1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đối chiếu đặc điểm ngữ dụng của hành vi cám ơn trong tiếng việt và tiếng nhật

111 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ HOÀNG THỊ LAN NHI ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM NGỮ DỤNG CỦA HÀNH VI CÁM ƠN TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG NHẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH ĐỐI CHIẾU HUẾ, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ HOÀNG THỊ LAN NHI ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM NGỮ DỤNG CỦA HÀNH VI CÁM ƠN TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG NHẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH ĐỐI CHIẾU MÃ SỐ: 6022024 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ HƢƠNG TRÀ HUẾ, 2019 LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Hương Trà – Trưởng khoa NN&VH Nhật Bản, Đại học Ngoại Ngữ Huế Các số liệu điều tra, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn thu thập, phân tích cách trung thực, khách quan Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Thừa Thiên Huế, ngày … tháng … năm …… Học viên Hoàng Thị Lan Nhi i TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn tập trung so sánh, đối chiếu đặc điểm ngữ dụng hành vi cám ơn Tiếng Việt Tiếng Nhật Việc nghiên cứu điều cần thiết nhằm tìm hiểu đặc điểm mang tính chất phổ quát đồng thời thấy rõ nét đặc trƣng riêng hành vi cám ơn ngôn ngữ cụ thể Bài viết nghiên cứu đặc điểm ngữ dụng hành vi cám ơn Tiếng Việt Tiếng Nhật thông qua việc tiến hành khảo sát phiếu điều tra DCT (Discourse Completion Task) với 200 ngƣời Việt ngƣời Nhật nhằm tìm nét tƣơng đồng dị biệt hành vi cám ơn hai ngơn ngữ Vì thuộc văn hố Á Đơng nên có nét tƣơng đồng hai ngôn ngữ Tuy nhiên khác quy tắc xã hội riêng nhƣ ảnh hƣởng từ văn hoá quốc gia dẫn đến nét khác cách thức cám ơn hai cộng đồng ngôn ngữ Cụ thể thông qua khảo sát này, luận văn dựa đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu nhƣ: lứa tuổi, giới tính để tiến hành so sánh, đối chiếu đặc điểm ngữ dụng hành vi cám ơn Có dạng biểu thức hàm ý cám ơn bao gồm: biểu thức bày tỏ cảm xúc, đánh giá (ghi nhận), hối lỗi, hứa hẹn, khen, xin lỗi, ý kiến đề xuất Sau tiến hành khảo sát, số lƣợng biểu thức đối tƣợng khảo sát ngƣời Việt đối tƣợng khảo sát ngƣời Nhật có trùng hợp hai ngơn ngữ có 90 biểu thức, nhiên nhiều lý mà cách sử dụng đƣợc phân bố khác nhiều bối cảnh điều tra ii ABSTRACT This thesis focuses on comparing and contrasting the pragmatic characteristics of the acts of giving thanks in Vietnamese and Japanese Researchs are essential in order to understand the universal characteristics and also to see the specific characteristics of the acts of giving thanks in a particular language The paper examines the pragmatic characteristics of the acts of giving thanks in Vietnamese and Japanese through conducting a survey on the DCT (Discourse Completion Task) survey with 200 Vietnamese and Japanese people to find similarities and differences in the act of giving thanks in two languages Belongingto the same Asian culture, the two languages have some similarities in expressing gratitude However, the differences in individual social rules as well as the influence of the culture of each country have led to differences in the acts of giving thanks between the two linguistic communities Specifically, through this survey, the thesis is based on the characteristics of the research’s object such as age, gender to compare and contrast the pragmatic characteristics of the acts of giving thanks There are types of expressions that express gratitude, including expressions of emotion expression, evaluation (acknowledgment), remorse, promise, compliment, apology and suggestion After conducting the survey, the number of expressions used by the Vietnamese and Japanese people coincided with the fact that both languages had 90 expressions, but for many reasons, the usages were distributed differently on many Investigation contexts iii Lời Cảm Ơn Trên thực tế khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trải qua trình học nghiên cứu, giúp đỡ nhiệt tình, dạy tận tình, tâm huyết Q thầy giáo Bộ môn tiếp cận gần với ngôn ngữ học, với nghiên cứu ngôn ngữ, giúp tự tin công việc công trình nghiên cứu tương lai Bản thân tơi nhận nhiều điều liên quan đến ngôn ngữ nói chung phương pháp nghiên cứu ngơn ngữ nói riêng Những kiến thức truyền đạt có ích cho cơng việc giảng dạy nghiên cứu sau thân Đặc biệt muốn gửi lời cám ơn đến giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Hương Trà người hướng dẫn, cô người đồng hành đến cuối chặng đường nghiên cứu Và thân trưởng thành để cống hiến nhiều cho ngôn ngữ học, cho công việc giảng dạy Em xin chân thành cám ơn iv MỤC LỤC Lời cam đoan i Tóm tắt luận văn ii Abstract iii Lời cảm ơn iv Mục lục v Danh sách bảng vii Bảng viết tắt ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu tính đề tài: 2.1 Những cơng trình nghiên cứu trƣớc liên quan đến đề tài nghiên cứu 2.2 Những cơng trình liên quan trực tiếp đến đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nội dung nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.3 Đối tƣợng nghiên cứu 4.4 Phiếu câu hỏi diễn ngôn DCT 4.5 Kết khảo sát Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 13 1.1 Đặc điểm ngữ dụng học 13 1.2 Các thành tố giao tiếp 14 1.2.1 Ngữ cảnh giao tiếp 15 1.2.2 Nhân vật giao tiếp 16 1.2.3 Mục đích giao tiếp 17 1.2.4 Chiến lƣợc giao tiếp 17 1.3 Lý thuyết hành vi ngôn ngữ 18 1.3.1 Năm phạm trù hành vi ngôn ngữ phạm trù hành vi “cám ơn” 18 1.3.2 Các kiểu hành vi ngôn ngữ 19 v 1.3.3 Động từ ngữ vi biểu thức ngữ vi 21 1.3.4 Hành vi ngôn ngữ cám ơn 23 TIỂU KẾT CHƢƠNG 25 Chƣơng 2: HÀNH VI CÁM ƠN TRỰC TIẾP TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG NHẬT 26 2.1 Hành vi cám ơn trực tiếp Tiếng Việt 26 2.1.1 Dấu hiệu ngữ vi hành vi cám ơn trực tiếp Tiếng Việt 26 2.1.2 Đặc điểm hành vi cám ơn trực tiếp Tiếng Việt 27 2.2 Hành vi cám ơn trực tiếp tiếng nhật 41 2.2.1 Dấu hiệu ngữ vi hành vi cám ơn trực tiếp Tiếng Nhật 41 2.2.2 Đặc điểm hành vi cám ơn trực tiếp Tiếng Nhật 42 TIỂU KẾT CHƢƠNG 53 Chƣơng 3: HÀNH VI CÁM ƠN GIÁN TIẾP TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG NHẬT 54 3.1 Đặc điểm ngữ dụng hành vi cám ơn gián tiếp tiếng việt 57 3.1.1 Các chiến lƣợc cám ơn gián tiếp 57 3.1.2 Đặc điểm ngữ dụng hành vi cám ơn gián tiếp Tiếng Việt 62 3.2 đặc điểm ngữ dụng hành vi cám ơn gián tiếp tiếng nhật 63 3.2.1 Các chiến lƣợc cám ơn gián tiếp 63 3.2.2 Đặc điểm ngữ dụng hành vi cám ơn gián tiếp Tiếng Nhật 70 TIỂU KẾT CHƢƠNG 72 Chƣơng 4: ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM NGỮ DỤNG HÀNH VI CÁM ƠN TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG NHẬT 73 4.1 Đối chiếu hành vi cám ơn trực tiếp tiếng việt tiếng nhật 73 4.1.1 Hành vi cám ơn trực tiếp mối quan hệ 75 4.1.2 Hành vi cám ơn trực tiếp đặc điểm thành phần 77 4.2 Đối chiếu hành vi cám ơn gián tiếp tiếng việt tiếng nhật 81 4.2.1 Chiến lƣợc cám ơn gián tiếp mối quan hệ 82 4.2.2 Chiến lƣợc cám ơn gián tiếp thông qua đặc điểm 85 TIỂU KẾT CHƢƠNG IV 87 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Các tình cám ơn phiếu điều tra Tiếng Việt Bảng 2: Các tình cám ơn phiếu điều tra Tiếng Nhật Bảng 2.1 Biểu thức hành vi cám ơn dạng khuyết SP1 SP2 tiếng Việt 28 Bảng 2.2 Tổng số biểu thức hành vi cám ơn dạng khuyết SP1 tiếng Việt 30 Bảng 2.3 Những biểu cụ thể biểu thức hành vi cám ơn dạng khuyết SP1 tiếng Việt 31 Bảng 2.4 Tổng số biểu thức hành vi cám ơn dạng khuyết SP2 tiếng Việt 32 Bảng 2.5 Những biểu cụ thể biểu thức hành vi cám ơn dạng khuyết SP2 tiếng Việt 33 Bảng 2.6 Tổng số biểu thức hành vi cám ơn dạng đầy đủ SP1 + cám ơn + SP2 tiếng Việt 34 Bảng 2.7 Những biểu cụ thể biểu thức hành vi cám ơn dạng đầy đủ SP1 + cám ơn + SP2 tiếng Việt 35 Bảng 2.8 Bảng tổng hợp số biểu thức tần suất sử dụng hành vi cám ơn trực tiếp Tiếng Việt 35 Bảng 2.9 Biểu thức hành vi cám ơn dạng có thành phần mở rộng tiếng Việt 37 Bảng 2.10 Biểu thức hành vi cám ơn dạng có thành phần cảm thán tiếng Việt 39 Bảng 2.11 Tổng số biểu thức hành vi cám ơn dạng khuyết SP1 SP2 tiếng Nhật 44 Bảng 2.12 Tổng số biểu thức hành vi cám ơn dạng khuyết SP1 tiếng Nhật 45 Bảng 2.13 Những biểu cụ thể biểu thức hành vi cám ơn dạng khuyết SP1 tiếng Nhật 46 Bảng 2.14 Bảng tổng hợp số biểu thức tần suất sử dụng hành vi cám ơn trực tiếp Tiếng Nhật 49 Bảng 2.15 Biểu thức hành vi cám ơn dạng có thành phần mở rộng tiếng Nhật 50 Bảng 3.1: Bảng tổng hợp số chiến lƣợc tần suất sử dụng chiến lƣợc hành vi cám ơn gián tiếp tiếng Việt 62 vii Bảng 3.2: Bảng tổng hợp số chiến lƣợc tần suất sử dụng chiến lƣợc hành vi cám ơn gián tiếp Tiếng Nhật 70 Bảng 4.1: Bảng tổng hợp tần suất sử dụng biểu thức hành vi cám ơn trực tiếp Tiếng Việt Tiếng Nhật 73 Bảng 4.2 Hành vi cám ơn trực tiếp mối quan hệ gia đình tiếng Việt tiếng Nhật 75 Bảng 4.3 Hành vi cám ơn trực tiếp mối quan hệ bạn thân tiếng Việt tiếng Nhật 75 Bảng 4.4 Hành vi cám ơn trực tiếp mối quan hệ với thầy cô giáo tiếng Việt tiếng Nhật 76 Bảng 4.5 Hành vi cám ơn trực tiếp mối quan hệ với ngƣời lạ tiếng Việt tiếng Nhật 76 Bảng 4.6 Bảng tần suất sử dụng chiến lƣợc cám ơn gián tiếp Tiếng Việt Tiếng Nhật 81 Bảng 4.7 Chiến lƣợc cám ơn gián tiếp mối quan hệ gia đình tiếng Việt tiếng Nhật 82 Bảng 4.8 Chiến lƣợc cám ơn gián tiếp mối quan hệ bạn thân tiếng Việt tiếng Nhật 83 Bảng 4.9 Chiến lƣợc cám ơn gián tiếp mối quan hệ với thầy cô giáo tiếng Việt tiếng Nhật 84 Bảng 4.10 Chiến lƣợc cám ơn gián tiếp mối quan hệ với ngƣời lạ tiếng Việt tiếng Nhật 84 viii đa số số tất chiến lƣợc Và với chiến lƣợc hối lỗi, chiến lƣợc bày tỏ cảm xúc, đƣa ý kiến, đề xuất không đƣợc ĐTKS ngƣời Việt sử dụng mối quan hệ Sự đồng ba mối quan hệ mà mối quan hệ cuối cùng, việc chiến lƣợc xuất đƣợc phân bố đồng đều, mức chênh lệch lớn 14% 4.2.2 Chiến lƣợc cám ơn gián tiếp thông qua đặc điểm: Hành vi cám ơn gián tiếp, nhƣ trình bày phần trƣớc, hành vi cám ơn thông qua hành vi ngôn ngữ khác Khảo sát cho thấy hai ngôn ngữ có chiến lƣợc cám ơn gián tiếp đa dạng, phong phú a) Những nét tƣơng đồng Cả hai ngơn ngữ có kiểu chiến lƣợc cám ơn gián tiếp có chiến lƣợc tƣơng đồng là: - Chiến lƣợc bộc lộ cảm xúc - Chiến lƣợc đánh giá (ghi nhận) - Chiến lƣợc hứa hẹn - Chiến lƣợc khen - Chiến lƣợc xin lỗi Mỗi kiểu chiến lƣợc nhƣ thế, tuỳ thuộc vào bối cảnh giao tiếp mà đƣợc ngƣời nói SP1 lựa chọn sử dụng nhằm biểu đạt thái độ tình cảm kèm theo sau lời cám ơn SP2 Cả hai ngôn ngữ đối chiếu, việc lựa chọn lối cám ơn gián tiếp có chủ đích từ phía ngƣời nói Chủ đích so sánh với kiểu “một mũi tên nhằm hai đích” “làm tăng giá trị biểu cảm lời cám ơn”, cách “gia tăng tác động lên tình cảm ngƣời đƣợc cám ơn”, chiến lƣợc có khả thể cung bậc tình cảm so với lối cám ơn trực tiếp Bối cảnh giao tiếp, đối tƣợng giao tiếp, quan hệ giao tiếp yêu tố quan trọng việc sử dụng lối cám ơn gián tiếp Việc lựa chọn kiểu hành vi lời hay hành vi lời khác (đánh giá, khen, xin lỗi,…) để biểu thị cám ơn thể tế nhị, trình độ văn hố nói ngƣời tham gia giao tiếp 85 b) Những nét dị biệt Cả hai ngôn ngữ có dạng chiến lƣợc trên, ngồi Tiếng Nhật xuất thêm hai dạng: - Chiến lƣợc hối lỗi - Chiến lƣợc đƣa ý kiến/ đề xuất Ngồi ra, phân tích chiến lƣợc hành vi cám ơn gián tiếp Tiếng Việt, cụ thể chiến lƣợc đánh giá (xác nhận) biểu thị cám ơn đƣợc phân loại thành dạng nhƣ sau: a Dạng thứ nhất: Hên SP2 làm V, khơng SP1 phải… b Dạng thứ hai: Nhờ có/ May nhờ có SP2 (SP1 biết cần phải làm gì) c Dạng thứ ba: Chỉ có SP2 ngƣời hiểu SP1 d Dạng thứ tư: Khơng có SP2, (SP1) không giờ… Hay chiến lƣợc hứa hẹn biểu thị cám ơn đƣợc phân thành hai dạng sau: a Dạng thứ nhất: Dạng có ĐTNV “Hứa” : SP1 hứa (sẽ) … b Dạng thứ hai: Dạng ĐTNV “Hứa” Và dạng chiến lƣợc xin lỗi biểu thị cám ơn vậy: a Dạng thứ nhất: Dạng có ĐTNV “ Xin lỗi ” : Xin lỗi + lý xin lỗi b Dạng thứ hai: Dạng khơng có ĐTNV “ Xin lỗi ” Tuy nhiên phân tích chiến lƣợc hành vi cám ơn gián tiếp Tiếng Nhật , nghiên cứu không phân loại đƣợc thành dạng nhƣ hành vi cám ơn Tiếng Việt đƣợc dùng cụm từ cố định nhiều Tiếng Nhật Khi hứa hẹn để biểu thị cám ơn ngƣời Nhật khơng sử dụng ĐTNV mang ý nghĩa hứa hẹn nhƣ 約束します (yakusoku shimasu: hứa) mà hứa hẹn thông qua hành động cụ thể nhƣ 考えてみます (con suy nghĩ), 参考します (con tham khảo), お土産を買ってきます(con mua quà về), qua hành động SP2 thầm hiểu đƣợc điều mà SP1 hứa hẹn không cần phải sử dụng hành vi lời hứa hẹn Từ phân tích, nhận định đặc điểm ngữ dụng nói trên, tiến hành đối chiếu đặc điểm ngữ dụng hành vi cám ơn Tiếng Việt Tiếng Nhật kết cho thấy tranh đa dạng, phong phú, vừa có nét chung, thống nhất, vừa có nét riêng độc đáo ngơn ngữ 86 TIỂU KẾT CHƢƠNG IV Trên sở so sánh đối chiếu đặc điểm hành vi cám ơn trực tiếp gián tiếp Tiếng Việt Tiếng Nhật nghiên cứu cho thấy rằng: - Tuỳ vào mối quan hệ hội thoại mà tần suất sử dụng chiến lƣợc có đồng khơng đồng hai ngôn ngữ - Ở hai ngơn ngữ có nét tƣơng đồng theo hƣớng biểu thức sử sụng tần suất sử dụng biểu thức bốn mối quan hệ tiến hành khảo sát: mối quan hệ gia đình, mối quan hệ với bạn thân, mối quan hệ với thấy cô giáo mối quan hệ với ngƣời chƣa quen biết (ngƣời lạ) Điều đƣợc giải thích mặt giao tiếp trực tiếp (nói) nói chung, chế tạo thoại hội thoại nói riêng dù ngơn ngữ có nét chung, thống nhất: ngơn ngữ cơng cụ, hệ thống tín hiệu vật chất, liên quan đến công cụ hệ thống đơn vị, yếu tố phạm trù đƣợc Ngơn ngữ học đại cƣơng lí giải - So với hành vi cám ơn trực tiếp, hành vi cám ơn gián tiếp mặt phụ thuộc nhiều vào bối cảnh sử dụng, mặt khác gây tác động mạnh mẽ lên tình cảm, thái độ ngƣời nghe, qua việc tạo lập mối quan hệ xã hội tỏ hiệu Bên cạnh thơng qua lối cám ơn gián tiếp phản ảnh đặc điểm lối sống, sinh hoạt cộng đồng, văn hoá ứng xử ngôn ngữ với tƣ cách công cụ giao tiếp quan trọng - Bên cạnh điểm tƣơng đồng, hai ngơn ngữ thuộc hai phạm trù khác (Tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập, Tiếng Nhật thuộc loại hình ngơn ngữ khơng đơn lập, cụ thể ngơn ngữ chắp dính) nên việc tồn riêng, đặc thù ngôn ngữ điều hiển nhiên Bởi ngôn ngữ tƣợng xã hội, phát triển theo quy luật riêng ngơn ngữ, đồng thời mang tính dân tộc – cộng đồng dân tộc có ngơn ngữ riêng - Xét đặc điểm riêng, khơng tƣơng đồng văn hố giao tiếp thơng qua hành vi cám ơn hai ngôn ngữ đối chiếu, thấy Tiếng Việt, để phân biệt vai vế, quan hệ giao tiếp, ngƣời Việt dựa vào hệ thống đại từ nhân xƣng, từ xƣng hô, lí thành phần (SP1 SP2) phong phú, đa dạng, có khả biểu cảm cao Điều phản ánh văn hoá cộng đồng (ứng xử gia đình, làng xã ngồi xã hội nói chung) 87 mang tính chất tơn ti, thứ bậc cao (kính nhƣờng dƣới) Các chiến lƣợc cám ơn khảo sát cho thấy rõ điều - Ngƣợc lại với Tiếng Việt, việc phân biệt vai vế, quan hệ giao tiếp Tiếng Nhật đƣợc phân biệt không phụ thuộc vào đại từ nhân xƣng, từ xƣng hô mà phụ thuộc vào thứ tình huống, ngữ cảnh giao tiếp: gia đình, hay công ty, nơi làm việc, hay sống ngày; thứ hai cách sử dụng thể động từ nhƣ trình bày chƣơng II Điều phản ánh văn hoá cộng đồng ngƣời Nhật mang tính tơn ti, thứ bậc cao phân biệt rõ ràng, rành mạch ngƣời Việt Tuy nhiên khơng đƣợc phong phú cách dựa vào hệ thống đại từ nhân xƣng, từ xƣng hơ nhƣ ngƣời Việt nên phần cảm nhận đƣợc cởi mở, phong phú văn hoá ứng xử ngƣời Việt ngƣời Nhật 88 KẾT LUẬN Trong thập niên gần đây, nghiên cứu ngôn ngữ mối quan hệ với ngƣời sử dụng ngôn ngữ ngày đƣợc trọng nhiều hơn, hay nói cách khác ngữ dụng học hƣớng tiếp cận đƣợc nhiều nhà nghiên cứu bàn đến Ngôn ngữ đƣợc đặt tình ngữ cảnh cụ thể, hƣớng tới việc lý giải chế vận hành thực chức giao tiếp ngôn ngữ Rất nhiều vấn đề quan trọng ngữ dụng học đƣợc nghiên cứu nhƣ nghĩa tƣờng minh nghĩa hàm ẩn, tiền giả định hàm ý, chiếu vật xuất, nghĩa miêu tả nghĩa tình thái, mục đích phát ngơn, lý thuyết hội thoại, hành vi ngơn ngữ…Trong hành vi ngơn ngữ ln đƣợc xem vấn đề cốt lõi Trong nghiên cứu làm rõ biểu hành vi cám ơn Tiếng Việt Tiếng Nhật , làm rõ cách sử dụng hành vi cám ơn tình khác nhau, mối quan hệ khác làm rõ yếu tố dị biệt hành vi cám ơn Tiếng Việt Tiếng Nhật Trong nghiên cứu này, tiến hành điều tra 100 ngƣời Việt 100 ngƣời Nhật tình sử dụng hành vi cám ơn nhiều lứa tuổi mối quan hệ Cũng nhƣ hành vi ngôn ngữ thuộc phạm trù ứng xử khác, hành vi “cám ơn” có kiểu mơ hình chiến lƣợc phong phú, đa dạng dù hành vi cám ơn trực tiếp hay gián tiếp Cụ thể hành vi cám ơn trực tiếp Tiếng Việt: 45 biểu thức, Tiếng Nhật gồm 14 biểu thức, hành vi cám ơn gián tiếp Tiếng Việt Tiếng Nhật gồm 90 biểu thức Đây cách thức thể cám ơn khác ngơn ngữ mà việc lựa chọn mơ hình cho hiệu mặt phụ thuộc vào trình độ văn hố, vị trí xã hội ngƣời tham gia giao tiếp, mặt khác phụ thuộc vào bối cảnh cụ thể tình huống, phụ thuộc vào mục đích giao tiếp Việc sử dụng lối cám ơn khác không giúp tạo lập quan hệ qua lại ngƣời nói ngƣời nghe, mà cịn thể đặc điểm văn hoá văn hoá ứng xử 89 Thông qua khảo sát phiếu câu hỏi hồn thành diễn ngơn DCT phƣơng pháp so sánh đối chiếu đặc điểm hành vi cám ơn trực tiếp gián tiếp Tiếng Việt Tiếng Nhật , nghiên cứu làm rõ nét tƣơng đồng dị biệt hai ngôn ngữ - Ở hai ngơn ngữ có nét tƣơng đồng bình diện: số lƣợng biểu thức đặc điểm biểu thức (thành phần chính, thành phần phụ thành phần mở rộng) - Bên cạnh điểm tƣơng đồng, hai ngôn ngữ thuộc hai phạm trù khác (Tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập, Tiếng Nhật thuộc loại hình ngơn ngữ khơng đơn lập, cụ thể ngơn ngữ chắp dính) nên ngơn ngữ có nét riêng điều hiển nhiên Đặc điểm khác chủ yếu từ ngơn ngữ đơn lập khơng biến đổi hình thái Hình thái từ không quan hệ từ câu.Và ngơn ngữ chắp dính thuộc ngơn ngữ khơng đơn lập, từ biến đổi hình thái để diễn tả quan hệ ngữ pháp ảnh hƣởng trực tiếp đến chiến lƣợc biểu thị hành vi cám ơn Cụ thể Tiếng Việt (ngôn ngữ đơn lập) SP1 – ngƣời nói – ngƣời thể hành vi cám ơn có khơng xuất giao tiếp, tuỳ vào mức độ thân – sơ, vai vế mối quan hệ Tuy nhiên Tiếng Nhật thực hành vi ứng xử nhƣ cám ơn, xin lỗi,…thì khơng xuất SP1 dựa vào thể động từ thể mức độ thân – sơ, vai vế mối quan hệ, không phụ thuộc vào SP1 nhƣ Tiếng Việt - Xét đặc điểm riêng, không tƣơng đồng văn hố giao tiếp thơng qua hành vi cám ơn hai ngôn ngữ đối chiếu, thấy Tiếng Việt, để phân biệt vai vế, quan hệ giao tiếp, ngƣời Việt dựa vào hệ thống đại từ nhân xƣng, từ xƣng hơ, lí thành phần (SP1 SP2) phong phú, đa dạng, có khả biểu cảm cao Điều phản ánh văn hoá cộng đồng (ứng xử gia đình, làng xã ngồi xã hội nói chung) mang tính chất tơn ti, thứ bậc cao - Ngƣợc lại với Tiếng Việt, việc phân biệt vai vế, quan hệ giao tiếp Tiếng Nhật đƣợc phân biệt không phụ thuộc vào đại từ nhân xƣng, từ xƣng hô mà phụ thuộc vào thứ tình huống, ngữ cảnh giao tiếp: gia đình, hay 90 công ty, nơi làm việc, hay sống ngày; thứ hai cách sử dụng thể động từ, cụ thể nhƣ sau: * Thân thiết, không lịch sự: 普通形 Dùng thể ngắn * Thông thƣờng, lịch sự: Dùng thể ~masu, hay gọi 丁寧語 (Teineigo) * Lịch sự, trang trọng: Dùng Tơn kính ngữ (尊敬語 – Sonkeigo) Khiêm nhƣờng ngữ (謙譲語 – Kenjougo), hay cịn gọi kính ngữ Điều phản ánh văn hoá cộng đồng ngƣời Nhật mang tính tơn ti, thứ bậc cao phân biệt rõ ràng, rành mạch ngƣời Việt Tuy nhiên không đƣợc phong phú cách dựa vào hệ thống đại từ nhân xƣng, từ xƣng hô nhƣ ngƣời Việt nên phần cảm nhận đƣợc cởi mở, phong phú văn hoá ứng xử ngƣời Việt ngƣời Nhật Khảo sát đƣợc tiến hành phƣơng pháp thông qua phiếu điều tra DCT nên kết khảo sát chƣa đƣợc toàn diện nhiều mặt (nhƣ chiến lƣợc cám ơn truyền hình, dịp lễ trang nghiêm, ) mà lấy ngữ cảnh tình huống, ngữ cảnh, quan hệ giao tiếp sống ngày Ngoài nghiên cứu phân tích đƣợc phƣơng diện ngơn ngữ chƣa phân tích đƣợc hành vi cám ơn phƣơng diện phi ngôn ngữ (hay hành động) Hi vọng có cơng trình phát triển khía cạnh hành vi cám ơn thơng qua phƣơng diện ngôn ngữ nghiên cứu sau Nhận thấy rõ vai trò quan trọng hành vi ngôn ngữ, tiến hành nghiên cứu điều tra hành vi ngôn ngữ mà cụ thể hành vi cám ơn Tiếng Việt Tiếng Nhật để đóng góp vào nghiệp giảng dạy Tiếng Việt cho ngƣời nƣớc giảng dạy Tiếng Nhật cho sinh viên để sinh viên học Tiếng Nhật sử dụng thành thạo hành vi cám ơn giao tiếp đƣợc hiệu Kết nghiên cứu đóng góp vào nghiệp giảng dạy Tiếng Việt cho ngƣời nƣớc giảng dạy Tiếng Nhật cho sinh viên để sinh viên học Tiếng Nhật sử dụng thành thạo hành vi cám ơn giao tiếp đƣợc hiệu Hành vi cám ơn hành vi đƣợc ngƣời Nhật sử dụng nhiều hẳn so với ngôn ngữ khác, nét văn hóa đặc trƣng riêng biệt ngƣời Nhật Bản, ngƣời dạy biết vận dụng vào giảng dạy cho ngƣời Việt học Tiếng Nhật tránh đƣợc ma sát xảy tạo nên mối quan hệ tốt đẹp ngƣời tham gia giao tiếp 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh Levinson, Stephen C (1983) Pragmatics Cambridge University Press J.L.Austin (1962), How to thing with words, Cambridge (Mass) Harvard University Press J.Searle (1969), Speech Act, An essay in the philosophy of language, Cambridge University Press Jenny Thomas (1995) Meaning in interaction : an introduction to pragmatics, Longman, London New York Schegloff E and Sack, H (1973), Opening up closings Tiếng Nhật 熊取谷哲夫(1990) 「日本語の「感謝」における表現交替現象とその社 会言語学的モデル」『表現研究』52 号 表現学会 pp.36-44 熊取谷哲夫(1994) 「発話行為としての感謝―適切性条件、表現スト ラテジー、談話機能」『日本語学』13 巻7号 明治書院 pp.63-72 西原玲子(1994)「感謝に関する一考察」『日本語学』13 巻7号 明 治書院 pp.4-9 金田一秀穂(1987) 「お礼とお詫びのことば」『月刊言語』16 巻 号 大修館書店 pp.75-83 Tiếng Việt Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1993), Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học – Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình Ngữ dụng học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Hoàng Phê (chủ biên), Vũ Xuân Lƣơng, Hoàng Thị Tuyền Linh, Phạm Thị Thuỷ, Đào Thị Minh Thu, Đặng Thanh Hoà (2007), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.] Lê Tuyết Nga (2010), “Các phát ngôn cám ơn Tiếng Việt tiếng Đức”, Kỷ yếu khoa học năm 2919, ĐH Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội Lƣơng Hinh (2010), “Các cám ơn trực tiếp người Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, tr.38 – 45 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hoà (2002), “Ngữ cảnh lý luận phân tích diễn ngơn”, Tạp chí ngơn ngữ, tr.11-12 Nguyễn Nhƣ Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học Tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt Ngữ, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Nguyễn Tƣ Sơn (2015), “Đối chiếu đặc điểm ngôn ngữ - văn hoá hành vi cám ơn tiếng Nga Tiếng Việt”, Đề tài NCKH cấp ĐH Huế, Mã DHH 2013-07-08 Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội – Những vấn đề bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phạm Thị Thành (1995), “Nghi thức lời nói Tiếng Việt đại qua phát ngơn: chào, cám ơn, xin lỗi”, Luận án Tiến sĩ, Trƣờng ĐH KHXH&NV, Hà Nội Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hoá Việt Nam Nxb Giáo dục, Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU Tơi Hồng Thị Lan Nhi, giảng viên Khoa NN&VH Nhật Bản, trƣờng Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Huế Hiện nghiên cứu ngôn ngữ học Để phục vụ điều tra đồng thời nhằm có đƣợc liệu khách quan, sát với thực tế mong nhận đƣợc giúp đỡ tất ngƣời Thời gian làm điều tra khoảng 10 phút Kết điều tra nhằm phục vụ nghiên cứu khoa học, tuyệt đối khơng sử dụng với mục đích khác Và ngồi điều tra khơng lấy thơng tin cá nhân ngƣời hỗ trợ điều tra nên ngƣời n tâm bảo mật thơng tin cá nhân Cám ơn ngƣời hỗ trợ nghiên cứu Mọi chi tiết xin liên hệ: lannhiht16@gmail.com Phần I: Thông tin chung - Bạn thuộc hệ: …………………………………………… - Giới tính bạn là: …………………………………………… - Cơng việc bạn là: ………………………………………… - Nếu bạn muốn sử dụng kết điều tra xin vui lòng để lại địa email:……………………………………… Phần II: Nội dung điều tra Bạn làm nhƣ tình dƣới đây? A Trong Gia đình Tình 1: Khi đƣợc bố mẹ tặng quà vào dịp sinh nhật Bạn có cám ơn khơng?  Có  Khơng (Nếu chọn đáp án này, xin vui lịng đến tình tiếp theo) - Nếu có, bạn cám ơn bằng:  Lời nói:  Hành động, cử (ôm ấp, bắt tay, cúi chào,…):  Khác:………………… Tình 2: Khi bạn đƣợc bố mẹ cho tiền du lịch với bạn thân Bạn có cám ơn khơng?  Có  Khơng (Nếu chọn đáp án này, xin vui lịng đến tình tiếp theo) - Nếu có, bạn cám ơn bằng:  Lời nói:  Hành động, cử (ôm ấp, bắt tay, cúi chào,…):  Khác:………………… Tình 3: Khi bạn bị tập tài liệu quan trọng cho tiết học ngày mai Bố mẹ giúp bạn tìm tập tài liệu Bạn có cám ơn khơng?  Có  Khơng (Nếu chọn đáp án này, xin vui lịng đến tình tiếp theo) - Nếu có, bạn cám ơn bằng:  Lời nói:  Hành động, cử (ôm ấp, bắt tay, cúi chào,…):  Khác:………………… Tình 4: Khi bạn vất vả việc chọn công việc cho tƣơng lai, bố mẹ giúp bạn định hƣớng, đƣa lời khuyên giúp bạn chọn đƣợc cơng việc phù hợp Bạn có cám ơn khơng?  Có  Khơng (Nếu chọn đáp án này, xin vui lịng đến tình tiếp theo) - Nếu có, bạn cám ơn bằng:  Lời nói:  Hành động, cử (ôm ấp, bắt tay, cúi chào,…):  Khác:………………… B Đối với bạn thân Tình 5: Khi đƣợc bạn thân tặng quà dịp sinh nhật Bạn có cám ơn khơng?  Có  Khơng (Nếu chọn đáp án này, xin vui lịng đến tình tiếp theo) - Nếu có, bạn cám ơn bằng:  Lời nói:  Hành động, cử (ôm ấp, bắt tay, cúi chào,…):  Khác:………………… Tình 6: Khi bạn thân cho bạn mƣợn tiền mua cơm trƣa Bạn có cám ơn khơng?  Có  Khơng (Nếu chọn đáp án này, xin vui lịng đến tình tiếp theo) - Nếu có, bạn cám ơn bằng:  Lời nói:  Hành động, cử (ôm ấp, bắt tay, cúi chào,…):  Khác:………………… Tình 7: Khi bạn bị tập tài liệu quan trọng cho tiết học ngày mai Bạn thân giúp bạn tìm tập tài liệu Bạn có cám ơn khơng?  Có  Khơng (Nếu chọn đáp án này, xin vui lịng đến tình tiếp theo) - Nếu có, bạn cám ơn bằng:  Lời nói:  Hành động, cử (ôm ấp, bắt tay, cúi chào,…):  Khác:………………… Tình 8: Khi bạn vất vả việc chọn công việc cho tƣơng lai, bạn thân chia sẻ, tâm sự, đƣa lời khuyên giúp bạn chọn đƣợc công việc phù hợp Bạn có cám ơn khơng?  Có  Khơng (Nếu chọn đáp án này, xin vui lịng đến tình tiếp theo) - Nếu có, bạn cám ơn bằng:  Lời nói:  Hành động, cử (ôm ấp, bắt tay, cúi chào,…):  Khác:………………… C Đối với thầy/ giáo Tình 9: Khi đƣợc thầy/cơ tặng quà dịp sinh nhật Bạn có nói lời cám ơn khơng?  Có  Khơng (Nếu chọn đáp án này, xin vui lịng đến tình tiếp theo) - Nếu có, bạn cám ơn bằng:  Lời nói:  Hành động, cử (ôm ấp, bắt tay, cúi chào,…):  Khác:………………… Tình 10: Khi thầy/cơ cho bạn mƣợn tiền để mua cơm trƣa bạn quên ví nhà Bạn có cám ơn khơng?  Có  Khơng (Nếu chọn đáp án này, xin vui lịng đến tình tiếp theo) - Nếu có, bạn cám ơn bằng:  Lời nói:  Hành động, cử (ôm ấp, bắt tay, cúi chào,…):  Khác:………………… Tình 11: Khi bạn khơng tìm thấy tập tài liệu cho tiết học ngày mai phịng học, thầy/cơ giúp bạn tìm thấy tập tài liệu Bạn có cám ơn khơng?  Có  Khơng (Nếu chọn đáp án này, xin vui lịng đến tình tiếp theo) - Nếu có, bạn cám ơn bằng:  Lời nói:  Hành động, cử (ôm ấp, bắt tay, cúi chào,…):  Khác:………………… Tình 12: Khi bạn vất vả việc chọn công việc cho tƣơng lai, thầy/cô giúp bạn định hƣớng, đƣa lời khuyên giúp bạn chọn đƣợc cơng việc phù hợp Bạn có cám ơn khơng?  Có  Khơng (Nếu chọn đáp án này, xin vui lịng đến tình tiếp theo) - Nếu có, bạn cám ơn bằng:  Lời nói:  Hành động, cử (ôm ấp, bắt tay, cúi chào,…):  Khác:………………… D Đối với ngƣời lạ Tình 13: Khi đƣợc ngƣời lạ cho bánh đặc sản địa phƣơng Bạn có nói lời cám ơn khơng?  Có  Khơng (Nếu chọn đáp án này, xin vui lịng đến tình tiếp theo) - Nếu có, bạn cám ơn bằng:  Lời nói:  Hành động, cử (ôm ấp, bắt tay, cúi chào,…):  Khác:………………… Tình 14: Khi bạn xe buýt nhƣng thiếu tiền buýt, đƣợc ngƣời lạ cho mƣợn tiền để trả tiền bt Bạn có cám ơn khơng?  Có  Khơng (Nếu chọn đáp án này, xin vui lịng đến tình tiếp theo) - Nếu có, bạn cám ơn bằng:  Lời nói:  Hành động, cử (ôm ấp, bắt tay, cúi chào,…):  Khác:………………… Tình 15: Khi bạn đánh rơi tập tài liệu buýt nhƣng ngƣời đơng nên khó tìm, đƣợc ngƣời lạ xe bt tìm giùm Bạn có cám ơn khơng?  Có  Khơng (Nếu chọn đáp án này, xin vui lịng đến tình tiếp theo) - Nếu có, bạn cám ơn bằng:  Lời nói:  Hành động, cử (ôm ấp, bắt tay, cúi chào,…):  Khác:………………… Tình 16: Khi du lịch, bạn đƣợc ngƣời dân địa phƣơng đƣờng đến địa điểm du lịch Bạn có cám ơn khơng?  Có  Khơng (Nếu chọn đáp án này, xin vui lịng đến tình tiếp theo) - Nếu có, bạn cám ơn bằng:  Lời nói:  Hành động, cử (ôm ấp, bắt tay, cúi chào,…):  Khác:…………………

Ngày đăng: 30/08/2023, 18:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN