2.3.2 Tình hình giám định.

Một phần của tài liệu Đề tài " BẢO HIỂM VÀ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CHỦ XE CƠ GIỚI " ppt (Trang 53 - 58)

3 0,195 12 2.1.5 Tổng thu phí bảo hiểm

2.1.381 2.3.2 Tình hình giám định.

2.1.382 2.3.2.1 Mục đích vàý nghĩa giám định.

2.1.383 Giám định là một quy trình được thực hiện nhằm xác định nguyên nhân tai nạn có thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm hay không. Giám định xác định mức độ tổn thất từđó làm cơ sở cho việc hồn chỉnh hồ sơ bồi thường tiếp theo. Bên cạnh đó, giám định còn giúp cho việc tổng hợp được các nguyên nhân xảy ra tai nạn giao thông để có biện pháp xử lý vàđề phòng tai nạn, hạn chế tổn thất cũng như phục vụ công tác tính phí khi khai thác.

2.1.384 2.3.2.2 Quy trình giám định.

2.1.385 Sơđồ 3: Quy trình xử lý tai nạn, giám định và xét bồi thường

Nắm bắt thông tin Mệnh lệnh sơ bộ

Dự kiến phương án và chuẩn bị giám định

Thu thập và hướg dẫn chủ xe thu thập hồ sơ khiếu nại Tiến hành giám định

Phân loại, xác định thiệt hại thuộc trách nhiệm bảo hiểm

Cùng chủ xe đánh giá sơ bộ thiệt hại, lựa chọn phương án khắc phục thiệt hại

Bồi thường toàn bộ Bồi thường theo đánh giá thiệt hại Sữa chữa thiệt hại

Đánh giá giá trị còn lại và thiệt hại

Khảo sát thống nhất giá trị thiệt hại

Lập và thống nhất dự toán sữa chữa

Thu hồi tài sản Đối trừ

Tiến hành sữa chữa

Làm thủ tục chuyển giao tài sản Chủ xe cam kết chấm dứt đòi bồi thườngThu cũ hoặc đối trừ Giám định bổ sung

Xử lý tài tài sản thu hồi

Quyết toán nghiệm thu

2.1.388

2.1.389 2.3.2.2.1 Nhận tin và xử lý thông.

a) Khi tiếp nhận thông tin tai nạn cần nắm rõ những nội dung sau :

- Tình hình tai nạn: biển kiểm sốt xe, tên chủ xe, thời gian bị nạn, địa điểm xảy ra tai nạn, sơ bộ ban đầu về tai nạn, thiệt hại ban đầu, điện thoại liên lạc…

- Đã báo cho cơ quan chức năng nào chưa? Đã có biện pháp nào hạn chế tổ thất chưa? Hiện trạng có giữ nguyên không?...

- Xác định loại hình tham gia bảo hiểm, thời hạn, mức trách nhiệm. b) Sau khi nhận tin, giám định viên hướng dẫn chủ xe hoặc lái xe:

- Tiến hành các biện pháp nhằm hạn chế tổn thất. - Bảo vệ hiện trường tai nạn, tài sản.

- Khai báo với cơ quan, chính quyền địa phương để tham gia giải quyết tai nạn.

c) Thống nhất cùng chủ xe, lái xe về thời gian, địa điểm giám định (trường hợp vụ việc phức tạp cần thuê cơ quan giám định chuyên nghiệp đi cùng).

2.1.390 Tuynhiên cán bộ giám định chỉđược phép tiến hành giám định khi có sự phân công của lãnh đạo trực tiếp quản lý trong phạm vi phân cấp.

2.1.391 2.3.2.2.2 Tiến hành công tác giám định.

a) Kiểm tra tính hợp lệ của giấy tờ:

2.1.392 Giấy chứng nhận bảo hiểm, đăng ký xe, giấy kiểm định an tồn kỹ thuật, giấy phép lái xe và những chứng từ liên quan khác.

b) Chụp hình giám định thiệt hại: Giám định viên cần tiến hành công tác chụp hình giám định thiệt hại đảm bảo các hình ảnh thể hiện nội dung sau:

- Thể hiện được tồn cảnh của hiện trường tai nạn, hoặc tồn bộ khung cảnh bị tai nạn.

- Hình ảnh thể hiện rõ biển kiểm sốt xe bị tai nạn, những chi tiết các bộ phận hư hỏng, hàng hố bị hư từng loại.

- Nếu là nguyên nhân loại trừ thì phải thể hiện rõ những chi tiết kỹ thuật để chứng minh.

- Hình ảnh phải được dán thành 1 bảng ảnh theo kết cấu tổng thành xe cơ giới và ghi rõ cóđánh dấu những thiệt hại và thuyết minh thiệt hại đó (cuối bản ảnh phải ghi rõ tên cán bộ chụp và ngày tháng năm chụp, ký ghi rõ họ tên).

c) Lập biên bản giám định: Đây là khâu quan trọng đòi hỏi phải tỉ mỉ, không bỏ sót, thể hiện được các thiệt hại, mối quan hệ giữa nguyên nhân và hậu quả xảy ra. Có thể lập biên bản thiệt hại sơ bộ ban đầu, sau đó, nếu cần thiết thì tiên hành giám định chi tiết, để phục vụ công tác bồi thường đúng, đủ chính xác tùy theo mức độ thiệt hại nặng nhẹ của tai nạn.

2.1.393 Nội dung biên bản (theo mẫu đính kèm). 2.1.394 2.3.2.2.3 Giám định thiệt hại.

a) Giám định thiệt hại vật chất xe:

- Trường hợp thiệt hại nhẹ, nguyên nhân đơn giản và rõ ràng, bằng quan sát giám định viên có thểđánh giá, xác định mức độ thiệt hại, lập biên bản giám định đơn giản và một lần.

- Trường hợp thiệt hại phức tạp, hư hỏng nhiều cụm chi tiết khóđánh giá bằng quan sát thông thường thì ngồi biên bản giám định lần đầu còn phải lập thêm bản giám định thiệt hại chi tiết bổ sung trong quá trình sữa chữa. Biên bản giám định phải lập theo hệ thống, theo cấu tạo xe hoặc theo tổng thành.

- Trường hợp hư hỏng nặng, mức độ thiệt hại lớn ( liên quan đến các chi tiết máy bên trong, các cụm tổng thành đắt tiền nhưđộng cơ, hộp sô…, việc giám định bổ sung sẽđược thực hiện khi tháo rời, biên bản bổ sung này sẽđược kèm theo đề xuất phương án sữa chữa bổ sung.

- Khi lập biên bản này cần phải ghi thêm số máy, số khung, số trục sơ, số sản xuất của bộ phận bị thiệt hại đểđối chiếu với lý lịch hoặc sổđăng ký sở hữu tài sản.

hoặc của viện kiểm sát ( cần nghiên cứu kỹđiều khoản loại trừ của các quy tắc bảo hiểm xe cơ giới của Pjico để liên hệ với biên bản giám định mà có kết luận nguyên nhân thuộc phạm vi bảo hiểm hay không.

b) Giám định thiệt hại hàng hóa trên xe:

- Trước hết giám định viên cần xác định xem hàng hóa trên xe có tham gia bảo hiểm hay không.

- Lập biên bản giám định thiệt hại ( tốt nhất là tại hiện trường ): xác định số lượng, trọng lượng, chủng loại hàng hóa trên xe, cách đóng gói, xếp hàng, số hàng hóa hư hỏng, rơi vải, mất…

- Đánh giá, phân loại, tổng hợp thiệt hại.

- Cùng chủ hàng, chủ xe đàm phán, đánh giá phương án giải quyết - Hướng dẫn chủ xe đền bù cho khách hàng.

- Thu thập các chứng từ cần thiết cho việc bồi thường TNDS về hàng hóa của chủ xe đối với chủ hàng hóa ( hóa đơn, chứng từđền bù, sữa chữa…).

- Thu hồi hàng hóa cũ, hỏng ( nếu cần thiết ). c) Giám định thiệt hại tài sản người thứ ba:

- Nếu tài sản là xe cơ giới : thì như giám định thiệt hại vật chất xe.

- Nếu tài sản là loại đặc chủng vượt quá khả năng chuyên môn thì sau khi giám định sơ bộ cần mời cơ quan chuyên môn khác.

d) Trường hợp tổn thất liên quan đến con người trên xe và người thứ ba khác: 2.1.396 Cần dựa vào các chứnh từ của cơ quan y tế có thẩm quyền và của cơ quan có chức năng khác (giấy ra viện, bệnh án, chứng tử, chứng thương, biên bản của hội đồng giám định y khoa, phim chụp X-quang…).

2.1.397 2.3.2.2.4 Hướng dẫn chủ xe, lái xe thực hiện tiếp những công việc sau khi giám định.

2.1.398 Sau giám định, cần hướng dẫn chủ xe thực hiện tiếp các công việc sau:

- Hướng dẫn chủ xe thu thập đầy đủ các giấy tờ, chứng từ cần thiết để khiếu nại bồi thường ngay từ lúc tiếp nhận thông tin tai nạn hoặc trong quá trình giám định. 2.1.399 * Ví dụ : Chứng nhận bảo hiểm, đăng ký xe, bằng lái, đăng kiểm xe…

- Hướng dẫn chủ xe tiến hành cẩu kéo, bảo vệ tài sản…

- Trước khi sữa xe, chủ xe phải cùng Pjico thỏa thuận phương án sữa chữa, giá sửa chữa, nơi sửa chữa…

- Trong trường hợp có liên quan đến người thứ ba, cần nhắc nhở chủ xe phải có trách nhiệm đòi người thứ ba hoặc có giấy ủy quyền đòi người thứ ba cho Pjico.

Một phần của tài liệu Đề tài " BẢO HIỂM VÀ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CHỦ XE CƠ GIỚI " ppt (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(76 trang)
w