1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đề cương Tư tưởng Hồ Chí Minh ngắn gọn, đủ ý

47 670 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề cương ôn thi hết môn Tư tưởng Hồ Chí Minh Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội. CHƯƠNG I: CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH. CHƯƠNG II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC. CHƯƠNG III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM. CHƯƠNG IV: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHVỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM. CHƯƠNG V: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ. CHƯƠNG VI: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN. CHƯƠNG VII: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI

CHƯƠNG I: CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH “Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta sinh Hồ Chủ tịch, người anh hùng dân tộc vĩ đại Người làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta non sông đất nước ta.” (Ðiếu văn BCH TW Ðảng Cộng sản Việt Nam Lễ truy điệu Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 6/9/1969) I CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ KHÁCH QUAN A BỐI CẢNH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH  Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu thể kỷ XX: Chính quyền triều Nguyễn đầu hàng thực dân Pháp Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến khuynh hướng dân chủ tư sản thất bại Phong trào yêu nước nhân dân ta muốn thắng lợi, phải theo đường  Bối cảnh thời đại (quốc tế):  Chủ nghĩa tư chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa  Cách mạng tháng Mười Nga 1917 thành công Quốc tế Cộng sản đời (31919) B NHỮNG TIỀN ĐỀ TƯ TƯỞNG – LÝ LUẬN  Giá trị truyền thống dân tộc: Truyền thống yêu nước, kiên cường bất khuất, tinh thần tương thân tương ái, lòng nhân nghĩa, ý thức cố kết cộng đồng, ý chí vương lên, trí thông minh, sáng tạo Trong giá trị đó, bật chủ nghĩa yêu nước truyền thống  Tinh hoa văn hóa nhân loại:  Văn hóa phương Đông: Hồ Chí Minh tiếp thu mặt tích cực Nho giáo, Phật giáo, chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn “Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta từ xưa đến Mỗi tổ quốc bị xâm lăng tinh thần lại sôi nổi, kết thành sóng vô mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước.” (Hồ Chí Minh toàn tập – Tập tr 171)  Văn hóa phương Tây: Hồ Chí Minh tiếp thu ảnh hưởng văn hóa dân chủ cách mạng phương Tây  Chủ nghĩa Mác – Lênin:  Là sở giới quan phương pháp luận Tư tưởng Hồ Chí Minh Người tiếp thu lý luận Mác – Lênin theo phương pháp mácxít, nắm lấy tinh thần, chất Người vận dụng lập trường, quan điểm, phương pháp biện chứng chủ nghĩa Mác-Lênin để giải vấn đề thực tiễn cách mạng Việt Nam, không tìm kết luận có sẵn sách  Ưu điểm lớn chủ nghĩa Mác cách làm việc biện chứng (Trần Dân Tiên - Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch) NHÂN TỐ CHỦ QUAN  Khả tư trí tuệ Hồ Chí Minh: Tư độc lập, tự chủ, sáng tạo Đó người thông minh, với đầu óc phê phán tinh tường, sáng suốt việc nhận xét, đánh giá vật, việc xung quanh  Phẩm chất đạo đức lực hoạt động thực tiễn:  Bản lĩnh kiên cường, tin vào nhân dân, thương dân, khiêm tốn, bình dị, ham học hỏi, yêu nước nhiệt thành, nhạy bén với mới, có đầu óc thực tiễn  Người có hoài bão lý tưởng lớn, không ngừng quan sát, nhận xét thực tiễn, làm phong phú hiểu biết mình, đồng thời hình thành sở quan trọng để tạo dựng nên thành công lĩnh vực hoạt động lý luận Người sau II QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH THỜI KỲ TRƯỚC NĂM 1911: HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC VÀ CHÍ HƯỚNG CỨU NƯỚC  Tiếp thu hấp thụ tư tưởng truyền thống tốt đẹp gia đình, quê hương Nghệ Tĩnh truyền thống yêu nước bất khuất dân tộc, với nhạy cảm đặc biệt trị, Nguyễn Ái Quốc sớm nhận hạn chế người trước, từ đó, tự định cho hướng  Thời kỳ Hồ Chí Minh có chuyển biến vượt bậc tư tưởng, từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống đến chủ nghĩa cộng sản, từ chiến sĩ chống thực dân thành chiến sĩ cộng sản Việt Nam THỜI KỲ HÌNH THÀNH CƠ BẢN TƯ TƯỞNG VỀ CÁCH MẠNG VIỆT NAM (1921 – 1930)  Đây thời kỳ hoạt động lí luận thực tiễn sôi phong phú Hồ Chí Minh, địa bàn: Pháp (1921-1923), Liên Xô (1923-1924), Trung Quốc (19241927), Thái Lan (1928-1929)… chuẩn bị tiền đề trị, tư tưởng tổ chức để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam  Những tác phẩm, nói, viết Hồ Chí Minh thời kỳ thể quan điểm lớn, độc đáo sáng tạo đường cách mạng Việt Nam, đánh dấu hình thành tư tưởng Người cách mạng Việt Nam  Thắng lợi cách mạng Tháng Tám năm 1945 thắng lợi chuẩn bị tích cực Đảng ta, khẳng định tính cách mạng tính khoa học tư tưởng Hồ Chí Minh  Trong hoàn cảnh mới, tư tưởng Hồ Chí Minh bổ sung, phát triển hoàn thiện loạt vấn đề cách mạng Việt Nam III GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH SOI SÁNG CON ĐƯỜNG GIẢI PHÓNG VÀ PHÁT TRIỂN DÂN TỘC A TÀI SẢN TINH THẦN VÔ GIÁ CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM  Tư tưởng Hồ Chí Minh sản phẩm dân tộc thời đại, trường tồn, bất diệt, tài sản vô giá dân tộc ta  Nét đặc sắc tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề xung quanh việc giải phóng dân tộc định hướng cho phát triển dân tộc B NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG VÀ KIM CHỈ NAM CHO HÀNH ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho Đảng ta nhân dân ta đường thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đó tảng vững để Đảng ta vạch đường lối cách mạng đắn, sợi đỏ dẫn đường cho toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta tới thắng lợi TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN THẾ GIỚI A PHẢN ÁNH KHÁT VỌNG THỜI ĐẠI Người có cống hiến xuất sắc lý luận cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa ánh sáng chủ nghĩa Mác-Lênin, góp phần làm phong phú thêm chủ nghĩa Mác-Lênin Những vấn đề cách mạng Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh, có vấn đề chủ nghĩa xã hội, xây dựng chủ nghĩa xã hội, hòa bình, hợp tác, hữu nghị dân tộc có giá trị to lớn mặt lý luận trở thành thực nhiều vấn đề quốc tế B TÌM RA CÁC GIẢI PHÁP ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG LOÀI NGƯỜI  Đóng góp lớn Hồ Chí Minh với thời đại từ việc xác định đường cứu nước đắn cho dân tộc đến việc xác định đường cách mạng, hướng phương pháp để thức tỉnh hàng trăm triệu người bị áp nước thuộc địa lạc hậu  Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh chỗ Người sớm nắm bắt xu thời đại, từ đề chiến lược, sách lược phương pháp cách mạng đắn C CỔ VŨ CÁC DÂN TỘC ĐẤU TRANH VÌ NHỮNG MỤC TIÊU CAO CẢ Hồ Chí Minh làm sống lại giá trị tinh thần dân tộc Việt Nam Sự nghiệp cứu nước Người mang lại độc lập, tự cho dân tộc Người gương sáng, chiến sỹ kiên cường phong trào giải phóng dân tộc kỷ XX CÂU HỎI ÔN TẬP: Điều kiện lịch sử - xã hội Việt Nam giới ảnh hưởng tới hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh? Phân tích ảnh hưởng truyền thống văn hóa dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Phân tích vai trò chủ nghĩa Mác – Lênin việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Phân tích vai trò nhân tố chủ quan (các phẩm chất riêng Người) việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Hãy trình bày giai đoạn hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Dựa sở để khẳng định đến năm 1930, tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành CHƯƠNG II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VẤN ĐỀ DÂN TỘC THUỘC ĐỊA A THỰC CHẤT CỦA VẤN ĐỀ DÂN TỘC THUỘC ĐỊA  Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc  Người vạch thực chất vấn đề dân tộc thuộc địa đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, xóa bỏ ách thống trị, áp bức, bóc lột, giải phóng dân tộc giành độc lập dân tộc, thực quyền dân tộc tự quyết, thành lập nhà nước dân tộc độc lập  Khác với Mác Lênin, Hồ Chí Minh bàn nhiều đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, đấu tranh giải phóng dân tộc thuộc địa  Con đường phát triển dân tộc chủ nghĩa xã hội  Theo Người “làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản”  “Đi tới xã hội cộng sản” hướng phát triển lâu dài, phù hợp với hoàn cảnh lịch sử cụ thể Việt Nam Đó nét độc đáo, khác biệt với đường phát triển lên chủ nghĩa tư phương tây B ĐỘC LẬP DÂN TỘC – NỘI DUNG CỐT LÕI CỦA VẤN ĐỀ DÂN TỘC THUỘC ĐỊA  Cách tiếp cận từ quyền người Người tiếp nhận nhân tố quyền người nêu Tuyên ngôn độc lập 1776 Mỹ, Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền 1791 Pháp từ Người khái quát thành quyền dân tộc: “Tất dân tộc giới sinh có quyền bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do” (Tuyên ngôn độc lập Mĩ năm 1776) TRÍCH “TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP” BÁC HỒ ĐỌC TẠI QUẢNG TRƯỜNG BA ĐÌNH NGÀY 2/9/1945  Nội dung độc lập dân tộc: yêu sách nhân dân An Nam C CHỦ NGHĨA DÂN TỘC LÀ MỘT ĐỘNG LỰC LỚN Ở CÁC NƯỚC ĐANG ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP  Theo Người, cách mạng giải phóng dân tộc, chủ nghĩa dân tộc có vị trí quan trọng “người ta làm cho người An Nam không dựa động lực vĩ đại, đời sống xã hội họ”  Người cho chủ nghĩa dân tộc thắng lợi định biến thành chủ nghĩa quốc tế  Có thể thấy Hồ Chí Minh đánh giá cao sức mạnh chủ nghĩa dân tộc với nghĩa chủ nghĩa yêu nước tinh thần dân tộc chân chính, coi động lực lớn MỐI QUAN HỆ GIỮA VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ GIAI CẤP          A VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ VẤN ĐỀ GIAI CẤP CÓ QUAN HỆ CHẶT CHẼ VỚI NHAU Hồ Chí Minh đứng quan điểm giai cấp để nhận thức giải vấn đề dân tộc Kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp Hồ Chí Minh thể hiện:  Sử dụng bạo lực cách mạng quần chúng  Thiết lập quyền nhà nước dân, dân dân  Gắn kết mục tiêu độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội Khẳng định vai trò lịch sử giai cấp công nhân quyền lãnh đạo Đảng Cộng sản Chủ trương đại đoàn kết dân tộc B GIẢI PHÓNG DÂN TỘC LÀ VẤN ĐỀ TRÊN HẾT; ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CNXH Năm 1930, Cương lĩnh cách mạng đầu tiên, Hồ Chí Minh xác định đường cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn: “tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản” Năm 1960, Hồ Chí Minh xác định “chỉ có CNXH, CNCS giải phóng dân tộc bị áp người lao động giới khỏi ách nô lệ” Hồ Chí Minh nói: “Nếu nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc, tự do, độc lập chẳng có nghĩa lý gì” Do “giành độc lập phải tiến lên CNXH, mục tiêu CNXH “làm cho dân giàu, nước mạnh”, “là người ăn no, mặc ấm, sung sướng, tự do.” Hồ Chí Minh khẳng định: “Yêu Tổ quốc, yêu nhân dân phải gắn với yêu chủ nghĩa xã hội, có tiến lên chủ nghĩa xã hội nhân dân ngày no ấm thêm, Tổ quốc ngày giàu mạnh thêm” C GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TẠO TIỀN ĐỀ ĐỂ GIẢI PHÓNG GIAI CẤP  Theo Người lợi ích giai cấp phải phục tùng lợi ích dân tộc “Cả hai giải phóng nghiệp Chủ nghĩa vô sản cách mạng giới”  Tháng 5/1941, Người Trung ương Đảng khẳng định: “Trong lúc này, không giải vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi độc lập tự cho toàn thể dân tộc toàn thể quốc gia dân tộc chịu kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi phận, giai cấp đến vạn năm không đòi lại được” D GIỮ VỮNG ĐỘC LẬP CHO DÂN TỘC MÌNH ĐỒNG THỜI TÔN TRỌNG ĐỘC LẬP CỦA CÁC DÂN TỘC KHÁC  Hồ Chí Minh không quên nghĩa vụ giúp đỡ đảng cộng sản số nước Đông Nam Á, ủng hộ nhân dân Trung Quốc chống Nhật, ủng hộ Lào Campuchia chống Pháp “giúp bạn tự giúp mình”, thắng lợi cách mạng nước mà đóng góp vào thắng lợi chung cách mạng giới  Người chủ trương “Chúng ta phải tranh đấu cho tự do, độc lập dân tộc khác đấu tranh cho dân tộc ta vậy” II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC MỤC TIÊU CỦA CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC      A TÍNH CHẤT VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÁCH MẠNG Ở THUỘC ĐỊA Hồ Chí Minh nhận thấy phương Đông “Cuộc đấu tranh giai cấp không diễn giống phương Tây” Mâu thuẫn chủ yếu xã hội thuộc địa phương Đông mâu thu n dân tộc bị áp với chủ nghĩa thực dân Đối tượng cách mạng thuộc địa chủ nghĩa thực dân tay sai phản động Yêu cầu thiết nhân dân nước thuộc địa độc lập dân tộc Mâu thuẫn chủ yếu thuộc địa quy định tính chất nhiệm vụ hàng đầu cách mạng thuộc địa giải phóng dân tộc B MỤC TIÊU CỦA CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC  Cách mạng giải phóng dân tộc nhằm đánh đổ ách thống trị chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc thiết lập quyền nhân dân  Mục tiêu cấp thiết cách mạng thuộc địa chưa phải giành quyền lợi riêng biệt giai cấp mà quyền lợi chung toàn dân tộc CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC MUỐN THẮNG LỢI PHẢI ĐI THEO CON ĐƯỜNG CỦA CÁCH MẠNG VÔ SẢN A RÚT BÀI HỌC TỪ SỰ THẤT BẠI CỦA CÁC CON ĐƯỜNG CỨU NƯỚC TRƯỚC ĐÓ  Từ thực tế đấu tranh chống Pháp nhân dân ta năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, Hồ Chí Minh sớm nhận thấy bế tắc, khủng hoảng phong trào yêu nước  Do Hồ Chí Minh tâm tìm cách cứu nước Người đến nhiều quốc gia châu lục giới để tự nhận đường cứu nước cho dân tộc  Một số đại biểu cho khuynh hướng cứu nước theo hệ tư tưởng phong kiến, tư sản Việt Nam cuối kỷ 19 đầu TK 20 Hồ Chí Minh đánh giá đường cứu nước của:  Phan Bội Châu: “Đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau”  Phan Châu Trinh: “Chẳng khác xin giặc rủ lòng thương”  Hoàng Hoa Thám: “V n nặng cốt cách phong kiến” B CÁCH MẠNG TƯ SẢN LÀ KHÔNG TRIỆT ĐỂ  Người kết hợp tìm hiểu lý luận khảo sát thực tiễn, nước tư phát triển: “Cách mệnh Pháp cách mệnh Mỹ, nghĩa cách mệnh tư bản, cách mệnh không đến nơi, tiếng cộng hòa dân chủ, tước lục công nông, áp thuộc địa”  Người thấy theo đường cách mạng tư sản C CON ĐƯỜNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC  Hồ Chí Minh thấy Cách mạng Tháng Mười Nga không cách mạng vô sản, mà cách mạng giải phóng dân tộc  Người khẳng định: “Muốn cứu nước giải phóng dân tộc đường khác đường cách mạng vô sản …Chỉ có chủ nghĩa xã hội, CNCS giải phóng dân tộc bị áp người lao động giới khỏi ách nô lệ”  “ Trong giới có cách mệnh Nga thành công thành công đến nơi, nghĩa dân chúng hưởng hạnh phúc tự do, bình đẳng thật ” (Hồ Chí Minh toàn tập, t 2, tr 280)  “Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản giải phóng dân tộc bị áp người lao động giới khỏi ách nô lệ” (Hồ Chí Minh toàn tập, t 10, tr 128) CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TRONG THỜI ĐẠI MỚI PHẢI DO ĐẢNG CỘNG SẢN LÃNH ĐẠO A CÁCH MẠNG TRƯỚC HẾT PHẢI CÓ ĐẢNG  Muốn làm cách mạng, “trước phải làm cho dân giác ngộ phải giảng giải lý luận chủ nghĩa cho dân hiểu” “Vậy nên sức cách mệnh phải tập trung, muốn tập trung phải có đảng cách mệnh”  Trong tác phẩm Đường cách mệnh, Người khẳng định: “Trước hết phải có đảng cách mệnh, để vận động tổ chức dân chúng, liên lạc với dân tộc bị áp giai cấp vô sản m i nơi Đảng có vững cách mệnh thành công, người cầm lái có vững thuyền chạy” B ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÀ NGƯỜ I LÃNH ĐẠO DUY NHẤT  Nhờ công sáng lập r n luyện Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam, đảng giai cấp công nhân dân tộc Việt Nam, lấy chủ nghĩa Mác-Lênin “làm cốt”, có tổ chức chặt chẽ, kỷ luật nghiêm minh mật thiết liên lạc với quần chúng  Vì thế, Đảng quy tụ lực lượng sức mạnh toàn giai cấp công nhân dân tộc Việt Nam Đảng nắm cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam trở thành nhân tố hàng đầu bảo đảm thắng lợi cách mạng LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC BAO GỒM TOÀN DÂN TỘC A CÁCH MẠNG LÀ SỰ NGHIỆP CỦA DÂN CHÚNG BỊ ÁP BỨC  Năm 1924, Hồ Chí Minh nghĩ đến chuẩn bị cho khởi nghĩa vũ trang toàn dân loạn, khởi nghĩa phải chuẩn bị quần chúng  Cách mạng giải phóng dân tộc “việc chung dân chúng việc hai người”  Hồ Chí Minh lấy nhân dân làm nguồn sức mạnh Quan điểm “lấy dân làm gốc” xuyên suốt trình đạo chiến tranh Người “Có dân có tất cả”, “Dễ trăm lần không dân chịu, khó vạn lần dân liệu xong”  “Dân khí mạnh quân lính nào, súng ống không chống lại nổi”  “Phải dựa vào dân, dựa vào dân kẻ địch tiêu diệt được” B LỰC LƯỢNG CỦA CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC  Hồ Chí Minh phân tích: “…dân tộc cách mệnh chưa phân giai cấp, nghĩa là, sĩ, nông, công, thương trí chống lại cường quyền ”  Trong lực lượng toàn dân tộc, Hồ Chí Minh nhấn mạnh vai trò công nhân nông dân Người khẳng định “công - nông gốc cách mạng”  Hồ Chí Minh không coi nhẹ khả giai cấp tầng lớp khác: giai cấp tiểu tư sản, tư sản dân tộc phận giai cấp địa chủ bạn đồng minh cách mạng; học trò, nhà buôn nhỏ, điền chủ nhỏ bầu bạn cách mệnh CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC CẦN ĐƯỢC TIẾN HÀNH CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO VÀ CÓ KHẢ NĂNG GIÀNH THẮNG LỢI TRƯỚC CÁCH MẠNG VÔ SẢN Ở CHÍNH QUỐC     A CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC CẦN ĐƯỢC TIẾN HÀNH CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO Người nhận thấy : “Tất sinh lực chủ nghĩa tư bản, đế quốc lấy xứ thuộc địa n c độc sức sống rắn độc TBCN tập trung thuộc địa” Phát biểu Đại hội V Quốc tế Cộng sản (6/1924), Nguyễn Ái Quốc nhận thấy nhân dân dân tộc thuộc địa có khả cách mạng to lớn Người khẳng định: “công giải phóng anh em thực nỗ lực thân anh em” Tháng 8-1945, thời cách mạng xuất hiện, Người kêu gọi: “Toàn quốc đồng bào đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta” Trong kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Người nhấn mạnh: “ háng chiến trường k gian khổ đồng thời phải tự lực cánh sinh” Một dân tộc không tự lực cánh sinh mà ngồi chờ dân tộc khác giúp đỡ không xứng đáng độc lập” B QUAN HỆ GIỮA CÁCH MẠNG THUỘC ĐỊA VỚI CÁCH MẠNG VÔ SẢN Ở CHÍNH QUỐC  Trong phong trào cộng sản quốc tế tồn quan điểm xem thắng lợi cách mạng thuộc địa phụ thuộc vào cách mạng vô sản quốc  Đối với Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa cách mạng vô sản quốc có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc Đó mối quan hệ bình đẳng lệ thuộc, - phụ  “Cách mạng nước thuộc địa nổ thắng lợi trước cách mạng vô sản quốc” Đây luận điểm sáng tạo Hồ Chí Minh CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC PHẢI ĐƯỢC THỰC HIỆN BẰNG CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG BẠO LỰC A TÍNH TẤT YẾU CỦA BẠO LỰC CÁCH MẠNG  Hồ Chí Minh vạch r tính tất yếu bạo lực cách mạng: “Trong đấu tranh gian khổ chống k thù giai cấp dân tộc, cần dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng, giành lấy quyền bảo vệ quyền”  Hình thái bạo lực cách mạng bao gồm đấu tranh trị đấu tranh vũ trang  Trong chiến tranh cách mạng, lực lượng vũ trang đấu tranh vũ trang giữ vị trí định Nhưng đấu tranh vũ trang không tách biệt với đấu tranh trị B TƯ TƯỞNG BẠO LỰC CÁCH MẠNG GẮN BÓ HỮU CƠ VỚI TƯ TƯỞNG NHÂN ĐẠO VÀ HÒA BÌNH  Hồ Chí Minh tranh thủ khả giành giữ quyền đổ máu Người tận dụng khả để giải xung đột biện pháp hòa bình  Việc tiến hành chiến tranh giải pháp bắt buộc cuối cùng, phải kiên dùng bạo lực cách mạng  Đánh giặc tiêu diệt hết lực lượng, mà chủ yếu đánh bại ý chí xâm lược chúng, kết hợp giành thắng lợi quân với giải pháp ngoại giao để kết thúc chiến tranh       C HÌNH THÁI BẠO LỰC CÁCH MẠNG Hồ Chí Minh chủ trương phát động chiến tranh nhân dân, dựa vào lực lượng toàn dân, có lực lượng vũ trang làm nòng cốt, đấu tranh toàn diện với k thù với tư tưởng chiến lược tiến công, phương châm chiến lược đánh lâu dài, dựa vào sức “Không dùng toàn lực nhân dân đủ mặt để ứng phó, thắng lợi được” “Quân việc chủ chốt” phải kết hợp với đấu tranh trị “Thắng lợi quân đem lại thắng lợi trị; thắng lợi trị làm cho thắng lợi quân to lớn hơn” Đấu tranh ngoại giao có tác dụng thêm bạn bớt thù, phân hoá, cô lập k thù, tranh thủ đồng tình ủng hộ quốc tế, “vừa đánh vừa đàm”, “đánh chủ yếu, đàm hỗ trợ” Đấu tranh kinh tế phải sức tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, phát triển kinh tế ta, phá hoại kinh tế địch… Đấu tranh mặt văn hoá, tư tưởng so với mặt khác không quan trọng Phải làm cho toàn dân tự giác tham gia kháng chiến 10 CHƯƠNG VI: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN I QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ       “Nước ta nước dân chủ, nghĩa nước nhà nhân dân làm chủ”, “Chế độ ta chế độ dân chủ Tức nhân dân làm chủ”, “Nước ta nước dân chủ, địa vị cao dân, dân chủ” “Dân chủ” “Dân làm chủ” Dân chủ, nghĩa đề cập đến vị dân Dân làm chủ, nghĩa đề cập đến lực trách nhiệm dân DÂN CHỦ TRONG CÁC LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI  Thể việc bảo đảm quyền người, quyền công dân Người r : “Ở nước ta quyền nhân dân, nhân dân làm chủ… Nhân dân ông chủ nắm quyền Nhân dân bầu đại biểu thay mặt thi hành quyền Thế dân chủ”  Dân chủ biểu phương thức tổ chức xã hội “Bao nhiêu lợi ích dân”, “Quyền hành lực lượng nơi dân” THỰC HÀNH DÂN CHỦ A XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ DÂN CHỦ RỘNG RÃI  Năm 1941, Chương trình Mặt trận Việt Minh, Người thiết kế chế độ dân chủ cộng hoà cho nước ta, xác định r quyền trách nhiệm nhân dân trước vận mệnh nước nhà; gắn độc lập, tự Tổ quốc với quyền lợi người dân  Dân chủ nước Việt Nam thể bảo đảm Hiến pháp Hồ Chí Minh chủ trì xây dựng  Hiến pháp năm 1946, thể r thấm đậm tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh, đặt sở pháp lý cho việc thực quyền lực nhân dân  Hiến pháp năm 1959, tiếp tục khẳng định cụ thể hóa quan điểm bảo đảm dân chủ việc xác lập quyền lực nhân dân  Hồ Chí Minh trọng bảo đảm quyền lực giai cấp, tầng lớp, cộng đồng dân tộc thể chế trị nước ta: 33  Đối với giai cấp công nhân, có quyền thực xí nghiệp, làm chủ tư liệu sản xuất, làm chủ quản lý, làm chủ phân phối sản phẩm lao động  Đối với nông dân, thật nắm quyền, nông dân phải giải phóng  Tầng lớp trí thức, có nhiệm vụ quan trọng nghiệp kháng chiến kiến quốc  Phụ nữ, giải phóng để bình đẳng với nam giới, thực tham gia tích cực vào công việc xã hội  Thanh thiếu niên, Người đề cao vai trò làm chủ       B XÂY DỰNG CÁC TỔ CHỨC ĐẢNG, NHÀ NƯỚC, MẶT TRẬN VÀ CÁC ĐOÀN THỂ CHÍNH TR Ị - XÃ HỘI VỮNG MẠNH ĐỂ BẢO ĐẢM DÂN CHỦ TRONG XÃ HỘI Xây dựng Đảng với tư cách Đảng cầm quyền, Đảng lãnh đạo nhà nước lãnh đạo toàn xã hội: “Có bảo đảm phát huy dân chủ Đảng bảo đảm dân chủ toàn xã hội” Xây dựng Nhà nước dân, dân, dân: Nhà nước thể chế hóa toàn chất dân chủ chế độ Xây dựng Mặt trận với vai trò liên minh trị tự nguyện tất tổ chức trị - xã hội mục tiêu chung phát triển đất nước Xây dựng tổ chức trị xã hội rộng rãi khác nhân dân Các tổ chức Mặt trận đoàn thể nhân dân thể quyền làm chủ tham gia quản lý xã hội tất giai cấp, tầng lớp xã hội Tất tổ chức có mục tiêu chung đạt tới trình độ dân chủ cao, dân chủ xã hội chủ nghĩa II QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC THỂ HIỆN QUYỀN LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN A NHÀ NƯỚC CỦA DÂN  Là Nhà nước mà tất quyền lực Nhà nước xã hội thuộc nhân dân  Trong Nhà nước dân, dân chủ, người dân hưởng quyền dân chủ nghĩa người dân có quyền làm việc mà pháp luật không cấm có nghĩa vụ tuân theo pháp luật  Nhân dân lao động làm chủ Nhà nước dẫn đến hệ nhân dân có quyền kiểm soát Nhà nước:  Cử tri bầu đại biểu, uỷ quyền cho đại biểu bàn định vấn đề quốc kế dân sinh 34  Nhân dân có quyền bãi miễn đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân đại biểu tỏ không xứng đáng với tín nhiệm nhân dân B NHÀ NƯỚC DO DÂN  Là Nhà nước dân lập nên, dân ủng hộ, dân làm chủ  Nhà nước dân tạo nhân dân tham gia quản lý chỗ:  Toàn công dân bầu Quốc hội – quan quyền lực cao Nhà nước  Quốc hội bầu Chủ tịch nước, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Hội đồng Chính phủ  Hội đồng Chính phủ quan hành cao Nhà nước, thực nghị Quốc hội chấp hành pháp luật  Mọi công việc máy nhà nước việc quản lý xã hội thực ý chí dân C NHÀ NƯỚC VÌ DÂN  Là Nhà nước lấy lợi ích đáng nhân dân làm mục tiêu, tất lợi ích nhân dân, lợi ích khác Đó Nhà nước sạch, đặc quyền, đặc lợi  Trong Nhà nước dân, từ Chủ tịch nước đến công chức bình thường phải làm công bộc, làm đầy tớ cho nhân dân làm “quan cách mạng” để “đ đầu cưỡi cổ nhân dân” thời đế quốc thực dân QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ SỰ THỐNG NHẤT GIỮA BẢN CHẤT GIAI CẤP CÔNG NHÂN VỚI TÍNH NHÂN DÂN VÀ TÍNH DÂN TỘC CỦA NHÀ NƯỚC A VỀ BẢN CHẤT GIAI CẤP CÔNG NHÂN CỦA NHÀ NƯỚC Theo Hồ Chí Minh, Nhà nước Việt Nam Nhà nước mang chất giai cấp công nhân, Vì:  Một là, Nhà nước ta Đảng Cộng sản lãnh đạo Điều thể hiện:  ĐCSVN lãnh đạo Nhà nước để giữ vững tăng cường chất giai cấp công nhân  Đảng lãnh đạo Nhà nước phương thức thích hợp: · Đảng lãnh đạo đường lối, quan điểm, chủ trương để Nhà nước thể chế hóa thành pháp luật, sách, kế hoạch · Đảng lãnh đạo Nhà nước hoạt động tổ chức đảng đảng viên trọng máy, quan nhà nước · Đảng lãnh đạo Nhà nước công tác kiểm tra  Hai là, Nhà nước ta định hướng XHCN phát triển đất nước  Ba là, nguyên tắc tổ chức hoạt động Nhà nước ta nguyên tắc tập trung dân chủ 35 B BẢN CHẤT GIAI CẤP CÔNG NHÂN THỐNG NHẤT VỚI TÍNH NHÂN DÂN, TÍNH DÂN TỘC CỦA NHÀ NƯỚC  Nhà nước ta đời kết đấu tranh lâu dài, gian khổ nhiều hệ người Việt Nam  Nhà nước ta bảo vệ lợi ích nhân dân lấy lợi ích dân tộc làm  Trong thực tế, Nhà nước ta đứng làm nhiệm vụ dân tộc giao phó, lãnh đạo nhân dân tiến hành kháng chiến để bảo vệ độc lập, tự Tổ quốc, xây dựng nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh, góp phần tích cực vào phát triển tiến giới XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CÓ HIỆU LỰC PHÁP LÝ MẠNH MẼ A.XÂY DỰNG MỘT NHÀ NƯỚC HỢP PHÁP, HỢP HIẾN  Ngày 6-1-1946, nước tiến hành Tổng tuyển cử bầu Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, quan quyền lực cao  Ngày 2-3-1946, Quốc hội khoá I nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà họp phiên lập tổ chức, máy chức vụ thức Nhà nước Hồ Chí Minh bầu làm Chủ tịch Chính phủ liên hiệp B HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẰNG HIẾN PHÁP, PHÁP LUẬT VÀ CHÚ TRỌNG ĐƯA PHÁP LUẬT VÀO CUỘC SỐNG  Quản lý nhà nước quản lý máy, pháp luật nhiều biện pháp khác quan trọng bậc Hiến pháp  Song, có Hiến pháp pháp luật không đưa vào sống xã hội bị rối loạn Vì vậy, theo Người:  Dân chủ đích thực liền với kỷ cương, phép nước, tức liền với thực thi Hiến pháp pháp luật  Các quan Nhà nước phải gương mẫu chấp hành cách nghiêm chỉnh Hiến pháp pháp luật  Mọi người phải hiểu tuyệt đối chấp hành pháp luật, người giữ cương vị Vì thần linh pháp quyền sức mạnh người người  Trong việc thực thi Hiến pháp pháp luật phải ý bảo đảm tính nghiêm minh hiệu lực chúng Điều đòi hỏi:  Pháp luật phải phải đủ  Tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho người dân;  Người thực thi luật pháp phải thật công tâm nghiêm minh, bảo đảm cho luật pháp trở thành cán cân công lý tất người;  Bất kỳ vi phạm pháp luật bị trừng trị nghiêm khắc, người, tội C XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC ĐỦ ĐỨC VÀ TÀI  Phải tuyệt đối trung thành với cách mạng 36  Phải hăng hái, thành thạo công việc, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ  Phải có mối liên hệ mật thiết với nhân dân  Cán bộ, công chức phải người dám phụ trách, dám đoán, dám chịu trách nhiệm, tình khó khăn, “thắng không kiêu, bại không nản”  Phải thường xuyên tự phê bình phê bình, luôn có ý thức hành động lớn mạnh, Nhà nước XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH, HOẠT ĐỘNG CÓ HIỆU QUẢ A ĐỀ PHÒNG VÀ KHẮC PHỤC NHỮNG TIÊU CỰC TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ NƯỚC  Đặc quyền, đặc lợi  Tham ô, lãng phí, quan liêu  Tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo B TĂNG CƯỜNG TÍNH NGHIÊM MINH CỦA PHÁP LUẬT ĐI ĐÔI VỚI ĐẨY MẠNH GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG  Người kết kết hợp nhuần nhuyễn “đức trị” “pháp trị”  Theo Người, kỷ cương, phép nước thời đề cao phải áp dụng cho tất người Do đó, Người yêu cầu:  Pháp luật phải thẳng tay trừng trị k bất liêm, k địa vị nào, làm nghề nghiệp  Mặt khác, phải cảm hoá người có lỗi lầm, kéo họ với cách mạng, giáo dục người mắc khuyết điểm để họ tránh phạm pháp KẾT LUẬN  Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ, Nhà nước dân, dân, dân có giá trị lý luận thực tiễn to lớn, sâu sắc, định hướng cho việc xây dựng hoàn thiện dân chủ, Nhà nước kiểu Việt Nam  Để xây dựng Nhà nước theo tư tưởng Hồ Chí Minh thì:  Nhà nước phải bảo đảm quyền làm chủ thực nhân dân  Phải kiện toàn máy hành Nhà nước  Phải tăng cường lãnh đạo Đảng Nhà nước CÂU HỎI ÔN TẬP Quan điểm dân chủ theo tư tưởng Hồ Chí Minh ? Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước thể quyền làm chủ nhân dân ? 37 Quan điểm Hồ Chí Minh thống chất giai cấp công nhân với tính nhân dân tính dân tộc Nhà nước ? Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ ? Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu ? 38 CHƯƠNG VII: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI I NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ KHÁI NIỆM VĂN HÓA THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH A ĐỊNH NGHĨA VỀ VĂN HÓA  Văn hóa toàn sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng  “Văn hoá tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà loài người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” B QUAN ĐIỂM VỀ XÂY DỰNG MỘT NỀN VĂN HÓA MỚI Hồ Chí Minh đưa Năm điểm lớn định hướng cho việc xây dựng văn hoá dân tộc:      Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng Xây dựng xã hội: nghiệp có liên quan đến phúc lợi nhân dân xã hội Xây dựng trị: dân quyền Xây dựng kinh tế QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CÁC VẤN ĐỀ CHUNG CỦA VĂN HÓA A QUAN ĐIỂM VỀ VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI  Một là, văn hoá đời sống tinh thần xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng  Hai là, văn hoá đứng mà phải kinh tế trị, phải phục vụ nhiệm vụ trị thúc đẩy phát triển kinh tế B QUAN ĐIỂM VỀ TÍNH CHẤT CỦA NỀN VĂN HÓA  Tính dân tộc văn hoá đặc tính dân tộc, cốt cách dân tộc, chiều sâu chất đặc trưng văn hoá dân tộc, không nhầm lẫn với văn hoá dân tộc khác  Tính khoa h c văn hoá thể tính đại, tiên tiến, thuận với trào lưu tiến hoá thời đại  Tính khoa h c văn hoá đòi hỏi phải đấu tranh chống lại chủ nghĩa tâm, thần bí, mê tín dị đoan, phải biết gạn đục, khơi trong,là kế thừa truyền thống tốt đẹp dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại 39  Tính đại chúng văn hoá phải phục vụ nhân dân nhân dân xây dựng nên C QUAN ĐIỂM VỀ CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA  Một là, bồi dưỡng tư tưởng đắn tình cảm cao đẹp  Hai là, mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí  Ba là, bồi dưỡng phẩm chất, phong cách lối sống tốt đẹp, lành mạnh; hướng người đến chân, thiện, mỹ để hoàn thiện thân QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ MỘT SỐ LĨNH VỰC CHÍNH CỦA VĂN HÓA A VĂN HÓA GIÁO DỤC  Xây dựng giáo dục nước Việt Nam phải coi nhiệm vụ cấp bách, có ý nghĩa chiến lược, lâu dài  Nền giáo dục “…làm cho dân tộc trở nên dân tộc dũng cảm, yêu nước, yêu lao động, dân tộc xứng đáng với nước Việt Nam độc lập” B VĂN HÓA VĂN NGHỆ  Văn nghệ (bao gồm văn học nghệ thuật) biểu tập trung văn hoá, đỉnh cao đời sống tinh thần, hình ảnh tâm hồn dân tộc  Hồ Chí Minh đưa nhiều quan điểm lớn Sau ba quan điểm chủ yếu:  Một là, văn hoá – văn nghệ mặt trận, nghệ sĩ chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ vũ khí sắc bén đấu tranh cách mạng  Hai là, văn nghệ phải gắn với thực tiễn đời sống nhân dân  Ba là, phải có tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại đất nước dân tộc C VĂN HÓA ĐỜI SỐNG  Văn hoá đời sống thực chất đời sống mới, Hồ Chí Minh nêu với ba nội dung: đạo đức mới, lối sống mới, nếp sống Ba nội dung có quan hệ mật thiết, đạo đức giữ vai trò chủ yếu  Đạo đức mới: “Nêu cao thực hành Cần, Kiệm, Liêm, Chính tức nhen lửa cho đời sống mới”  Lối sống mới: lối sống có lý tưởng, có đạo đức thể phong cách sống phong cách làm việc · Phong cách sống phải khiêm tốn, giản dị, chừng mực, ngăn nắp, vệ sinh, yêu lao động, biết quý trọng thời gian, lòng ham muốn vật chất, chức – quyền – danh – lợi Trong quan hệ với nhân dân, bạn b , đồng chí, anh em cởi mở, chân tình, ân cần, tế nhị; giàu tình yêu thương, quý mến, trân trọng 40 người; với chặt chẽ, nghiêm khắc, với người độ lượng, khoan dung · Phong cách làm việc, phải sửa đổi cho có tác phong quần chúng, tác phong tập thể - dân chủ, tác phong khoa học  Nếp sống mới, nếp sống văn minh, trình làm cho lối sống thành thói quen, thành phong tục tập quán tốt đẹp, kế thừa phát triển phong mỹ tục lâu đời dân tộc Cái cũ mà tốt phát triển thêm Cái mà hay phải làm, phải bổ sung  Xây dựng văn hóa đời sống phải người, gia đình, với tư cách tế bào xã hội II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC A QUAN ĐIỂM VỀ VAI TRÒ VÀ SỨC MẠNH CỦA ĐẠO ĐỨC  Đạo đức gốc người cách mạng, nguồn nuôi dưỡng phát triển người, gốc cây, ng n nguồn sông suối  Người nói: “Cũng sông có nguồn có nước, nguồn sông cạn Cây phải có gốc, gốc héo Người cách mạng phải có đạo đức, đạo đức dù tài giỏi không lãnh đạo nhân dân”  Người cho rằng, làm cách mạng nghiệp v vang, nhiệm vụ nặng nề, “Sức có mạnh gánh nặng xa Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm tảng, hoàn thành nhiệm vụ cách mạng v vang”  Người nói: “Quần chúng quý mến người có tư cách, đạo đức”  Người yêu cầu Đảng phải “là đạo đức, văn minh”  Người dặn: “Mỗi đảng viên cán phải thật thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật cần kiệm liêm chính, chí công vô tư”  Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh đạo đức hành động, lấy hiệu thực tế làm thước đo Vì vậy, đức tài, hồng chuyên, phẩm chất lực thống làm Trong đó: đức gốc tài; hồng gốc chuyên; phẩm chất gốc lực Tài thể cụ thể đức hiệu hành động  Đạo đức nhân tố tạo nên sức hấp d n chủ nghĩa xã hội  Đó giá trị đạo đức cao đẹp, phẩm chất người cộng sản ưu tú, gương sống hành động mình, chiến đấu cho lý tưởng trở thành thực  Người cho rằng, phong trào cộng sản công nhân quốc tế trở thành lực lượng định vận mệnh loài người không chiến lược sách lược 41 thiên tài cách mạng vô sản, mà phẩm chất đạo đức cao quý làm cho chủ nghĩa cộng sản trở thành sức mạnh vô địch  Tấm gương đạo đức sáng nhân cách vĩ đại, song đời thường Hồ Chí Minh có sức hấp dẫn lớn lao, mạnh mẽ với nhân dân Việt Nam, mà với nhân dân giới B QUAN ĐIỂM VỀ NHỮNG CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG  Trung với nước, hiếu với dân  “Trung” “hiếu” khái niệm cũ phản ánh mối quan hệ lớn nhất, phẩm chất đạo đức bao trùm nhất: “Trung với vua, hiếu với cha mẹ”  Hồ Chí Minh đưa vào nội dung mới: “Trung với nước, hiếu với dân” Người nói: “Đạo đức cũ người đầu ngược xuống đất chân chổng lên trời Đạo đức người hai chân đứng vững đất, đầu ngửng lên trời”  Hồ Chí Minh cho rằng, trung với nước phải gắn liền hiếu với dân Vì nước nước dân, dân lại chủ nhân nước; quyền hành lực lượng nơi dân, lợi ích dân  Trung với nước tuyệt đối trung thành với nghiệp dựng nước giữ nước, trung thành với đường lên đất nước; suốt đời phấn đấu cho Đảng, cho cách mạng  Hiếu với dân thể chỗ thương dân, tin dân, phục vụ nhân dân hết lòng Vì thế, phải gần dân, kính trọng học tập nhân dân, phải dựa vào dân lấy dân làm gốc  Đối với cán lãnh đạo, Hồ Chí Minh yêu cầu phải nắm vững dân tình, hiểu rõ dân tâm, thường xuyên quan tâm cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí  Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư  Đây phẩm chất đạo đức gắn liền với hoạt động ngày  Nó khái niệm cũ, Hồ Chí Minh lọc bỏ nội dung không phù hợp đưa vào nội dung đáp ứng yêu cầu cách mạng:  Cần siêng năng, chăm chỉ; lao động có kế hoạch, có hiệu quả, có suất cao với tinh thần tự lực cánh sinh  iệm tiết kiệm (thời gian, công sức, cải…) nước, dân; “không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi”, không phô trương hình thức, không liên hoan, chè chén lu bù  Liêm tôn trọng công dân Phải “trong sạch, không tham lam” tiền của, địa vị, danh tiếng  Chính thẳng thắn, đứng đắn · Đối với – không tự cao, tự đại, tự phụ, phải khiêm tốn học hỏi, phát triển hay, sửa chữa dở · Đối với người – không nịnh người trên, không khinh người dưới, thật thà, không dối trá 42 Đối với việc – phải để việc công lên trên, lên trước, việc thiện nhỏ làm, việc ác, nhỏ tránh  Hồ Chí Minh rằng, đức tính cần, kiệm, liêm, chính, có quan hệ chặt chẽ với nhau, phải thực hiện, song cán bộ, đảng viên phải người thực hành trước để làm kiểu mẫu cho dân  Đối với quốc gia, cần, kiệm, liêm, thước đo giàu có vật chất, vững mạnh tinh thần, thể văn minh tiến  Cần, kiệm, liêm, tảng đời sống mới, phong trào thi đua yêu nước  Chí công vô tư  Là công bằng, công tâm, không thiên tư, thiên vị; làm việc không nghĩ đến trước, biết Đảng, dân tộc, “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ” (tiên thiên hạ chi ưu nhi ưu, hậu thiên hạ chi lạc nhi lạc)  Chí công vô tư nêu cao chủ nghĩa tập thể, trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân  Thương yêu người, sống có tình nghĩa  Yêu thương người Hồ Chí Minh xác định phẩm chất đạo đức cao đẹp Người nói, người cách mạng người giàu tình cảm, có tình cảm cách mạng làm cách mạng  Tình yêu thương người đòi hỏi thái độ tôn trọng quyền người, nâng người lên, thái độ dĩ hòa vi quý  Người dạy: “Hiểu chủ nghĩa Mác – Lênin phải sống với có tình, có nghĩa Nếu thuộc sách mà sống tình có nghĩa gọi hiểu chủ nghĩa Mác – Lênin được”  Có tinh thần quốc tế sáng  Chủ nghĩa quốc tế phẩm chất quan trọng đạo đức cộng sản chủ nghĩa Nó bắt nguồn từ chất giai cấp công nhân, nhằm vào mối quan hệ rộng lớn, vượt khỏi quốc gia dân tộc  Đó tôn trọng, hiểu biết, thương yêu đoàn kết với giai cấp vô sản toàn giới, với tất dân tộc nhân dân nước, với người tiến toàn cầu · C QUAN ĐIỂM VỀ NHỮNG NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC MỚI  Nói đôi với làm, phải nêu gương đạo đức  Nói đôi với làm, nguyên tắc quan trọng bậc xây dựng đạo đức Đây đặc trưng chất tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Người gương sáng tuyệt vời lời nói đôi với việc làm  Nêu gương đạo đức Theo Người phải trọng “đạo làm gương” “một gương sống có giá trị trăm diễn văn tuyên truyền”, Người r : “Lấy gương người tốt, việc tốt để hàng ngày giáo dục lẫn cách tốt để xây dựng Đảng, xây dựng tổ chức cách mạng, xây dựng người mới, sống mới” 43  Với ý nghĩa đó, Hồ Chí Minh đào tạo hệ cán cách mạng Việt Nam không lý luận cách mạng tiền phong, mà gương đạo đức cao  Xây đôi với chống  Xây phải đôi với chống, muốn xây phải chống, chống nhằm mục đích xây  Đạo đức xây dựng thành công sở kiên trì mục tiêu chống chủ nghĩa đế quốc, chống thói quen tập quán lạc hậu loại trừ chủ nghĩa cá nhân  Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời  Đạo đức xây dựng sở tự giác tu dưỡng đạo đức người thông qua hoạt động thực tiễn, phải kiên trì r n luyện công việc rửa mặt hàng ngày  Người r : “Bồi dưỡng tư tưởng để đánh thắng tư tưởng cũ, đoạn tuyệt với người cũ để trở thành người công việc dễ dàng… Dù khó khăn gian khổ muốn cải tạo định thành công” SINH VIÊN HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH A HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH  Xác định vị trí, vai trò đạo đức cá nhân  Kiên trì tu dưỡng theo phẩm chất đạo đức Hồ Chí Minh  Yêu Tổ quốc  Yêu nhân dân  Yêu chủ nghĩa xã hội  Yêu lao động  Yêu khoa học kỷ luật     B NỘI DUNG HỌC TẬP THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH Một là, học trung với nước, hiếu với dân, suốt đời đấu tranh cho nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người Hai là, học cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, đời riêng sáng, nếp sống giản dị đức khiêm tốn phi thường Ba là, học đức tin tuyệt đối vào sức mạnh nhân dân, kính trọng nhân dân hết lòng, phục vụ nhân dân; nhân ái, vị tha, khoan dung nhân hậu với người Bốn là, học gương ý chí nghị lực tinh thần to lớn, tâm vượt qua thử thách, gian nguy để đạt mục đích sống 44 III TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI A CON NGƯỜI ĐƯỢC NHÌN NHẬN NHƯ MỘT CHÍNH THỂ  Nhìn nhận tâm lực, thể lực hoạt động Con người có xu hướng vươn lên Chân – Thiện – Mỹ, “có này, khác”  Người có cách nhìn nhận, xem xét người tính đa dạng:  Đa dạng quan hệ xã hội (quan hệ dân tộc, giai cấp, tầng lớp, đồng chí, đồng bào…);  Đa dạng tính cách, khát vọng, phẩm chất, khả năng;  Đa dạng hoàn cảnh xuất thân, điều kiện sống, làm việc…  Hồ Chí Minh xem xét người thống hai mặt đối lập: thiện ác, hay dở, tốt xấu , hiền dữ,… “dù xấu, tốt, văn minh hay dã man có tình” B CON NGƯỜI CỤ THỂ, LỊCH SỬ  Hồ Chí Minh dùng khái niệm “con người” theo nghĩa rộng số trường hợp (“phẩm giá người”, “giải phóng người”, “nguời ta”, “con người”, “ai”…), đặt bối cảnh cụ thể tư chung  Phần lớn, Người xem xét người mối quan hệ xã hội, quan hệ giai cấp, theo giới tính (thanh niên, phụ nữ), theo lứa tuổi (phụ lão, nhi đồng), nghề nghiệp (công nhân, nông dân, trí thức…), khối thống cộng đồng dân tộc (sĩ, nông, công, thương) quan hệ quốc tế (bầu bạn năm châu, dân tộc bị áp bức, bốn phương vô sản) Đó người thực, cụ thể, khách quan C BẢN CHẤT CON NGƯỜI MANG TÍNH XÃ HỘI Trong quan niệm Hồ Chí Minh, người tổng hợp quan hệ xã hội từ hẹp đến rộng, chủ yếu bao gồm quan hệ: anh, em; họ hang; bầu bạn; đồng bào; loài người QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI VÀ CHIẾN LƯỢC “TRỒNG NGƯỜI” A QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI  Con người vốn quý nhất, nhân tố định thành công nghiệp cách mạng  Theo Hồ Chí Minh: “Trong bầu trời không quý nhân dân, giới không mạnh lực lượng đoàn kết nhân dân”  “Việc dễ nhân dân chịu, việc khó có dân liệu xong”  Dân ta tài năng, trí tuệ sáng tạo, họ biết “giải nhiều vấn đề cách giản đơn, mau chóng, đầy đủ, mà người tài giỏi, đoàn thể to lớn, nghĩ không ra” 45  Con người vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng; phải coi trọng, chăm sóc, phát huy nhân tố người  Con người mục tiêu cách mạng, nên chủ trương, đường lối, sách Đảng, Chính phủ lợi ích đáng người  Việc lợi cho dân, dù nhỏ – ta phải làm Việc hại cho dân – dù nhỏ – ta phải tránh  Con người động lực cách mạng nhìn nhận phạm vi nước, toàn thể đồng bào, song trước hết giai cấp công nhân nông dân  Không phải người trở thành động lực, mà phải người giác ngộ tổ chức Họ phải có trí tuệ lĩnh, văn hoá, đạo đức,… Chính trị, văn hoá, tinh thần động lực động lực người  Con người động lực thực hoạt động có tổ chức, có lãnh đạo Vì vậy, cần có lãnh đạo Đảng Cộng sản  Giữa người – mục tiêu người – động lực có mối quan hệ biện chứng với Càng chăm lo cho người – mục tiêu tốt tạo thành người – động lực tốt nhiêu Ngược lại, tăng cường sức mạnh người – động lực nhanh chóng đạt mục tiêu cách mạng  Phải kiên khắc phục kịp thời phản động lực người tổ chức Đó chủ nghĩa cá nhân  Chủ nghĩa cá nhân lối sống ích kỷ, biết có riêng mình, thu vén cho riêng mình, thấy công lao mà quên công lao người khác  Chủ nghĩa cá nhân đồng minh đế quốc, thứ vi trùng độc đ hàng trăm thứ bệnh: quan liêu, mệnh lệnh, b phái, chuyên quyền, tham ô, lãng phí, tự cao tự đại, độc đoán chuyên quyền, bảo thủ, rụt r không dám nói, không dám làm, không dám đề ý kiến, tóm lại không dám đổi sáng tạo     B QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN LƯỢC “TRỒNG NGƯỜI”: “Trồng người” yêu cầu khách quan, vừa cấp bách, vừa lâu dài cách mạng “Muốn xã dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa” Theo Hồ Chí Minh người xã hội chủ nghĩa có hai mặt gắn bó chặt chẽ với  Một là, kế thừa giá trị truyền thống tốt đẹp người truyền thống  Hai là, hình thành phẩm chất như: có tư tưởng xhcn; có đạo đức xhcn; có trí tuệ lĩnh để làm chủ; có tác phong xhcn; có lòng nhân ái, vị tha, độ lượng Chiến lược “trồng người” tr ng tâm, phận hợp thành chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Để thực chiến lược “trồng người”, cần có nhiều biện pháp, giáo dục – đào tạo biện pháp quan trọng bậc Bởi vì, giáo dục tốt tạo tính thiện, đem lại 46 tương lai tươi sáng cho niên Ngược lại, giáo dục tồi ảnh hưởng xấu đến niên KẾT LUẬN  Hồ Chí Minh giới tôn vinh Nhà văn hoá kiệt xuất, không Người sáng tạo thời đại văn hoá Việt Nam mà đóng góp Người vào lý luận phát triển chung văn hoá nhân loại  Trong lĩnh vực văn hóa, Hồ Chí Minh sớm nhận thấy vai trò sức mạnh văn hóa, sớm đưa văn hóa vào chiến lược phát triển đất nước  Trong lĩnh vực đạo đức, Người có đóng góp đặc sắc vào tư tưởng đạo đức học Mácxit Những đóng góp nâng Người lên vị trí nhà đạo đức học lỗi lạc giới thừa nhận  Trong xây dựng người mới,  Về mặt lý luận, tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng người với nội dung sâu sắc m , có ý nghĩa quan trọng nghiệp giáo dục, đào tạo người Việt Nam  Về mặt thực tiễn, hướng bồi dưỡng phát huy nhân tố người Việt Nam không ngừng gia tăng tính tự giác, động, tự chủ, phát huy sức mạnh bên cá nhân, trọng xây dựng mặt thuộc hạ tầng đời sống xã hội CÂU HỎI ÔN TẬP Phân tích khái niệm văn hoá Hồ Chí Minh Phân tích vị trí, vai trò; tính chất chức văn hoá theo quan điểm Hồ Chí Minh Phân tích quan điểm Hồ Chí Minh vai trò đạo đức Theo quan điểm Hồ Chí Minh, người Việt Nam thời đại cần có phẩm chất đạo đức nào? Vì sao? Phân tích quan điểm Hồ Chí Minh nguyên tắc xây dựng đạo đức Phân tích quan điểm Hồ Chí Minh người Phân tích quan điểm Hồ Chí Minh vị trí, vai trò người nghiệp cách mạng Phân tích chiến lược ‘trồng người” theo quan điểm Hồ Chí Minh 47 [...]... TP 1 c trng ca ch ngha xó hi theo t tng H Chớ Minh nh th no? 2 Quan nim ca H Chớ Minh v mc tiờu, ng lc ca ch ngha xó hi Vit Nam nh th no? 3 Theo t tng H Chớ Minh con ng i lờn ch ngha xó hi Vit Nam nh th no? 4 Trỡnh by quan nim ca H Chớ Minh v bc i v bin phỏp xõy dng ch ngha xó hi Vit Nam 17 CHNG IV: T TNG H CH MINH V NG CNG SN VIT NAM I QUAN NIM CA H CH MINH V VAI TRề V BN CHT CA NG CNG SN VIT NAM... HI ễN TP 1 H Chớ Minh khỏi quỏt s ra i ca ng bao gm nhng yu t no? Vỡ sao phong tro yờu nc l yu t hỡnh thnh ng Cng sn Vit Nam? 2 ng Cng sn Vit Nam cú vai trũ nh th no trong t tng H Chớ Minh? 3 Bn cht ca ng Cng sn Vit Nam theo t tng H Chớ Minh l gỡ? Vi bn cht ú ng ta l ca ai? 4 ng cm quyn trong t tng H Chớ Minh l ng nh th no? 5 Theo H Chớ Minh vỡ sao cn phi xõy dng ng? Xõy dng ng cú ý ngha nh th no khi... ngha nh th no khi ng tr thnh ng cm quyn? 6 Trong khi xõy dng ng, theo H Chớ Minh cn phi chỳ ý nhng gỡ? 7 Nhng úng gúp sỏng to c ỏo ca H Chớ Minh v ng Cng sn Vit Nam? 8 Lm th no cụng tỏc xõy dng ng theo t tng H Chớ Minh trong iu kin hin nay cú cht lng, hiu qu? 24 CHNG V: T TNG H CH MINH V I ON KT DN TC V ON KT QUC T I T TNG H CH MINH V I ON KT DN TC 1 VAI TRề CA I ON KT DN TC TRONG S NGHIP CCH MNG A I... Minh v i on kt dõn tc 2 Trỡnh by nhng quan im ca H Chớ Minh v i on kt dõn tc 3 Trỡnh by nhn thc ca H Chớ Minh v sc mnh dõn tc v sc mnh thi i 4 Trỡnh by nhng ni dung ch yu v kt hp sc mnh dõn tc vi sc mnh thi i trong t tng H Chớ Minh 32 CHNG VI: T TNG H CH MINH V DN CH V XY DNG NH NC CA DN, DO DN, Vè DN I QUAN IM CA H CH MINH V DN CH 1 QUAN NIM CA H CH MINH V DN CH Nc ta l nc dõn ch, ngha l nc nh do... tiờu gii phúng dõn tc ca H Chớ Minh l nc nh c lp, nhõn dõn c hng cuc sng m no, t do, hnh phỳc, tc l sau khi ginh c c lp dõn tc, nhõn dõn ta s xõy dng mt xó hi mi, xó hi xó hi ch ngha 2 C TRNG CA X HI CH NGHA VIT NAM A CCH TIP CN CA H CH MINH V CH NGHA X HI H Chớ Minh tip thu lý lun v ch ngha xó hi khoa h c ca Mỏc Lờnin trc ht l t khỏt v ng gii phúng dõn tc Vit Nam Trong lý lun Mỏc Lờnin cú s thng nht... trong t duy bin chng H Chớ Minh l Ngi cũn lu ý, cnh bỏo, ngn nga cỏc yu t kỡm hóm, trit tiờu ngun lc vn cú ca ch ngha xó hi ú l tham ụ, lóng phớ, quan liờu (gic ni xõm) Khi định tiền l-ơng phải xuất phát từ nguyên tắc định thế nào cho ng-ời lao động thiết thực quan tâm đến kết quả làm việc của họ, làm cho họ cố gắng học tập để tiến bộ mãi về nghề nghiệp và sản xuất (Hồ Chí Minh ton tp, tập 8 tr 545)... ca 30 nm chin tranh cỏch mng 1945-1975 CU HI ễN TP: 11 1 Ni dung c bn t tng H Chớ Minh v vn dõn tc thuc a? 2 Nhng quan im c bn trong t tng H Chớ Minh v mi quan h vn dõn tc v vn giai cp? 3 Nhng giỏ tr lý lun v thc tin trong t tng H Chớ Minh v vn dõn tc v cỏch mng gii phúng dõn tc? 4 Nhng quan im c bn trong t tng H Chớ Minh v cỏch mng gii phúng dõn tc ? Mc tiờu ca cỏch mng gii phúng dõn tc Cỏch mng... chc ng, H Chớ Minh rt coi trng vai trũ ca chi b Cỏc nguyờn tc t chc sinh hot ng Tp trung dõn ch - l nguyờn tc c bn ca t chc ng ã Tp trung trong ng cú ngha l thiu s phc tựng a s, cp di phc tựng cp trờn, tt c ng viờn chp hnh vụ iu kin ngh quyt ca ng ã Dõn ch l t tng phi c t do T do l i vi mi vn , mi ngi t do by t ý kin ca mỡnh, gúp phn tỡm ra chõn lý Khi ú t do t tng l t do phc tựng chõn lý Tp th lónh... luụn trau di o c v ti nng, va cú c va cú ti, va hng va chuyờn Tất cả quyền lực trong n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà đều thuộc về nhân dân Nhân dân sử dụng quyền lực của mình thông qua quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm tr-ớc nhân dân (Hồ Chí Minh toàn tập, t 9, tr 590) B NG LC Nhng ng lc bờn trong: Ni lc l quyt nh nht 14 ng lc con ngi, l quan tr ng v quyt... CH MINH V NG CM QUYN Theo H Chớ Minh ng cm quyn l ng tip tc lónh o s nghip cỏch mng trong iu kin ng lónh o qun chỳng nhõn dõn ginh c quyn lc nh nc v ng trc tip lónh o b mỏy nh nc ú tip tc hon thnh s nghip c lp dõn tc, dõn ch v ch ngha xó hi Bn cht ca ng khụng thay i Khi cú chớnh quyn trong tay, ngi ng viờn cng sn khụng c lóng quờn nhim v, mc ớch ca mỡnh, phi ton tõm, ton ý phc v nhõn dõn Mc ớch, lý ... VN DN TC THUC A Cỏch tip cn t quyn ngi Ngi tip nhn nhng nhõn t v quyn ngi c nờu Tuyờn ngụn c lp 1776 ca M, Tuyờn ngụn nhõn quyn v dõn quyn 1791 ca Phỏp t ú Ngi ó khỏi quỏt thnh quyn dõn tc:... gii sinh u cú quyn bỡnh ng, dõn tc no cng cú quyn sng, quyn sung sng v quyn t (Tuyờn ngụn c lp ca M nm 1776) TRCH TUYấN NGễN C LP BC H C TI QUNG TRNG BA èNH NGY 2/9/1945 Ni dung ca c lp dõn tc:... khụng cú trớ khụn, tu khụng cú bn ch nam; ch ngha y l ch ngha Mỏc Lờnin Trong vic tip nhn v dng ch ngha Mỏc Lờnin, H Chớ Minh lu ý nhng im sau õy: Mt l, vic hc tp, nghiờn cu, tuyờn truyn ch ngha

Ngày đăng: 14/02/2016, 17:51

Xem thêm: Đề cương Tư tưởng Hồ Chí Minh ngắn gọn, đủ ý

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w