Có 5 loại nhiễm khuẩn bệnh viện thường gặp nhất trong khoa Hồi sức tích cực trong đó viêm phổi bệnh viện chiếmtỉ lệ 68,1%, sau đó là nhiễm khuẩn huyết, nhiễm khuẩn tiết niệu, nhiễm khuẩn ống thông tĩnh mạch trung tâm, nhiễm khuẩn ổ bụng với tỉ lệ lần lượt là: 14,4%; 8,3%; 5,7%; 3,5%. Các vi khuẩn Gram âm là các vi khuẩn chủ yếu gây nhiễm khuẩn bệnh viện trong đó A.baumannii chiếmtỉ lệ cao nhất 43,2% sau đó là K.pneumoniae 10%. Vi khuẩn Gram dương chủ yếu là S.aureus chiếm 8,1%. Trong Viêm phổi thở máy tác nhân chủ yếu là A.baumannii chiếm tỷ 56,7%. Trong nhiễm khuẩn huyết bệnh viện B.cepacia là vi khuẩn hay gặp nhất chiếm 18,18%. Tỉ lệ gặp vi khuẩn nhiều nhất trong nhiễm khuẩn tiết niệu là E.faecalis 47,4%, trong nhiễm khuẩn catheter là A.baumannii 46,2%, trong nhiễm khuẩn ổ bụng là E.coli 25%. A.baumannii kháng nhóm carbapenem từ 97 98%, cephalosporin 99%, còn nhạy 100% với colistin.P.aeruginosa nhạy với piperacillin + tazobactam 81,3%, kháng nhóm carbapenem từ 6265%. K.pneumoniae còn nhạy với imipenem 52,2%, meropenem 56,5%, fosmycin 75%, kháng cephalosporin từ 52 57%. Tụ cầu vàng kháng methicillin 88,9%, nhạy hoàn toàn với vancomycin và linezolid.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ NGUYỄN THỊ TÚ TRINH PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC-CHỐNG ĐỘC TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN GIỒNG RIỀNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CẦN THƠ, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ NGUYỄN THỊ TÚ TRINH PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC-CHỐNG ĐỘC TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN GIỒNG RIỀNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Chuyên ngành: Dược lý-dược lâm sàng Mã số: 8720205 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS TS TRẦN CÔNG LUẬN CẦN THƠ, 2022 i LỜI CẢM ƠN Xin gửi lời tri ân đến Ban Giám hiệu, Ban lãnh đạo Khoa Dược-Diều dưỡng Khoa đào tạo Sau Đại học Quý thầy, cô Trường Đại học tây Đô giảng dạy giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thực đề tài luận văn tốt nghiệp Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy GS.TS Trần Công Luận tận tình hướng dẫn, động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo Trung tâm Y Tế huyện Giồng Riềng giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình cơng tác, thu thập tài liệu, số liệu để hoàn thành chương trình học thực luận văn Cuối cùng, xin khắc ghi tình cảm, quan tâm, hỗ trợ đồng hành gia đình, anh/chị học viên lớp Thạc sĩ dược học niên khóa 2019-2021 dành cho suốt thời gian qua Trân trọng cảm ơn Cần Thơ, ngày tháng năm 2022 Học viên Nguyễn Thị Tú Trinh ii TĨM TẮT Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu nhằm khảo sát tình hình s dụng kháng sinh kết điều trị kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện khoa Hồi sức tích cực-chống độc Trung tâm y tế huyện Giồng Riềng Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu mô tả cắt ngang với cỡ mẫu 179 bệnh nhân nhập viện điều trị khoảng thời gian 01/01/2018 đến 31/12/2020 Sử dụng tài liệu Bộ Y Tế Phác đồ điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện khoa hồi sức tích cực-chống độc Trung tâm y tế huyện Giồng Riềng để đánh giá tính hợp lý việc sử dụng kháng sinh Kết nghiên cứu: Có loại nhiễm khuẩn bệnh viện thường gặp khoa Hồi sức tích cực viêm phổi bệnh viện chiếm tỉ lệ 68,1%, sau nhiễm khuẩn huyết, nhiễm khuẩn tiết niệu, nhiễm khuẩn ống thông tĩnh mạch trung tâm, nhiễm khuẩn ổ bụng với tỉ lệ là: 14,4%; 8,3%; 5,7%; 3,5% Các vi khuẩn Gram âm vi khuẩn chủ yếu gây nhiễm khuẩn bệnh viện A.baumannii chiếm tỉ lệ cao 43,2% sau K.pneumoniae 10% Vi khuẩn Gram dương chủ yếu S.aureus chiếm 8,1% Trong Viêm phổi thở máy tác nhân chủ yếu A.baumannii chiếm tỷ 56,7% Trong nhiễm khuẩn huyết bệnh viện B.cepacia vi khuẩn hay gặp chiếm 18,18% Tỉ lệ gặp vi khuẩn nhiều nhiễm khuẩn tiết niệu E.faecalis 47,4%, nhiễm khuẩn catheter A.baumannii 46,2%, nhiễm khuẩn ổ bụng E.coli 25% A.baumannii kháng nhóm carbapenem từ 97- 98%, cephalosporin 99%, nhạy 100% với colistin P.aeruginosa nhạy với piperacillin + tazobactam 81,3%, kháng nhóm carbapenem từ 62-65% K.pneumoniae nhạy với imipenem 52,2%, meropenem 56,5%, fosmycin 75%, kháng cephalosporin từ 52- 57% Tụ cầu vàng kháng methicillin 88,9%, nhạy hoàn toàn với vancomycin linezolid Kết luận: Tỉ lệ điều trị kháng sinh khởi đầu không phù hợp bệnh nhân nhiễm khuẩn bệnh viện 55,9% Trong nhóm điều trị khơng phù hợp gặp tỉ lệ cao A.baumannii 83,8%, P.aeruginosa 73,7%, S.aureus 77,8% Trong nhóm điều trị phù hợp tỉ lệ gặp E.coli 81,8%, B.cepacia 92,9% cao nhóm điều trị khơng phù hợp Các bệnh nhân điều trị kháng sinh phù hợp có số ngày điều trị khoa Hồi sức tích cực 14,6 ngày, tỉ lệ sốc nhiễm khuẩn 10,1% iii ABSTRACT Objectives of the study: This study aims to investigate the situation of antibiotic use and antibiotic treatment results in the treatment of hospital-acquired infections at the Intensive Care Unit - Anti-poisoning Department of Giong Rieng District Medical Center Materials and methods: A cross-sectional descriptive retrospective study with a sample size of 179 patients hospitalized for treatment between January 1, 2018 and December 31, 2020 Using the documents of the Ministry of Health and the protocol for treatment of hospital-acquired infections at the intensive care and antipoison department of Giong Rieng district health center to evaluate the rationality in the use of antibiotics Results: There are most common types of hospital-acquired infections in the ICU, of which nosocomial pneumonia accounts for 68.1%, followed by bacteremia, urinary tract infections, and tube infections central venous catheterization, intra-abdominal infection with the rate of: 14.4%, respectively; 8.3%; 5.7%; 3.5% Gram-negative bacteria are the main bacteria causing hospitalacquired infections, in which A.baumannii accounted for the highest rate 43.2% followed by K.pneumoniae 10% Gram-positive bacteria are mainly S.aureus, accounting for 8.1% In ventilator-associated pneumonia, the main agent is A.baumannii, accounting for 56.7% In hospital-acquired bacteremia, B.cepacia is the most common bacteria, accounting for 18.18% The most common bacteria in urinary tract infections was E.faecalis 47.4%, in catheter infections was A.baumannii 46.2%, in intra-abdominal infections was E.coli 25% A.baumannii is resistant to carbapenems from 97 to 98%, cephalosporins 99%, and is 100% sensitive to colistin P.aeruginosa is sensitive to piperacillin+tazobactam 81.3%, resistant to carbapenem group from 62-65% K.pneumoniae is still sensitive to imipenem 52.2%, meropenem 56.5%, fosmycin 75%, resistant to cephalosporins from 52-57% Staphylococcus aureus is 88.9% methicillin-resistant, fully sensitive to vancomycin and linezolid Conclusion: The rate of inappropriate initial antibiotic treatment in p atients with nosocomial infections was 55.9% In the inappropriate treatment group, there were high rates of A.baumannii 83.8%, P.aeruginosa 73.7%, S.aureus 77.8% In the suitable treatment group, the rate of E.coli 81.8%, B.cepacia 92.9% was higher than that of the inappropriate treatment group The patients receiving appropriate antibiotic treatment had 14.6 days of treatment in the ICU, the rate of septic s hock was 10.1% iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu đề tài trung thực, có nguồn gốc trích dẫ n rõ ràng chưa công bố công trình nghiên cứu khác Cần Thơ, ngày tháng năm 2022 Tác giả Nguyễn Thị Tú Trinh v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii ABSTRACT iii LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT x ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN 1.1.1 Định nghĩa nhiễm khuẩn bệnh viện 1.1.2 Khái niệm kháng thuốc 1.1.3 Các chế kháng thuốc Hình 1.1 Cấu trúc kháng kháng sinh tế bào vi khuẩn A.baumannii [47] 1.2 TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.2.1 Tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện đơn vị HSTC giới 1.2.2 Thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện Việt Nam 1.3 NGUỒN BỆNH 1.4 CÁC PHƯƠNG THỨC LÂY TRUYỀN CỦA TÁC NHÂN GÂY BỆNH 1.5 CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY NKBV TẠI KHOA HSTC Bảng 1.1 Các yếu tố nguy thường gặp với loại NKBV 1.6 CÁC NKBV THƯỜNG GẶP TRONG CÁC ĐƠN VỊ HSTC 10 1.6.1 Viêm phổi bệnh viện viêm phổi liên quan đến thở máy 10 Bảng 1.1 Tiêu chuẩn tiêu chuẩn đặc trưng cho lâm sàng 13 1.6.2 Nhiễm khuẩn huyết nhiễm khuẩn liên quan đến ống thông 16 1.6.3 Nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh viện 19 1.6.4 Nhiễm khuẩn vết mổ 22 1.6.5 Nhiễm khuẩn quan khoang thể 23 vi 1.7 ĐIỀU TRỊ CÁC LOẠI NKBV TẠI KHOA HSTC 23 1.7.1 Nguyên tắc điều trị loại NKBV 23 1.7.2 Liệu pháp kháng sinh kinh nghiệm 24 1.7.3 Phác đồ kháng sinh xuống thang 25 1.7.4 Một số quan điểm sử dụng kháng sinh khởi đầu thích hợp 25 1.8 MỘT SỐ PHÁC ĐỒ KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẦN BỆNH VIỆN 26 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 33 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng 33 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 33 2.1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán NKBV theo Bộ Y tế 2017 33 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 37 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 37 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 38 2.3.1 Các thông số đặc điểm bệnh nhân 38 2.3.2 Các thông số đặc điểm vi sinh khoa Hồi sức tích cựcChống độc Trung tâm y tế huyện Giồng Riềng thời gian 2018-2020 38 2.3.3 Các thơng số tình hình sử dụng kháng sinh điều trị bệnh nhân nhiễm khuẩn bệnh viện 39 2.3.4 Các phương pháp lấy bệnh phẩm 39 2.3.5 Các định nghĩa: 40 2.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU 41 2.5.1 Công cụ thu thập 41 2.5.2 Kỹ thuật thu thập 41 2.5.3 Người thu thập 41 2.5.4 Phương pháp kiểm soát sai số 41 2.5.5 Xử lý số liệu 42 2.6 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 42 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN, ĐẶC ĐIỂM VI SINH CỦA TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰCCHỐNG ĐỘC TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN GIỒNG RIỀNG TRONG THỜI GIAN 2018-2020 43 vii 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân nhiễm khuẩn bệnh viện Khoa hồi sức tích cực-chống độc Trung tâm y tế huyện Giồng Riềng thời gian 20182020 43 3.1.2 Đặc điểm vi sinh Khoa hồi sức tích cực-chống độc Trung tâm y tế huyện Giồng Riềng thời gian 2018-2020 47 3.2 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN 53 CHƯƠNG BÀN LUẬN 61 4.1 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN 61 4.1.1 Tuổi giới 61 4.1.2 Chẩn đoán vào khoa HSTC 62 4.1.3 Tiền sử bệnh nhân bệnh liên quan đến NKBV 62 4.1.4 Thời điểm mắc nhiễm khuẩn bệnh viện 63 4.1.5 Điểm APACHE II SOFA 63 4.2 CÁC LOẠI NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN 63 4.2.1 Tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện 63 4.2.2 Các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện 65 4.3 CÁC LOẠI NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN 65 4.3.1 Viêm phổi liên quan đến thở máy 65 4.3.2 Nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh viện 67 4.3.3 Nhiễm khuẩn huyết nhiễm khuẩn liên quan đến ống thông 68 4.3.4 Nhiễm khuẩn ổ bụng 69 4.4 TÌNH HÌNH KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN 69 4.4.1 Các vi khuẩn Gram âm 69 4.4.2 Các vi khuẩn Gram dương 72 4.5 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN 73 CHƯƠNG 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 KẾT LUẬN 76 KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC xi viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc kháng kháng sinh tế bào vi khuẩn A.baumannii Hình 3.1 Tỉ lệ phân bố bệnh vào khoa HSTC 44 Hình 3.2 Ngày mắc nhiễm khuẩn bệnh viện 45 Hình 3.3 Tỉ lệ loại NKBV 46 Hình 3.4 Tỉ lệ số loại NK bệnh nhân NKBV 46 Hình 3.5 Liên quan vi khuẩn thời điểm xảy VPTM 50 Hình 3.6 Tỉ lệ kháng sinh ban đầu NTBV phù hợp không phù hợp 57 77 Các bệnh nhân điều trị kháng sinh phù hợp có số ngày điều trị khoa HSTC 14,6 ngày, tỉ lệ sốc NK 10,1%, tỉ lệ tử vong 11,1% thấp nhóm điều trị khơng phù hợp KIẾN NGHỊ Trên sở kết nghiên cứu, xin đề xuất số kiến nghị sau: Định kỳ kiểm tra tình hình nhiễm khuẩn đặc điểm vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện khoa HSTC Xây dựng phác đồ điều trị NKBV phù hợp với yếu tố dịch tễ khoa phịng để đưa vào áp dụng sau kiểm tra đánh giá lại phác đồ Cần có nghiên cứu sâu hiệp đồng tác dụng p hối hợp kháng sinh điều trị NKBV A.baumannii 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alfahad w., Omrani A (2014), “Update on colistin in clinical practice”, Saudi Med J 35,9-19 A1-Hasan MN, Wilson JW, Lahr BD, Ct al (2009), “Beta-lactam and flouroquinolon combination antibiotic therapy for bacteremia caused by gram Ncgativc bacilli”, Antimicrob Agents Chemother., 53(4), pp 1386-1394 American Society of Health-System Pharmacists (2011), “AHFS drug information” American Thoracic Society (2005), “Guidelines for the Management of Adults with Hospital-acquired, Ventilator-associated, and Healthcare-associated Pneumonia”, Am J Respir Crit Care Med, 171, pp.388-416 Arthur EL Kizor SR Selim AG, van Dricl ML, Scoanc L (2016), “Antibiotics for ventilator-associated pneumonia (review)”, Cochrane database of systematic review 2016 Arthur R.H Polderman K H., van Geijlswijk M., van der Meer G Y., Schouten M A., Girbcs A R (2008), “Ciprofloxacin pharmacokinetics in critically ill patients: a prospective cohort study”, J Crit Care, 23(3), pp 422430 Nguyễn Thanh Báo cộng (2010), “Chọn lựa kháng sinh ban đầu điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện số bệnh viện Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chi Y học Thành phổ Hồ Chí Mình, tập 16 (số 1) tr.206-214 Bassctti M, Ct al (2015), “Preventive and therapeutic strate gics in critically ill patients with highly resistant bacteria”, Jntens care Med.41(5), pp.776-795 Bergen PJ, Bulman z p., Ct al (2015), “Polymyxin combinations: pharmacokinetics and pharmacodynamics for rationale use”, Pharmacotherapy, 35(1) pp 34-42 10 Bergen PJ, Forrest A., Ct al (2011), “Clinically Relevant Plasma Concentrations of Colistin in Combination with Imipenem Enhance Pharmacodynamic Activity against Multidrug-Resistant P.aeruginosa at Multiple Inocula”, Antimicrob Agents Chemother, 55( 11) pp 5134-42 11 Hà Sơn Bình (2015), “Nhận xét sổ yếu tố liên quan hiệu qua điều trị bệnh nhân viêm phổi liên quan đến thở máy”, Luận văn chuyên khoa 11, Trường Đại học Y Hà Nội 12 Bishop BM, Ct al (2014), “Effect of introducing procalcitonin on antimicrobial therapy duration in patients with sepsis and/or pneumonia in intensive care unit”, Ann Pharmacother., 48,pp.577-583 79 13 Bonten M J M., Kollcf M H., Hall J B (2004), “Risk Factors for VentilatorAssociated Pneumonia: from Epidemiology to Patient Management”, Clin Infect Dis,38(%ỵ pp.l 141-1149 14 Bulik cc, Nicolau DP (2011), “Doublc-carbapcncm therapy for carbapcncmascproducing Klebsiella pneumoniae” Antimicrob Agents Chemother 55(6) pp.3002-3004 15 Bộ Y Tế (2015), Dược thư Quốc gia Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội 16 CDC (2013), “Antibiotic resistance threats in the United States”, 2013 17 Chastrc J., Fagon J.Y (2002), “Ventilator-associated pneumonia” Am J Respir Crit Care Med, 165 pp 867-903 18 Lê Huy Chính (2003), Vi sinh y học, NXB Y học, Hà Nội 19 Colardyn F (2005), “Appropriate and timely empirical antimicrobial treatment of 1CU infections-a role for carbapcncms”, Acta Clin Belg, 60(2) pp.51-62 20 Cunha B A., (2011) Antibiotic essentials lơh ed., Jones and Bartlett Learning 21 Dalfino L., Puntillo F Mosca A Monno R spada Ml, Coppolccchia s Miragliotta G, Bruno F, Brienza N (2012), “High dose extended interval colistin administration in critically ill patients: is this the right dosing strategy? A preliminary study” Clinical Infectious Dieases, 54(12) pp.1720-1726 22 Dalfino L., Puntillo F., Ondok M J., Mosca A., Monno R., Coppolecchia s., Spada M L., Bruno F., Brienza N (2015), “Colistin-associated acute kidney injury in severely ill patients: a step toward a better renal care? A pro spective cohort study”, Clin Infect Dis, 61(12), pp 1771-1777 23 Dellinger RP, Levy MM Rhodes A, Ct al (2013), “Surviving Sepsis Campaign: international guidelines for management of severe sepsis and septic shock, 2012”, Intensive Care Med, 39 (2), pp 165-228 24 Deryke c A., Crawford A .1., et al Colistin Dosing and Nephrotoxicity in a Large Community Teaching Hospital, Antimicrob Agents Chemother 2010 Oct;54( 10):4503-5 Epub 2010 Jul 26 doi: 10.1128/AAC.01707-09 25 Edwards SJ Ct al (2005) “Systematic review comparing meropenem with imipenem plus cilastatin in the treatment of severe infections”, Current Medical Reaserch and Opinion, 21(5), pp.785-794 26 Falagas M., Kaisaikou s (2005), “Colistin: the revival of polymyxins for the management of multidrug-rcsistant gram-negative bacterial infections”, Clin Infect Dis 40, 1333-41 27 Federico Perez MD Nadim G El chakhtoura MD, Krisztina Papp-Wallace PhD, Brigid M Wilson & Robert A.Bonomo MD (2016): treatment Option for Infection caused by carbapcncm-resistant Entcrobactcriaccac: can we apply 80 “Precision Medicine’* to antimicrobial chemotherapy? Expert Opion on Pharmacotherapy, 17, pp.760-781 28 Gabrielle GA (2016), “Influence of colistin dose on global cure in patients with bacteremia due to carbapencm-resistant Gram negative bacilli**, American society for microbiology, 60( 1), pp.431-436 29 Garonzik SM, Li J, Thamlikitkul V, Paterson DI, Shoham s, Jacob J (2011) “Population pharmacokinetics of colistin methanesulfonate and form colistin in critically ill patients from a muliticcntcr study provide dosing suggestions for varrious categories of patients”, Antimicroh Agents and Chemother., 55(7) pp.3284-3294 30 Giannouli M., Tomasonc F., Agodi A Ct al (2002), “Molecular epidemiology of carbapcncm-rcsistant Acinetobacter baumannii strains in intensive care units of multiple Mediterranean hospitals” Journal of Antimicrobial Chemotherapy 46 pp.2155-2161 31 Bùi Hồng Giang (2013), “Nghiên cứu đặc điểm vi khuẩn điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Bạch Mai năm 2012”, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 32 Gilbert D N., Ct al., (2017), The Sanford Guide to Antimicrobial Therapy 47 th edition Antimicrobial therapy 33 Goossens, H., for The Mystic Study, G (2000), “MYSTIC (Meropenem Yearly Susceptibility Test Information Collection) results from Europe: comparison of antibiotic susceptibilities between countries and centre types”, Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 46(suppl 2), pp.39-52 34 Guclu E., Ogutlu A ctal (2017), “Antibiotic consumption in Turkish ho spitals; a multi-centre point prevalence study”, J Chemother., 29(1), pp 19-24 35 Gurscl G, Demirtas s (2006), “Value of APACHE II, SOFA, CPIS scores in predicting prognosis in patient with ventilator-assosiated pneumoniae”, Respiration, 73(4), pp.503-508 36 Hidron AL Edwards JR, Patel J Ct al (2008), “NHSN annual update: antimicrobialrcsistant pathogens associated with healthcare -associated infections: annual summary of data reported to the National Healthcare Safety Network at the Centers for Disease Control and Prevention, 2006 -2007” Infect Control Hosp Epidemiol 29(11), pp.996-1011 37 Lại Văn Hoàn (2011), “Đánh giá thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện trung tàm chống độc-Bệnh viện Bạch Mai”, Luận văn Thạc sĩ Y học Trường Đại học Y Hà Nội 38 Hội Hô Hấp Việt Nam-Hội Hồi sức cấp cứu Chống độc Việt Nam “Khuyến 81 cáo chẩn đoán điều trị viêm phổi bệnh viện viêm phổi thở máy”, NXB Y học 2017, Hà Nội 39 Lô Báo Huy, Lô Đức Thắng (2012), “Đặc điếm vi khuẩn gây bệnh tình hình kháng kháng sinh bệnh nhân lớn tuồi viêm phổi thở máy k hoa hồi sức cấp cứu”, Tạp chí Y Học Thành phố Hồ Chi Minh, tập 16(số 1), tr.78-86 40 Hoàng Thị Kim Huyền, J.R.BJ Brouwers, ""Những nguyên lí sử dụng thuốc điều trị", Sử dụng thuốc điều trị, tập 2, Trường Đại học dược Hà Nội, NXB Y học 41 Nguyễn Huy Khiêm (2016), “Phân tích hình sử dụng kháng sinh bệnh nhân thở máy khoa cấp cứu Hoi sức tích cực, Viện tim mạch Quốc gia Việt Nam”, Luận vãn Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 42 Lý Ngọc Kinh, Ngơ Thị Bích Hà (2010), “Tìm hiểu thực trạng sử dụng kháng sinh nhiễm khuẩn bệnh viện đơn vị điều trị tích cực số sở khám, chữa bệnh”, Báo cáo nghiệm thu đề tài cấp Bộ 43 Nguyễn Phú Hương Lan cộng ( 2010 ), “Khảo sát mức độ đề kháng kháng sinh Acinetobacter spp Pseudomonas spp phân lập bệnh viện Nhiệt Đới”, Thời Y học, số 68, tr.9, 3/2012 44 Cao Xuân Minh cộng (2010), “Đặc điểm lâm sàng mối liên quan kiểu gen tính kháng thuốc vi khuẩn Acinetobacter baumannii viêm phôi bệnh viện bệnh viện Chợ Rẫy”, Tạp chí Y học TP Hồ Chi Minh, tập 14(số 1), tr 128-134 45 Nguyễn Thu Minh cộng (2016), “Khảo sát tình hình tiêu thụ carbapenem Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2016”, Tạp ch í Dược học, số 495, tháng 7/2017, tr.63-66 46 Cao Minh Nga cộng (2012) “Sự đề kháng kháng sinh c vi khuấn gây bệnh thường gặp bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Hội nghị khoa học kỹ thuật-Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ 29, tr.215-220 47 Trần Thị Thanh Nga (2010) “Đặc điểm nhiễm khuẩn đề kháng kháng sinh bệnh viện Chợ Rẫy năm 2009-2010”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 15(số 4), 2011 48 Vũ Quỳnh Nga ( 2011), “Đặc điềm lâm sàng nhiễm Acinetobacter baumannii bệnh nhân viêm phổi thở máy”, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh 49 Nguyễn Thị Thanh Nga (2013), “Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh bệnh nhân viêm phổi liên quan thở máy khoa Hổi sức tích cực bệnh viện Trung ương Quân đội 108”, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Trường đại học 82 Dược Hà Nội 50 Phạm Hồng Nhung cộng (2013), “Mức độ nhạy cảm với kháng sinh trực khuẩn Gram âm phân lập khoa điều trị tích cực Bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chi Nghiên cứu Y học, 109 (4), tr.1-8 51 Nguyễn Ngọc Quang cộng (2012), “Tình hình viêm phổi liên quan đến thở máy khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai”, Nội khoa Việt Nam, số 5, tháng 9/2012, tr.57-62 52 Lê Minh Sang (2001), Bước đầu tim hiểu giá trị dự báo tử vong số APACHE 11, SAPS 11, OSF Hồi sức cấp cứu Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Đa khoa Trường Đại học Y Hà Nội 53 Nguyễn Tứ Sơn (2011) “Ứng dụng số số PK/PD dự báo hiệu điều trị nhiễm khuẩn ciprofloxacin khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Bạch Mai”, Luận văn thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 54 Dương Vãn Thức (2013), “Kháo sát tình hình điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện vi khuẩn đa kháng colistin phối hợp khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Bạch Mai”, Luận văn thạc sĩ Y học Trường Đại học Y Hà Nội 55 Phạm Hùng Vân nhóm nghiên cứu M1DAS (2010), “Nghiên cứu đa trung tâm tình hình đề kháng imipenem mcropenem trực khuẩn Gram âm dễ mọc-kết 16 bệnh viện Việt Nam”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chi Mình, tập 14 (số 2) 56 Phạm Thị Thúy Vân (2012), “Đánh giá tính hiệu an tồn amikacin với chế độ liều dùng điều trị số loại nhiễm khuân”, Luận án Tiến sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 57 Đặng Thị Xuân (2017), “Nghiên cứu áp dụng phân độ RIFLE đánh giá mức độ, tiến triển tiên lượng tốn thương thận cấp bệnh nhân hồi sức”, Luận án tiến sĩ Y học, Viện nghiên cứu khoa học Y Dược lâm sàng 108 xi PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN GIỒNG RIỀNG Đặc diêm bệnh nhân Họ tên: Mã BA: Chân đoán: Ngày vào/ra viện: Tinh trạng BN lúc viện: Bệnh mắc kèm Cấy ghép quan Dùng corticosteroid HIV Tiếu đường Mã lưu trĩr Khi vào khoa Sau 48h Ra viện BệnhNK Cephalosporin hệ Có □ Các can thiệp thú thuật xâm lấn Tuổi: Nam/nử Cân nặng: Giường số: NKhuyết □ □ Ngày dờ/khói/chuyến viện □ Từ vong nhiễm khuẩn Có □ Có □ Có □ Có □ COPD Có □ Tiền sừ Đã nhập viện 90 ngày trước Đã phơi nhiễm với KS trước NK 30 ngày Betalactam + chất ức chế Có □ Fluoroquinolone Có □ Carbapenem Có □ Glycopeptide Có □ Khơng □ Khơng □ Khơng □ Khơng □ Khơng □ Khơng □ Có □ Khơng □ Không □ Không □ Không □ NKổbụng □ NKhôhấp □ NK tiết niệu □ Khác: Ngày vào/ra khoa: □ Ngày nặng/xin về/từ vong Ung thư Bệnh gan mạn Bệnh thận mạn Khối u cứng Bệnh máu ác tinh Có □ Có □ Có □ Có □ Khơng □ Khơng □ Khơng □ Khơng □ Có □ Khơng □ Có □ Có □ Có □ Khơng □ Khơng □ Khơng □ Khơng □ Linezolid Metronidazole colistin 12 Aminoglyco sid Có □ Tigecyclin Có □ Khơng □ Khơng □ xiii Thở máy: Lọc mán: Sonde tiểu Cather TM trung tâm Khác Diễn biến lâm sàng bệnh nhân Thơng số Có Có Có Có □ □ □ □ Ngày nhập khoa Không □ Không □ Không □ Không □ Ngày Ngày bắt đầu/ngày kết thúc: Ngày bắt đầu/ngày kết thúc: Ngày bắt đầu/ngày kết thúc: Ngày bắt đầu/ngày kết thúc: Ngày bắt đầu/ngày kết thúc: Ngày Ngày Ngày Ngày Kết MIÊ với KS* Ghi chủ** Nhiệt độ HA trung binh Tiểu cầu Bạch cầu Bạch cầu trung tính/lympho Creatinin máu Procal II Đặc điềm vi sinh Xét nghiệm nuôi cấy vi sinh vật: Lần XN Kháng sinh đồ (đinh kèm) □ Có □ Mã BF Tên BF Có □ Ngày lấy/trả Không □ Ngày xiv III Đặc điểm kháng sinh điều trị Ngày kết thúc Số lần dùng/ngàv Thời điểm Trước cấy VK Sau cấy VK Tên thuốc Liều dùng/lần Cách dùng Ngày hất dầu xv DANH SÁCH BỆNH NHÂN SỬ DỤNG CHO NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LUẬN VĂN CAO HỌC Tên đề tài: “Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện khoa Hồi sức tích cực - chống độc, Trung tâm Y tế Huyện Giồng Riềng tỉnh Kiên Giang” Học viên nghiên cứu: Nguyễn Thị Tú Trinh Số Giới Ghi STT Họ tên Tuổi Bệnh án tính 813/31/0/2018/054 Nguyễn Ngọc H 31 Nam 813/31/0/2018/089 Phan Thị H 63 Nữ 813/31/0/2018/102 Đào Huyền M 66 Nữ 813/31/0/2018/135 Đỗ Văn T 41 Nam 813/31/0/2018/148 Lê Thị T 68 Nữ 813/31/0/2018/181 Nguyễn Thành H 33 Nam 813/31/0/2018/221 Trịnh Thị Thanh B 68 Nữ 813/31/0/2018/239 Trần Diễm M 78 Nữ 813/31/0/2018/260 Phan.T Ngọc M 69 Nữ 10 813/31/0/2018/264 Nguyễn Thị T 69 Nữ 11 813/31/0/2018/296 Phạm Văn H 42 Nam 12 813/31/0/2018/319 Đỗ Thị N 66 Nữ 13 813/31/0/2018/345 Phạm Thị T 76 Nữ 813/31/0/2018/365 14 Nguyễn Thành H 38 Nam 813/31/0/2018/388 Võ Anh T 53 Nam 15 813/31/0/2018/401 Huỳnh Hữu N 44 Nam 16 17 813/31/0/2018/422 Quách Thị Thùy L 76 Nữ 18 813/31/0/2018/457 Bùi Hoàng N 39 Nam 19 813/31/0/2018/480 Nguyễn Văn T 68 Nam 20 813/31/0/2018/501 Nguyễn Tấn Đ 78 Nam 21 813/31/0/2018/526 Nguyễn Hữu C 48 Nam 813/31/0/2018/555 Nguyễn Trường A 53 Nam 22 813/31/0/2018/572 23 Nguyễn Văn L 54 Nam 24 813/31/0/2018/608 Phạm Thị T 69 Nữ 25 813/31/0/2018/640 Lê Văn V 49 Nam 26 813/31/0/2018/641 Vũ Quang H 68 Nam 27 813/31/0/2018/664 Nguyễn Hoàng T 89 Nam 28 813/31/0/20218/700 Nguyễn Văn N 37 Nam 29 813/31/0/2018/710 Nguyễn Thanh N 69 Nam 813/31/0/2018/734 30 Trần Thị H 68 Nữ 813/31/0/2018/756 31 Phạm Văn L 55 Nam 32 813/31/0/2018/759 Đỗ Thị X 63 Nữ 33 813/31/0/2018/802 Nguyễn Thị C 66 Nữ xvi 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 813/31/0/2018/821 813/31/0/2018/848 813/31/0/2018/871 813/31/0/2018/873 813/31/0/2018/916 813/31/0/2018/919 813/31/0/2018/963 813/31/0/2018/986 813/31/0/2018/1043 813/31/0/2018/1034 813/31/0/2018/1051 813/31/0/2018/1078 813/31/0/2018/1112 813/31/0/2018/1124 813/31/0/2018/1129 813/31/0/2018/1174 813/31/0/2018/1204 813/31/0/2018/1214 813/31/0/2018/1239 813/31/0/2018/1274 813/31/0/2018/1285 813/31/0/2018/1300 813/31/0/2018/1339 813/31/0/2018/1341 813/31/0/2018/1377 813/31/0/2022/1407 813/31/0/2018/1411 813/31/0/2018/1446 813/31/0/2018/1464 813/31/0/2018/1492 813/31/0/2018/1522 813/31/0/2018/1533 813/31/0/2018/1561 813/31/0/2018/1584 813/31/0/2018/1607 813/31/0/2019/1634 813/31/0/2019/1653 813/31/0/2019/1676 813/31/0/2019/1691 813/31/0/2019/1724 813/31/0/2019/1745 813/31/0/2019/1762 813/31/0/2019/1791 Phạm Bình A Đỗ Hồng N Bùi Văn T Phạm Thị T Nguyễn Minh P Nguyễn Văn H Hoàng Diệu T Lê Tiến H Phạm Minh A Nguyễn Thị P Trần Ngọc A 56 39 76 64 65 68 66 49 58 69 78 Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Phạm Hải Đ Trần Gia B Hoàng B Nguyễn Thành Đ Lý Minh T 53 58 59 77 49 Nam Nam Nam Nam Nam Trần Văn M Trương Văn Y Nguyễn Tùng H Nguyễn Thị H Nguyễn Thị Thu H Đoàn Ngọc M Nguyễn Văn T Trương Thị Bảo Y Nguyễn Hải T Lê Văn D Nguyễn Hà P Nguyễn Hoàng A Đỗ Văn H Nguyễn.T Diệu T Nghiêm Vĩnh H Nguyễn.T H Phạm Văn T Nguyễn Thị Lan P Nguyễn Văn T Vũ Văn H 36 78 79 32 78 38 55 79 49 78 33 77 79 78 58 28 55 79 53 54 Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nguyễn Tấn P Nguyễn Văn Chín N Lai Hoàng Gia L 68 69 58 Nam Nam Nam Đào Văn H Hoàng Văn H Nguyễn Thị Giang H Nguyễn Văn N 49 58 36 57 Nam Nam Nữ Nam xvii 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 813/31/0/2019/1804 813/31/0/2019/1832 813/31/0/2019/1860 813/31/0/2019/1881 813/31/0/2019/1906 813/31/0/2019/1908 813/31/0/2019/1943 813/31/0/2019/1975 813/31/0/2019/1984 813/31/0/2019/2021 813/31/0/2019/2044 813/31/0/2019/2067 813/31/0/2019/2093 813/31/0/2019/2113 813/31/0/2019/2134 813/31/0/2019/2159 813/31/0/2019/2188 813/31/0/2019/2201 813/31/0/2019/2228 813/31/0/2019/2252 813/31/0/2019/2274 813/31/0/2019/2292 813/31/0/2019/2314 813/31/0/2019/2343 813/31/0/2019/2366 813/31/0/2019/2384 813/31/0/2019/2412 813/31/0/2019/2432 813/31/0/2019/2458 813/31/0/2019/2481 813/31/0/2019/2504 813/31/0/2019/2527 813/31/0/2019/2550 813/31/0/2019/2573 813/31/0/2019/2596 813/31/0/2019/2619 813/31/0/2019/2642 813/31/0/2019/2665 813/31/0/2019/2688 813/31/0/2019/2711 813/31/0/2019/2734 813/31/0/2019/2757 813/31/0/2019/2780 Trần Đình D Nguyễn Thị P Đào Thị Huyền T Nguyễn Quang H 58 28 66 53 Nam Nữ Nữ Nam Nguyễn Thành Đ Liên Hải Đ Phạm Tuấn A Trương Tiểu B 48 55 58 78 Nam Nam Nam Nam Lưu Khánh L Vũ Văn T Đoàn Văn D Trương Văn H Vũ Thành V Lê Hồng D Vũ Văn T Phạm Quang N Lê Văn T Vũ Thị Mỹ H Trương Thị Bảo Y Nguyễn Minh C Chu Thị Hồng M Vũ Thị L Vũ Văn H Nguyễn Trà M Nguyễn Thị Ngọc A Nguyễn Phương N Nguyễn Thị Thúy H Phùng Thị T Lê Thanh D Nguyễn Thị P Phạm Việt Q Trần Thị X Võ Hà P Nguyễn Thị H Nguyễn Minh H Đỗ Thị N Nguyễn Quang A Nguyễn Văn A Nguyẽn Văn N Nguyễn Quyết N Vũ Liên H Nguyễn Văn T Nguyễn Minh P 53 54 55 56 69 68 69 73 74 38 29 67 48 53 78 39 54 18 68 53 68 49 85 38 26 53 67 69 77 78 79 68 12 67 23 Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ xviii 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 813/31/0/2019/2803 813/31/0/2019/2826 813/31/0/2019/2849 813/31/0/2019/2872 813/31/0/2020/2895 813/31/0/2020/2918 813/31/0/2020/2941 813/31/0/2020/2964 813/31/0/2020/2987 813/31/0/2020/3010 813/31/0/2020/3033 813/31/0/2020/3056 813/31/0/2020/3079 813/31/0/2020/3102 813/31/0/2020/3125 813/31/0/2020/3148 813/31/0/2020/3171 813/31/0/2020/3172 813/31/0/2020/3239 813/31/0/2020/3240 813/31/0/2020/3263 813/31/0/2020/3286 813/31/0/2020/3309 813/31/0/2020/3332 813/31/0/2020/3355 813/31/0/2020/3378 813/31/0/2020/3401 813/31/0/2020/3424 813/31/0/2020/3447 813/31/0/2020/3470 813/31/0/2020/3493 813/31/0/2020/3516 813/31/0/2020/3539 813/31/0/2020/3562 813/31/0/2020/3585 813/31/0/2020/3608 813/31/0/2020/3631 813/31/0/2020/3644 813/31/0/2020/3677 813/31/0/2020/3700 813/31/0/2020/3723 813/31/0/2020/3746 813/31/0/2020/3761 Nguyễn Thị T Nguyễn Ngọc A Đỗ Văn X Nguyễn Thanh L Vũ Thị Thu T Nguyễn Ngọc A Phạm Hoàng A Mai Hồng A Phan Văn H Trần Thị Thu T Trần Vân A Phan Văn S Dương Văn K Trương Dương T Nguyễn Văn C Lê Văn H Phạm Văn H 39 69 68 68 38 22 49 66 68 15 39 69 68 29 69 69 68 Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Dương Quốc L Nguyễn Nhật L Lê Phước T Võ Hiếu L Dương Quốc L Nguyễn Nhật L Lê Phước T 66 67 69 71 72 78 78 Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Trần Minh L Nguyễn Thị H Vũ Văn P Đinh Thị T Nguyễn Thị Thu H Nguyễn Văn T Nguyễn Hồng N Nguyễn Văn Q Phí Ngọc M Hồng Ngọc D Vũ Văn M Phạm Văn H Nguyễn Thị Lan H Vũ Văn N Nguyễn Thị Phương H Phạm Thị T Lưu Khánh L Trần Thùy D Chử Quỳnh H 77 58 21 69 16 76 67 69 68 25 22 66 68 69 29 72 66 76 68 Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ xix 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 813/31/0/2020/3792 813/31/0/2020/3815 813/31/0/2020/3819 813/31/0/2020/3861 813/31/0/2020/3884 813/31/0/2020/3907 813/31/0/2020/3930 813/31/0/2020/3953 813/31/0/2020/3976 813/31/0/2020/3999 813/31/0/2020/4122 813/31/0/2020/4353 813/31/0/202020/4399 813/31/0/2020/4781 813/31/0/2020/4822 813/31/0/2020/4827 813/31/0/2020/4850 Nguyễn Bích N Đặng Thị N Phạm Lê B Nguyễn Thị Tuyết G Nguyễn Hoàng H Nguyễn Văn H Trần Thu L Đinh Văn Đ Hoàng Mai T Phạm Thùy G 69 68 69 65 66 23 28 69 69 28 Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Thái Huỳnh Sơn Đ Nguyễn Quốc Q Hồ Phúc D Trương Quốc Đ Nguyễn Trần An D Nguyễn Nhật D Bùi Quốc N 29 68 69 67 66 28 69 Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Trung tâm y tế huyện Giồng Riềng xác nhận đồng ý cho nghiên cứu viên Nguyễn Thị Tú Trinh sử dụng số liệu bệnh nhân làm tài liệu thực đề tài nghiên cứu Ngày tháng năm 2022 Xác nhận quan Người lập danhsách Nguyễn Thị Tú Trinh