3 0,195 12 2.1.5 Tổng thu phí bảo hiểm
2.1.400 2.3.3 Tình hình bồi thường.
2.1.401 2.3.3.1 Mục đích vàý nghĩa bồi thường.
2.1.402 Bồi thường là khâu cuối cùng để hòan thành một sản phẩm bảo hiểm, chính bồi thường thể hiện chất lượng của sản phẩm bảo hiểm. Việc giải quyết bồi thường nhanh gọn, chính xác và kịp thời sẽ giúp cho người được bảo hiểm, khắc phục những khó khăn tài chính, đảm bảo quá trình hoạt động sản xuất không bị gián đọan, bùđắp được phần nào tổn thất về vật chất và tinh thần của nạn nhân và gia đình họ. Hơn nữa, việc bồi thường kịp thời góp phần giảm bớt gánh nặng cho xã hội. Còn đối với nhà bảo hiểm thì uy tín sẽđược nâng cao và giúp cho viêc khai thác được dễ dàng, thuận lợi hơn.
2.1.403 2.3.3.2 Qui trình bồi thường.
2.1.404 2.3.3.2.1 Hướng dẫn chủ xe, lái xe lập hồ sơ bồi thường.
2.1.405 Sau giám định, cần hướng dẫn chủ xe thực hiện tiếp các công việc sau:
2.1.406 Hướng dẫn chủ xe thu thập đầy đủ các giấy tờ, chứng từ cần thiết để khiếu nại bồi thường ngay từ lúc tiếp nhận thông tin tai nạn hoặc trong quá trình giám định. Hồ sơ bao gồm:
1. Tờ khai tai nạn của chủ xe.
2. Bản sao giấy chứng nhận bảo hiểm.
3. Giấy tờ liên quan đến xe (giấy phép lưu hànhm giấy phép lái xe, giấy đăng ký xe.
4. Biên bản giám định.
5. Biên bản khám nghiệm hiện trường, sơđồ hiện trường.
6. Biên bản khám nghiệm xe.
7. Biên bản kết luận điều tra tai nạn
8. Biên bản hòa giải (trường hợp hòa giải) 9. Quyết định của tòa án (nếu có)
10. Các chứng từ liên quan đến trách nhiệm của người thứ ba (nếu có) 11. Các giấy tờđể giải quyết thiệt hại.
- Về người: Hóa đơn chứng từ, viện phí, các chi phí y tế liên quan đến việc điều trị, tiền tàu xe, mai táng phí, giấy chứng nhận thu nhập của nạn nhân (có xác nhận của chính quyền địa phương).
- Về tài sản: Dự tốn hợp đồng sữa chữa, các chứng từ liên quan đến việc sửa chữa, mua mới tài sản bị thiệt hại.
12.Biên bản giám định, ảnh chụp thiệt hại chi tiết.
13.Thông báo tai nạn giao thông (nếu cần tạm ứng ban đầu)
14. Biên bản thống kê thiệt hại, hóa đơn, hợp đồng, bản nghiệm thu sửa chữa. 15. Sơđồ hiện trường, biên bản kê khai của lái xe, phụ xe, do GĐV lập (các vụ
việc không có cơ quan giải quyết).
2.1.407 Cách tính bồi thường theo hướng dẫn của 1873/PHH năm 4997 và 1274/QLNV 2000 của công ty ban hành.
II. Bảo hiểm vật chất xe cơ giới: Hồ sơ gồm: 1. Tờ khai tai nạn của chủ xe.
3. Giấy tờ liên quan đến xe (giấy phép lưu hành, giấy đăng ký xe, giấy phép lái xe)
4. Biên bản giám định.
5. Biên bản khám nghiệm hiện trường, sơđồ hiện trường. 6. Biên bản khám nghiệm xe.
7. Biên bản kết luận điều tra tai nạn
8. Biên bản hòa giải (trường hợp hòa giải) 9. Quyết định của tòa án (nếu có)
10. Các chứng từ liên quan đến trách nhiệm của người thứ ba (nếu có)
11. Các giấy tờ giải quyết thiệt hại: dự tóan, hợp đồng sửa chữa thay thế của xe sau tai nạn.
12. Các chứng từ liên quan khác.
2.1.408 Chúý khi xét bồi thường vật chất xe: những bộ phận được thay thế mới, hoặc đãđược bồi thường tòan bộ giá trị xe thì phải thu hồi lại những bộ phận bị hư hỏng đó hoặc đối trừ trong bản tính bồi thường.
2.1.409 Cách tính bồi thường theo hướng dẫn của 1873/PHH năm 4997 và 1274/QLNV 2000 của công ty ban hành.
III. Bảo hiểm tai nạn nguời ngồi trên xe và lái phụ xe: hồ sơ gồm: 1. Tờ khai tai nạn của chủ xe.
2. Bản sao giấy chứng nhận bảo hiểm.
3. Giấy tờ liên quan đến xe (giấy phép lưu hành, giấy đăng ký xe, giấy phép lái xe)
4. Biên bản giám định.
5. Biên bản khám nghiệm hiện trường, sơđồ hiện trường. 6. Biên bản khám nghiệm xe.
9. Giấy tờđể giải quyết thiệt hại người: Hóa đơn chứng từ viện phí, mai táng phí.
10. Thông báo tai nạn giao thông (nếu cần tạm ứng ban đầu)
2.1.410 Cách tính bồi thường theo hướng dẫn của 1873/PHH năm 4997 và 1274/QLNV 2000 của công ty ban hành.
IV. Bảo hiểm TNDS của chủ XCG đối với hàng hóa vận chuyển trên xe: 1. Tờ khai tai nạn của chủ xe.
2. Bản sao giấy chứng nhận bảo hiểm.
3. Giấy tờ liên quan đến xe (giấy phép lưu hành, giấy đăng ký xe, giấy phép lái xe)
4. Biên bản giám định, ảnh chụp thiệt hại (chi tiết)
5. Biên bản khám nghiệm hiện trường, sơđồ hiện trường. 6. Biên bản khám nghiệm xe.
7. Biên bản kết luận điều tra tai nạn
8. Biên bản hòa giải (trường hợp hòa giải) 9. Quyết định của tòa án (nếu có)
10. Các chứng từ liên quan đến trách nhiệm của người thứ ba (nếu có) 11.Giấy đăng ký kinh doanh vận chuyển hành hóa.
12.Các giấy tờđể giải quyết thiệt hại.
13.Hợp đồng vận chuyển hàng hóa giữa chủ xe với chủ hàng.
14. Các hóa đơn chứng từ, hóa đơn liên quan đến giá trị hàng hóa, sửa chữa, chi phí hợp lý nhằm ngăn ngừa, giảm nhẹ tổn thất cho hàng hóa, bảo quản xếp dỡ, lưu kho bãi, giám định tổn thất.
15. Biên bản thống kê thiệt hại xe. 16. Các chứng từ có liên quan khác.
2.1.411 Cách tính bồi thường theo hướng dẫn của 1873/PHH năm 4997 và 1274/QLNV 2000 của công ty ban hành.
2.1.413 Có hai phương án:
2.1.414 Phương án 1:Bồi thường theo chi phí thực tế giới hạn bằng mức trách nhiệm bảo hiểm bao gồm các chi phí sau:
- Chi phí hợp lý cứu chữa nạn nhân:
Chi phí cấp cứu bao gồm : chi phí cấp cứu ban đầu, chi phí lưu chuyển bệnh viện, chi phíđi lại khám chữa thương tích của nạn nhân, chi phíđi lại của người chăm sóc (nếu phải có).
Các chi phí y tế khác liên quan đến việc điều trị tai nạn như : tiền thuốc, máu, dịch truyền, chụp phim, chi phí phẫu thuật, làm chân tay giả, mắt giả, viện phí…
- Tiền bồi dưỡng, tiền công chăm sóc nạn nhân:
• Tiền bồi dưỡng(TBD):
2.1.415 TBD = 0.1% * MTN/ngày * số ngày điều trị
2.1.416 Số ngày điều trị : tính từ ngày bị tai nạn cho đến khi vết thương điều trịổn định nhưng tối đa không quá 180 ngày.
Chi phí mai táng : là những khoản chi cho việc đưa tang, chôn cất người chết, tìm kiếm xác (nếu có), các khoản chi trên giải quyết theo chi phí thực tế nhưng tối đa không vượt quá 50% mức trách nhiệm bảo hiểm.
Mất giảm thu nhập:
Thu nhập làm cơ sở tính mất hoặc giảm thu nhập là thu nhập thực tếổn định ít nhất 6 tháng liền của bản thân nạn nhân trước khi xảy ra tai nạn.
Sau khi xảy ra tai nạn, nếu nạn nhân còn thu nhập thì mức chênh lệch giữa thu nhập trước khi xảy ra tai nạn và sau khi xảy ra tai nạn là thu nhập bị giảm. Trường hợp không xác định được mức giảm có thể bồi thường theo tỷ lệ giảm sút sức khỏe nhân với mức thu nhập thực tế trước khi xảy ra tai nạn. Tỷ lệ giảm sút sức khỏe được căn cứ vào biên bản giám định y khoa hoặc căn cứ vào bản quy định tỷ lệ thương tật
- Sau khi xảy ra tai nạn nếu nạn nhân không còn thu nhập nữa thì thu nhập bị mất là thu nhập trước khi xảy ra tai nạn, trường hợp này thường xảy ra với nạn nhân bị thương nặng, tàn phế không thể phục hồi được.
- Trong thời gian điều trị thương tích, nếu nạn nhân bị mất hoặc giảm thu nhập thì cũng được giải quyết bồi thường cho thời gian đó.
- Thu nhập bị mất đối với gia đình nạn nhân là thu nhập của nạn nhân trừđi phần chi tiêu của nạn nhân khi còn sống thì tạm thời quy định mức chi tiêu cho nạn nhân là 60%, phần còn lại chi tiêu nuôi dưỡng gia đình là 40%.
● Trường hợp khi còn sống nạn nhân không có trách nhiệm nuôi dưỡng hay trợ cấp cho người khác thì không phải bồi thường mất thu nhập cho gia đình nạn nhân.
2.1.417 Thời gian tính bồi thường mất giảm thu nhập thông thường được tính là 3 năm. Trong trường hợp nạn nhân là lao động chính phải nuôi dưỡng hay trợ cấp cho nhiều người, gia đình thực sự khó khăn thì thời gian tính đến 5 năm.
2.1.418 STBT = các chi phí trên * mức độ lỗi của chủ xe tham gia bảo hiểm
2.1.419 và giới hạn bằng mức trách nhiệm
2.1.420 Phương án 2 :Bồi thường theo định mức khốn:
2.1.421 Trong thực tế nhiều trường hợp chủ xe quá khó khăn trong việc thu thập các chứng từ chi phí hoặc không cóđiều kiện thu thập đầy đủ thìáp dụng cách trả tiền bảo hiểm theo định mức.
2.1.422 STBT = ( Tỷ Lệ Trả Tiền Bảo Hiểm * MTN * Mức Độ Lỗi Của Chủ Xe Tham Gia Bả Hiểm)
2.1.423 (Tỷ lệ trả tiền BH * MTN * Mức độ lỗi của chủ xe tham gia bảo hiểm )> Số tiền chủ xe bồi thường cho nạn nhân thì STBT = Số tiền bồi thường của Chủ xe cho nạn nhân.
2.1.424 Số tiền bồi thường của chủ xe cho nạn nhân phải được cơ quan chức năng có thẩm quyền giải quyết tai nạn giao thông xác nhận
2.1.425 Trường hợp chết :
2.1.426 Căn cứ vào chi phí thực tế mà chủ xe và lái xe phải bồi thường cho gia đình nạn nhân( chi phí này được các cơ quan chức năng có thẩm quyền xác nhận ) và so sánh mức trách nhiệm bảo hiểm để tính tốn bồi thường.
2.1.427 ( Chi phí thực tế x Mức độ lỗi của chủ xe) mà nhỏ hơn hoặc bằng MTN thì STBT = Chi phí thực tế.
2.1.428 ( Chi phí thực tê(* Mức độ lỗi của chủ xe ) mà lớn hơn MTN thì STBT = MTN.
2.1.429 Chúý :Đối với hành khách trên cơ sở hợp đồng vận chuyển cũng được tính bồi thường theo các mục trên.
2.1.430 2.3.3.3 Đánh giá tình hình bồi thường.
2.1.431 2.3.3.3.1 Tình hình bồi thường :
2.1.432 Bảng 6: Tình hình bồi thường của Pjico qua các năm.
2.1.433 DANH MỤC 2.1.434 NĂM 2.1.435 2.1.434 NĂM 2.1.435 TỶ LỆ 2.1.437 2001 2.1.438 2002 2.1.439 2003 2.1.440 2003/2002 2.1.441 1. Chi bồi thường bảo hiểm
TNDSCXCG 2.1.442
2056 2.1.443
4045 2.1.444
5694 2.1.445
40,77%
2.1.446 a. Đối với người thứ ba
2.1.447 2046 2.1.448 4025 2.1.449 5569 2.1.450 38,36% 2.1.451 Ô tô 2.1.452 2026 2.1.453 3986 2.1.454 5433 2.1.455 36,3% 2.1.456 Gắn máy 2.1.457 20 2.1.458 39 2.1.459 136 2.1.460 248,72% 2.1.461 b. Đối với hành khách trên
xe 2.1.462 0 2.1.463 5 2.1.464 13 2.1.465 160% 2.1.466 c. Đối với hàng hóa vận
chuyển trên xe 2.1.467
10 2.1.468
15 2.1.469
112 2.1.470646,67% 646,67% 2.1.471 2. Chi bồi thường bảo hiểm
vật chất XCG 2.1.472 1594 2.1.473 4125 2.1.474 6118 2.1.475 48,32% 2.1.476 Ô tô 2.1.477 1594 2.1.478 4125 2.1.479 6118 2.1.480 48,32%
tai nạn 73 292 283 -3,08% 2.1.491 Hành khách 2.1.492 0 2.1.493 10 2.1.494 25 2.1.495 150% 2.1.496 Con người theo chỗ ngồi trên
xe và tài phụ xe 2.1.497 73 2.1.498 282 2.1.499 258 2.1.500 -8,51% 2.1.501 TỔNG 2.1.502 3723 2.1.503 8462 2.1.504 12095 2.1.505 42,93% 2.1.506 Tỷ lệ chi bồi thường(TNDSXCG/XCG) 2.1.507 55,22% 2.1.508 47,8% 2.1.509 47% 2.1.510 2.1.511 Tỷ lệ chi bồi thường(TNDSXCG/BH gốc) 2.1.512 14,76% 2.1.513 28,87% 2.1.514 26% 2.1.515
2.1.516 Nguồn : tổng hợp và báo cáo của Pjico.
2.1.517 2.3.3.3.2 Đánh giá :
2.1.518 Năm 2003, bồithường của tồn công ty tăng 42,93%, riêng đối với hàng hóa vận chuyển trên xe chi bồi thường tăng đến 646.67% một con số rất cao. Còn hành khách trên xe và xe gắn máy bồi thường cũng tăng rất cao từ 150% đến 248,72%. Tình hình bồi thường tăng cao như vậy cũng có mặt lợi và mặt hại : mặt lợi là tăng cao chất lượng và uy tín của sản phẩm bảo hiểm, làm cho khách hàng có cái nhìn tốt về bảo hiểm từđó cóý thức về việc mua bảo hiểm, không còn nghĩ là bị lừa gạt. Còn mặt hại là làm cho tình hình kinh doanh không có hiệu quả dẫn đến thua lỗ.
2.1.519 Còn so về tỷ trọng bồi thường chiếm trong tồn ngành : Trong năm 2002 tổng chi bồi thường bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới là 4.045 triệu đồng chiếm 47,8% tổng chi bồi thường xe cơ giới và chiếm 28,87% tổng chi bồi thường. Sang năm 2003 tổng chi bồi thường bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới là 5.694 triệu đồng chiếm 47% tổng chi bồi thường xe cơ giới và chiếm 26% tổng chi bồi thường trong năm. Như vậy sang năm 2003 việc chi bồi thường BHTNDSCXCG tăng hơn các năm trước nhưng xét về tỷ trọng thì lại giảm.
2.1.520 2.1.521
2.1.5222.1.523 2.1.523 2.1.524