Giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh cầu giấy

73 1 0
Giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh cầu giấy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂUC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU, BẢNG BIỂUNG BIỂUU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm .4 1.1.2 Vai trò Ngân hàng thương mại kinh tế 1.1.2.1 Chức trung gian tín dụng .4 1.1.2.2 Chức tạo tiền 1.1.2.3 Chức trung gian toán 1.1.3 Các dịch vụ Ngân hàng thương mại 1.1.3.1 Nhận tiền gửi 1.1.3.2 Cho vay 1.1.3.3 Các hoạt động dịch vụ khác 1.2 Hoạt động tài trợ xuất nhập Ngân hàng thương mại 11 1.2.1 Khái niệm 11 1.2.2 Vai trò hoạt động tài trợ xuất nhập 12 1.2.2.1 Đối với kinh tế 12 1.2.2.2 Đối với Ngân hàng thương mại 12 1.2.2.3 Đối với doanh nghiệp 13 1.2.3 Các hình thức tài trợ xuất nhập .13 1.2.3.1 Cho vay khn khổ tốn L/C 13 1.2.3.2 Cho vay khuôn khổ phương thức nhờ thu kèm chứng từ 15 1.2.3.3 Cho vay sở hối phiếu 15 1.2.3.4 Một số hình thức tài trợ xuất nhập khác 17 1.2.4 Các tiêu phân tích, đánh giá chất lượng hoạt động tài trợ xuất nhập 19 1.2.4.1 Doanh số cho vay 19 1.2.4.2 Doanh số thu nợ 19 1.2.4.3 Dư nợ 20 1.2.4.4 Dư nợ hạn 20 1.2.4.5 Hệ số thu nợ 20 1.2.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng hoạt động tài trợ xuất nhập 20 1.2.5.1 Chủ trương sách phát triển kinh tế xã hội Nhà nước 20 1.2.5.2 Mơi trường kinh tế trị, xã hội nước .21 1.2.5.3 Khả ý thức toán doanh nghiệp xuất nhập 21 1.2.5.4 Năng lực cho vay ngân hàng 22 1.2.5.5 Các nhân tố khác 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦU GIẤY 23 2.1 Khái quát Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy 23 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 23 2.1.1.1 Tổng quan Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy 23 2.1.1.2 Lịch sử phát triển Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy 23 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 25 2.1.3 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm gần 26 2.1.3.1 Tình hình tổng tài sản 26 2.1.3.2 Tình hình huy động vốn .28 2.1.3.3 Tình hình sử dụng vốn 29 2.1.3.4 Tình hình lợi nhuận trước thuế .30 2.2 Thực trạng mở rộng hoạt động tài trợ xuất nhập Ngân hàng Đầu tư Phát triển Chi nhánh Cầu Giấy 31 2.2.1 Chính sách Ngân hàng hoạt động tài trợ xuất nhập 31 2.2.2 Các văn hướng dẫn hoạt động tài trợ xuất nhập .32 2.2.2.1 Quy định tạm thời cho vay tài trợ nhập áp dụng hệ thống Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 32 2.2.2.2 Quy chế tạm thời cho vay tài trợ xuất hệ thống Ngân hàng Đầu tư Phát triển Vệt Nam 34 2.2.3 Kết thực 40 2.2.3.1 Tổng quan tình hình tài trợ xuất nhập 41 2.2.3.2 Theo thời hạn khoản tài trợ .43 2.2.3.3 Cơ cấu cho vay tài trợ xuất tài trợ nhập .45 2.2.4 Đánh giá 46 2.2.4.1 Kết đạt 46 2.2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 48 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 54 3.1 Định hướng mở rộng hoạt động tài trợ xuất nhập Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy54 3.2 Giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ xuất nhập Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy 54 3.2.1 Nhóm giải pháp quản trị điều hành 54 3.2.1.1 Đẩy mạnh hoạt động huy động vốn .54 3.2.1.2 Định hướng chiến lược tài trợ 55 3.2.2 Nhóm giải pháp nghiệp vụ tài trợ xuất nhập 56 3.2.2.1 Nâng cao chất lượng thẩm định dự án xuất nhập 56 3.2.2.2 Quản lý tài sản chấp cầm cố 57 3.2.2.3 Quản lý rủi ro tài trợ xuất nhập 58 3.2.2.4 Đa dạng hố hình thức tài trợ xuất nhập 58 3.2.3 Chiến lược người công nghệ ngân hàng 60 3.2.3.1 Hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng 60 3.2.3.2 Đào tạo, tuyển chọn cán tín dụng 60 3.2.4 Chính sách khách hàng 62 3.3 Một số kiến nghị 63 3.3.1 Đối với quan quản lý vĩ mô 63 3.3.2 Đối với Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam .65 3.3.3 Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất nhập 65 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt BIDV ĐT&PT XNK WTO CNXH NHTM ĐT&XD HĐV KKH ĐCTC TCKT LNTT DSCV DSTN VND USD DN L/C HĐQT CP Ý nghĩa Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Đầu tư phát triển Xuất nhập Tổ chức thương mại giới Chủ nghĩa xã hội Ngân hàng thương mại Đầu tư xây dựng Huy động vốn Không kỳ hạn Định chế tài Tổ chức kinh tế Lợi nhuận trước thuế Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Việt Nam đồng Đơ la Mỹ Doanh nghiệp Thư tín dụng Hội đồng quản trị Chính phủ DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ máy tổ chức quản lý DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn BIDV Cầu Giấy (2009-2011) Bảng 2.2 Tình hình HĐV theo thời hạn BIDV Cầu Giấy (20092011) Bảng 2.3 Tình hình hoạt động tài trợ XNK BIDV Cầu Giấy (20092011) Bảng 2.4 Doanh số cho vay XNK BIDV Cầu Giấy (2009-2011) Bảng 2.5 Cơ cấu cho vay xuất – nhập BIDV Cầu Giấy (2009-2011) DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tình hình tổng tài sản BIDV Cầu Giấy (2009 – 2011) Biểu đồ 2.2 Tình hình dư nợ tín dụng BIDV Cầu Giấy (2009-2011) Biểu đồ 2.3 Tình hình lợi nhuận trước thuế BIDV Cầu Giấy (2009-2011) Biểu đồ 2.4 Cơ cấu cho vay tài trợ XNK theo thời hạn (2009 – 2011) TRANG 26 28 29 42 44 46 27 30 31 45 Chuyên đề tốt nghiệp Khuê SV thực hiện: Lê Đức LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Lý luận thực tiễn phát triển kinh tế giới cho thấy hoạt động xuất nhập lĩnh vực trung tâm quan trọng toàn hoạt động kinh tế nhiều quốc gia Hoạt động xuất nhập góp phần đáng kể vào việc tăng nguồn thu ngân sách, đặc biệt thu ngoại tệ, cải thiện cán cân tốn giải cơng ăn việc làm cho người dân, thúc đẩy nhanh trình tăng trưởng phát triển kinh tế, nâng cao vị đất nước kinh tế toàn cầu Việt Nam từ kinh tế lạc hậu phát triển chuyển sang xây dựng kinh tế thị trường việc mở rộng bn bán, quan hệ với nước cần thiết Sau Việt Nam gia nhập WTO Đảng Nhà nước khơng ngừng mở rộng quan hệ hợp tác toàn diện với nước giới, phát triển kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Nhờ vậy, hoạt động ngoại thương nói chung hoạt động xuất nhập nói riêng Việt Nam thời gian qua đạt thành tựu đáng kể ngày khẳng định vị trí tồn kinh tế Để đẩy mạnh hoạt động tài trợ xuất nhập cần phải nâng cao chất lượng đa dạng hố mặt hàng, muốn phải có đầu tư thích đáng cho q trình sản xuất, kinh doanh đổi cơng nghệ, máy móc, trang thiết bị Nhưng thực tế, vốn doanh nghiệp Việt Nam hoạt động lĩnh vực ỏi, giúp cho doanh nghiệp tự đổi công nghệ nâng cao chất lượng Xuất phát từ thực tế để đạt mục tiêu Đảng Nhà nước đề cần có đầu tư Ngân hàng thương mại đặc biệt Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam với tư cách trung tâm cung ứng vốn, hỗ trợ đắc lực cho lĩnh vực xuất nhập kinh tế Hoạt động tài trợ xuất nhập hoạt động phức tạp, chứa đựng nhiều rủi ro Nó khơng chịu tác động sách kinh tế nước mà cịn chịu điều chỉnh nhiều quy phạm, nguồn luật khác bị ảnh hưởng mạnh theo biến động thị trường quốc tế Do đó, hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại nói chung Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Chuyên đề tốt nghiệp Khuê SV thực hiện: Lê Đức nói riêng việc tài trợ tín dụng doanh nghiệp xuất nhập ngày trở nên phong phú địi hỏi phải nghiên cứu hồn thiện nội dung lẫn hình thức Qua thời gian ngắn thực tế Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy, Chi nhánh đóng vai trị quan trọng hoạt động kinh doanh hệ thống Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam em nhận thấy việc nghiên cứu cách có hệ thống nội dung biện pháp nhằm tháo gỡ vướng mắc, tồn hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu, tiến tới mở rộng phát triển công tác cho phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường vấn đề xúc có ý nghĩa thực tiễn trình phát triển kinh tế nước nhà Chính lý trên,em xin chọn đề tài:" Giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ xuất nhập Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy" Mục đích nghiên cứu đề tài - Hệ thống lý thuyết hoạt động tài trợ xuất nhập Ngân hàng thương mại nhằm thấy vai trò,ý nghĩa quan trọng việc mở rộng hoạt động tài trợ xuất nhập kinh tế nói chung hoạt động Ngân hàng nói riêng - Phân tích thực trạng mở rộng hoạt động tài trợ xuất nhập Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy để thấy tầm quan trọng kết đạt hạn chế việc thực hoạt động tài trợ xuất nhập Chi nhánh - Đề xuất giải pháp cần thiết để việc mở rộng hoạt động tài trợ xuất nhập Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tài trợ xuất nhập Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Phân tích hoạt động tài trợ xuất nhập Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy năm (2009-2011) Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu thống kê – mơ tả, phân tích – tổng hợp, so sánh – đối chiếu, diễn dịch – quy nạp phương pháp quan sát từ thực tiễn để khái quát chất vấn đề cần nghiên cứu Chuyên đề sử dụng thông tin, số liệu hoạt động tài trợ xuất nhập Ngân hàng Chuyên đề tốt nghiệp Khuê SV thực hiện: Lê Đức Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy năm (2009-2011) đồng thời kết hợp với nguồn liệu thông tin sưu tầm, tập hợp từ sách báo, tạp chí website có liên quan Kết cấu chuyên đề tốt nghiệp Ngoài phần Lời mở đầu Kết luận, nội dung chun đề tốt nghiệp gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết hoạt động tài trợ xuất nhập Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng mở rộng hoạt động tài trợ xuất nhập Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy Chương 3: Giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ xuất nhập Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy Tuy nhiên, trình thực tập nhiều khiếm khuyết kiến thức hạn chế nên chuyên đề không tránh khỏi thiếu sót định, em mong dạy thầy giáo góp ý bạn để chuyên đề hoàn thiện tốt Chuyên đề tốt nghiệp Khuê SV thực hiện: Lê Đức CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại (NHTM) hình thành tồn phát triển hàng trăm năm gắn liền với phát triển kinh tế hàng hoá Sự phát triển hệ thống NHTM có tác động lớn quan trọng đến trình phát triển kinh tế hàng hoá, ngược lại kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao kinh tế thị trường NHTM ngày hồn thiện trở thành định chế tài khơng thể thiếu Cho đến thời điểm có nhiều khái niệm NHTM Ở Mỹ, NHTM định nghĩa công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài hoạt động ngành cơng nghiệp dịch vụ tài Đạo luật ngân hàng Pháp (1941) định nghĩa: “NHTM xí nghiệp hay sở mà nghề nghiệp thường xun nhận tiền bạc cơng chúng hình thức ký thác, hình thức khác sử dụng tài ngun cho họ nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng tài chính” Ở Việt Nam, Pháp lệnh ngân hàng ngày 23-5-1990 hội đồng Nhà nước Việt Nam xác định: “NHTM tổ chức kinh doanh tiền tệ mà họat động chủ yếu thường xuyên nhận tiền kí gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay, thực nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện toán” Từ nhận định thấy NHTM định chế tài mà đặc trưng cung cấp đa dạng dịch vụ tài với nghiệp vụ nhận tiền gửi, cho vay cung ứng dịch vụ tốn Ngồi ra, NHTM cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu sản phẩm dịch vụ xã hội 1.1.2 Vai trò Ngân hàng thương mại kinh tế 1.1.2.1 Chức trung gian tín dụng Khi thực chức trung gian tín dụng, ngân NHTM đóng vai trị cầu nối người thừa vốn người có nhu cầu vốn Với chức này, NHTM vừa đóng vai trị người vay, vừa đóng vai trị người cho vay Chuyên đề tốt nghiệp Khuê SV thực hiện: Lê Đức hưởng lợi nhuận khoản chênh lệch lãi suất nhận gửi lãi suất cho vay góp phần tạo lợi ích cho tất bên tham gia: người gửi tiền người vay Đối với người gửi tiền, họ thu lợi từ khoản vốn tạm thời nhàn rỗi hình thức lãi tiền gửi mà ngân hàng trả cho họ Hơn ngân hàng cịn đảm bảo cho họ an tồn khoản tiền gửi cung cấp dịch vụ toán tiện lợi Đối với người vay, họ thỏa mãn nhu cầu vốn kinh doanh tiện lợi, chắn hợp pháp, chi tiêu, toán mà khơng chi phí nhiều sức lực thời gian cho việc tìm kiếm nơi cung ứng vốn riêng lẻ Đặc biệt kinh tế, chức có vai trị quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đáp ứng nhu cầu vốn để đảm bảo trình tái sản xuất thực liên tục mở rộng quy mô sản xuất Chức trung gian tín dụng xem chức quan trọng NHTM 1.1.2.2 Chức tạo tiền Chức tạo tiền không giới hạn hành động in thêm tiền phát hành tiền Ngân hàng Nhà nước Bản thân NHTM trình thực chức có khả tạo tiền tín dụng (hay tiền ghi sổ) thể tài khoản tiền gửi toán khách hàng ngân hàng thương mại Đây phận lượng tiền sử dụng giao dịch Từ khoản tích trữ ban đầu, thông qua hành vi cho vay chuyển khoản, hệ thống NHTM có khả tạo nên số tiền gửi (tức tiền tín dụng) gấp nhiều lần số dự trữ tăng thêm ban đầu Mức mở rộng tiền gửi phụ thuộc vào hệ số mở rộng tiền gửi Hệ số đến lượt chịu tác động yếu tố: tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ dự trữ vượt mức tỷ lệ giữ tiền mặt so với tiền gửi tốn cơng chúng Chức tạo tiền thực thi sở hai chức khác NHTM chức tín dụng chức tốn Thơng qua chức trung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng số vốn huy động vay, số tiền cho vay lại khách hàng sử dụng để mua hàng hóa, tốn dịch vụ số dư tài khoản tiền gửi toán khách hàng coi phận tiền giao dịch, họ sử dụng để mua hàng hóa, tốn dịch vụ… Với chức này, hệ thống NHTM làm tăng tổng phương tiện toán kinh tế, đáp ứng nhu cầu toán, chi trả xã hội Rõ ràng khái niệm tiền hay tiền

Ngày đăng: 30/08/2023, 13:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan