Đề cương xã hội học truyền thông đại chúng và dư luận xã hội. Phân tích và nêu thí dụ về hiệu quả của truyền thông 2 mặt và một mặt; truyền thông duy ý và duy cảm; truyền thông có sự tham gia; truyền thông tiêu cực. Vai trò của các thủ lĩnh ý kiến (opinion leaders) trong sự hình thành dự luận xã hội. Vai trò của TTĐC trong việc hình thành DLXH; Mối quan hệ giữa DLXH và sự hình thành các chuẩn mực xã hội (sự ra đời của chính sáchpháp luật dưới tác động của DLXH); Vai trò của truyền thông trong việc phá vỡ các định kiến xã hội
ĐỀ CƯƠNG XÃ HỘI HỌC TTĐC & DLXH PHẦN CHUNG Xác định đối tượng, vị trí môn học 1.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Nguyên tắc xác định đối tượng nghiên cứu: Đối tượng NC: – XHH TTĐC lĩnh vực XHH có đối tượng nghiên cứu cấu trúc, đặc điểm, quy luật vị trí TTĐC cấu trúc xã hội – XHH DLXH lĩnh vực nghiên cứu có đối tượng nghiên cứu cấu, quy luật, kênh, chế hình thành vận hành DLXH Các quy luật xã hội hoạt động DLXH: + Nghiên cứu yếu tố khách quan chủ quan có tính chất chung đặc thù xã hội + Thực thống kê mang tính định lượng định tính DLXH 1.2 MỐI QUAN HỆ CỦA CÁC KH NGHIÊN CỨU VỀ TTĐC & DLXH Quan hệ KH nghiên cứu DLXH: Quan hệ với XHH trị: – XHHCT nghiên cứu quyền lực trị, nghiên cứu hình thức thực thi biện pháp phân bổ quyền lực, vấn đề ý thức trị, lợi ích hành vi cá nhân nhóm – XHHCT nghiên cứu DLXH với tư cách yếu tố ảnh hưởng đến phân bổ quyền lực xã hội Quan hệ với TLH xã hội: – TLHXH nghiên cứu DLXH với tư cách tượng tâm lí xã hội – TLHXH ý nhiều đến yếu tố nhân kinh nghiệm, định kiến trình hình thành DLXH Quan hệ qua lại: – Vai trò TTĐC phát sinh DLXH – Vai trò TTĐC việc trì DLXH mức độ định – Vai trò TTĐC việc phân tán, đánh lạc hướng DLXH – Vai trò TTĐC việc triệt tiêu luồng DLXH 1.3 Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU XHH TTĐC & DLXH – – – – – – Ý nghĩa khoa học Nhận thức chất xã hội, qui luật, cấu trúc chức TTĐC&DLXH Nghiên cứu dự báo Ý nghĩa thực tiễn Đóng góp tích cực cho công tác quản lý (xây dựng hoàn thiện sách, hoàn thiện chế quản lý) cho bên liên quan Đóng góp tích cực cho công tác tư tưởng (nắm bắt tâm trạng xã hội, xung đột tiềm năng…) Phân tích thị trường Hiệu quả/tác động TTĐC Về nhận thức – Giúp hiểu rõ chất, quy luật, chức củaa TTĐC quy luật phát sinh, tồn tại, phát triển tiêu vong DLXH + Nhận thức theo thực chứng chủ nghĩa; + Nhận thức theo Verstenhen (thấu hiểu); + Nhận thức theo quan điểm Mác xít Về quản lý – Khai thác ý tưởng cho vấn đề – Dùng kết nghiên cứu DLXH tạo sức ép với hành vi lệch chuẩn – Kết điều tra DLXH dùng vào dự đoán trị bầu cử đánh giá số uy tín (Rating) Về nghiên cứu thị trường – Đánh giá XH sản phẩm – Hiệu quảng cáo – Xu hướng chi tiêu lựa chọn hàng hoá Về tư tưởng – Nâng cao hiệu tuyên truyền – Định hướng lại DLXH thông qua nghiên cứu chế hình thành – Phát xung đột xã hội tiềm ẩn XHH TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG 2.1 KHÁI NIỆM TTĐC TTĐC gì? Nhìn từ góc độ mô tả: Truyền thông đại chúng cách thức truyền đạt thông tin: – thông qua phương tiện kỹ thuật (như đài phát thanh, truyền hình, ấn phẩm, phim ảnh, băng, đĩa, mạng internet); – đến đám đông công chúng phân tán; – nhằm mục đích củng cố thay đổi nhận thức, quan điểm hành vi họ vấn đề khác đời sống xã hội TTĐC gì? Nhìn từ góc độ chất – Truyền thông trình giao tiếp nhằm tạo lập cách hiểu chung vấn đề đề cập – Thế hành động truyền thông? – Thế truyền thông đại chúng? Mô hình truyền thông Schramm: Các mặt giao tiếp – – – So sánh “Quá trình thông tin” “Quá trình truyền thông” “Truyền thông đại chúng” “phương tiện truyền thông đại chúng” “Truyền thông đại chúng” “báo chí” 2.2 CÁC DẤU HIỆU ĐẶC TRƯNG CỦA TTĐC TRUYỀN THỐNG – – – – – – – – – Trong trình TTĐC: Các tài liệu, văn truyền thông sản xuất để sử dụng thời hạn ngắn Được tổ chức thức sản xuất với công nghệ phát triển Nhờ hỗ trợ loại kỹ thuật truyền thông khác Có tiềm tác động đồng loạt tới số lượng lớn công chúng mà nhà truyền thông vô danh Mang tính công cộng, có nghĩa không giới hạn tiếp cận Được truyền theo hướng, có nghĩa nhà truyền thông người nhận tin thay đổi vai trò Đây quan hệ bất đối xứng mà lợi nghiêng phía nhà truyền thông Mang tính gián tiếp (không có phản hồi trực tiếp) Tính chu kỳ việc sản xuất thông tin Các tư liệu truyền thông cung cấp mang tính liên tục So sánh TTĐC với TT liên cá nhân Phân tích ưu nhược điểm đặc trưng: Đặc Ưu Nhược trưng Có ˖ Khả chuyển tải ˖ Rào cản mặt kỹ thuật thông tin nhanh hơn, Hạn chế kỹ thuật trung rộng hơn, đến quy mô không phản ánh xác gian lớn nội dung VD thông tin phương ˖ Đảm bảo xác hình ảnh tiện kỹ đồng dạng truyền tải âm thuật ˖ Tăng khả tác Hạn chế động thông điệp ˖ Bị lệ thuộc vào kỹ thuật Nếu phương tiện kỹ thuật tương ứng truyền tải thông tin ˖ Có vùng “trắng thông tin” (những vùng sâu vùng xa) Việc thực tính linh hoạt ˖ Khó phân tích, khó ˖ Bộ máy quan liêu Phản Khó tìm hồi chậm Tuy nhiên thay đổi ưu điểm: Cân nhắc vai trò kỹ phản ứng (khác với mắt TT liên cá nhân); nội dung xích thông tin xác thực ˖ Mức độ hài lòng nhìn chung (Người ta không tham gia đầy đủ trình truyền thông) ˖ Mức độ đạt được, mức độ thấu hiểu không cao (Thông tin chuyển tải đến người nghe có hiểu ý không…) ˖ Dễ dự đoán, có tính ˖ Nhà truyền thông hạn chế Nhà dự đoán hành vi việc thể quan TT thiết (biết trước “kiểu điểm riêng chế hóa quan điểm” hoạt (Phải thực động theo quy định) TT liên cá nhân: Khó theo dự đoán quy định ˖ Tính thống quan điểm, người đại diện định) Giải pháp Hiện đại hóa Tăng tính tương tác, tăng tính dễ sử dụng, rẻ tiền hơn… ˖ Tăng tính tương tác hỗ trợ phương tiện kỹ thuật ˖ Huy động nhiều tham gia công chúng trình cho phương tiện Thông ˖ Tạo tâm tiêu dùng thông tin (người ta kỳ tin vọng việc diễn chuyển vào thời điểm phát theo định), hiệu chu kỳ tiếp nhận cao ˖ Tạo điều kiện cho công chúng xếp, bố trí thời gian để tiếp cận thông tin ˖ Nếu chu kỳ phù hợp, công chúng tiếp nhận thông tin mang tính cập nhật ˖ Vì theo chu kỳ Khối lượng thông tin thu nhận nhiều ˖ Định hình DLXH Tính nhanh rõ ràng định (Do quán, hướng kiên định quan điểm) thông tin rõ ˖ Mọi người bình Công đẳng (công chúng chúng vô ảo), thoải mái danh ˖ Chu kỳ không phù hợp Thông tin giảm tính cập nhật ˖ Chu kỳ mau Khối lượng thông tin lớn Việc đảm bảo chất lượng cho thông tin vấn đề Người ta “tái sử dụng” thông tin ˖ Tính áp lực mặt chu kỳ việc bình tĩnh để kiểm chứng lại thông tin hạn chế (Thông tin phải kiểm chứng từ nguồn độc lập khác nhau, xác thực thông tin) ˖ Không phản ánh chiều cạnh khác vấn đề ˖ Ứng xử với người Người tiếp nhận nhiều người tiếp nhận không phù hợp Hiệu TT không cao Phải phân hóa công chúng, phải giữ tính bình đẳng 2.3 CÁC XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TTĐC (4 XU THẾ) Công chúng: Đại chúng hóa Phi đại chúng hóa (de-massification) Cá nhân kết nối biệt lập – Xu phi đại chúng hóa xảy sau trình đại chúng hóa (Cá nhân Đại chúng hóa Phi đại chúng hóa) – Đại chúng: Tập hợp vô danh, người giống Phải ứng xử với người giống Thông tin mang tính tổng hợp – Nhìn từ bình diện xã hội: Khi quy mô dân số tăng dẫn đến cấu trúc xã hội phức tạp Có phân hóa mặt chức Nhu cầu người không giống (trong có nhu cầu thông tin) – Nhìn từ bình diện người: + Khi thỏa mãn nhu cầu bậc thấp người có nhu cầu tự khẳng định mình, xuất nhu cầu thông tin Có thể coi nhu cầu thông tin nhu cầu bậc cao + Tùy theo vai trò xã hội cá nhân, có phân hóa nhu cầu thông tin + Cá nhân, xã hội có nhu cầu thông tin Nảy sinh thiết chế xã hội để thỏa mãn nhu cầu Xuất phương tiện TTĐC Số lượng phương tiện ngày gia tăng, đáp ứng nhu cầu tất mà nhằm vào nhóm công chúng cụ thể, đặc thù Công chúng đại chúng ban đầu Một người giao điểm nhiều loại thông tin, người công chúng nhiều phương tiện TT Tổng lượng công chúng xã hội thường lớn quy mô dân số xã hội – Phi đại chúng hóa: Xuất phương tiện TT đặc thù để đáp ứng nhu cầu đặc thù nhóm Nhóm không thiết nhóm thực, nhóm quy chiếu (Nhóm quy chiếu: lấy làm gốc, thấy quy tắc, chuẩn mực nhóm chấp nhận, thừa nhận tự cho vào nhóm đó) Thông tin: Thị trường hóa (Thương mại hóa -commercialization) – Thương mại hóa: Chuyển sang trình mua bán Thông tin trở thành hàng hóa Cần ứng xử với thông tin hàng hóa đặc biệt – Người mua người sử dụng, người mua để bán lại – người sử dụng cuối – Người mua không sử dụng: + Nhà nước + Công ty truyền thông + Công ty quảng cáo VD: Thời Nhà nước bỏ tiền để mua thông tin trị, kiến thức, giải trí cho xã hội Nhà nước mua cho công chúng sử dụng – Người sử dụng cuối luôn công chúng – Tích cực: Vấn đề đặt – Khi nói đến thương mại hóa, người ta thường nói đến mặt tiêu cực Tuy nhiên có mặt tích cực: + Nguồn lực tài tăng lên cho công ty truyền thông, phương tiện truyền thông Hoạt động đầu tư cho truyền thông tốt (Kỹ thuật in ấn, thu phát tăng…) + Tính cập nhật tốt hơn, chất lượng thông tin tốt – Tiêu cực: Muốn bán hàng phải bán người ta thích không bán có Khai thác tin giật gân, kích thích tò mò Tính chất: Người tiếp nhận >> người tiêu dùng >> Người tạo lập (Tương tác hóa - interactive vs traditional media) – Các cá nhân không tiếp nhận thông tin cách thụ động mà trở thành chủ thể tương tác Toàn cầu hóa (globalization) vs địa phương hóa 2.4 LƯỢC SỬ TTĐC Sơ lược lịch sử phát triển XHH TTĐC: – Max Weber người đề xuất thuật ngữ “Xã hội học báo chí” XHH BC nghiên cứu vấn đề đảm bảo kinh tế báo chí, đặc điểm DLXH, nguồn tin thái độ với thông tin bao gồm cân nhắc cần thiết việc phân tích định lượng báo chí – Năm đời: 1910, nhng có nguồn gốc từ cuối kỷ XIX – Sự phát triển XHH TTĐC gắn chặt với việc nghiên cứu tuyên truyền chiến tranh giới lần I II Các giai đoạn phát triển XHH TTĐC: – – – – – – Trước 1910 1910 đến 1920 Từ năm 20 đến chiến tranh giới II Thời kì chiến tranh giới II Những năm 50 – 60 Từ năm 60 đến 2.5 MỘT SỐ LÝ THUYẾT CHÍNH CỦA XHH TTĐC Giai đoạn 1920 – 1930: – Quan điểm Harold Lasswell Công chúng đám đông thụ động không cưỡng lại tác động nhà truyền thông – Quan điểm Walter Lippman Cá nhân tự nắm bắt kiện xã hội, đó, họ phải tiêu dùng thông tin nhà truyền thông đưa ra, thế, họ chịu tác động chủ ý tuyên truyền – Quan điểm W Schramm (Lý thuyết viên đạn bạc/thần kỳ) + Công chúng bia, thông điệp truyền thông chứa đựng giá trị, định kiến tuyên truyền nhà truyền thông viên đạn, bắn từ nhà truyền thông + Media “bắn” viên đạn thần (thông điệp) vào công chúng họ chịu ảnh hưởng trực tiếp + Công chúng thụ động tiếp nhận thông điệp theo cách giống họ phản ứng theo cách giống Giai đoạn CTTG thứ 2: – Trường phái Yale Carl Hovland: 10 – Thuật ngữ DLXH D Solsbery nhà văn nhà hoạt động nhà nước sử dụng từ kỷ thứ 12 – Những chủ đề chủ yếu quan tâm nghiên cứu: vai trò DLXH, chủ thể khách thể DLXH, hình thức lan toả hình thành DLXH – Trước thời kỳ thuật ngữ DLXH xuất hiện, quan điểm DLXH tìm hiểu qua quan điểm nhà khoa học vị người dân: + Aristotle: Quyền lực nhà nước phải phục vụ cho toàn xã hội, phải đáp ứng nhu cầu đòi hỏi xã hội + Polibio: Nguyên nhân đạo đức công đồng tình không đồng tình nhóm xã hội thực xã hội vấn đề xã hội, ông người nghiên cứu khoa học trị + Thomas d’Aquin: Quyền lực trị cao thuộc Chúa, nhiên Chúa uỷ quyền lãnh đạo thông qua nhân dân, quyền lực nhà nước thông qua nhân dân nằm lãnh đạo nhà thờ + Marciglio: Người bảo vệ quan điểm trị đại: khái niệm 1: chủ quyền nhân dân quyền đại diện cho dân; khái niệm 2: tách quyền khỏi nhân quyền, ông nhấn mạnh vai trò nhân dân việc tổ chức trì Nhà nước + W.Tempee người đưa đề cương nguồn gốc DLXH Theo ông, DLXH nguồn sức mạnh quyền lực trị Thế kỷ 17, Daniel Defoe: lập mạng lưới cộng tác viên để tiến hành thu nhập dư luận xã hội – Từ kỷ 16 đế kỷ 18: thời kỳ mà tác giả ủng hộ cho quan điểm khế ước xã hội Rutxô (J.J.Rousseau) có quan điểm ảnh hưởng mạnh mẽ tới quan điểm nghiên cứu DLXH – Một số quan điểm Rutxô: + Ông người bảo vệ cho lý tưởng nhà nước dân chủ, trách nhiệm nhà nước dân chủ phản ánh đầy đủ DLXH + 1762, ông viết tác phảm “Khế ước xã hội”, ông xây dựng khái niệm chủ quyền nhân dân + Theo ông, vấn đề Chính phủ phải đưa cho người dân xem xét bỏ phiếu + Việc bỏ phiếu thực theo nguyên tắc địa lý dân số Khi việc định đa số thông qua người dân phải có trách nhiệm tuân theo định + Mọi luật lệ nhà nước đặt phù hợp với ý chí người dân + Ông cho cần tổ chức thờng xuyên hội nghị nhân dân phải đặt vấn đề: việc trì hình thức tồn liệu có lợi cho nhân dân hay không Chính quyền nhà nước nắm tay 25 người cầm quyền không hay nhà nước có thực quyền hay không? – Một số quan điểm Hêghen: + Ông cho chất DLXH mâu thuẫn thể chỗ: mặt phản ánh chân lý, cốt tuỷ, chung cho người; mặt mang tính chủ quan, đặc thù cá nhân Vì vậy, dùng DLXH để điều hành quốc gia + DLXH dịp người phát biểu ý kiến chung quốc gia – Những năm 30 kỷ 19 đến 1922: Bối cảnh xã hội học thời kỳ này: + Comte không tập trung nghiên cứu DLXH cách riêng biệt, nhiên ông quan tâm đến số chủ đề chủ thể DLXH + Nghiên cứu thực nghiệp mang tính khoa học DLXH bắt đầu vào năm 1824 + 1883, tờ Boston Globe tiến hành trưng cầu ý kiến để thử dự đoán kết bỏ phiếu - thời điểm để tờ báo khác tiến hành tương tự + Các tờ báo từ đầu kỷ 20 tiến hành trưng cầu ý kiến nhiều vấn đề khác thái độ người dân vấn đề xã hội nảy sinh hay phủ + 1910, M Weber thực đặt chương trình nghiên cứu báo chí Trong chương trình có khía cạnh nghiên cứu đặc điểm DLXH hay thái độ với thông tin + Vào đầu kỷ 20, thời kỳ bùng phát nghiên cứu thực nghiệp, có nhiều trưng cầu ý kiến tổ chức cá nhân tiến hành chủ đề khác Giai đoạn từ 1922 - đến chiến tranh giới lần thứ hai – 1922, coi thời điểm đánh dấu đời XHH DLXH chuyên ngành độc lập, đánh dấu hai tác phẩm: “Phê phán DLXH” F.Tonnies “DLXH” Walter Lipmann – Trong tác phẩm “Phê phán DLXH”, ông đặt vấn đề lý luận liên quan đến chủ thể, vai trò, chế hình thành DLXH – DLXH tồn trạng thái “rắn, lỏng khí” – Walter Lipmann: “Muốn trở thành nhà báo giỏi trớc hết phải trở thành nhà xã hội học giỏi” – Ông đề cập đến nhiêu vấn đề như: chế sàng lọc mang tính định hướng phương tiện truyền thông đại chúng nhằm mục đích tạo DLXH phù hợp với quan điểm truyền thông – Ông nhiều chịu ảnh hưởng Heghen vai trò DLXH: Ông không đề cao vai trò DLXH xã hội 26 – Ông cho DLXH lan toả thông qua định kiến – Các nghiên cứu thực nghiệm DLXH tiếp tục tiến hành đầu việc trng cầu ý kiến tờ Tập san văn học Mỹ – 1935, đánh dấu đời hãng nghiên cứu lớn DLXH tiến sĩ G.Gallup đứng đầu Một số tổ chức khác tổ chức Cherrington, tổ chức Crosley Poll thành lập Từ chiến tranh giới thứ hai – – Thời kỳ chiến tranh giới thứ hai tập trung vào việc soạn thảo công cụ tuyên truyền để định hướng DLXH – Những nghiên cứu thay đổi ý kiến tiến hành giai đoạn này: trường phái Yale khuynh hướng tâm lý học xã hội nhấn mạnh đến yếu tố trung gian: uy tín nguồn tin, phong cách truyền thông,… – Lý thuyết quan trọng lan toả DLXH lý thuyết “lãnh tụ ý kiến” Việc hình thành DLXH chịu ảnh hưởng truyền thông nhóm truyền thông cá nhân – Quan điểm Habermas: + Ông cho quan điểm ông phát triển luận điểm mà hình thành từ kỷ XVIII Đó luận điểm công khai, cởi mở xã hội + Ông đề cập tới chủ thể DLXH Chủ thể DLXH công chúng, toàn nhân dân mà hình thành từ người tập hợp họp, mitting, biểu tình cửa hàng trang báo,…(hay ngời có tính tích cực trị, tích cực xã hội cao) Họ ngời có học vấn, có tài sản tụ tập + Khái niệm DLXH liên quan trực tiếp đến khái niệm trị pháp luật + Theo ông, DLXH phán xét mang tính chất đánh giá công chúng có học trớc hết cần phải bảo vệ thống trị giai cấp tư sản, bào chữa cho pháp luật trị giai cấp tư sản bảo vệ cho tồn giai cấp tư sản – Quan điểm Luhmann: + Theo ông, ngời bình đẳng trước DLXH + Vấn đề quan trọng chủ đề DLXH hay vấn đề mà DLXH đề cập đến + Các chủ thể DLXH có quy luật tồn riêng mình, thời điểm có nhiêu chủ đề khác thảo luận thời điểm thảo luận kỹ lưỡng vấn đề Như vậy, chủ đề ý nhiều trở thành nội dung DLXH 27 + Đối với ông quan trọng chỗ phải có ý chủ đề Tuy nhiên, có ý đối vói chủ đề chưa đủ hình thành DLXH + Ông đặt câu hỏi: DLXH có tính pháp lý hay không? Tính pháp lý DLXH phụ thuộc vào định đưa Mà định lại vào ý công chúng chủ đề + Có tình huống: Không có ý vấn đề bị bỏ qua Có quan tâm, ý công chúng chủ đề cần phải có phối hợp với pháp luật – Quan điểm Noelle: Vòng xoắn im lặng: Vòng xoắn im lặng chế phản ứng đám đông họ cảm thấy áp lực trước vấn đề Đa số chưa ủng hộ Giải thích: + C1: Các cá nhân sợ bị cô lập mặt xã hội bị mắc sai lầm + C2: Các cá nhân muốn đứng bên phía người thắng + C3: Các cá nhân dường có “giác quan thứ 6” giúp họ linh cảm DLXH Các nguyên tắc vòng xoắn ốc im lặng: + Mỗi cá nhân có quan Cận thống kê (quasi-statistical organ), hay tạm gọi Giác quan thứ sáu “linh cảm”, “đọc” luồng DLXH phổ biến mà không cần tiến hành trưng cầu ý kiến + Các cá nhân sợ bị cô lập, đồng thời họ biết rõ ý kiến, thái độ bị cô lập 28 – – – – – – – – – – – + Nỗi sợ hãi bị cô lập khiến cho cá nhân không dám thể ý kiến khác biệt Thời kỳ người ta vận dụng lý thuyết cấu - chức hành vi để giải thích DLXH Theo lý thuyết cấu - chức DLXH với tư cách thiết chế xã hội góp phần vào điều phối thành phần hệ thống xã hội Theo lý thuyết hành vi mới, trình hình thành ý kiến cá nhân từ hình thành ý kiến xã hội trình học Hiện nay, nghiên cứu DLXH tiến hành hai bình diện: lý thuyết thực nghiệm nhiên nhấn mạnh nghiên cứu thực nghiệm Một số quan điểm phương Đông quan điểm Mácxít DLXH Vai trò DLXH xã hội triết học tôn giáo phương Đông, đặc biệt Trung Quốc: Xem xét DLXH thông qua phân tích vị vai trò người dân đời sống trị - xã hội + Trong sách Thượng Thư có viết: “Dân vi bang bản” + Mạnh Tử: “Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh” + Tuân Tử: Mối quan hệ vua mối quan hệ thuyền nước, nước nâng thuyền lật thuyền Quan điểm chung Khổng giáo: vua có quyền quyền củng cố có đồng tình người dân Hội nghị “Diên hồng” Nguyễn Trãi nhiều chịu ảnh hưởng Tuân Tử: “Mến người có nhân dân, chở thuyền dân, lật thuyền dân” Quan điểm Mácxít: Quần chúng nhân dân người sáng tạo lịch sử đánh giá cao vai trò DLXH đời sống xã hội Engels: Trong xã hội nguyên thuỷ sức ép xã hội cá nhân DLXH K.Marx: Thực chất, pháp luật xã hội hình thành kết DLXH Nhìn chung, theo nhà Mácxít: Muốn có cải biến xã hội thực tế trước hết phải có cải biến DLXH Quan điểm nghiên cứu DLXH Việt Nam: Hồ Chủ tịch: + Rất trọng đến công tác quần chúng + Đánh giá cao vai trò quần chúng nhân dân việc giải vấn đề xã hội “Dễ trăm lần không dân chịu Khó vạn lần dân liệu xong” 29 + Theo Hồ Chủ Tịch công tác lãnh đạo quản lý phải thường xuyên lắng nghe ý kiến nhân dân thường xuyên giữ mối liên hệ với quần chúng – Đảng cộng sản Việt Nam: + Chú trọng việc tìm hiều nghiên cứu DLXH + Từ năm 1983 TWĐCSVN lập trung tâm nghiên cứu DLXH trực thuộc ban văn hóa tư tưởng + Từ TW đến địa phương có tổ nghiên cứu DLXH ban tuyên giáo + Từ đại hội VI Đảng nhấn mạnh học “dân gốc” 3.3 CÁC CHỨC NĂNG CỦA DLXH Tiếp cận chức xã hội học: Nguồn gốc khái niệm chức – Chức xã hội học bắt nguồn từ quan điểm chức luận: Các phận hệ thống phụ thuộc vào nhau, phận thay đổi kéo theo thay đổi phận khác, tạo nên cân Mỗi tượng xã hội có chức đó, có chức tích cực tiêu cực – T.Parsons Merton tiếp tục phát triển quan điểm chức luận Parsons không đề cập đến phản chức năng, Merton chia chức thành chức tích cực (duy trì hệ thống) chức tiêu cực (gây nhiễu làm rối loạn hệ thống, tạo Anomie) Định nghĩa chức – Trong xã hội học, chức vai trò tiểu hệ thống hệ thống lớn tiểu hệ thống thành phần – Đó hậu gây phận hệ thống xã hội chỉnh thể xã hội, hậu quan sát phương pháp khoa học – Dư luận xã hội xem tiểu hệ thống chỉnh thể xã hội tình phát triển xã hội loài người, tiểu hệ thống dư luận xã hội xã hội giao cho thực vai trò định tức xã hội đòi hỏi dư luận xã hội phải thực hành vi định – Những hành vi lên án ác, ủng hộ thiện – Chức dư luận xã hội thể dạng biểu đạt (manifest functions) dạng tiềm ẩn (latent functions) – Để phát chức tiềm ẩn phải sử dụng phương pháp khoa học 30 – Dư luận xã hội có chức tích cực xã hội dư luận xã hội chín muồi trưởng thành Cơ chế tác động dư luận xã hội – Tác động trực tiếp - Thông qua phương tiện TTĐC – Tác động gián tiếp - Thông qua nhóm xã hội: tiểu môi trường xã hội – Các tác động DLXH tới cá nhân nhóm phối hợp với kiểm soát thực tế – Kiểm soát thực tế có hai hướng ảnh hưởng đến hành vi: + Điều kiện thuận lợi + Điều kiện không thuận lợi – Các tác động DLXH, tiểu môi trường xã hội tác động đến hành vi cá nhân nhóm theo hai hướng: tích cực tiêu cực, biểu qua chế: kiểm soát, điều chỉnh, giáo dục, tư vấn – Sức mạnh DLXH tăng cường cụ thể hóa thông qua tác động tiểu môi trường xã hội, vấn đề: gia đình, nhóm bạn bè, tập thể lao động, Phân loại chức dư luận xã hội Cấp độ vĩ mô – Liên kết xã hội – Quan hệ quốc tế – Thông tin tư vấn quản lý xã hội + DLXH cung cấp thông tin cho công tác quản lý + Các thông tin tư vấn DLXH chứa đựng đơn thư quan chức năng, PT TTĐC + Mối quan hệ tư vấn ép buộc 31 – Giải toả căng thẳng xã hội + Sự bất bình giảm bớt thể công khai, dạng mở + Sự bất bình tiếp tục tăng nêu vấn đề không giải triệt để thoả đáng + Mối quan hệ “vòng xoáy im lặng” căng thẳng, hay xung đột xã hội tiềm ẩn Cấp độ vi mô – Đánh giá hành vi kiện Những đánh giá DLXH – Điều chỉnh quan hệ xã hội hành vi Tạo sức ép hành vi lệch chuẩn, đẩy hành vi trở lại vị trí chấp nhận – Kiểm soát hành vi 32 – Giáo dục: DLXH thực việc giáo dục hiểu theo nghĩa rộng 3.4 SỰ HÌNH THÀNH DLXH 3.1 Cấu trúc niềm tin, thái độ dư luận Niềm tin – Cấu trúc niềm tin: + Niềm tin ý tưởng (idea) mà cho + Cấu trúc niềm tin gồm trọng tâm cường độ niềm tin + Trọng tâm niềm tin: mức độ quan trọng niềm tin hệ thống niềm tin Mức độ quan trọng đo thông qua ảnh hưởng mối quan hệ niềm tin khác – nguyên tắc xác định tính trọng tâm niềm tin: + Niềm tin tồn tại, “tôi”, có tính trọng tâm + Niềm tin tồn đặc tính “tôi” người chia sẻ + Những niềm tin xuất phát từ niềm tin khác tính trọng tâm + Những niềm tin vào vấn đề sở thích: mang tính trọng tâm niềm tin khác – Cường độ niềm tin: mức độ tin Để đo trọng tâm niềm tin, người ta dùng thang đo phân cấp – Sức căng: thể qua mức độ tin khác – Những niềm tin sơ đẳng: niềm tin gốc, niềm tin trọng tâm mang tính hiển nhiên, bàn cãi – Thí dụ cấu trúc niềm tin theo dạng tam đoạn luận + Tiên đề Mọi kim loại dẫn điện + Tiền đề Sắt kim loại + Kết luận Sắt dẫn điện Thái độ – Thái độ (attitude) hay tâm trạng thái sẵn sàng hành động bên cá nhận trước tình xã hội – Những người theo quan điểm thực chứng luận cho nghiên cứu thái độ ý nghĩa – Có mâu thuẫn hành vi thái độ hay không? – Thí nghiệm Lapierre – nghịch lý LaPierre: + Người thực hiện: Lapierre cặp vợ chồng người Trung Quốc + Câu hỏi nghiên cứu: liệu có mâu thuẫn hành động thái độ hay không? 33 + Nơi thực hiện: Nuớc Mỹ + Hành trình khoảng 10 ngàn km, qua 251 khách sạn, gara, nhà hàng + Thời gian: 1934 + Bối cảnh xã hội: phân biệt chủng tộc người châu Á người da den Mỹ mạnh + Điều kiện biến số độc lập: Lappierre vào trước, hai vợ chồng vào trước, họ vào – Kết quả: + 250 trường hợp LaPiere cặp vợ chồng ngời Trung Quốc đón tiếp vị khách khác + trường hợp bị từ chối – Trưng cầu ý kiến: + tháng sau, La Pierre gửi tới 250 nơi thư với câu hỏi: “Ông bà có sẵn sàng đón tiếp người Trung Quốc làm khách không?” + Có 128 phiếu gửi trả lại: ˖ phiếu đồng ý; ˖ phiếu lưỡng lự ˖ 118 phiếu từ chối + 128 phiếu gửi đến nơi nhóm nghiên cứu chưa đến: cấu trả lời tương tự – Cấu trúc thái độ: + La Pierre kết luận: nhiều tình xã hội liệu thu từ bảng hỏi không đáng tin cậy, thái độ cần nghiên cứu quan sát trực tiếp hành vi + Nghịch lí LaPiere tạo tranh luận khủng hoảng nghiên cứu thái độ dư luận + Nghịch lí LaPiere giải thích “sự mâu thuẫn giả” (Pseudo inconsistence) + Một số người cho cấu trúc thái độ phức tạp gồm thành phần + Mỗi thành phần có ngưỡng tình (situational threshold) điều kiện mà thành phần biểu – Cấu trúc thái độ theo Fishbein: + thành phần gồm: + Nhân thức: biết điều + Tình cảm: tình cảm yêu ghét điều 34 + Hành vi: biểu thành hành động điều – Cấu trúc thái độ theo Krech Crutchfield: – Mối quan hệ hành vi thái độ: + Giữa hành vi thái độ mâu thuẫn với + Thực chất, hành vi biểu thái độ bên cạnh biểu khác (nhận thức tình cảm), thành phần xuất có ngưỡng tình phù hợp + Nhiệm vụ người nghiên cứu tìm ngưỡng phù hợp đâu Dư luận – Dư luận hình thành sở tương tác ý kiến cá nhân – Dư luận vỏ vật chất thái độ, thể bên thái độ – Các ý kiến cá nhân hình thành sở tâm thế, thái độ họ – Quan điểm 1: Cấu trúc DLXH gồm thành phần: yếu tố tình cảm, yếu tố lý yếu tố ý chí – Quan điểm 2: Một quan điểm khác cho cấu trúc DLXH gồm thành tố: Những mà quần chúng biết đến, kiện, vấn đề công cộng mà đa số dân cư biết đến Những vấn đề mà nhóm thượng lưu biết đến 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình hình thành DLXH – Các yếu tố cá nhân 35 + Những kiện bật (VD: tổn thương) + Sự khám phá lặp lại + Sự phát triển định kiến (khuôn mẫu tư duy) – Ảnh hưởng cha mẹ – Các yếu tố xã hội + Các yếu tố định mang tích chất nhóm ˖ Trường học ˖ Nhóm đồng đẳng (peer group) ˖ Áp lực tuân theo (conformism) ˖ Các nhóm qui chiếu (reference group) + Điều kiện kinh tế xã hội mức độ tự dân chủ + Các phương tiện truyền thông đại chúng – Quá trình học hỏi hình thành thái độ + Điều kiện hoá (huấn luyện) cổ điển (Pavlov) + Điều kiện hoá (huấn luyện) công cụ (Skinner) + Học hỏi chọn lọc (sự mở rộng điều kiện hoá công cụ) + Sự khái quát hoá tác nhân kích thích + Sự bắt chước + Sự thuyết phục + Sự liên kết thông tin 3.3 Quá trình hình thành dư luận xã hội Các đường hình thành dư luận xã hội – đờng hình thành DLXH chủ yếu Hình thành qua kênh giao tiếp cá nhân: đờng phổ biến xã hội cha có phơng tiện truyền thông đại chúng Hình thành qua kênh giao tiếp đại chúng dới tác động phơng tiện truyền thông đại chúng: phổ biến thông tin qua đờng nhanh Thông tin ban đầu đến với hàng triệu chí hàng tỷ ngời – Nếu có kết hợp đờng trình hình thành DLXH nhanh – Các giai đoạn trình hình thành DLXH: (1) Các cá nhân biết đến kiện/ vấn đề (2) Hình thành ý kiến cá nhân sở tâm tiền tâm họ Giai đoạn (1) (2) diễn gần đồng thời (3) Sự tương tác ý kiến, tạo thành ý kiến chung nhóm nhỏ tới nhóm lớn Qúa trình tương tác diễn dài, giới hạn thời gian (4) Hình thành ý kiến chung cộng đồng (5) Từ giai đoạn (4), DLXH phát triển theo hướng khác 36 + Nếu vấn đề DLXH đề cập tới giải triệt để thoả đáng, DLXH theo hướng bị triệt tiêu, hình thành DLXH ủng hộ cách giải + Nếu vấn đề không giải triệt để thoả đáng, mặt, DLXH cũ tồn cường độ tăng cường, mặt khác, xuất DLXH cách thức giải + Trong trường hợp này, có xu hướng phát triển sau: DLXH lắng xuống chuyển sang dạng tiềm ẩn Nó xuất trở lại có điều kiện thích hợp với cường độ mạnh DLXH chuyển sang dạng hành động mít tinh, biểu tình, hội họp…, trở thành cách mạng xã hội Nếu DLXH tích cực, điều đem lại ý nghĩa tích cực cho xã hội Ngược lại, DLXH tiêu cực, phá hoại lớn Quá trình hình thành DLXH trình biện chứng – Sự hình thành DLXH trình, có phát sinh, tồn tại, phát triển tiêu vong – Sự kết thúc trình khởi đầu cho trình khác Vấn đề DLXH trưởng thành – Kế tối ưu trình truyền thông DLXH trưởng thành (Matured public opinion) – Chỉ có DLXH trưởng thành phát huy tác dụng công tác quản lý – DLXH trưởng thành đóng vai trò tích cực phát triển xã hội, DLXH chưa trưởng thành không nên sử dụng công tác quản lý đánh giá, phán xét không đủ độ tin cậy 37 – Điều kiện để có DLXH trưởng thành gồm: Tính đầy đủ thông tin Trình độ nhận thức công chúng – Chỉ có DLXH trưởng thành công chúng cung cấp đầy đủ thông tin theo nhiều chiều khác vấn đề bàn luận công chúng có đủ trình độ nhận thức vấn đề mà họ bàn luận 3.5 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA DLXH Câu hỏi quan tâm: Trước bạn đặt bút viết câu hỏi điều tra HÃY LÀM RÕ: Khác biệt nghiên cứu XHH với điều tra DLXH gì? Các mục tiêu mục đích điều tra – Mục tiêu + Cung cấp thông tin đáp ứng nhu cầu khách hàng + Tìm hiểu tâm trạng xã hội + Tìm hiểu động thái biến đổi ý kiến Tìm hiểu nguồn lực có – Kinh phí – Thời gian – Mạng lưới điều tra viên – Sự trợ giúp ICT – Các phần mềm thống kê – Các trang thiết bị hỗ trợ Xác định rõ khách thể điều tra – Tùy theo điều tra vấn đề điều tra – Quan để xác định khung mẫu – Tổng thể có liên quan (population of interest) 38 Bạn phải để trả lời bảng câu hỏi – Đừng nghĩ đến số câu hỏi phiếu điều tra mà nghĩ đến thời gian để trả lời phiếu điều tra – Trưng cầu phát vấn (an-két) khoảng 20 phút – Nếu phiếu điều tra dài, người hỏi không tham gia trả lời kết không xác thực Ưu dạng khảo sát Kích thước mẫu, mức sai số: – Mức sai số (margin of error) mức độ biến thiên ngẫu nhiên kết điều tra – Nó xem thước đo (measure) độ biến thiên mà thấy tỷ lệ phần trăm báo cáo điều tra thực nhiều lần – Thường điều tra dư luận xã hội Mỹ Châu âu có mức sai số mẫu tối đa từ 3% - 5% phụ thuộc vào vần đề để có kết xác đáng – Chọn đảm bảo tính đại diện: + Ngẫu nhiên đơn giản + Ngẫu nhiên hệ thống + Ngẫu nhiên phân tầng + Mẫu ngẫu nhiên phân cụm 39 [...]... phương pháp khoa học – Dư luận xã hội có thể được xem là tiểu hệ thống trong chỉnh thể xã hội và trong quá tình phát triển của xã hội loài người, tiểu hệ thống dư luận xã hội được xã hội giao cho thực hiện những vai trò nhất định tức là xã hội đòi hỏi dư luận xã hội phải thực hiện những hành vi nhất định – Những hành vi đó có thể là lên án cái ác, ủng hộ cái thiện – Chức năng của dư luận xã hội có thể được... kết thông tin 3.3 Quá trình hình thành dư luận xã hội 1 Các con đường hình thành dư luận xã hội – 2 con đờng hình thành DLXH chủ yếu Hình thành qua kênh giao tiếp cá nhân: con đờng này phổ biến trong các xã hội khi cha có các phơng tiện truyền thông đại chúng Hình thành qua kênh giao tiếp đại chúng dới tác động của phơng tiện truyền thông đại chúng: sự phổ biến thông tin qua con đờng này rất nhanh Thông. .. Phụ thuộc vào các yếu tố tâm lý, môi trường xung quanh 3 XHH DƯ LUẬN XÃ HỘI Hệ các vấn đề trong nghiên cứu về XHH về dư luận xã hội: – – – – – – – Phân tích những điều kiện xã hội để DLXH phát huy vai trò Xây dựng các lí thuyết về xã hội đại chúng và DLXH Tác động của TTĐC đến DLXH Tâm thế chính trị, những ràng buộc chính trị và sự lựa chọn của cử tri Đặc điểm cá nhân và đặc điểm xã hội đến sự hình... dư i dạng biểu đạt (manifest functions) hoặc dư i dạng tiềm ẩn (latent functions) – Để phát hiện ra chức năng tiềm ẩn chúng ta phải sử dụng các phương pháp khoa học 30 – Dư luận xã hội có thể có chức năng tích cực đối với xã hội nếu như đó là dư luận xã hội chín muồi hoặc trưởng thành 2 Cơ chế tác động của dư luận xã hội – Tác động trực tiếp - Thông qua các phương tiện TTĐC – Tác động gián tiếp - Thông. .. và hành vi lêch chuẩn: “lí thuyết dán nhãn” (labelling theory) Trưng cầu DLXH thường kì hoặc khi co những vấn đề xã hội mới nảy sinh 3.1 BẢN CHẤT 1 Khái niệm – – – – – – – – – – Thuật ngữ DLXH lần đầu được Solsbery sử dụng vào thế kỉ 12 Công luận – dư luận xã hội – ý kiến xã hội DLXH là một sự kiện xã hội DLXH là trạng thái đặc trưng của ý thức xã hội (?) DLXH là sản phẩm của quản trình thảo luận xã. .. cầu và đòi hỏi của xã hội + Polibio: Nguyên nhân của đạo đức và sự công bằng đó là sự đồng tình và không đồng tình của các nhóm xã hội về hiện thực xã hội và các vấn đề xã hội, ông là người đầu tiên nghiên cứu về khoa học chính trị + Thomas d’Aquin: Quyền lực chính trị cao nhất thuộc về Chúa, tuy nhiên Chúa có thể uỷ quyền lãnh đạo thông qua nhân dân, quyền lực của nhà nước thông qua nhân dân nằm dư i... quá trình TT, phối hợp truyền thông đại chúng và truyền thông nhóm có tham dự 5.3 Tác động của TTĐC: – Cấp độ hệ thống xã hội: 20 – Cấp độ nhóm xã hội: + Định hướng xã hội ˖ Quan hệ giữa cá nhân và xã hội ˖ Vấn đề hiện thực bậc 1 và bậc 2: Hiện thực bậc 1 là hiện thực mà mình trực tiếp trải qua Hiện thực bậc 2 là sự phản ánh hiện thực bậc 1 Hiện thực bậc 2 phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Phản ánh từ góc... truyền thông nhiều bậc (W Schramm) – Mô hình truyền thông của Katz – Lazarsfeld + Quá trình truyền thông bị gián đoạn + Vai trò của Gatekeeper (Opinion Leader) trong truyền thông đại chúng – Mô hình quá trình TTĐC theo H Lasswell 2.6 CÁC HƯỚNG NGHIÊN CỨU TRONG XHH VỀ TTĐC 12 1 Nghiên cứu về nhà truyền thông – Nhà truyền thông là mắt xích đầu tiên của quá trình TTĐC – Các nhà truyền thông thu thập thông. .. phương ) + Theo hiện thực giao tiếp: ˖ Công chúng thực và công chúng tiềm năng ˖ Công chúng và phi công chúng – Xác định chân dung xã hội của công chúng: + Cơ cấu tuổi-giới tính + Cơ cấu học vấn + Cơ cấu dân tộc + Cơ cấu giai cấp – xã hội + v.v – Cơ cấu công chúng và tính đại diện của Media – Xây dựng “Phong vũ biểu công chúng – Hướng nghiên cứu về “sử dụng và hài lòng” (use and gratification) + Mức... truyền thông: trong những tình huống xã hội và những dạng vấn đề nhất định TT theo phong cách ‘tiêu cực’ có thể đem lại kết quả – Truyền thông “duy lý – duy cảm”: + Thí nghiệm: + Thảo luận + Giải pháp TT: Cần kết hợp giữa tác động đến tình cảm của công chúng và những lập luận chặt chẽ, logíc – Truyền thông “có sự tham gia”: + Thí nghiệm: Không sử dụng đồ hộp Sử dụng đồ hộp 2 nhóm: Thuyết phục và Thảo luận ... xem tiểu hệ thống chỉnh thể xã hội tình phát triển xã hội loài người, tiểu hệ thống dư luận xã hội xã hội giao cho thực vai trò định tức xã hội đòi hỏi dư luận xã hội phải thực hành vi định –... luận – dư luận xã hội – ý kiến xã hội DLXH kiện xã hội DLXH trạng thái đặc trưng ý thức xã hội (?) DLXH sản phẩm quản trình thảo luận xã hội, kết tương tác ý kiến DLXH trung bình cộng học ý kiến... truyền thông nhóm có tham dự 5.3 Tác động TTĐC: – Cấp độ hệ thống xã hội: 20 – Cấp độ nhóm xã hội: + Định hướng xã hội ˖ Quan hệ cá nhân xã hội ˖ Vấn đề thực bậc bậc 2: Hiện thực bậc thực mà trực