1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hà nội băm sáu phố phường thạch lam và món lạ miền nam vũ bằng từ góc nhìn văn hóa

140 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trịnh Thị Diệu Linh HÀ NỘI BĂM SÁU PHỐ PHƯỜNG (THẠCH LAM) VÀ MÓN LẠ MIỀN NAM (VŨ BẰNG) TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trịnh Thị Diệu Linh HÀ NỘI BĂM SÁU PHỐ PHƯỜNG (THẠCH LAM) VÀ MÓN LẠ MIỀN NAM (VŨ BẰNG) TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS BÙI THANH TRUYỀN Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ Hà Nội băm sáu phố phường (Thạch Lam) Món lạ miền Nam (Vũ Bằng) từ góc nhìn văn hóa cơng trình nghiên cứu tơi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Bùi Thanh Truyền Những kết nêu luận văn hoàn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Học viên Trịnh Thị Diệu Linh LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Ngữ văn, chuyên ngành Văn học Việt Nam Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Bùi Thanh Truyền – người trực tiếp hướng dẫn, định hướng, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn q thầy Phịng Sau đại học, q thầy cô khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trường THPT Nguyễn Khuyến tạo điều kiện tốt để tham gia học tập nâng cao trình độ chun mơn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè ln đồng hành, động viên, ủng hộ giúp đỡ suốt trình vừa qua Người viết nỗ lực q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tuy nhiên, luận văn không tránh khỏi điều sai sót, mong nhận góp ý quý thầy cô bạn bè Học viên Trịnh Thị Diệu Linh MỤC LỤC Trang ph bìa ời cam đoan ời cảm ơn M cl c MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 11 1.1 Hướng tiếp cận văn hóa nghiên cứu văn học 11 1.1.1 Khái niệm văn hóa 11 1.1.2 Mối quan hệ văn hóa – văn học 13 1.1.3 Tiếp cận văn học từ góc độ văn hóa – hướng nghiên cứu giàu tiềm 18 1.1.4 Tiếp cận văn học từ góc độ văn hóa – Tiếp cận khía cạnh văn hoá… 21 1.2 Hà Nội băm sáu phố phường Món lạ miền Nam - tác phẩm văn học giàu trữ lượng văn hóa 22 1.2.1 Sắc thái văn hoá qua lọc thể tài tuỳ bút 22 1.2.2 Hà Nội băm sáu phố phường – niềm trân quý, tự hào văn hóa Tràng An 24 1.2.3 Món lạ miền Nam – ngỡ ngàng, thích thú trước văn hóa miền đất 25 Chương CÁC PHƯƠNG DIỆN VĂN HÓA TRONG HÀ NỘI BĂM SÁU PHỐ PHƯỜNG VÀ MÓN LẠ MIỀN NAM 29 2.1 Văn hóa môi trường tự nhiên 29 2.1.1 Thiên nhiên giao hòa với người 30 2.1.2 Thiên nhiên tràn đầy sinh sắc 33 2.2 Văn hóa mơi trường xã hội 38 2.2.1 Thăng ong – Hà Nội phồn hoa 38 2.2.2 Những thị lạ, kì thú 44 2.3 Văn hóa đời sống người 47 2.3.1 Đời sống vật chất 47 2.3.2 Đời sống tinh thần 71 Chương NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN VĂN HÓA TRONG HÀ NỘI BĂM SÁU PHỐ PHƯỜNG VÀ MÓN LẠ MIỀN NAM 90 3.1 Thể văn hóa qua nghệ thuật khắc họa hình tượng 90 3.1.1 Hình tượng tác giả - chủ thể văn hóa 90 3.1.2 Hình tượng ph nữ - người gìn giữ bảo tồn giá trị văn hóa 94 3.2 Thể văn hóa qua ngơn từ 99 3.2.1 Hà Nội băm sáu phố phường - ngôn ngữ giản dị, tinh tế, giàu chất thơ 99 3.2.2 Món lạ miền Nam - ngơn ngữ kí đậm tính thời sự, đại 104 3.3 Thể văn hóa qua giọng điệu nghệ thuật 110 3.3.1 Giọng điệu thủ thỉ, khoan hịa, hồi niệm Hà Nội băm sáu phố phường 110 3.3.2 Giọng đối thoại tự nhiên, hài hước, dí dỏm Món lạ miền Nam 117 KẾT LUẬN 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học phận văn hóa Có thể nói văn học kết tinh cao văn hóa Văn học chuyển tải lưu giữ giá trị văn hóa Khơng dừng lại đó, nhiều tác phẩm văn học cịn có khả kiến tạo giá trị văn hóa Văn hóa khơng diện bề tác phẩm mà chi phối, tác động trực tiếp đến bề sâu đặc biệt tư sáng tác nhà văn Tác phẩm văn học chắn mang dấu ấn văn hóa định 1.2 Trong bối cảnh hội nhập với phát triển nhanh chóng mặt, theo đó, nghiên cứu văn học ghi nhận cách nhìn nhận, đánh giá mẻ khoa học Bước qua giai đoạn tìm tịi, thử nghiệm, tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa trở thành hướng tiếp cận phổ biến Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa hướng tới m c tiêu khám phá giá trị văn học chiều sâu văn hóa qua hình tượng văn chương Những giá trị văn hóa có tác phẩm giúp ta có nhìn bao qt tồn diện đời sống văn hóa cơng đồng, dân tộc Với hướng tiếp cận hiểu văn học tồn đời sống người dù có trải qua muốn vàn biến thiên lịch sử 1.3 Trong năm gần đây, công trình nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hố xuất nhiều Trong đó, Thạch am Vũ Bằng ý nhiều sáng tác giàu hàm lượng văn hố Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu sáng tác hai tác giả chủ yếu tập trung vào toàn văn nghiệp chưa dừng lại sâu vào tác phẩm định Hà Nội băm sáu phố phường Thạch Lam Món lạ miền Nam Vũ Bằng tác phẩm chứa hàm lượng văn hóa lớn nên thích hợp việc lựa chọn nghiên cứu từ góc nhìn văn hóa Nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa có khả mở triển vọng cho việc cắt nghĩa, lý giải hai tác phẩm nói riêng sáng tác khác nói chung 1.4 Từ góc nhìn văn hóa, chúng tơi mong muốn làm bật nguyên giá trị văn hóa tồn Hà Nội băm sáu phố phường (Thạch Lam) Món lạ miền Nam (Vũ Bằng) Đó hành trình tìm với giá trị văn hóa truyền thống mà đặt bối cảnh tồn cầu hóa việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc đặt thách thức to lớn Xuất phát từ lí động lực người viết định thực đề tài: Hà Nội băm sáu phố phường (Thạch Lam) Món lạ Miền Nam (Vũ Bằng) từ góc nhìn văn hóa Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhìn cách khái quát, tác phẩm Thạch am Vũ Bằng có vị ổn định văn học đại Sáng tác hai tác giả nhìn nhận quan tâm nhiều nhà phê bình Tuy nhiên, nghiên cứu phê bình tác phẩm Thạch am Vũ Bằng từ góc nhìn văn hóa nhìn chung cịn tập trung góc độ tổng qt có chưa tập trung nhiều thể loại tùy bút Có thể thấy, ngồi truyện ngắn tiểu thuyết, tùy bút thể loại làm nên tên tuổi Thạch am Vũ Bằng đề cập tới số giới thiệu thay lời tựa cho tập ký, hay viết riêng lẻ chưa thành hệ thống… Dù vậy, luận văn ghi nhận viết, ý kiến nghiêng giới thiệu hay cảm nhận liên quan trực tiếp đến đối tượng nghiên cứu 2.1 Trước năm 1945 Năm 1943, viết lời Tựa cho tập tùy bút Hà Nội băm sáu phố phường, Khái Hưng phát “Thạch Lam thực nghệ sĩ, thi sĩ khoa thẩm vị” Cũng khoảng thời gian đó, theo Thế Lữ, với Thạch Lam “văn người” (Thế Lữ, 2000), ơng khơng qn nhắc lại “lòng quê hương” sáng tác bạn Trong thời kỳ này, Vũ Bằng chủ yếu sáng tác tiểu thuyết Nhà văn đại (1942) Vũ Ngọc Phan cơng trình tìm hiểu Vũ Bằng Trong cơng trình nghiên cứu số đánh giá thời nhiều khẳng định chỗ đứng Vũ Bằng văn học lúc Giai đoạn trước năm 1945, Vũ Bằng chưa có sáng tác hướng với văn hố cội nguồn Tuy nhiên xem giai đoạn tạo đà nghiệp sáng tác ông Với “mở đường” tác giả trước “dự báo” đột phá giai đoạn 2.2 Từ sau năm 1945 đến 1975 Giai đoạn này, việc nghiên cứu tác phẩm Thạch Lam không nhiều bắt đầu vào nhìn nhận số tác phẩm khía cạnh văn hóa khác vấn đề ẩm thực Nguyễn Tuân gây ý với ý kiến in Lời nói đầu Tuyển tập Thạch Lam (1957), ông ca ngợi tập tùy bút Hà Nội băm sáu phố phường “một tác phẩm xinh gọn, duyên dáng để ca ngợi phong vị sắc thái thủ đô” (Nguyễn Tuân, 1957) Năm 1965, viết Thạch Lam in Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Phạm Thế Ngũ ghi nhận tinh tế Thạch Lam viết ẩm thực: “Ơng (Thạch Lam) tả ăn với tất thị giác, khứu giác, vị giác, với tất tâm hồn nữa” (Phạm Thế Ngũ, 1988) Cũng năm này, Tạp chí Văn số 36, tác giả Huyền Kiều khẳng định Thạch am “nâng cao vấn đề ẩm thực lên thành nghệ thuật tinh vi” (Huyền Kiều, 1965) Đình Hùng chia sẻ đầy cảm ph c Thạch am “thận trọng tinh vi việc lựa chọn từ miếng ăn, thức uống, từ quà nhỏ mọn hương vị quê hương đất nước (…) Thạch lam ăn có nguyên tắc, uống có lập trường, phê bình vấn đề ăn uống với quan niệm siêu đẳng” (Đình Hùng, 1965) Trên Tạp chí Giao điểm số tháng 12/1971, Vũ Bằng không khỏi xúc động viết: “Anh qúy từ chén nước chè tươi nóng, trang trọng đưa lên miệng cách gần thành kính, tiếc từ kẹo vừng rơi xuống đất, nhặt lên phủi bụi cầm lấy ăn cách chậm rãi thể vừa nhai vừa suy nghĩ, vừa cảm ơn trời cho sống để thưởng thức ăn ngon lành vậy, anh cẩn thận câu nói với bán hàng sợ lỡ lời có câu khơng chu cho người ta tủi thân mà buồn …” (Vũ Bằng, 1971) Nhìn chung đánh giá giai đoạn phần giúp nhận diện lòng trân quý giá trị văn hóa truyền thống dân tộc nơi Thạch Lam Đối với Vũ Bằng, khoảng thời gian từ 1960 - 1972 ông cho đời hàng loạt tác phẩm mà theo nhà văn Tô Hoài toàn “anh hoa” kết tinh đây, Miếng ngon Hà Nội (1960), Món lạ miền Nam (1969) Thương nhớ mười hai (1972) Những tập ký có sức hấp dẫn đặc biệt khẳng định tên tuổi Vũ Bằng lòng người đọc dấu ấn riêng Những năm 60, số cơng trình nghiên cứu Vũ Bằng xuất miền Nam nên ông biết đến nhiều Có thể kể tới số giới thiệu Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại, Thượng Sỹ với lời nói đầu cho Bốn mươi năm nói láo Năm 1970, Tạ Tỵ Mười khuôn mặt văn nghệ giới thiệu Vũ Bằng khuôn mặt văn nghệ bật lúc với viết Vũ Bằng - Người trở từ cõi đam mê Những viết tập trung việc nghiên cứu khía cạnh tác phẩm nhìn lại đời đầy oan khiên Vũ Bằng với thái độ cảm thông, không nhiều coi tiền đề cho nhà phê bình sau đường nghiên cứu văn nghiệp Vũ Bằng Qua cơng trình nghiên cứu sáng tác Thạch am Vũ Bằng giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975 thấy nhìn nhận biểu văn hố sáng tác hai tác giả sâu hơn, c thể Thạch am để lại dấu ấn với tác phẩm giàu dung lượng văn hoá từ sớm Có thể thấy ơng số người “mở đường” cho sáng tác tôn vinh giá trị văn hoá Việt Vũ Bằng “đến sau” phủ nhận tâm huyết, tài ông viết đề tài với tác giả trước Vũ Bằng nặng lịng với văn hố dân tộc nên dù đâu, hồn cảnh ơng khơng thơi tìm tịi sáng tác, mang đến hướng tiếp cận, cắt nghĩa đầy mẻ, độc đáo 2.3 Sau năm 1975 Đây xem giai đoạn nghiên cứu Thạch am Vũ Bằng phát triển Sự “thay da đổi thịt” đất nước sau giải phóng tạo điều kiện cho nhiều hướng tiếp cận thử nghiệm tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa đặc biệt quan tâm Thạch am gây ý đặc biệt với tùy bút Hà Nội băm sáu phố phường, thiên tùy bút hay văn hóa Hà Nội lời đánh giá Nguyễn Hồnh Khung Lời giới thiệu Văn xi lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945 “Ngòi bút thiên cảm giác phát huy lòng gắn bó sâu nặng với phong vị đậm đà quê hương đất nước thái độ trân trọng giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc để viết nên trang thật tinh tế tài hoa” 120 Hoặc đoạn đối thoại khác với người em thân thiết bữa cơm quê đầy da diết, trìu mến Tình cảm thân thương vợ, em, người thân quen hay xa lạ thật đáng q, tình cảm xoa dịu nỗi nhớ khôn nguôi xa quê nhà Vũ Bằng Lời đối thoại đôi nhân vật thật không nhiều giữ xảm xúc dạt dào, chân tình, khơng gượng ép Quả thực, ý ít, tình nhiều: “Đến lúc có tiếng gà rừng gáy xa, chúng tơi cịn nói chuyện Khơng hiểu lan man nào, Năm Lệ hỏi tôi: - Bao anh trở thành? - Mai đây, mốt Chưa biết ngày định Cơ cúi đầu khơng nói, tơi đứng dậy ngắt bơng hoa chanh cài lên tóc Năm nói” - Anh thành phố buồn lắm, biết khác được? Chẳng biết cịn có phen gặp lần để em lại anh, riêng anh, làm tóp mỡ ngào đường uống với trà Huế đêm hay không Cô Năm cười: - Thời buổi chiến tranh, ngày hay ngày Biết đâu mai ảnh trở lại đây, em gái chết bom đạn hay hỏa tiễn Chết cách khơng ân hận, em ân hận điều không gần để chăm nom miếng ăn giấc ngủ cho anh” (Vũ Bằng, 2017) Lời đối thoại trực tiếp Vũ Bằng với độc giả chiếm phần đa tác phẩm Mặc dù khơng có trao đổi lượt lời trực tiếp nhà văn chủ động trò chuyện với người đọc nhiều hình thức Đọc Món lạ miền Nam người đọc khơng cảm thấy gị bó mối quan hệ người kể - người nghe, ngược lại tham gia vào trò chuyện thân tình Vũ Bằng “khoắc tay bá cổ” bạn đọc, giãi bày tất thân trải nghiệm ẩm thực, người, văn hóa miền Nam Prisvin có câu nói: “Hạnh phúc vĩ đại nhà văn khơng tự coi người đặc biệt, người cô độc, mà người người khác” Vũ Bằng có lẽ tìm niềm hạnh phúc giây phút trải lịng, xua tan trống trải, đơn tâm hồn Giọng điệu đối thoại với độc giả chân tình, gần gũi, gợi đồng điệu Ngay từ phần 121 dựng tác giả không ngần ngại tâm hoàn cảnh thân m c đích sáng tác: “Tơi viết “Món lạ miền Nam” để ghi lại chút ân tình xa phần tử, người xa lạ thương yêu mẹ thương con, vợ thương chồng, em gái thương anh, chăm bón cho miếng ngon vật lạ để khuây khỏa nỗi lòng người mang nặng bảy tám biệt ly lúc” (Vũ Bằng, 2017) Vũ Bằng xác định tác phẩm nơi để ơng giãi bày lịng mình, hết, để người đọc biết văn hóa Nam Bộ thêm thân thiết, chưa quen từ mà thấy thương mến Những lời tâm chân thành bước đầu xóa khoảng cách tác giả độc giả Khi viết văn hóa mà giúp người đọc khỏi cảm giác nặng nềm gị bó lý thuyết, khảo cứu, để sẵn sàng đồng hành thành cơng lớn.: “Có bạn chưa tới miền Nam nước Việt mà thấy có cảm tình qua miếng lạ mà tơi nói hay có bạn từ xa lạ đến, khơng tìm thấy ngon lành nước Việt miền Nam mà loạt thấy thương mến miền Nam, miếng ăn miền Nam, đất nước miền Nam hơn, mãn nguyện” (Vũ Bằng, 2017) Vũ Bằng ln có ý thức đối thoại với bạn đọc, tác giả xác định đối tượng c thể để sử d ng giọng điệu tự nhiên thoải mái với nhiều sắc độ khác Khi đối thoại với vợ ông sử d ng giọng ngào, tình tứ “Thơi, em đừng nói nghe mà thèm Thèm em bây giờ” (Vũ Bằng, 2017); “Để yên cho anh nói, em thương ạ” (Vũ Bằng, 2017); “Em yên, để anh kể đầu đuôi câu chuyện cho mà nghe” (Vũ Bằng, 2017) Nếu người ơng thưởng thức ăn giọng điệu đa dạng hơn, thân mật, lúc suồng sã đậm chất ngữ: “làm miếng đi”, “cứ xơi tì tì mãi…và đầy trân trọng: “xin mời”, “xin tùy sở thích”, “anh tự tiện”…Khi trò chuyện trực tiếp với người đọc xoay quanh vấn đề văn hóa Nam Bộ, ơng thường xun sử d ng câu hô ứng, từ ngữ xưng hô thân mật, giọng điệu thân mật Chúng thông kê số câu xuất dày đặc: - “Ông cho ăn cảnh quá, muốn đậm đà chút, nên dùng rùa xào” 122 - “Rùa cách thủy đấy, mời ông dùng Húp thìa thử mà coi, ơng thấy mát ruột liền” - “Cái trứng vừa mút vào trơi đến cổ rồi, đừng có nuốt vội vàng, người bạn háu ăn! Thử cắn nhỏ nhẹ trứng ra, anh thấy rắn trịng đỏ trứng gà, mà quánh sáp, vừa nhai vừa ngẫm nghĩ có ý bùi Này, ăn thêm hai nữa, tuyệt trần, phải khơng anh?” - “Khơng, khơng cách anh phải nhận với da thịt mịn màng hứa hẹn không nhiêu, hấp dẫn chừng nào” - “Này, anh thử cắt miếng bần hay miếng cốc, chấm tí ti mắm ruốc, đưa cay, có phải sướng ơng thần q khơng?” - “Thế ơng có biết khơ khơng, ơng bạn Bắc Kỳ thân mến?” - “Ấy đấy, trước kia, mắt tôi, người ta ăn khô đấy” - “Anh nhai khô, cho rượu khơ “liên hiệp” với nhau, “hịa đồng” với tạo thành vị the thé, ngọt; anh thấy là… hết, đời khơng cịn đáng kể nữa” - “Cô muốn dùng gỏi khô sặt, gỏi lăng trình hay gỏi cá nước, cá lo? Xin tùy sở thích.” - “Ai cho lợ nấu kiểu xiêm lọ: khô rửa sạch, thả vào nước sôi, đun, mẻ nhồm bắp chuối, bỏ rau om, ngị, chua, quế, đợi chín bắc ăn, kiểu cá om với đậu ván Bắc: ngon q xá, có phải khơng cơ?” - “Có cù lao Cổ Chiêng đến ấp Rạch Giuốc, nhắn hộ tơi với cậu Bảy Tân tơi nhớ hồi nhớ hồi bữa đng hơm hai mươi sáu tháng chạp ta năm ngối” - “Muốn biết vị nào, xin mời bạn hơm thử dùng bữa đuông cập nướng […] Nhưng bạn người muốn “ăn đng đng” chiên đuông theo lối cổ truyền” - “Hỡi cô Hai, cô Ba, Sáu, Bảy… Chín, Mười ơi! Gà nhúng hèm, ăn bứ; chạo tôm, gỏi sứa, bì quấn, dùng ln ngán!” 123 - “Nướng gắp nào, nhắm gắp đó, điểm cánh ngị tí hành hoa chấm muối, tiêu, chanh, ớt, anh cảm thấy ông thánh tổ nghĩ cách ăn dơi người… thông suốt!” - “Nếu anh thích chuối chát khế xanh, với tí gừng thái chỉ, anh tự tiện; tất chua cay, mặn, chát khơng làm hại đến ngon thịt bò, trái lại anh lại cảm thấy thịt rau liên hiệp với tài đáo để” - “Ơng thích mắm cầm miếng chấm nước mắm chanh ớt muốn ăn cho thật kiểu nên ăn khơng với tí tiêu tí muối” Từ ví d liệt kê phía trên, chúng tơi nhận thấy Vũ Bằng ln có ý thức việc giãi bày, trò chuyện với bạn đọc Tác giả tạo nên mối quan hệ thân thiết, chân thành để chia sẻ ẩm thực nói riêng, văn hóa Nam Bộ nói chung Người đọc cảm thấy tham dự vào câu chuyện nhà văn Con người miền Nam vốn thật thà, chân chất mà nồng hậu, điểm khiến Vũ Bằng ấn tượng trân quý Vũ Bằng khéo lựa chọn cách ăn nói, giọng điệu tự nhiên, thân thiết để ghi lại ấn tượng thân văn hóa Nam Bộ Hay nói cách khác, dùng giọng điệu miền Nam, ghi lại văn hóa miền Nam Thứ hai giọng tâm tình, hóm hỉnh Viết Món lạ miền Nam, Vũ Bằng phối hịa nhiều giọng điệu để tăng hấp dẫn tác phẩm, đồng thời đạt hiệu việc thể nội dung văn hóa Người đọc thấy xuất câu văn gấp gáp, xô bồ, cuống quýt nặng nề Khi thể góc nhìn, cảm xúc văn hóa Nam Bộ, tác giả sử d ng giọng điệu kể chuyện từ tốn, chân chất với nhịp độ vừa phải nhằm mang lại cảm giác gần gũi, giao bằng, kết hợp với giọng điệu tâm tình, hóm hỉnh tạo thêm cảm giác thú vị, hấp dẫn Người đọc cảm thấy khó dứt khỏi câu chuyện tác giả chia sẻ, bật cười cảm nhận tác giả rủ rê, mời mọc, dỉ tai cho nghe điều hay ho Vũ Bằng, theo Nguyễn Vỹ người “ranh mãnh, có nụ cười mỉa mai trào lộng, người tinh nghịch làng văn Bắc Hà thời Tiền chiến” “vẫn người bạn “khó chịu” hay châm biếm chọc ghẹo bạn” (Nguyễn Vỹ, 1969) Trong sống ông hài hước, dí dỏm thường đùa dai, trêu chọc 124 bạn bè Tính cách chi phối đến giọng điệu ơng nhiều tác phẩm, bật Món lạ miền Nam Xuyên suốt tập ký chất hài hước, tự nhiên đời thường thể qua cách nói tếu táo, có phần bỗ bã lời ăn tiếng nói hàng ngày Vũ Bằng người miền Bắc viết ẩm thực Nam Bộ ông lại khéo đưa chất đời gần gũi vào mà không gây nên độ vênh hay lệch nhịp Khi chia sẻ kiến thức khoa học loài sinh vật lạ dùng để chế biến ăn ơng thường thể qua nói gây cười, hóm hỉnh, dễ hiểu Đó ơng nói tập tính sinh sản lồi rùa nghe lí thú chẳng khác chuyện lứa đơi: “Cứ vào mùa “con nước”, rùa “động đực” heo nái Đương sống nhàn, tĩnh mịch, “em” kéo tìm “chất đàn ơng”, khơng phải “nhớ đến tên nah viết lá, hoa, viết vú mơng”, nhung để “giết chết sầu độc, xây mùa tình ái, dựng niềm u… hệ”! Ơi chao, câu rùa lúc “lấy le” Y bố trẻ “lưu manh” lộng hành quán nước để chiếm lấy lòng nữ ca sĩ, cậu rùa giao chiến ác liệt cắn chí chóe tìm đủ miếng khóa “ta ki đơ” để vật ngửa Anh thắng, dắt em yêu hưởng tuần trăng mật – tuần trăng mật kéo dài tới hàng tuần, có tới gần tháng! Mắn thế! Chẳng hồi, rùa có bầu.” (Vũ Bằng, 2017) Từ cách gọi “anh” “cô”, tới cách nói “chất đàn ơng”, “lấy le”, “lưu manh” “các miếng khóa “ta ki đơ””, “tuần trăng mật”, khơng cịn ngơn ngữ khoa học khơ khan, bác học nên nghe đủ khiến ta bật cười Hay đoạn khác ơng nói lồi cọc giọng điệu ấy: “Cứ vào cữ mưa cóc nước lên bờ ở, vào lúc đó, cóc dậy thì, cóc nạ dòng, lớn tuổi nằm đồng ruộng đầy rụng, mơ chuyện ân tình, thi làm cơng việc truyền tử nhược tôn” (Vũ Bằng, 2017) Đáng ý đoạn ơng nói thú thưởng thức ăn ngon lạ giá trị chúng Vũ Bằng xuýt xoa, hào hứng, dí dỏm miêu tả giây phút thỏa mãn Ơng liên tưởng tới hình ảnh thú vị nói ngon ăn chinh ph c sành sỏi kia: ngon đuông dừa “lâm ly quy ph ng”, ngon trứng rùa “tuyệt trần”, ăn miếng bần hay miếng cốc, chấm tí ti mắm ruốc thấy “sướng ông 125 thần khẩu”, gỏi khơ bị “ngon chết người được!”, cịn ăn khơ thấy ngon tới mức xung quanh “khơng cịn đáng kể” Vũ Bằng sau trải nghiệm thường đưa nhận định, đánh giá hóm hỉnh, gây cười cách ý vị Một vài cách sử d ng gia vị sai dân đến “ám sát vi ăn” (Vũ Bằng, 2017) ngon thứ thiệt vẩy mai rùa “nướng cháy lên mà nhắm rượu – chết chửa, giòn tách mà bùi thể bụi! Này, trái “noa” Tây, tơi đem mà bì đấy!” (Vũ Bằng, 2017); ơng tự thấy thân không nhận ngon đuông giống “có mắt mà khơng nhìn thấy Thái Sơn” (Vũ Bằng, 2017) nhận xét đng ơng nói “Đng “anh hùng dân tộc”” (Vũ Bằng, 2017) Hài hước duyên dáng, tự mỉa mai thân định kiến hà khắc trước tiết chế vừa phải làm nên chất Vũ Bằng riêng biệt, ấn tượng 126 Tiểu kết chương Các phương diện văn hoá Hà Nội băm sáu phố phường Món lạ miền Nam thể cách có “bản sắc” riêng Để tạo nên nét riêng độc đáo phủ nhận nỗ lực không ngừng Thạch am Vũ Bằng xây dựng hình tượng nghệ thuật, sử d ng ngơn từ giọng điệu Mang theo nặng lịng với văn hố dân tộc nên dù khơng cố gắng gầy dựng, hai tác giả Thạch am Vũ Bằng để lại ấn tượng lòng người đọc chủ thể văn hố đích thực Hình tượng tác giả xây dựng cách tự nhiên với niềm tự hào mạnh mẽ giá trị văn hoá cổ truyền, nâng niu, chắt chiu chút biểu văn hoá để khơng thiếu lần xót xa chứng kiến mát hư hao xảy đến Bên cạnh đó, hai tác phẩm, nhận thấy hai tác giả tập trung xây dựng hình tượng người ph nữ dung dị, giản đơn lại biểu trưng cho văn hoá cổ truyền Ở hình tượng tác giả đến hình tượng người ph nữ Việt góp phần lưu giữ, thể phát huy nét văn hoá cổ truyền Về ngơn ngữ, với lực mình, Thạch am Vũ Bằng đánh thức, làm cho giá trị văn hoá cổ truyền hiển thị diện mạo đầy đủ, rõ nét Có thể thấy, Thạch Lam với ngôn ngữ giản dị, tinh tế, giàu chất thơ, Vũ Bằng với ngôn ngữ kí đậm tính đại làm sống dậy văn hoá hai miền Nam Bắc ấn tượng Ngơn ngữ khai thác chiều kích mẻ thể “tầm vóc” văn hoá hai tác giả Với việc vận d ng cách tự nhiên kết hợp tinh tế từ loại, câu cảm thán, từ láy, nhiều tính từ màu sắc, vị giác…chúng tơi khơng ngần ngại kết luận rung động Thạch am Vũ Bằng văn hoá dân tộc thể cách trọn vẹn Những âm đẹp đẽ rung lên từ cõi lòng hồ quyện tài tình với thể nghiệm văn hố để từ bật thành ngơn từ chất chứa cảm xúc thúc đẩy thể văn hoá diễn hiệu Bên cạnh ngôn ngữ không nhắc tới giọng điệu Nếu người đọc say đắm, chẳng thể rời với thủ thỉ, khoan hoà, giàu hoài niệm Hà Nội băm sáu phố phường đậm “chất Thạch Lam” chẳng thể đặt Món lạ miền Nam 127 xuống giọng điệu hóm hỉnh, hài hước, đầy tự nhiên Vũ Bằng “Cái tạng” người nghệ sĩ thể phần lớn qua giọng điệu nên dù khai thác đề tài người đọc thấm chất riêng tác giả để tha thiết hơn, trân trọng cố gắng, cần mẫn họ Đọc Hà Nội băm sáu phố phường Món lạ miền Nam, cảm nhận phương diện văn hố rõ nét, sâu sắc lại cảm ph c dày công, cần mẫn đầy nghiêm túc Thạch am, Vũ Bằng – tằm lặng lẽ nhả tơ, dệt thêm lên cho văn hoá nước nhà thêm phát toả rực rỡ 128 KẾT LUẬN Có nhiều góc nhìn để tiếp cận tác phẩm văn học, đó, tiếp cận văn học góc nhìn văn hóa cho thấy phù hợp, triển vọng khơng gói gọn văn học phạm vi chuyên biệt Trong bối cảnh văn hóa hội nhập nay, nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa đặt nhiều triển vọng phù hợp với xu tiến thời đại đồng thời mở nhiều chiều kích mẻ khoa học văn học Nhà văn – “con đẻ” văn hóa c thể, dù muốn hay không chịu chi phối văn hóa đến giới quan Và lẽ tất yếu, văn hóa thấm nhuần, ln hữu sáng tác nghệ thuật mực độ đậm nhạt khác Đặt tác phẩm góc nhìn văn hóa cho phép người đọc nhận diện có mặt giá trị văn hóa, đồng thời giải mã, lý giải tư tưởng cảm xúc, giới quan người sáng tác Bên cạnh đó, người đọc cịn định vị vị trí nhà văn dịng chảy lịch sử văn hóa – văn học dân tộc Văn học Việt Nam đầu kỷ XX ghi nhận hàng loạt tác phẩm đa dạng thể loại chứa hàm lượng văn hóa cao, khơng thể khơng kể đến sáng tác Thạch am Vũ Bằng Với hai tác phẩm Hà Nội băm sáu phố phường Món lạ miền Nam, hai tác giả chủ động việc lựa chọn đề tài, xác lập vấn đề liên quan đến văn hóa để làm chất liệu sáng tác Vì vậy, nghiên cứu hai tác phẩm góc nhìn văn hóa hồn tồn có sở Nó cho phép người nghiên cứu nhận diện có mặt giá trị văn hóa, đánh giá, xác định chỗ đứng, đóng góp Thạch am Vũ Bằng tiến trình phát triển văn học nước nhà, hết trân quý ứng xử văn hóa việc giữ gìn, phát huy văn hóa dân tộc Văn học Việt Nam kỷ XX ghi nhận nhiều tác phẩm viết văn hóa dân tộc, thấy Thạch Lam tiên phong mở đường tìm với văn hóa Hà Nội qua đường ẩm thực Hướng Thạch am thực thành công trở thành “trường phái” với tiếp nối hàng loạt tác giả lớn Nguyễn Tuân, Băng Sơn, Mai Thảo thiếu Vũ Bằng Cùng tiếp cận 129 văn hóa ẩm thực tác giả lại có đường riêng, m c đích riêng Nếu Thạch Lam rảo bước khắp 36 phố phường, nếm thức quà quen thuộc để nhận lành đơi chua chát, biến vị; ngắm nghía nét ăn nếp sinh hoạt để đến chiêm ngẫm, đúc rút thực đất nước, giá trị cổ truyền Vũ Bằng trải nghiệm trời Nam, tiếp cận văn hóa ẩm thực cách để hiểu văn hóa miền đất mới, thỏa mãn tị mò, ham khám phá thân hết lời tri ân mảnh đất nặng ân tình Hai tác giả - hai tảng văn hóa khác nhau, hai nhãn quan văn hóa khác song gặp lớn chỗ tự hào, trân trọng văn hóa ẩm thực nước nhà Thạch am Vũ Bằng dựng lên giới ẩm thực hai miền Bắc Nam với đa dạng số lượng, phong phú hương vị Không giới thiệu tới người đọc nguồn gốc, nguyên liệu, cách chế biến, thưởng thức ngon mà họ dẫn dắt người đọc vào giới cảm giác thèm thuồng, tò mò, khơi dậy mong muốn thưởng thức cho thỏa thích Tuy nhiên, để xác lập vị riêng nhiều tác phẩm chung chủ đề, nhận thấy Thạch am Vũ Bằng thông qua tranh ẩm thực giúp người đọc nhận giá trị tinh thần, văn hóa ứng xử người – thiên nhiên, người – người, lối sinh hoạt đậm đà sắc dân tộc, thấy “cá tính Việt, tâm hồn Việt” Vượt lên hết tất thái độ chủ động nhập cuộc, nghiêm túc đầy trách nhiệm với việc phản ánh, lưu giữ niềm mong mỏi phát huy vẻ đẹp giá trị văn hóa truyền thống Thạch am Vũ Bằng Với nhãn quan tinh tế, nhạy cảm, vốn ngơn ngữ giàu có tảng văn hóa đầy đặn, Thạch am Vũ Bằng đếm đến cho người đọc hướng tiếp cân văn hóa ẩm thực mối dây lần tìm tới với văn hóa dân tộc Tuy viết đề tài hai tác giả có ý thức việc tạo cho phong cách riêng, giọng điệu riêng khơng lẫn với Nếu người đọc say mê tinh tế, nhạy cảm, văn phong giàu cảm xúc Thạch Lam, lại vơ thích thú trước hài hươc, hóm hỉnh, mẻ chân thật Vũ Bằng Ngơn ngữ, giọng điệu, xây dựng hình tượng theo chúng tơi thước đo tầm cho tầm vóc văn hóa cuả người viết, phương tiện mà Thạch am Vũ Bằng sử d ng để 130 đánh thức tâm hồn người đọc trở với sắc văn hóa dân tộc cách tự nhiên Điều tài người nghệ sĩ thể văn hóa cách trọn vẹn qua trang văn cịn tầm vóc văn hóa đáng kính Thạch am Vũ Bằng Ngoài kết bước đầu, việc tiến hành đề tài điều kiện nghiên cứu hạn hẹp, nhận thức đề tài bước đầu nên cịn nhiều thiếu sót Với cố gắng chúng tơi, hi vọng đề tài góp phần khởi động tạo đà để tương lai có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu hơn, với cách nhìn tồn diện Đồng thời, chúng tơi mong nhận góp ý, bổ sung quý thầy cô quan tâm để hồn thiện đề tài 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thị Huy Phương (2010) Vấn đề ẩm thực góc nhìn văn hóa sáng tác Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng [Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh] http://luanvan.net.vn/luan-van/luan-vanvan-de-am-thuc-duoi-goc-nhin-van-hoa-trong-sang-tac-cua-thach-lam-nguyentuan-vu-bang-74754/ Đào Thị Thu Hằng (2007) Văn hoá Nhật Bản Yasunari Kawabata NXB Giáo d c Đình Hùng (1965) Tìm hiểu Thạch Lam thêm vài khía cạnh Tạp chí Văn, 3, 10-12 Đỗ Lai Thúy (2005) Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hóa NXB Văn hóa Thơng tin Đỗ Thị Minh Thúy (1997) Mối quan hệ văn hóa văn học NXB Văn hóa Thơng tin Đỗ Thị Ngọc Chi (2013) Văn chương Vũ Bằng góc nhìn văn hóa [Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học Xã hội] Gia Hạ (2017) “Món lạ miền Nam – yêu miếng ngon mang vị thực thà” Truy xuất ngày 20/02/2017 từ https://vannghedanang.org.vn/mon-la-mien-nam-yeumot-mieng-ngon-mang-vi-thuc-tha-1310.html Huyền Kiều (1965) Thạch Lam người Việt Nam thành thực Tạp chí Văn học Sài Gịn, 36, 29-35 Huỳnh Như Phương (2009) Văn học văn hố truyền thống Tạp chí Nhà văn, 10, 22-26 Huỳnh Như Phương (2019) Văn hóa văn hóa truyền thống Truy xuất ngày 2/6/2021 từ https://taodan.com.vn/van-hoc-va-van-hoa-truyen-thong-huynh- nhu-phuong.html Ilia Eerrenbua (1987) Những người thời NXB Văn học IU.M Lotman (2015) Kí hiệu học văn hóa NXB Đại học quốc gia Hà Nội Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên) (1992) Từ điển Thuật ngữ văn học NXB Giáo d c 132 Lê Thị Đức Hạnh (1983) Màu sắc dân tộc sáng tác Thạch Lam Tạp chí văn học, 5, 11-17 Lê Thị Xuân (2011) Đặc sắc ký Thạch Lam [Luận văn Thạc sĩ, Trường đại học Vinh.] https://text.xemtailieu.net/tai-lieu/dac-sac-cua-ky-thach-lam-luanvan-thac-sy-ngu-van-639088.html M.Bakhtin (1989) Mĩ học sáng tạo ngôn từ NXB Nghệ thuật Mạch Quang Thắng (2005) Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh NXB Chính trị Quốc gia Mai Hương (2000) Tự lực văn đồn tiến trình văn học dân tộc NXB Văn hóa Thơng tin Ngơ Đức Thịnh (2009) Bản sắc văn hóa vùng Việt Nam NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Ngô Đức Thịnh (2011) Một số vấn đề lý luận nghiên cứu hệ giá trị văn hóa truyền thống đổi hội nhập Truy xuất ngày 18/6/2021 http:// www.vanhoahoc.vn Ngô Thị Thanh Xuân (2004) Kết cấu lời văn nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam [Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội.] Nguyễn Hoành Khung (1990) Lời giới thiệu truyện ngắn Thạch Lam 1930 – 1945 NXB Giáo d c Nguyễn Thành Thi (2000) Phong cách văn xuôi nghệ thuật Thạch Lam [Luận án tiến sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn.] Nguyễn Tuân (1957) Lời giới thiệu Thạch Lam tuyển tập NXB Hội nhà văn Nguyễn Tuân (1988) Cảnh sắc hương vị đất nước NXB Tác phẩm Nguyễn Tuân (1999) Nguyễn Tuân bàn văn học nghệ thuật NXB Hội Nhà văn Nguyễn Vỹ (1969) Văn thi sỹ tiền chiến Chứng dẫn thời đại NXB Khai Trí Nguyễn Xuân Sanh (1994) Thạch Lam đức tính sáng tạo - Thạch Lam văn chương đẹp NXB Hội Nhà văn Phạm Thế Ngũ (1988) Thạch Lam, trích từ Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 3, in lại Thạch Lam, Về tác gia tác phẩm NXB Giáo d c 133 Phan Cự Đệ (2002) Văn học lãng mạn Việt Nam (1930-1945) NXB Văn học Phan Ngọc (1994) Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận NXB Văn hóa Thơng tin Thạch Lam (2007) Tuyển tập NXB ao động Thạch Lam (2016) Hà Nội băm sáu phố phường NXB Văn Học Trần Đình Sử (1998) Dẫn luận thi pháp học NXB Giáo d c Trần Hoài Anh (2021) Văn hóa học, hợp lưu văn hóa văn học từ góc nhìn ứng dụng Truy xuất ngày 19/9/2021 https://www.hcmuc.edu.vn/van-hoahoc-su-hop-luu-giua-van-hoa-va-van-hoc-tu-goc-nhin-ung-dung.html Trần Lê Bảo (2011) Giải mã văn học từ văn hóa NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội Trần Ngọc Thêm (1999) Cơ sở văn hóa Việt Nam NXB Giáo d c Trần Nho Thìn (2003) Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa NXB Giáo d c Trần Nho Thìn (2018) Phương pháp tiếp cận văn hóa nghiên cứu, giảng dạy văn học NXB Giáo d c Việt Nam Trần Thị Quỳnh ưu (2018) Triết lý nhân sinh văn hóa ẩm thực người dân Nam Bộ Hội thảo khoa học quốc tế: Triết lý nhân sinh người dân Nam Bộ, Đại học An Giang Triệu Xuân (2000) Tuyển tập Vũ Bằng NXB Văn học Trịnh Hoài Đức (1972) Gia Định thành thơng chí NXB Nhà Văn hóa Tuyển tập Hồng Phủ Ngọc Tường (tập 1) NXB Trẻ Tuyển tập Nguyễn Tuân (tập 1) NXB Văn học Văn Giá (2000) Vũ Bằng bên trời thương nhớ NXB Văn hóa Thơng tin Vũ Bằng (1992) Đông Tây cổ học tinh hoa NXB Tổng hợp Đồng Tháp Vũ Bằng (2000) Thương nhớ mười hai NXB Văn hóa Thơng tin Vũ Bằng (2001) Miếng ngon Hà Nội NXB Văn hóa Thơng tin Vũ Bằng (2002) Miếng ngon Hà Nội Món lạ miền Nam NXB Văn hóa Thơng tin Vũ Bằng (2006) Thương nhớ mười hai NXB Văn hóa thơng tin Vũ Bằng (2017) Món lạ miền Nam NXB Kim Đồng 134 Vu Gia, Thế Lữ, Vũ Ngoc Phan (2000) Thạch Lam đẹp NXB Văn hóa Thơng tin Vũ Ngoc Phan (1989) Nhà văn đại (2 tập) NXB Khoa Học Xã Hội Vũ Quần Phương (1990) Lời giới thiệu cho Miếng ngon Hà Nội NXB Văn học Vũ Tuấn Anh, Lê D c Tú (2007) Thạch Lam tác gia tác phẩm NXB Giáo d c

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:42