cụ nghiên cứu sử dụng bảng khảo sát gồm phần Phần 1: Khảo sát thông tin cá nhân người khảo sát (tuổi, giới tính, quê quán), gồm câu hỏi mở Phần 2: Khảo sát thói quen sử dụng tiếng Hán giao tiếp, lỗi sai mà người khảo sát thường mắc phải Ở phần câu hỏi xây dựng hai hình thức câu hỏi đóng câu hỏi mở (đối với câu hỏi mở người khảo sát trả lời theo hình thức nêu ưu điểm, nhược điểm phát âm tiếng Hán 10 tiêu khảo sát có phần nêu suy nghĩ đề xuất thân) Phần 3: Điền vào bảng khảo sát theo hình thức file ghi âm giọng nói Đối với phần này, 50 sinh viên năm giáo viên người Trung Quốc tiến hành ghi âm 10 câu cảm thán gồm: câu trích Giáo trình Ngữ pháp Hán ngữ (汉语语法教程), phần Câu cảm thán (感叹句) câu trích phim điện ảnh Đường Sơn Đại Địa Chấn (唐山大地震) Cách thu thập số liệu Trong đề tài nghiên cứu này, tiến hành thu thập số liệu thông qua khảo sát thực tế Bảng câu hỏi khảo sát phát cho 50 sinh viên năm Khoa tiếng Trung Bảng câu hỏi có phần (bao gồm 28 tiêu với câu hỏi đóng mở trả lời trực tiếp bảng câu hỏi trả lời qua file ghi âm) Số liệu thu thập phải đảm bảo sinh viên trả lời bảng khảo sát giấy sinh viên ghi âm tiêu khảo sát Cách xử lý phân tích số liệu Các số liệu thu từ 25 tiêu phần phần bảng khảo sát chủ đề tài dùng phần mềm excel để xử lý thống kê Đối với phần 3, để đảm bảo số liệu sau phân tích khách quan xác, trước hết, chúng tơi dùng phương pháp miêu tả ngữ điệu câu cảm thán có bảng khảo sát, sau đối chiếu với file ghi âm phát âm ngữ điệu giáo viên Trung Quốc, tiến hành đánh giá thống kê lỗi sai ngữ điệu sinh viên Sau tiến hành phân tích tổng hợp số liệu thu Kết nghiên cứu 4.1 Lỗi sai phát âm ngữ điệu loại câu cảm thán tiếng Hán sinh viên năm Sau nghe phân tích file âm thanh, thống kê lỗi sai ngữ âm mà sinh viên năm mắc phải Kết cho thấy rằng, đa phần sinh viên mắc phải lỗi sai ngữ âm (thanh mẫu, vận mẫu, điệu ngữ điệu), lỗi sai ngữ điệu chiếm tỷ lệ cao (45/50 sinh viên mắc lỗi sai này) Tuy nhiên, hỏi nhược điểm ngữ thân có sinh viên cho thân mắc phải lỗi ngữ điệu nói Sau phân tích thống kê nguyên tắc file khảo sát, tiêu, sinh viên mắc lỗi sai 63 thành phần ngữ âm tính lỗi sai; kết hợp đối chiếu với kết lỗi sai thu tự đánh giá sinh viên có kết sau: 50 40 30 20 10 Thanh mẫu Vận mẫu Thanh điệu Lỗi sai tự đánh giá sinh viên Lỗi sai qua thực nghiệm Ngữ điệu Khác Biểu đồ So sánh tỷ lệ lỗi sai thành phần ngữ âm tự đánh giá sinh viên qua khảo sát Biểu đồ tỷ lệ lỗi sai thành phần ngữ âm sinh viên mắc phải tự đánh giá sinh viên qua thực nghiệm có chênh lệch lớn Đối với lỗi sai mẫu tỷ lệ lỗi sai có giảm khơng đáng kể, tỷ lệ lỗi sai vận mẫu điệu thống kê qua khảo sát giảm nhiều (giảm từ 9-10%) so với tỷ lệ lỗi sai tự đánh giá sinh viên Nếu đa phần tỷ lệ lỗi sai thành phần mẫu, vận mẫu điệu qua khảo sát có chiều hướng giảm, tỷ lệ lỗi sai ngữ điệu lại có chiều hướng tăng, cụ thể tăng 32,6% 4.1.1 Lỗi sai phát âm mẫu, vận mẫu, điệu tiếng Hán sinh viên Qua khảo sát cho thấy đa phần sinh viên mắc phải lỗi mẫu thuộc nhóm âm mặt lưỡi (j, q, x) gồm 36 lỗi sai, âm đầu lưỡi trước (z, c) gồm 68 lỗi sai, âm đầu lưỡi sau (zh, ch, sh, r) gồm 79 lỗi sai Ngồi ra, có vài sinh viên mắc lỗi âm hai môi (p) Đối với vận mẫu, 50 sinh viên tham gia khảo sát mắc phải lỗi sai yếu tố ngữ âm này, nhiên tỷ lệ không lớn Các lỗi sai thường mắc phải thường vận mẫu mũi sau cụ thể eng, iang iong; tổng số lượng lỗi sai 29 lỗi Đối với điệu, lỗi sai tập trung chủ yếu hai nhóm lỗi lỗi sai nhẹ nhầm lẫn Tuy nhiên cịn số sinh viên mắc lỗi sai nhầm lẫn 3, 4, 4.1.2 Lỗi sai phát âm ngữ điệu loại câu cảm thán tiếng Hán sinh viên năm Các lỗi sai mẫu, vận mẫu, điệu yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc mắc lỗi sai ngữ điệu Tuy nhiên, xét ngữ điệu khía cạnh riêng biệt với định nghĩa cụ thể kết hợp với kết qua thu qua file âm thanh, chia lỗi sai ngữ điệu câu cảm thán thành nhóm chính, bao gồm: Bảng Tỷ lệ nhóm lỗi sai phát âm ngữ điệu đặc điểm nhóm lỗi sai qua khảo sát Nhóm Đặc điểm Tỷ lệ Khơng xác định âm câu, nhấn sai trọng âm câu 28.7% Lỗi sai Trọng âm 64 Ngắt câu Lên xuống giọng Biến âm trợ từ ngữ khí Ngắt câu không chỗ khiến câu nghĩa, ngữ điệu khơng lưu lốt Lên xuống giọng khơng phù hợp loại ngữ khí ngữ cảnh khác Biến âm trợ tự ngữ khí cuối câu không dẫn đến ngữ điệu tự nhiên, không giống người xứ 21.5% 42.2% 7.6% Qua khảo sát, nhóm chiếm tỷ lệ cao (42.2%) cụ thể câu có ngữ khí ngạc nhiên (âm điệu câu cao, trọng âm câu lên giọng cuối câu) câu 1, 2, đa phần sinh viên khơng lên giọng cuối câu; câu cảm thán mang ngữ khí vui vẻ, tán thưởng câu 3, 4, 5, 6, 10 (âm điệu câu cao, âm điệu cuối câu hạ thấp rõ ràng) đa phần sinh viên không xuống giọng cuối câu, âm điệu ngang không thay đổi; câu có ngữ khí đau buồn (âm điệu câu thấp, tốc độ chậm kéo dài cuối câu) đa số sinh viên phát âm tốc độ câu chậm, nhiên lại không kéo dài cuối câu mà hạ thấp âm điệu đột ngột Đối với câu có ngữ khí tức giận đa phần sinh viên phát âm câu ngắn, trọng âm độ cao câu đặt đầu câu Tỷ lệ lỗi sai nhóm nhóm tương đương (lần lượt 28,7% 21,5%), hai nhóm này, đa phần sinh viên chưa xác định trọng âm câu phó từ mức độ mà thường nhấn vào từ có đứng sau phó từ mức độ Nhóm lỗi sai biến âm trợ từ ngữ khí chiếm tỷ lệ thấp bốn nhóm Đa phần lỗi sai tập trung câu câu trợ từ ngữ khí 啊 Tóm lại, trình sử dụng loại câu cảm thán tiếng Hán sinh viên năm Khoa tiếng Trung thường mắc phải lỗi sai mẫu (âm mặt lưỡi, âm đầu lưỡi trước âm đầu lưỡi sau) với tỷ lệ 21,9%, vận mẫu ( vận mẫu mũi sau iang, iong, eng) với tỷ lệ 4,8%, điệu (thanh nhẹ, nhầm lẫn 4) với tỷ lệ 28,7% lỗi sai ngữ điệu chủ yếu thuộc bốn nhóm lỗi sai (44,6%) dẫn đến ngữ điệu thiếu tự nhiên, không truyền đạt đủ ý cảm xúc, thái độ mà người nói muốn biểu đạt; chưa thể nói hay, uyển chuyển lưu loát người xứ 4.2 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng mắc lỗi sai ngữ điệu loại câu cảm thán sinh viên Qua khảo sát, cho sinh viên năm thường mắc lỗi sai ngữ điệu trình học giao tiếp tiếng Hán xuất phát từ nguyên nhân sau đây: Thứ nhất, sinh viên năm mắc lỗi sai ngữ điệu phần thời gian tiếp xúc với tiếng Hán chưa nhiều thường xuyên sử dụng tiếng Hán giao tiếp Đa phần sinh viên tham gia khảo sát sinh viên năm nên 100% sinh viên theo học tiếng Hán năm năm, trước theo học tiếng Hán Khoa tiếng Trung, 100% sinh viên chưa theo học lớp tiếng Hán Sinh viên năm vòng năm bắt đầu học tiếng Hán chưa thực có nhiều thời gian tìm hiểu rèn luyện ngữ điệu người xứ Thứ hai, có hội giao tiếp với người Trung Quốc (giáo viên tình nguyện, lưu học sinh Trung Quốc tham gia học tiếng Việt trường…) nguyên nhân khiến nhiều sinh viên năm mắc phải lỗi sai ngữ điệu loại câu cảm thán tiếng Hán 65 dẫn đến khơng thể nói lưu loát, uyển chuyển người xứ Qua khảo sát cho thấy nửa sinh viên (60%) khơng có hội giao tiếp với người Trung Quốc Khoa tiếng Trung năm có giáo viên tình nguyện người Trung Quốc Đài Loan sang giảng dạy tiếng Hán cho sinh viên năm 2, năm Tuy nhiên năm có giảng viên tình nguyện mà số lượng sinh viên năm Khoa tiếng Trung lại nhiều, có sinh viên có hội giao tiếp người xứ Đối với 40% sinh viên có hội giao tiếp với người Trung Quốc đa phần sinh viên giao tiếp với người Trung Quốc, số lại có tần suất khơng có sinh viên thường xuyên có hội Thứ ba, với tần suất giảng dạy ngữ điệu thường xuyên chiếm tỷ lệ cao cho thấy giảng viên Khoa tiếng Trung trọng giảng dạy ngữ điệu cho sinh viên Qua khảo sát, 90% sinh viên chưa thể phát âm ngữ điệu loại câu cảm thán tiếng Hán, phần nguyên nhân số lượng sinh viên năm đông (312 sinh viên), giảng viên dành nhiều thời gian để quan tâm sửa lỗi sai cho bạn sinh viên Thảo luận đề xuất 5.1 Đối với Khoa tiếng Trung, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Thứ nhất, hai năm trở lại đây, số lượng giáo viên tình nguyện đến từ Trung Quốc đại lục Đài Loan đến giảng dạy Khoa tiếng Trung có chiều hướng giảm nên mơi trường giao tiếp cho bạn sinh viên năm phát triển khả ngữ bị thu hẹp nhiều Vì vậy, chúng tơi hy vọng mời thêm nhiều giáo viên ngữ đến giảng dạy Khoa Thứ hai, số lượng sinh viên năm Khoa tiếng Trung đơng (312 sinh viên) nên có nhiều sinh viên lớp học phần thời gian giảng lên lớp có hạn, nên giảng viên chưa thể tỉ mỉ theo sát sửa lỗi ngữ âm, ngữ điệu cho bạn sinh viên năm Qua khảo sát, 84% sinh viên hy vọng thầy giành nhiều thời gian để sửa lỗi phát âm cho sinh viên; đưa thêm tình cho sinh viên đóng kịch theo hướng đời sống hóa để nâng cao khả phản xạ, luyện ngữ người xứ Thứ ba, năm, Khoa Việt Nam học nhận khóa sinh viên Trung Quốc học tiếng Việt trường ta Vì vậy, chúng tơi hy vọng Khoa tiếng Trung làm đầu mối kết nối bạn sinh viên với sinh viên Khoa, tổ chức nhiều hoạt động giao lưu để tạo sân chơi giao lưu gặp gỡ, hỗ trợ học tập, tăng cường tình hữu nghị hai nước 5.2 Đối với sinh viên năm Khoa tiếng Trung, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Thứ nhất, sinh viên cần tích cực chủ động rèn luyện khả phát âm đặc biệt ngữ điệu loại câu cảm thán tiếng Hán Bên cạnh việc trọng vào chương trình học giáo trình trường, hồn thành tốt nhiệm vụ học tập mà giáo viên đề ra, bạn sinh viên dành thời gian thư giãn để xem phim ảnh, nghe nhạc tiếng Hán Như vậy, q trình đó, tiếp xúc nhiều với ngữ âm, ngữ điệu chuẩn âm Bắc Kinh Thứ hai, thông qua kết khảo sát thu được, đa số sinh viên chưa thực biết cách ngắt nghỉ câu dài, khiến cho ngữ điệu chưa tự nhiên Vì vậy, câu dài, sinh viên tùy theo mục đích nói nhu cầu nhấn mạnh, bộc lộ cảm xúc mà chọn vị trí ngắt nghỉ câu thích hợp 66 Thứ ba, sinh viên tổ chức tự học theo hình thức nhóm nhỏ, chủ động dùng tiếng Hán học tập trò chuyện ngày Thơng qua q trình phát lỗi sai khắc phục lỗi sai Trong trình tự học chủ động liên hệ với giảng viên để giải đáp thắc mắc ngữ âm, ngữ điệu Thứ tư, có khơng phần mềm học tập tiếng Hán Hello Chinese có chức sửa phát âm nêu rõ lỗi mắc phải người học tiếng Hán sơ cấp, phần mềm giao lưu học hỏi kết bạn người Trung Quốc học tiếng Việt tiêu biểu Hello Talk Sinh viên sử dụng phần mềm học tập để nâng cao khả ngữ thân, tìm kiếm nhiều hội giao lưu học hỏi với người ngữ Kết luận Xuất phát từ việc nâng cao khả ngữ sinh viên, nghiên cứu ngữ lỗi sai mà sinh viên năm Khoa tiếng Trung, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế thường mắc phải bao gồm lỗi sai mẫu, vận mẫu, điệu ảnh hưởng đến ngữ điệu bốn nhóm lỗi sai ngữ điệu khơng xác định âm câu, nhấn sai trọng âm câu; ngắt câu không chỗ khiến câu nghĩa, ngữ điệu khơng lưu lốt; lên xuống giọng khơng phù hợp loại ngữ khí ngữ cảnh khác nhau; biến âm trợ tự ngữ khí cuối câu không dẫn đến ngữ điệu tự nhiên, khơng giống người xứ Từ ngun cứu đưa nguyên nhân đề xuất biện pháp để khắc phục tình hình mắc lỗi Với kết thu được, hy vọng nghiên cứu góp phần cải thiện khả ngữ sinh viên năm Khoa Tiếng Trung, giúp sinh viên tự tin giao tiếp tự nhiên, lưu loát người xứ, nâng cao lực chuyên môn Tài liệu tham khảo Liêu Linh Chuyên (2015) Giáo trình Ngữ âm – Văn tự Hán ngữ đại Huế: Nhà xuất Đại học Huế 陈昌来(2000) 现代汉语句子 上海:华东师范大学出版社 陈虎(2007) 基于语音库的汉语感叹句与感叹语调研究 汉语学习, 第 期,45- 55 陈虎(2008) 汉语无标记类感叹句语调研究 语言教学与研究, 第 期,46-52 胡明扬 (1987) 北京话初探 商务印书馆 华宏仪 (2004) 感叹句语气结构与表情 烟台师范学院报, 第 期, 63-68 石佩文 (1980) 四种句子的语调变化 语言教学与研究, 第 期, 71-82 孙德金著 (2002) 汉语语法教程 北京:北京语言文化大学出版社 SOME INTONATION MISTAKES IN EXCLAMATION SENTENCES IN CHINESE LANGUAGE OF SECOND – YEAR STUDENTS, DEPARTMENT OF CHINESE, UNIVERSITY OF FOREIGN LANGUAGES, HUE UNIVERSITY Abstract: Intonation is one of the basic characteristics of language that plays a role in distinguishing meaning, expressing emotions of speakers Especially in the exclamation sentence, due to its strong emotional expression, the intonation in this sentence is somewhat more difficult to grasp than other types of sentences Survey of this research has shown that 90% of 2nd year students of Chinese Department, University of Foreign Languages, Hue University made intonation errors with exclamation sentence in the process of learning 67 Chinese This paper focus on presents the basic learner mistakes that these students often fall into, there are generally four main groups: stressed errors; speech disfluency errors; wrong pitch errors; auxiliary words with multiple pronunciations errors The research not only gives reasons but at the end of this research will also have suggestions on how to overcome this problem Keywords: Incorrect pronunciation, intonation, exclamatory sentences, Chinese language 68 69 PHỤ LỤC 3: Thuyết minh Đề tài KH&CN cấp sở năm 2019 70 71 72 73 74 75 76 77

Ngày đăng: 30/08/2023, 17:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan