Quản trị nhân lực tại bảo hiểm xã hội tỉnh thanh hóa

171 0 0
Quản trị nhân lực tại bảo hiểm xã hội tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Luận văn "Quản trị nhân lực Bảo hiểm xã hội tỉnh Thanh Hóa" cơng trình nghiên cứu riêng tơi Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác Các thông tin rõ nguồn gốc phần lớn thông tin thu thập từ thực tế bảo hiểm xã hội tỉnh Thanh Hóa Tơi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Hà Nội, tháng 09 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hương i ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Viện Đào tạo sau Đại học, thầy, cô giáo trường Đại học Hịa Bình - Hà Nội tận tình bảo, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập thực đề tài Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Phan Trần Trung Dũng trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình đóng góp nhiều ý kiến q báu, giúp đỡ cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa, gia đình, bạn bè, đông nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành ln văn Hà Nội, tháng 09 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hương ii iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ vii MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC 1.1 Cơ sở lý luận quản trị nhân lực .7 1.1.1 Nhân lực quản trị nhân lực 1.1.2 Nội dung công tác quản trị nhân lực 12 Sơ đồ 1.1: Quy trình phân tích cơng việc 14 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị nhân lực 28 1.2 Bài học kinh nghiệm quản trị nhân lực số quan Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố Việt Nam .32 1.2.1 Kinh nghiệm quản trị nhân lực BHXH tỉnh Ninh Bình 32 1.2.2 Kinh nghiệm quản trị nhân lực BHXH tỉnh Nghệ An 33 1.2.3 Bài học kinh nghiệm rút cho BHXH tỉnh Thanh Hóa 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 36 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI 37 BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH THANH HÓA .37 2.1 Giới thiệu chung Bảo hiểm xã hội tỉnh Thanh Hóa 37 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 37 2.1.2 Cơ cấu tổ chức BHXH tỉnh Thanh Hóa 38 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức máy BHXH Tỉnh Thanh Hóa 39 2.1.3 Chức nhiệm vụ 40 2.1.4 Một số kết hoạt động Bảo hiểm xã hội tỉnh Thanh Hóa đạt giai đoạn 2016 - 2018 42 Bảng 2.1: Tổng hợp đối tượng tham gia BHXH bắt buộc giai đoạn 2016 - 2018 BHXH tỉnh Thanh Hóa .42 iii iv Bảng 2.2: Tổng số thu BHXH tỉnh Thanh Hóa .43 2.2 Thực trạng công tác quản trị nhân lực Bảo hiểm xã hội tỉnh Thanh Hóa .45 2.2.1 Thực trạng cấu nguồn nhân lực 45 2.2.1.1 Cơ cấu nhân lực theo đơn vị công tác 45 Bảng 2.4: Cơ cấu lao động theo độ tuổi BHXH tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2016 2018 47 Bảng 2.5: Bảng cấu nhân lực theo giới tính BHXH tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2016 - 2018 .50 Bảng 2.6: Bảng cấu nhân lực theo trình độ BHXH tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2016 - 2018 .52 Bảng 2.7: Nhân lực theo thâm niên công tác BHXH Tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2016 - 2018 .55 2.2.2 Phân tích nội dung cơng tác quản trị nhân lực 57 Bảng 2.8: Kết đào tạo BHXH Tỉnh Thanh Hóa Giai đoạn 2016 - 2018 .67 2.3 Đánh giá chung công tác quản trị nhân lực Bảo hiểm xã hội tỉnh Thanh Hóa 71 2.3.1 Những thành tựu 72 2.3.2 Một số hạn chế công tác quản trị nhân lực Bảo hiểm xã hội tỉnh Thanh Hóa 76 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 79 KẾT LUẬN CHƯƠNG 81 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH THANH HÓA .82 3.1 Phương hướng mục tiêu hoạt động Bảo hiểm xã hội tỉnh Thanh Hóa đến năm 2021 82 3.1.1 Phương hướng mục tiêu phấn đấu 82 3.1.2 Định hướng công tác quản trị nhân lực 83 3.2 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị nhân lực Bảo hiểm xã hội tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 86 3.2.1 Hoàn thiện cấu tổ chức 86 iv v 3.2.2 Hồn thiện cơng tác phân tích cơng việc 87 3.2.3 Hồn thiện cơng tác tuyển dụng 89 3.2.4 Hồn thiện cơng tác đào tạo phát triển nhân lực 91 3.2.5 Hồn thiện cơng tác đánh giá nhân lực 93 3.2.6 Hồn thiện cơng tác sử dụng nhân lực 94 3.2.7 Hồn thiện cơng tác tạo động lực cho người lao động 96 3.3 Một số kiến nghị đề xuất .99 3.3.1 Kiến nghị với Bảo hiểm xã hội Thanh Hóa 99 3.3.2 Kiến nghị với Bảo hiểm xã hội Việt Nam 99 KẾT LUẬN CHƯƠNG 101 KẾT LUẬN .103 TÀI LIỆU THAM KHẢO .105 PHỤ LỤC 107 v vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1: Quy trình phân tích cơng việc 14 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức máy BHXH Tỉnh Thanh Hóa 39 Bảng 2.1: Tổng hợp đối tượng tham gia BHXH bắt buộc giai đoạn 2016 - 2018 BHXH tỉnh Thanh Hóa .42 Bảng 2.2: Tổng số thu BHXH tỉnh Thanh Hóa .43 Bảng 2.4: Cơ cấu lao động theo độ tuổi BHXH tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2016 2018 47 Bảng 2.5: Bảng cấu nhân lực theo giới tính BHXH tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2016 - 2018 .50 Bảng 2.6: Bảng cấu nhân lực theo trình độ BHXH tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2016 - 2018 .52 Bảng 2.7: Nhân lực theo thâm niên cơng tác BHXH Tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2016 - 2018 .55 Bảng 2.8: Kết đào tạo BHXH Tỉnh Thanh Hóa Giai đoạn 2016 - 2018 .67 vi vii THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Thị Thu Hương Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 23/02/1976 Nơi sinh: xã Hoằng Lý, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Quyết định công nhận học viên số: 981/QĐ-ĐHHB ngày 27 tháng 12 năm 2017 Hiệu trưởng Trường Đại học Hịa Bình Các thay đổi trình đào tạo: Tên đề tài luận văn: Quản trị nhân lực Bảo hiểm xã hội tỉnh Thanh Hóa Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 10 Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Trần Trung Dũng - Trường Đại học Ngoại Thương 11 Tóm tắt kết luận văn: Bảo hiểm xã hội tỉnh Thanh Hóa ln quan tâm trọng đến cơng tác quản trị nguồn lực người, vậy, với mong muốn nghiên cứu tình hình thực tế, từ đưa giải pháp thiết thực, phù hợp, nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, góp phần tích cực vào công đổi mới, đưa đơn vị tiếp tục phát triển bền vững Đề tài “Quản trị nhân lực BHXH tỉnh Thanh Hóa mang lại kết quả: Về ý nghĩa khoa học: Góp phần bổ sung, hồn thiện, cụ thể hóa phương pháp luận thực tiễn công tác quản trị nhân lực đơn vị Về ý nghĩa thực tiễn: Kết đề tài có giá trị tham khảo cho công tác quản trị nhân lực Bảo hiểm xã hội tỉnh Thanh Hóa Ngồi tài liệu tham khảo có giá trị người quan tâm đến công tác quản trị nhân lực, cho nhà quản lý đưa định lựa chọn phương án quản trị nhân lực, đảm bảo hiệu thực chức năng, nhiệm vụ hoạt động quản trị nói chung đơn vị, tránh rủi ro mức cao giúp cho quan tồn phát triển vii viii Hoàn thiện cấu tổ chức: Để mơ hình tổ chức máy tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu tránh tình trạng nhiệm vụ phòng bị chồng chéo, trùng lắp chất lượng cơng việc hiệu khơng cao Hồn thiện cơng tác tuyển dụng: Góp phần hạn chế bất cập công tác tuyển dụng nhân lực thời gian qua, tìm ứng viên có phẩm chất, lực, tài cần thiết thực thi nhiệm vụ Hoàn thiện công tác đào tạo phát triển nhân lực: Qua q trình đào tạo người lao động khơng nắm vững lý thuyết mà tiếp thu kỹ nghề nghiệp Phát huy hết lực làm việc CCVC, đảm bảo đem lại kết thực thi chức trách nhiệm vụ cao Hoàn thiện cơng tác sử dụng nhân lực: Lựa chọn, bố trí người tài, đặt người tài vào chỗ giúp họ phát huy hết lực, cống hiến tối đa cho tổ chức Hồn thiện cơng tác đánh giá nhân lực: Đóng góp tích cực cho việc bố trí, xếp cơng việc xác, tạo điều kiện cho CCVC phát huy sở trường từ hồn thành tốt nhiệm vụ trị giao Với kết góp phần quan trọng việc xây dựng phát triển đội ngũ CCVC đơn vị đủ số lượng, đảm bảo chất lượng cấu; tinh thông chuyên môn, nghiệp vụ, có đủ lực, trình độ phẩm chất đạo đức để hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ giao 12 Khả ứng dụng thực tiễn: 13 Những hướng nghiên cứu tiếp theo: 14 Các cơng trình cơng bố có liên quan đến luận văn: Hà Nội, tháng 09 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hương viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giai đoạn nay, Đảng Nhà nước ta lãnh đạo đẩy mạnh công đổi mới, đứng trước đòi hỏi, vận hội, thời thách thức Muốn làm điều lúc hết cần phải phát huy tổng thể yếu tố nguồn lực đất nước như: tài nguyên thiên nhiên, khoa học - công nghệ, vốn, kinh nghiệm tổ chức, người… Trong nguồn lực người quan trọng nhất, mang tính chất định phát triển kinh tế xã hội, định phát triển đất nước Việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững, nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam Do đó, yếu tố người ln Đảng, Nhà nước quan tâm, coi trọng Trong quan, tổ chức hoạt động lĩnh vực nào, thực tế hiển nhiên phải quan tâm đến nguồn lực người Tuy nhiên, thực tế người giới riêng biệt, khơng có hoạt động quản trị trở nên vơ tổ chức, vơ kỷ luật, thích làm làm thế, cơng tác quản trị nhân lực giúp giải vấn đề này, yếu tố định đến tồn tại, phát triển quan, tổ chức, toàn xã hội Cũng giống quan, tổ chức Nhà nước khác tồn máy hành Nhà nước, Bảo hiểm xã hội tỉnh Thanh Hóa ln quan tâm trọng đến công tác quản trị nguồn lực người, song q trình quản trị cịn hạn chế cần khắc phục, công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch cán Bởi vậy, với mong muốn nghiên cứu tình hình thực tế, để từ đưa giải pháp thiết thực, phù hợp, nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, góp phần tích cực vào cơng đổi mới, đưa đơn vị tiếp tục phát triển bền vững Chính vậy, học viên lựa chọn đề tài: “Quản trị nhân lực Bảo hiểm xã hội tỉnh Thanh Hóa” cho luận văn thạc sĩ Tổng quan đề tài nghiên cứu Những năm gần đây, nâng cao chất lượng công tác quản trị nhân lực đề tài quan tâm khơng nhà quản trị mà cịn nhiều tác giả nước chọn làm đề tài nghiên cứu khoa học, bao gồm học giả, nhà nghiên cứu sinh viên Trong nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn, có số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: - Luận văn thạc sỹ: “Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cơng chức hành thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh” tác giả Đặng Thị Tuyết Nhung (2014) Luận văn tác giả nghiên cứu tổng quan chất lượng đội ngũ cơng chức hành cấp tỉnh quản lý chất lượng đội ngũ cơng chức hành cấp tỉnh Đánh giá thực trạng công tác quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ cơng chức hành thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh nhằm mặt mạnh mặt cịn tồn cơng tác Đề xuất số giải pháp mang tính khoa học, nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ công chức hành thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh - Luận văn thạc sỹ: “Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Công ty cổ phần Than Hà Tu giai đoạn 2014 - 2020” tác giả Nguyễn Phương Nhung (2014) Luận văn tác giả nghiên cứu tổng quan lý luận thực tiễn phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp Đánh giá, phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực Công ty giai đoạn 2009 - 2013 Những kết đạt phát triển cấu nguồn nhân lực, phát triển trình độ chun mơn nghiệp vụ kỹ cho nguồn nhân lực, công tác tạo động lực cho người lao động Những tồn tại, hạn chế công tác phát triển nguồn nhân lực Công ty cổ phần Than Hà Tu Từ đề xuất số giải pháp phát triển nguồn nhân lực Công ty cổ phần Than Hà Tu giai đoạn 2014 – 2020 149 Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành Thông tư hướng dẫn tuyển dụng, ký kết hợp đồng làm việc đền bù chi phí đào tạo, bồi dưỡng viên chức, Chương I VỀ TUYỂN DỤNG VIÊN CHỨC Điều Điều kiện đăng ký dự tuyển viên chức Điều kiện đăng ký dự tuyển viên chức thực theo quy định Điều 22 Luật Viên chức Điều Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2012 Chính phủ tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức (sau viết tắt Nghị định số 29/2012/NĐ-CP) Những người đăng ký dự tuyển vào vị trí việc làm đơn vị nghiệp công lập thuộc lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao tuổi dự tuyển thấp 18 tuổi phải từ đủ 15 tuổi trở lên đồng ý văn người đại diện theo pháp luật Điều Hồ sơ đăng ký dự tuyển viên chức Hồ sơ đăng ký dự tuyển viên chức bao gồm: Đơn đăng ký dự tuyển viên chức theo mẫu số ban hành kèm theo Thông tư này; Bản Sơ yếu lý lịch tự thuật có xác nhận quan có thẩm quyền thời hạn 06 tháng, tính đến ngày nộp hồ sơ dự tuyển; Bản văn bằng, chứng kết học tập theo yêu cầu vị trí dự tuyển, quan có thẩm quyền chứng thực Trường hợp có văn sở đào tạo nước ngồi cấp phải công chứng dịch thuật sang tiếng Việt; Giấy chứng nhận sức khỏe giá trị sử dụng quan y tế đủ điều kiện khám sức khỏe chứng nhận theo quy định Thông tư số 13/2007/TT-BYT ngày 21 tháng 11 năm 2007 Bộ Y tế việc hướng dẫn khám sức khỏe; 149 150 Giấy chứng nhận thuộc đối tượng ưu tiên tuyển dụng viên chức (nếu có) quan, tổ chức có thẩm quyền chứng thực Điều Thông báo tuyển dụng Thông báo tuyển dụng quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng viên chức phải đăng tải 01 (một) lần phương tiện thông tin đại chúng (báo viết, báo nói, báo hình) nơi đặt trụ sở làm việc quan, đơn vị; đăng trang thông tin điện tử quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng (nếu có) niêm yết công khai trụ sở làm việc quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng viên chức thời hạn nhận hồ sơ người đăng ký dự tuyển quy định Khoản Điều 15 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP Nội dung thông báo tuyển dụng bao gồm: a) Tiêu chuẩn, điều kiện đăng ký dự tuyển; b) Số lượng viên chức cần tuyển theo vị trí việc làm chức danh nghề nghiệp tương ứng; c) Nội dung hồ sơ đăng ký dự tuyển, thời hạn địa điểm nộp hồ sơ dự tuyển, số điện thoại liên hệ; d) Hình thức nội dung thi tuyển xét tuyển; thời gian địa điểm thi tuyển xét tuyển; lệ phí thi tuyển xét tuyển theo quy định pháp luật Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày hết thời hạn nhận hồ sơ người đăng ký dự tuyển theo quy định Khoản Điều 15 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP, người đứng đầu quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng viên chức định thành lập Hội đồng, tuyển dụng đế thực việc thi tuyển xét tuyển Điều Môn thi thời gian môn thi kỳ thi tuyển viên chức 150 151 Kỳ thi tuyển viên chức thực thông qua môn thi với thời gian cụ thể sau: a) Thi kiến thức chung: Thi viết, thời gian 120 phút; b) Thi chuyên môn, nghiệp vụ chuyên ngành, gồm phần thi: - Thi viết, thời gian 180 phút thi trắc nghiệm, thời gian thi 30 phút; - Thi thực hành Thời gian thi thực hành người đứng đầu quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng viên chức định phù hợp với tính chất, đặc điểm lĩnh vực nghề nghiệp chuyên ngành yêu cầu vị trí việc làm cần tuyển; c) Thi ngoại ngữ: Thi viết, thời gian 60 phút (nếu tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp yêu cầu trình độ ngoại ngữ); d) Thi tin học văn phòng: Thi thực hành máy thi trắc nghiệm, thời gian 30 phút (nếu tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp yêu cầu trình độ tin học) Trường hợp thi tuyển viên chức vào vị trí việc làm yêu cầu chuyên mơn ngoại ngữ cơng nghệ thơng tin thời gian thi ngoại ngữ công nghệ thông tin người đứng đầu quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng viên chức định bảo đảm phù hợp yêu cầu vị trí việc làm cần tuyển Trường hợp thi tuyển vào vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc thiểu số môn thi ngoại ngữ thay thi tiếng dân tộc thiểu số Thời gian thi tiếng dân tộc thiểu số người đứng đầu quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng viên chức định bảo đảm phù hợp với yêu cầu vị trí việc làm cần tuyển Điều Nội dung thi chuyên môn, nghiệp vụ chuyên ngành 151 152 Việc quy định nội dung thi chuyên môn, nghiệp vụ chuyên ngành kỳ thi tuyển viên chức phải vào tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp tương ứng với vị trí việc làm cần tuyển Trong kỳ thi tuyển, có vị trí việc làm u cầu chun mơn, nghiệp vụ chuyên ngành khác quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng viên chức phải xây dựng đề thi chuyên môn, nghiệp vụ chuyên ngành khác phù hợp với yêu cầu vị trí việc làm cần tuyển Điều Quyết định tuyển dụng nhận việc Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày có định phê duyệt kết tuyển dụng, người đứng đầu quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng viên chức phải gửi thông báo công nhận kết trúng tuyển văn tới người dự tuyển qua đường bưu điện theo địa mà người dự tuyển đăng ký thông báo công khai trang tin điện tử quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng viên chức (nếu có) Người trúng tuyển vào viên chức phải đến ký hợp đồng làm việc nhận nhiệm vụ thời hạn quy định Khoản Điều 19 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP Trường hợp người tuyển dụng bị hủy bỏ định tuyển dụng, người đứng đầu quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng viên chức định tuyển dụng người có kết tuyển dụng thấp liền kề vị trí tuyển dụng đó, người bảo đảm có đủ điều kiện quy định Khoản 1, Khoản Điều 10 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP (trong trường hợp tổ chức thi tuyển viên chức) quy định Khoản 1, Khoản Điều 13 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP (trong trường hợp tổ chức xét tuyển viên chức) Trường hợp có từ 02 người trở lên có kết tuyển dụng thấp liền kề người đứng đầu quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng viên chức tổ chức trực tiếp vấn người để định người 152 153 trúng tuyển theo quy định Khoản Điều 10 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP (trong trường hợp tổ chức thi tuyển viên chức) quy định Khoản Điều 11 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP (trong trường hợp tổ chức xét tuyển viên chức) Điều Điều kiện xét tuyển Căn nhu cầu công việc, người đứng đầu quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng viên chức xét tuyển khơng theo trình tự, thủ tục tuyển dụng viên chức quy định Điều 15, Điều 16 Điều 17 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP trường hợp sau: a) Người có kinh nghiệm cơng tác theo quy định Điểm a Khoản Điều 14 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP công tác ngành lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp cần tuyển; có thời gian liên tục từ đủ 36 tháng trở lên thực cơng việc nhiệm vụ có u cầu trình độ, lực, kỹ chun mơn, nghiệp vụ phù hợp với vị trí việc làm cần tuyển (khơng kể thời gian tập sự, thử việc); thời gian công tác không vi phạm pháp luật đến mức bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự, đánh giá hồn thành tốt nhiệm vụ giao; đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm cần tuyển dụng b) Người tốt nghiệp đại học loại giỏi, tốt nghiệp thạc sĩ, tiến sĩ nước nước theo quy định Điểm b Khoản Điều 14 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP, có chuyên ngành đào tạo phù hợp với yêu cầu vị trí việc làm cần tuyển dụng; trường hợp sau tốt nghiệp có thời gian cơng tác phải cơng tác ngành lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp cần tuyển, thời gian công tác không vi phạm pháp luật đến mức bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình đánh giá hoàn thành tốt nhiệm vụ giao thời gian này; 153 154 c) Người có tài năng, khiếu đặc biệt theo quy định Điểm c Khoản Điều 14 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP, có văn bằng, chứng đào tạo, chứng hành nghề có khiếu, kỹ phù hợp với vị trí việc làm cần tuyển dụng đơn vị nghiệp công lập ngành, lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, ngành nghề truyền thống Việc xác định tốt nghiệp đại học loại giỏi vào xếp loại tốt nghiệp; trường hợp tốt nghiệp không xếp loại quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng viên chức báo cáo cụ thể kết học tập tồn khóa kết bảo vệ tốt nghiệp để quan quản lý đơn vị nghiệp công lập xem xét, định Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận văn bản, quan quản lý đơn vị nghiệp công lập phải có văn trả lời Điều Hội đồng kiểm tra, sát hạch trường hợp xét tuyển Người đứng đầu quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng viên chức thành lập Hội đồng kiểm tra, sát hạch xét tuyển Hội đồng kiểm tra, sát hạch có 05 07 thành viên, cụ thể sau: Trường hợp đơn vị nghiệp công lập giao thẩm quyền tuyển dụng viên chức: a) Chủ tịch Hội đồng người đứng đầu cấp phó người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập; b) Một ủy viên người phụ trách công tác tổ chức cán đơn vị nghiệp công lập; c) Một ủy viên người đứng đầu cấp phó người đứng đầu phận tổ chức có nhu cầu tuyển dụng phân công, kiểm tra việc thực nhiệm vụ cho người trúng tuyển viên chức; 154 155 d) Các ủy viên cịn lại người có chun mơn, nghiệp vụ liên quan đến vị trí tuyển dụng người đứng đầu đơn vị nghiệp định Thư ký Hội đồng kiểm tra, sát hạch Chủ tịch Hội đồng định số ủy viên Hội đồng Trường hợp đơn vị nghiệp công lập chưa giao thẩm quyền tuyển dụng viên chức: a) Chủ tịch Hội đồng người đứng đầu quan có thẩm quyền tuyển dụng viên chức định; b) Một ủy viên người đứng đầu cấp phó người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập; c) Một ủy viên người đại diện phận làm cơng tác tổ chức cán quan có thẩm quyền tuyển dụng viên chức; d) Các ủy viên cịn lại người có chun mơn, nghiệp vụ liên quan đến vị trí tuyển dụng người đứng đầu quan có thẩm quyền tuyển dụng viên chức định Thư ký Hội đồng kiểm tra, sát hạch Chủ tịch Hội đồng định số ủy viên Hội đồng Nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng kiểm tra, sát hạch: a) Kiểm tra điều kiện, tiêu chuẩn, văn bằng, chứng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp tương ứng với vị trí việc làm cần tuyển yêu cầu mang tính đặc thù đơn vị nghiệp; b) Sát hạch thơng qua vấn thực hành trình độ hiểu biết chung, trình độ, lực chuyên môn nghiệp vụ người xét tuyển Hình thức nội dung sát hạch Hội đồng kiểm tra, sát hạch vào yêu cầu vị trí việc làm cần tuyển, báo cáo người đứng đầu quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng viên chức xem xét, định trước tổ chức sát hạch; 155 156 c) Hội đồng kiểm tra, sát hạch làm việc theo nguyên tắc tập thể, biểu theo đa số tự giải thể sau hoàn thành nhiệm vụ Điều Hồ sơ, thủ tục việc xét tuyển Hồ sơ người đề nghị xét tuyển đặc cách, bao gồm: a) Đơn đăng ký dự tuyển viên chức theo mẫu số ban hành kèm theo Thông tư này; b) Bản sơ yếu lý lịch tự thuật có xác nhận quan có thẩm quyền thời hạn 06 tháng, tính đến ngày nộp hồ sơ dự tuyển; c) Bản văn bằng, chứng kết học tập theo yêu cầu vị trí dự tuyển, quan có thẩm quyền chứng thực Trường hợp có văn sở đào tạo nước ngồi cấp phải công chứng dịch thuật sang tiếng Việt; d) Giấy chứng nhận sức khỏe giá trị sử dụng quan y tế đủ điều kiện khám sức khỏe chứng nhận theo quy định Thông tư số 13/2007/TT-BYT ngày 21 tháng 11 năm 2007 Bộ Y tế việc hướng dẫn khám sức khỏe; đ) Bản tự nhận xét, đánh giá người đề nghị xét tuyển phẩm chất trị, đạo đức, trình độ lực chun mơn, nghiệp vụ, q trình cơng tác hình thức khen thưởng (nếu có); nhận xét xác nhận người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị nơi người cơng tác trường hợp tiếp nhận quy định Điểm a Khoản Điều 14 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP Người đứng đầu quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng viên chức có văn đề nghị người đứng đầu quan có thẩm quyền quản lý viên chức công nhận kết xét tuyển Văn đề nghị phải người đứng đầu cấp phó người đứng đầu quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng viên chức ký, nêu rõ vị trí việc làm cần tuyển dụng 156 157 kèm theo biên họp Hội đồng kiểm tra, sát hạch hồ sơ trường hợp đủ điều kiện, tiêu chuẩn xét tuyển Vụ (Ban) Tổ chức cán thuộc Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Sở Nội vụ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm thẩm định trình xét tuyển trước người đứng đầu quan có thẩm quyền quản lý viên chức cơng nhận kết xét tuyển Trong thời hạn 20 ngày làm việc, kể từ ngày nhận văn đề nghị, người đứng đầu quan có thẩm quyền quản lý viên chức có trách nhiệm đạo tổ chức thẩm định phải có văn trả lời; thời hạn quy định mà chưa có văn trả lời coi đồng ý Trường hợp hồ sơ chưa đủ theo quy định thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày nhận văn đề nghị, quan có thẩm quyền quản lý viên chức phải có văn đề nghị quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng viên chức bổ sung, hoàn thiện đủ hồ sơ theo quy định Cơ quan có thẩm quyền quản lý viên chức có trách nhiệm gửi báo cáo Bộ Nội vụ vào 30/6 31/12 hàng năm kết xét tuyển để theo dõi chung phục vụ công tác tra, kiểm tra theo quy định pháp luật Điều 10 Trường hợp miễn thực chế độ tập Người trúng tuyển viên chức miễn thực chế độ tập có đủ điều kiện sau: a) Đã có thời gian cơng tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc ngành, lĩnh vực cần tuyển từ đủ 12 tháng trở lên; b) Trong thời gian cơng tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc quy định Điểm a Khoản Điều làm công việc chuyên môn nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu vị trí việc làm tuyển dụng 157 158 Người tuyển dụng có thời gian cơng tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, khơng có đủ điều kiện quy định Khoản Điều phải thực chế độ tập Thời gian cơng tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc người tuyển dụng làm công việc chuyên môn nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu vị trí việc làm tuyển dụng (nếu có) tính vào thời gian xét nâng lương lần sau bổ nhiệm xếp lương vào chức danh nghề nghiệp Chương II HỢP ĐỒNG LÀM VIỆC Điều 11 Hợp đồng làm việc xác định thời hạn Hợp đồng làm việc xác định thời hạn ký kết người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập với người trúng tuyển vào viên chức, trừ trường hợp quy định Điểm d, Điểm đ Khoản Điều 58 Luật Viên chức theo mẫu số ban hành kèm theo Thông tư Đối với trường hợp đăng ký dự tuyển viên chức theo quy định Khoản Điều Thông tư này, tuyển dụng vào viên chức thực ký hợp đồng làm việc xác định thời hạn theo mẫu số ban hành kèm theo Thông tư Căn vào nhu cầu cơng việc, vị trí việc làm chức danh nghề nghiệp tuyển dụng, người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập định thời hạn cụ thể để ký hợp đồng xác định thời hạn không 36 tháng Điều 12 Hợp đồng làm việc không xác định thời hạn Hợp đồng làm việc không xác định thời hạn ký kết người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập với người thực xong hợp đồng làm việc xác định thời hạn trường hợp cán bộ, công chức chuyển thành 158 159 viên chức theo quy định Điểm d, Điểm đ Khoản Điều 58 Luật Viên chức theo mẫu số ban hành kèm theo Thông tư Điều 13 Thay đổi nội dung hợp đồng làm việc Trong trình thực hợp đồng làm việc, có thay đổi nội dung hợp đồng làm việc hai bên thỏa thuận nội dung sửa đổi, bổ sung tiến hành việc ký kết phụ lục hợp đồng làm việc ký kết hợp đồng làm việc Điều 14 Chấm dứt hợp đồng làm việc trường hợp viên chức chuyển công tác đến quan, đơn vị khác Khi viên chức chuyển công tác đến quan, đơn vị khác phải chấm dứt hợp đồng làm việc với đơn vị nghiệp công lập làm việc Việc chấm dứt hợp đồng làm việc phải thể văn có xác nhận viên chức người đứng đầu đơn vị nghiệp cơng lập quan có thẩm quyền ký kết hợp đồng làm việc Văn chấm dứt hợp đồng làm việc lập thành hai bản, bên giữ Điều 15 Ký kết hợp đồng làm việc viên chức chuyển đến đơn vị nghiệp công lập Khi viên chức chuyển đến đơn vị nghiệp công lập mới, người đứng đầu đơn vị nghiệp cơng lập quan có thẩm quyền tuyển dụng viên chức phải ký kết hợp đồng làm việc với viên chức thực chế độ tiền lương phù hợp sở vào lực, trình độ đào tạo, q trình cơng tác, diễn biến tiền lương thời gian đóng bảo hiểm xã hội viên chức Chương III ĐỀN BÙ CHI PHÍ ĐÀO TẠO Điều 16 Đền bù chi phí đào tạo 159 160 Viên chức cử đào tạo nước nước phải đền bù chi phí đào tạo theo quy định Khoản Điều 36 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP Các trường hợp viên chức khơng phải đền bù chi phí đào tạo: a) Viên chức khơng hồn thành khóa học ốm đau phải điều trị, có xác nhận sở y tế có thẩm quyền; b) Viên chức chưa phục vụ đủ thời gian theo cam kết phải thuyên chuyển cơng tác quan có thẩm quyền đồng ý; c) Đơn vị nghiệp công lập đơn phương chấm dứt hợp đồng viên chức đơn vị buộc phải thu hẹp quy mơ, khơng cịn vị trí việc làm chấm dứt hoạt động theo định quan có thẩm quyền Điều 17 Chi phí cách tính đền bù chi phí đào tạo Chi phí đền bù bao gồm học phí tất khoản chi khác phục vụ cho khóa học, khơng tính lương khoản phụ cấp có Cách tính chi phí đền bù: a) Đối với trường hợp quy định Điểm a Khoản Điều 36 Nghị định 29/2012/NĐ-CP, viên chức phải đền bù 100% chi phí đào tạo; b) Đối với trường hợp quy định Điểm b Khoản Điều 36 Nghị định 29/2012/NĐ-CP, viên chức phải đền bù 50% chi phí khóa học; c) Đối với trường hợp quy định Điểm c Khoản Điều 36 Nghị định 29/2012/NĐ-CP, chi phí đền bù tính theo cơng thức sau: S = (F / T1) x (T1 - T2) Trong đó: - S chi phí đền bù; - F tổng chi phí khóa học; - T1 thời gian yêu cầu phải phục vụ sau hồn thành khóa học (hoặc khóa học) tính số tháng làm tròn; 160 161 - T2 thời gian phục vụ sau đào tạo tính số tháng làm tròn Điều 18 Quyết định trả thu hồi tiền đền bù chi phí đào tạo Người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập định chịu trách nhiệm định mức đền bù chi phí đào tạo viên chức theo quy định Thu hồi tiền đền bù chi phí đào tạo a) Chậm thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận định việc đền bù chi phí đào tạo người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập, viên chức phải đền bù chi phí đào tạo có trách nhiệm nộp trả đầy đủ khoản tiền phải đền bù cho đơn vị nghiệp công lập b) Số tiền đền bù chi phí đào tạo viên chức phải đơn vị nghiệp công lập thu nộp vào tài khoản đơn vị Kho bạc nhà nước theo dõi, quản lý, sử dụng theo quy định pháp luật c) Trường hợp viên chức phải đền bù chi phí đào tạo khơng thực trách nhiệm đền bù quan, đơn vị ban hành định đền bù không giải chế độ, sách có quyền khởi kiện theo quy định pháp luật Chương IV ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 19 Hiệu lực thi hành Thơng tư có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng 02 năm 2013 Bãi bỏ văn sau: a) Thông tư số 10/2004/TT-BNV ngày 19 tháng 02 năm 2004 Bộ Nội vụ hướng dẫn thực số điều Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 Chính phủ tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức đơn vị nghiệp Nhà nước; 161 162 b) Thông tư số 04/2007/TT-BNV ngày 21 tháng năm 2007 Bộ Nội vụ hướng dẫn thực số điều Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 Chính phủ Nghị định số 121/2006/NĐ-CP ngày 23 tháng 10 năm 2006 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 Chính phủ tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức đơn vị nghiệp Nhà nước; c) Thông tư số 02/2008/TT-BNV ngày 03 tháng năm 2008 Bộ Nội vụ sửa đổi Điểm b Khoản Mục I Thông tư số 04/2007/TT-BNV ngày 21 tháng năm 2007 Bộ Nội vụ hướng dẫn thực số điều Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 Chính phủ Nghị định số 121/2006/NĐ-CP ngày 23 tháng 10 năm 2006 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 Chính phủ tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức đơn vị nghiệp Nhà nước d) Quy định việc, bồi thường chi phí đào tạo viên chức Thơng tư số 130/2005/TT-BNV ngày 07 tháng 12 năm 2005 Bộ Nội vụ hướng dẫn thực số điều Nghị định số 54/2005/NĐ-CP chế độ việc, chế độ bồi thường chi phí đào tạo cán bộ, công chức Điều 20 Trách nhiệm thi hành Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan, tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./ KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG 162 163 (Đã ký) Trần Anh Tuấn 163

Ngày đăng: 31/08/2023, 11:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan