1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp thu hút khách du lịch sau đại dịch Covid19 tại Thành Phố Huế

72 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Từ xa xưa trong lịch xử nhân loại, du lịch được ghi nhận như một sở thích, một hoạt động nghỉ ngơi tích cực của con người. Ngày nay du lịch đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống kinh tế xã hội của các nước. Bởi du lịch đã đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của con người, từ đơn thuần chỉ là đi thăm quan cho đến việc kết hợp với các mục đích khác như: Học tập nghiên cứu, thờ cúng tín ngưỡng, tìm kiếm thị trường, hội họp. Có thể nói rằng du lịch đã và đang có vai trò rất quan trọng đối với mỗi quốc gia và đặc biệt đối với vùng có tài nguyên du lịch đặc sắc, ấn tượng và có giá trị du lịch. Đối với kinh doanh du lịch, khách du lịch là yếo tố sống còn, là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu du lịch. Chỉ của du khách là việc vỏ tiền ra để sử dụng các hàng hoá dịch vụ, các chương trình du lịch như tham quan, ăn uống, nghỉ ngơi, quà lưu niệm.... Vì vậy chi của du khách chính là thu của ngành du lịch. Và để có nguồn thu lớn nộp vào ngân sách Nhà nước thì các doanh nghiệp du lịch. Và để có nguồn thu lớn nộp vào ngân sách Nhà nước thì các doanh nghiệp du lịch cũng như các cơ quan ban ngành du lịch cần phải quan tâm tới việc hoàn thiện, nâng cao chất lượng các loại hàng hoá, sản phẩm du lịch dịch vụ, đáp ứng nhu cầu du lịch ngày càng cao của du khách và để làm sao du khách sẵn sàng mở rộng hấu hao trong khi đi du lịch. Du lịch khác các ngành kinh tế khác bởi nó mang nét đặc trưng riêng hoạt động du lịch chỉ diễn ra ở những vùng đất có cảnh quan thiên nhiên độc đáo, đặc sắc, khác lạ với vùng khác, có những di tích mang sắc thái và dấu ấn riêng. Do có sự ưu đãi của thiên nhiên mà trên lãnh thổ nước Việt Nam đã có rất nhiều địa danh nổi tiếng về du lịch như: Hà Nội, Quảng Ninh, Sa Pa, Đà Lạt.... và TP. Huế cũng là một trong những địa danh nổi tiếng với những di tích văn hoá, lịch sử, các danh lam thắng cảnh tuyệt đẹp đã tạo nên những sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn thu hút được khách du lịch trong và ngoài nước. Nói đến TP. Huế là nói đến Cầu Tràng Tiền, Đồi Vọng Cảnh, Lăng Tẩm Huế... Chính những địa điểm này đã đưa du lịch TP. Huế trở thành du lịch quan trọng của địa bàn trọng điểm, là một địa chỉ hấp dẫn, an toàn và thân thiện..... mời gọi du khách muôn phương. Với nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng như vậy đã tạo nên rất nhiều sản phẩm du lịch khác nhau. Chính vì thế mà TP. Huế đã xác định du lịch sẽ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong chiến lược phát triển của mình. Trong số các địa điểm được TP. Huế quan tâm đầu tư trở thành địa điểm trọng điểm của tỉnh mà phải nói đến chính là bảo tàng cung đình Huế Điện Hòn Chén, mặc dù được phát triển và đưa vào khai thác chưa lâu nhưng địa điểm đã đem lại nhiều hiệu quả to lớn, thu hút được nhiều các nhà đầu tư đến khai thác và tiến hành xây dựng, kinh doanh. Tuy nhiên trong nhỉều lĩnh vực vẫn còn nhiều hạn chế như cơ sở vật chất kỹ thuật chưa nhiều, sản phẩm du lịch chưa đa dạng, các loại hình dịch vụ bổ sung còn ít.... do đó mà khách du lịch vẫn chưa muốn chọn Huế làm điểm dừng chân lý tưởng của mình. Vì vậy vấn đề đặt ra là làm thế nào thu hút được nhiều khách du lịch đến với cung đình Huế, chi và sử dụng các dịch vụ du lịch? Xuất phát từ những lý do trên tác giả chọn đề tài: Giải pháp thu hút khách du lịch sau đại dịch Covid19 tại Thành Phố Huế nhằm nghiên cứu tình hình khai thác du lịch của địa điểm du lịch Cung Đình Huế, Hòn Chén đồng thời đưa ra một số ý kiến đề xuất các giải pháp nâng cao khả năng thu hút khách đến TP. Huế trong thời gian tới. Do thời gian nghiên cứu đối tượng còn hạn chế, tài liệu tham khảo ít, trình độ người viết còn nhiều hạn chế, kinh nghiệm chưa nhiều nên không tránh khỏi những sai sót, mặt khác đây là một vấn đề rất khó đối với một sinh viên còn thiếu những cọ sát thực tế. Tuy vậy tác giả vẫn xin được mạnh dạn trình bày, đánh giá và đưa ra ý kiến từ những đúc kết trong quá trình nghiên cứu của bản thân.

MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu .7 Bố cục chuyên đề: CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING THU HÚT KHÁCH DU LỊCH ĐẾN VỚI DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HUẾ PHẦN A: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát du lịch điểm đến du lịch 1.1.1 Du lịch .9 1.1.2 Kinh doanh du lịch .9 1.1.3 Khái niệm yếu tố cấu thành điểm đến du lịch .10 1.1.3.1 Điểm đến du lịch .10 1.1.3.2 Các yếu tố cấu thành điểm đến du lịch 10 1.1.4 Kinh doanh lữ hành nội địa 11 1.1.4.1 Khái niệm khách du lịch nội địa 11 1.1.4.2 Đặc điểm kinh doanh lữ hành nội địa 11 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua khách du lịch trình định mua khách du lịch 12 1.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới trình định mua khách du lịch 12 1.2.1.1 Những yếu tố thuộc văn hoá 12 1.2.1.2 Những yếu tố mang tính chất xã hội 13 1.2.1.3 Các yếu tố thuộc thân .13 1.2.1.4 Những yếu tố thuộc tâm lý 14 1.2.2 Quá trình định mua khách 15 1.3 Hoạt động marketing nhằm thu hút khách du lịch 16 1.3.1 Marketing du lịch .16 1.3.1.1 Khái niệm Marketing du lịch .16 1.3.1.2 Những khác biệt Marketing du lịch 17 1.3.2 Phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu .17 1.3.2.1 Phân đoạn thị trường 17 1.3.2.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu 18 1.3.3 Các sách marketing nhằm thu hút khách du lịch 18 1.3.3.1 Chính sách sản phẩm việc thu hút khách du lịch 18 1.3.3.2 Chính sách giá việc thu hút khách du lịch 19 1.3.3.3 Chính sách phân phối sản phẩm 20 1.3.3.4 Chính sách xúc tiến hỗn hợp .21 1.3.3.5 Yếu tố người nâng cao chất lượng phục vụ 21 PHẦN B: CƠ SỞ THỰC TIỄN 22 TIỂU KẾT CHƯƠNG I .24 CHƯƠNG II: TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÀ THỰC TRẠNG THU HÚT KHÁCH DU LỊCH SAU ĐẠI DỊCH COVID-19 TẠI THÀNH PHỐ HUẾ 25 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tài nguyên du lịch du lịch Thành phố Huế 25 2.1.1 Vị trí địa lý .25 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 25 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội tài nguyên du lịch nhân văn 27 2.1.3.1 Điều kiện kinh tế xã hội 27 2.1.3.2 Những tài nguyên du lịch nhân văn 28 2.1.4 Đánh giá chung tài nguyên du lịch sinh thái TP Huế .29 2.1.5 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật 30 2.1.5.1 Cơ sở hạ tầng 30 2.1.5.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật 31 2.1.6 Đánh giá chung sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật 32 2.2 Thực trạng hoạt động Marketing nhằm thu hút khách du lịch đến Bảo tàng Cung Đình Huế- Điện Hón Chén 32 2.2.1 Thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch 32 2.2.2 Hoạt động phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu 34 2.2.3 Các sách Marketing nhằm thu hút khách du lịch Bảo tàng Cung Đình Huế- Điện Hón Chén 35 2.2.3.1 Chính sácg sản phẩm 35 2.2.3.2 Chính sách giá 36 2.2.3.3 Chính sách xúc tiến hỗn hợp .37 2.2.3.4 Vấn đề người phục vụ du lịch 38 2.3 Đánh giá nhận xét hoạt động Marketing nhằm thu hút khách du lịch thành phố Huế 39 2.3.1 Ưu điểm 39 2.3.2 Nhược điểm học kinh nghiệm 40 TIỂU KẾT CHƯƠNG II 42 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM THU HÚT KHÁCH DU LỊCH SAU ĐẠI DỊCH COVID-19 TẠI THÀNH PHỐ HUẾ 43 3.1 Định hướng, quan điểm mục tiêu đầu tư du lịch Huế thời gian tới 43 3.1.1 Định hướng đầu tư phát triển du lịch thành phố Huế .43 3.1.2 Mục tiêu đầu tư 43 3.1.3 Quan điểm đầu tư .44 3.2 Các lĩnh vực cần ưu tiên đầu tư .44 3.3 Các điểm du lịch tỉnh 45 3.4 Phát triển loại hình sản phẩm du lịch 45 3.5 Tổ chức không gian phát triển du lịch du lịch đến 2025 46 3.5.1 Các Không gian ưu tiên phát triển du lịch Thành phố Huế 47 3.5.2 Đối với bảo tàng cung đình Huế - Điện Hòn Chén 48 3.6 Một số giải pháp marketing nhằm thu hút khách du lịch đến Bảo tàng Cung Đình Huế- Điện Hón Chén Thành phố Huế 49 3.6.1 Nghiên cứu lựa chọn thị trường mục tiêu 49 3.6.2 Hồn thiện sách sản phẩm 50 3.6.2.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch 50 3.6.2.2 Xây dựng mô hình nghỉ dưỡng cuối tuần 51 3.6.2.3 Xây dựng tour du lịch đặc sắc 52 3.6.2.4 Hoàn thiện sách giá 53 3.6.2.5.Hồn thiện sách xúc tiến 53 3.6.2.6 Nâng cao chất lượng sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch.54 3.7 Một số kiến nghị doanh nghiệp quan nhà nước du lịch 55 3.7.1 Đối với UBND huyện 55 3.7.2 Đối với Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Thành phố Huế 56 3.7.3 Đối với Tổng cục Du lịch 56 3.7.4 Đối với Chính phủ 57 TIỂU KẾT CHƯƠNG III 58 KẾT LUẬN .59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 61 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xa xưa lịch xử nhân loại, du lịch ghi nhận sở thích, hoạt động nghỉ ngơi tích cực người Ngày du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống kinh tế - xã hội nước Bởi du lịch đáp ứng nhu cầu ngày cao người, từ đơn thăm quan việc kết hợp với mục đích khác như: Học tập - nghiên cứu, thờ cúng - tín ngưỡng, tìm kiếm thị trường, hội họp Có thể nói du lịch có vai trị quan trọng quốc gia đặc biệt vùng có tài nguyên du lịch đặc sắc, ấn tượng có giá trị du lịch Đối với kinh doanh du lịch, khách du lịch yếo tố sống còn, nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu du lịch Chỉ du khách việc vỏ tiền để sử dụng hàng hoá - dịch vụ, chương trình du lịch tham quan, ăn uống, nghỉ ngơi, quà lưu niệm Vì chi du khách thu ngành du lịch Và để có nguồn thu lớn nộp vào ngân sách Nhà nước doanh nghiệp du lịch Và để có nguồn thu lớn nộp vào ngân sách Nhà nước doanh nghiệp du lịch quan ban ngành du lịch cần phải quan tâm tới việc hoàn thiện, nâng cao chất lượng loại hàng hoá, sản phẩm du lịch dịch vụ, đáp ứng nhu cầu du lịch ngày cao du khách để du khách sẵn sàng mở rộng " hấu hao" du lịch Du lịch khác ngành kinh tế khác mang nét đặc trưng riêng - hoạt động du lịch diễn vùng đất có cảnh quan thiên nhiên độc đáo, đặc sắc, khác lạ với vùng khác, có di tích mang sắc thái dấu ấn riêng Do có ưu đãi thiên nhiên mà lãnh thổ nước Việt Nam có nhiều địa danh tiếng du lịch như: Hà Nội, Quảng Ninh, Sa Pa, Đà Lạt TP Huế địa danh tiếng với di tích văn hố, lịch sử, danh lam thắng cảnh tuyệt đẹp tạo nên sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn thu hút khách du lịch nước Nói đến TP Huế nói đến Cầu Tràng Tiền, Đồi Vọng Cảnh, Lăng Tẩm Huế Chính địa điểm đưa du lịch TP Huế trở thành du lịch quan trọng địa bàn trọng điểm, địa hấp dẫn, an toàn thân thiện mời gọi du khách muôn phương Với nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng tạo nên nhiều sản phẩm du lịch khác Chính mà TP Huế xác định du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn chiến lược phát triển Trong số địa điểm TP Huế quan tâm đầu tư trở thành địa điểm trọng điểm tỉnh mà phải nói đến bảo tàng cung đình Huế - Điện Hịn Chén, phát triển đưa vào khai thác chưa lâu địa điểm đem lại nhiều hiệu to lớn, thu hút nhiều nhà đầu tư đến khai thác tiến hành xây dựng, kinh doanh Tuy nhiên nhỉều lĩnh vực nhiều hạn chế sở vật chất kỹ thuật chưa nhiều, sản phẩm du lịch chưa đa dạng, loại hình dịch vụ bổ sung cịn mà khách du lịch chưa muốn chọn Huế làm điểm dừng chân lý tưởng Vì vấn đề đặt làm thu hút nhiều khách du lịch đến với cung đình Huế, chi sử dụng dịch vụ du lịch? Xuất phát từ lý tác giả chọn đề tài: " Giải pháp thu hút khách du lịch sau đại dịch Covid-19 Thành Phố Huế"nhằm nghiên cứu tình hình khai thác du lịch địa điểm du lịch Cung Đình Huế, Hịn Chén đồng thời đưa số ý kiến đề xuất giải pháp nâng cao khả thu hút khách đến TP Huế thời gian tới Do thời gian nghiên cứu đối tượng hạn chế, tài liệu tham khảo ít, trình độ người viết cịn nhiều hạn chế, kinh nghiệm chưa nhiều nên khơng tránh khỏi sai sót, mặt khác vấn đề khó sinh viên cịn thiếu cọ sát thực tế Tuy tác giả xin mạnh dạn trình bày, đánh giá đưa ý kiến từ đúc kết trình nghiên cứu thân Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung Trên sở lý luận thực tiễn việc thu hút khách du lịch, thơng qua phân tích thực trạng tiềm du lịch, hoạt động marketing thu hút khách du lịch đưa giải pháp marketing nhằm thu hút khách du lịch sau đại dịch covid-19 Thành Phố Huế - Mục tiêu cụ thể + Hệ thống hoá vấn đề lý luận thu hút khách du lịch đến với địa điểm du lịch + Khảo sát, phân tích tình trạng thu hút khách du lịch Thành phố Huế + Đưa số giải pháp nhằm thu hút khách du lịch đến TP Huế thời gian tới Đối tượng nghiên cứu Các sách nhằm thu hút khách du dịch sau dịch Huế Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung phân tích hoạt động thu hút khách du lịch góc độ tiếp cận môn học Marketing du lịch + Phạm vi không gian Do hạn chế mặt thời gian trình độ mà chuyên đề tập trung nghiên cứu chủ yếu số địa điểm mang tính đại diện nơi thu hút nhiều khách du lịch địa điểm du lịch Cung Đình Huế, Hịn Chén… + Phạm vi thời gian: Nghiên cứu tình hình kinh doanh du lịch thu hút khách năm 2019-2021 Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp vấn điều tra: Để thu thập thơng tin nhanh chóng, xác khách quan, người nghiên cứu tiến hành vấn điều tra cá nhân, tổ chức có liên quan tới khu vực nghiên cứu Đồng thời, phát phiếu điều tra thăm dò ý kiến cho khách du lịch điểm dừng chân, nghỉ ngơi chặng đường dể thu thập thông tin cần thiết Đối tượng chủ yếu khách du lịch quốc tế, nội địa chuyên gia lĩnh vực du lịch người dân địa phương + Phương pháp thu thập thông tin xử lý liệu: Trong cơng trình nghiên cứu khoa học nào, tính kế thừa phải đặt Do việc thu thập tài liệu có liên quan quan trọng cần thiết Trong trình nghiên cứu chuyên đề, tác giả thu thập thông tin, tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, văn hoá lịch sử, quy hoạch phát triển số nghiên cứu hoạt động du lịch TP Huế, sở cho phân tích đánh giá đặt khoá luận + Phương pháp liên ngành: Hoạt động kinh doanh du lịch tổng hợp tất lĩnh vực kinh tế, địa lý, văn hố, xã hội Do địi hỏi người nghiên cứu phải có kiến thức tổng hợp nhiều lĩnh vực, vận dụng tốt môn học chuyên ngành du lịch đề từ có nhận xét đánh gía đắn khía cạnh lĩnh vực nghiên cứu Bố cục chuyên đề: Khoá luận ngồi phần mở đầu, kết luận, thích, phụ lục, tài liệu tham khảo, chia làm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận hoạt động marketing thu hút khách du lịch đến với TP Huế Chương 2: Tài nguyên du lịch thực trạng thu hút khách du lịch sau đại dịch covid-19 thành phố Huế Chương 3: Một số giải pháp marketing nhằm thu hút khách du lịch TP Huế CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING THU HÚT KHÁCH DU LỊCH ĐẾN VỚI DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HUẾ PHẦN A: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát du lịch điểm đến du lịch 1.1.1 Du lịch Có nhiều khái niệm khác du lịch Theo Liên hiệp quốc tế tổ chức lữ hành thức (International Union of Official Travel Organisation – IUOTO), du lịch hiểu “hoạt động du hành đến nơi khác với địa điểm cư trú nhằm mục đích khơng phải để làm ăn, tức để làm nghề hay việc kiếm tiền sinh sống” [3, tr 25] Tại Hội nghị Liên Hợp Quốc du lịch họp Roma – Italia (21/85/9/1963), chuyên gia đưa định nghĩa du lịch Phạm trù theo “là tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên họ hay ngồi nước họ với mục đích hịa bình” Nơi họ lưu trú khơng phải nơi làm việc họ, thêm vào đó, du lịch, hiểu theo Luật du lịch Việt Nam 2005, hoạt động có liên quan đến chuyến người ngồi nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định (Điều chương I Luật Du lịch Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 44/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005) Nhìn chung, du lịch tổng hợp tượng mối quan hệ phát sinh từ tác động qua lại khách du lịch, nhà kinh doanh, quyền cộng đồng dân cư địa phương trình thu hút tiếp đón khách du lịch [3, tr 25] 1.1.2 Kinh doanh du lịch Trong ngành kinh doanh du lịch có lĩnh vực kinh doanh - Kinh doanh lữ hành ngành kinh doanh chương trình du lịch, ngành kinh doanh đặc trưng, ngành xương sống du lịch Kinh doanh lữ hành tổ chức thành hãng lữ hành, kinh doanh lữ hành bao gồm: Lữ hành quốc tế lữ hành nội địa - Kinh doanh sở lưu trú du lịch Đặt tổng thể kinh doanh du lịch, kinh doanh sở lưu trú du lịch công đoạn phục vụ khách du lịch để họ hồn thành chương trình du lịch lựa chọn Đây loại hình khách lưu trú lại mở sử dụng - Kinh doanh vận chuyển du lịch bao gồm vận chuyển máy bay, tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô phương tiện truyền thống xe ngựa, xe đạp, xích lơ, lạc đà ngồi cịn phương tiện vận chuyển thơng tin theo nhu cầu khách như: điện thoại, fax - Kinh doanh dịch vụ khác: Ngồi loại hình kinh doanh du lịch cịn có số kinh doanh khác như: Hàng hoá lưu niệm, giặt là, dịch vụ thông tin du lịch [2, tr 34] 1.1.3 Khái niệm yếu tố cấu thành điểm đến du lịch 1.1.3.1 Điểm đến du lịch Đặc điểm chung điểm đến - Được thẩm định mặt văn hoá: Các du khách thường cân nhắc điểm đến có đáng kể đầu tư thời gian tiền bạc đến viếng thăm hay khơng nói điểm đến kết thẩm định văn hố khách thăm - Tính đa dạng: Các tiện nghi điểm đến thường phục vụ cho dân cư địa phương khách thăm quan Tính đa dạng điểm đến phụ thuộc vào phân biệt loại tiện nghi phụ vụ khách du lịch, dân cư địa phương hay hỗn hợp hai đối tượng - Tính bổ xung: Thực tế cho thấy hỗn hợp yếu tố cấu thành điểm đến có mối quan hệ mật thiết với hầu hết cá điểm đến du lịch Chất lượng yếu tố cung cấp dịch vụ chúng cần có tương đồng với cách hợp lý [2, tr 35] 1.1.3.2 Các yếu tố cấu thành điểm đến du lịch Từ góc độ cung, cho điểm đến tập trung tiện nghi dịch vụ thiết kế để đáp ứng nhu cầu du khách Hầu hết điểm đến bao gồm hạt nhân yếu tố sau: - Điểm hấp dẫn du lịch: Các điểm hấp dẫn điểm đến du lịch dù mang đặc điểm nhân tạo, đặc điểm tự nhiên kiện gây động lực ban đầu cho thăm viếng khách - Giao thông lại: Rõ ràng giao thông vận chuyển khách điểm đến làm tăng thêm chất lượng kinh nghiệm phát triển trì giao thơng có hiệu nối liền với thị trường nguồn khách điểm cho thành công điểm đến

Ngày đăng: 29/08/2023, 09:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w