2.2.2 Môi trường pháp lý:

Một phần của tài liệu Đề tài " BẢO HIỂM VÀ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CHỦ XE CƠ GIỚI " ppt (Trang 44 - 46)

KẾT LUẬN CHƯƠN G

2.1.2582.2.2 Môi trường pháp lý:

2.1.259 Các văn bản luật: Hiện nay, điều chỉnh hoạt động của nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới gồm các văn bản luật sau:

2.1.260 2.2.2.1 Bộ luật dân sự .

2.1.261 Bộ luật dân sự ra đời có quy định về bồi thường thiệt hại như sau: • Về bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng :

- Trường hợp thiệt hại do sức khỏe, tính mạng bị xâm phạm, ngồi chi phí cứu chữa nạn nhân, việc mất giảm thu nhập, chi phí hợp lý khác, bộ luật dân sự còn quy định: Tuỳ trường hợp, tồán quyết định buộc người xâm phạm đến sức khỏe của người khác phải bồi thường một khoản tiền bùđắp tổn thất về tinh thần mà người đó gánh chịu (điểm 4 điều 613).

2.1.262 Tuỳ từng trường hợp, tòa án tòa án quyết định buộc người gây thiệt hại do xâm phạm tính mạng phải bồi thường một khoản tiền bùđắp tổn thất về tinh thần cho người thân thích gần gũi nạn nhân (điểm 4, điều 614).

- Về thời hạn hưởng tiền cấp dưỡng trong trường hợp nạn nhân bị thiệt hại sức khỏe tính mạng thì hiện nay các công ty bảo hiểm cũng đang gặp một số khó khăn về tính tốn tiền bồi thường. Bộ luật dân sự, điều 616 quy định:

2.1.263 Trường hợp người bị thiệt hại mất hồn tồn khả năng lao động, thì người bị thiệt hại được hưởng bồi thường cho đến chết.

2.1.264 Trường hợp người bị thiệt hại chết, thì người mà người này cấp dưỡng khi còn sống được hưởng tiền cấp dưỡng trong các trường hợp sau đây:

2.1.265 + Người chưa thành niên hay đã thành thai là con của người chết và còn sống sau khi sinh ra được hưởng bồi thường cho đến khi 18 tuổi, trừ trường hợp người từ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi đã tham gia lao động và có thu nhập đủ nuôi sống bản thân.

- Về trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ xe, bộ luật dân sự, điểm 1, điều 627 quy định: xe cơ giới là nguồn nguy hiểm cao độ nên chủ xe phải tuân thủ các quy định của pháp luật và phải bồi thường thiệt hại do xe cơ giới gây ra ngay cả khi không có lỗi. Do đó, việc bồi thường của người bảo hiểm sẽ tăng theo đến hết mức trách nhiệm tối đa.

• Về bồi thường thiệt hại theo hợp đồng:

2.1.267 Bộ luật dân sự không chỉ quy định trách nhiệm của bên vận chuyển phải bồi thường thiệt hại do mình gây ra cho hành khách trên xe mà còn mua bảo hiểm TNDS đối với hành khách theo quy định của pháp luật ( điều 553).

2.1.268 Ngồi ra, nghĩa vụ bên vận chuyển hàng hóa phải mua BHTNDS đối với tài sản theo quy định của pháp luật ( điểm 4, điều 542 ).

2.1.269 2.2.2.2 Luật kinh doanh bảo hiểm.

2.1.270 Luật kinh doanh bảo hiểm ra đời đã tạo ra một hành lang pháp lý vững chắc và một môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp bảo hiểm nước ta. Đây là văn bản pháp lý quan trọng nhất đối với thị trường bảo hiểm nước ta vì trong suốt hơn 37 năm tồn tại và phát triển các doanh nghiệp nước ta chỉ hồn tồn dựa vào các văn bản dưới luật. Tuy nhiên, luật kinh doanh bảo hiểm ra đời đãảnh hưởng đến các văn bản ban hành trước đây cũng như việc thực hiện các văn bản này sau khi có luật, đặc biệt làđối với các văn bản BHTNDSCXCG.

2.1.271 Các văn bản dưới luật.

2.1.272 Nghịđịnh 115/CP và quyết định 23 của bộ tài chính và hai văn bản mới nhất điều chỉnh hoạt động của nghiệp vụ BHTNDSCXCG.

2.1.273 Quyết định 23 với những quy định mới vềđiều khoản loại trừ bảo hiểm cóý nghĩa tích cực trong việc mở rộng phạm vi bảo hiểm. Như vậy, hiện nay những xe đã tham gia bảo hiểm gây ra tai nạn ngồi lãnh thổ Việt Nam, xe đi đêm không đủđèn chiếu sáng… vẫn nằm trong phạm vi bảo hiểm. Ngồi ra, với quyết định mới này, việc quy định về thời gian yêu cầu bồi thường; thời hạn khiếu nại bồi thường đã phù hợp vơi những quy định trong luật kinh doanh bảo hiểm.

Một phần của tài liệu Đề tài " BẢO HIỂM VÀ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CHỦ XE CƠ GIỚI " ppt (Trang 44 - 46)