1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát sự khó khăn của sinh viên năm 2 khoa ngôn ngữ và văn hóa nhật bản khi giao tiếp với nggười nhật trong môi trường lớp học và một số đề xuất

53 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG KHẢO SÁT SỰ KHÓ KHĂN CỦA SINH VIÊN NĂM HAI KHOA NGƠN NGỮ & VĂN HĨA NHẬT BẢN KHI GIAO TIẾP VỚI NGƯỜI NHẬT TRONG MÔI TRƯỜNG LỚP HỌC VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT Mã số: T2016-152-GD-NN Chủ nhiệm đề tài: Dương Thị Thái Hòa Đơn vị: Lớp Nhật K10B - Khoa Ngơn ngữ & Văn hóa Nhật Bản Thời gian thực hiện: 12 tháng (1/2016-12/2016) Thừa Thiên Huế, 12/2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG KHẢO SÁT SỰ KHĨ KHĂN CỦA SINH VIÊN NĂM HAI KHOA NGÔN NGỮ & VĂN HÓA NHẬT BẢN KHI GIAO TIẾP VỚI NGƯỜI NHẬT TRONG MÔI TRƯỜNG LỚP HỌC VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT Mã số: T2016-152-GD-NN Chủ nhiệm đề tài: Dương Thị Thái Hịa Đơn vị: Lớp Nhật K10B - Khoa Ngơn ngữ & Văn hóa Nhật Bản Giảng viên hướng dẫn: Th.s Phan Gia Nhật Đơn vị: Khoa Ngôn ngữ Văn Hóa Nhật Bản Thời gian thực hiện: 12 tháng (1/2016-12/2016) Thừa Thiên Huế, 12/2016 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: Khảo sát khó khăn sinh viên năm hai Khoa Ngơn ngữ Văn hóa Nhật Bản giao tiếp với người Nhật môi trường lớp học số đề xuất Mã số: T2016-152-GD-NN Chủ nhiệm đề tài: Dương Thị Thái Hòa ĐT: 01654.008.195 Emai: duongthaihoa12@gmail.com Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: Khoa Ngôn ngữ & Văn hóa Nhật Bản, Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế Thời gian thực hiện: 1/2016 - 12/2016 Mục tiêu - Mục đích nghiên cứu đề tài “Khảo sát khó khăn sinh viên năm hai Khoa Ngơn ngữ & Văn hóa Nhật Bản giao tiếp với người Nhật môi trường lớp học số đề xuất” nhằm tìm khó khăn khảo sát mức độ tác động khó khăn đến q trình giao tiếp Đồng thời đề xuất số giải pháp với tư cách người nghiên cứu mà tơi nhận thấy giúp ích cho sinh viên năm hai giao tiếp với người Nhật tốt Nội dung - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận giao tiếp - Khảo sát biểu hiện, đặc điểm, mức độ khó khăn giao tiếp Phân tích thực trạng khó khăn lý giải nguyên nhân khó khăn - Đề xuất số biện pháp nhằm giảm thiểu khó khăn giao tiếp sinh viên năm hai Khoa Ngôn ngữ Văn hóa Nhật Bản Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế Kết đạt - Đề tài phát thực trạng khó khăn tồn giao tiếp sinh viên năm hai với người Nhật môi trường lớp học Đồng thời làm rõ nguyên nhân khó khăn đề xuất biện pháp nhằm hạn chế khó khăn giao tiếp SUMMARY Project Title: The survey of difficulty of 2-year students in Faculty of Japanese Language and Culture in communicating with Japanese people in classroom and some proposals Code number: T2016-152-GD-NN Coordinator: Duong Thi Thai Hoa Phone number: 01654.008.195 Emai: duongthaihoa12@gmail.com Implementing Institution: Hue University – University of Foreign Languages Cooperating Institution(s): Department of Japanese Language and Culture, University of Foreign Languages - Hue University Duration: from 1/2016 to 12/2016 Objectives The main purpose of this study "The survey of difficulty of 2-year students in Department of Japanese Language and Culture in communicating with Japanese people in classroom and some proposals" is to find out the difficulties and survey how much these difficulties impact on communication process Concurrently, it has proposed some solutions which are, as a researcher, bound to help the 2-year students in communicating with Japanese people better Main contents - Systematization of some theoretical issues about communications - Survey of characteristics, features, degree of difficulties in communications It has analyzed the reality of the difficulties and explained the causes of them - Proposal of some solutions to reduce the difficulties in communications of 2-year students in Faculty of Japanese Language and Culture – Hue University Results obtained The study has found out the real-life difficulties which still exist in communicating with Japanese people in classroom of 2-year students in Faculty of Japanese Language and Culture This paper also clarifies the causes of these difficulties and proposes some solutions to reduce them in communications DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI Viết đầy đủ Viết tắt Ngơn ngữ Văn hóa NN&VH Đại học Ngoại ngữ ĐHNN Giao tiếp GT Giảng viên GV Sinh viên SV Mục Lục PHẦN I: MỞ ĐẦU 12 Tính cấp thiết đề tài 12 Mục đích nghiên cứu 13 Đối tượng khách thể nghiên cứu 13 Giả thuyết khoa học 13 Nhiệm vụ nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 14 Đóng góp đề tài 15 Giới hạn đề tài 15 Cấu trúc nghiên cứu 15 PHẦN II: NỘI DUNG 16 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 16 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 16 1.1 Giao tiếp 16 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ GIAO TIẾP 21 2.1 Nghiên cứu giao tiếp nước 21 2.2 Nghiên cứu giao tiếp Việt Nam 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHÓ KHĂN TRONG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN NĂM HAI KHOA NN&VH NHẬT BẢN VỚI NGƯỜI NHẬT TRONG MÔI TRƯỜNG LỚP HỌC 24 2.1 Thực trạng rèn luyện kỹ giao tiếp sinh viên năm hai với người Nhật 24 2.2 Những khó khăn giao tiếp sinh viên năm hai với người Nhật môi trường lớp học 26 2.3 Nguyên nhân dẫn đến khó khăn giao tiếp sinh viên với người Nhật 27 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐƯỢC ĐỀ XUẤT GIÚP SINH VIÊN NĂM HAI KHOA NN&VH NHẬT BẢN NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIAO TIẾP 37 3.1 Về phía Ban lãnh đạo khoa 37 3.2 Về phía giảng viên người Nhật 37 3.3 Về phía sinh viên 37 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 Kết luận 40 Những kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 46 10 Mục Lục Biểu Đồ Biểu đồ Tần suất giao tiếp sinh viên năm hai với người Nhật môi trường lớp học 24 Biểu đồ Biểu sinh viên năm hai gặp người Nhật môi trường lớp học 25 Biểu đồ Biểu khó khăn sinh viên năm hai giao tiếp với người Nhật môi trường lớp học .26 Biểu đồ Nguyên nhân gây khó khăn giao tiếp sinh viên năm hai với người Nhật môi trường lớp học 27 Biểu đồ Phương pháp luyện tập giao tiếp sinh viên năm hai Khoa Ngôn ngữ & Văn hóa Nhật Bản 29 Biểu đồ 6: Mức độ sử dụng yếu tố phi ngôn từ giao tiếp sinh viên năm hai giao tiếp với người Nhật môi trường lớp học 30 Biểu đồ Biểu khó khăn sinh viên năm hai sử dụng yếu tố phi ngôn từ giao tiếp 31 Biểu đồ Nguyên nhân gây khó khăn cho sinh viên năm hai sử dụng yếu tố phi ngôn từ giao tiếp 32 39 thêm liên quan đến tiếng Nhật để học hỏi kinh nghiệm mạnh dạn GT 40 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu lý luận thực nghiệm, với tư cách người nghiên cứu, tơi tìm khó khăn ngun nhân gây khó khăn GT SV năm hai với người Nhật môi trường lớp học Tạm thời phân chia thành nhóm sau: a Khó khăn lực ngơn ngữ: Ngun nhân trình độ chun mơn cịn hạn chế, vốn từ vựng kiến thức ngữ pháp chưa hoàn thiện gây trở ngại cho SV trình GT Bên cạnh đó, tần suất luyện tập GT thấp SV trọng phương pháp luyện tập thơng qua giáo trình nên tính sáng tạo GT chưa cao b Khó khăn yếu tố phi ngôn từ, bao gồm nguyên nhân sau: Thứ vận dụng yếu tố phi ngôn từ cách tự nhiên Thứ hai nhầm lẫn ý nghĩa yếu tố phi ngôn từ Thứ ba thường xuyên gây hiểu lầm truyền đạt yếu tố phi ngôn từ khác biệt hai văn hóa Trong ba nguyên nhân nguyên nhân gây ảnh hưởng đến trình GT SV nhiều c Khó khăn yếu tố tâm lý, bao gồm nguyên nhân sau: Thứ người Nhật khó gần Thứ hai nội dung mơn học q khó Thứ ba sợ phát biểu ý kiến trước đông người Thứ tư không xác định nội dung GT cuối khơng có hứng thú GT Trong ngun nhân nguyên nhân thứ ba gây ảnh hưởng đến trình GT SV nhiều Bên cạnh đó, người nghiên cứu ghi nhận khác biệt biểu trở ngại tâm lý nam nữ trình GT tỉ lệ chênh lệch biểu cao Các nguyên nhân hầu hết nguyên nhân chủ quan, xuất phát từ phía SV ảnh hưởng nguyên nhân đến khó khăn GT có mức độ khác Trong đó, nguyên nhân luyện tập GT không thường xuyên nhân tố việc gây nên khó khăn GT SV năm hai với người Nhật môi trường lớp học 41 Trong lớp học, GV người Nhật nhiệt tình ln cầu thị tinh thần học tập SV Khi truyền đạt giảng, GV thường trình chiếu học máy tính lấy ví dụ cụ thể, đồng thời SV phát in hội thoại mẫu để thực hành, nhiên số phận SV cịn nói chuyện làm việc riêng học nên hiệu buổi học chưa cao Như vậy, kết nghiên cứu khẳng định giả thuyết khoa học đề tài giải nhiệm vụ đề tài đặt Những kiến nghị Xuất phát từ sở lý luận, thực tiễn, mục đích kết hạn chế thực đề tài để góp phần giảm thiểu khó khăn nâng cao kỹ GT tiếng Nhật cho sinh viên năm hai Khoa NN&VH Nhật Bản, người nghiên cứu có kiến nghị sau: - Sinh viên cần có thái độ tích cực vấn đề luyện tập GT tiếng Nhật Bản thân người học phải nhận thức tầm quan trọng vấn đề, cần thay đổi quan niệm cách học môi trường đại học thời đại để có thái độ học tập đắn Để thực điều này, cần phải đồng phương pháp giảng dạy GV Đồng thời, nên thay đổi cách đánh giá SV, tức thay để GV tự đánh giá lực cho SV thông qua kiểm tra kì cuối kì trước SV tự đánh giá lực thơng qua bảng đánh giá kết theo tuần, để SV ý thức tiến GT thân qua tuần, nhờ mà SV thay đổi thái độ học tập phương hướng học tập để kết sau tuần đạt hiệu - Cần cải thiện phương pháp giảng dạy GV thông qua việc sử dụng triệt để thiết bị công nghệ để đưa vào giảng dạy môn giao tiếp tiếng Nhật, áp dụng phương pháp tiếp cận đa chiều, lấy người học làm trung tâm cách giao tập cho SV để SV tự thuyết giảng học, sau GV kiểm tra đánh giá kết thay GV phải chủ động làm tất trước Bên cạnh đó, việc tăng cường cơng tác cố vấn học tập GV đóng vai trị quan trọng việc định hướng cho SV từ 42 giai đoạn đầu tiếp xúc với ngôn ngữ Ngoài ra, GV nên tổ chức buổi giao lưu tiếng Nhật nhiều để SV có hội GT, học hỏi tiếp thu kinh nghiệm 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Hồng Anh (2004), Giáo trình Tâm lý học giao tiếp, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Lê Văn Canh – Mỹ Thị Ngọc (2010), Noam Chomsky Michael Halliday, Tạp chí ngơn ngữ đời sống Huỳnh Cát Dung (2010), Trở ngại tâm lý giao tiếp sinh viên với giảng viên số trường đại học thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Th.s Tâm lý học, Hồ Chí Minh Lê Thị Mỹ Hiền (2012), Kỹ giao tiếp sinh viên Trường Đại học Quảng Bình, Luận văn Th.s Tâm lý học, Huế Châu Thúy Kiều (2010), Kỹ Giao tiếp sinh viên sư phạm Trường Cao đẳng Cần Thơ, TP HCM Nguyễn Thị Oanh (1993), Tâm lý truyền thông giao tiếp, Luận văn Th.s Tâm lý học, Đại học Mở - Bán công TP.HCM Nguyễn Quang (2003), Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thạc – Hoàng Anh (1991), Luyện giao tiếp sư phạm, Trường Đại học Sư phạm 1, Hà Nội Lê Bá Thành (2010), Một số đặc điểm giao tiếp sinh viên Đại học Quy Nhơn, Luận văn Th.s Tâm lý học 10 Trần Trọng Thủy – Nguyễn Sinh Huy (1996), Nhập môn khoa học giao tiếp, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Xuân Thức (2007), Giáo trình tâm lý học đại cương, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 12 Đồng Văn Toàn (2009), Những khó khăn tâm lý giao tiếp lưu học sinh Lào học trường Cao đẳng sư phạm Thừa Thiên Huế, Luận văn Th.s Tâm lý học, Huế 44 13 Nguyễn Quang Uẩn (1999), Tâm lý học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Khắc Viện (1995), Từ điển Tâm lý học, NXB Thế giới, Hà Nội TIẾNG NHẬT 15 Yoko Tomisaka (1996), “なめらか日本語会話, アルクの日本語テキスト”、 Tokyo, Japan 16 Hitoshi Saito (2006), “シャドーイング日本語を話そう”, くろしお出版, Tokyo, Japan 17 Japan Foudation (2007), “話すを教える”, Tokyo, Japan 18 Japan Foudation (2007), “日本語コンミュニケーション”, くろしお出版,Tokyo, Japan WEBSITE TRUY CẬP 19 Th.s Cao Xuân Liễu (2010), Tâm lý học giao tiếp, truy cập lúc 21h10 ngày 27 tháng 01 năm 2016 Nguồn: http://tailieu.vn/tag/tam-ly-hoc-giao-tiep.html 20 PGS.TS Phạm Thúy Hương - PGS.TS Bùi Anh Tuấn (2015), Các yếu tố ảnh hưởng đến trình giao tiếp, truy cập lúc 21h30 ngày 27 tháng 01 năm 2016 Nguồn:http://quantri.vn/dict/details/14224-cac-yeu-to-anh-huong-den-qua-trinh-giaotiep 21 PGS.TS Đặng Đình Bơi (2014), Bài giảng Kỹ giao tiếp, truy cập lúc 14h ngày 15 tháng năm 2016 Nguồn:http://www.slideshare.net/LeeNoTu/tai-lieu-tong-hop-mon-ky-nang-giao-tiep 22 Th.s Đặng Thị Vân (2016), Bài giảng Giao tiếp sư phạm, truy cập lúc 9h ngày 13 tháng năm 2016 45 Nguồn:http://123doc.org/document/1010605-tai-lieu-giao-trinh-ky-nang-giao-tiep-supham-song-ngu-pptx.htm 23 Th.s Đỗ Bá Quý (2005), Năng lực giao tiếp phát triển lực giao tiếp giảng dạy ngoại ngữ, truy cập lúc 20h ngày 04 tháng 09 năm 2016 Nguồn:http://tailieu.vn/doc/bao-cao-nang-luc-giao-tiep-va-phat-trien-nang-luc-giaotiep-trong-giang-day-ngoai-ngu 1313953.html 46 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Hiện thực đề tài “Khảo sát khó khăn sinh viên Khoa Ngơn ngữ & Văn hóa Nhật Bản giao tiếp với người Nhật mơi trường lớp học” Thơng qua tìm khó khăn mà sinh viên thường gặp phải giao tiếp làm rõ nguyên nhân sâu xa nhằm mục đích phát huy mạnh, hạn chế điểm yếu, giúp sinh viên kịp thời có điều chỉnh hợp lý nhằm nâng cao hiệu giao tiếp Những ý kiến đóng góp anh/chị nguồn sở có giá trị cho việc tiến hành đề tài nghiên cứu lần tôi.Rất mong nhận hợp tác giúp đỡ Anh / Chị Xin chân thành cảm ơn./ Vui lịng hồn thành câu hỏi cách đánh dấu X vào ô vuông tương ứng với đáp án mà anh/chị thấy phù hợp Đốivới câu hỏi có nhiều đáp án lựa chọn, anh/chị lựa chọn nhiều đáp án Câu Anh/chị bắt đầu học tiếng Nhật từ nào?  Cấp  Cấp  Sau vào Đại học  Khác: Câu Anh/chị thực hành giao tiếp thông qua cách thức đây? (Có thể lựa chọn nhiều đáp án)  Thơng qua giáo trình  Thơng qua băng đĩa ghi hình tiếng Nhật  Tham gia chương trình giao lưu với người Nhật khoa tổ chức  Chỉ luyện tập học lớp  Khác: 47 Câu Tần suất thực hành giao tiếp anh/chị với người Nhật tuần?  lần/tuần  lần/tuần  lần/tuần  lần/tuần  Trên lần/tuần  Không giao tiếp Câu Theo anh/chị, yếu tố tác động đến q trình giao tiếp? (Có thể lựa chọn nhiều đáp án)  Kiến thức chuyên mơn  Tình giao tiếp  Nội dung giao tiếp  Yếu tố phi ngôn ngữ  Yếu tố tâm lý  Kỹ mềm Câu Khi giao tiếp với người Nhật, anh/chị thường gặp khó khăn gì? (Có thể lựa chọn nhiều đáp án)  Bị hạn chế vốn từ vựng ngữ pháp  Không nghe kịp tốc độ người nói  Khả diễn đạt  Thiếu tự tin Câu Theo anh/chị, đâu nguyên nhân gây khó khăn cho anh/chị giao tiếp? (Có thể lựa chọn nhiều đáp án)  Do phát âm người Nhật khó nghe  Do giảng viên người Nhật sử dụng từ địa phương q trình giao tiếp  Do luyện tập khơng thường xun 48  Do trình độ chun mơn cịn hạn chế  Do tập trung trình giao tiếp  Do khơng có nhiều hội tiếp xúc với người Nhật  Do khác biệt hai văn hóa  Do tâm lý hướng nội, rụt rè, sợ sai giao tiếp  Lí khác: Câu Mức độ thường xuyên sử dụng yếu tố phi ngôn từ giao tiếp với người Nhật môi trường lớp học?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Chưa Câu Anh/chị thường gặp khó khăn sử dụng yếu tố phi ngôn từ giao tiếp với người Nhật mơi trường lớp học? (Có thể lựa chọn nhiều đáp án)  Nhầm lẫn ý nghĩa yếu tố phi ngôn từ  Không thể vận dụng yếu tố phi ngôn từ cách tự nhiên  Thường xuyên gây hiểu lầm truyền đạt khác biệt văn hóa  Khơng gặp khó khăn Câu Đâu ngun nhân gây khó khăn cho anh/chị sử dụng yếu tố phi ngơn từ giao tiếp với người Nhật? (Có thể lựa chọn nhiều đáp án)  Do không luyện tập thường xuyên  Do thờ ơ, không quan tâm đến biểu phi ngơn từ  Do chưa thay đổi thói quen ngày tiếp cận yếu tố phi ngơn từ  Lí khác: 49 Câu 10 Biểu anh/chị gặp người Nhật môi trường lớp học?  Chủ động bắt chuyện  Chờ người Nhật bắt chuyện trước  Né tránh người Nhật Câu 11 Biểu trở ngại tâm lý anh/chị giao tiếp với người Nhật mơi trường lớp học? (Có thể lựa chọn nhiều đáp án)  Lo lắng bị đặt câu hỏi cho  Không dám phát biểu ý kiến  Phát biểu lí nhí yêu cầu  Khơng kiểm sốt phản ứng thân  Né tránh người Nhật  Khơng gặp trở ngại Câu 12 Theo anh/chị, đâu nguyên nhân gây trở ngại tâm lý giao tiếp với người Nhật mơi trường lớp học? (Có thể lựa chọn nhiều đáp án)  Người Nhật khó gần  Nội dung mơn học q khó  Sợ phát biểu trước đơng người  Không xác định nội dung giao tiếp  Khơng có hứng thú giao tiếp  Lí khác: XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ ĐÓNG GÓP Ý KIẾN CỦA ANH/CHỊ 50 ẢNH WEBSITE BÁO TIẾNG NHẬT 51 52 Ngày … tháng ….năm… CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Ngày….tháng….năm CƠ QUAN QUẢN LÝ ĐỀ TÀI HIỆU TRƯỞNG 53

Ngày đăng: 30/08/2023, 17:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w