ĐỀ CƯƠNG Đề cương xã hội học

19 309 0
ĐỀ CƯƠNG Đề cương xã hội học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Trình bày khái niệm, đối tượng và chức năng cơ bản của xã hội học Khái niệm: Xã hội học là khoa học về các quy luật và tính quy luật xã hội chung, và đặc thù của sự phát triển và vận hành của hệ thống xã hội xác định về mặt lịch sử; là khoa học về các cơ chế tác động và các hình thức biểu hiện của các quy luật đó trong các hoạt động của cá nhân, các nhóm xã hội, các giai cấp và các dân tộc. Đối tượng: Trước hết xã hội học nghiên cứu mặt xã hội của xã hội. Nhưng mặt xã hội đó lại là đối tượng nghiên cứu chung của nhiều ngành khoa học khác nhau. Chẳng hạn nó là đối tượng của khoa học kinh tế khi nghiên cứu về sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng vật chất, hoặc nó trở thành đối tượng của khoa học chính trị khi nghiên cứu về quyền lực, nó là đối tượng của khảo cổ học khi nghiên cứu những gì còn lại của những nền văn minh đã mất,... Còn xã hội học là khoa học nghiên cứu chủ yếu về các khuôn mẫu của các tương tác con người trong xã hội (social interactions). Các tương tác đó diễn ra trong trường quan hệ xã hội giữa các chủ thể xã hội (cá nhân, nhóm, cộng đồng, xã hội tổng thể) diễn ra trong các hoạt động xã hội (sản xuất, văn hóa, tái sản sinh xã hội, quản lý, giao tiếp). Để nghiên cứu được những điều đó, xã hội học phải bắt đầu từ các sự kiện, hiện tượng và quá trình xã hội. Trên cơ sở đó nhằm nắm bắt cho được trạng thái chất lượng của xã hội ở tầm vĩ mô hay vi mô, ở bề mặt cắt hay tầng sâu tiềm ẩn, ở một thời gian cụ thể và trong một không gian xác định với mục đích là thay đổi trạng thái đó theo chiều hướng có lợi hơn và tiến bộ hơn. Như thế nếu xã hội học sử dụng kết quả của khảo cổ học hay dân tộc học khi nghiên cứu quá khứ, thì cũng là để phục vụ cho việc nắm bắt trạng thái xã hội đương đại. Tương tự như thế, xã hội học có thể liên kết chặt chẽ với tâm lý xã hội, nhân chủng học, kinh tế học hay luật học thì mục tiêu cuối cùng hướng đến cũng là đi tìm về một trang thái xã hội hiện thực nào đó.

Đề cương xã hội học Câu 1: Trình bày khái niệm, đối tượng chức xã hội học *Khái niệm: Xã hội học khoa học quy luật tính quy luật xã hội chung, đặc thù phát triển vận hành hệ thống xã hội xác định mặt lịch sử; khoa học chế tác động hình thức biểu quy luật hoạt động cá nhân, nhóm xã hội, giai cấp dân tộc *Đối tượng: Trước hết xã hội học nghiên cứu mặt xã hội xã hội Nhưng mặt xã hội lại đối tượng nghiên cứu chung nhiều ngành khoa học khác Chẳng hạn đối tượng khoa học kinh tế nghiên cứu sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng vật chất, trở thành đối tượng khoa học trị nghiên cứu quyền lực, đối tượng khảo cổ học nghiên cứu lại văn minh mất, Còn "xã hội học khoa học nghiên cứu chủ yếu khuôn mẫu tương tác người xã hội (social interactions)" Các tương tác diễn trường quan hệ xã hội chủ thể xã hội (cá nhân, nhóm, cộng đồng, xã hội tổng thể) diễn hoạt động xã hội (sản xuất, văn hóa, tái sản sinh xã hội, quản lý, giao tiếp) Để nghiên cứu điều đó, xã hội học phải kiện, tượng trình xã hội Trên sở nhằm nắm bắt cho trạng thái chất lượng xã hội tầm vĩ mô hay vi mô, bề mặt cắt hay tầng sâu tiềm ẩn, thời gian cụ thể không gian xác định với mục đích thay đổi trạng thái theo chiều hướng có lợi tiến Như xã hội học sử dụng kết khảo cổ học hay dân tộc học nghiên cứu khứ, để phục vụ cho việc nắm bắt trạng thái xã hội đương đại Tương tự thế, xã hội học liên kết chặt chẽ với tâm lý xã hội, nhân chủng học, kinh tế học hay luật học mục tiêu cuối hướng đến tìm trang thái xã hội thực *Chức năng: 1 A Chức nhận thức Xã hội học giống môn khoa học khác trang bị cho người nghiên cứu môn học tri thức khoa học mới, nhờ mà có nhãn quan mẻ tiếp cận tới tượng xã hội, kiện xã hội trình xã hội vốn gần gũi quen thuộc quanh chúng ta, xã hội mắt sáng rõ mà trước chưa biết đến hoăc biết đến B Chức tư tưởng Xã hội học giúp nhận thức đầy đủ sức mạnh vị trí người hệ thống xã hội, góp phần nâng cao tính tích cực xã hội cá nhân hình thành nên tư khoa học xem xét, phân tích, nhận định, dự báo kiện, tượng trình xã hội C Chức dự báo Trên sở nhận diện trạng xã hội thực sử dụng lý thuyết dự báo, nhà xã hội học mô tả triển vọng vận động xã hội tương lai gần tương lai xa Dự báo xã hội mạnh xã hội học Có thể nói tất môn khoa học xã hội xã hội học có chức dự báo mạnh hiệu qủa D Chức quản lý Trước hết cần phải nói rõ xã hội học khoa học quản lý, có điều chắn tất hoạt động quản lý kể quản lý kinh tế, hành hay nhân trở nên tối ưu mà biết sử dụng tốt kết luận, nhận định dự báo xã hội học E Chức công cụ Các phương pháp, kỹ thuật thao tác, cách thức tiếp cận xã hội xã hội học ngành khoa học khác 2 lĩnh vực khác kinh tế, trị, văn hóa, sử dụng công cụ hữu ích cần thiết trình hoạt động Chúng ta thấy rõ điều qua thăm dò dư luận xã hội trước tranh cử, hay phương pháp điều tra xã hội học ứng dụng vào việc thăm dò nhu cầu, thị hiếu khách hàng marketing Do "xã hội học làm công cụ hữu hiệu người xây dựng cho xã hội tốt đẹp " F Chức cải tạo thực tiễn Xã hội học nghiên cứu xã hội để biết cho vui mà thực góp phần quan trọng vào việc cải biến thực Auguste Comte cha đẻ ngành khoa học từ lúc sơ khai nhấn mạnh chức cải tạo xã hội mà ông tóm tắt mệnh đề tiếng "Biết dự đoán, biết kiểm soát" Còn nhà xã hội học Anh khẳng định "Xã hội học không đơn ngành khoa học lý giải phân tích đời sống xã hội, mà phương tiện thay đổi xã hội" Các nhà xã hội học cho họ cỏi đến mức không làm chí "những liệu họ thường sử dụng để xây dựng sách" Câu 2: Hành động xã hội gì? Cho VD? Phân biệt hành động xã hội hành vi *Khái niệm: Trong ngành xã hội học, hành động xã hội hình thức cách thức giải mâu thuẫn hay vấn đề xã hội Hành động xã hội tạo phong trào xã hội, tổ chức, đảng phái trị, v.v Thực chất, hành động xã hội trao đổi trực tiếp cá nhân với khuôn mẫu quan hệ cấu trúc hóa bên nhóm, tổ chức, thiết chế xã hội Một thực tế quan sát tình cá nhân công cộng hàng ngày hành động xã hội người diễn theo quy tắc định hình thái định, quy tắc hình thái có sứ bất biến tương đối Hành động xã hội cốt lõi mối quan hệ người với xã 3 hội, đồng thời sở đời sống xã hội người Hành động xã hội mang ý nghĩa bao trùm tổng thể mối quan hệ xã hội Định nghĩa nhà xã hội học người Đức Max Weber hành động xã hội cho hoàn chỉnh nhất; ông cho rằng, hành động xã hội hành vi mà chủ thể gắn cho ý nghĩa chủ quan định, hành động xã hội hành động cá nhân mà có gắn ý nghĩa vào hành động ấy, cá nhân tính đến hành vi người khác, cách mà định hướng vào chuỗi hành động Weber nhấn mạnh đến động bên chủ thể nguyên nhân hành động - Một hành động mà cá nhân không nghĩ hành động xã hội Mọi hành động không tính đến tồn phản ứng có từ người khác hành động xã hội Hành động kết trình suy nghĩ có ý thức hành động xã hội Ví dụ: Sự đụng độ hai người xe máy đường phố Trường hợp ta phải xét hai khả năng: Thứ nhất: hai người vô tình quyệt vào nhau, va quêt mang tính học hành động xã hội Thứ hai: Hai người cố tránh xẩy va quêt gọi hành động xã hội Sau va quyệt hai người tìm cách giải hậu kể đánh chửi gọi hành động xã hội - Hành động giống cá nhân đám đông hành động xã hội: Đang đường phố, trời mưa to, người giương ô che, mặc áo mưa… - Việc xác định hành động xã hội hành động khó lẽ người lúc hành động có ý thức *Phân biệt hành động hành vi: 4 Hành vi -Kích thích phản ứng -Không có động -Không có khả giám sát -Không có tính chuẩn mực Hành động -Phản ứng có suy nghĩ -Luôn xác định động đằng sau -Có khả giám sát -Tuân theo giá trị, chuẩn mực sai, tốt xấu Câu 3: Trình bày cấu trúc phân loại hành động xã hội? Cho VD *Cấu trúc:  Nhu cầu: Thành tố cấu trúc hành động xã hội, cội nguồn hành động xã hội Hành động xã hội không đơn có yếu tố mà quan sát, mà bao gồm yếu tố ý thức, định hướng động mà khó quan sát ý thức rõ ta gọi nhu cầu, nhu cầu tồn dạng ước ao ý hướng Ví dụ: nhu cầu ăn, nhu cầu mặc, nhu cầu sưởi ấm…  Động mục đích: Động xung lực thúc đẩy người hành động để thoả mãn nhu cầu Nói cách khác phản ánh đầu người thúc đẩy hoạt động hướng hoạt động vào việc thoả mãn nhu cầu định gọi động hoạt động Động tạo tính tích cực chủ thể, tham gia vào định hướng hoạt động, xác định mục đích hành động hướng hành động xã hội đạt mục đích Tuy nhiên, thực tế cho thấy hành động đạt mục đích, việc đặt mục đích hành động phụ thuộc nhiều vào tính chủ quan hoàn cảnh hành động Chính không khớp nhận định mang tính chủ quan chủ thể với thực tế mang đến hành động không ý muốn 5 Ví dụ: Một sinh viên thi, mục đích có thi đạt điểm cao cách quay cóp thi Anh ta cho với kỹ thuật quay cóp tai tình giám thị phát được, cho giám thị người dễ tính, dễ thông cảm người quen… bỏ qua, kê hoạch thực Nhưng thực tế bị bắt, bị lập biên bản, chí bị đình thi… Như kết nhận hoàn toàn trái ngược với mục đích đặt  Chủ thể hành động: Thành tố thiếu cấu trúc hành động xã hội chủ thể hành động, cá nhân, nhóm xã hội, thiết chế xã hội hay cộng đồng… Một cá nhân hành động đơn lẻ đảm bảo dấu hiệu hành động xã hội điều kiện xác định coi hành động xã hội Khi nghiên cứu chủ thể hành động nhóm xã hội, thiết chế, cộng đồng… nhận thấy hành động hội họp, mít tinh, làm việc Bởi hành động tập hợp cá nhân xã hội tiến hành  Hoàn cảnh môi trường hành động: Đó điều kiện thời gian, không gian, vật chất tinh thần hành động Nói cách cụ thể hành động diễn lúc nào, địa điểm nào? Bối cảnh xã hội (những xung quanh ảnh hưởng đến hành động) Ví dụ: cô dâu nhà chồng đói (có nhu cầu ăn) phải giữ ý ăn chậm, ăn vừa phải ngồi mâm với bố, mẹ, anh, chị chồng… Như yếu tố hoàn cảnh có ảnh hưởng rõ tới hành động xã hội, nhiều gọi ảnh hưởng “ kiềm chế thực tế” Như tuỳ theo hoàn cảnh hành động mà chủ thể hành động tìm cho phương án tối ưu đạt hiệu cao *Phân loại: 6 + Phân loại hành động theo động cơ: Dựa vào động (cái thúc đẩy cách có ý thức) hành động xã hội, M.Weber phân loại hành động xã hội làm bốn loại sau:  Hành động mang tính cảm xúc: Là hành động thúc đẩy cảm xúc, tình cảm bột phát gây màkhông có cân nhắc, xem xét mối quan hệ công cụ, phương tiện mục đích hành động Ví dụ: Khi bị cha mẹ mắng, cảm thấy bị oan ức nên cãi lại cha mẹ, gây nên hậu xấu  Hành động mang tính truyền thống: Là hành động tuôn thủ thói quen, nghi lễ, tập quán truyền từ đời qua đời khác Ví dụ: Con hành động luôn phải tôn trọng bố mẹ, hỏi ý kiến bố mẹ…  Hành động mang tính hợp lý giá trị: Chủ thể hành động phải cân nhắc, suy nghĩ lựa chọn mà cho có ý nghĩa, có giá trị Ví dụ: hành động hy sinh để bảo vệ tổ quốc  Hành động hợp lý mục đích: Đòi hỏi người hành động phải cân nhắc, tính toán lựa chọn phương tiện để đạt mục đích đặt Ví dụ: Học sinh muốn đạt điểm cao, có người lựa chọn phương tiện học tập chăm chỉ, đọc sách nhiều… có người lựa chọn cách quay cóp để đạt điểm cao Trên bốn kiểu hành động mà M.Weber đưa ra, có giá trị góp phần cho việc tìm hiểu, lý giải hành động xã hội Nhưng thường hành động người kết hợp hai hay nhiều động khác + Phân loại hành động theo mức độ nhận thức cá nhân: Theo cách phân chia nhà xã hội học Parecto chia hànhđộng làm hai loại:  Hành động logic: 7 Là hành động cá nhân ý thức cách đầy đủ, đắn hợp lý theo đuổi mục đích cụ thể Ví dụ: Một sinh viên muốn tốt nghiệp họ phải hoàn thành chương trình đào tạo nhà trường mà gian lận thi cử, học tập  Hành động phi logic: Là hành động không ý thức hay ý thức không thật hợp lý cá nhân theo đuổi mục đích Ví dụ: Sinh viên muốn đạt điểm cao không học tập chăm lên chùa để xin điều + Phân loại dựa theo định hướng giá trị: T Parson đưa dạng hành động khác theo cặp gía trị:  Bộ phận - toàn thể: Dạng hành động thể chỗ cá nhân hành động tuân theo tình đặc thù hoàn cảnh, theo quy tắc chung Ví dụ: Một người nghiện thuốc không hút thuốc đến chỗ công cộng có bảng treo “cấm hút thuốc” Tuy nhiên có người hút thuốc, hút không hút  Có sẵn - đạt được: Chủ thể hành động định hướng đến đặc điểm có sẵn (nam, nữ, xinh, xấu… ) hay đạt sống nghề nghiệp, trình độm địa vị xã hội kết hợp hai  Cảm xúc - trung lập: Chủ thể hành động hướng đến thoả mãn nhu cầu trước mắt hay lâu dài, quan trọng Ví dụ: Một sinh viên ôn thi có người rủ du lịch, chọn du lịch hay ôn thi?  Đặc thù - phổ biến: 8 Chủ thể hành động định hướng đến đặc điểm đặc thù hay đặc điểm chung hoàn cảnh Ví dụ: nữ sinh mặc áo dài học bạn nữ khác đến trường lớp không quy định, cô ta không mặc nhà xa, đường không thuận lợi…  Lợi ích cá nhân- lợi ích nhóm: Dạng hành động thể chỗ cá nhân hành động định hướng đến lợi ích cá nhân hay lợi ích nhóm Ví dụ: Một nhân viên hoàn thành tốt nhiệm vụ muốn khẳng định vị trí tập thể muốn tập thể ngày vững mạnh Câu 4: Trình bày khái niệm xã hội hóa? Trình bày môi trường xã hội hóa Lấy ví dụ để làm rõ ảnh hưởng môi trường đến phát triển nhân cách người *Khái niệm: Quá trình hình thành ý thức cách ứng xử người gọi trình xã hội hóa Hay, trình xã hội hóa trình mà tiếp nhận văn hóa xã hội, học cách suy nghĩ ứng xử hợp với đặc trưng xã hội Trong trình xã hội hóa, cá nhân thu thập kinh nghiệm xã hội học chuẩn mực, khuôn mẫu cách tự nhiên mà không chống đối lại *Môi trường xã hội hóa: - Gia đình: Đây môi trường xã hội hoá quan trọng bậc cá nhân bởi: Gia đình nhóm xã hội gắn bó suốt đời cá nhân, môi trường yếu hình thành nên nếp sống nhân cách cá nhân Sự phụ thuộc vật chất tình cảm khiến cho trẻ có kết dính mạnh mẽ với bố mẹ người chăm sóc chúng Lúc gia đình giới xã hội loài người đứa trẻ 9 Thông qua thông tin có chủ đích chủ đích, cha mẹ người lớn gia đình truyền lại cho giá trị, niềm tin, chuẩn mực, thái độ tri thức giới xung quanh Quá trình xã hội hoá cá nhân gia đình chịu ảnh hưởng yếu tố như: nguồn gốc giai cấp, truyền thống văn hoá gia đình, nghề nghiệp… Chẳng hạn nhiều công trình nghiên cứu cho thấy gia đình thuộc tầng lớp trung lưu giàu có, cha mẹ tri thức cao cấp, có địa vị cao xã hội thường khuyến khích sáng tạo, đổi độc lập thụ động theo bảo người khác… Cách dạy gia đình thiên tâm lý xã hội ( khuyến khích, khên thưởng, kích động lòng tự ái…) Khác hẳn với loại gia đình trên, tầng lớp thuộc tầng lớp công nhân, nông dân lao động thường có xu hướng khuyến khích trẻ lao động, lời người, phát huy truyền thống văn hoá gia đình, thiên hình phạt thể… Truyền thống nghề nghiệp truyền thống văn hoá nhiều có ảnh hưởng đến xã hội hoá cá nhân gia đình Thực tế gia đình có 3,4 hệ trở lên có nghề truyền thống, ứng xử có lễ nghĩa gia phong -Trường học: môi trường xã hội hoá yếu đứa trẻ bởi: Trong xã hội truyền thống, gia đình đóng vai trò yếu trình xã hội hoá cá nhân Trong xã hội đại, vai trò chia sẻ cho trường học, thiết chế xã hội, truyền thông đại chúng… Khi đứa trẻ đến trường, chúng tiếp thu môn học truyền thống nhà trường mà quy tắc cách thức quy định hành vi Học sinh không học môn lịch sử, địa lý môn học khác mà chúng học cách cho quan hệ giáo viên bạn học Ví dụ, gợi ý giáo viên đặt câu hỏi, nói chuyện với bạn bè… phải nắm hành vi chấp nhận lớp học đòi hỏi giáo viên nhiều không thống Quá trình xã hội hoá mà học sinh tiếp nhận trường học không liên quan tới việc tiếp thu kỹ quy định mà kỹ 10 10 xã hội khác Ví dụ: học cách sống nhóm bạn đáp ứng người có uy quyền -Các nhóm xã hội: Cá nhân tham gia vào nhiều nhóm xã hội: nhóm bạn bè lứa tuổi, nhóm sở thích, nhóm học tập, nhóm lao động sản xuất, nhóm nghề nghiệp… Những nhóm xã hội có ảnh hưởng quan trọng đến việc thu nhận kinh nghiệm xã hội, hoàn thiện kiến thức, kỹ lao động, quy tắc ứng xử… Trong nhóm nhóm bạn bè lứa tuổi nhiều lúc có tác động mạnh mẽ đến cá nhân tới mức lấn át ảnh hưởng gia đình nhà trường Chẳng hạn nhóm niên, thiếu niên phần lớn thời gian tâm trí dành cho bạn bè Họ tạo nên môi trường văn hoá riêng biệt ( biệt ngữ, tiêu chuẩn sở thích, giá trị, nhu cầu…) Nhiều cá nhân nỗ lực thực quy tắc nhóm để làm vừa lòng bạn bè Thế nên có niên hoàn cảnh gia đình không lấy làm giả song ăn mặc mốt, đua đòi, ăn chơi… để phù hợp với quy tắc nhóm mà thành viên… Tuy nhiên cá nhân bước vào tuổi trưởng thành xã hội nhóm lao động sản xuất, nhóm đồng nghiệp… lại đóng vai trò quan trọng xã hội hoá cá nhân Thông qua nhóm cá nhân không tiếp nay, hầu hết gia đình có nhiều phương tiện thông tin đại ( vô tuyến, thu kinh nghiệm xã hội mà tái tạo chúng -Thông tin đại chúng: Trong xã hội đại nhân tố quan trọng bởi:Ngày đài, sách, báo, internet… cho phép cập nhật thông tin nhanh chóng nước Với đủ loại thông tin lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, tư tưởng văn hoá… mặt tăng cường ý nghĩa giá trị văn hoá, chuẩn mực văn hoá Mặc khác, phương tiện thông tin đại chúng làm méo tiêu chuẩn văn hoá di truyền tải thông tin không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi… làm cho niên dễ tiếp nhận, lĩnh hội không chọn lọc 11 11 *Lấy VD: Một đứa trẻ sống Mỹ - đất nước phát triển đa sắc tộc, đa văn hóa khác đứa trẻ sống Việt Nam - đất nước phát triển với văn hóa phương đông đậm nét Đứa trẻ sống Mỹ có lối sống phóng khoáng hơn, tự động hơn, đứa trẻ sống Việt Nam có lỗi sống khuôn phép, kín đáo Câu 5: Thế thiết chế xã hội? Trình bày đặc trưng chức thiết chế xã hội? *Thiết chế xã hội: tập hợp vị vai trò có chủ định nhằm thỏa mãn nhu cầu xã hội quan trọng Khái niệm thiết chế xã hội khái niệm quan trọng dùng rộng rãi xã hội học Cũng giống nhiều khái niệm khác xã hội học, nội hàm thiết chế xã hội chưa xác định cách rõ ràng Sự nhầm lẫn phổ biến việc đồng thiết chế xã hội với nhóm thực, tổ chức thực Lý nhầm lẫn khái niệm thiết chế xã hội trừu tượng, thân thiết chế lại hữu hình (tương tự nhóm xã hội, tổ chức xã hội) *Đặc trưng: Mỗi thiết chế có mục đích nhằm thỏa mãn nhu cầu xã hội Sự nảy sinh thiết chế xã hội điều kiện khách quan định, biểu tính thống với sở kinh tế - xã hội Bản thân thiết chế xã hội có độc lập tương đối có tác động trở lại sở kinh tế - xã hội Tính không hiệu thiết chế xã hội, tác động không hài hòa chúng, việc chúng khả tổ chức lợi ích xã hội, không thu xếp cách theo trật tự vận hành mối liên hệ xã hội dấu hiệu nói lên khủng hoảng xã hội Để khắc phục tình trạng này, cần phải cải tiến bản thân phương thức chế hoạt động chúng Thiết chế xã hội tổ chức thành cấu Các yếu tố tạo thành thiết chế xã hội có khuynh hướng kết hợp lại với hỗ trợ lẫn Khi thiết chế xã hội phức tạp, xã hội phát triển, xác định vị trí, vai trò cá nhân rõ ràng Mỗi thiết chế xã hội có 12 12 đối tượng riêng để hướng tới phục vụ, nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội chuyên biệt liên quan tới đối tượng Để đạt điều thiết chế lại có chức Mỗi thiết chế tự cấu trúc mức cao tổ chức xung quanh hệ thống giá trị, chuẩn mực, quy tắc, khuôn mẫu xã hội thừa nhận *Chức năng: Có hai chức điều hòa kiểm soát xã hội Sự kiểm soát nhằm đưa hành vi cá nhân, nhóm vào khuôn mẫu xã hội thừa nhận đúng, dùng chế tài để đẩy lùi hành vi lệch chuẩn vào khuôn phép hay trật tự Chức kiểm soát xã hội tạo điều kiện cho bền vững, ổn định trật tự xã hội, mặt khác tạo thay đổi mang tính hợp lý tích cực Kiểm soát xã hội cần phải có tính mềm dẻo, linh hoạt, nhận biết ý nghĩa sai lệch chuẩn mực Những sai lệch có tính tiêu cực, đe dọa phá hoại ổn định trật tự xã hội, sai lệch mầm mống tiến bộ, phát triển Nếu kiểm soát xã hội kiểm soát phân định vấn đề triệt tiêu nhân tố tích cực phát triển xã hội Kiểm soát xã hội biểu lĩnh vực đời sống xã hội để cá nhân tiếp nhận chế kiểm soát xã hội dạng kiểm soát thức kiểm soát không thức -Kiểm soát thức gắn với hoạt động số tổ chức thức, với quy định luật lệ để ép buộc tổ chức phải tuân theo Những tổ chức tổ chức thi hành pháp luật công an, tòa án, viện kiểm sát, trại giam… -Kiểm soát phi thức thường gắn liền với tổ chức xã hội không thức nhóm sơ cấp, gắn liền với phản ứng xã hội không công khai phổ biến nhóm nhỏ 13 13 Trường hợp thiết chế xã hội thức chức điều hòa kiểm soát xã hội không cách thức dẫn đến tác động tiêu cực xã hội Khi điều hòa kiểm soát mạnh triệt tiêu sáng tạo cá nhân, đồng thời thiết chế mang tính bảo thủ Tính bảo thủ thể chỗ cố gắng trì khuôn mẫu tác phong lạc hậu, lỗi thời Những thiết chế cản trở tiến xã hội Sự kiểm soát điều chỉnh mạnh thiết chế xã hội khiến cho cá nhân cảm thấy tính Những người chống lại kiểm soát thiết chế bị coi lệch lạc Tuy nhiên thiết chế biến đổi người không lệch lạc Đơn cử xã hội phong kiến việc tái giá phụ nữ góa chồng bị coi sai trái, không phép Nhưng xã hội ngày lại bình thường, không bị phê phán Sự kiểm soát điều chỉnh yếu thiết chế dẫn đến tình trạng cá nhân, nhóm xã hội không thực tốt vai trò, chí trốn tránh trách nhiệm Kết hoạt động phần toàn xã hội bị trì trệ, công việc đáng làm, cần làm người thực Câu : Bất bình đẳng xã hội gì? Cho ví dụ? Hãy đưa ý kiến anh chị để góp phần giảm bớt bất bình đẳng xã hội? Phân tích sở tạo nên bất bình đẳng xã hội *Khái niệm: Bất bình đẳng xã hội không bình đẳng, không hội lợi ích cá nhân khác nhóm nhiều nhóm xã hội *Ví dụ: Trong lớp mẫu giáo đứa nhà giàu thường giáo viên quan tâm đặc biệt đứa nhà bình thường *Ý kiến: - Giáo dục ý thức yêu chuộng công người dân, giáo dục cấp tiểu học 14 14 - Bộ máy quyền cần có nhà lãnh đạo công bằng, có tài lãnh đạ tâm thay đổi xã hội theo hướng tiến bộ, công - … (Tự chém thêm) *Cơ sở: - Bất bình đẳng thường xuyên tồn với nguyên nhân kết cụ thể liên quan đến giai cấp xã hội, giới tính, chủng tộc, tôn giáo, - Tất nguyên nhân đa dạng bbđ quy dạng: + Những hội sống: gồm tất vật chất cải thiện chất lượng sống Thuận lợi vật chất: cải, thu nhập, tài sản… Cơ hội sống sở khách quan bbđxh +Cơ sở địa vị xã hội: bbđ địa vị xã hội thành viên nhóm xh tạo nên thừa nhận chúng Cơ sở địa vị thứ mà nhóm xh cho ưu việt nhóm xh khác thừa nhận + BBĐ ảnh hưởng trị: có có ưu vật chất địa vị cao  Gốc rễ bbđxh nằm mqh kinh tế, địa vị xh quan hệ trị Câu 8: Khái niệm phân tầng xã hội? Nguyên nhân phân tầng xã hội? Đặc điểm phân tầng xã hội? *Khái niệm: Phân tầng xã hội bất bình đẳng mang tính cấu xã hội loài người (trừ xã hội sơ khai) Đó phân chia xã hội thành tầng xã hội khác địa vị trị, kinh tế xã hội, khác trình độ học vấn, nghề nghiệp, phong cách sinh hoạt, kiểu ăn mặc, nơi cư trú, thị hiếu nghệ thuật, mức độ tiêu dùng… *Nguyên nhân: - Đó bất bình đẳng mang tính cấu tất chế độ xã hội (trừ giai đoạn đầu thời kỳ nguyên thuỷ) Thực tế, người xã hội, có khác biệt thể chất, trí tuệ (có người khoẻ, 15 15 yếu, thông minh, cỏi, người gặp may thăng tiến, người chịu rủi ro, thiệt thòi…) Chính khác biệt cách tự nhiên, khách quan tạo khả chiếm giữ địa vị xã hội cao thấp, khác - Do phân công lao động: Đưa đến khác nghề nghiệp, thu nhập, điều kiện làm việc, yếu tố tạo nên khác địa vị xã hội Ngoài ra, có yếu tố chủ quan cá nhân tác động vào qúa trình phân tầng xã hội Ví dụ: xã hội cực quyền, lạm dụng thao túng quyền lực lãnh chúa (xã hội cũ) giáo hội tạo phân tầng làm gay gắt hơn, làm biến dạng trật tự vốn có xã hội *Đặc điểm: - Phân tầng xã hội diễn nhiều khía cạnh trị, kinh tế, địa vị xã hội, học vấn; - Phân tầng xã hội có phạm vi toàn cầu; - Phân tầng xã hội tồn theo lịch sử, theo thể chế trị; - Phân tầng xã hội tồn nhóm dân cư, giai cấp, tầng lớp xã hội Câu : Trình bày phân tầng hợp thức không hợp thức?  Phân tầng xã hội hợp thức: dựa sở đạo đức, tài năng, mức độ đóng góp thức tế cho xã hội Sự phân tầng đưa đến công xã hội, động lực thúc đẩy phát triển xa hội, góp phần tạo nên trật tự ổn định xã hội Do đó, ta thừa nhận tồn thiết chế hoá phân tầng hợp thức  Phân tầng xã hội không hợp thức: dựa sở tham nhũng, làm ăn phi pháp, lười biếng, thủ đoạn, trộm cướp Nó đưa đến bất công xã hội, kìm hãm, cản trở phát triển xã hội, tạo bất bình đẳng xã hội, đưa đến xung đột, mâu thuẫn ổn định xã hội Chúng ta không chấp nhận 16 16 tồn tượng phân tầng này, kiên phê phán, kiểm soát, quản lý, trừng phạt xoá bỏ chúng Câu 10: Trình bày khái niệm biến đổi xã hội đặc điểm điều kiện biến đổi xã hội +) Biến đổi xã hội trình qua khuân mẫu hành vi xã hội, quan hệ xã hội, thiết chế xã hội hệ thống phân tầng xã hội thay đổi qua thời gian +) Đặc điểm biến đổi xã hội: - Biến đổi xã hội diễn môi trường không gian khác - Biến đổi xã hội có tính chất tốc độ khác - Biến đổi xã hội diễn nhiều phương diện lĩnh vực - Biến đổi xã hội có khác biệt thời gian hậu - Biến đổi xã hội vừa có tính kế hoạch vừa có tính phi kế hoạch +) Điều kiện biến đổi xã hội Thời gian: Bất biến dổi cần thời gian, điệu kiện quan trọng dẫn đến biến đổi Thời gian không tự thân tạo thành biến đổi Nhưng thời gian cần thiết cho biến đổi mới, thay lạc hậu tiến Hoàn cảnh: Bất biến dổi cần đặt hoàn cảnh cụ thể văn hóa vật chất Chi có môi trường xã hội định người sống, hoạt động chịu chi phối hoàn cảnh, tạo cá nhân khác biệt Nhưng người không hoàn toàn phụ thuộc vào hoàn cảnh mà tác dộng trở lại hoàn cảnh làm hoàn cảnh thay đổi Nhu cầu xh: Mỗi xã hội – dù xã hội đơn giản hay phức tạp, sơ khai hay đại hóa có nhu cầu văn hóa xh Đây điều kiện quan trọng biến đổi xã hội Con người khám phá, tìm tòi, phát mới, nhu cầu xh thúc đẩy dộng lực phát triển tư sáng tạo 17 17 Câu 11: Phân tích nhân tố biến đổi xã hội Những nhân tố Kỹ thuật công nghẹ yếu tố dẫn đến biến dổi xã hội Những kĩ thuật xuất lạc hậu Sự ptr kĩ thuật làm thay đổi xã hội, văn hóa Nhờ vận dụng tiến khoa học kĩ thuật thúc đẩy trình đô thị hóa.kỹ thuật cn góp phần làm thay đổi quan hệ xh giưã cá nhân, kỹ thuật thông tin đại chúng góp phần quan trọng vào viện xhh người Văn hóa máy móc kĩ thuật làm biến dởi giới mà hình thành văn hóa làm biến đổi xh Những cấu trúc xh mới: hình thức cấu trúc xh kết phát minh sáng tạo Câu trúc xh có vai trò quan trọng với biến dổi xh, biến đổi vai trò tạo thành nhg vai trò nguyên nhân biến đổi xh, Những xung đột : thay đổi dược tạo xung đột nhóm khác xh Đó mẫu thuẫn vè chủng tộc, tôn giáo… Tăng trưởng dân số: Phát triển nhanh dân số động lực thúc đẩy bdxh Sự biến đổi quy mô dân số gây thay đổi xh, văn hóa Khi xh tăng thêm nhiều dân số, xuất vấn đế đòi hỏi mô hình tổ chức xh ms Tư tưởng: Tư tưởng lý luận giữ vai trò quan trọng việc thúc đẩy kìm hãm bdxh - Tính đại đại hóa: Tính đại nghĩa khuân mẫu, hình thức tổ chức xã hội có liên quan đến vấn đề công nghiệp hóa Hiện đại hóa biến dổi công nghiệp cm trình đại hóa Những nhân tố bên 18 18 Sự truyền bá chuyển giao dổi Thông qua truyền bá thành tựu văn hóa, khoa học kĩ thuật chuyển giao từ xh sang xh khác Sư biến dổi hệ sinh thái: Sự biến dổi môi trg dẫn đến biến đổi vè xã hội Khi thời tiết nóng hay lạnh quá, lũ lụt hay hạn hán,… đem lại biến đổi đến sống người 19 19 ... dụng lý thuyết dự báo, nhà xã hội học mô tả triển vọng vận động xã hội tương lai gần tương lai xa Dự báo xã hội mạnh xã hội học Có thể nói tất môn khoa học xã hội xã hội học có chức dự báo mạnh... cảnh Ví dụ: nữ sinh mặc áo dài học bạn nữ khác đến trường lớp không quy định, cô ta không mặc nhà xa, đường không thuận lợi…  Lợi ích cá nhân- lợi ích nhóm: Dạng hành động thể chỗ cá nhân hành... mức độ đóng góp thức tế cho xã hội Sự phân tầng đưa đến công xã hội, động lực thúc đẩy phát triển xa hội, góp phần tạo nên trật tự ổn định xã hội Do đó, ta thừa nhận tồn thiết chế hoá phân tầng

Ngày đăng: 05/07/2017, 08:20

Mục lục

  • Đề cương xã hội học

  • +) Điều kiện của biến đổi xã hội

  • Câu 11: Phân tích các nhân tố của sự biến đổi xã hội

  • Những nhân tố bên ngoài

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan