1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn các mô hình thích ứng với xâm nhập mặn dựa vào cộng đồng của nông dân huyện quảng điền tỉnh thừa thiên huế

97 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 905,96 KB

Nội dung

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜ G ĐẠI HỌC KI H TẾ Trư LÊ GUYỄ VIẾT HÂ ng Đạ CÁC YẾU TỐ Ả H HƯỞ G ĐẾ SỰ LỰA CHỌ CÁC MƠ HÌ H THÍCH Ứ G VỚI XÂM HẬP MẶ DỰA VÀO CỘ G ĐỒ G ih CỦA Ô G DÂ HUYỆ QUẢ G ĐIỀ TỈ H THỪA THIÊ HUẾ ọc GÀ H: QUẢ LÝ KI H TẾ Kin CHUYÊ MÃ SỐ: 31 01 10 uế ếH ht LUẬ VĂ THẠC SĨ KHOA HỌC KI H TẾ GƯỜI HƯỚ G DẪ KHOA HỌC: TS LÊ THN PHƯƠ G THẢO HUẾ, 2023 - LỜI CAM ĐOA Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, xác chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn Trư cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc ng Huế, ngày tháng năm 2023 gười cam đoan Đạ Lê guyễn Viết hân ọc ih uế ếH ht Kin i - LỜI CẢM Ơ Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn tới tất quan cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi q trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn Trư Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể Q Thầy, Cơ - Trường Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế giúp đỡ mặt suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Cô giáo TS Lê Thị Phương Thảo, người giúp đỡ, hướng dẫn trực tiếp cho tơi hồn thành ng luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn lớp, đồng Đạ nghiệp đồng hành, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Trân trọng cảm ơn! ih Tác giả luận văn ọc uế ếH ht Kin Lê guyễn Viết hân ii - TÓM LƯỢC LUẬ VĂ THẠC SĨ KHOA HỌC KI H TẾ Họ tên học viên: LÊ GUYỄ VIẾT HÂ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 31 01 10 Niên khóa: 2021-2023 Trư Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THN PHƯƠ G THẢO ng Tên đề tài: CÁC YẾU TỐ Ả H HƯỞ G ĐẾ SỰ LỰA CHỌ CÁC MƠ HÌ H THÍCH Ứ G VỚI XÂM HẬP MẶ DỰA VÀO CỘ G ĐỒ G CỦA Ô G DÂ HUYỆ QUẢ G ĐIỀ – TỈ H THỪA THIÊ HUẾ Mục đích đối tượng nghiên cứu Mục đích: Xác định yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn mơ hình thích ứng với xâm nhập mặn dựa vào cộng đồng địa bàn huyện Quảng Điền, từ đưa giải pháp, sách hỗ trợ nhằm thúc đNy người nông dân việc áp dụng mơ hình thích ứng với xâm nhập mặn Đối tượng nghiên cứu đề tài yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn mơ hình thích ứng với xâm nhập mặn dựa vào cộng đồng địa bàn huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Phương pháp nghiên cứu - Số liệu thứ cấp: thơng tin định tính định lượng thu thập từ tài liệu lúa tình trạng xâm nhập mặn Việt N am tỉnh Thừa Thiên Huế từ nguồn như: Tổng Cục thống kê; Báo cáo Bộ N N &PTN T; Các Tạp chí chuyên ngành; Các nghiên cứu khoa học liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Số liệu sơ cấp thu thập thông qua nguồn: Phỏng vấn sâu vấn bán cấu trúc chuyên gia lĩnh vực nơng nghiệp; Thảo luận nhóm: số cơng cụ PRA sử dụng để thông tin thu thập nhanh hiệu quả; Điều tra hộ thông qua bảng hỏi thiết kế Phương pháp phân tích xử lý số liệu: Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng MN L phù hợp với mục tiêu nghiên cứu dề tài - tức kiểm tra định thích ứng nơng dân liên quan đến nhiều phương pháp thích ứng có Kết nghiên cứu đóng góp khoa học luận văn Kết nghiên cứu cho thấy mơ gia đình trình độ học vấn chủ hộ tác động tiêu cực tích cực đến lựa chọn thực cụ thể người nơng dân với mơ hìnhthích ứng với XN M N hững kết giải thích khác biệt phương pháp thích ứng yêu cầu kỹ thuật lao động N gược lại, tác động đặc điểm nông trại đến xác suất áp dụng phương pháp thích ứng XN M rõ ràng Kết phân tích thực nghiệm nghiên cứu khẳng định tỷ lệ đất bị nhiễm mặn cao khả chuyển sang mơ hình tơm, rau cá sen cao Một phát quan trọng khác nghiên cứu tác động yếu không đáng kể việc tiếp cận tín dụng cơng ọc ih Đạ uế ếH ht Kin iii - MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii Trư TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KIN H TẾ iii MỤC LỤC iv DAN H MỤC CÁC BẢN G vii DAN H MỤC CÁC HÌN H viii ng PHẦ I ĐẶT VẤ ĐỀ 1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Đạ Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu ih Kết cấu đề tài PHẦ II ỘI DU G GHIÊ CỨU ọc CHƯƠ G 1: CỞ SỞ LÝ LUẬ VÀ THỰC TIỄ VỀ CÁC YẾU TỐ Ả H HƯỞ G ĐẾ SỰ LỰA CHỌ CÁC MƠ HÌ H THÍCH Ứ G VỚI XÂM Kin HẬP MẶ DỰA VÀO CỘ G ĐỒ G CỦA Ô G DÂ 1.1 Cở sở lý luận 1.1.1 Tổng quan ảnh hưởng BĐKH xâm nhập mặn đến sản xuất nông uế ếH ht nghiệp 1.1.2 Tổng quan thích ứng với XN M dựa vào cộng đồng sản xuất nông nghiệp 10 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn mơ hình thích ứng với XN M dựa vào cộng đồng sản xuất nông nghiệp 14 1.2 Cở sở thực tiễn tình hình XN M sản xuất nông nghiệp giới Việt N am 17 1.2.1 Trên giới 17 1.2.2 Tại Việt N am 18 iv - 1.3 Kinh nghiệm học thích ứng thích ứng dựa vào cộng đồng với BĐKH XN M sản xuất nông nghiệp Việt N am giới 20 1.3.1 Tình hình kinh nghiệm thích ứng với XN M dựa vào cộng đồng giới 20 Trư 1.3.2 Tình hình kinh nghiệm thích ứng với XN M dựa vào cộng đồng Việt N am 22 1.4 Đề xuất mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn mơ hình thích ứng với XN M dựa vào cộng đồng 26 1.4.1 Các nghiên cứu liên quan 26 ng 1.4.2 Đề xuất mơ hình nghiên cứu 28 CHƯƠ G 2: PHÂ TÍCH CÁC YẾU TỐ Ả H HƯỞ G ĐẾ SỰ LỰA Đạ CHỌ CÁC MƠ HÌ H THÍCH Ứ G VỚI XÂM HẬP MẶ DỰA VÀO CỘ G ĐỒ G CỦA Ô G DÂ HUYỆ QUẢ G ĐIỀ - TỈ H THỪA THIÊ HUẾ 31 ih 2.1 Tổng quan huyện Quảng Điền – Tỉnh Thừa Thiên Huế 31 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 31 ọc 2.1.2 Tình hình sản xuất lúa huyện Quảng Điền 33 2.2.Tình hình xâm nhập mặn mơ hình thích ứng xâm nhập mặn dựa vào cộng Kin đồng địa bàn huyện Quảng Điền – Tỉnh Thừa Thiên Huế 34 2.2.1 Tình hình XN M địa bàn huyện Quảng Điền 34 2.2.2 Các mơ hình thích ứng dựa vào cộng đồng địa bàn huyện Quảng Điền 37 uế ếH ht 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn mơ hìnhthích ứng với xâm nhập mặn dựa vào cộng đồng nông dân huyện Quảng Điền 51 2.3.1 Mơ tả biến mơ hình 51 2.3.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn mơ hìnhthích ứng với xâm nhập mặn nơng dân huyện Quảng Điền 57 CHƯƠ G 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUÁ TRÌ H ÁP DỤ G CÁC MƠ HÌ H THÍCH Ứ G VỚI XÂM HẬP MẶ DỰA VÀO CỘ G ĐỒ G TRÊ ĐNA BÀ HUYỆ QUẢ G ĐIỀ 65 3.1 Giải pháp bên liên quan 65 v - 3.1.1 Đối với quyền địa phương 65 3.1.2 Đối với hộ trồng lúa bị nhiễm mặn 67 3.2 Giải pháp yếu tố ảnh hưởng 67 3.2.1 Diện tích đất nơng nghiệp 67 Trư 3.2.2 Tiếp cận thông tin từ phủ 71 3.2.3 Thành viên hội liên hiệp phụ nữ 72 3.2.4 Tiếp cận tín dụng từ ngân hàng sách xã hội 74 3.2.5 Tham gia khoá tập huấn 76 ng PHẦ III: KẾT LUẬ VÀ KIẾ GHN 78 Kết luận 78 Đạ Kiến nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 87 ih QUYẾT ĐN H HỘI ĐỒ G CHẤM LUẬ VĂ BIÊ BẢ CỦA HỘI ĐỒ G CHẤM LUẬ VĂ ọc BIÊ BẢ HẬ XÉT CỦA PHẢ BIỆ VÀ BẢ GIẢI TRÌ H ỘI DU G CHỈ H SỬA LUẬ VĂ uế ếH ht Kin GIẤY XÁC HẬ HOÀ THIỆ LUẬ VĂ vi - DA H MỤC CÁC BẢ G Diện tích đất lúa bị xâm nhập mặn 35 Bảng 2.2: Độ mặn trạm bơm vụ Hè Thu 36 Bảng 2.3: N hững mơ hình thích ứng với XN M người dân Trư Bảng 2.1: huyện Quảng Điền 37 Chi phí lợi nhuận sản xuất lúa thường 40 Bảng 2.5: Phân tích chi phí lợi ích sản xuất lúa thường 41 Bảng 2.6: Chi phí lợi nhuận sản xuất lúa chịu mặn 43 Bảng 2.7: Phân tích chi phí lợi ích sản xuất lúa chịu mặn 44 Bảng 2.8: Chi phí lợi nhuận mơ hình trồngrau 45 Bảng 2.9: Phân tích chi phí lợi ích mơ hình trồng rau 46 Bảng 2.10: Chi phí lợi nhuận mơ hình ni tơm 48 Bảng 2.11: Phân tích chi phí lợi ích mơ hình ni tơm 48 Bảng 2.12: Chi phí lợi nhuận mơ hình sen-cá 50 Bảng 2.13: Mơ tả biến độc lập mơ hình 52 Bảng 2.14: Hệ số ước lượng mơ hình đa thức logit 58 Bảng 2.15 Tác động biên từ mơ hình đa thức logit mơ hìnhthích ứng với ng Bảng 2.4: ọc ih Đạ Kin XN M 62 uế ếH ht vii - DA H MỤC CÁC HÌ H Sự di chuyển khối nước mặn vào tầng nước Hình 1.2: Cách thức tiếp cận thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng 11 Hình 1.3 Mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn mơ hình Trư Hình 1.1: thích ứng với xâm nhập mặn dựa vào cộng đồng nông dân huyện Quảng Điền – Tỉnh Thừa Thiên Huế 29 Bản đồ hành huyện Quảng Điền 31 Hình 2.2: Biến động diện tích sản lượng lúa địa bàn huyện Quảng Điền 33 Hình 2.3: Biến động suất lúa địa bàn huyện Quảng Điền 34 ng Hình 2.1: ọc ih Đạ uế ếH ht Kin viii - PHẦ I ĐẶT VẤ ĐỀ Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Trư Việt N am đứng thứ sáu danh sách quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu hai mươi năm qua số người chết thiệt hại kinh tế [1] Với tư cách nước xuất khNu gạo lớn thứ hai giới, ngành nông nghiệp, đặc biệt sản xuất lúa gạo Việt N am chịu tác động mạnh mẽ biến ng đổi khí hậu Một số nhà nghiên cứu khu vực duyên hải miền Trung Việt N am khu vực dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu [2]–[4], khu vực Đạ thường bị ảnh hưởng mạnh mẽ vấn đề ngập mặn, hạn hán nước biển dâng so với vùng khác Bên cạnh đó, gia tăng mực nước biển hai nguyên nhân gây xâm nhập mặn, cho vượt độ cao thiết kế ih hệ thống đê biển vùng Duyên hải miền Trung Việt N am thường xuyên vùng khác[5] N goài ra, khu vực miền trung Việt N am dự báo ọc gia tăng tình hình hạn hán thiếu nước từ 23 - 40% vào năm 2070[6] nhiệt độ tăng khoảng 1,150C ở, dẫn đến tỷ lệ bốc cao tiếp tục làm tăng nguy Kin hạn hán [3] Tất điều cho thấy, nguy xâm nhập mặn khu vực gia tăng tương lai Biến đổi khí hậu diễn ngày phức tạp làm cho xâm nhập mặn trở thành thách thức lớn cho tỉnh uế ếH ht miền Trung Việt N am Là tỉnh thuộc duyên hải miền Trung, Thừa Thiên Huế phải chịu ảnh hưởng nặng nề từ hạn hán xâm nhập mặn Huyện Quảng Điền với cấu tạo địa hình gồm nhiều vùng trũng, thấp mực nước biển, sản xuất nông nghiệp huyện đánh giá đã, chịu ảnh hưởng nghiêm trọng xâm nhập mặn Tình trạng xâm nhập mặn ngày ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất lúa mà cịn diện tích đất canh tác người dân Đặc biệt mặn xâm nhập sớm gây lo ngại cho việc tưới tiêu hàng ngàn lúa Đông Xuân cấp nước sinh hoạt cho người dân Hiện có khoảng 13% tổng - công tác ứng phó với BĐKH XN M địa phương N goài ra, nên tổ chức hoạt động bồi dưỡng nâng cao kiến thức chuyển giao khoa học kỹ thuật cho phụ nữ sản xuất, kinh doanh; tư vấn, đào tạo nghề giới thiệu, tạo việc làm cho hội viên phụ nữ, hội viên phụ nữ khu vực nơng thơn Trư góp phần thay đổi, nâng cao nhận thức cán bộ, hội viên, phụ nữ chủ trương sách N hà nước các hộ nghèo, cận nghèo; nâng cao kiến thức khoa học kỹ thuật nhằm sản xuất an toàn, hiệu quả, phù hợp với xu thế, nhu cầu thị trường ng 3.2.3.3 Tổ chức quỹ tín dụng nhỏ phụ nữ làm chủ Hiện Hội quản lý hiệu nguồn vốn ủy thác từ N gân hàng Chính Đạ sách xã hội, Quỹ hỗ trợ phụ nữ nghèo, hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp… nhằm hổ trợ hội viên vay đầu tư phát triển kinh tế, tạo việc làm, nâng cao chất lượng sống, ih vươn lên thoát nghèo Tuy nhiên nguồn vốn hạn chế số lượng chất lượng Hội nên đa dạng hoá kênh cho vay đồng thời tìm thêm vay vốn ọc nguồn tài trợ từ tổ chức phi phủ để tăng số lượng đối tượng Kin 3.2.4 Tiếp cận tín dụng từ ngân hàng sách xã hội Các chương trình tín dụng sách xã hội góp phần khơng nhỏ công tác giảm nghèo, tạo việc làm ổn định xã hội địa bàn thị xã, thực uế ếH ht công cụ phục vụ đắc lực Đảng quyền cấp việc thực có hiệu Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững xây dựng nông thôn giai đoạn Với việc đầu tư nguồn vốn tín dụng sách góp phần cải thiện đời sống, ăn ở, lại, học hành, đồng thời hạn chế đến mức thấp việc cho vay nặng lãi nông thôn, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tệ nạn xã hội góp phần giữ vững an ninh, trị - trật tự an tồn xã hội địa bàn.Thơng qua nguồn vốn tín dụng sách giúp bà có kinh phí để mở rộng chăn ni, kinh doanh bn bán, có điều kiện để làm nhà, xây dựng cải tạo cơng trình nước vệ sinh môi trường, nhiều học sinh sinh viên có hồn cảnh 74 - khó khăn vay vốn, nhiều lao động vay vốn tạo việc làm làm việc có thời hạn nước ngoài, Tuy nhiên thực tế cho thấy nhiều hộ dân chưa tiếp cận với nguồn vốn Để giúp người dân dễ dàng nhanh chóng cấp vốn từ Trư ngân hàng sách xã hội, số giải pháp đưa sau: 3.2.4.1 Tăng điểm giao dịch cấp xã Theo báo cáo chi nhánh N HCSXH tỉnh Thừa Thiên - Huế, tồn tỉnh ng có 141 Điểm giao dịch cấp xã Hàng tháng, vào ngày cố định, tổ giao dịch xã có trách nhiệm phổ biến, tun truyền cơng khai sách tín dụng ưu đãi hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác; tiếp nhận hồ sơ vay vốn, Đạ giải ngân, thu nợ, thu lãi, thu tiết kiệm thực quy trình xử lý nợ, họp giao ban với Tổ trưởng Tổ tiết kiệm vay vốn, tổ chức trị - xã hội nhận ủy ih thác,… Qua đánh giá cho thấy, hệ thống Điểm giao dịch xã tạo điều kiện thuận lợi ọc cho người nghèo đối tượng sách khác tiếp cận dễ dàng với nguồn vốn ưu đãi N hà nước Thông qua tổ giao dịch xã, nhiều hộ nghèo, hộ cận nghèo, gia Kin đình sách tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi, hướng dẫn cách thức vay cách sử dụng đồng vốn mục đích, có hiệu N hiều hộ thay đổi cách nghĩ, cách làm, vượt qua khó khăn, vươn lên nghèo, ổn định sống uế ếH ht 3.2.4.2 Đơn giản hoá thủ tục cấp vốn Một bước cải cách hành đem lại hiệu mà N HCSXH triển khai đổi quy trình vay vốn Trước đây, hồ sơ vay vốn người dân bao gồm nhiều loại giấy tờ khác nhau, phiền phức.Các hồ sơ tích hợp loại giấy tờ định để người dân thuận tiện mang Ví dụ, khách hàng N HCSXH cấp Sổ vay vốn, với mã số khách hàng cụ thể để sử dụng suốt trình sử dụng vốn nơi cư trú 75 - Sổ vay vốn tích hợp đầy đủ thơng tin khách hàng, thay cho tất loại giấy tờ, biểu mẫu phải kê khai để vay vốn trước Việc cắt giảm nhiều giấy tờ, thủ tục không cần thiết góp phần tạo nhiều thuận lợi cho người dân trình vay vốn Trư 3.2.5 Tham gia khoá tập huấn Biến tham gia khoá tập huấn biến có tác động dương có ý nghĩa thống kê lên tất mơ hình Điều chứng tỏ việc tham gia khố tập ng huấn đóng vai trị quan trọng người dân việc lựa chọn mơ hình thích ứng Tuy nhiên theo số liệu điều tra khố tập huấn cung cấp chưa đáp ứng nhu cầu học hỏi người dân Để phát huy Đạ vai trò khoá tập huấn, số giải pháp đưa sau: 3.2.5.1 ,ội dung phương pháp tập huấn phải phù hợp với nhu cầu người ih nông dân Lấy kết ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật nông dân làm thước ọc đo đánh giá công tác đào tạo tập huấn Các nội dung tuyên truyền, chuyển giao phải xác định, lựa chọn phù hợp với nhu cầu thực tế, điều kiện canh tác, thời vụ sản Kin xuất, trình độ thâm canh, khả sản xuất nông nghiệp vùng, địa phương Tùy đối tượng nhu cầu mà giáo trình cách thức tập huấn, hướng dẫn riêng phù hợp uế ếH ht Bên cạnh đó, hình thức tuyên truyền đào tạo, tập huấn cần phải liên tục đổi theo hướng đa dạng, linh hoạt phù hợp với đối tượng, nội dung điều kiện cụ thể Song song với đào tạo lấy người học làm trung tâm phương pháp dựa kinh nghiệm người dân để làm thước đo mục đích phát huy tính sáng tạo đổi để chia sẻ trao đổi tiến mới, cách làm hay có hiệu Tập huấn viên người trao đổi, bổ sung thêm kiến thức mới, người học tiếp thu dễ dàng thông qua lớp học Việc tập huấn cầm tay việc thay cho phương pháp thuyết trình tạo cho khơng khí lớp học sơi động Học viên có hội để trao đổi chia kinh nghiệm 76 - từ học viên khác Qua họ đưa định xem lựa chọn kỹ thuật tốt để phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng địa phương, không đơn người nghe Đồng thời phương pháp góp phần nâng cao kiến thức kinh nghiệm quản lý cho đội ngũ cán khuyến nông Trư 3.2.5.2 Đa dạng hố hình thức tập huấn Vì số lượng nông dân muốn tham gia tập huấn lớn khoá tập huấn giới hạn số lượng người tham gia lớp tập huấn tổ chức ng hình thức online để nhiều người dân tham gia lúc Đối với lớp tập huấn kỹ thuật phức tạp, cán tập huấn tổ chức ghi hình lại sau phát cho thơn để chiếu lại cho người dân xem ọc ih Đạ uế ếH ht Kin 77 - PHẦ III: KẾT LUẬ VÀ KIẾ GHN Kết luận N ghiên cứu phân tích yếu tố định lựa chọn nông dân liên quan đến phương pháp thích ứng với XN M liệu điều tra hộ Trư thu thập tỉnh Thừa Thiên Huế, thuộc vùng Duyên hải miền Trung Việt N am Mơ hình logit đa thức (MN L) ước tính để xác định yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn người nông dân ng Kết cho thấy,các đặc điểm hộ gia đình khơng có tác động rõ ràng đến việc lựa chọn phương pháp thích ứng Trong Van cộng (2015) [33]khơng tìm thấy tác động quy mơ gia đình trình độ học vấn Đạ chủ hộ định thích ứng với BĐKH nơng dân, kết nghiên cứu cho thấy mơ gia đình trình độ học vấn chủ hộ tác động tiêu ih cực tích cực đến lựa chọn thực cụ thể người nông dân với mơ hìnhthích ứng với XN M N hững kết giải thích khác biệt ọc phương pháp thích ứng yêu cầu kỹ thuật lao động Ví dụ, nơng dân có trình độ trung học sở trở lên có nhiều khả trồng rau sản Kin phNm nơng nghiệp địi hỏi phải thực nhiều giai đoạn bán hàng (tức tiếp cận với khách hàng) Hơn nữa, mười năm qua, nơng dân trẻ có trình độ học vấn chuyển dần từ hoạt động nông nghiệp sang uế ếH ht hoạt động phi nông nghiệp nguồn thu từ sản xuất nông nghiệp ngày giảm Do đó, số lượng thành viên gia đình trình độ học vấn chủ hộ có tác động tiêu cực đến xác suất nông dân chọn giống lúa phương pháp thích ứng với XN M Chúng tơi kỳ vọng tuổi chủ hộ có tác động khác đến phương pháp thích ứng khác kết biến có ý nghĩa tác động thuận chiều ngược chiều đến xác suất chuyển sang phương pháp thích ứng định N gược lại, tác động đặc điểm nông trại đến xác suất áp dụng phương pháp thích ứng XN M rõ ràng Kết phân tích thực nghiệm 78 - nghiên cứu khẳng định tỷ lệ đất bị nhiễm mặn cao khả chuyển sang mơ hình tơm, rau cá sen cao Tuy nhiên, tỷ lệ đất bị nhiễm mặn tăng lên, nơng dân có khả thích nghi với giống lúa mộtmơ hìnhthích ứng với XN M Dựa kết thảo luận nhóm, nghiên cứu nhận Trư đối mặt với vấn đề XN M, nơng dân có hai lựa chọn: (1) tiếp tục sản xuất lúa truyền thống với chi phí thấp lúc ban đầu, tỷ lệ lúa bị chết cao, (2) chuyển sang trồng lúa giống có chi phí trả trước cao tỷ lệ lúa chết thấp Các yếu tố khác - ví dụ: ngại rủi ro hạn chế tài ng - giải thích số hộ nông dân tiếp tục sản xuất truyền thống tỷ lệ đất mặn lớn Đạ Một phát quan trọng khác nghiên cứu tác động yếu không đáng kể việc tiếp cận tín dụng cơng Điều khơng phù hợp với ih phát Di Falco et al (2011) [36]trong trường hợp Ethiopia phù hợp với kết luận Thoai cộng (2018)[35] trường hợp miền ọc Trung Việt N am - giải thích thực tế nơng dân thích sử dụng tín dụng cơng, người tiếp cận điều kiện yêu cầu cụ thể (1) số tiền thường nhỏ nhiều so với nhu cầu nơng dân, (2) Kin thủ tục hành liên quan phức tạp tốn thời gian (3) số lượng người vay tiềm hạn chế Do đó, người nơng dân phải chọn loại tín dụng khác linh hoạt dễ dàng tiếp cận hơnmặc dù phải trả lãi suất cao Tiếp cận tín dụng uế ếH ht cơng kỳ vọng có tác động tích cực mạnh mẽ đến xác suất thực phương pháp thích ứng, nhiên kết nghiên cứu ngược lại có tác động khơng kể đến xác suất áp dụng mơ hình ni tơm mơ hình sen cá.Tác động yếu khơng rõ ràng biến tín dụng cơng liên quan đến thực tế có tổng số mẫu tiếp cận loại tín dụng nghiên cứu chúng tơi, đó, số mơ hình thích ứng với XN M có số nơng dân chí khơng nơng dân tiếp cận tín dụng cơng N ghiên cứu sâu cần thiết để xem xét tác động biến lựa chọn nơng dân liên quan đến thích ứng với XN M 79 - Kiến nghị Dựa vào kết nghiên cứu giải pháp đưa ra, có số kiến nghị quyền huyện Quảng Điền Chính quyền nên lồng ghép chương trình thích ứng với BĐKH vào chương trình, chiến lược, quy hoạch phát triển Trư địa phương ban, ngành liên quan, ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản du lịch địa phương Bên cạnh đó, nâng cao lực cộng đồng ứng phó, thích ứng với BĐKH nên xem nhiệm vụ then chốt cơng tác ứng phó với BĐKH N gồi ra, quyền địa phương tập trung ng nâng cao nhận thức BĐKH tác động BĐKH tới đời sống kinh tế xã hội địa phương Cuối cùng, tích cực phối hợp với quan, tổ ọc ih Đạ chức phi phủ xây dựng đề án, mơ hình thích ứng dựa vào cộng đồng uế ếH ht Kin 80 - TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] D Eckstein, V Künzel, L Schäfer, and M Winges, GLOBAL CLIMATE RISK I,DEX 2020: Who Suffers Most from Extreme Weather Events? Weather-Related Loss Events in 2018 and 1999 to 2018 Bonn, 2019 P McElwee, “The Social Dimensions of Adaptation to Climate Change in Trư [2] Vietnam,” 2010 [Online] Available: http://climatechange.worldbank.org/sites/default/files/documents/GhanaEACC-Social.pdf%5Cn(30.08.2012) MON RE, “Vietnam’s Third N ational Communication to the United N ations ng [3] Framework Convention on Climate Change,” Hanoi, 2019 I Boateng, “GIS assessment of coastal vulnerability to climate change and Đạ [4] coastal adaption planning in Vietnam,” J ournal Coast Conserv., vol 16, pp 25–36, 2012, doi: https://doi.org/10.1007/s11852-011-0165-0 ih [5] T Thuc et al., “Viet N am Special Report on Managing the Risks of Extreme Events and Disasters to Advance Climate Change Adaption,” 2015 N OCCOP, “Draft of the Initial N ational Communication of Vietnam to the UN FCCC,” Hanoi, 2010 Sở N N &PTN T Thừa Thiên Huế, “Báo cáo đánh giá tình hình sản xuất nơng nghiệp,” Huế, Việt N am, 2021 [8] Kin [7] ọc [6] N T Hải, D Q N õn, and L H N Thanh, “Ảnh hưởng xâm nhập mặn uế ếH ht đến sử dụng đất trồng lúa xã Quảng Thái, huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế,” no i, pp 10.26459/hueunijard.v130i3B.6088 [9] 157–166, 2021, doi: R Hassan and C N hemachna, “Determinants of African farmers’ strategies for adapting to climate change: Multinomial choice analysis,” AfRARE, vol 2, no 1, pp 83–104, 2008 [10] M A R Sarker, K Alam, and J Gow, “Assessing the determinants of rice farmers’ adaptation strategies to climate change in Bangladesh,” Int J Clim Chang Strateg Manag., vol 5, no 4, pp 382–403, 2013, doi: 81 - 10.1108/IJCCSM-06-2012-0033 [11] J Kropko, “Choosing Between Multinomial Logit and Multinomial Probit Models for Analysis of Unordered Choice Data,” The University of N orth Carolina, 2008 Trư [12] S Cheng and J S Long, “Mlogit: Multinomial Logit Model,” Sociol Methods amd Res., vol 35, no 4, pp 583–600, 2007, [Online] Available: https://cran.r-project.org/web/packages/mlogit/index.html [13] T T Deressa, R M Hassan, C Ringler, T Alemu, and M Yesuf, ng “Determinants of farmers’ choice of adaptation methods to climate change in the N ile Basin of Ethiopia,” Glob Environ Chang., vol 19, no 2, pp 248– Đạ 255, 2009, doi: 10.1016/j.gloenvcha.2009.01.002 [14] E Bryan, T T Deressa, G A Gbetibouo, and C Ringler, “Adaptation to climate change in Ethiopia and South Africa: options and constraints,” Sci ih Environ Policy, vol 12, no 4, pp 413–426, 2009, doi: 10.1016/j.envsci.2008.11.002 ọc [15] W H Greene, Econometric Analysis N ew Jersey, USA: Pearson, 2003 [16] Cục thông tin khoa học công nghệ quốc, “Xâm nhập mặn Đồng Bằng Kin Sông Cửu Long: N guyên nhân, tác động giải pháp ứng phó,” 2016 [17] Lê Anh Tuấn, Giáo trình Thủy văn môi trường 2008 [18] FAO, “Tracking Adaptation in Agricultural Sectors Climate change uế ếH ht adaptation indicators,” Rome, 2018 doi: 10.18356/87fe25de-en [19] D K N han, V A Phap, T H Phuc, and N H Trung, “Rice production response and technological measures to adapt to salinity intrusion in the coastal Mekong delta,” pp 1–14, 2012 [20] H V Khat, N H Dang, and M Yabe, “Impact of salinity intrusion on rice productivity in the Vietnamese Mekong Delta.,” J Fac Agric Kyushu Univ., vol 63, no 1, pp 143–148, 2018 [21] GFDRR, “Vulnerability, Risk Reduction and Adaption to Climate Change Viet N am, Climate Change and Adaption Country Profile,” Hanoi, 2011 82 - [22] T D Khong, A Loch, and M D Young, “Perceptions and responses to rising salinity intrusion in the Mekong River Delta: What drives a long-term community-based strategy?,” Sci Total Environ., vol 711, 2020, doi: 10.1016/j.scitotenv.2019.134759 Trư [23] D T Vu, T Yamada, and H Ishidaira, “Assessing the impact of sea level rise due to climate change on seawater intrusion in Mekong Delta, Vietnam,” Water Sci Technol., vol 77, no 6, pp 1632–1639, 2018, doi: 10.2166/wst.2018.038 ng [24] IPCC, “Climate Change 2014: Impact, Adaption and Vulnerability,” 2014 [26] N V H Đỗ Khắc Thịnh, N guyễn N gọc Quỳnh, Dương Ký, “Kết chọn Đạ tạo giống lúa mùa FRG67 cho vùng đất phèn, nhiễm mặn, ảnh hưởng thủy triều ven thành phố Hồ Chí Minh,” Tạp chí ,ơng nghiệp Công nghiệp thực phkm, pp 475–476, 2007 ih [27] P Schneider and F Asch, “Rice production and food security in Asian Mega deltas—A review on characteristics, vulnerabilities and agricultural ọc adaptation options to cope with climate change,” J Agron Crop Sci., vol 206, no 4, pp 491–503, 2020, doi: 10.1111/jac.12415 Kin [28] T D Khong, A Loch, and M D Young, “Perceptions and responses to rising salinity intrusion in the Mekong River Delta: What drives a long-term community-based strategy?,” Sci Total Environ., vol 711, p 134759, 2020, uế ếH ht doi: 10.1016/j.scitotenv.2019.134759 [29] C O Igodan, P E Ohaji, and J A Ekpere, “Factors associated with the adoption of recommended practices for maize production in the Kainji lake basin of N igeria,” Agric Adm Ext., vol 29, no 2, pp 149–156, 1988, doi: 10.1016/0269-7475(88)90013-X [30] D Maddison, “The Perception of and Adaptation to Climate Change in Africa,” 2007 [31] J Y Lin, “Education and innovation adoption- evidence from Hybrid Rice in China,” Ajae 1990 83 - [32] F D K Anim, “A note on the Adoption of Soil Conservation Measures in the N orthern Province of South Africa,” J Agric Econ., vol 50, no 2, pp 336– 345, 1999 [33] S Van, W Boyd, P Slavich, and T Van, “Perception of Climate Change and Trư Farmers’ Adaptation: A Case Study of Poor and N on-Poor Farmers in N orthern Central Coast of Vietnam,” J Basic Appl Sci., vol 11, pp 323– 342, 2015, doi: 10.6000/1927-5129.2015.11.48 [34] B Shiferaw and S T Holden, “Resource degradation and adoption of land ng conservation technologies in the Ethiopian Highlands: A case study in Andit Tid, N orth Shewa,” Agric Econ., vol 18, no 3, pp 233–247, 1998, doi: Đạ 10.1016/S0169-5150(98)00036-X [35] T Q Thoai, R F Rañola, L D Camacho, and E Simelton, “Determinants of farmers’ adaptation to climate change in agricultural production in the central ih region of Vietnam,” Land use policy, vol 70, no N ovember 2017, pp 224– 231, 2018, doi: 10.1016/j.landusepol.2017.10.023 ọc [36] S Di Falco, M Veronesi, and M Yesuf, “Does adaptation to climate change provide food security? A micro-perspective from Ethiopia,” Am J Agric Kin Econ., vol 93, no 3, pp 825–842, 2011, doi: 10.1093/ajae/aar006 [37] S N Seo and R Mendelsohn, “An analysis of crop choice: Adapting to climate change in South American farms,” Ecol Econ., vol 67, no 1, pp uế ếH ht 109–116, 2008, doi: 10.1016/j.ecolecon.2007.12.007 [38] T B Below et al., “Can farmers’ adaptation to climate change be explained by socio-economic household-level variables?,” Glob Environ Chang., vol 22, no 1, pp 223–235, 2012, doi: 10.1016/j.gloenvcha.2011.11.012 [39] C T C Hường, “Anh hưởng xâm nhập mặn đến an ninh lương thực tỉnh Kiên Giang năm 2014-1015,” Đại học Cần Thơ [40] L H N Thanh, “Đặc điểm xâm nhập mặn vùng ven đầm phá Tam Giang huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế,” 2019 [41] UN DP, “Community-based Adaptation (CBA) Programme,” N ew York, 84 - USA, 2014 [42] L Piya, K L Maharjan, and N P Joshi, “Determinants of adaptation practices to climate change by Chepang households in the rural Mid-Hills of N epal,” Reg Environ Chang., vol 13, no 2, pp 437–447, 2013, doi: Trư 10.1007/s10113-012-0359-5 [43] B Yu, T Zhu, C Breisinger, and N M Hai, “Impacts of Climate Change on Agriculture and Policy Options for Adaptation The Case of Vietnam,” 01015, 2010 [Online] Available: ng http://www.ifpri.org/publications/results/taxonomy%3A468 [44] FAO, “Strengthening Capacities to Enhance Coordinated and Integrated Đạ Disaster Risk Reduction Actions and Adaptation to Climate Change in Agriculture in the N orthern Mountain Regions of Viet N am,” 2011 doi: 10.1142/9789813278356_0005 ih [45] C Ho, “The climate change in Vietnam and its impact on agricultural sector in Vietnam,” Conf SESAM, UPLB, UPLB, no N ovember, 2018 ọc [46] L Parker, C Bourgoin, A Martinez-Valle, and P Läderach, “Vulnerability of the agricultural sector to climate change: The development of a pan-tropical making,” PLoS One, Kin Climate Risk Vulnerability Assessment to inform sub-national decision vol 14, no 3, pp 1–25, 2019, doi: https://doi.org/10.1371/journal pone.0213641 uế ếH ht [47] J Smyle and R Cooke, “Environment and Climate Change Assessment,” Hanoi, Vietnam, 2012 [48] T Apata, K Samuel, and A O Adeola, “Analysis of Climate Change Perception and Adaptation among Food Crop Farmers in South Western N igeria By Apata T G ( PhD ), K D Samuel and A O Adeola, Department of Agricultural Economics & Extension Services ; Joseph Ayo BabalArable,” Conf Pap., p 15, 2009 [49] W N yangena, “Social determinants of soil and water conservation in rural Kenya,” Environ Dev Sustain., vol 10, no 6, pp 745–767, 2008, doi: 85 - 10.1007/s10668-007-9083-6 [50] Cục thống kê tỉnh TTH, “N iên giám thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế 2021,” 2022, Huế, Việt N am [51] Phòng N N &PTN T huyện Quảng Điền, “Báo cáo tình hình sản xuất nơng Trư nghiệp huyện Quảng Điền 2022”, 2022, Huế, Việt N am [52] L T Phan, S C Jou, and J H Lin, “Gender inequality and adaptive capacity: The role of social capital on the impacts of climate change in Vietnam,” Sustain., vol 11, no 5, 2019, doi: 10.3390/su11051257 ng [53] J Ylipaa, S Gabrielsson, and A Jerneck, “Climate change adaptation and gender inequality: Insights from Rural Vietnam,” Sustain., vol 11, no 10, pp ọc ih Đạ 1–16, 2019, doi: 10.3390/su11102805 uế ếH ht Kin 86 - PHỤ LỤC Chúng tơi nhóm nghiên cứu thuộc trường ĐH Kinh tế Huế, thực đề tài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn mơ hình thích ứng với xâm nhập mặn dựa vào cộng đồng nông dân huyện quảng điền- tỉnh thừa thiên Trư huế” ,hững ý kiến đóng góp anh/chị nguồn tư liệu q giá cho chúng tơi hồn thành đề tài Chúng xin cam đoan thông tin thu thập phục vụ vào mục đích nghiên cứu bảo mật hoàn toàn Xin trân trọng cảm ơn! ng -o0o - Đạ Phần I: Thông tin chủ hộ Tên: Tuổi: Giới tính: N am Cấp II ọc Khơng học ih Trình độ học vấn: Nữ Cấp I Cấp III cao Anh chị tham gia sản xuất nông nghiệp năm? ……………… Kin Số nhân khNu hộ: ………………………………………………………… Phần II Các yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn mơ hình thích ứng uế ếH ht Anh/chị có tiếp cận thơng tin BĐKH XN M áp dụng mơ hình thích ứng khơng? Có ( chuyển sang câu 6) Khơng ( bỏ câu 6, chuyển sang câu 7) Từ kênh thông tin anh/chị có thơng tin Từ phương tiện truyền thông (đọc báo, xem tivi, nghe đài) Từ quyền (Các họp thơn) Từ HTX Từ hàng xóm 87 - Từ họ hàng Khác: Anh/chị có tiếp cận nguồn tín dụng ngân hàng sách xã hội áp dụng mơ hìnhthích ứng khơng? Trư Có Khơng Anh chị thành viên gia đình có thành viên hội phụ nữ áp dụng mơ hìnhthích ứng khơng? Khơng ng Có 10 Anh/chị có tham gia Các khố tập huấn kỹ thuật nơng nghiệp tổ chức với quyền địa phương áp dụng mơ hìnhthích ứng khơng? Đạ Có Khơng Phần III Thơng tin đất sản xuất nơng nghiệp ih 11 Vui lịng điền rõ bảng sau: Hoạt động Sản xuất lúa chịu Sản xuất rau Chăn nuôi uế ếH ht N uôi trồng thuỷ sản Trên đất thường Kin mặn Trên đất mặn ọc Sản xuất lúa Tổng diện tích Khác: Tổng HẾT - 88

Ngày đăng: 29/08/2023, 09:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w