1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đề cương Tâm lý học đại cương ngắn gọn, đủ ý

32 1,8K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 745,52 KB

Nội dung

CÂU 1: TRÌNH BÀY ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ NÊU CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CƠ BẢN CỦA TÂM LÝ HỌC, CÂU 2: TRÌNH BÀY ĐỊNH NGHĨA TÂM LÝ NGƯỜI. CHỨNG MINH TÂM LÝ NGƯỜI LÀ CHỨC NĂNG CỦA NÃO, CÂU 3: CHỨNG MINH TÂM LÝ NGƯỜI LÀ SỰ PHẢN ÁNH HIỆN THỰC KHÁCH QUAN VÀO NÃO NGƯỜI THÔNG QUA CHỦ THỂ. CÂU 4: CHỨNG MINH TÂM LÝ NGƯỜI CÓ BẢN CHẤT XÃ HỘI LỊCH SỬ

ĐỀ CƯƠNG TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG CÂU 1: TRÌNH BÀY ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ NÊU CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CƠ BẢN CỦA TLH  ĐỐI TƯỢNG  Đối tượng TLH tượng TL với tư cách tượng tinh thần TG khách quan tác động não người sinh ra, gọi chung hoạt động TL  TLH nghiên cứu hình thành, vận hành phát triển hoạt động TL  NHIỆM VỤ  Nghiên cứu chất hoạt động TL Các QL nảy sinh phát triển TL Cơ chế diễn biến thể TL QL mối quan hệ tượng TL  Cụ thể sau:  Nghiên cứu chất hoạt động TL mặt số lượng chất lượng  Phát QL hình thành phát triển TL  Tìm chế tượng TL  Nghiên cứu TLH nhằm trả lời cho vấn đề:  Những yếu tố khách quan, chủ quan tạo TL người?  Cơ chế hình thành, biểu hoạt động TL  TL người hoạt động nào?  Chức năng, vai trò TL hoạt động người  Trên sở thành tựu nghiên cứu, TLH đưa giải pháp hữu hiệu cho việc hình thành, phát triển TL, sử dụng TL nhân tố người có hiệu Để thực nhiệm vụ nói trên, TLH phải liên kết + phối hợp chặt chẽ với nhiều KH khác  CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CƠ BẢN CỦA TLH PP quan sát  Khái niệm: Quan sát loại tri giác có chủ định nhằm xác định đặc điểm đối tượng qua biểu hành động, cử chỉ, cách nói năng…  Các hình thức quan sát: quan sát tồn diện hay quan sát phận, quan sát có trọng điểm, trực tiếp hay gián tiếp  Ưu điểm: thu thập tài liệu cụ thể, khách quan điều kiện tự nhiên người Nhược điểm: tốn thời gian, nhiều công sức  Các yêu cầu quan sát: + Xác định mục đích, nội dung, kế hoạch quan sát + Chuẩn bị chu đáo mặt + Tiến hành quan sát cách cẩn thận có hệ thống + Ghi chép tài liệu trung thực, khách quan PP thực nghiệm  Khái niệm: trình tác động vào đối tượng cách chủ động, điều kiện khống chế để gây đối tượng biểu quan hệ nhân quả, tính quy luật, cấu, chế chúng, lặp lặp lại nhiều lần đo đạc, định lượng, định tính cách khách quan tượng cần nghiên cứu  Hai loại thực nghiệm bản:  Thực nghiệm phịng thí nghiệm: Khống chế cách nghiêm khắc ảnh hưởng bên ngồi, người làm thí nghiệm tự tạo điều kiện để làm nảy sinh hay phát triêrn tượng TL cần đo  Thực nghiệm tự nhiên: tiến hành điều kiện bình thường sống hoạt động, gồm loại: · Thực nghiệm nhận định: chủ yếu nêu lên thực trạng vấn đề nghiên cứu thời điểm cụ thể · Thực nghiệm hình thành (thực nghiệm giáo dục): tiến hành tác động GD, rèn luyện nhằm hình thành phẩm chất TL nghiệm thể (người bị thực nghiệm) Test (trắc nghiệm)  Khái niệm: Test phép thử để “đo lường” tâm lý chuẩn hóa số lượng người đủ tiêu biểu  Test trọn bao gồm bốn phần:  Văn test  Hướng dẫn quy trình tiến hành  Hướng dẫn đánh giá  Bản chuẩn hóa  Đánh giá:  Ưu điểm: · Có khả làm cho tượng tâm lí cần đo trực tiếp bộc lộ qua hành động giải tập test · Có khả tiến hành nhanh, tương đối đơn giản · Có khả lượng hóa, chuẩn hóa tiêu tâm lý cần đo  Nhược điểm: · Khó soạn thảo test đảm bảo tính chuẩn hóa · Chủ yếu cho biết kết quả, bộc lộ q trình suy nghĩ PP đàm thoại (trò chuyện)  Khái niệm: Đó cách đặt câu hỏi cho đối tượng dựa vào câu trả lời họ để trao đổi, hỏi thêm, nhằm thu thập thông tin vấn đề cần nghiên cứu  Muốn đàm thoại tốt:  Xác định rõ mục đích u cầu  Tìm hiểu trước thông tin đối tượng với số đặc điểm họ  Có kế hoạch trước để “lái hướng” câu chuyện; linh hoạt lái hướng để câu chuyện giữ lơgic nó, vừa đáp ứng yêu cầu người nghiên cứu PP điều tra  Khái niệm: Là phương pháp dùng số câu hỏi loạt đặt cho số lớn đối tượng nghiên cứu nhằm thu thập ý kiến chủ quan họ vấn đề  Câu hỏi: đóng mở  Đánh giá:  Ưu điểm: Có thể thời gian ngắn thu thập số ý kiến nhiều người  Nhược điểm: Đều ý kiến chủ quan  Để có tài liệu tương đối xác cần soạn kĩ hướng dẫn điều tra viên PP phân tích sản phẩm hoạt động  Dựa vào kết quả, sản phẩm (vật chất, tinh thần) hoạt động người làm để nghiên cứu chức TL người đó, sản phẩm có chứa đựng “dấu vết” TL, ý thức, nhân cách người  Chú ý: Các kết hoạt động phải xem xét mối quan hệ với điều kiện tiến hành hoạt động PP nghiên cứu tiểu sử cá nhân Là phương pháp nghiên cứu TL thơng qua việc phân tích tiểu sử sống cá nhân đó, góp phần cung cấp số tài liệu cho việc chẩn đoán TL Kết luận: muốn nghiên cứu tâm lý cách khoa học, xác, khách quan cần phải:  Sử dụng phương pháp nghiên cứu cách thích hợp với vấn đề nghiên cứu  Sử dụng phối hợp đồng phương pháp CÂU 2: TRÌNH BÀY ĐỊNH NGHĨA TÂM LÝ NGƯỜI CM TÂM LÝ NGƯỜI LÀ CHỨC NĂNG CỦA NÃO  ĐN TÂM LÝ NGƯỜI TL người phản ánh thực khách quan vào não người thông qua chủ thể có chất XH – LS  CM TL NGƯỜI LÀ CHỨC NĂNG CỦA NÃO  Bộ não nhận tác động TG dạng xung động TK biến đổi lí hóa nơron, xinap, trung khu TK phận vỏ vỏ não, làm cho não hoạt động theo QL TK tạo nên tượng TL hay tượng TL theo chế phản xạ (nội dung TL, có chế phản xạ sinh lí não)  Như vậy, TL kết hệ thống chức hoạt động phản xạ não  Khi nảy sinh não, với q trình sinh lí não, tượng TL thực chức định hướng, điều chỉnh, điều khiển hành vi người CÂU 3: CM TL NGƯỜI LÀ SỰ PHẢN ÁNH HIỆN THỰC KHÁCH QUAN VÀO NÃO NGƯỜI THÔNG QUA CHỦ THỂ  TLN phản ánh thực khách quan vào não người thông qua “lăng kính chủ quan”  Phản ánh q trình tác động qua lại hệ thống hệ thống khác, kết để lại dấu vết (hình ảnh) tác động hệ thống tác động hệ thống chịu tác động  Phản ánh TL phản ánh đặc biệt vì:  Là tác động thực khách quan vào não người – tổ chức cao vật chất  Chỉ có hệ TK não có khả nhận tác động HTKQ, tạo não hình ảnh tinh thần (TL) Các Mác: “Tinh thần, tư tưởng, TL… chẳng qua vật chất chuyển vào đầu óc, biến đổi mà có”  Có thể coi TL diễn theo chế phản xạ có điều kiện với khâu chủ yếu: · Khâu 1: Khâu tiếp nhận kích thích từ TG bên tạo nên hưng phấn dẫn truyền vào não theo đường hướng tâm · Khâu 2: Diễn TƯ TK não, tạo nên hình ảnh TL · Khâu 3: Khâu trả lời, dẫn truyền hưng phấn từ TƯ theo đường li tâm (dẫn ra) gây nên phản ứng thể  Phản ánh TL tạo hình ảnh TL có tính sinh động, sáng tạo  Hình ảnh TL mang tính chủ thể, hình ảnh chủ quan TGKQ Biểu hiện: · Cùng nhận tác động TG HTKQ chủ thể khác cho ta hình ảnh TL với mức độ, sắc thái khác · Cùng HTKQ, chủ thể, thời điểm, hoàn cảnh khác nhau, trạng thái thể, tinh thần khác mức độ biểu hiện, sắc thái TL khác  TLN mang tính chủ thể do:  Mỗi người có đặc điểm riêng thể, hệ TK, não  Hoàn cảnh sống, điều kiện gia đình khơng giống  Mức độ tích cực người khác CÂU 4: CM TL NGƯỜI CĨ BẢN CHẤT XH – LS  TLN có nguồn gốc TG khách quan nguồn gốc XH định chất tổng hòa mối quan hệ XH Nếu sống XH lồi người có đời sống TL bình thường  TLN sản phẩm hoạt động & giao tiếp người mối quan hệ XH  TLN kết trình lĩnh hội, tiếp thu vốn kinh nghiệm XH lịch sử thơng qua hoạt động giao tiếp, GD giữ vai trò chủ đạo GD giúp người lĩnh hội tri thức = đường ngắn nhất,= phương pháp tối ưu (thông qua hoạt động dạy – học)  TLN hình thành, phát triển & biến đổi với phát triển lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc cộng đồng  TLN chịu chế ước lịch sử cá nhân cộng đồng CÂU 5: TRÌNH BÀY ĐỊNH NGHĨA VỀ HOẠT ĐỘNG VÀ PHÂN TÍCH CÁC CẤU TRÚC VỀ HOẠT ĐỘNG THEO QUAN NIỆM CỦA CÁC NHÀ TÂM LÝ HOẠT ĐỘNG  ĐỊNH NGHĨA VỀ HOẠT ĐỘNG Hoạt động MQH tác động qua lại người giới (khách thể) để tạo sản phẩm cho giới, cho người (chủ thể) Hoạt động phương thức tồn người giới  PHÂN TÍCH CÁC CẤU TRÚC VỀ HOẠT ĐỘNG Có nhiều quan điểm khác nhau:  Chủ nghĩa hành vi: Hoạt động người vật có cấu trúc chung: S (kích thích)  R (phản ứng)  Có quan điểm cho rằng: Chỉ xét hoạt động bao gồm thành tố diễn phía chủ thể (thuộc đơn vị thao tác hoạt động) Hoạt động có cấu trúc sau: hoạt động – hành động – thao tác  Quan điểm A N Lêônchiev cấu trúc vĩ mô hoạt động: Bao gồm thành tố:  Phía chủ thể: Hoạt động – Hành động – Thao tác  thành tố phụ thuộc vào đơn vị thao tác (mặt kĩ thuật) hoạt động  Phía khách thể: Động – Mục đích – Phương tiện  thành tố tạo nên “nội dung đối tượng” hoạt động  Sự tác động qua lại chủ thể khách thể, đơn vị thao tác nội dung đối tượng hoạt động tạo sản phẩm hoạt động Dòng hoạt động Chủ thể Chủ thể Hoạt động cụ thể Động Hành động Mục đích Thao tác Phương tiện Phương tiện CÂU 6: TRÌNH BÀY ĐỊNH NGHĨA VỀ GIAO TIẾP VÀ PHÂN LOẠI CÁC HÌNH THỨC GIAO TIẾP CƠ BẢN CỦA CON NGƯỜI  Giao tiếp MQH người với người thể tiếp xúc TL người người, thông qua người trao đổi với thơng tin, cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với Hay nói khác đi, giao tiếp xác lập vận hành quan hệ người – người, thực hóa QHXH chủ thể với chủ thể khác  MQH giao tiếp người với người xảy với hình thức khác nhau:  Giao tiếp cá nhân với cá nhân  Giao tiếp cá nhân với nhóm  Giao tiếp nhóm với nhóm, nhóm với cộng đồng…  Phân loại hình thức giao tiếp bản: Theo phương tiện giao tiếp, có loại giao tiếp sau:  Giao tiếp vật chất: giao tiếp thông qua hành động với vật chất  Giao tiếp tín hiệu phi ngôn ngữ giao tiếp cử chỉ, điệu bộ, nét mặt,…  Giao tiếp ngơn ngữ (tiếng nói, chữ viết): Đây hình thức giao tiếp đặc trưng người, xác lập vận hành MQH người – người xã hội Theo khoảng cách, có loại giao tiếp bản:  Giao tiếp trực tiếp: giao tiếp mặt đối mặt, chủ thể trực tiếp phát nhận tín hiệu với  Giao tiếp gián tiếp: Qua thư từ, có qua ngoại cảm, thần giao cách cảm,… Theo quy cách, người ta chia giao tiếp thành loại:  Giao tiếp thức: Giao tiếp nhằm thực nhiệm vụ chung theo chức trách, quy định, thể chế  Giao tiếp không thức: Là giao tiếp người hiểu biết rõ nhau, không câu nệ vào thể thức mà theo kiểu thân tình, nhằm mục đích thơng cảm, đồng cảm với  Các loại giao tiếp nói ln tác động qua lại, bổ sung cho nhau, làm cho MQH giao tiếp người vô đa dạng phong phú CÂU 7: PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG VÀ GIAO TIẾP ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN TL CON NGƯỜI  VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG  Trong hoạt động diễn trình đồng thời:  Nhập tâm: trình TGKQ tác động trở lại người, bị người phản ánh tạo TL 10  Nhờ vậy, tư không giải nhiệm vụ tại, mà nhiệm vụ mai sau người Nhờ có tính khái qt, giải nhiệm vụ cụ thể xếp vào phạm trù, nhóm, nêu thành quy tắc, phương pháp cần sử dụng trường hợp tương tự Tư liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ:  Tư sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện, ngôn ngữ tư  Ngôn ngữ cố định lại kết tư nhờ làm khách quan hố chúng cho người khác cho thân chủ thể tư Tư có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính:  Tư phải dựa tài liệu cảm tính, kinh nghiệm, sở trực quan sinh động Nhận thức cảm tính khâu mối liên hệ trực tiếp tư với thực, sở khái quát kinh nghiệm dạng khái niệm QL  Ngược lại, tư sản phẩm ảnh hưởng đến trình nhận thức cảm tính  VAI TRỊ CỦA TƯ DUY Tư có vai trò to lớn đời sống hoạt động nhận thức người Cụ thể:  TD mở rộng giới hạn nhận thức, tạo khả để vượt giới hạn kinh nghiệm trực tiếp cảm giác tri giác mang lại, để sâu vào chất vật, tượng tìm MQH có tính QL chúng với 18  TD không giải nhiệm vụ trước mắt, tại, mà cịn có khả giải trước nhiệm vụ tương lai nắm bắt chất QL vận động tự nhiên, xã hội người  TD cải tạo lại thơng tin nhận thức cảm tính làm cho chúng có ý nghĩa cho hoạt động người TD vận dụng biết để đề giải pháp giải tương tự, chưa biết, tiết kiệm cơng sức người  Nhờ TD mà người hiểu biết sâu sắc vững thực tiễn nhờ hành động người có kết cao CÂU 11: TRÌNH BÀY KHÁI NIỆM TƯỞNG TƯỢNG VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TƯỞNG TƯỢNG PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA TƯỞNG TƯỢNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC VÀ ĐỜI SỐNG CỦA CON NGƯỜI  KN TƯỞNG TƯỢNG Tưởng tượng trình TL phản ánh chưa có kinh nghiệm cá nhân cách xây dựng hình ảnh sở biểu tượng có.)  CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TƯỞNG TƯỢNG  TT nảy sinh trước hồn cảnh có vấn đề, tức trước đòi hỏi mới, thực tiễn chưa gặp, trước nhu cầu khám phá, phát hiện, làm sáng rõ mới, tính bất định (khơng xác định rõ ràng) hoàn cảnh lớn (nếu rõ ràng, rành mạch diễn trình tư duy) Giá trị TT chỗ tìm lối hồn cảnh có vấn đề khơng đủ điều kiện để tư duy; cho phép “nhảy cóc” qua vài giai đoạn tư mà hình dung kết cuối cùng; song chỗ yếu giải vấn đề TT (khơng có chuẩn xác, chặt chẽ) 19  TT trình nhận thức bắt đầu thực chủ yếu hình ảnh, mang tính gián tiếp khái quát cao so với trí nhớ Biểu tượng TT hình ảnh xây dựng từ biểu tượng trí nhớ, biểu tượng biểu tượng  TT liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính; sử dụng biểu tượng trí nhớ, nhận thức cảm tính thu lượm, cung cấp  VAI TRÒ CỦA TƯỞNG TƯỢNG  TT cần thiết cho hoạt động người Sự khác lao động người hoạt động vật biểu tượng kết mong đợi TT tạo nên Ý nghĩa quan trọng TT cho phép người hình dung kết trung gian cuối lao động  TT tạo nên hình mẫu tươi sáng, rực rỡ, chói lọi, hồn hảo mà người mong đợi vươn tới (lí tưởng); nâng người lên thực, làm nhẹ bớt nặng nề, khó khăn sống, hướng người phía tương lai, kích thích người hành động để đạt kết lớn lao  TT có ảnh hưởng rõ rệt đến việc học tập học sinh, đến việc tiếp thu thể tri thức mới, đặc biệt đến việc GD đạo đức đến việc phát triển nhân cách nói chung cho họ CÂU 12: TRÌNH BÀY KHÁI NIỆM TRÍ NHỚ VÀ CÁC Q TRÌNH CỦA TRÍ NHỚ LÀM THẾ NÀO ĐỂ GHI NHỚ TÀI LIỆU TRÊN CƠ SỞ HIỂU BẢN CHẤT CỦA NÓ?  KN TRÍ NHỚ Trí nhớ biểu ghi lại, giữ lại làm xuất lại (tái hiện) cá nhân thu hoạt động sống 20  CÁC Q TRÌNH CƠ BẢN CỦA TRÍ NHỚ Sự ghi nhớ  Khái niệm:  Là giai đoạn hoạt động nhớ  Là q trình trí nhớ đưa tài liệu vào ý thức, gắn tài liệu với kiến thức có ; làm sở cho q trình giữ gìn sau  Q trình cần thiết để tiếp thu tri thức, tích lũy kinh nghiệm  Hiệu việc ghi nhớ phụ thuộc vào nội dung, tính chất tài liệu nhớ, động cơ, mục đích, phương thức hành động cá nhân  Có nhiều hình thức ghi nhớ:  Ghi nhớ không chủ định: ghi nhớ mục đích đặt từ trước, khơng địi hỏi phải nỗ lực ý chí khơng dùng thủ thuật để ghi nhớ, tài liệu ghi nhớ cách tự nhiên  Ghi nhớ có chủ định: diễn hành động mục đích ghi nhớ cá nhân tự giác đặt ra, đồng thời tìm kiếm biện pháp mang tính chất kĩ thuật để đạt mục đích ghi nhớ Có phương pháp chính: · Dùng nhiều biện pháp (như lặp lại nhiều lần hình thức khác nhau, tạo mối liên hệ bề phần tài liệu cần ghi nhớ…) để ghi nhớ tài liệu sở khơng hiểu nội dung (ghi nhớ máy móc) · Dùng biện pháp để nắm lấy thân lôgic tài liệu, tức ghi nhớ tài liệu sở hiểu chất (ghi nhớ lơgic) Sự tái Là q trình trí nhớ làm sống lại nội dung ghi nhớ giữ gìn 21  Nhận lại  Là hình thức tái tri giác đối tượng lặp lại, khơng đầy đủ khơng xác định Thường nhận lại trở thành nhớ lại  Giúp người định hướng thực tốt  Nhớ lại  Là hình thức tái khơng diễn tri giác lại đối tượng  Là điều kiện hoạt động (nhớ lại có chủ định) Khơng ý thức hoạt động vừa qua nhớ lại (nhớ lại không chủ định)  Nhớ lại không diễn tự nó, có nguyên nhân, theo QL liên tưởng, mang tính chất lơgic chặt chẽ có hệ thống  Hồi tưởng  Là hình thức tái cần có cố gắng nhiều trí tuệ Kết phụ thuộc vào việc cá nhân ý thức rõ ràng, xác đến mức nội dung nhiệm vụ tái  Những ấn tượng trước khơng tái cách máy móc mà thường xếp khác đi, gắn với kiện Sự quên giữ gìn tri thức trí nhớ  Qn khơng tái nội dung ghi nhớ trước vào thời điểm cần thiết  Các mức độ quên:  Qn hồn tồn: khơng nhớ lại, nhận lại  Quên cục bộ:  Nguyên nhân quên:  Do trình ghi nhớ  Do QL ức chế hoạt động TK 22  Do không gắn vào hoạt động hàng ngày, có tính thực tiễn  GHI NHỚ TÀI LIỆU TRÊN CƠ SỞ HIỂU BẢN CHẤT CỦA NÓ  Biện pháp lập dàn cho tài liệu học tập:  Phân chia tài liệu thành đoạn  Đặt cho đoạn tên thích hợp với nội dung (đây điểm tựa tái hiện)  Nối liền điểm tựa thành tổng thể phức hợp = tên gọi thích hợp  Những biện pháp quan trọng khác để tiến hành ghi nhớ lơgic phân tích, tổng hợp, mơ hình hóa, so sánh, phân loại hệ thống hóa tài liệu  Biện pháp tái hình thức nói thầm: dùng sau làm việc trên, li khỏi tài liệu Nên nói thầm khoảng – lần chép điều tái hình thức giấy Có thể tiến hành theo trình tự:  Cố gắng tái tồn tài liệu lần  Tiếp tái phần, đặc biệt phần khó  Tái toàn tài liệu Đặc biệt ý thao tác sau:  Định hướng vào toàn tài liệu  Phân chia tài liệu thành nhóm yếu tố  Xác định mối liên hệ nhóm  Xác định mối liên hệ nhóm  Biện pháp ôn tập: dùng sau làm việc Không nên lặp lại y nguyên tài liệu ghi nhớ, tốt gắn tài liệu hình thức vật liệu khác, tức cần luyện tập tài liệu ghi nhớ 23 CÂU 13: TRÌNH BÀY KHÁI NIỆM TÌNH CẢM VÀ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TÌNH CẢM PHÂN TÍCH CÁC QUI LUẬT CƠ BẢN CỦA TÌNH CẢM CHO VD MINH HỌA  KN TÌNH CẢM Tình cảm thái độ thể rung cảm người vật, tượng có liên quan tới nhu cầu động họ  ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TÌNH CẢM  Tính nhận thức: Khi có tình cảm đó, người phải nhận thức đối tượng ngun nhân gây nên tâm lí, biểu tình cảm yếu tố nhận thức, rung động thể cảm xúc tạo nên tình cảm  Tính xã hội: Tình cảm thực chức tỏ thái độ người, tình cảm mang tính xã hội, phản ứng sinh lý đơn  Tính khái qt: Tình cảm có tổng hợp hóa, động hình hóa, khái qt hóa cảm xúc đồng loại  Tính ổn định: Tình cảm thuộc tính TL, kết cấu TL ổn định, tiềm tàng nhân cách, khó hình thành, khó  Tính chân thực: Tình cảm phản ánh chân thực nội tâm thái độ, người cố che giấu “động tác giả” ngụy trang  Tính hai mặt (đối cực): Gắn liền với thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu, tình cảm mang tính đối cực: dương tính – âm tính (yêu – ghét, vui – buồn…)  CÁC QL CƠ BẢN CỦA TÌNH CẢM  QL thích ứng: Nếu tình cảm lặp lặp lại nhiều lần cách đơn điệu đến lúc có tượng thích ứng, mang tính chất “chai dạn” tình cảm Biểu hiện: gần thường xa thương 24  QL cảm ứng (tương phản): Trong trình hình thành biểu tình cảm, xuất suy yếu tình cảm làm tăng giảm tình cảm khác xảy đồng thời nối tiếp  QL pha trộn: Trong đời sống tình cảm người cụ thể, nhiều tình cảm đối cực xảy lúc, không loại trừ nhau, chúng “pha trộn” vào Biểu hiện: giận mà thương, thương mà giận tượng ghen tuông pha trộn u ghét  QL di chuyển: Tình cảm chuyển từ đối tượng sang đối tượng khác có liên quan với đối tượng gây nên tình cảm trước Biểu hiện: giận cá chém thớt, ghét ghét tông ti họ hàng,…  QL lây lan: Tình cảm lây lan từ chủ thể sang chủ thể khác, đường chủ yếu để hình thành tình cảm Biểu hiện: vui “lây”, buồn “lây”, đồng cảm, cảm thông…  QL hình thành tình cảm:  Xúc cảm sở tình cảm Tình cảm hình thành q trình tổng hợp hóa, động hình hóa khái qt hóa xúc cảm loại  Tình cảm hình thành từ xúc cảm, hình thành tình cảm lại thể qua xúc cảm đa dạng chi phối xúc cảm  Các QL nói thể phong phú đa dạng sống người CÂU 14: TRÌNH BÀY KHÁI NIỆM Ý CHÍ VÀ CÁC PHẨM CHẤT CƠ BẢN CỦA Ý CHÍ  KN Ý CHÍ Là phẩm chất nhân cách, ý chí thể lực thực hành động có mục đích địi hỏi phải có nỗ lực khắc phục khó khăn 25  CÁC PHẨM CHẤT CƠ BẢN CỦA Ý CHÍ  Tính mục đích: phẩm chất đặc biệt ý chí Nó cho phép người điều chỉnh hành vi hướng vào mục đích tự giác Nó phụ thuộc vào giới quan, nội dung đạo đức tính giai cấp nhân cách mang ý chí  Tính độc lập: phẩm chất ý chí cho phép người định thực hành động theo quan điểm niềm tin  Tính đoán: khả đưa định kịp thời, dứt khốt, sở cân nhắc tính tốn kỹ càng, chắn  Tính kiên cường: Nói lên cường độ ý chí, cho phép người có định đắn, kịp thời hồn cảnh khó khăn, kiên trì thực đến mục đích định  Tính dũng cảm: khả sẵn sàng nhanh chóng vươn tới mục đích bất chấp khó khăn nguy hiểm cho tính mạng hay lợi ích thân  Tính tự kiềm chế: khả thói quen kiểm tra hành vi làm chủ thân mình, kìm hãm hành động cho khơng cần thiết có hại trường hợp cụ thể Các phẩm chất ý chí nhân cách ln gắn bó hữu với nhau, hỗ trợ cho nhau, tạo nên ý chí cao người Các phẩm chất ý chí thể hành động ý chí CÂU 15: TRÌNH BÀY ĐẶC ĐIỂM CỦA LOẠI HOẠT ĐỘNG TỰ ĐỘNG HÓA LÀ THÓI QUEN VÀ KỸ XẢO NÊU CÁC QUY LUẬT HÌNH THÀNH KỸ XẢO VÀ VIỆC VẬN DỤNG TỪNG QUY LUẬT TRONG THỰC TIỄN ĐỜI SỐNG  Hành động tự động hóa vốn hành động có ý thức, lặp lặp lại nhiều lần, luyện tập mà trở thành tự động hóa, khơng cần có kiểm sốt trực tiếp ý thức mà thực có kết  Có loại hành động tự động hóa: thói quen kĩ xảo 26  Kĩ xảo loại hành động tự động hóa nhờ luyện tập, cịn thói quen loại hành động tự động hóa ổn định trở thành nhu cầu người  Kĩ xảo thói quen có điểm khác nhau: Kĩ xảo Thói quen Mang tính chất kỹ thuật Mang tính chất nhu cầu, nếp sống Được đánh giá mặt thao tác Được đánh giá mặt đạo đức Ít gắn với tình Ln gắn với tình cụ thể Có thể bền vững không thường Bền vững, ăn sâu vào nếp sống xuyên luyện tập củng cố Con đường hình thành chủ yếu kĩ Hình thành nhiều đường xảo luyện tập có mục đích có hệ rèn luyện, bắt chước thống Quy luật hình thành kĩ xảo:  QL tiến không đồng đều: Trong q trình luyện tập kĩ xảo có tiến khơng đồng đều:  Có loại kĩ xảo luyện tập tiến nhanh, sau chậm dần  Có kĩ xảo bắt đầu luyện tập tiến chậm, đến giai đoạn định lại tăng nhanh  Có trường hợp bắt đầu luyện tập tiến tạm thời lùi lại, sau tăng dần Nắm quy luật trên, hình thành kĩ xảo cần bình tĩnh kiên trì, khơng nóng vội, khơng chủ quan để luyện tập có kết  QL “đỉnh” phương pháp luyện tập: Mỗi phương pháp luyện tập kĩ xảo đem lại kết cao có nó, gọi “đỉnh” (trần) 27 phương pháp Muốn đạt kết cao phải thay đổi phương pháp luyện tập để có “đỉnh” cao  QL tác động qua lại kĩ xảo cũ kĩ xảo mới: Sự tác động qua lại diễn theo chiều hướng sau:  Kĩ xảo cũ ảnh hưởng tốt , có lợi cho việc hình thành kĩ xảo mới, di chuyển (hay cịn gọi “cộng” kĩ xảo)  Kĩ xảo cũ ảnh hưởng xấu, gây trở ngại, khó khăn cho việc hình thành kĩ xảo Đó tượng giao thoa kĩ xảo  QL dập tắt kĩ xảo: Một kĩ xảo hình thành khơng luyện tập, củng cố sử dụng thường xuyên bị suy yếu cuối bị (bị dập tắt) Vì việc hình thành giữ gìn kĩ xảo có cần ý ôn tập củng cố kĩ xảo thường xun, kiên trì có hệ thống Các QL nói cần quan tâm q trình luyện tập hình thành kĩ xảo người CÂU 16: TRÌNH BÀY KHÁI NIỆM VỀ NHÂN CÁCH VÀ PHÂN TÍCH NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH:  KN NHÂN CÁCH Nhân cách tổ hợp đặc điểm, thuộc tính TL cá nhân, biểu sắc giá trị XH người  CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NHÂN CÁCH: CĨ ĐẶC ĐIỂM Tính thống nhân cách  Nhân cách chỉnh thể thống phẩm chất lực, đức tài  Nhân cách thống cấp độ:  Cấp độ bên cá nhân 28  Cấp độ liên cá nhân  Cấp độ siêu cá nhân  Khi xem xét, đánh giá nét nhân cách phải xét mối liên hệ với thuộc tính khác nhân cách toàn nhân cách Tính ổn định nhân cách  Nhân cách tổ hợp thuộc tính tương đối ổn định, tiềm tàng cá nhân  Nhân cách sinh thành phát triển suốt đời người Các đặc điểm, phẩm chất nhân cách tương đối khó hình thành khó  Trong thực tế, nét nhân cách bị thay đổi sống, nhìn cách tổng thể chúng tạo thành cấu trúc trọn vẹn, ổn định Tính tích cực nhân cách  Nhân cách chủ thể hoạt động, giao tiếp ; sản phẩm XH  Mang tính tích cực Cá nhân thừa nhận nhân cách cá nhân tích cực hoạt động  Động lực chủ yếu nhân cách hệ thống nhu cầu Tính tích cực nhân cách biểu trình họ phải thừa nhận nhu cầu VD: “Đói đầu gối phải bị” Tính giao lưu nhân cách  Nhân cách hình thành, phát triển, tồn thể hoạt động mối quan hệ giao lưu với nhân cách khác  Giao lưu nhu cầu bẩm sinh người  Qua giao lưu người gia nhập vào quan hệ XH, lĩnh hội chuẩn mực đạo đức, hệ thống giá trị XH 29  Qua giao lưu, người đánh giá, nhìn nhận theo quan hệ XH  Nguyên tắc GD GD tập thể, GD tập thể  NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH  Vai trò giáo dục GD giữ vai trị chủ đạo hình thành phát triển nhân cách Biểu hiện:  GD vạch phương hướng cho hình thành phát triển nhân cách  Thông qua GD, hệ trước truyền cho hệ sau VH XH – LS để tạo nên nhân cách  GD đưa người đến “vùng phát triển gần”  GD phát triển tối đa mặt mạnh yếu tố khác chi phối hình thành nhân cách yếu tố thể chất, yếu tố môi trường, yếu tố XH, đồng thời bù đắp thiếu hụt, hạn chế  GD uốn nắn sai lệch mặt so với chuẩn mực tác động tự phát MT gây nên làm cho phát triển theo hướng mong muốn XH (GD lại)  GD giữ vai trò chủ đạo hình thành phát triển nhân cách song khơng nên tuyệt đối hóa vai trị GD, cần phải tiến hành GD mối quan hệ hữu với việc tổ chức hoạt động, tổ chức quan hệ giao tiếp, hoạt động mối quan hệ XH, quan hệ nhóm tập thể GD không tách rời với tự GD, tự rèn luyện, tự hoàn thiện nhân cách cá nhân  Vai trò hoạt động  HĐ phương thức tồn người, nhân tố định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách HĐ người HĐ có mục 30 đích, mang tính XH, mang tính cộng đồng, thực thao tác định với công cụ định  Thơng qua q trình đối tượng hóa chủ thể hóa hoạt động mà nhân cách bộc lộ hình thành  Con người lĩnh hội kinh nghiệm XH – LS HĐ thân để hình thành nhân cách  Mặt khác, thơng qua HĐ người xuất tâm “lực lượng chất” XH, tạo nên đại diện nhân cách người khác XH  Sự hình thành phát triển nhân cách người phụ thuộc vào HĐ chủ đạo thời kỳ định Muốn hình thành nhân cách, người phải tham gia vào dạng HĐ khác, đặc biệt ý tới vai trò HĐ chủ đạo  phải lựa chọn, tổ chức, hướng dẫn HĐ đảm bảo tính GD tính hiệu hình thành phát triển nhân cách Việc đánh giá HĐ quan trọng việc hình thành nhân cách Việc đánh giá chuyển dần thành tự đánh giá giúp người thấm nhuần chuẩn mực, biểu giá trị XH trở thành lương tâm người  Vai trò giao tiếp  Giao tiếp điều kiện tồn cá nhân XH loài người Nhu cầu giao tiếp nhu cầu XH bản, xuất sớm người Sự phát triển nhân cách quy định phát triển tất nhân cách khác giao lưu cách trực tiếp gián tiếp với họ  Nhờ giao tiếp, người gia nhập vào QHXH, lĩnh hội VHXH, chuẩn mực XH “tổng hòa QHXH” làm thành chất người, đồng thời thông qua giao tiếp người đóng góp tài lực vào kho tàng chung nhân loại, XH 31  Trong giao tiếp, người không nhận thức người khác, nhận thức QHXH mà cịn nhận thức thân Hay nói khác đi, qua giao tiếp người hình thành lực tự ý thức  Vai trị tập thể  Gia đình nhóm sở, nôi mà nhân cách người hình thành từ ấu thơ Con người thành viên nhóm nhỏ: nhóm thức/khơng thức, nhóm thực nhóm quy ước Các nhóm đạt tới trình độ phát triển cao gọi tập thể Tập thể nhóm người, phận xã hội thống lại theo mục đích chung, phục tùng mục đích xã hội  Nhóm tập thể có vai trị to lớn hình thành phát triển nhân cách Trong nhóm tập thể diễn hình thức hoạt động đa dạng, phong phú mối quan hệ giao tiếp cá nhân – cá nhân, cá nhân – nhóm, nhóm – nhóm Ảnh hưởng xã hội, mối QHXH thơng qua nhóm tác động đến người ngược lại, nhân cách tác động tới cộng đồng, tới xã hội, tới cá nhân khác thơng qua tổ chức nhóm tập thể mà thành viên  Tác động tập thể đến nhân cách thông qua hoạt động tập thể, dư luận tập thể, truyền thống tập thể, bầu khơng khí tâm lý tập thể,… Vì GD thường vận dụng nguyên tắc GD tập thể tập thể  Tóm lại nhân tố tác động đan xen vào nhau, bổ sung, hỗ trợ cho việc hình thành phát triển nhân cách 32 ... cứu tâm lý cách khoa học, xác, khách quan cần phải:  Sử dụng phương pháp nghiên cứu cách thích hợp với vấn đề nghiên cứu  Sử dụng phối hợp đồng phương pháp CÂU 2: TRÌNH BÀY ĐỊNH NGHĨA TÂM LÝ... tượng nghiên cứu nhằm thu thập ý kiến chủ quan họ vấn đề  Câu hỏi: đóng mở  Đánh giá:  Ưu điểm: Có thể thời gian ngắn thu thập số ý kiến nhiều người  Nhược điểm: Đều ý kiến chủ quan  Để có tài... dụng phối hợp đồng phương pháp CÂU 2: TRÌNH BÀY ĐỊNH NGHĨA TÂM LÝ NGƯỜI CM TÂM LÝ NGƯỜI LÀ CHỨC NĂNG CỦA NÃO  ĐN TÂM LÝ NGƯỜI TL người phản ánh thực khách quan vào não người thơng qua chủ thể

Ngày đăng: 14/02/2016, 21:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w