1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề cương xã hội học

21 1,2K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 78,24 KB

Nội dung

: Trình bày đối tượng nghiên cứu của xã hội học? VD?Trình bày những điều kiện, tiền đề cho sự ra đời của xã hội học?Trình bày khái niệm và những phân hệ cơ bản của cơ cấu xã hội? Trình bày khái niệm vị thế xã hội, vai trò xã hội và mối liên hệ giữa chúng. Liên hệ

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG XÃ HỘI HỌC

Câu 1: Trình bày đối tượng nghiên cứu của xã hội học? VD?

- Việc xác định đối tượng nghiên cứu của XHH là rất quan trọng Hiểu được đối tượng của XHH trả lời câuhỏi cơ bản như: xã hội học là gì, nó nghiên cứu cái gì, như thế nào

- Xác định rõ đối tượng nghiên cứu của XHH sẽ giúp ta hiểu được vị trí, vai trò và mối quan hệ của bộ mônhoa học này trong hệ thống các khoa học

- Theo quan điểm của Viện XHH: XHH là 1 bộ môn khoa học nghiên cứu ‘‘mặt” XH, khía cạnh XH của thựctại XH nói chung Mặt xã hội hiện diện ở tất cả các lĩnh vực của thực tại xã hội Nó hiện diện trong các lĩnhvực chính trị, kinh tế, văn hóa, pháp luât, gia đình, thanh niên

- “Mặt” XH được biểu hiện ở 4 khía cạnh:

1 Những hình thức và mức độ biểu hiện của các hiện tượng xã hội, các quá trình xã hội: các hành vi, hành động, khuôn mẫu, tác phong, các chuẩn mực, giá trị phong tục tập quán, thiết chế xã hội

- Có bao nhiêu hình thức biển hiện của thực tại thì có bấy nhiêu vấn đề xã hội học hướng vào nghiên cứu

- VD: tình trạng thất nghiệp, tham nhũng, mê tín, tội phạm, gia đình, phân hóa giàu nghèo là những hình thức

biểu hiện của xã hội

2 Những nguyên nhân, động cơ của những hành động xã hội, những biến đổi xã hội

Trong khi nhận diện hình thức, đo lường mức độ biểu hiện của các hiện tượng quá trình xã hộ, XHH còn đivào nghiên cứu và tìm nguyên nhân, động cơ của những hành động xã hội đó, những biến đổi xã hội Nó cắtnghĩa và trả lời câu hỏi: vì sao lại có người giàu thành đạt còn một số người khác lại rơi vào thất nghiệp nghèokhổ? Vì sao một số người lại có hành vi tội phạm, một số người khác lại rơi vào nghiện hú? Tại sao lại cóhiện tượng tự tử, những nguyên nhân nào, động cơ nào dẫn đến hiện tượng tự tử?

3 Chỉ ra đặc trưng, xu hướng của những quá trình xã hội, từ đó đưa ra các dự báo xã hội.

XHH có ưu thế trong việc nắm bắt thực trạng xã hội, tuy vậy, chúng ta không nên qui XHH vào thực tại học.Trên cơ sở nhận diện đúng đắn thực trạng xã hội, XHH còn có khả năng vạch ra những đặc trưng, xu hướng,những triển vọng phát triển xa hơn của những sự vật hiện tượng

VD: Thích giả đồng bằng sông Cửu Long đang ngày càng có nhu cầu cao với các kênh phát thanh chuyênbiệt, cập nhật và có tính tương tác cao về những lĩnh vực của đời sống Người dân mong muốn được ngheriêng các nội dung tin tức, âm nhạc, sân khấu, giáo dục v.v trên từng kênh sóng riêng biệt Tuy nhiên, đểtăng sự hấp dẫn cho sóng phát thanh, thính giả cũng rất ủng hộ việc kết hợp các chương trình âm nhạc với cáctin tức khác nhau về thời sự, giao thông, thời tiết và dịch bệnh, nông vụ v.v

4 Chỉ ra những vấn đề mang tính qui luật của thực tại xã hội và hành vi của quần chúng.

Trang 2

Vậy về mặt lý luận và phương phỏp luận XHH, vấn đề là làm sao chỉ ra và xõy dựng “chiếc cầu nối”, tức làchỉ ra quy luật, tớnh quy luật, thuộc tớnh cũng như cơ chế, hỡnh thức, điều kiện của sự hỡnh thành, vận động vàphỏt triển mối quan hệ tỏc động qua lại giữa con người và xó hội.

Cõu 2: Trỡnh bày những điều kiện, tiền đề cho sự ra đời của xó hội học?

- XHH xuất hiện ở Chõu Âu khoảng những năm 30 của thế kỷ XIX với tớnh chất là một tất yếu lịch sử

- XHH ra đời cựng với sự phỏt triển của CNTB ở mức cao

1 Điều kiện kinh tế

- Các biến đổi to lớn đã xảy ra trong các lĩnh vực kinh tế – kỹ thuật thể hiện rõ nhất qua các cuộc cách mạng

công nghiệp và sự hình thành, phát triển chủ nghĩa t bản ở các nớc châu Âu nh Anh, Hà Lan, Pháp

- Đến giữa TK XIX, các nền kinh tế đại công nghiệp cơ khí, kinh tế t bản chủ nghĩa đã phát triển mạnh mẽ tạo

ra những núi hàng hóa khổng lồ

- Kinh tế công nghiệp TK XIX ở những nớc này đã mang tính chất xã hội hóa cao – tính chất toàn thế giới,

thị trờng cũng trở thành trị toàn thế giới

- Phơng thức sản xuất, phân phối và trao đổi kinh tế thay đổi theo hớng công nghiệp và hiện đại kiểu t bản chủ

nghĩa đẵ kéo theo những thay đổi to lớn trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội

- Cuộc cách mạng khoa học, kỹ thuật đã làm cho phơng tiện sản xuất gồm máy móc, thiết bị, công cụ lao động

không ngừng đợc cải tiến

 các điều kiện kinh tế này đã đóng vai trò quyết định đối với sự biến đổi có tính cách mạng đối với thợngtầng kiến trúc của xh và toàn bộ hệ thống kinh tế – xã hội

2 Điều kiện chính trị

- Đời sống chính trị ở các nớc châu Âu TK XVII – XIX đã chứng kiến các sự kiện chính trị vô cùng to lớn

nh các cuộc cách mạng t sản ở Anh, Pháp, trong đó nổi bật nhất là cuộc Đại cách mạng Pháp (1789), Công xãPari (1848) và các phong trào đấu tranh giai cấp công nhân ở các nớc công nghiệp Các cuộc cách mạng đãlàm rung chuyển toàn bộ trật tự xã hội ở phơng Tây lúc bấy giờ

- Về mặt cơ cấu xã hội, cùng với sự hình thành của nhà nớc t sản phục vụ lợi ích của giai cấp t sản là sự trởngthành ngày càng lớn mạnh của giai cấp vô sản Cuộc đấu tranh giai cấp giữa 2 phe lớn của xã hội t bản chủnghĩa là giai cấp t sản và giai cấp vô sản diễn ra ngày càng sâu sắc và quyết liệt Trong cuộc đấu tranh này,giai cấp vô sản ngày càng tỏ rõ là 1 giai cấp tiên tiến cách mạng với sứ mệnh lịch sử là tiên phong đi đầu trong

sự nghiệp giải phóng toàn xã hội ra khỏi áp bức, bóc lột tiến tới xây dựng một xã hội mà sự tự do phát triểncủa mỗi ngời là điều kiện cho sự tự do phát triển của tất cả mọi ng

3 Điều kiện xã hội

- Cùng với sự biến đổi có tính cách mạng từ nên sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp, từ chế độ pksang chế độ t bản chủ nghĩa, là những biến đổi to lớn trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội

- Sự phân hóa xã hội, phân chia giai cấp diễn ra ngày càng sâu sắc đã làm xuất hiện 1 cơ cấu xh phân tầng bấtbình đẳng

- Trong nội bộ từng giai tầng xh cũng diễn ra những biến đổi to lớn

Hạnh Ngụ – PR32

Trang 3

- Sự biến đổi xh diễn ra trên phạm vi toàn xh Quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng với sự lớn mạnh củaquy mô sản xuất công nghiệp đã kéo theo sự thu hẹp nhanh chóng của khu vực nông thôn và sự bành trớng củakhu vực thành thị Sự tích tụ dân c làm tăng quy mô cơ sở hạ tầng xh và tăng mật độ tơng tác xh Đồng thời, n

tệ nạn xh xuất hiện: thất nghiệp, nghèo khổ, bệnh tật và sự suy thoái về đạo đức, tinh thần

 sự biến đổi xh nh vậy đặt ra yêu cầu đối với nhận thức khoa học

về sự phỏt triển của cỏc loài trong sinh học)

Tuy nhiờn, lối tư duy phiến diện, siờu hỡnh, thoỏt ly khỏi thực tế sinh động của cuộc sống trong cỏc khoa học

xó hội vẫn cũn phổ biến

Thực trạng này đó làm cho cỏc nhà khoa học xh phải đưa ra được những kiến giải cú sức thuyết phục trướcnhững biến đổi mạnh mẽ trong đời sống hiờn thực cũng như nhu cầu mới của nhận thức đang đũi hỏi

Cõu 3: Trỡnh bày khỏi niệm và những phõn hệ cơ bản của cơ cấu xó hội?

1 Cú nhiều quan điểm khỏc nhau trong việc xỏc định khỏi niệm CCXH:

- I Robertsons nhà XHH người Mỹ: CCXH là mụ hỡnh của cỏc mối quan hệ giữa cỏc thành phần cơ bản

trong 1 hệ thống XH

Những thành phần này tạo ra bộ khung cho tất cả cỏc XH loài người

Mặc dự tớnh chất của cỏc thành phần và cỏc quan hệ giữa chỳng biến đổi từ XH này đến XH khỏc nhưngnhững thành phần quan trọng nhất của CCXH là vị thế, vai trũ, nhúm và cỏc thiết chế

- Viện Xó hội học – HV CT-HC QG HCM: “CCXH là kết cấu và hỡnh thức tổ chức bờn trong của một hệ

thống XH nhất định – biểu hiện như là sự thống nhất tương đối bền vững của cỏc nhõn tố, cỏc mối liờn hệ, cỏcthành phần cơ bản nhất của hệ thống XH, những thành phần này tạo ra bộ khung cho tất cả cỏc XH loài người.Những thành tố cơ bản nhất của cơ cấu XH là nhúm, vai trũ, vị thế XH, mạng lưới XH và cỏc thiết chế”

2 Phõn hệ cơ cấu xó hội cơ bản:

Theo giỏc ngộ tiếp cận nghiờn cứu của XHH, mỗi xó hội luụn là một hệ thống đa cơ cấu tự nhiờn Cỏc nhàXHH thường nghiờn cứu 5 phõn hệ cơ cấu xó hội cơ bản:

- Cơ cấu xó hội – giai cấp: cơ cấu giai cấp cú thể xem xột ở 2 phương diện:

Thứ 1, XHH đũi hỏi phải xem xột khụng chỉ cỏc giai cấp mà cũn là tầng lớp, cỏc tập đoàn xó hội khỏc

Thứ 2, tiếp cận XHH về cơ cấu xó hội-giai cấp cũng hướng vào sự nghiờn cứu những tập đoàn người hợp

thành cỏc giai cấp cơ bản, quyết định đến sự phỏt triển và biến đổi của xó hội

- Cơ cấu xó hội - nghề nghiệp

XHH nghiờn cứu cơ cấu xó hội- nghề nghiệp hướng vào rất nhiều khớa cạnh khỏc nhau của cỏc cơ cấu nghềnghiệp Nú hướng vào nghiờn cứu thực trạng bức tranh đa chiều về nghề nghiệp, chỉ ra đặc trưng, xu hướng

Trang 4

và sự ảnh hưởng qua lại lẫn nhau của các loại nghề nghệp cũng như sự tương tác giữa những biến đổi tròn cơcấu nghề nghiệp với các quá trình xã hội khác.

- Cơ cấu xã hội – dân số: nhằm vào phân tích các tham số cơ bản như mức sinh, mức tử, quá trình biến

động dân số tự nhiên, biến động dân số cơ học, quá trình di dân, đô thi họa, tỷ lệ giới tính, tỷ lệ và cơ cấu củatháp tuổi Tiếp cận XHH về cơ cấu xã hội- dân số cũng chú trọng phân tích nhiều khía cạnh chi tiết hơn nữa

có liên quan đến SKSS, đến những đặc trưng văn hóa, tôn giáo, vùng, miền ( đặc điểm về mặt nhân khẩu ởthành thị khác ở nông thôn, đồng bằng khác với trung du, miền núi, hải đảo khác với trung tâm đô thị )

- Cơ cấu Xã hôi - dân tộc

Nội dung nghiên cứu cơ cấu xã hội- dân toccj là quy mô, tỷ trọng, phân bố và sự biến đổi về số luowngk cũngnhư những đặc trưng, xu hướng biến đổi của cơ cấu xã hội trong nội bộ mỗi dân tộc và tương quan giữa chúngtrong cộng đồng, sự tương tác và ảnh hưởng lẫn nhau trong sự biến đổi về cơ cấu giữa các dân tộc; trong mốiquan hệ tác động qua lại giữa cơ cấu xã hội- dân tộc và các phân hệ cơ cấu xã hội khác

- Cơ cấu Xã hội - lãnh thổ

Cơ cấu xã hội - lãnh thổ trước hết được nhận diện qua đường phân ranh giũa xã hội đô thị và xã hội nôngthôn Ngoài lát cắt phân tích về đô thị nông thôn, tiếp cận XHH về cơ cấu xã hội- lãnh thổ còn đi vào nghiêncứu cơ cấu vùng: đồng bằng, miền núi, trung du

Câu 4: Trình bày khái niệm vị thế xã hội, vai trò xã hội và mối liên hệ giữa chúng Liên hệ

Vị thế xã hội:

- Robertsons: Vị thế xã hội là một vị trí XH Mỗi vị thế quyết định chỗ đứng của một người hay một nhómngười trong kết cấu XH, cũng như quan hệ của các cá nhân và nhóm xã hội đối với XH xung quanh

- Fischer: vị thế là vị trí của 1 người đứng trong cơ cấu tổ chức xã hội theo sự thẩm định đánh giá của xã hội

Vị thế xã hội là vị trí hay thứ bậc mà những người đang sống chung với 1 người nào đó dành cho anh ta 1cách khách quan

 vị thế là 1 vị trí xã hội của 1 người hay 1 nhóm người trong kết cấu xã hội, được sắp xếp, thẩm định hayđánh giá của xã hội nơi người đó sinh sống

Vai trò xã hội: Vai trò XH là tập hợp các mong đợi, các quyền và nghĩa vụ được gán cho một địa vị cụ

thể, nhất định

Mối liên hệ

- Là một vị trí XH, là chỗ đứng của một người hay một

nhóm người trong kết cấu XH

- Chiếm một vị thế

- Có thể nói đến sự cao hay thấp, sự so sánh với ng khác

- Liên quan đến địa vị của cá nhân

- Là tập hợp các chuẩn mực, hành vi, nghĩa vụ,quyền lợi gán với một vị thế XH nhất định

- Đóng một vai trò

- Công việc phải đảm nhiệm khi ở một vị thế

- Liên quan đến nhân cách của cá nhân

Liên hệ thực tiễn

Hạnh Ngô – PR32

Trang 5

Câu 5: Trình bày khái niệm xã hội hóa Nêu và phân tích các môi trường xã hội hóa? Liên hệ

Khái niệm xã hội hóa

- Hiểu theo nghĩa thông thường trong cuộc sống hoặc trên báo chí: Xã hội hóa y tế, xã hội hóa giáo dục, xãhội hóa xe buýt

- Cách hiểu trong Xã hội học: Xã hội hóa là quá trình chuyển biến con người từ một chỉnh thể sinh vật với cáctiền đề tự nhiên thành một chỉnh thể của XH loài người mang bản chất XH

Xã hội hóa là quá trình mà qua đó chúng ta có thể tiếp nhận được nền văn hóa của xã hội mà chúng ra đượcsinh ra – quá trình mà nhờ đó chúng ta đạt được những đặc trưng xã hội của chúng ta – nhân cách Xã hội hóa

là 1 quá trình quan trọng để hình thành nhân cách con người  nhân cách là sản phẩm của xã hội

Môi trường xã hội hóa

 Gia đình

- Là môi trường xã hội hóa đầu tiên và kéo dài suốt cuộc đời con người

- Cha mẹ chuyển tải cho con cái những thông điệp giáo dục về: điều gì là quan trọng, là phù hợp, là đẹp, làđúng đắn và những gì là ngược lại trong cuộc sống

- Là nơi giáo dục tri thức, đạo đức và chuẩn mực cho cá nhân, đồng thời kiểm soát quá trình này, đặc biệttrong thời gian con người ở giai đoạn vị thành niên

 Trường học

- Trong xã hội phong kiến trước đây, gia đình đóng vai trò chính yếu trong quá trình xã hội hóa cho thế hệtrẻ Trong xã hội hiện đại, trách nhiệm này được chia sẻ với nhiều tổ chức xã hội khác, trong đó có nhàtrường

- Là nơi chịu trách nhiệm truyền đạt kiến thức đã được tích lũy bởi xã hội cho thế hệ trẻ

- Trong nhà trường các cá nhân không chỉ tiếp thu những tri thức khoa học của các môn học mà còn cảnhững quy tắc và cách ứng xử

 Nhóm đồng đẳng

- Tuy có chức năng chủ yếu là giải trí nhưng cũng là tác nhân xã hội hóa mạnh nhất

- Những người trong nhóm đồng đẳng có cùng 1 địa vị và quan hệ của họ tương đối bình đẳng với nhau, họ

có chỗ đứng trong bậc xã hội là như nhau kể cả trong quan hệ quyền lực

- Những thiếu niên ở tuổi cận kề với tuổi trưởng thành thường cùng nhau tạo nên 1 môi trường tiểu văn hóariêng, khác với các giá trị, chuẩn mực văn hóa toàn xã hội, hay nói chính xác là văn hóa của những ngườilớn

 Truyền thông đại chúng

- Đóng vai trò quan trọng trong các xã hội phát triển

- Mỗi người đều dành 1 lượng thời gian nhiều ít khác nhau để tiếp cận các phương tiện thông tin đại chúngnhư tivi, đài báo, internet

- Rất nhiều thông tin chúng ta học được đều là từ các phương tiện TTDC

Liên hệ

Trang 6

Câu 6: Trình bày các phương pháp thu thập thông tin cơ bản trong nghiên cứu xã hội học? Nêu ưu, nhược điểm và ứng dụng của những phương pháp này?

- Xhh là môn khoa học chuyên nghiên cứu những khía cạnh nhất định của đời sống xh của con người, là nhấnmạnh rằng xhh là 1 môn khoa học có vị trí, vai trò độc lập, tương tự như bất kỳ môn khoa học nào khác trong

hệ thống các khoa học Vì vậy, xhh cũng sử dụng pp nghiên cứu của những môn KHXHNV khác

- Phương pháp nghiên cứu: Là tổng hợp tất cả các phương pháp, kỹ thuật và cách thức nghiên cứu xã hội họcnhằm làm sáng tỏ bản chất các đặc trưng, cơ cấu, xu hướng và tính qui luật của các hiện tượng và các quá trình

xã hội

- Nghiên cứu xhh không chỉ sử dụng phương pháp chung thường dung cho các khoa học khác mà còn sửdụng những phương pháp riêng đặc thù

- Phương pháp thu thập thông tin cơ bản của xhh là phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng

Khái

niệm

- Là PP mô tả và phân tích các đặc điểm văn

hoá và hành vi của con người từ quan điểm của

người được nghiên cứu; nhằm nắm bắt ý nghĩa

của hiện tượng xã hội và kinh nghiệm của các

cá nhân về thế giới (Phản thực chứng luận)

- Là PP xã hội học nhằm hiểu sâu những khía

cạnh về tư tưởng, suy nghĩ, thái độ, động cơ,

nguyện vọng và các cách ứng xử của cá nhân

- Là PPNC của XHH dựa vào việc lượng hoácác biến số, nhằm tìm hiểu và mô tả các hiệntượng xã hội dựa trên tư duy diễn dịch, từ cácqui luật để giải thích các vấn đề cụ thể (thựcchứng luận)

- Là quá trình tìm chứng cứ để chứng minhhoặc bác bỏ các giả thuyết khoa học nào đó(dựa trên cơ sở khoa học), qua các mẫu điều tralớn

Đặc

điểm

- Cung cấp hiểu biết sâu

- Quá trình diễn giải

- Nghiên cứu động cơ tư tưởng

- Tìm hiểu tư tưởng phía sau cách ứng xử

- Trả lời câu hỏi tại sao?

- Trả lời câu hỏi bao nhiêu?

- Cung cấp các chứng cứ, có t/chất kh/định

- Mang tính khách quan hơn

- Các pp chọn mẫu ngẫu nhiên, cỡ mẫu lớn

- Các phương pháp thu thập thông tin địnhlượng

Các phương pháp thu thập thông tin

1 Phương pháp phân tích tài liệu

- Tài liệu: theo nghĩa rộng nhất đó là hiện vật do con người tạo ra, dùng để truyền tin hoặc bảo lưu thông tin

- PP phân tích tài liệu: là PP dùng các kĩ thuật chuyên môn nhằm thu thập hoặc rút ra từ các nguồn tài liệu cácthông tin cần thiết, những nội dung tư tưởng cơ bản, những ý nghĩa có liên quan đến chủ đề nghiên cứu

 Phân loại tài liệu

- Theo cá nhân và xã hội: tài liệu cá nhân (hồi ký, tự sự), tài liệu xã hội (các ấn phẩm được phát hành nhưsách, báo, tạp chí…)

- Theo lưu trữ: tài liệu cấp quốc gia (tổng điều tra dân số), tỉnh huyện, cơ quan…

Hạnh Ngô – PR32

Trang 7

- Phân loại cơ bản: tài liệu viết, thống kê, điện quang, nghệ thuật hoặc là ta có thể phân loại thành các loạitài liệu viết và tài liệu khác

 Các loại tài liệu viết:

+ Công văn

+ Tài liệu thống kê

+ Báo chí

+ Các loại tài liệu bán hoặc phát

+ Các loại tài liệu riêng

 Các loại tài liệu khác:

+ Vật cụ thể: vật mang ý nghĩa biểu trưng

+ Tranh ảnh tả thực, bài hát, điện ảnh, tài liệu qua mạng

 Các giai đoạn phân tích tài liệu

- Giai đoạn 1: Sưu tầm tài liệu: tài liệu định trước và tài liệu không định trước

- Giai đoạn 2: Phân tích bên ngoài: phân tích sơ bộ tên tài liệu, loại tài liệu, tác giả, năm xuất bản Phân tíchđược nội dung cơ bản của tài liệu phản ánh lên vấn đề gì

- Giai đoạn 3: Phân tích bên trong: phân tích chi tiết về nội dung tài liệu, đánh giá khách quan về tài liệu nó cóliên quan trực tiếp hay gián tiếp tới vấn đề nghiên cứu, phân tích đc tính chân thực hay giả dối của tài liệu, tàiliệu là bản gốc hay bản sao?

 Phương pháp định tính trong phân tích tài liệu (phân tích nội dung văn bản): Là việc rút ra những nộidung tư tưởng cơ bản của tài liệu, tìm ra những ý nghĩa hay có liên quan đến chủ đề nghiên cứu

+ Ưu điểm: thông tin nhanh, chi ph ít tốn kém, thông tin nhiều và đa dạng, thông tin sâu

+ Nhược điểm: mang tính chủ quan của người tạo ra văn bản, không đảm bảo tính đại diện và tính kháchquan; quá trình xử lý rất phức tạp; thông tin khó tổng hợp về cả nội dung và thời điểm

 Phương pháp định lượng trong phân tích tài liệu

• Dựa trên những số liệu có sẵn từ đó phân nhóm các thông tin, các dấu hiệu theo những thang đođịnh trước

• Tìm ra mối quan hệ nhân quả giữa những số liệu đó

• Phương pháp này sử dụng trong những trường hợp phải xử lí một lượng thông tin lớn

+ Ưu điểm: rất nhanh, chi phí ít tốn kém, thông tin thu nhập qua dạng này có rất nhiều và đa dạng nên có thể

so sánh theo thời gian, sử dụng nhiều số liệu thống kê nên số liệu này có độ chính xác cao

+ Nhược điểm: số liệu phong phú nhưng số liệu mong muốn cần thiết lại rất ít vì những số liệu đó phục vụcho những vấn đề khác nhau, việc tổng hợp số liệu khó khăn và phức tạp do tính chất thông tin không đồngnhất nhất là về thang đo; ngoài việc thu thập số liệu bằng thống kê những số liệu khác mang tính chất chủ quannhiều hơn

2 Phương pháp quan sát

- Là phương pháp thu thập thong tin xh thong qua những tri giác như thị giác thính giác theo những cách thứcnhất định; là phương pháp thu thập thông tin có liên hệ trực tiếp với đối tượng điều tra

- Khi nào sử dụng phương pháp này:

• Những thông tin cần thiết cho nhà nghiên cứu không thể thu thập được từ các phương pháp khác

• Phục vụ những nghiên cứu dự định thăm dò

• Có ý nghĩa bổ sung khi trình bày hay kiểm tra các giả thuyết

• Kiểm tra hay xác nhận những kết quả thu được từ các phương pháp khác

- Các bước tiến hành quan sát

• Bước 1: Lập kế hoạch quan sát: gắn kế hoạch quan sát với đề cương nghiên cứu bằng cách xácđịnh rõ mục đích, đối tượng, phương pháp quan sát, công cụ, thời gian, môi trường quan sát Xác định rõchức năng, nhiệm vụ của các nhà nghiên cứu, chuẩn bị giấp phép, phương tiện đi lại

• Bước 2: Tiến hành quan sát

Trang 8

- Làm việc với chính quyền địa phương, với 1 vài ng dân để nắm tình hình kinh tế - xh, phong tục tậpquán, thói quen của ng dân địa phương

- Tiến hành quan sát thử, rút kinh nghiệm ròi hoàn thiện kế hoạch quan sát chính thức

- Trong quan sát chính thức phải có ghi chép đầy đủ các thông tin theo yêu cầu của nghiên cứu, có thểchụp ảnh, quay phim

• Bước 3: Phân tích và xử lí thông tin

- Làm sạch các biên bản quan sát, sắp xếp lại theo nội dung thống nhất, sửa lại câu chữ

- Đưa vào máy tính xử lý

- Phân tích 1 cách sơ bộ, đánh giá nhanh về các nội dung quan sát, hệ thống lại các phát hiện chính

- Phân tích chuyên sâu về nội dung, tổ chức các buổi tọa đàm hội thảo

- Các phương pháp quan sát

• Quan sát định lượng: thu thập thông tin theo một hệ thống chỉ báo đã định sẵn

• Quan sát định tính: không đòi hỏi tuân thủ theo một kế hoạch đã định sẵn

• Quan sát tham dự: nhà nghiên cứu cùng tham gia vào hoạt động của đối tượng

+ Quan sát tham dự công khai: đối tượng biết mình bị quan sát

+ Quan sát tham dự bí mật: đối tượng không biết mình đang bị quan sát

• Quan sát không tham dự: người quan sát đứng bên ngoài để thu thập thông tin

• Quan sát ngẫu nhiên: quan sát một lần không lặp lại

• Quan sát hệ thống: quan sát một cách tỉ mỉ, nhiều lần

- Đảm bảo tính khách quan đánh giá chính xác hơn có thể quan sát được nhiều tiêu chí khác

- Có thể nắm được diện người tương đối lớn

- Có thể ghi nhận đc quá trình hành động theo thời gian

+Nhược điểm:

- Chỉ thu thập được những thông tin mang tính chất bề nổi

- Tâm trạng người quan sát ảnh hưởng tương đối lớn đến kết quả nghiên cứu

- Dễ gây mệt mỏi đơn điệu ở cán bộ quan sát

- Khó xây dựng được thang đo và tổng hợp kết quảđiều tra nghiên cứu

- Là những cuộc phỏng vấn lấy ý kiến chuyên gia hoặc đi sâu vào tìm hiểu 1 vấn đề chính trị hay kinh tế,

xh Ng được phỏng vấn phải có nhiều kinh nghiệm, học vấn cao và có sự am hiểu khá sâu sắc về lĩnh vựcđược phỏng vấn

- Hướng ng được hỏi vào vấn đề mà mình định tìm hiểu nhưng tránh dẫn dắt theo ý muốn chủ quan củamình

 Phỏng vấn tiêu chuẩn hóa

Hạnh Ngô – PR32

Trang 9

- Là cuộc phỏng vấn đối tượng được tiến hành theo 1 trình tự nhất định với 1 nội dung được vạch sẵn

+ Thu thập thông tin một cách trực tiếp có thể loại bỏ sai số trung gian

+ Giảm tỷ suất rơi rụng thông tin xuống mức thấp nhất do gợi ý của người phỏng vấn

+ Quá trình phỏng vấn có thể thu thập được nhiều thông tin khác nhau

+ Các câu hỏi kiểm tra được áp dụng tốt nhất và có thể thêm thông tin nhờ quan sát

 Nhược điểm

+ Tốn kém vì trong quá trình phỏng vấn phải có nhiều người

+ Thái độ của người phỏng vấn cũng ảnh hưởng đến kết quả điều tra

• PP An két trực tiếp: bảng hỏi do chính người trả lời điền vào Gồm các hình thức

- Theo địa điểm phát biểu hoặc trả lời: nhà ở, cơ quan, nơi công cộng

- Theo hình thức phát bảng Anket: gửi cho ng nghiên cứu qua bưu điện hay qua người trung gian; sau khi điền xong họ lại gửi lại cho tác giả điều tra

- Anket nhóm trực tiếp có thùng phiếu: mời ng nghiên cứu tới địa điểm trung gian có chỗ tiện để viết, sau khi viết xong bỏ vào thùng phiếu

• PP Ankét gián tiếp: Bảng hỏi do cán bộ điều tra ghi Hình thức gần giống với phương pháp phỏng vấn tiêu chuẩn hóa Nguồn tin là tự ý thức của người trả lời, điều tra viên có vai trò như là người ghi

hộ người trả lờ

c Xây dựng bảng hỏi

- Khái niệm: Bảng hỏi là sự tổ hợp các câu hỏi, chỉ báo đã được vạch ra nhằm khai thác và thu thập thông tintrên cơ sở của các giả thuyết và mục đích của cuộc điều tra

- Phân loại theo hình thức câu hỏi: Câu hỏi đóng - Câu hỏi mở - Câu hỏi kết hợp - Câu hỏi ma trận

- Phân loại Theo công dụng của câu hỏi :

 Câu hỏi nội dung: Câu hỏi sự kiện - Câu hỏi tri thức - Câu hỏi thái độ, động cơ

 Câu hỏi chức năng: Câu hỏi tâm lý - Câu hỏi kiểm tra - Câu hỏi lọc

- Yêu cầu:

 Câu hỏi phải rõ ràng, cụ thể, không được hiểu theo nhiều nghĩa

 Hạn chế dùng các từ ngữ không xác định như thường xuyên, đôi khi …

 Không dùng các câu hỏi có nhiều ý phải trả lời trong một câu

Trang 10

 Cõu hỏi phải cú trật tự, lụgớc, phự hợp với trỡnh độ và đặc điểm của từng người và từng nhúm người cụthể

 Hạn chế dựng cỏc ngụn ngữ bỏc học hoặc quỏ thụ thiển, hoặc cú tớnh kiờng kị với những nhúm đốitượng nhất định

 Khụng nờn lặp đi lặp lại mói một loại cõu hỏi

 Đối với cỏc cõu hỏi tỡm hiểu về chớnh kiến hoặc tõm tư, tỡnh cảm riờng của đối tượng nờn dựng nhiềucõu hỏi giỏn tiếp, cũn khi hỏi cõu hỏi cú liờn quan đến cỏc hiện tượng tiờu cực thỡ nờn tỡm cỏc từ ngữ và cõunúi thớch hợp để giảm nhẹ mức độ

- Kết cấu và trỡnh tự sắp xếp bảng hỏi

 Phần mở đầu: Giới thiệu về mục đớch nghiờn cứu và hướng dẫn cỏch trả lời

 Phần nội dung: Trỡnh tự cỏc cõu hỏi

 Phần cuối: Lời cảm ơn

- Ưu và nhược điểm của pp Ankột

 Đối với Ankột trực tiếp

+ Ưu điểm: rẻ tiền, ớt tốn kộm; cho phộp thu thập thụng tin nhanh đối với nhiều người

+ Nhược điểm: bị phụ thuộc nhiều vào nhõn thức của người trả lời, số lượng cõu hỏi ớt, số phiếu thu về thườngkhụng đầy đủ

 Đối với ankột giỏn tiếp

+ Ưu điểm: khụng hạn chế số lượng cõu hỏi, tạo được khả năng trả lời tất cả hoặc gần hết mọi cõu hỏi, khụng

bị phụ thuộc vào trỡnh độ học vấn của người trả lời do cú sự giỳp đỡ của điều tra viờn số phiếu thu về đầy đủ+ Nhược điểm: chi phớ cao, tốn kộm, chuẩn bị cụng phu

Cõu 7: Trỡnh bày khỏi niệm đụ thị húa? Phõn tớch tỏc động của quỏ trỡnh đụ thị húa đến đời sống kinh tế

Tỏc động của quỏ trỡnh đụ thị húa đến đời sống kinh tế - xó hội

 Đụ thị húa và tăng trưởng kinh tế

 Đụ thị húa và những tỏc động xó hội

• Cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội thiếu thốn, quá tải, không đảm bảo an toàn

• Sự hình thành các khu nhà ổ chuột, khu c trú bất quy tắc, nạn lấn chiếm đất đai

• Các tệ nạn xã hội

• Sự cách biệt ngày càng lớn giữa nông thôn và thành thị

• Sự hinh thành các vùng địa lý XH, phân chia các nhóm XH theo các khu c trú tách biệt

 Đụ thị húa và di dõn

 Tác động tích cực: Về kinh tế Về mặt xã hội:

Hạnh Ngụ – PR32

Ngày đăng: 14/06/2014, 22:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w