Đầu tư giáo dục cho giới nào có lợi hơn? Vì sao?Nguyên nhân của bạo hành trẻ em, bạo lực gia đìnhNhững yếu tố nào là nguyên nhân của bạo lực học đườngĐề xuất một đề cương nghiên cứu sơ bộ về 1 vấn đề thuộc lĩnh vực xã hội học giới
ĐỀ CƢƠNG XÃ HỘI HỌC GIỚI Đầu tƣ giáo dục cho giới có lợi hơn? Vì sao? Nếu xét lợi ích kinh tế, đầu tƣ cho nam giới có lợi Về điều kiện học tập phụ nữ: Phụ nữ thường xây dựng gia đình tuổi 20, thời gian học tập phụ nữ cần phải hoàn tất trước xây dựng gia đình sinh Phụ nữ có gia đình theo đuổi tiếp việc học tập họ thường vướng bận việc chăm sóc Phụ nữ phàn nàn có gia đình khó học sống vất vả Họ nói học sau – năm lớn đến họ lại chăm sóc việc học tập Lựa chọn tốt học trước lập gia đình Một số phụ nữ dự định học sau lập gia đình điều tùy thuộc vào điều kiện gia đình họ Nếu vợ chồng học, họ chăm sóc Một số người có bố mẹ giúp đỡ Nếu gia đình vợ chồng học Nếu vợ chồng công chức nhà nước gia đình họ lại không thành phố họ khó học tiếp Lương cán nhà nước không đủ để nuôi việc học hành tốn Mặt khác, xã hội người ta cho phụ nữ có công việc ổn định không cần phải học tiếp phụ nữ không khích lệ phát triển Ngoài tùy thuộc vào người chồng Nếu người chồng thực quan tâm định kiến người vợ có hội học tập Nếu không, người phụ nữ học tiếp Nếu cố gắng thuyết phục, có dẫn đến bạo lực Về hội thăng tiến phụ nữ: Phụ nữ thường xây dựng gia đình tuổi 20 nghỉ hưu tuổi 55 Nam giới thường xây dựng gia đình tuổi 30 nghỉ hưu tuổi 60 Nam giới nữ giới làm vào thời điểm, thời gian công tác phụ nữ nam giới năm Tại số quan Nhà nước, có quy định nhân viên có đủ điều kiện cử học sau – năm làm việc, muộn phụ nữ Phụ nữ năm làm việc, tương ứng với nhiệm kỳ để tham gia vào vị trí lãnh đạo Vì vậy, phụ nữ không cạnh tranh với nam giới lực mà phải trưởng thành vượt trước nam giới năm Rõ ràng phụ nữ bị hội Nếu xét lợi ích phát triển bền vững, đầu tƣ cho nữ giới có lợi Vấn đề phải làm để đầu tƣ GD cho phụ nữ? Nguyên nhân bạo hành trẻ em, bạo lực gia đình * Bạo lực gia đình dạng thức bạo lực xã hội, “hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại đe dọa gây tổn hại… với thành viên khác gia đình” (Điều 1, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình) Nói cách dễ hiểu hơn, việc “các thành viên gia đình vận dụng sức mạnh để giải vấn đề gia đình” Gia đình tế bào xã hội, hình thức thu nhỏ xã hội nên bạo lực gia đình coi hình thức thu nhỏ bạo lực xã hội với nhiều dạng thức khác Xét hình thức, phân chia bạo lực gia đình thành hình thức chủ yếu sau: – Bạo lực thể chất: hành vi ngược đãi, đánh đập thành viên gia đình, làm tổn thương tới sức khỏe, tính mạng họ – Bạo lực tinh thần: lời nói, thái độ, hành vi làm tổn thương tới danh dự, nhân phẩm, tâm lý thành viên gia đình – Bạo lực kinh tế: hành vi xâm phạm tới quyền lợi kinh tế thành viên gia đình (quyền tự lao động, tự kinh doanh, quyền sở hữu tài sản…) – Bạo lực tình dục: hành vi mang tính chất cưỡng ép quan hệ tình dục thành viên gia đình, kể việc cưỡng ép sinh Mỗi hình thức bạo lực biểu nhiều hành vi khác Luật Phòng, chống bạo lực gia đình quy định hành vi bạo lực bao gồm: – Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng; – Lăng mạ hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm; – Cô lập, xua đuổi gây áp lực thường xuyên tâm lý gây hậu nghiêm trọng; – Ngăn cản việc thực quyền, nghĩa vụ quan hệ gia đình ông, bà cháu; cha, mẹ con; vợ chồng; anh, chị, em với nhau; – Cưỡng ép quan hệ tình dục; – Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ; – Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng thành viên khác gia đình tài sản chung thành viên gia đình; – Cưỡng ép thành viên gia đình lao động sức, đóng góp tài khả họ; kiểm soát thu nhập thành viên gia đình nhằm tạo tình trạng phụ thuộc tài chính; – Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình khỏi chỗ * Gia đình: 287 *Nguyên nhân bạo hành trẻ em: – Trẻ em quy định Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em công dân Việt Nam mưới sáu tuổi (2004) Bạo lực trẻ em đa số người gia đình em gây Số người hàng xóm mối quan hệ xã hội, cá biệt có trường hợp giáo viên trường em – Văn hoá ″Thương cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi″ lâu khiến cho người ta coi chuyện đánh bình thường quyền cha mẹ cho lên người; thiếu hiểu biết pháp luật nói chung pháp luật quyền trẻ em nói riêng; kỹ bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em cộng đồng, gia đình thân em dẫn tới người cho cha mẹ có quyền dạy đòn roi, xỉ nhục, hành hạ – Pháp luật chưa đủ mạnh, chưa đủ răn đe người có hành vi bạo lực, Điều 110 Luật Hình có quy định ″Người đối xử tàn ác với đối tượng trẻ em lệ thuộc bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ từ năm đến năm″ Mức án nhẹ Pháp luật bảo vệ trẻ em nhiều khoảng trống: chưa có quy định cụ thể bảo vệ trẻ em nạn nhân, nhân chứng; chưa có quy định đặc biệt trường hợp nhận tố giác từ trẻ em – Đã có Luật Phòng, chống bạo lực gia đình thực chưa nghiêm túc Tiếng nói cách xử lý quyền với vụ cha, mẹ bạo hành với yếu Cùng với thái độ thờ ơ, vô cảm cộng đồng dẫn tới nhiều trẻ em bị bạo lực nhiều lần, gây hậu nghiêm trọng mà không bị xử lý Nghị định 114/2006/NĐ - CP quy định mức phạt cụ thể – Quyền trách nhiệm trẻ em vấn đề luật pháp Việt Nam quốc tế đặc biệt quan tâm tới Nhưng có thực tế tồn dường em - chủ thể lại biết đến quyền lợi nghĩa vụ Đây bất lợi em gặp bất trắc sống – Môi trường xã hội tiềm ẩn nhiều nguy dẫn đến bạo lực trẻ em như: cha mẹ bị vào tệ nạn xã hội, nghiện hút, cờ bạc, rượu chè; cha mẹ mâu thuẫn ly hôn, lối sống ích kỷ, thiếu trách nhiệm với Sự lan truyền văn hoá bạo lực, đồi truỵ qua nhiều kênh, đặc biệt qua Internet … dẫn đến hành vi, hành xử tiêu cực, bạo lực mà nạn nhân thường trẻ em lẽ tất nhiên tác động tới tư tưởng, đạo đức, lối sồng, nhân cách trẻ em – Gia đình nghèo, kinh tế khó khăn nguy dẫn tới bạo lực gia đình kinh tế khó khăn gây nhiều áp lực, căng thẳng, bế tắc dẫn đến mâu thuẫn gia đình, hậu trẻ em phải hứng chịu – Yêu đương sớm, quan hệ tình dục bừa bãi có thai ý muốn nguyên nhân dẫn tới tội ác (giết chết, chối bỏ, hành hạ trẻ sơ sinh) Có người nói tình trạng mức ″Báo động đỏ″, cảnh báo vấn đề xã hội nghiêm trọng, hệ suy thoái đạo đức lối sống giới trẻ – Bất bình đẳng giới nguyên nhân sâu xa dẫn đến loại bỏ thai nhi biết gái, vứt bỏ trẻ sơ sinh gái bạo lực với trẻ em gái *Nguyên nhân bạo lực gia đình: (các cấp độ cá nhân, gia đình, cộng đồng, xã hội) Phong tục, tập quán Việt Nam nước Á Đông với tư tưởng gia trưởng nặng nề, điều có ảnh hưởng lớn tới vấn đề bạo lực gia đình nước ta Tính gia trưởng chấp nhận gia đình xã hội tạo vị trí đặc biệt cho người đàn ông gia đình: họ có "quyền" định vấn đề quan trọng, định thái độ ứng xử với thành viên khác, họ có quyền “dạy dỗ” vợ theo ý Thậm chí, có người coi việc sử dụng bạo lực ứng xử cần thiết để đảm bảo hạnh phúc gia đình Đi với tư tưởng “đèn nhà nhà rạng”, " vợ chồng đóng cửa bảo nhau" nên việc gia đình người khác thường không muốn can thiệp vào Đây yếu tố gây khó khăn lớn công tác phòng, chống bạo lực gia đình Tuy nhiên, phủ nhận truyền thống tốt đẹp như: kính già yêu trẻ, phải hiếu thảo với cha mẹ hay triết lý Nho giáo tiến “phu thê cung kính khách” có tác động tích cực tới việc bảo vệ thành viên yếu gia đình: người già kính trọng, trẻ yêu thương, vợ chồng tôn trọng lẫn nhau… Những tư tưởng phát huy áp dụng phù hợp với xã hội góp phần quan trọng, tích cực phòng, chống bạo lực gia đình Việt Nam Tâm lý Khái niệm tâm lý đề cập tâm lý xã hội nói chung mà tâm lý thành viên gia đình với tư cách cha, mẹ, con, anh, chị, em…với với vấn đề bạo lực gia đình Tâm lý cặp vợ chồng nói chung là: “Phu xướng phụ tùy”, đề cao vai trò tự chủ đàn ông gia đình Điều có lúc làm quyền tự vệ người vợ trước hành vi bạo lực chồng Điều ăn sâu vào suy nghĩ nhiều hệ người Việt Nam: vợ đánh chồng bị coi hành vi xấu, bị xã hội lên án; người chồng đánh vợ gọi “biết dạy vợ”; hành vi “đòi hỏi” người chồng coi đáng người vợ có nghĩa vụ phải phục tùng theo… Hơn nữa, với người đàn ông, việc sử dụng sức mạnh thể chất để khẳng định dường thói quen, điều thiếu; thực khả kiềm chế họ không phụ nữ nên dễ “động chân động tay” phải giải mâu thuẫn gia đình Tuy nhiên, cần phải nhìn nhận rằng: suy nghĩ số phụ nữ, việc đay nghiến, chì chiết chồng hoàn toàn bình thường, mà không nghĩ hành vi bạo lực, gây tổn thương tinh thần cho người chồng Cha mẹ dành tình cảm yêu thương, trân trọng cho Song quan niệm giáo dục phần đông người Việt “ yêu cho roi cho vọt” Chính vậy, việc cha mẹ đánh đập, mắng mỏ coi bình thường, chí cần thiết thiếu để dạy thành người Những đứa gia đình phải chấp nhận giáo dục này, cuối cảm thấy bình thường để chịu đựng Bên cạnh đó, nhiều bậc cha mẹ có suy nghĩ “của mình”, nên có quyền đối xử tùy ý, người khác không can thiệp vào Với thành viên khác gia đình, tâm lý “kính già yêu trẻ”, “kính nhường dưới” đề cao Tuy nhiên, ảnh hưởng nhiều yếu tố văn hóa, áp đặt thành viên lớn tuổi với thành viên nhỏ gia đình phổ biến thường xuyên quan niệm “khôn không đến trẻ, khỏe không đến già” Trong xã hội nay, điều thường làm phát sinh tư tưởng chống đối giới trẻ khiến mối quan hệ gia đình trở nên căng thẳng, dễ làm phát sinh bạo lực gia đình Điều kiện kinh tế xã hội Điều kiện kinh tế xã hội yếu tố tác động mạnh tới mối quan hệ gia đình xã hội Kinh tế khó khăn thường gây nên căng thẳng, tranh chấp gia đình, nhân tố dẫn tới hành vi bạo lực thể chất, tinh thần không đáng có Việc thiếu thốn vật chất làm cho thành viên gia đình điều kiện giao lưu, học tập, tiếp cận tri thức tiến không định hướng cách ứng xử gia đình, khiến tình trạng bạo lực dễ có nguy xảy Tuy nhiên, nhiều gia đình, dù điều kiện vật chất đầy đủ có tượng bạo lực gia đình Điều lý giải sau: kinh tế phát triển, thành viên gia đình có xu hướng thỏa mãn lợi ích cá nhân mà thiếu quan tâm chăm sóc tới nhau; ham mê lợi ích kinh tế mà phát sinh tranh chấp người thân gia đình Ở gia đình này, bạo lực tinh thần có xu hướng phát triển bạo lực thể chất, kinh tế hay tình dục nhu cầu đáp ứng phần tiền bạc Bên cạnh đó, ảnh hưởng nhiều yếu tố văn hóa bên ngoài, xu hướng bạo lực có chiều hướng gia tăng xã hội Việt Nam: người dễ dàng tìm đến việc sử dụng bạo lực để giải mâu thuẫn phát sinh Ngoài ra, suy giảm giá trị truyền thống làm gia tăng hành vi bạo lực gia đình vốn gặp trước đây: Vợ đánh chồng, đánh đập, mắng chửi bố mẹ, bạo lực tình dục gia đình, đặc biệt với trẻ em… Định kiến giới Quan niệm trọng nam khinh nữ ăn sâu vào tiềm thức người Việt Nam từ hàng ngàn năm thực cướp nhiều quyền lợi đáng người phụ nữ Người vợ, người mẹ thường tôn trọng xứng đáng gia đình, không hưởng quyền lợi vật chất, tinh thần thường xuyên phải chịu tổn thương: bị đánh đập, bị xúc phạm danh dự, bị cưỡng ép tình dục… Ngay với trẻ em, quan niệm “con gái người ta” khiến nhiều bé gái bị thiệt thòi so với bé trai Sự bất bình đẳng giới xã hội chấp nhận, chí người phụ nữ coi bình thường Điều nguyên nhân trực tiếp dẫn tới nạn bạo hành với người phụ nữ gia đình Trình độ dân trí Những yếu tố tiêu cực ảnh hưởng tới việc phòng, chống bạo lực gia đình nêu giải phần việc nâng cao trình độ dân trí Khi tiếp xúc với tri thức tiến bộ, hiểu biết vai trò gia đình, quyền nghĩa vụ thành viên gia đình quy định pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình hành vi vi phạm lĩnh vực giảm xuống Như phân tích trên, yếu tố tâm lý, phong tục tập quán, quan điểm giới… làm cho người có hành vi bạo lực gia đình, nạn nhân người xung quanh, chí quan có thẩm quyền cho hành vi đúng, phép chịu trách nhiệm Chính mà tình trạng bạo lực gia đình phổ biến không ngăn chặn cách hiệu Nhưng trình độ dân trí nâng cao, vị trí gia đình thành viên gia đình khẳng định, kiến thức pháp luật cung cấp đầy đủ hành vi bạo lực khó có hội phát triển: nạn nhân hiểu rõ quyền áp dụng biện pháp tự bảo vệ cần thiết; người có hành vi bạo lực biết tính chất sai trái hành vi hậu phải gánh chịu, phải cân nhắc kỹ càng; người xung quanh, quan có thẩm quyền biết nghĩa vụ quyền lợi tham gia phòng, chống bạo lực gia đình cách tích cực, chủ động Tệ nạn xã hội: Lạm dụng rƣợu bia, cờ bạc, ma túy Nghiên cứu bình đẳng giới Việt Nam cho thấy, tỷ lệ phụ nữ có chồng uống rượu say bị chửi cao gấp 2,3 lần bị đánh cao gấp 3,1 lần so với phụ nữ có chồng không say rượu Sa đà vào tệ cờ bạc, ma túy không gây nên tổn thất kinh tế, khuynh gia bại sản, “cờ bạc bác thằng bần, chơi đề đê mà ở”,… khiến cho vợ rơi vào tình cảnh đói khổ, mà gây nên bạo lực vợ Nguyên nhân khác: Tình cảm, ngoại tình, có vợ khác; thiếu hiểu biết pháp luật phụ nữ nam giới,… Những yếu tố nguyên nhân bạo lực học đƣờng *KN bạo lực học đƣờng: Trong nhiều viết tác giả bạo lực học đường đăng báo tạp chí gần đây, bàn khái niệm bạo lực học đường có đề cập đến yếu tố xâm hại, người gây hại, người bị hại, mội trường học đường, môi trường giáo dục… yếu tố quan trọng hình thành khái niệm Một cách tổng quát, hiểu bạo lực học đường hành vi xâm hại đến tính mạng, tài sản, sức khoẻ, tinh thần, uy tín, danh dự người bị hại môi trường học đường Có mức độ tiếp cận khái niệm bạo lực học đường bao gồm: 2.1 Theo nghĩa hẹp: Là hành vi xâm hại học sinh với học sinh trường diễn bên hay bên khuôn viên nhà trường 2.2 Theo nghĩa rộng: Là hành vi xâm hại học sinh với học sinh học sinh với giáo viên giáo viên với giáo viên diễn bên hay bên khuôn viên nhà trường 2.3 Theo nghĩa lấy học sinh làm trung tâm: Là hành vi xâm hại mà chủ thể gây hại học sinh, người bị hại diễn bên hay bên khuôn viên nhà trường Đây cách tiếp cận nhiền người quan tâm ý nghĩa lý luận thực tiễn công tác giáo dục Mỗi cách tiếp cận có cách nhận diện đưa nguyên nhân, giải pháp ngăn ngừa tương đối khác bạo lực học đường Cách tiếp cận giúp phân biệt đâu bạo lực học đường, đâu không Ví dụ phụ huynh học sinh bênh vực vào trường gây gổ, hành thầy cô giáo, học sinh bị bọn trấn lột hành buộc phải chống trả tự vệ bạo lực học đường Cần phân biệt bạo lực học đường với bạo lực xã hội, đạo đức xã hội… Có nhiều cách phân tích nguyên nhân bạo lực học đường, nhìn chung có nhóm nguyên nhân chính: Nguyên nhân từ giáo dục gia đình: Nhiều tác giả cho nguồn nguyên nhân bạo lực học đường Gia đình nôi định hình nhân cách cho trẻ Tuy nhiên, năm qua, nhiều nguyên nhân nên phận phụ huynh học sinh thiếu quan tâm đến việc học tập, rèn luyện em Họ “khoán” việc dạy dỗ cho người giúp việc, gia sư, nhà trường mà nhiều tác nhân giúp họ có thêm kiến thức, hiểu biết học vấn mà bù đắp thiếu vắng tình cảm, cảm xúc – tố chất quan trọng giúp trẻ có trí tuệ cảm xúc, phát triển nhân cách toàn diện Hơn thân gia đình bố mẹ xảy mâu thuẫn, hành vi, thái độ cha mẹ có ảnh hưởng trực tiếp đến thân em Môi trường gia đình đặc biệt quan trọng thời gian em sống học tập kinh nghiệm sống nhiều Hầu hết em hỏi nguyên nhân hành vi gây bạo lực cho phần lớn bạn có hành vi bạo lực xuất thân gia đình mà bố mẹ có quan hệ bất hòa, gia đình bố mẹ li hôn… Việc phải đối mặt thời gian dài với bạo lực súng, tình trạng nghiện rượu cha mẹ, bạo lực gia đình, lạm dụng thể chất trẻ em, lạm dụng tình dục trẻ em dạy cho trẻ hành động bạo lực chấp nhận Kỷ luật thô bạo cha mẹ liền với mức độ hăng cao niên Như nguyên nhân gây hành vi bạo lực học đường bắt nguồn từ phía gia đình Nguyên nhân từ giáo dục nhà trường: Nhiều tác giả cho nguyên nhân quan trọng nhà trường trọng dạy chữ không chăm lo đầy đủ cho việc dạy người, giáo dục kỹ sống cho học sinh nhiều bất cập Nhà trường môi trường thứ hai hình thành nhân cách cho trẻ Tác động nhà trường giáo dục mà hình thành hình thành, hoàn thiện thân học sinh Tuy nhiên số tác động khác từ phía nhà trường là: Cơ chế quản lí khu vực trường học chưa nghiêm ngặt, vai trò giáo viên chưa phát huy hết vai trò: Thực tế sống đòi hỏi nhiều người, đặc biệt vai trò xã hội giáo viên Thu nhập thấp, nhiên người tâm huyết với nghề vấn đề không ảnh hưởng đến lòng yêu nghề giáo viên, tượng tiêu cực tham nhũng, thiếu công bằng, thiếu dân chủ… giáo dục khiến giáo viên tâm huyết buông xuôi, chán nản dẫn đến lời nói, hành vi thiếu kiềm chế Vì vậy, không nên yêu cầu hay kêu gọi tâm huyết nhà giáo cách chung chung mà phải có chế, sách, giải pháp để khuyến khích, bảo vệ nuôi dưỡng tâm huyết Hơn mối quan hệ thầy trò “đã khác xưa”: học trò ngang nhiên coi thường thầy, ngỗ ngược, vô lễ, chí đánh giết thầy bục giảng! Phổ biến tượng lười học, vi phạm kỉ cương nề nếp, “dân chủ trớn”, nói năng, cư xử thiếu văn hoá… Đây yếu tố khiến nhiều GV không kiềm chế cảm thấy bị xúc phạm nên có hành vi bạo lực Nguyên nhân từ phía giáo dục xã hội: Do tác động mặt trái kinh tế kinh tế thị trường, mối quan hệ tiêu cực xã hội truyền thông gây Ngoài phạm vi nhà trường gia đình, học sinh chịu ảnh hưởng từ môi trường thứ ba, môi trường xã hội Môi trường giúp em hoạt động lớn lên, hoạt động cá nhân yếu tố định hình thành phát triển nhân cách Thực tế thời gian hoạt động em chủ yếu xã hội mà ngày thực tế đáng báo động du nhập nhiều văn hóa ngoại lai, văn hóa mà chắt lọc lựa chọn hợp lí thân người tiếp nhận chịu tác động tiêu cực, ảnh hưởng trò chơi điện tử game online, phim ảnh, truyện tranh,… chủ yếu mang tính hành động bạo lực… ảnh hưởng lớn đến hành động suy nghĩ cá nhân em Có chứng cho thấy việc tiếp xúc với bạo lực vô tuyến và, mức độ nhỏ hơn, trò chơi bạo lực liên quan tới gia tăng tính hãn trẻ em, hăng lại đưa vào trường học Kết khảo sát thu được: Nguyên nhân dẫn đến hành vi bạo lực học đường ảnh hưởng game online 38.7%, trò bạo lực, chém giết em hưởng ứng cách thích thú Các cộng đồng có tỷ lệ tội phạm sử dụng ma tuý cao dạy niên hành động cư xử bạo lực chúng lại mang vào trường học Việc tiếp xúc với người bạn hư hỏng yếu tố nguy cho mức độ hãn cao Những biện pháp cụ thể, thắt chặt an ninh, tăng cường kiểm tra, sử dụng camera, tuyên truyền, vận động… điều quan trọng hành động bề Một quan tâm mức, không tạo cho học sinh môi trường học tập, sinh sống lành mạnh bạo lực diễn không hình thức hình thức khác, không lúc lúc khác Nguyên nhân tâm lý từ thân người chưa thành niên: Do đặc điểm tâm lý lứa tuổi, người chưa thành niên không làm chủ thân mà Giai đoạn tuổi vị thành niên mang nhiều đặc điểm dễ chịu tác động từ bên ngoài: dễ bị kích động, dễ dàng nhanh chóng tiếp thu chịu ảnh hưởng từ môi trường bên Giai đoạn giai đoạn hình thành phát triển nhân cách lứa tuổi vị thành niên, đặc biệt đặc điểm tâm sinh lí phát triển: Thích thể cá tính, thích người quan tâm, ý, đặc điểm nhất: bắt đầu ý thức không trẻ con, muốn độc lập, muốn tôn trọng, quan tâm đến hình thức bên ngoài, thích tò mò khám phá, thử nghiệm, đặc biệt giai đoạn có hành vi mang tính thử nghiệm, bốc đồng Giai đoạn lứa tuổi chịu ảnh hưởng nhiều bạn bè trang lứa, quan tâm đến bạn khác giới, dễ ngộ nhận tình bạn khác giới với tình yêu Theo kết khảo sát nguyên nhân dẫn đến hành vi đánh học sinh nữ có tới 43.5% học sinh hỏi cho nguyên nhân dẫn đến hành vi đánh ghen tuông, tranh giành người yêu, 33.8% nguyên nhân “nhìn ngứa mắt đánh”, số nguyên nhân: chán học, thiếu kĩ sống, Đề xuất đề cƣơng NC sơ vấn đề thuộc lĩnh vực XHH giới Tên đề tài: Bạo lực gia đình phụ nữ vùng ven đô thành phố Hà Nội (Nghiên cứu trường hợp xã Kim Chung, Hoài Đức, Hà Nội) Lý chọn đề tài: Bạo lực gia đình vấn đề mang tính lịch sử toàn cầu, gây nhức nhối cho nhân loại, để lại nhiều hậu nghiêm trọng cho người, phụ nữ Bước sang kỷ XXI, phòng, chống bạo lực giới mục tiêu thiên niên kỷ Tổng Thư ký Liên hiệp quốc Ban Ki Moon tuyên bố: "Bạo lực phụ nữ không chấp nhận, không khoan dung, tha thứ " Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta dành nhiều quan tâm tới việc phòng, chống bạo lực gia đình ban hành nhiều đạo luật trực tiếp gián tiếp liên quan như: Hiến pháp năm 1992; Luật Hôn nhân gia đình đặc biệt Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Những sách tạo nhiều chuyển biến tích cực đời sống xã hội lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình Tuy nhiên, đánh giá cách khách quan tình trạng bạo lực gia đình chưa có nhiều thay đổi Bạo lực gia đình phụ nữ thực trạng xảy nhiều gia đình vùng ven đô thành phố Hà Nội Đây vấn đề cộng đồng xã hội Nghiên cứu ra, loại bạo lực mà người phụ nữ phải chịu đựng từ chồng bạo lực tinh thần chiếm nhiều (54% phụ nữ cho biết phải chịu bạo lực tinh thần đời 25% cho biết bị bạo lực tinh thần 12 tháng qua) Bạo lực gia đình vấn đề có tính cấp thiết Chính mà chọn đề tài nhằm nghiên cứu, xem xét lại thực trạng, nguyên nhân BLGĐ phụ nữ Kết nghiên cứu góp phần đưa tranh rõ nét vấn đề bạo lực gia đình Từ làm sở cho tổ chức xã hội có mối quan tâm kết hợp với hoạt động ngăn ngừa phòng chống tượng Đối tượng, khách thể, phạm vi: – Đối tượng: Tình trạng bạo lực gia đình phụ nữ – Khách thể: Phụ nữ xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, Hà Nội – Phạm vi: + Nội dung: + Không gian: Xã Kim Chung… + Thời gian:… Mục tiêu NC, Nhiệm vụ NC Mục tiêu nghiên cứu đề tài sở quan điểm lý luận vấn đề giải phóng phụ nữ để làm rõ thực trạng bạo lực gia đình phụ nữ vùng ven đô Hà Nội (cụ thể xã Kim Chung, Hoài Đức, Hà Nội); từ khuyến nghị số giải pháp cụ thể nhằm ngăn chặn tình trạng bạo lực gia đình phụ nữ nhằm giải phóng phụ nữ, thực bình đẳng giới nhằm đáp ứng nghiệp giải phóng phụ nữ vùng ven đô Hà Nội nói riêng nước nói chung Nhiệm vụ: – Trình bày sở lý luận vấn đề bình đẳng giới, giải phóng phụ nữ – Mô tả thực trạng bạo lực phụ nữ gia đình địa bàn xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, Hà Nội giai đoạn (Về hình thức, tính chất, mức độ nghiêm trọng,…) – Phân tích nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực phụ nữ gia đình địa bàn xã Kim Chung – Tác động bạo lực gia đình phụ nữ xã Kim Chung (tác động thể chất, tinh thần) Hậu bạo lực gia đình xã hội – Xu hướng vấn đề thời gian tới – Khuyến nghị số giải pháp nhằm giảm thiểu tiến tới xóa bỏ bạo lực gia đình phụ nữ, góp phần vào công xóa bỏ bạo lực gia đình nước, thực nghiệp giải phóng phụ nữ, bình đẳng giới Câu hỏi NC giả thuyết NC: Câu hỏi: Thực trạng… ntn? Nguyên nhân dẫn đến… gì? Hậu (đối với thân phụ nữ với xã hội nói chung) 4.Giải pháp giúp giảm thiểu…? Giả thuyết: – Bạo lực gia đình phụ nữ thực trạng xảy nhiều gia đình vùng ven đô thành phố Hà Nội Đây vấn đề cộng đồng xã hội Nghiên cứu ra, loại bạo lực mà người phụ nữ phải chịu đựng từ chồng bạo lực tinh thần chiếm nhiều (54% phụ nữ cho biết phải chịu bạo lực tinh thần đời 25% cho biết bị bạo lực tinh thần 12 tháng qua) – Bạo lực gia đình diễn theo chu kỳ Dù bạo lực thể chất, tinh thần, tình dục hay kinh tế bạo lực bất hòa căng thẳng hai vợ chồng, xảy bạo lực tỏ hối hận người chồng cố gắng lấy lại niềm tin vợ vợ chồng lại trở lại bình thường Các hành vi bạo lực thường người vợ tha thứ vấn đề gây bạo lực lại không giải triệt để sau thời gian, giai đoạn bắt đầu lại xuất bạo lực lại xảy – Bạo lực gia đình vấn đề phức tạp không nguyên nhân đơn lẻ gây mà kết hợp nhiều yếu tố nguy khác Các yếu tố nguy gây bạo lực gia đình phân tích từ cấp độ: cấp độ cá nhân, cấp độ gia đình, cấp độ cộng đồng, cấp độ xã hội, nguyên nhân bất bình đẳng giới Chính bất bình đẳng sâu sắc quan hệ giới tư tưởng trọng nam khinh nữ nguyên nhân sâu xa xuyên suốt vụ bạo lực gia đình – Bạo lực gia đình để lại nhiều hậu nghiêm trọng cho gia đình xã hội Do việc xóa bỏ bạo lực gia đình không trách nhiệm riêng mà đòi hỏi phối hợp cấp, ngành, tổ chức trị xã hội quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình Chỉ công tác phòng, chống bạo lực triển khai có hiệu lúc gia đình coi chốn bình yên hạnh phúc thành viên gia đình đạt mục tiêu xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc, bình đẳng phát triển bền vững – Bạo lực gia đình vấn đề có tính cấp thiết Kết nghiên cứu góp phần đưa tranh rõ nét vấn đề bạo lực gia đình Từ làm sở cho tổ chức xã hội có mối quan tâm kết hợp với hoạt động ngăn ngừa phòng chống tượng Dự kiến phương pháp sử dụng: 6.1 Phƣơng pháp luận Phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Báo cáo áp dụng quan điểm người tổng hòa mối quan hệ xã hội chủ nghĩa vật biện chứng để thấy tình trạng bạo lực phụ nữ gia đình trình đặt đối tượng người bị bạo hành người bạo hành tổng thể mối quan hệ xã hội không hoàn toàn tồn độc lập Cần xem xét yếu tố xã hội ảnh hưởng tới vấn đề Từ đó, nhà quản lí đưa sách phù hợp, hiệu để giảm thiểu tình trạng bạo lực phụ nữ gia đình, tiến tới xóa bỏ Báo cáo vận dụng quan điểm thời điểm lịch sử có vai trò quan trọng Từ đó, ta thấy vấn đề bạo lực phụ nữ gia đình cần phải xem xét hoàn cảnh thời đại, điều kiện cụ thể địa phương để đưa khuyến nghị sát với thực tế, không xa rời thực tiễn có tình ứng dụng cao 6.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 6.2.1 Phƣơng pháp phân tích tài liệu Phân tích nguồn tài liệu liên quan đến mảng bình đẳng giới, nghiệp giải phóng phụ nữ, tình trạng bạo lực phụ nữ gia đình nước nói chung địa bàn nghiên cứu nói riêng 6.2.2 Phƣơng pháp định tính Mục đích sử dụng phương pháp thu thập thông tin có chiều sâu từ phía khách thể nghiên cứu Câu hỏi sử dụng vấn sâu chủ yếu câu hỏi mở có tính chất gợi mở vấn đề cho người trả lời chia sẻ thông tin cần thiết mà đánh giá, thái độ họ vấn đề cần nghiên cứu Thông tin sử dụng phần nội dung có vai trò làm rõ hơn, sâu nội dung phân tích Dự kiến số lượng vấn sâu thực 15 vấn sâu gồm có:… Quá trình thực vấn sâu gồm có hai giai đoạn: - Phỏng vấn sâu có tính chất thăm dò, thu thập thông tin để từ có nhìn khái quát vấn đề nghiên cứu Sau đó, sử dụng thông tin để chỉnh sửa lại nội dung bảng hỏi cho phù hợp với mục đích nghiên cứu - Phỏng vấn sâu cung cấp thông tin có chiều sâu sử dụng để phân tích phần nội dung 6.2.3 Phƣơng pháp định lƣợng Mục đích sử dụng phương pháp thu thập thông tin cần thiết từ phía khách thể nghiên cứu Từ đó, đưa số thống kê giúp cho báo cáo có tính thuyết phục Thông tin thu từ phương pháp sử dụng phần nội dung báo cáo đưa vào sau phân tích để làm rõ nội dung phân tích Công cụ sử dụng bảng hỏi bán cấu trúc Dung lượng mẫu xác định ban đầu 160 người dành cho đối tượng phụ nữ xã Kim Chung (Hoài Đức, Hà Nội) Nguyên tắc chọn mẫu chọn mẫu ngẫu nhiên Dự kiến nội dung báo cáo: PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHÍNH Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn – Cơ sở lý luận: + Các khái niệm chính: Phụ nữ; Bạo lực gia đình; Bình đẳng giới;… + Các lý thuyết sử dụng: – Cơ sở thực tiễn: + Quan điểm nhà nghiên cứu + Tổng quan địa bàn nghiên cứu: xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, Hà Nội Chương 2: Thực trạng bạo lực gia đình phụ nữ xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội giai đoạn (2010 – 2014) Chương 3: Phân tích guyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực gia đình phụ nữ xã Kim Chung PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ... gia đình vận dụng sức mạnh để giải vấn đề gia đình” Gia đình tế bào xã hội, hình thức thu nhỏ xã hội nên bạo lực gia đình coi hình thức thu nhỏ bạo lực xã hội với nhiều dạng thức khác Xét hình... đối giới trẻ khiến mối quan hệ gia đình trở nên căng thẳng, dễ làm phát sinh bạo lực gia đình Điều kiện kinh tế xã hội Điều kiện kinh tế xã hội yếu tố tác động mạnh tới mối quan hệ gia đình xã hội. .. buộc phải chống trả tự vệ bạo lực học đường Cần phân biệt bạo lực học đường với bạo lực xã hội, đạo đức xã hội Có nhiều cách phân tích nguyên nhân bạo lực học đường, nhìn chung có nhóm nguyên