1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh nhóm βeta lactam trong điều trị đợt cấp giãn phế quản tại bệnh viện phổi vĩnh long năm 2020 2021

87 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Có 180 bệnh án nội trú dủ tiêu chuẩn được đưa vào nghiên cứu. Trong đó phân nhóm penicilin là 52,22%, phân nhóm carbapenem là 5,56%. Thay đổi kháng sinh điêu trị lần 1: 25,56%; lần 2: 3,33%, lý do thay đổi thường gặp nhất là theo kết quả kháng sinh đồ (38,33%). Có 76 mẫu vi sinh phân lập được vi khuẩn, chủ yếu là P. aeruginosa (15,79%), S. aureus (17,11%), Burkholderia spp (15,79%). Độ nhạy cảm của P. aeruginosa với các KS Β lactam còn khá cao: Với piperacilin + tazobactam (90,88%) và với imipenem + cilastatin (100%). Độ nhạy cảm của S. aureus với KS Βlactam chiếm tỷ lệ trên 50% là Piperacilin + Tazobactam (58,87%) và Imipenem + Cilastatin (100%). Tỷ lệ sử dụng kháng sinh hợp lý chung của nhóm Βlactam chiếm 15,56%. Trong đó, hợp lý về liều dùng (76,11%), hợp lý về khoảng cách dùng (60,56%), hợp lý về thời gian sử dụng (22,78%)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ - - NGUYỄN THỊ THANH XUÂN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH NHĨM BETA-LACTAM TRONG ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP GIÃN PHẾ QUẢN TẠI BỆNH VIỆN PHỔI VĨNH LONG NĂM 2020-2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CẦN THƠ, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ - - NGUYỄN THỊ THANH XUÂN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH NHÓM BETA-LACTAM TRONG ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP GIÃN PHẾ QUẢN TẠI BỆNH VIỆN PHỔI VĨNH LONG NĂM 2020-2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Chuyên ngành: Dược lý Dược lâm sàng Mã số: 8720205 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Trần Ngọc Dung CẦN THƠ, 2022 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tơi nhận giúp đỡ tận tình từ quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp, người thân gia đình-những người ln bên tơi, động viên ủng hộ nhiệt tình cho tơi suốt khóa học Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám Hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Trường Đại học Tây Đô giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Ngọc Dung tận tình hướng dẫn, khuyến khích, động viên giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy, Hội đồng chấm thi có góp ý q báu giúp tơi hồn thành luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám đốc toàn thể cán nhân viên Bệnh viện Phổi Vĩnh Long tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Cuối xin cảm ơn chuyên gia, tác giả nước để lại kiến thức thông tin vô quý giá để có tư liệu nghiên cứu tham khảo trình thực luận văn Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày … Tháng……năm 2022 Ký tên Nguyễn Thị Thanh Xuân ii TÓM TẮT Mở đầu: Bệnh giãn phế quản tình trạng bất thường mạn tính nhiều phế quản Các đợt cấp khơng dược điều trị thích hợp gây nguy suy giảm chức phổi Thuốc kháng sinh biện pháp can thiệp quan trọng sử dụng để điều trị đợt cấp giãn phế quản Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ đặc điểm sử dụng kháng sinh nhóm Β-Lactam, đánh giá độ nhạy cảm vi khuẩn kháng sinh nhóm Β-lactam xác định tỷ tệ sử dụng hợp lý kháng sinh nhóm Β-lactam điều trị bệnh nhân đợt cấp giãn phế quản Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Bệnh án bệnh nhân chẩn đoán đợt cấp giãn phế quản, có sử dụng kháng sinh nhóm Β-lactam điều trị có định ni cấy, định danh vi khuẩn thử nghiệm kháng sinh đồ, điều trị nội trú Bệnh viện Phổi Vĩnh Long năm 2020-2021 Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu, mô tả cắt ngang Kết quả: Có 180 bệnh án nội trú dủ tiêu chuẩn đưa vào nghiên cứu Trong phân nhóm penicilin 52,22%, phân nhóm carbapenem 5,56% Thay đổi kháng sinh điêu trị lần 1: 25,56%; lần 2: 3,33%, lý thay đổi thường gặp theo kết kháng sinh đồ (38,33%) Có 76 mẫu vi sinh phân lập vi khuẩn, chủ yếu P aeruginosa (15,79%), S aureus (17,11%), Burkholderia spp (15,79%) Độ nhạy cảm P aeruginosa với KS Βlactam cao: Với piperacilin + tazobactam (90,88%) với imipenem + cilastatin (100%) Độ nhạy cảm S aureus với KS Β-lactam chiếm tỷ lệ 50% Piperacilin + Tazobactam (58,87%) Imipenem + Cilastatin (100%) Tỷ lệ sử dụng kháng sinh hợp lý chung nhóm Β-lactam chiếm 15,56% Trong đó, hợp lý liều dùng (76,11%), hợp lý khoảng cách dùng (60,56%), hợp lý thời gian sử dụng (22,78%) Kết luận: Kháng sinh thuộc phân nhóm penicilin sử dụng nhiều (52,22%), phần lớn khơng thay đổi kháng sinh q trình điều trị (71,11%) Tương tác thuốc chủ yếu mức độ vừa ( 63,33%) Các vi khuẩn phân lập iii có độ nhạy với KS Β-lactam cao: Với piperacilin + tazobactam (90,88%) với Imipenem + Cilastatin (100%) Tỷ lệ sử dụng kháng sinh nhóm Β-lactam hợp lý chung chiếm tỷ lệ thấp (15,56%) Từ khóa: Đợt cấp giãn phế quản, kháng sinh nhóm Β-lactam , kháng sinh đồ, độ nhạy, sử dụng hợp lý, tương tác thuốc iv ABSTRACT Background: Bronchiectasis is a chronic abnormality of one or more bronchi Inadequately treated exacerbations may risk lung function deterioration Antibiotics are one of the key interventions used to treat bronchiectasis exacerbations Objectives: Determine the rate and the characteristics of Β-lactam antibiotics, evaluation of the sensitivity of bacteria to Β-lactam antibiotics and determine the rate of rational use of Β-lactam antibiotics in the treatment of patients with bronchiectasis exacerbations Subjects and Methods Study: The patient's medical record is diagnosed with bronchiectasis exacerbations, was treated with Β-lactam antibiotics; was cultured, identified bacteria and tested on antibiogram; received inpatient treatment at Vinh Long Lung Hospital in the period of 2020-2021 Research Methodology: Retrospective, descriptive cross-study Results: 180 inpatient medical records were included in our study In which, the penicilline subgroup was 52,22%, the carbapenem subgroup was 5,56% Changing antibiotics for the first time: 25.56%; second time: 3.33%, the most common reason for change was according to the results of the antibiogram (38.33%) There were 76 microbial samples isolated bacteria: P aeruginosa (15,79%), S aureus (17,11%), Burkholderia spp (15,79%) The sensitivity of P aeruginosa to Β-lactam antibiotics is still quite high: Piperacilin + Tazobactam (90,88%) and Imipenem + Cilastatin (100%) The sensitivity of S aureus to Βlactam antibiotics accounts for more than 50%: Piperacilin + Tazobactam (58.87%) and Imipenem + Cilastatin (100%) The overall reasonable rate of use of the Β-lactam antibiotics is 15.56% In which, reasonable in dose (76.11%), reasonable in use interval (60.56%), reasonable in use time (22.78%) Conclusion: Antibiotics of the penicillin subgroup were used the most (52.22%), most of which did not change antibiotics during treatment (71.11%) Drug interactions are mainly moderate (63.33%) The isolated bacteria have a v relatively high sensitivity to Β-lactam antibiotics: To piperacilin + Tazobactam (90.88%) and to Imipenem + Cilastatin (100%) The overall reasonable rate of using Β-lactam antibiotics is low (15.56%) Keywords: Bronchiectasis exacerbations, Antibiogram, Sensitivity, rational use, drug interactions Β-lactam antibiotics, vi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa công bố nơi Cần Thơ, ngày … Tháng……năm 2022 Ký tên Nguyễn Thị Thanh Xuân vii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii ABSTRACT iv LỜI CAM ĐOAN vi MỤC LỤC vii DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC BIỂU ĐỒ xi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT xii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 BỆNH GIÃN PHẾ QUẢN 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Dịch tễ học bệnh giãn phế quản 1.1.3 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng giãn phế quản 1.1.4 Phân loại giãn phế quản tác nhân gây nhiễm khuẩn đợt cấp giãn phế quản 1.1.5 Điều trị bệnh giãn phế quản 1.2 ĐIỀU TRỊ KHÁNG SINH TRONG ĐỢT CẤP GIÃN PHẾ QUẢN 1.2.1 Lựa chọn kháng sinh ban đầu cho đợt cấp tính giãn phế quản: 1.2.2 Thường dùng phối hợp nhóm Beta-lactam kết hợp với nhóm aminoglycosid nhóm quinolon: 1.2.3 Thời gian dùng kháng sinh thông thường: 1.2.4 Nếu có hội chứng xoang phế quản 10 1.2.5 Với trường hợp thường xuyên tái phát đợt cấp tính 10 1.3 ĐỘ NHẠY CẢM CỦA VI KHUẨN VỚI KHÁNG SINH NHÓM ΒLACTAM 10 1.3.1 Độ nhạy cảm vi khuẩn với kháng sinh .10 1.3.2 Xác định độ nhạy vi khuẩn với kháng sinh 10 1.3.3 Đánh giá mức độ nhạy cảm vi khuẩn với kháng sinh .11 viii 1.3.4 Các nghiên cứu độ nhạy cảm vi khuẩn với kháng sinh nhóm Β-lactam 11 1.4 SỬ DỤNG KS NHÓM Β-LACTAM HỢP LÝ TRONG ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP GIÃN PHẾ QUẢN 12 1.4.1 Sử dụng kháng sinh điều trị đợt cấp giãn phế quản .12 1.4.2 Sử dụng kháng sinh nhóm Β-lactam điều trị đợt cấp giãn phế quản 15 1.5 CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 24 1.5.1 Trên giới 24 1.5.2 Tại Việt Nam .25 1.6 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 25 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 27 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ .27 2.1.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 27 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: 27 2.2.2 Cỡ mẫu: Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu cho ước lượng tỷ lệ: 27 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 28 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 28 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu .34 2.2.6 Phương pháp hạn chế sai số 35 2.2.7 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 35 2.3 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 35 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 37 3.2 TỶ LỆ VÀ ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG CÁC KHÁNG SINH TRONG NHÓM ΒLACTAM 38 3.2.1 Tỷ lệ sử dụng phân nhóm kháng sinh nhóm Β-lactam 38 3.2.2 Tỷ lệ sử dụng kháng sinh nhóm Β-lactam theo phân nhóm kháng sinh 38 59 imipenem + cilastatin (85,33%) Mặc dù chưa tìm nghiên cứu tương tự để so sánh theo kết nghiên cứu Fadi Jarab cộng năm 2017 nghiên cứu điều chỉnh liều KS bệnh nhân suy giảm chức thận bệnh viện Jordan chúng tơi nhận thấy có 62% trường hợp sử dụng KS imipenem + cilastatin với liều dùng cao so với khuyến cáo BN suy giảm chức thận [Jarab F., 2020] Các KS định liều dùng thấp so với khuyến cáo ampicillin + sulbactam ticarcillin + acid clavulanic với tỷ lệ 11,11% 3,23% Việc định KS khơng đủ liều gây nguy không đạt nồng độ điều trị KS đồng thời tăng tỷ lệ đề kháng KS VK dẫn đến điều trị thất bại tăng nguy tử vong BN Tuy nhiên, liều dùng KS phụ thuộc vào nhiều yếu tố BN: Tuổi, cân nặng, chức gan-thận, mức độ nặng bệnh Liều lượng tài liệu hướng dẫn gợi ý ban đầu, khơng có liều chuẩn cho trường hợp nhiễm khuẩn nặng nên kết nghiên cứu đánh giá tương đối tính phù hợp liều dùng KS so với khuyến cáo dựa yếu tố tuổi BN, cân nặng chức gan-thận BN [BYT, 2015] 4.4.3 Tỷ lệ ph hợp khoảng cách th i gian dùng kháng sinh Kháng sinh Β-lactam KS diệt khuẩn phụ thuộc thời gian đặc trưng số PK/PD phần trăm nồng độ thuốc máu dạng tự trì lớn nồng độ ức chế tối thiểu so với khoảng đưa liều (T>MIC) Nồng độ thuốc khác tùy loại Β-lactam , tùy loại vi khuẩn Hầu hết, thuốc thuộc họ penicillin cần khoảng 50% T>MIC để có tiếp xúc tối ưu, thuốc cephalosporin cần 50-70% T>MIC, carbapenem cần 30-40% T>MIC Để tối ưu số T>MIC đạt hiệu điều trị áp dụng chiến thuật rút ngắn khoảng đưa liều, kéo dài thời gian tiêm truyền truyền tĩnh mạch liên tục KS [Trần Quang Bình, 2016] Kết nghiên cứu ghi nhận tỷ lệ sử dụng phù hợp khoảng cách dùng KS chiếm tỷ lệ cao với 60,56% Sử dụng không phù hợp khoảng cách dùng KS chiếm tỷ lệ 39,44% Trong đó, định khoảng cách dùng KS dài so với khuyến cáo BN có chức thận bình thường 60 là: Ampicillin+sulbactam (100%), Cefoxitin (50%), Ceftizoxime (66,67%), Piperacillin + tazobactam (27,27%) Ticarcillin+acid clavulanic (100%) BN có chức thận suy giảm là: Ampicillin + sulbactam (11,11%), Cefoperazol + sulbactam (25%), Piperacillin + tazobactam (14,29%), Ticarcillin + acid clavilanic (74,19%), Imipenem + cilastatin (16,67%) Việc sử dụng KS không đủ khoảng cách liều theo khuyến cáo không đảm bảo thời gian tối ưu để trì nồng độ KS mức cao MIC VK (T>MIC) Khoảng cách dùng số KS BN suy chức thận định ngắn so với khuyến cáo gồm ceftazidim (14,29%), piperacilin + tazobactam (14,29%), imipenem + cilastatin (33,33%) Các KS Β-lactam hầu hết tiết qua nước tiểu, suy thận có ảnh hưởng lớn đến thuốc xuất qua thận dạng cịn hoạt tính Vì rút ngắn khoảng cách dùng KS BN có chức thận suy giảm dẫn đến làm giảm hệ số thải thuốc, gây tích lũy, kéo dày t1/2 dẫn tới tăng tác dụng độc tính thuốc [Verbeeck R K., 2009] 4.4.4 Tỷ lệ ph hợp th i gian sử ụng kháng sinh Nhin chung, số ngày sử dụng KS nhóm Β-lactam trung bình 8,5 ngày dao động từ đến 25 ngày So với hướng dẫn BYT việc sử dụng KS điều trị bệnh đợt cấp GPQ từ 10 đến 14 ngày tới 21 ngày trường hợp nhiễm VK đa kháng, bội nhiễm trực khuẩn mủ xanh tụ cầu Trong nghiên cứu tỷ lệ HSBA định sử dụng KS có thời gian không phù hợp với khuyến cáo chiếm tỷ cao với 77,22% Nguyên nhân tỷ lệ sử dụng không phù hợp thời gian sử dụng KS chiếm tỷ lệ cao thời gian dùng KS thường dựa kinh nghiệm, xét nghiệm vi sinh, tình trạng nhiễm trùng nặng nh , dựa vào đáp ứng lâm sàng, dựa vào ổ nhiễm trùng mà bác sĩ điều trị cân nhắc việc định thời gian sử dụng KS phù hợp cho BN cụ thể Nguyên tắc chung có biểu lâm sàng tốt thêm 2-3 ngày (người bình thường), thêm 5-7 ngày (suy miễn dịch), thơng thường 7-14 ngày Tuy nhiên dùng KS kéo dài với gánh nặng đề kháng KS dẫn đến tình trạng bội nhiễm nhiễm nấm 61 Trong kết nghiên cứu chúng tơi khơng xét đến tính phù hợp chung bao gồm tiêu liều dùng KS, khoảng cách dùng KS thời gian dùng KS thực tế lâm sàng để đạt tỷ lệ sử dụng KS hợp lý cao tất tiêu chí khó địi hỏi nhiều yếu tố kinh nghiệm trình độ chun mơn bác sĩ điều trị, kỹ thuật xét nghiệm vi sinh, … 4.4.5 Tương tác thuốc sử ụng KS nh m Β-lactam Kết nghiên cứu ghi nhận 117 tương tác thuốc Trong có 1,67% tương tác thuốc mức độ nặng, có ý nghĩa lâm sàng cao 63,33% tương tác thuốc với mức độ vừa Có tất 16 cặp tương tác thuốc phát qua tra cứu phần mềm tra cứu trực tuyến www.drugs.com Trong đó, có 01 cặp tương tác mức độ nặng Piperacillin + tazobactam-Vancomycin, tương tác có ý nghĩa lâm sàng cao, có khả làm tăng nguy suy thận phối hợp, chúng xuất 03 HSBA, với tỷ lệ 1,67% Còn lại 15 cặp tương tác thuốc mức độ vừa, cặp tương tác Piperacillin + tazobactam-Amikacin chiếm tỷ lệ cao (7,78%), chủ yếu làm giảm tác dụng phối hợp Các tương tác thuốc chủ yếu tập trung vào nhóm penicillin So sánh với kết nghiên cứu tác giả Tơ Thị Hồi khảo sát tương tác thuốc 2092 bệnh án nội trú Bệnh viện Lao Bệnh phổi Thái Nguyên năm 2017, ghi nhận: 45% tương tác có ý nghĩa lâm sàng, 03 cặp tương tác chống định 10 cặp tương tác mức độ nghiêm trọng [Tơ Thị Hồi, 2017] 62 KẾT LUẬN Tỷ lệ đặc điểm sử ụng KS nh m Β-lactam : Tỷ lệ kháng sinh phân nhóm penicilin sử dụng nhiều với 52,22%, đó, tỷ lệ kết hợp KS ampicillin sulbactam sử dụng nhiều với 51,06% Phân nhóm carbapenem có tỷ lệ sử dụng thấp với 5,56%, đó, tỷ lệ kết hợp Imipenem cilastatin có tỷ lệ sử dụng cao 90% Tỷ lệ kháng sinh sử dụng không thay đổi suốt trình điều trị chiếm tỷ lệ cao với 71,11% Tỷ lệ kháng sinh thay đổi lần 25,56%, tỷ lệ thay đổi KS sử dụng lần 3,33% Lý thay đổi KS thường gặp thay đổi theo KSĐ (38,33%), thời điểm thay đổi trung bình sau ngày điều trị phần lớn có sử dụng KS kết hợp (76,09%) Các kết hợp KS chủ yếu kết hợp nhóm penicilin với quinolone chiếm tỷ lệ cao KS sử dụng ban đầu (50%) thay đổi KS lần (34,29%), thay đổi KS lần 2, kết hợp penicilin với aminoglycosid chiến tỷ lệ cao 40% Tương tác thuốc chủ yếu mức độ vừa ( 63,33%), tương tác thuốc mức độ nặng chiếm 1,67%, cịn lại 35% HSBA có tương tác thuốc mức độ nh không tương tác thuốc Đ nhạy cảm vi khuẩn v i kháng sinh nhóm Β-lactam Các chủng VK phân lập nhiều vi khuẩn bệnh viện P aeruginosa, S aureus, Burkholderia spp với tỷ lệ 15,79%, 17,11%, 15,79% Vi khuẩn cộng đồng S pneumoniae phân lập với tỷ lệ thấp (2,63%) Độ nhạy cảm P aeruginosa với KS Β-lactam cao: Với piperacilin + tazobactam (90,88%) với imipenem + cilastatin (100%) Độ nhạy cảm S aureus với KS Β-lactam chiếm tỷ lệ 50% piperacilin + tazobactam (58,87%) imipenem + cilastatin (100%) 63 Tỷ lệ sử ụng hợp lý KS nh m Β-lactam Tỷ lệ sử dụng kháng sinh nhóm Β-lactam hợp lý chung chiếm 15,56% Trong đó: Phù hợp với KSĐ 43,42%; Phù hợp liều dùng chiếm 76,11%; Phù hợp khoảng cách dùng KS chiếm 60,56%; Phù hợp thời gian sử dụng KS chiếm 22,86% 64 KIẾN NGHỊ Từ kết thu trình nghiên cứu, xin đưa số kiến nghị sau: Bệnh viện cần xây dựng lại chi tiết phác đồ điều trị bệnh đợt cấp giãn phế quản để đánh giá lựa chọn kháng sinh phù hợp trường hợp bệnh nhân không thực ni cấy định danh có kết ni cấy định danh âm tính Bệnh viện Phổi Vĩnh Long nên tăng cường việc định xét nghiệm vi sinh mà cụ thể nuôi cấy định danh thử nghiệm KSĐ tất bệnh nhân đợt cấp giãn phế quản để xác định nguyên giúp đánh giá phù hợp kháng sinh Thực thêm nghiên cứu sâu đánh giá hiệu sử dụng kháng sinh nhóm Β-lactam điều trị bệnh đợt cấp giãn phế quản 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Adam T Hill, Anita L Sullivan, James D Chalmers, et al (2019), “British Thoracic Society Guideline for Bronchiectasis in Adults”, Thorax Amy E Seitz, Kenneth N Olivier, Claudia A Steiner, et al (2010), “Trends and Burden of Bronchiectasis-Associated Hospitalizations in the United States, 1993-2006”, American College of Chest Physicians Amorim A., Meira L., Margarida, et al.(2019), “Chronic Bacterial Infection Prevalence, Risk Factors, and Characteristics: A Bronchiectasis Population-Based Prospective Study” , J Clin Med., vol 8, no 3, p 315, 2019 Angrill J., Agusti C., Celis D R., et al (2002), “Bacterial colonisation in patients with bronchiectasis: microbiological pattern and risk factors”, Thorax, 57, pp 15-19 Lâm Nguyệt Anh (2020), “Đặc điểm vi khuẩn tình hình đề kháng kháng sinh bệnh nhân viêm phổi bệnh viện Bệnh viện Đa khoa Cà Mau”, Tạp chí y dược học Cần Thơ Anne B Chang, Keith Grimwood, Colin F Robertson, et al (2012), “Antibiotics for Bronchiectasis exacerbations in Children: Rationale and Study Protocol for a Randomised Placebo-controlled Trial”, Trials journal Bellelli G., James D Chalmers, Giovanni Sotgiu, et al.(2016), “Characterization of bronchiectasis in the elderly”, Respir Med., vol 119, pp 1319 Bliziotis A I., Petrosillo N., Michalopoulos A., et al (2011), “Impact of definitive therapy with Beta-lactam monotherapy or combination with an Aminoglycoside or a Quinolone for pseudomonas aeruginosa bacteremia”, PLoS One, vol 6, no 10, pp 1-8 Bộ Y tế (2018), Dược thư Quốc gia Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội 10 Bộ Y tế (2015), Quyết định 708/QĐ-BYT ngày 2/3/2015 Hướng dẫn Sử dụng kháng sinh, Nhà xuất Y học, Hà Nội 66 11 Bệnh viện Lao Bệnh phổi Vĩnh Long (2020), “Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nội trú Bệnh viện Lao Bệnh phổi Vĩnh Long năm 2019” trang 8-9 12 Trần Quang Bình (2016), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Bệnh viện Chợ Rẫy, Nhà xuất Y học 13 Ngô Quý Châu (2018), Bệnh học Nội Khoa tập 1, Nhà xuất Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 71-77 14 Ngô Quý Châu (2013), Bệnh Hô hấp, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh 15 Daniel P Steinfort, Stephen Brady, Harrison S Weisinger, et al (2007), “Bronchiectasis in Central Australia: A yong face to an old disease”, Published by Elsevier Ltd 16 Lê Tiến Dũng (2016), “Đề kháng in vỉtro vi khuẩn gây viêm phổi cộng đồng bệnh viện Đại học y dược 2015”, Y học TP Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Tuấn Dũng, Lê Minh Hùng (2018), Dược động học Vancomycin Aminoglycosid thực hành lâm sàng, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 13-33 18 Eva Polverino, Pieter C Goeminne, Melissa J McDonnell, et al (2017), “European Respiratory Society Guidelines for the management of adult bronchiectasis”, Eur Respir J 19 Helen J Roberts and Richard Hubbard (2010), “Trend in Bronchiectasis mortality in England and Wales”, Respiratory Medicine, 104, pp.981-985 20 Huang H Y., Chung F T., Lo C Y., et al.(2020), “Etiology and characteristics of patients with bronchiectasis in Taiwan: A cohort study from 2002 to 2016”, BMC Pulm Med., vol 20, no 1, pp 1-11 21 Tơ Thị Hồi (2017), “Khảo sát tương tác thuốc bệnh án nội trú bệnh viện lao bệnh phổi Thái Nguyên”, Luận văn chuyên khoa cấp 1, pp 22 Lê Nhật Huy (2015), “Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh tổn thương phim cắt lớp vi tính ngực rối loạn thơng khí phổi bệnh nhân giãn phế quản”, Luận văn thạc sĩ y học, pp 67 23 James D Chalmers, Stefano Aliberti and Francesco Blasi (2015), “Management of Bronchiectasis in Adults”, Eur Respir J 24 Jarab F., Jarab S A , Mukattash T., et al (2020), “Antibiotic dosing adjustments in patients with declined kidney function at a tertiary hospital in Jordan”, International Journal of Clinical Practice, vol 25 Jennifer K Quint, Elizabeth R C Millett, Miland Joshi, et al (2016), “Changes in the Incidence, prevalence and mortality of bronchiectasis in the K from 2004-2013: a population based cohort study”, Eur Respir,47(1), pp.186193 26 Nguyễn Trọng Khoa (2021), “Thực trạng sử dụng kháng sinh hợp lý hiệu can thiệp số bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh”, Luận án tiến sĩ, pp 27 Nguyễn Văn Kính (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Bệnh viện Nhiệt đới Trung ơng, Nhà xuất y học 28 Kidney Disease Improving Global Outcomes (2012), “Clinical practice guideline for the evaluation and management of chronic kidney disease”, pp.5-6 29 Khin Hnin Pwint , Kyaw Soe Min, Wenjing Tao, Hemant Deepak Shewade, Khin Thet Wai, Hnin Aye Kyi, Sushma Shakya, Badri Thapa, Rony Zachariah and Zaw Than Htun (2021), “Decreasing Trends in Antibiotic Consumption in Public Hospitals from 2014 to 2017 Following the Decentralization of Drug Procurement in Myanmar”, Tropical Medicine and Infectious Disease, 6, 57 30 Laurence L Brunton, John S.Lazo, Keith L.Parker, et al., “Goodman & Gilman’s The Pharmacological Basis of Therapeutics, McGraw-Hill”, Medical publishing Division, p1127 31 Levey A.S., Stevens L A., Schimid C H., et al (2009), “A new equation to estimate glomerular filtration rate”, Ann Intern Med, 150 (9), pp 604-12 32 Mnyambwa NP, Mahende C, Wilfred A, Sandi E, Mgina N, Lubinza C, Kahwa A, Petrucka P (2021), “Antibiotic Susceptibility Patterns of Bacterial Isolates from Routine Clinical Specimens from Referral Hospitals in Tanzania: 68 A Prospective Hospital-Based Observational Study”, Infection and Drug Resistance, Vol 14, pp 869-878 33 National Institute for Health and Care Execllen (2018), “Bronchiectasis (non-cystic fibrosis), acute exacerbation: antimicrobial prescribing”, Public Health England 34 Nesrine A Rizk, Zeina A Kanafani, Hussam Z Tabaja, et al (2017), “Extended infusion of Beta-lactam antibiotics: optimizing therapy in criticallyill patients in the era of antimicrobial resistance”, expert review of anti-infective therapy, pp 645-652 35 Đặng Văn Ninh, Trần Văn Ngọc, Phạm Hùng Vân (2014), “Đề kháng carbapenem Pseudomonas aeruginosa & Acinetobacter baumannii gây VPBV VPTM khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Nguyễn Tri Phương” 36 Trần Văn Ngọc, Phạm Thị Ngọc Thảo, Trần Thị Thanh Nga (2017), “Khảo sát đặc điểm kháng thuốc Pseudomonas aeruginosa Acinetobacter baumannii gây viêm phổi bệnh viện” , Thời y học 37 Phạm Hồng Nhung, Nguyễn Thị Tuyến, Nguyễn Thu Minh (2018), “Tình hình đề kháng kháng sinh Klebsiella pneumoniaee, Pseudomonas aeruginosa Acinetobacter Baumannii phân lập khoa Hồi sức tích cực Trung tâm hô hấp Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2012-2016” , Y học Lâm sàng 38 Pailin Ratanawatkul, Tulyachat Khotsopa, Apichart So-Ngern, et al (2020), “Survey of bacterial causes of lung infection in non-cystic survey of bacterial causes of lung infection in non-cystic fibrosis” 39 Lê Văn Phủng, Trần Minh Châu (2009), Atlas hình thể vi khuẩn khuẩn lạc, Trường Đại học Y dược Hà Nội, tr 56 40 Hoàng Trọng Quang (2009), Kháng sinh trị liệu thực hành lâm sàng, nhà xuất Y học, Hà Nội 41 Richard R Watkins and Robert A Bonomo, “Β-lactam Antibiotics, Section Anti-infective Therapy” Annual Reports in Medicinal Chemistry 69 42 Rosario Menendez, Raul Mesndez, Eva Polverino, et al (2017), “Factors associated with hospitalization in bronchiectasis exacerbations: a one-year follow-up study”, Respiratory Research 43 Ruben Fernandes, Paula Amador, and Cristina Prudencio (2013), “βLactams: Chemical structure, mode of action and mechanisms of resistance”, Reviews in Medical Microbiology 44 Robert C, Owens Jr, and Andrew F Shorr (2009), “Rational dosing of antimicrobial agents: Pharmacokinetic and pharmacodynamic strategies, American Society of Health-System Pharmacists”, Am J Health-Syst Pharm 66 (Suppl 4):S23-30 45 Trần Văn Thắng (2013), “Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị ngoại trú bệnh viện Bạch Mai”, Y học thực hành, 878 (8), pp 46 Nguyễn Văn Thành, Cao Thị Mỹ Thúy (2013), Phác đồ Điều trị Quy trình Kỹ thuật Trong Thực hành Nội khoa Bệnh phổi, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 37-42 47 Phạm Hùng Vân Phạm Thái Bình (2013), Kháng sinh-Đề kháng kháng sinh kỹ thuật kháng sinh đồ vấn đề thường gặp, Nhà xuất Y học, Hà Nội 48 Phạm Hùng Vân, Nguyễn Văn Thành (2018), “Tác nhân vi sinh gây nhiễm trùng hơ hấp cộng đồng cấp tính khơng nhập viện- Kết bước đầu từ nghiên cứu EACRI” Hội Hô hấp Thành phố Hồ Chí Minh Published online 2017 2016 49 Trần Thị Thanh Vy (2014), “Xác định tỷ lệ tác nhân vi khuẩn khơng điển hình gây viêm phổi nhập viện Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương thời gian từ tháng 11/2013 đến 06/2014”, Luận Văn Thạc sĩ Y học 50 Vikas Goyal, Keith Grimwood, Catherine A Byrnes, et al (2018), “Amoxicilin-Clavulanate versus azithromycin for respiratory exacerbations in children with bronchiectasis (BEST-2): a multicentre, double-blind, noninferiority, randomised controlled trial”, Lancet, 392, pp 1197-206 70 51 Verbeeck R K., Musuamba F T (2009), "Pharmacokinetics and dosage adjustment in patients with renal dysfunction", Eur J Clin Pharmcol, 65(8), pp.757-73 52 Vincent JL, Sakr Y, Sprung CL, Ranieri VM, Reinhart K, Gerlach H, et al (2006), “Sepsis in European intensive care units: results of the SOAP study”, Crit Care Med, Vol 34, pp 344-53 53 Wang H., Bin Ji X., Mao B., et al (2018), “Pseudomonas aeruginosa isolation in patients with non-cystic fibrosis bronchiectasis: A retrospective study”, BMJ Open, vol 8, no xiii PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN BỆNH NHÂN I.THƠNG TIN HÀNH CHÍNH Mã phiếu: (ghi xử lý số liệu) Mã bệnh án:…………… Họ tên: Tuổi: Giới tính:… Cân nặng:………kg Ngày vào viện: Ngày viện: Chẩn đoán lúc vào khoa: II ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN 1.Tiền sử Nhập viện điều trị tháng gần đây: có □ khơng □ Sử dụng kháng sinh tháng gần đây: có □ khơng □ Bệnh mắc kèm theo: Không □ 01 bệnh □ ≥ 02 bệnh □ Đặc điểm cận lâm sàng Chỉ số Trị số Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày bình ……… ……… ……… ……… …… ……… …… …… ……… thư ng Creatinin (µmol/L) 4-9 x10^9/L 1,1-7 NEU x10^9/L 0,7-5,1 Lympho x10^9/L 0,0-0,9 Mono x10^9/L 0,0-0,9 EO x10^9/L 0,0-0,2 Baso x10^9/L III KHÁNG SINH ĐỒ WBC Bệnh phẩm nuôi cấy: Ngày đinh: Ngày có kết quả: xiv Tên vi khuẩn phân lập: Kết kháng sinh đồ: Nhạy Trung gian Kháng Tên kháng sinh IV ĐẶC ĐIỂM KHÁNG SINH SỬ DỤNG 1.Tên thuốc, hàm lượng: Ngày bắt đầu: Ngày kết thúc: Ngày Từ ngày……… Từ ngày……… Từ ngày……… Từ ngày……… đến ngày……… đến ngày……… đến ngày……… đến ngày……… Đường dùng Liều dùng/lần Thời điểm dùng Tên thuốc, hàm lượng: Ngày bắt đầu: Ngày kết thúc: Ngày Từ ngày……… Từ ngày……… Từ ngày……… Từ ngày……… đến ngày……… đến ngày……… đến ngày……… đến ngày……… Đường dùng Liều dùng/lần Thời điểm dùng Tên thuốc, hàm lượng: Ngày bắt đầu: Ngày kết thúc: Ngày Đường dùng Từ ngày……… Từ ngày……… Từ ngày……… Từ ngày……… đến ngày……… đến ngày……… đến ngày…… đến ngày…… xv Liều dùng/lần Thời điểm dùng Thời điểm thay đổi KS: ……………… ngày Lý thay đổi kháng sinh: Không đáp ứng với KS □ Theo KSĐ □ Chuyển đổi KS uống □ Lý khác □ □ Nh Không tương tác □ Tương tác thuốc KS: Nặng □ Vừa phải

Ngày đăng: 29/08/2023, 14:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN