Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trên bệnh nhân COVID19 tại Trung tâm Y tế An Phú tỉnh An Giang năm 2022

79 1 0
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trên bệnh nhân COVID19 tại Trung tâm Y tế An Phú tỉnh An Giang năm 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bệnh nhân trong độ tuổi từ 1859 tuổi là 293 người (76,1%), bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên là 92 người (23,9%). Bệnh nhân có tuổi lớn nhất là 97 tuổi và nhỏ nhất là 18 tuổi. Tổng số bệnh nhân nam là 178 bệnh nhân (46,2%). Số ngày nằm viện từ 814 ngày chiếm tỷ lệ lớn nhất với 70,65%. Bệnh nhân có bệnh nền mắc kèm tỷ lệ là 14%. Bệnh nhân chủ yếu mắc kèm 1 bệnh, chiếm tỉ lệ cao nhất 60,4%. Bệnh nhân có mức độ nhẹ là 328 bệnh nhân (85%). Thời gian nằm viện của bệnh nhân trung bình là 12 ngày. Đa số các bệnh nhân trong nghiên cứu có thể trạng bình thường chiếm 256 bệnh nhân (66,49%). Có 80 bệnh nhân sử dụng thuốc kháng virus trong đó có 72 bệnh nhân (18,96%) sử dụng thuốc Molnupiravir và 8 bệnh nhân (2,08%) sử dụng thuốc Favipiravir có hiệu quả sau 05 ngày dùng thuốc. Có 73 bệnh nhân sử dụng thuốc corticoid chiếm tỷ lệ 18,96%. Có 52 bệnh nhân (13,51%) có dấu hiệu tổn thương phổi. Có 60 bệnh nhân (15,58%) sử dụng thuốc kháng đông. Tất cả bệnh nhân sử dụng thuốc kháng đông không có trường hợp nào chảy máu. Mức độ tương tác thuốc trung bình và nhẹ có 67 bệnh nhân (17,4%).

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ  PHẠM THANH TIẾN KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN COVID-19 TẠI TRUNG TÂM Y TẾ AN PHÚ TỈNH AN GIANG NĂM 2022 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CẦN THƠ, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ  PHẠM THANH TIẾN KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN COVID-19 TẠI TRUNG TÂM Y TẾ AN PHÚ TỈNH AN GIANG NĂM 2022 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Chuyên ngành Dược lý - Dược lâm sàng Mã số: 8720205 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VÕ VĂN BẢY CẦN THƠ, 2022 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Sau Đại Học Trường Đại Học Tây Đô, Ban Giám Đốc Trung tâm Y tế huyện An Phú cho phép tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy TS Võ Văn Bảy, người thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Dược Lý - Dược Lâm Sàng Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc anh chị công tác Trung tâm Y tế huyện An Phú tạo điều kiện thuận lợi để học tập hồn thành luận văn Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, cô anh chị đồng nghiệp động viên, ủng hộ tơi nhiều q trình hồn thành luận văn Cần Thơ, ngày tháng năm 2022 Chữ ký học viên Phạm Thanh Tiến ii TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát đặc điểm xác định tỷ lệ sử dụng thuốc bệnh nhân COVID-19 Trung tâm Y tế huyện An Phú Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp mô tả cắt ngang, hồi cứu thu thập kết dựa phiếu thu thập thông tin Kết nghiên cứu: Bệnh nhân độ tuổi từ 18-59 tuổi 293 người (76,1%), bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên 92 người (23,9%) Bệnh nhân có tuổi lớn 97 tuổi nhỏ 18 tuổi Tổng số bệnh nhân nam 178 bệnh nhân (46,2%) Số ngày nằm viện từ 8-14 ngày chiếm tỷ lệ lớn với 70,65% Bệnh nhân có bệnh mắc kèm tỷ lệ 14% Bệnh nhân chủ yếu mắc kèm bệnh, chiếm tỉ lệ cao 60,4% - Bệnh nhân có mức độ nhẹ 328 bệnh nhân (85%) Thời gian nằm viện bệnh nhân trung bình 12 ngày Đa số bệnh nhân nghiên cứu trạng bình thường chiếm 256 bệnh nhân (66,49%) - Có 80 bệnh nhân sử dụng thuốc kháng virus có 72 bệnh nhân (18,96%) sử dụng thuốc Molnupiravir bệnh nhân (2,08%) sử dụng thuốc Favipiravir có hiệu sau 05 ngày dùng thuốc - Có 73 bệnh nhân sử dụng thuốc corticoid chiếm tỷ lệ 18,96% Có 52 bệnh nhân (13,51%) có dấu hiệu tổn thương phổi Có 60 bệnh nhân (15,58%) sử dụng thuốc kháng đông Tất bệnh nhân sử dụng thuốc kháng đơng khơng có trường hợp chảy máu - Mức độ tương tác thuốc trung bình nhẹ có 67 bệnh nhân (17,4%) Kết luận: Kết nghiên cứu cung cấp nhiều sở liệu quan trọng giúp cho việc điều trị bệnh nhân COVID-19 hiệu hạn chế tương tác không mong muốn thuốc gây Từ khóa: COVID-19, SARS-CoV-2 iii SUMMARY Research objective: To survey the characteristics and determine the rate of drug use in COVID-19 patients at the An Phu District Health Center Research method: Using cross-sectional descriptive method, retrospectively collect results based on data collection form Research results: 293 patients aged 18-59 years old (76.1%), patients aged 60 years and older were 92 people (23.9%) The oldest patient is 97 years old and the youngest is 18 years old The total number of male patients was 178 patients (46.2%) The number of days in hospital from 8-14 days accounted for the largest proportion with 70.65% Patients with underlying disease have the rate of 14% Patients mainly had one disease, accounting for the highest rate of 60.4% - Patients with mild severity were 328 patients (85%) The average length of hospital stay was 12 days Most of the patients in the study had normal health, accounting for 256 patients (66.49%) - There were 80 patients using antiretroviral drugs, of which 72 patients (18.96%) used Molnupiravir and patients (2.08%) used Favipiravir effectively after 05 days of taking the drug - There were 73 patients using corticosteroids, accounting for 18.96% There were 52 patients (13.51%) with signs of lung damage There were 60 patients (15.58%) using anticoagulants All patients on anticoagulation had no bleeding - Moderate and mild drug interactions had 67 patients (17.4%) Conclusion: The results of the study have provided many important databases to help treat COVID-19 patients effectively and limit unwanted drug interactions Keywords: COVID-19, SARS-CoV-2 iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu đề tài trung thực, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng chưa công bố công trình nghiên cứu khác Cần Thơ, ngày tháng năm 2022 Chữ ký học viên Phạm Thanh Tiến v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii SUMMARY iii LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT x ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ BỆNH COVID-19 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Vi rút SARS-CoV-2 1.1.3 Tình hình mắc Covid-19 Thế giới Việt Nam 1.1.4 Chẩn đoán 1.1.5 Phân loại 1.1.6 Cơ chế bệnh sinh 1.2 NHỮNG YẾU TỐ NGUY CƠ HOẶC CÁC MỐI LIÊN QUAN 14 1.3 CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG BỆNH COVID-19 15 1.3.1 Nguyên tắc phòng bệnh 15 1.3.2 Nguyên tắc chống dịch 16 1.4 TỔNG QUAN VỀ THUỐC ĐIỀU TRỊ COVID-19: 16 1.4.1 Ritonavir-Boosted Nirmatrelvir (Paxlovid) 16 1.4.2 Molnupiravir 19 1.5 GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN AN PHÚ 23 1.5.1 Vài nét Trung tâm Y tế An Phú 23 vi 1.5.2 Chức Trung tâm Y tế An Phú 24 1.5.4 Chức nhiệm vụ mơ hình tổ chức khoa Dược-TTB -VTYT Trung tâm Y tế An Phú 25 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 26 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2 Mẫu nghiên cứu 26 2.2.3 Sơ đồ nghiên cứu 27 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 28 2.3.1 Khảo sát đặc điểm bệnh nhân điều trị COVID-19 28 2.3.2 Xác định tỷ lệ sử dụng thuốc bệnh nhân COVID-19 29 2.4 CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ 31 2.5 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP, ĐÁNH GIÁ VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 32 2.5.1 Công cụ thu thập 32 2.5.2 Kỹ thuật thu thập 32 2.5.3 Người thu thập 32 2.5.4 Phương pháp kiểm soát sai số 32 2.6 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 32 2.7 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH NHÂN ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ COVID-19 34 3.1.1 Đặc điểm giới tính tuổi 34 3.1.2 Thời gian điều trị 35 3.1.3 Đặc điểm bệnh mắc kèm bệnh nhân 36 3.1.4 Số bệnh mắc kèm bệnh nhân 36 vii 3.1.5 Phân loại mức độ nặng nhẹ 37 3.1.6 Tính thể trạng bệnh nhân 37 3.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN COVID-19 38 3.2.1 Đặc điểm bệnh nhân sử dụng thuốc Molnupriavir, Favipiravir bệnh nhân sử dụng thuốc khác 38 3.2.2 Thời gian sử dụng thuốc 40 3.2.3 Tỷ lệ phần trăm bệnh nhân COVID-19 sử dụng thuốc kháng đông 40 3.2.4 Đặc điểm tương tác thuốc 42 CHƯƠNG BÀN LUẬN 45 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH NHÂN COVID-19 45 4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN COVID-19 48 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 5.1 KẾT LUẬN 55 5.2 KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC I xi PHỤ LỤC II xi viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tổng hợp nguyên tắc điều trị người bệnh COVID-19 21 Bảng 3.1 Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi giới tính 34 Bảng 3.2 Thời gian điều trị 35 Bảng 3.3 Đặc điểm bệnh mắc kèm 36 Bảng 3.4 Một số bệnh mắc kèm 36 Bảng 3.5 Phân loại mức độ nặng nhẹ 37 Bảng 3.6 Tính thể trạng bệnh nhân 37 Bảng 3.7 Thuốc kháng Virus 38 Bảng 3.8 Sử dụng corticoid điều trị 38 Bảng 3.9 Sử dụng thuốc hỗ trợ điều trị 39 Bảng 3.10 Tỷ lệ bệnh nhân tổn thương phổi 39 Bảng 3.11 Thời gian sử dụng thuốc 40 Bảng 3.12 Bệnh nhân COVID-19 sử dụng thuốc kháng đông 40 53 việc giảm nguy cần chăm sóc đặc biệt tử vong bệnh nhân COVID-19 (Akiyama et al., 2021) e Đặc điểm tương tác thuốc Sau xác định loại thuốc sử dụng đại dịch COVID-19, công cụ kiểm tra tương tác thuốc Drugs.com, LexiComp, Medscape, tư vấn để phân tích tác dụng DDI theo lý thuyết bệnh nhân COVID19 từ ngày 01 tháng năm 2021 đến ngày 28 tháng 02 năm 2022 Trong cặp tương tác thuốc Dexamethason - Levofloxacin xuất lần chiếm tỉ lệ cao với 11,94%, tỉ lệ 5,97% cặp tương tác Methylprednisolon - Levofloxacin, Dexamethason - Enoxaparin, Ceftriaxon - Enoxaparin xuất lần Theo nghiên cứu cho thấy mức độ tương tác theo Drugs.com mức độ nghiêm trọng 52,04% liên quan với số thuốc sau (Dexamethasone Intensol (dexamethasone), levofloxacin, enoxaparin, clopidogrel, methylprednisolone, levofloxacin, spironolactone, perindopril…) mức độ giám sát chặt chẽ 46,94% liên quan với số thuốc sau (azithromycin, alfuzosin, rivaroxaban, furosemide, perindopril, dexamethasone, levofloxacin…) mức độ nhỏ không đáng kể 1,02 % Theo nghiên cứu cho thấy mức độ tương tác theo Medscape mức độ nghiêm trọng 15,91% liên quan với số thuốc sau (Alfuzosin - Azithromycin, Ceftriaxone - Enoxaparin…), mức độ giám sát chặt chẽ 76,14 % liên quan với số thuốc (Enoxaparin - Perindopril, Amlodipine - Metformin, Dexamethasone - Enoxaparin, Levofloxacin - Digoxin…), mức độ nhỏ không đáng kể 7,95% liên quan với số thuốc sau Ceftriaxone - Furosemide Theo DDI xác định báo xem xét liên quan đến 46 loại thuốc khác Tổng cộng, 575 DDI cho 58 cặp thuốc (305 có liên quan đến phản ứng có hại thuốc) báo cáo Các loại thuốc liên quan nhiều đến DDI lopinavir ritonavir Trong số 6.917 nghiên cứu 54 xác định, 20 nghiên cứu đáp ứng tiêu chuẩn thu nhận Các nghiên cứu này, thu nhận tổng thể 1.297 bệnh nhân, báo cáo 115 tác dụng phụ liên quan đến DDI: 15 (26%) xác định tất cơng cụ phân tích, 29 (50%) xác định số họ, 14 (24%) cịn lại khơng xác định Các phát tổng quan hệ thống tương tác thuốc bệnh nhân với COVID-19 báo cáo sở liệu y văn cho thấy cần thận trọng việc lựa chọn liệu pháp COVID-19, đặc biệt bệnh nhân điều trị đa khoa Mặc dù trường hợp khẩn cấp quan trọng, chẳng hạn đại dịch COVID-19, biện minh cho phương pháp tiếp cận lâm sàng khẩn cấp, không bỏ qua DDIs khả thi lựa chọn liệu pháp hiệu an toàn Trong bối cảnh này, hỗ trợ bắt nguồn từ máy kiểm tra tương tác thuốc, giúp thực điều hòa trị liệu cách ngừng sử dụng ngừng sử dụng thuốc cách tăng cường theo dõi lâm sàng Cần ý kiểm tra đồng thời nguồn thông tin khác để quản lý thuốc cũ thuốc 55 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Khảo sát đặc điểm bệnh nhân điều trị COVID-19 Qua khảo sát nghiên cứu 385 hồ sơ bệnh án bệnh nhân COVID-19 điều trị Trung tâm Y tế An Phú ghi nhận đặc điểm bệnh nhân cụ thể sau: Bệnh nhân độ tuổi từ 18-59 tuổi 293 người (76,1%), bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên 92 người (23,9%) Bệnh nhân có tuổi lớn 97 tuổi nhỏ 18 tuổi Tổng số bệnh nhân nam 178 bệnh nhân (46,2%) Số ngày nằm viện từ 8-14 ngày chiếm tỷ lệ lớn với 70,65% Bệnh nhân có bệnh mắc kèm tỷ lệ 14% Tăng huyết áp, tim mạch, đái tháo đường bệnh phổ biến mẫu nghiên cứu Bệnh nhân chủ yếu mắc kèm bệnh, chiếm tỉ lệ cao 60,4% tổng số 53 bệnh nhân có bệnh mắc kèm Bệnh nhân có mức độ nhẹ 328 bệnh nhân (85%), mức độ trung bình 45 bệnh nhân (12%), mức độ nặng 12 bệnh nhân (3%) Thời gian nằm viện bệnh nhân trung bình 12 ngày Số ngày nằm viện ngắn số ngày nằm viện dài 33 Đa số bệnh nhân nghiên cứu trạng bình thường chiếm 256 bệnh nhân (66,49%), số bệnh nhân thể trạng nhẹ cân chiếm 17 bệnh nhân (4,42%), cịn lại bệnh nhân có dấu hiệu thừa cân chiếm 112 bệnh nhân (29,09%) Phân tích tình hình sử dụng thuốc bệnh nhân COVID-19 - Có 80 bệnh nhân sử dụng thuốc kháng vi rút có 72 bệnh nhân (18,96%) sử dụng thuốc molnupiravir bệnh nhân (2,08%) sử dụng thuốc favipiravir có hiệu sau 05 ngày dùng thuốc Tất 80 bệnh nhân sử dụng thuốc kháng vi rút sử dụng số ngày theo phác đồ Bộ Y tế - Có 73 bệnh nhân sử dụng thuốc corticoid chiếm tỷ lệ 18,96%, sử dụng thuốc phù hợp với số ngày điều trị theo phác đồ Bộ Y tế Có 52 bệnh nhân 56 (13,51%) có dấu hiệu tổn thương phổi Có 60 bệnh nhân (15,58%) sử dụng thuốc kháng đơng (trong sử dụng đa số Heparin phân tử lượng thấp chiếm tỷ lệ 53,73% có hoạt chất Enoxaparin, cịn lại thuốc kháng đơng đường uống chiếm 46,27% có hoạt chất Rivaroxaban, khơng có Heparin không phân đoạn sử dụng bệnh nhân) Tất bệnh nhân sử dụng thuốc kháng đông trường hợp chảy máu - Mức độ tương tác thuốc trung bình nhẹ có 67 bệnh nhân (17,4%) 5.2 KIẾN NGHỊ - Thường xuyên cập nhật hướng dẫn điều trị mới, tổ chức tập huấn đào tạo nâng cao kiến thức chuyên môn giúp bác sĩ có nhìn tồn diện, tổng thể điều trị cho bệnh nhân, giám sát chặt chẽ cá thể hóa mục tiêu điều trị bệnh nhân, từ lựa chọn kê đơn cho phù hợp - Tăng cường công tác quản lý bệnh nhân điều trị để nâng cao chất lượng điều trị đồng thời tuyên truyền, giáo dục bệnh nhân chế độ ăn uống, sinh hoạt có tinh thần hợp tác bác sĩ để việc điều trị hiệu - Tiếp tục triển khai biện pháp bảo đảm công tác phịng, chống dịch khoa học, an tồn, hiệu quả, liên tục cập nhật kinh nghiệm thực tiễn tốt giới - Tác giả kiến nghị nghiên cứu sau thực nghiên cứu chuyên sâu - Tương tác thuốc dùng kèm Molnupiravir - Đánh giá hiệu thuốc kháng virus điều trị Covid-19 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ahn, J H., Kim, J., Hong, S P., Choi, S Y., Yang, M J., Ju, Y S., & Koh, G Y (2021) Nasal ciliated cells are primary targets for SARSCoV-2 replication in the early stage of COVID-19 The Journal of clinical investigation, 131(13) Akiyama, S., Hamdeh, S., Micic, D., & Sakuraba, A (2021) Prevalence and clinical outcomes of COVID-19 in patients with autoimmune diseases: a systematic review and meta-analysis Annals of the rheumatic diseases, 80(3), 384-391 Arribas, J R., Bhagani, S., Lobo, S M., Khaertynova, I., Mateu, L., Fishchuk, R., & De Anda, C (2022) Randomized trial of molnupiravir or placebo in patients hospitalized with Covid-19 NEJM Evidence, 1(2), EVIDoa2100044 Bản tin cập nhật COVID-19 tính đến 16h00 ngày 30/12/2021 https://vncdc.gov.vn/ban-tin-cap-nhat-covid-19-tinh-den-16h00-ngay30122021-nd16768.html Ngày truy cập: 17/9/2022 Blanco-Melo, D., Nilsson-Payant, B E., Liu, W C., Uhl, S., Hoagland, D., Møller, R., & Albrecht, R A (2020) Imbalanced host response to SARS-CoV-2 drives development of COVID-19 Cell, 181(5), 10361045 Bộ Y Tế (2020), ướng d n phịng, chống dịch bệnh vi m đường hơ h p c p covid-19, Nhà xuất Y học Hà Nội Bộ Y tế (2022), ướng d n ch n đoán điều trị covid-19, (Ban hành kèm theo Quyết định số 250/QĐ-BYT ngày 28 tháng 01 năm 2022) Burki, T K (2022) The role of antiviral treatment in the COVID-19 pandemic The Lancet Respiratory Medicine, 10(2), e18 CDC: COVID-19: COVID Data Tracker: Variant Proportions CDC website Updated March 29, 2022 Accessed April 4, 2022 58 10.CDC: COVID-19: SARS-CoV-2 Variant Classifications and Definitions CDC website Updated December 1, 2021 Accessed April 21, 2022 11.CDC: COVID-19: Underlying Medical Conditions Associated with Higher Risk for Severe COVID-19: Information for Healthcare Providers CDC website Updated February 15, 2022 Accessed April 21, 2022 12.Covid, C D C., Team, R., COVID, C., Team, R., Bialek, S., Boundy, E., & Sauber-Schatz, E (2020) Severe outcomes among patients with coronavirus disease 2019 (COVID-19)—United States, February 12– March 16, 2020 Morbidity and mortality weekly report, 69(12), 343 13.CỔNG THÔNG TIN CỦA BỘ Y TẾ VỀ ĐẠI DỊCH COVID-19 https://covid19.gov.vn/ Ngày truy cập: 17/9/2022 14.Chaplin, S (2022) Molnupiravir: an antiviral for the prevention of severe COVID‐ 19 Prescriber, 33(1), 24-26 15.Chen, T., Wu, D I., Chen, H., Yan, W., Yang, D., Chen, G., & Ning, Q (2020) Clinical characteristics of 113 deceased patients with coronavirus disease 2019: retrospective study bmj, 368 16.Chen, X., Zhao, B., Qu, Y., Chen, Y., Xiong, J., Feng, Y., & Li, F (2020) Detectable serum severe acute respiratory syndrome coronavirus viral load (RNAemia) is closely correlated with drastically elevated interleukin level in critically ill patients with coronavirus disease 2019 Clinical Infectious Diseases, 71(8), 1937-1942 17.Delorey, T M., Ziegler, C G., Heimberg, G., Normand, R., Yang, Y., Segerstolpe, Å., & Regev, A (2021) COVID-19 tissue atlases reveal SARS-CoV-2 pathology and cellular targets Nature, 595(7865), 107-113 18.Drosten, C., Günther, S., Preiser, W., Van Der Werf, S., Brodt, H R., Becker, S., & Doerr, H W (2003) Identification of a novel coronavirus in patients with severe acute respiratory syndrome New England journal of medicine, 348(20), 1967-1976 19.Du, R H., Liang, L R., Yang, C Q., Wang, W., Cao, T Z., Li, M., & Shi, H Z (2020) Predictors of mortality for patients with COVID-19 59 pneumonia caused by SARS-CoV-2: a prospective cohort study European Respiratory Journal, 55(5) 20.Để dùng thuốc Molnupiravir điều trị COVID-19, F0 cần phải biết điều Retrieved November 16, 2022 21.FDA (2022), Coronavirus (COVID-19) Update: FDA Authorizes Additional Oral Antiviral for Treatment of COVID-19 in Certain Adults (2022) Retrieved 18 September 2022, from https://www.fda.gov/newsevents/press-announcements/coronavirus-covid-19-update-fda-authorizesadditional-oral-antiviral-treatment-covid-19-certain 22.Frank, M G., Nguyen, K H., Ball, J B., Hopkins, S., Kelley, T., Baratta, M V., & Maier, S F (2022) SARS-CoV-2 spike S1 subunit induces neuroinflammatory, microglial and behavioral sickness responses: Evidence of PAMP-like properties Brain, Behavior, and Immunity, 100, 267-277 23.Giamarellos-Bourboulis, E J., Netea, M G., Rovina, N., Akinosoglou, K., Antoniadou, A., Antonakos, N., & Koutsoukou, A (2020) Complex immune dysregulation in COVID-19 patients with severe respiratory failure Cell host & microbe, 27(6), 992-1000 24.Hassanipour, S., Arab-Zozani, M., Amani, B., Heidarzad, F., Fathalipour, M., & Martinez-de-Hoyo, R (2021) The efficacy and safety of Favipiravir in treatment of COVID-19: a systematic review and metaanalysis of clinical trials Scientific reports, 11(1), 1-11 25.Hoffmann, M., Kleine-Weber, H., Schroeder, S., Krüger, N., Herrler, T., Erichsen, S., & Pöhlmann, S (2020) SARS-CoV-2 cell entry depends on ACE2 and TMPRSS2 and is blocked by a clinically proven protease inhibitor cell, 181(2), 271-280 26.Hosseinzadeh, R., Goharrizi, M A S B., Bahardoust, M., Alvanegh, A G., Ataee, M R., Bagheri, M., & Heiat, M (2021) Should all patients with hypertension be worried about developing severe coronavirus disease 2019 (COVID-19)? Clinical Hypertension, 27(1), 1-7 60 27.Hou, Y J., Okuda, K., Edwards, C E., Martinez, D R., Asakura, T., Dinnon III, K H., & Baric, R S (2020) SARS-CoV-2 reverse genetics reveals a variable infection gradient in the respiratory tract Cell, 182(2), 429-446 28.Huang, C., Wang, Y., Li, X., Ren, L., Zhao, J., Hu, Y., & Cao, B (2020) Clinical features of patients infected with 2019 novel coronavirus in Wuhan, China The lancet, 395(10223), 497-506 29.Huang, I., & Pranata, R (2020) Lymphopenia in severe coronavirus disease-2019 (COVID-19): systematic review and meta-analysis Journal of intensive care, 8(1), 1-10 30.Huynh, T L D (2020) The COVID-19 containment in Vietnam: What are we doing? Journal of Global Health, 10(1) 31.Iskander, K N., Osuchowski, M F., Stearns-Kurosawa, D J., Kurosawa, S., Stepien, D., Valentine, C., & Remick, D G (2013) Sepsis: multiple abnormalities, heterogeneous responses, and evolving understanding Physiological reviews, 93(3), 1247-1288 32.Janssen, N A., Grondman, I., de Nooijer, A H., Boahen, C K., Koeken, V A., Matzaraki, V., & van de Veerdonk, F L (2021) Dysregulated innate and adaptive immune responses discriminate disease severity in COVID-19 The Journal of infectious diseases, 223(8), 1322-1333 33.Jayk Bernal, A., Gomes da Silva, M M., Musungaie, D B., Kovalchuk, E., Gonzalez, A., Delos Reyes, V., & De Anda, C (2022) Molnupiravir for oral treatment of Covid-19 in nonhospitalized patients New England Journal of Medicine, 386(6), 509-520 34.Jia, H P., Look, D C., Shi, L., Hickey, M., Pewe, L., Netland, J., & McCray Jr, P B (2005) ACE2 receptor expression and severe acute respiratory syndrome coronavirus infection depend on differentiation of human airway epithelia Journal of virology, 79(23), 14614-14621 61 35.Jouan, Y., Baranek, T., Si-Tahar, M., Paget, C., & Guillon, A (2021) Lung compartmentalization of inflammatory biomarkers in COVID-19related ARDS Critical Care, 25(1), 1-3 36.Laing, A G., Lorenc, A., Del Molino Del Barrio, I., Das, A., Fish, M., Monin, L., & Hayday, A C (2020) A dynamic COVID-19 immune signature includes associations with poor prognosis Nature medicine, 26(10), 1623-1635 37.Lamers, M M., Beumer, J., Van Der Vaart, J., Knoops, K., Puschhof, J., Breugem, T I., & Clevers, H (2020) SARS-CoV-2 productively infects human gut enterocytes Science, 369(6499), 50-54 38.Lamers, M M., Mykytyn, A Z., Breugem, T I., Groen, N., Knoops, K., Schipper, D., & Haagmans, B L (2022) SARS-CoV-2 Omicron efficiently infects human airway, but not alveolar epithelium BioRxiv 39.Lamers, M M., van der Vaart, J., Knoops, K., Riesebosch, S., Breugem, T I., Mykytyn, A Z., & Haagmans, B L (2021) An organoid‐ derived bronchioalveolar model for SARS‐ CoV‐ infection of human alveolar type I like cells The EMBO journal, 40(5), e105912 40.Mandal, S., Barnett, J., Brill, S E., Brown, J S., Denneny, E K., Hare, S S., & Hurst, J (2021) ‘Long-COVID’: a cross-sectional study of persisting symptoms, biomarker and imaging abnormalities following hospitalisation for COVID-19 Thorax, 76(4), 396-398 41.Melms, J C., Biermann, J., Huang, H., Wang, Y., Nair, A., Tagore, S., & Izar, B (2021) A molecular single-cell lung atlas of lethal COVID-19 Nature, 595(7865), 114-119 42.Mulay, A., Konda, B., Garcia Jr, G., Yao, C., Beil, S., Villalba, J M., & Stripp, B R (2021) SARS-CoV-2 infection of primary human lung epithelium for COVID-19 modeling and drug discovery Cell reports, 35(5), 109055 43.Obi, A T., Barnes, G D., Napolitano, L M., Henke, P K., & Wakefield, T W (2021) Venous thrombosis epidemiology, pathophysiology, and 62 anticoagulant therapies and trials in severe acute respiratory syndrome coronavirus infection Journal of Vascular Surgery: Venous and Lymphatic Disorders, 9(1), 23-35 44.Pau, A K., Aberg, J., Baker, J., Belperio, P S., Coopersmith, C., Crew, P., & National Institutes of Health COVID-19 Treatment Guidelines Panel* (2021) Convalescent plasma for the treatment of COVID-19: perspectives of the National Institutes of Health COVID-19 treatment guidelines panel Annals of internal medicine, 174(1), 93-95 45.Payen, D., Cravat, M., Maadadi, H., Didelot, C., Prosic, L., Dupuis, C., & De Carvalho Bittencourt, M (2020) A longitudinal study of immune cells in severe COVID-19 patients Frontiers in immunology, 11, 580250 46.Robinot, R., Hubert, M., de Melo, G D., Lazarini, F., Bruel, T., Smith, N., & Chakrabarti, L A (2021) SARS-CoV-2 infection induces the dedifferentiation of multiciliated cells and impairs mucociliary clearance Nature communications, 12(1), 1-16 47.Salahudeen, A A., Choi, S S., Rustagi, A., Zhu, J., van Unen, V., de la O, S M., & Kuo, C J (2020) Progenitor identification and SARSCoV-2 infection in human distal lung organoids Nature, 588(7839), 670675 48.Sargsyan, K., Mazmanian, K., & Lim, C (2022) A strategy for evaluating antiviral resistance: Application to small molecule drugs/inhibitors against SARS-CoV-2 49.Stokes, E K., Zambrano, L D., Anderson, K N., Marder, E P., Raz, K M., Felix, S E B., & Fullerton, K E (2020) Coronavirus disease 2019 case surveillance—United States, january 22–may 30, 2020 Morbidity and Mortality Weekly Report, 69(24), 759 50.Tái nhiễm COVID-19 có dùng thuốc đặc trị Molnupiravir lần không? https://covid19.gov.vn/ Ngày truy cập: 17/9/2022 63 51.Tenforde, M W., Kim, S S., Lindsell, C J., Billig Rose, E., Shapiro, N I., Files, D C., & Wu, M J (2020) Symptom duration and risk factors for delayed return to usual health among outpatients with COVID-19 in a multistate health care systems network—United States, March–June 2020 Morbidity and mortality weekly report, 69(30), 993-998 52.Tippabhotla, S K., Lahiri, D., & Kandi, C (2022) Efficacy and Safety of Molnupiravir for the Treatment of Non-Hospitalized Adults With Mild COVID-19: A Randomized, Open-Label, Parallel-Group Phase Trial Rama Raju and Kandi, Chandrashekhar and V, Naga Prasad, Efficacy and Safety of Molnupiravir for the Treatment of Non-Hospitalized Adults With Mild COVID-19: A Randomized, Open-Label, Parallel-Group Phase, 53.van de Veerdonk, F L., Giamarellos-Bourboulis, E., Pickkers, P., Derde, L., Leavis, H., van Crevel, R., & Netea, M G (2022) A guide to immunotherapy for COVID-19 Nature Medicine, 28(1), 39-50 54.Walls, A C., Park, Y J., Tortorici, M A., Wall, A., McGuire, A T., & Veesler, D (2020) Structure, function, and antigenicity of the SARSCoV-2 spike glycoprotein Cell, 181(2), 281-292 55.WHO (2021): Update on Omicron WHO website Updated November 28, 2021 Accessed April 21, 2022 56.Wu, H T., Ji, C H., Dai, R C., Hei, P J., Liang, J., Wu, X Q., & Guo, Q (2022) Traditional Chinese medicine treatment for COVID-19: An overview of systematic reviews and meta-analyses Journal of integrative medicine 57.Youk, J., Kim, T., Evans, K V., Jeong, Y I., Hur, Y., Hong, S P., & Lee, J H (2020) Three-dimensional human alveolar stem cell culture models reveal infection response to SARS-CoV-2 Cell Stem Cell, 27(6), 905-919 64 58.Zhu, N., Zhang, D., Wang, W., Li, X., Yang, B., Song, J., & Tan, W (2020) A novel coronavirus from patients with pneumonia in China, 2019 New England journal of medicine xi PHỤ LỤC I PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH ÁN HỒI CỨU I ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN Họ tên bệnh nhân:………………………………Tuổi……… Giới tính: Nam Nữ Ngày vào viện: ……………………………… Ngày viện: ………… Cân nặng: ………………………………………Chiều cao:……………… Bệnh mắc kèm: ………………………………………………………………………….………… ……………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… ………… Thuốc sử dụng để điều trị bệnh đồng mắc: ……………………………………….………………………………………… …………………………………………… …………………………………… …………………………………………………………………………… Bảng điểm IMPROVE cải tiến Tiền sử thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch (VTE) Bệnh lý tăng đông chẩn đốn (V Leiden, Thiếu PC, PS bẩm sinh, kháng đơng lupus) Liệt chi Bệnh lý ung thư (ngoại trừ ung thư da khơng melanin) vịng năm Bất động hoàn toàn ≥ ngày Tuổi ≥ 60 xii Bệnh nhân có hỗ trợ hơ hấp khơng: Khơng HFNC Thở oxy kính CPAP/BiPAP Thở mặt nạ Thở máy xâm nhập II SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG ĐÔNG Các số xét nghiệm STT Chỉ số xét nghiệm Đơn vị D-dimer mg/L Fibrinogen g/L Số lượng tiểu cầu tiểu cầu/μL INR CRP mg/L Ferritin ng/mL IL-6 pg/mL Bạch cầu lympho G/L Bạch cầu trung tính G/L Độ thải Creatinine 10 (CrCl) Kết xét nghiệm mL/phút Bệnh nhân có huyết khối xác định chẩn đốn hình ảnh hay khơng? Có Khơng Bệnh nhân có tổn thương phổi X-quang khơng? Có Khơng Bệnh nhân có dùng thuốc kháng đơng khơng? Có Khơng Loại thuốc kháng đơng sử dụng (nếu có): Heparin phân tử lượng thấp (Enoxaparin) Heparin không phân đoạn (UFH) Thuốc kháng đông đường uống (DOAC): xiii Liều sử dụng: Theo dõi sử dụng thuốc kháng đông Chỉ số xét nghiệm Đơn vị Anti-Xa UI/ml Kết xét nghiệm aPTT Bệnh nhân có xuất biến cố q trình dùng thuốc kháng đơng hay khơng? Có Khơng Nếu có, biến cố xuất là:………………………………………………………… Tương tác thuốc thuốc kháng đông thuốc dùng để điều trị bệnh mắc kèm Có Khơng Nếu có, cặp tương tác thuốc là:……………………………………………… III THUỐC ĐƯỢC SỬ DỤNG STT Tên Hoạt Tên thương Liều Cách Dạng bào thuốc-HL chất mại lượng dùng chế

Ngày đăng: 28/08/2023, 16:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan