Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Hồng Tú Trân CA DAO NAM TRUNG BỘ DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA BIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Hồng Tú Trân CA DAO NAM TRUNG BỘ DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HÓA BIỂN Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã ngành : 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu thực Các số liệu kết luận văn có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Tác giả luận văn Trần Hồng Tú Trân LỜI CẢM ƠN Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, đến khoa, phong ban trường hỗ trợ học viên suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Tôi gửi lời cảm ơn đến tồn thể thầy giảng viên trực tiếp giảng dạy chuyên đề cao học vừa qua để học hỏi trau dồi kiến thức Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP, giảng viên tổ Văn học Việt Nam, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, anh chị bạn bè đồng hành, động viên trình học tập thực luận văn Tác giả luận văn Trần Hoàng Tú Trân MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT, VĂN HÓA BIỂN VÀ CA DAO NAM TRUNG BỘ 1.1 Khái quát vùng đất Nam Trung 1.1.1 Lịch sử hình thành 1.1.2 Đặc điểm địa lí tự nhiên 10 1.1.3 Đặc điểm dân cư - xã hội 11 1.2 Khái quát văn hóa biển Nam Trung 12 1.2.1 Khái niệm văn hóa biển 12 1.2.2 Văn hóa biển người Nam Trung 13 1.3 Khái quát ca dao Nam Trung 16 1.3.1 Khái niệm ca dao 16 1.3.2 Những đặc trưng thể loại ca dao 18 1.3.3 Sơ lược ca dao Nam Trung 20 Tiểu kết chương 30 Chương CA DAO NAM TRUNG BỘ DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA BIỂN – KHÍA CẠNH VĂN HĨA VẬT CHẤT 31 2.1 Văn hóa biển thể qua ca dao nói đời sống lao động sản xuất 31 2.1.1 Các hình thái lao động - sản xuất 32 2.1.2 Các công cụ lao động sản xuất 45 2.1.3 Tri thức dân gian phục vụ cho lao động - sản xuất 50 2.2 Văn hóa biển thể qua ca dao nói số hình thức tổ chức xã hội 56 2.3 Văn hóa biển thể qua ca dao nói ẩm thực 62 2.3.1 Các ăn đặc trưng 62 2.3.2 Cách chế biến, kết hợp ăn 67 2.4 Văn hóa biển thể qua ca dao nói số phương tiện giao thông vận tải biển 70 Tiểu kết chương 78 Chương CA DAO NAM TRUNG BỘ DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA BIỂN – KHÍA CẠNH VĂN HĨA TINH THẦN 79 3.1 Văn hóa biển thể qua ca dao nói số tín ngưỡng dân gian đặc trưng 79 3.2 Văn hóa biển thể qua ca dao nói số phong tục đặc trưng 84 3.3 Văn hóa biển thể qua ca dao nói số hình thức diễn xướng văn học dân gian 93 Tiểu kết chương 101 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ xưa đến nay, biển đảo vốn không gian sinh tồn phát triển dân tộc Việt Môi trường biển đảo không tạo lực nghiệp phát triển kinh tế bảo vệ chủ quyền đất nước mà cịn góp phần tạo nên khơng gian văn hóa riêng biệt đặc sắc, làm tăng thêm giàu đẹp cho văn hóa dân tộc Việt Nam Việt Nam xem quốc gia biển với phân hóa lãnh thổ theo tỉ lệ phần đất có ba phần biển, 100km vng đất có 100km chiều dài đường bờ biển, với hệ thống đảo quần đảo lớn nhỏ khác kéo dài từ Bắc vào Nam Chính thuận lợi đặc điểm tự nhiên vậy, mà người Việt có nhiều hội để tiếp xúc với biển Từ hình thành nếp sống, nếp sinh hoạt gắn liền với môi trường biển theo trình phát triển mà nâng lên thành văn hóa riêng cư dân sinh sống nơi đây: văn hóa biển Chính giá trị to lớn thiêng liêng mà biển mang lại mà từ xưa biển để lại dấu chân đậm nét văn học dân gian Việt Nam Biển xuất với tần suất dày đặc tất thể loại văn học dân gian: từ truyện kể dân gian (truyền thuyết, truyện cổ tích, giai thoại,…) ca dao, tục ngữ, vè, câu đố,… Dù thể loại biển để lại dấu ấn riêng, khó trộn lẫn Đặc biệt thể loại ca dao, yếu tố biển văn hóa biển chiếm tỷ lệ lớn, chẳng hạn lấy yếu tố biển đề thể tình cảm “Cơng cha núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ nước ngồi biển Đơng”; để thề nguyền, ước hẹn, thề non hẹn biển “Cùng biển hẹn non thề/ Ở cho đặng trọn bề ân”; để thể nếp sống sinh hoạt cư dân “Ví dầu thắm tơ mành/Khéo câu đặng cá kình biển Đơng.”…Như biết “Ca dao Việt Nam tình tứ, khn thước cho lối thơ trữ tình ta Tình yêu người lao động Việt Nam biểu ca dao nhiều mặt: tình yêu đơi bên trai gái, u gia đình, u xóm làng,… Khơng thế, ca dao cịn biểu tư tưởng đấu tranh nhân dân Việt Nam sống xã hội, tiếp xúc với thiên nhiên ca dao biểu trưởng thành tư tưởng qua cá thời kỳ lịch sử” (Vũ Ngọc Phan, 2016) Chính vậy, qua thể loại ca dao, ta tâm tư, ước mơ, hồi bão, đời sống tình cảm người đa dạng, nhiều màu sắc mà qua ta cịn thấy phản ánh văn hóa dân tộc, cộng đồng cách rõ nét, chân thật Đặc biệt, dải đất hình chữ S, nói khu vực Nam Trung vùng đất có đường bờ biển dài vùng biển rộng, có nhiều ngư trường lớn nhỏ nên cư dân chủ yếu sống nghề biển thay cho nghề nông nghiệp lúa nước Do mà văn hóa biển khu vực đậm nét đặc trưng vùng khác Từ lâu đời, cư dân Nam Trung nương tựa vào biển để làm ăn sinh sống trao gửi tình cảm, quan niệm nhân sinh giới tinh thần tâm linh Chính mà ca dao Nam Trung mang cho âm hưởng, hương vị sắc thái văn hóa biển Chúng định chọn đề tài “Ca dao Nam Trung góc nhìn văn hóa biển” nhận thấy cơng trình nghiên cứu ca dao Nam Trung khiếm khuyết mảng đề tài Trong Nam Trung bộ, tơi nói vùng đất mang đậm sắc thái văn hóa biển Đồng thời qua nhìn ca dao Nam Trung bộ, chúng tơi muốn góp phần làm rõ giá trị phong phú mà ca dao Nam Trung mang lại Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy có tài liệu mang tính chất tổng hợp, chuyên sâu vấn đề tiếp nhận ca dao Nam Trung góc nhìn văn hóa biển Chủ yếu cơng trình sưu tầm, giới thiệu nghiên cứu khoa học với phạm vi hẹp, nhỏ, đơn lẻ; nghiên cứu ca dao Nam Trung người nghiên cứu tiến hành khai thác vấn đề nội dung nghệ thuật nói chung mà chưa tiến hành đào sâu vào vấn đề văn hóa biển - góc nhìn văn hóa mẻ, phong phú đa dạng Có thể kể đến viết, cơng trình sưu tầm, cơng trình nghiên cứu sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu văn hố biển nói chung: Năm 2008, “Văn hóa biển miền Trung văn hóa biển Tây Nam Bộ”, Trần Xn Tồn có cơng trình nghiên cứu với đề tài “Tâm tình người dân biển ca dao Bình Định” Trong cơng trình nghiên cứu, qua thể loại ca dao, tác giả nêu lên đời sống tâm tư tình cảm vô phong phú đa dang người dân vùng biển Đồng thời, qua tác giả hình tượng biển, ngơn ngữ mang màu sắc biển để từ thể tâm tình người dân Năm 2017, sách “Văn hóa biển đảo Việt Nam góc nhìn văn hóa” Vũ Quang Dũng tuyển chọn, nhà xuất Công an nhân dân xem cơng trình nghiên cứu vô công phu đầu tư Bộ sách gồm hai tập: + Tập 1: Trình bày vấn đề chung mang tính tổng quan; văn học dân gian nghệ thuật dân gian liên quan đến văn hóa biển, đảo Việt Nam + Tập 2: Trình bày vấn đề liên quan đến phong tục, lễ hội tri thức dân gian Với sách này, người sưu tầm Vũ Quang Dũng kì cơng sưu tầm, tuyển chọn, tổng hợp nhiều cơng trình nghiên cứu đơn lẻ khác có liên quan đến văn hóa biển Người sưu tầm trình bày cách có hệ thống viết theo thành tố văn hóa dân gian liên quan đến biển - đảo Việt Nam Khi tiếp xúc với sách thấy cơng trình sưu tầm với tất tâm huyết đam mê Vũ Quang Dũng Đối với chúng tơi, coi công cụ tảng để giúp chúng tơi khám phá, đào sâu q trình nghiên cứu đề tài Thứ hai, cơng trình nghiên cứu văn hóa biển ca dao Nam Trung bộ: Năm 2003, luận án tiến sĩ nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Vũ với đề tài “Văn hóa dân gian cư dân ven biển Quảng Ngãi” cung cấp nhìn rõ nét văn hóa dân gian cư dân ven biển Quảng Ngãi nói riêng, Nam Trung nói chung Cụ thể luận án, người nghiên cứu tập trung sâu vào số nét văn hóa đặc trưng tín ngưỡng – lễ hội cư dân Quảng Ngãi, người nghiên cứu tiến hành khảo sát đa dạng thể loại văn học dân gian có phần tri thức dân gian qua ca dao – tục ngữ Qua nhận định nhiều phận văn học dân gian cư dân ven biển nơi Với luận án này, giúp bổ sung thêm vào phần tư liệu nghiên cứu Năm 2012, Phạm Thị Hương Giang với luận văn thạc sĩ “Khảo sát nghiên cứu văn học dân gian cư dân ven biển Miền Trung Nam Bộ” cung cấp nhìn tổng thể văn học dân gian hai khu vực miền Trung Nam Bộ Trong người nghiên cứu thống kê, tổng hợp nhiều thể loại văn học dân gian như: truyền thuyết, cổ tích, ca dao, dân ca, vè, người nghiên cứu nêu lên yếu tố biển văn học dân gian hai vùng Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu đề tài rộng nên thể loại ca dao chiếm mục nhỏ tổng thể tồn luận văn thạc sĩ Năm 2012, “Văn hóa biển đảo Khánh Hịa” xuất nhà xuất Văn hóa có cơng trình Lê Khánh Mai với đề tài “Biển truyền thuyết thơ ca dân gian Khánh Hòa” phác thảo biển qua thể tài văn nghệ dân gian bao gồm truyền thuyết thơ ca dân gian vùng đất Khánh Hòa Năm 2015, luận án tiến sĩ ngữ văn nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Vân Anh với đề tài “Tín hiệu ngơn ngữ thẩm mỹ ca dao Nam Trung Bộ” nghiên cứu biểu mặt hình thức biểu mặt ý nghĩa tín hiệu ngơn ngữ thẩm mỹ ca dao Trong đó, nhà nghiên cứu cung cấp số tín hiệu thẩm mỹ liên quan đến biển văn hóa biển tín hiệu thẩm mỹ biển, thuyền – đò – ghe, cá, Song phần nhỏ luận án, chưa bật sâu vào yếu tố văn hóa biển Năm 2015, sách “Ca dao Nam Trung Bộ” Thạch Phương - Ngô Quang Hiển sưu tầm tuyển chọn xuất nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh cơng trình khảo cứu, tuyển chọn giới thiệu số loại hình sáng tác dân gian tỉnh từ Đà Nẵng tới Ninh Thuận Cuốn sách cung cấp cho độc giả mảng sáng tác lớn phong phú văn học dân gian ca dao Ngồi cịn có thêm số thể loại văn học dân gian khác có liên quan đến thể loại ca dao tục ngữ, câu đố, vè, hát vả trạo, điệu dân ca… Bằng nội dung phong phú thấm đượm màu sắc miền đất, tác giả cho thấy ca dao Nam Trung Bộ góp thêm tiếng nói đặc sắc, làm giàu thêm kho tàng văn học dân tộc Đặc biệt viết mở đầu Thạch Phương “Ca dao vùng đất” tác giả 96 Nào hò kéo lưới lên hò!” (Ca dao, dân ca đất Quảng) Cái cách người ngư dân Nam Trung đưa giai điệu, câu từ vào câu ca dao đơn tạo nên điệu để cổ vũ tinh thần lao động người vô thông minh đầy sáng tạo Khi diễn xướng câu ca, người ta thường chen vào tiếng đệm “hị khoan” để tạo tính nhạc cho câu ca Câu hát “Dơ ta dơ ta dô ta” lặp lặp lại ba lần từ “dô ta” với cách ngắt nhịp 2/2/2 cho ta thấy dồn dập, gấp gáp, nhanh, mạnh ba tiếng đệm cho ba lần dồn sức kéo lưới nặng, đầy ắp cá tôm Qua câu ca, qua điệu hò người ngư dân nơi diễn xướng ta thấy họ không người lao động cần cù, nhiệt huyết mà người nghệ sĩ nghĩa Câu hát người làng chài không mượt mà, nhẹ nhàng, uyển chuyển cô gái, chàng trai vùng q thơn dã mà lại vơ khỏe khoắn, vui tươi căng tràn sức sống Có họ quên khó khăn, vất vả, nặng nhọc mẻ cá đầy Bên cạnh Hị khoan Hị hố cách diễn xướng mang nét đặc trưng riêng vùng biển Nam Trung Hò hố lối hát dân gian đối đáp phổ biến vùng biển nhiên khác chút với diễn xướng văn học dân gian hình thức hị hố thường chen vào tiếng đệm “hò hố”, nên người dân gọi hò hố - Tai nghe tiếng hố vọng đồng Ai có bỏ, có chồng vong (Ca dao Quảng Ngãi) Hay: - Tới tơi hị hố bơng lung Nào có cướp vợ giành chồng với Địa bàn xây hướng cịn sai Vợ với chồng khơng chắc, gái với trai gì” (Ca dao Quảng Ngãi) 97 Một hình thức diễn xướng văn học dân gian mang đậm dấu ấn văn hóa biển Hị Các lái Hị Các lái hay có nơi gọi Hị Các lái, Vè Thủy Trình tổng kết hải trình, hải đồ thô sơ người làm nghề vận tải đường từ Huế vào đến Vũng Tàu ngược lại Nội dung vè người bạn ghe bầu đúc kết từ kinh nghiệm thực tế họ trải qua thời gian dài, họ miêu tả đầy đủ địa danh mà hành trình họ di chuyển, tên hòn, cù lao, rạn đá ngầm, bến cảng, nơi nguy hiểm thường gây tai nạn cho thuyền bè qua lại Trong Ca dao Nam Trung bộ, nhà nghiên cứu nói: “Nếu loài vè lịch sử hay vè thời lưu hành phổ biến miền Trung Vè chàng Lía, Vè bà Thiếu Phó, Vè Mã Phụng – Xuân Hương, Vè xin xâu, chống thuế có chung tình trạng dễ rơi vào quên lãng, trái lại Vè Các lái giá trị thực dụng gắn bó thiết thân với nghề nghiệp, với sống hàng ngày lái, bạn ghe bầu biển, nên nhiều người thuộc lịng coi thứ “cẩm nang” biển.” (Thạch Phương et al, 2015) Tơi xin trích đoạn vè Vè Các lái (Hát vô) thuộc Ca dao Nam Trung (Thạch Phương – Ngô Quang Hiển) “Ghe bầu lái buôn Đêm khuya ngồi buồn, kể chuyện ngâm nga Bắt từ Gia Định kể ra, Anh em thuận hịa ngồi Huế kể vơ Trên thời ngói lợp tịa đơ, Dưới sơng thủy cát vơ dập dìu Trên thời vua Thuấn, vua Nghiêu, Ngồi dân, triều tịa sửa sang Vũng Nồm, Vũng Bấc dựa kề, Mỹ Khê làng làm nghề lưới đăng Ngó Non Nước thẳng băng, Có chùa thờ Phật, Phật linh thiêng ” (Ca dao Nam Trung bộ) 98 Bài ca Vè Các lái nói ca tụ hội tất vẻ đẹp vùng biển Nam Trung từ địa danh, danh lam thắng cảnh nghề nghiệp, tín ngưỡng, kinh nghiệm,… Những người ngư dân vè lên nhà thám hiểm khám phá tất vẻ đẹp vùng biển quê hương Như nói vè Các lái khơng hình thức diễn xướng văn học dân gian để lại giá trị nhiều mặt địa lí, lịch sử, thủy văn, kinh nghiệm, thời tiết, gió mưa, mà qua lời vè ta thấy chất chứa tình yêu quê hương đậm đà, đậm chân tình người vùng biển Nam Trung Ngoài ra, hát bả trạo thể loại dân ca nghi lễ phổ biến cư dân ven biển, diễn xướng lễ Nghinh Ông đặc trưng cư dân vùng biển nói chung, bật vùng biển Nam Trung Hát bả trạo bao gồm hai yếu tố: hát múa chèo (chèo cạn – chèo đưa linh hồn cá ông vượt qua biển nước thuyền tượng trưng), với phương thức múa hát tập thể dụng cụ mái chèo Một đội hát bả trạo thường có: Tổng mũi (tổng tiền), tổng khoang (tổng thương), tổng lái (tổng hậu) thêm từ mười đến mười sáu trạo Trải qua nhiều kỉ, nhân dân vùng Nam Trung nhớ lưu giữ nhiều điệu tư liệu lối diễn xướng dân gian Loại hình diễn xướng hát bả trạo thường diễn xướng dịp lễ Nghinh Ông thuộc tín ngưỡng thờ Cá Ơng vùng Nam Trung mà hát bả trạo biết đến dân ca nghi lễ Song theo nhà nghiên cứu hát bả trạo ngồi dân ca nghi lễ quen thuộc mà loại hình dân ca lao động Bởi nội dung bả trạo cịn gắn liền với hoạt động sản xuất, lao động ngư dân vùng biển nơi Qua lối diễn xướng bả trạo nét, nét đẹp lao động ngư dân Nam Trung khắc họa cách rõ nét vô sinh động Trước hết với tư cách dân ca nghi lễ, ca dao xưng tụng công đức cá Ông, che chở cho người dân vượt qua sóng gió, làm ăn thuận lợi, vạn chài nơi nơi bình an đồng thời qua ta cảm nhận tinh thần tri ân sâu sắc người dân miền biển, sống ân tình, có trước, có sau Lời trạo (đồng thanh): 99 “Đỡ thuyền phong nạn trời Đưa người bể khổ lên ngồi đài xuân Nào thả lưới lộng khơi Bắc nam kể hết lời cứu sanh Lại giúp khách hải trình Rõ ràng lên dọi thấy tin Ra tay bốn biển giữ gìn Ngõ hầu đem lại bình nơi nơi Tánh linh bàng bạc vời Sống thời hiển hiện, thác thời oai linh Nơi nơi phụng tâm thành Đài lan chăm chút hương đăng màu.” (Ca dao Nam Trung bộ) Chỉ vọn vẹn qua lời hát bả trạo gói gọn trọn vẹn tâm tình, tơn kính, sùng bái người Nam Trung với cá Ông – vị thần Biển linh thiêng, oai nghi Vị Phúc thần diện cứu ngư dân lúc họ lâm nguy, chới với biển Sống vị thần Đông Hải đại vương, xuất để cứu giúp người phong ba bão táp Chết hiển linh thành vị thần Nam Hải đại vương phù hộ độ trì cho vạn chài yên vui hạnh phúc Vị thần Biển tâm thức ngư dân miền biển nơi Lời Tổng khoan: “Trời mịt mù, mây kéo lu bù Từ Hà Ra mũi Gù Từ phường Mới kéo gành Mít Gió ngày thét Giơng chẳng bớt chút Âu mau mau bả trạo cầm chèo Đặng lui thuyền trở lại.” (Ca dao Nam Trung bộ) 100 Cịn xét hát bả trạo khía cạnh dân ca lao động, thấy lời hát người dân hát cảnh lao động hăng say, nhiệt huyết ngư dân biển “Ớ anh ơi! Ơi! Nhanh tay lên Nhanh tay lên Tung lưới ra, tung lưới Thu cá vào, thu cá vào ” Vì ca thể hoạt động ngư dân đánh cá nên lời ca vô ngắn gọn, cụm từ hoạt động “nhanh tay lên”, “tung lưới ra”, “thu cá vào” lặp lại hai lần kết hợp với nhịp điệu nhanh giống như nhanh chóng, gấp gáp người ngư dân kéo lưới Các anh em ơi, cá vào rồi, nhanh tay lên, tung lưới ra, thu cá vào có lẽ câu nói, câu hát vơ quen thuộc ngư dân vùng biển Với tính chất mơi trường làm việc đầy sóng gió hiểm nguy, không gian bao la rộng lớn, họ cịn phải chạy đua với đàn cá, mà họ khơng có thời gian hát câu hát dài, chứa đựng tình cảm sướt mướt mà câu hát họ đơn giản, gọn gàng, dễ hiểu để truyền đạt thơng tin đến đồng đội đồng thời khích lệ tinh thần lao động bạn ghe Để diễn xướng văn học dân gian có nhiều hình thức khác nhau, song tùy vào đặc trưng văn hóa vùng miền có hình thức diễn xướng đặc trưng, khó trộn lẫn với vùng miền khác Ngoài việc ảnh hưởng lưu giữ lối diễn xướng chung dân tộc lối hát đối đáp dân gian Nam Trung có cho lối diễn xướng riêng, mang âm hưởng văn hóa người vùng biển Qua chúng tơi tiến hành nghiên cứu phân tích trên, chúnxg tơi nhận thấy rằng, lối diễn xướng văn học dân gian đặc trưng Nam Trung vô đặc sắc, đa dạng làm tăng giá trị thẩm mỹ, văn hóa cho văn học dân tộc 101 Tiểu kết chương Qua vấn đề trên, thấy ca dao Nam Trung dấu ấn đậm nét văn hóa biển khía cạnh văn hóa vật chất mà cịn khía cạnh văn hóa tinh thần Qua ca dao ta thấy người Nam Trung lên với nhiều vẻ đẹp: vẻ đẹp lao động, vẻ đẹp cách ứng xử người với người Đồng thời, với câu hát mang đậm sắc thái biển, người dân Nam Trung bộc lộ thể tình cảm dành cho phong cảnh, sản vật, thiên nhiên quê hương – nơi họ sinh lớn lên Ở khía cạnh văn hóa tinh thần, ca dao Nam Trung thơng qua yếu tố văn hóa tín ngưỡng, phong tục tập quán, lễ hội, lối diễn xướng, phản ánh giá trị văn hóa tốt đẹp địa phương Nó khơng cung cấp cho hệ sau tri thức văn hóa dân gian mà cịn truyền cảm hứng, thái độ, tình cảm cho hệ sau cách đối xử với biển, với văn hóa biển người miền biển – miển biển, miền biển – núi rừng; tạo nên giá trị nhân văn sâu sắc văn hóa ứng xử 102 KẾT LUẬN Ca dao nói chung ca dao Nam Trung nói riêng mang tới giá trị vô đặc sắc Ở văn học dân tộc nói ca dao mảnh đất màu mỡ Đặc biệt ca dao Nam Trung bộ, không mang lại giá trị nội dung mà mang đến giá trị nghệ thuật, thẩm mỹ riêng, tiêu biểu cho ca dao vùng biển Qua đó, ca dao Nam Trung góp phần tơ điểm cho tranh lớn văn học dân gian Việt Nam Việc nghiên cứu văn hóa biển nhiều cơng trình Việt Nam đề cập đến nhiên với văn hóa biển ca dao Nam Trung chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ hệ thống mà nghiên cứu phạm vi nhỏ, lẻ Ở chương một, tiến hành khái quát lý thuyết số khái niệm văn hóa biển thông tin vùng đất Nam Trung để làm tảng phát triển nội dung chương sau Ở chương này, qua trình tìm hiểu nghiên cứu chúng tơi nhận rằng, vùng đất Nam Trung vùng đất chứa đựng nhiều trầm tích văn hóa vơ đặc sắc, đặc biệt văn hóa biển Qua ca dao Nam Trung bộ, ta thấy dấu ấn văn hóa biển thể vơ rõ nét, sinh động đa dạng hai khía cạnh lớn: khía cạnh văn hóa vật chất khía cạnh văn hóa tinh thần Từ giúp ta thấy q trình hình thành, phát triển, nếp sống lối sống người dân vùng đất nơi Đồng thời qua ca dao Nam Trung ta cịn hiểu tường, thấu rõ tính cách, tâm tư, tình cảm người vùng biển nơi để thêm yêu người lúc “đứng mũi chịu sào” trước biển Đông rộng lớn Họ người giàu tình nghĩa, ln đùm bọc, u thương lẫn nhau; họ chịu thương, chịu khó vơ mạnh mẽ trước khắc nghiệt thiên nhiên; họ thông minh, khéo léo cách ứng phó với thiên nhiên để sinh tồn phát triển Thông qua ca dao, ta thấy sống lao động vất vả, gian khổ cư dân vùng Nam Trung Song từ mà vẻ đẹp trí tuệ, lối sống chăm chỉ, cần mẫn đậm đà nghĩa tình người nơi khắc họa cách đẹp đẽ, sáng ngời Cũng từ ca dao, nét đẹp văn hóa từ đời sống tinh thần đến vật chất bộc lộ rõ nét sinh động Ca dao Nam Trung phản ánh đầy đủ diện mạo, 103 sắc diện văn hóa biển vùng cách độc đáo hấp dẫn Từ giúp ta dễ dàng cho việc học tập nghiên cứu văn hóa vùng miền Qua yếu tố văn hóa biển ghi dấu ấn đậm nét ca dao Nam Trung bộ, ta thấy cộng đồng dân cư Nam Trung cộng đồng sống cạnh biển, hướng biển mang tâm thức biển Ngược lại, văn hóa biển kho tàng tri thức, mảng đề tài lớn tác giả dân gian khai thác sáng tác Văn hóa biển mang lại giá trị mặt nội dung, nghệ thuật, giá trị nhân văn, đạo đức, cho kho tàng ca dao Nam Trung Nhờ văn hóa biển mà ca dao Nam Trung mang màu sắc riêng biệt, khó trộn lẫn với vùng văn hóa khác Bởi xét theo trục khơng gian, chất biển từ “nhạt” miền Bắc, trở nên “đậm” miền Trung lại vào Nam Bộ Vì vậy, văn hóa biển ca dao Nam Trung mối quan hệ hai chiều, làm giàu thêm giá trị tốt đẹp cho văn học dân gian dân tộc Trên đây, chúng tơi vừa trình bày kết nghiên cứu đề tài “Ca dao Nam Trung góc nhìn văn hóa biển” Ở đề tài này, cố gắng bước vào bề sâu yếu tố văn hóa biển ẩn chứa ca dao Chúng hy vọng luận văn đóng góp nhìn sơ khởi giá trị ca dao Nam Trung diện mạo chung văn học – văn hóa dân gian Việt Nam đồng thời luận văn nguồn tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu mở rộng khai thác sâu đề tài 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Xuân Bình (2010) Thi tứ phê bình tiểu luận Tp.HCM: Nxb Trẻ Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2013) Văn học dân gian Việt Nam Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam Đinh Thị Hựu (2011) Tiếng địa phương ca dao vùng Quảng Nam, Đà Nẵng Tp HCM: Nxb Văn hóa Dân tộc Đinh Văn Thiên, Hồng Thế Long, Nguyễn Trung Minh (tổ chức thảo) (2010) Nam Trung Bộ vùng đất, người Hà Nội: Nxb Quân đội Nhân dân Đỗ Bình Trị (1995) Phân tích tác phẩm văn học dân gian Hà Nội: Nxb Giáo dục Hoàng Phê (2003) Từ điển Tiếng Việt Hà Nội: Nxb Đà Nẵng Lê Bá Hán (chủ biên), Trần Đình Sử & Nguyễn Khắc Phi (1999) Từ điển thuật ngữ văn học Hà Nội: Nxb ĐHQG Hà Nội Lê Đức Luận (2015) Tri thức biển văn học dân gian Việt Nam Tạp chí khoa học xã hội Việt Nam, số Lê Hồng Khánh (2016) Ca dao Quảng Ngãi Hà Nội: Nxb Sân khấu Lê Khánh Mai (chủ biên) (2019) Văn học dân gian người Việt Khánh Hòa Hà Nội: Nxb Đà Nẵng Lê Quang Trọng (2015) Yếu tố biển văn học dân gian Chăm Luận văn thạc sĩ ngơn ngữ văn hóa Việt Nam Chun ngành Văn học Việt Nam Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Lê Văn Kỳ (2015) Văn hóa biển miền Trung Việt Nam Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Duy Thiệu (2015) Nhận diện văn hóa biển - đảo Việt Nam Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11(96) Nguyễn Định (chủ biên) (2012) Văn học dân gian Phú Yên Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam Nxb Lao động Nguyễn Ngọc Thanh (chủ biên) (2018) Đặc trưng văn hóa vùng Nam Trung Bộ Tp.HCM: Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Thanh Lợi (2014) Ghe bầu Nam Trung ghe xuồng Nam Bộ Hà Nội: Nxb Văn hóa Thơng tin 105 Nguyễn Văn Dân (2006) Phương pháp luận nghiên cứu văn học Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Xuân Kính (2004) Thi pháp ca dao Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Ngơ Đức Thịnh (2004) Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam Tp.HCM: Nxb Trẻ Ngơ Đức Thịnh (2009) Bản sắc văn hóa vùng Việt Nam Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam Ngô Văn Ban (Sưu tầm biên soạn) (2016) Địa danh dọc đường ven biển Khánh Hòa qua ca dao, truyền thuyết, tín ngưỡng dân gian địa phương Hà Nội: Nxb Đà Nẵng Thạch Phương, Ngô Quang Hiển (2015) Ca dao Nam Trung Bộ Tp HCM: Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Trần Ngọc Thêm (1999) Cơ sở văn hóa Việt Nam Hà Nội: Nxb Giáo dục Trần Việt Kỉnh (chủ biên) (2011) Ca dao – Dân ca – Vè – Câu đố huyện Ninh Hoà – Khánh Hoà Hà Nơi: Nxb Văn hố Dân tộc Trương Đình Quang, Nguyễn Xuân Nhân, Dương Thái Nhơn, Nguyễn Viết Trung (2013) Ca dao, hị vè miền Trung Hà Nội: Nxb Văn hóa Dân tộc Viện ngôn ngữ học (2003) Từ điển Tiếng Việt Hà Nội – Đà Nẵng: Nxb Đà Nẵng Viện nghiên cứu văn hóa (2009) Tinh hoa văn học dân gian người Việt – Ca dao, – – – Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội Vũ Ngọc Phan (2016) Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam Tp HCM: Nxb Văn học Vũ Quang Dũng (2017) Văn hóa biển đảo Việt Nam góc nhìn văn hóa dân gian Tập Tp HCM: Nxb Cơng an Nhân dân Vũ Quang Dũng (2017) Văn hóa biển đảo Việt Nam góc nhìn văn hóa Tập Tp HCM: Nxb Công an nhân dân 106 Tài liệu điện tử Bùi Đức Mậu (2020) Tín ngưỡng cư dân ven biển Nam Trung https://sti.vista.gov.vn/tw/Lists/TaiLieuKHCN/Attachments/312660/CVv206S 102020038.pdf Hùng Lượng (16/06/2011) Âm vang văn hóa biển đảo với Festival Biển 2011 Truy xuất ngày 8/12/2021 https://baophapluat.vn/am-vang-van-hoa-bien-dao-voifestival-bien-2011-post151261.html Lê Khánh Mai (2012) Biển truyền thuyết thơ ca dân gian Khánh Hịa Nguồn: http://www.vanhoahoc.vn Nguyễn Thanh Lợi Tín ngưỡng dân gian miền biển Khánh Hòa https://dised.danang.gov.vn/LinkClick.aspx?fileticket=waeoHY2vtrQ%3D&ta bid=62 Nguyễn Thị Hải Lê (2010) Đặc trưng văn hóa biển người Việt Truy xuất ngày 12/2/2022 Nguồn: https:// web.archive.org/ web/20190803143349/ http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu-KH-CN/Dactrung-van-hoa-bien-cua-nguoi-Viet-34645.html Nguyễn Thị Hải Lê (2020) Tín ngưỡng người lính hy sinh biển tâm thức văn hóa biển đảo người Việt vùng Nam Trung Bộ Tạp chí khoa học Đại học Sài Gịn, số 72 Nguồn: tailieuxanh_tap_chi_72_10 3505.pdf Nguyễn Thị Kim Ngân (2013) Biểu tượng thiên nhiên ca dao Trung Bộ Nguồn:http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/van-hoc-dangian/6502-bi%E1%BB%83u-t%C6%B0%E1%BB%A3ng-thi%C3%AAnnhi%C3%AAn-trong-ca-dao-trung-b%E1%BB%99.html Nguyễn Thị Vân Anh (2015) Tín hiệu ngơn ngữ thẩm mĩ ca dao Nam Trung Luận án tiến sĩ ngữ văn Chun ngành lí luận ngơn ngữ Nguồn: https://phucvu.thuvientphcm.gov.vn/Viewer/EBook/510530 Ngô Sao Kim (2003) Ca dao miền biển Phú Yên Nguồn: Ca dao miền biển Phú Yên (e-cadao.com) Mai Thị Thùy Hương (2017) Văn hóa biển đảo lịch sử Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu văn hóa, số 22 Nguồn: tailieuxanh_31_1_p052_056_4157.pdf 107 Phạm Thị Hương Giang (2012) Khảo sát nghiên cứu văn học dân gian cư dân ven biển miền Trung Nam Bộ Luận văn thạc sĩ văn học Chuyên ngành văn học dân gian Nguồn: Khảo sát nghiên cứu văn học dân gian cư dân ven biển miền Trung Nam Bộ (123doc.net) Trần Thị An (2015) Thích ứng với biển người Việt – nhìn từ khía cạnh sinh kế tín ngưỡng thờ thần biển cư dân ven biển Tạp chí VHDG số 6/2015 Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Truy xuất ngày 16/4/2022 https://sti.vista.gov.vn/file_DuLieu/dataTLKHCN//CVv319/2015/CVv319S62 015003.pdf PL1 PHỤ LỤC CA DAO NAM TRUNG BỘ DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA BIỂN Tình hình nguồn tư liệu tác phẩm khảo sát Chúng tiến hành nghiên cứu, khảo sát dựa tư liệu cung cấp mục phạm vi nghiên cứu.Song để đảm bảo tính khách quan, hệ thống xác tơi xin thống kê số câu ca dao nguồn tư liệu cung cấp (Xem bảng 1.1) Bảng 1.1 Thống kê nguồn tư liệu ca dao Nam Trung STT NGUỒN TƯ LIỆU SƯU TẦM Ca dao – Dân ca – Vè – Câu đố huyện Ninh Hoà – Khánh SL ca dao (bài) 488 Hoà Ca dao Nam Trung 1703 Ca dao, dân ca đất Quảng 3069 Ca dao Quảng Ngãi 1430 Văn học dân gian người Việt Khánh Hòa 195 Văn học dân gian Phú Yên 378 Tinh hoa văn học dân gian người Việt – Ca dao (quyển 1) 531 Tinh hoa văn học dân gian người Việt – Ca dao (quyển 3) 691 Tinh hoa văn học dân gian người Việt – Ca dao (quyển 4) 1453 Tổng cộng 9938 Như vậy, từ nguồn tài liệu cơng trình trên, tổng hợp 9938 ca dao Nam Trung Dựa kết sưu tầm tư liệu nghiên cứu, từ tiến hành chọn lọc ca dao chứa yếu tố văn hóa biển để vào nghiên cứu, phân tích cách sâu sắc Tuy nhiên, tập hợp từ nhiều nguồn tài liệu khác khơng tránh khỏi thiếu sót kết cuối đưa chưa kết tuyệt đối (xem bảng 1.2) PL2 Bảng 1.2 Thống kê ca dao Nam Trung có yếu tố văn hóa biển SL ca dao có Tỉ lệ so với yếu tố văn hóa biển (bài) tổng ca dao (%) STT NGUỒN TƯ LIỆU SƯU TẦM Ca dao – Dân ca – Vè – Câu đố huyện Ninh Hoà – Khánh Hoà 11 2,3 Ca dao Nam Trung 295 17,3 Ca dao, dân ca đất Quảng 303 9,9 Ca dao Quảng Ngãi 172 12,0 Văn học dân gian người Việt Khánh Hòa 67 34,4 Văn học dân gian Phú Yên 48 12,7 Tinh hoa văn học dân gian người Việt – Ca dao (quyển 1) 45 8,5 39 5,6 24 1,7 1004 10,1 Tinh hoa văn học dân gian người Việt – Ca dao (quyển 3) Tinh hoa văn học dân gian người Việt – Ca dao (quyển 4) Tổng số ca dao có yếu tố văn hóa biển Trong tổng số ca dao chúng tơi khảo sát có yếu tố văn hóa biển có xảy trường hợp trùng lặp dị Ở trường hợp trùng lặp tiến hành chọn tài liệu định để tiến hành nghiên cứu, trường hợp dị chúng tơi giữ lại tất đặc trưng ca dao tạo nên tính đa dạng nhiều màu sắc Nguồn tư liệu phát sinh Trong trình khảo sát nghiên cứu, chúng tơi có sưu tầm thêm số ca dao thuộc vùng Nam Trung Vì muốn đem lại đa dạng nội dung làm rõ yếu tố văn hóa biển nên sử dụng thêm số ca dao ngồi nguồn tư liệu Chúng tơi xin phép liệt kê số ca dao sưu tầm PL3 Bảng 2.1 Thống kê số ca dao Nam Trung có yếu tố văn hóa biển sưu tầm thêm STT NGUỒN TƯ LIỆU SƯU TẦM “Câu tôm mà ngủ gục, nên anh vớt hụt tôm Phải chi anh vớt đặng, anh sắm kiềng vàng em đeo.” (Văn hóa biển đảo Việt Nam góc nhìn văn hóa - tập 1, tr.897) “Mãn mùa cá nục xa chà Bạn đà xa thợ anh đà xa em” (Văn hóa biển đảo Việt Nam góc nhìn văn hóa - tập 1, tr.627) “Mãn mùa cá nục xa chà Bậu, nậu lẻ bạn, anh đà xa em” (Văn hóa biển đảo Việt Nam góc nhìn văn hóa - tập 1, tr.627) “Ghe lui bạn lái lui Vân vê vạt áo muốn xuôi theo chàng Theo chàng lên đỉnh xuống ngàn Đói no thiếp chịu, giàu sang thiếp nhờ” (Văn hóa biển đảo Việt Nam góc nhìn văn hóa - tập 1, tr.627) “Lập lờ trời chớp Vũng Rơ Mây che Hịn Yến gió vơ Chóp Chài.” (Văn hóa biển đảo Việt Nam góc nhìn văn hóa - tập 1, tr.1240) “Thuận buồm xi gió Mặt nặng chì lại ni con.” “Khơng lo chi tiền hết gạo cịn Thuyền tới bến xách rau dài.” (Văn hóa biển đảo Việt Nam góc nhìn văn hóa - tập 1, tr.694) “Trường Sa có khơng Lệnh vua sai phải lòng Trường Sa đảo, nhiều cồn Chiếc chiếu bó trịn sợi dây mây Hồng Sa trời bể mênh mơng Người có mà khơng thấy Hồng Sa mây nước bốn bề Tháng hai khao lề lính Hồng Sa” (Văn hóa biển đảo Việt Nam góc nhìn văn hóa - tập 1)