1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1305 Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Hiệp Ước Basel Ii Tại Nhtm Cp Kỹ Thương Vn 2023.Docx

104 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Hiệp Ước Basel II Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam
Tác giả Trần Minh Khoa
Người hướng dẫn PGS.TS Đoàn Thanh Hà
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính Ngân Hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 255,82 KB

Cấu trúc

  • 1. Đặt vấn đề (13)
  • 2. Tính cấp thiết của đề tài (14)
  • 3. Mục tiêu của đề tài (15)
  • 4. Câu hỏi nghiên cứu (15)
  • 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (15)
  • 6. Phương pháp nghiên cứu (15)
  • 7. Nội dung nghiên cứu (16)
  • 8. Đóng góp của đề tài (17)
  • 9. Các nghiên cứu liên quan (0)
  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (16)
    • 1.1 Một số vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng (21)
      • 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng (21)
      • 1.1.2 Nguyên nhân của rủi ro tín dụng (21)
      • 1.1.3 Hậu quả của rủi ro tín dụng (0)
      • 1.1.4 Các yếu tốc tác động đến rủi ro tín dụng (0)
      • 1.1.5 Tiêu chí đo lường rủi ro tín dụng (0)
    • 1.2 Tổng quan về quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basell II (26)
      • 1.2.1 Khái quát về quản trị rủi ro tín dụng (26)
      • 1.2.2 Quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basel II (27)
    • 1.3 Kinh nghiệm triển khai quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basel II (36)
      • 1.3.1 Kinh nghiệm tại Vietcombank và MB (36)
      • 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Techcombank (38)
  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO HIỆP ƯỚC (17)
  • BASEL II TẠI TECHCOMBANK (0)
    • 2.1 Tổng quan về Techcombank (40)
      • 2.1.1 Khái quát lịch sử hình thành và phát triển (40)
      • 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Techcombank (44)
      • 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh (46)
      • 2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng (49)
      • 2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng (50)
    • 2.3 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basel II tại Techcombank . 42 (0)
      • 2.3.1 Các nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng (0)
      • 2.3.2 Chiến lược và và khẩu vị rủi ro tín dụng (61)
      • 2.3.3 Tổ chức bộ máy quản trị rủi ro tín dụng (63)
      • 2.3.4 Chính sách quản lý rủi ro tín dụng (66)
      • 2.3.5 Quy trình và thủ tục quản trị rủi ro tín dụng (68)
    • 2.4 Đánh giá về thực trạng quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basel II tại Techcombank (0)
      • 2.4.1 Những thành tựu đạt được (76)
      • 2.4.2 Những hạn chế (82)
      • 2.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế (87)
    • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI TECHCOMBANK (17)
      • 3.1 Định hướng quản trị rủi ro tín dụng tại Techcombank (90)
        • 3.1.1 Định hướng hoạt động quản trị rủi ro (90)
        • 3.1.2 Định hướng quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II (92)
      • 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basel II tại Techcombank (93)
      • 3.3 Một số kiến nghị (97)
        • 3.3.1 Đối với Ngân hàng Nhà Nước (97)
        • 3.3.2 Đối với Hiệp hội ngân hàng (97)
        • 3.3.3 Đối với Techcombank (98)
      • 3.4 Hạn chế của đề tài (0)
  • KẾT LUẬN ................................................................................................................87 (0)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ i (101)
  • PHỤ LỤC ................................................................................................................... iii (103)

Nội dung

Mẫu bìa Đề cương luận văn Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN MINH KHOA QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THE[.]

Tính cấp thiết của đề tài

Techcombank là một trong mười ngân hàng đầu tiêu tại Việt Nam được NHNN xem xét chủ trương triển khai thí điểm áp dụng các tiêu chuẩn của hiệp ước Basel II từ tháng 02/2016 Nhận thấy được tầm quan trọng đó mà ngay từ sớm Techcombank đã thành lập riêng một nhóm dự án về Basel, phục vụ phân tích và lên kế hoạch và thực thi triển khai áp dụng Basel II vào hoạt động QTRR của ngân hàng Tuy nhiên, với một bộ máy và quy mô hoạt động lớn như ngân hàng thì để chuyển đổi một mô hình quản trị để áp dụng một tiêu chuẩn mới thay cho phương thức quản lý đã hình thành từ lâu thì ngân hàng cũng gặp khá nhiều khó khăn, thách thức nhất là trong giai đoạn đầu triển khai.

Sau thời gian triển khai áp dụng, đến nay ngân hàng cũng đã có những thành công nhất định và cũng đã được NHNN ghi nhận, tuy nhiên bên cạnh đó là không ít những khó khăn, thách thức buộc ngân hàng phải tìm giải pháp và hoàn thiện từng ngày để có thể áp dụng một cách tối ưu nhất Basel vào QTRR tín dụng tại ngân hàng Nếu áp dụng tốt các yêu cầu của Basel II vào QTRR tín dụng sẽ giúp gia tăng năng lực phòng thủ của ngân hàng, bảo vệ ngân hàng trước những biến cố, gia tăng vị thế cạnh tranh mà hơn hết đảm bảo được thành quả đã xây dựng được từ kinh doanh và từ đó gia tăng lợi ích cho cổ đông Đồng thời, việc hoàn thiện một cách tối ưu các tiêu chuẩn của Basel II vào quản trị rủi ro tín dụng cũng góp phần tạo tiền đề giúp ngân hàng hướng đến mục tiêu cao hơn là Basel III theo xu hướng của ngành ngân hàng trên thế giới.

Chính vì sự quan trọng đó mà việc nghiên cứu vấn đề “Quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basel II tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam” có ý nghĩa thiết thực cả về lý luận lẫn thực tiễn Nghiên cứu được thực hiện với mong muốn hoàn thiện lý luận chuyên môn, nghiên cứu được thực trạng áp dụng và từ đó đưa ra những đề xuất góp phần hoàn thiện mô hình quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basel II tại Techcombank trong điều kiện và bối cảnh hội nhập như hiện nay Tạo điều kiện cho

Techcombank hướng đến hoàn thiện phiên bản nâng cao của hiệp ước Basel II và tiền đề hướng tới hiệp ước Basel III trong tương lai gần.

Mục tiêu của đề tài

Phân tích thực trạng QTRR tín dụng theo hiệp ước Basel II tại ngân hàng TMCP

Kỹ Thương Việt Nam, từ đó đề xuất các giải pháp giúp ngân hàng hoàn thiện và triển khai tốt hơn việc áp dụng hiệp ước Basel II trong hoạt động QTRR tín dụng.

Nghiên cứu hướng đến 3 mục tiêu cụ thể như sau:

Một là phân tích thực trạng hoạt động QTRR tín dụng theo hiệp ước Basel II tại ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam.

Hai là đánh giá những kết quả đạt được cũng như hạn chế trong việc thực hiện

QTRR tín dụng theo hiệp ước Basel II tại ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam.

Ba là đề xuất những giải pháp giúp ngân hàng hoàn thiện mô hình QTRR tín dụng theo hiệp ước Basel II tại ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam.

Câu hỏi nghiên cứu

Luận văn đặt ra 3 câu hỏi nghiên cứu để giải quyết mục tiêu nghiên cứu:

- Thực trạng hoạt động QTRR tín dụng theo hiệp ước Basel II tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam hiện nay như thế nào?

- Trong bối cảnh áp dụng Basel II vào QTRR tín dụng thì ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam đã đạt được những thành tựu và hạn chế nào?

- Những giải pháp nào giúp hoàn thiện QTRR tín dụng theo hiệp ước Basel II tại ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam?

Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sẽ thực hiện phương pháp nghiên cứu định tính để giải đáp cho các câu hỏi nghiên cứu đã đặt ra xoay quanh việc QTRR tín dụng theo tiêu chuẩn Basel II tại

Techcombank Luận văn sẽ tập trung sử dụng các phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, mô tả và tư duy logic để làm rõ những quan điểm, những vấn đề đặt ra Trong đó:

- Phương pháp tổng hợp, phân tích: Tác giả thực hiện thu thập và tổng hợp dữ liệu từ các nguồn thông tin công khai của ngân hàng và các dữ liệu đáng tin cậy (Báo chí, internet, nội bộ tại cơ quan công tác,…) Tổng hợp dữ liệu và các nghiên cứu để tạo ra hệ thống lý thuyết chuẩn cho chủ đề nghiên cứu Phân tích rõ thực trạng việc QTRR tín dụng trong thời gian qua tại Techcombank cũng như nhưng thành quả đạt được và khó khăn gặp phải.

- Phương pháp mô tả: Mô tả về thực tế mô hình áp dụng Basel II trong QTRR tín dụng tại Techcombank như là mô hình cấp và quản lý tín dụng, mô hình xếp hạng nội bộ, mô hình phê duyệt và cơ chế quản lý kiểm soát sau,… giúp làm rõ cụ thể hóa quy trình và mô hình của Techcombank trong QTRR tín dụng.

- Phương pháp so sánh: Phân tích những điểm tương đồng và tìm hiểu sự khác biệt từ nguồn dữ liệu thu thập được để đánh giá mức độ phù hợp, phát hiện sự đột biến để bóc tách rõ nguyên nhân từ đó là sáng tỏ chủ đề nghiên cứu So sánh và đối chiểu mô hình QTRR ro tín dụng tại Techcombank với những tiêu chuẩn của Basel II và tham chiếu một số ngân hàng khác để có góc nhìn rộng hơn về đối tượng nghiên cứu.

- Phương pháp suy luận, logic: Tổng hợp vấn đề từ những dữ liệu, quan sát và thực tiễn, từ đó rút ra kết luận làm rõ chủ đề và mục tiêu nghiên cứu.

Nội dung nghiên cứu

Nội dung nghiên cứu của đề tài hướng đến hoạt động QTRR tín dụng theo hiệp ước Basel II tại ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Luận văn tập trung vào đánh giá thực trạng triển khai, những thành tựu đạt được và cả những hạn chế còn tồn đọng để từ đó đưa ra các kiến nghị giúp ngân hàng hoàn thiện hơn, nâng cao chất lượng QTRR phù hợp với thông lệ quốc tế nói chung và Basel II nói riêng Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, nội dung luận văn được chia làm 3 phần như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basel II tại NHTM.

- Khái quát khung lý thuyết về rủi ro tín dụng của NHTM (Khái niệm, nguyên nhân, hậu quả , các yêu tố tác động, tiêu chí đo lường).

- Tổng quan khung lý thuyết về rủi ro tín dụng của NHTM (Khái niệm, nguyên nhân, hậu quả , các yêu tố tác động, tiêu chí đo lường).

- Tổng quan về Basel II và QTRR tín dụng theo hiệp ước Basel II (Định nghĩa QTRR tín dụng trong NHTM và QTRR tín dụng theo Basel II, giới thiệu về Ủy ban Basel và hiệp ước Basel II, các nguyên tắc QTRR, chiến lược QTRR, tổ chức bộ máy QTRR, chính sách QTRR, quy trình và thủ tục QTRR).

- Kinh nghiệm về việc triển khai hiệp ước Basel II trong QTRR tín dụng tại một số NHTM tại Việt Nam và bài học kinh nghiệm cho ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Phân tích lấy bài học kinh nghiệm từ 2 ngân hàng là Vietcombank và MB (Hai ngân hàng cùng thời gian triển khai và có nhiều điểm chung với Techcombank).

Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basel II tại ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam.

Thực trạng QTRR tín dụng theo hiệp ước Basel II tại Techcombank trong giai đoạn 2016-2021. Đánh giá kết quả áp dụng Basel II vào QTRR tín dụng tại Techombank (Thành tựu, hạn chế và nguyên nhân).

Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basel

II tại ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam. Đề xuất các giải pháp dựa trên những hạn chế được chỉ ra góp phần hoàn thiện QTRR tín dụng theo hiệp ước Basel II tại Techcombank. Đưa ra những kiến nghị liên quan đổi với NHNN, với Hiệp hội ngân hàng và đối với Techcombank.

Đóng góp của đề tài

Luận văn góp phần chỉ ra thực trạng, những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế còn tồn đọng trong quá trình áp dụng hiệp ước Basel II trong QTRR tín dụng Từ đó giúp đưa ra những giải pháp góp phần hoàn thiện khung QTRR tín dụng theo hiệp ước Basel II tại Techcombank, qua đó giúp ngân hàng cân bằng giữa tối ưu hóa lợi nhuận và môi trường QTRR tạo nên sự phát triển vượt trội và mang tính bền vững 9.

Các nghiên cứu liên quan

4- Một số nghiên cứu của tác giả trong nước

Nghiên cứu của Trần Thị Việt Thạch (2016) với đề tài nghiên cứu “Quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basel II tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Việt Nam” Trong nghiên cứu này, tác giả đã hệ thống lại những vấn đề cơ bản về QTRR tín dụng theo Basel II tại NHTM và phân tích thực trạng trong công tác QTRR tín dụng tại Agribank để đối chiếu và đánh giá mức độ đáp ứng của ngân hàng theo Basel II Tác giả đã thể hiện một cách chi tiết các nguyên tắc QTRR tín dụng theo Basel II từ chiến lược, khẩu vị về rủi ro, tổ chức bộ máy, chính sách, đến quy trình và thủ tục QTRR tín dụng Trên cơ sở khung lý thuyết, thực tế công tác quản trị và bài học kinh nghiệm trong quá trình triển khai Basel II vào QTRR tín dụng tại một số NHTM trong và ngoài nước tác giả cũng đưa ra những đề xuất giải pháp triển khai QTRR tín dụng theo tiêu chuẩn Basel II tại Agribank trong thời gian từ 2016-2020.

Bài viết của tác giả Vũ Ngọc Điệp (2017) với chủ đề “Hiệp ước Basel và giải pháp áp dụng hiệp ước Basel II trong quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam” đăng trên tạp chí công thương số 10 tháng 09/2017 Bài viết được tác giả xoay quanh khung lý thuyết của 3 hiệp ước Basel và những nguyên tác áp dụng cơ bản Liên hệ thực tế, tác giả đã phân tích về hiện trạng áp dụng Basel II tại các NHTM tại Việt Nam và chỉ ra rằng các nghiệp vụ và công nghệ giám sát toàn bộ thị trường tài chính, cảnh báo sớm và ngăn ngừa rủi ro theo Basel II còn rất yếu, vai trò và chức năng thanh tra - giám sát NHTM tại Việt Nam cũng còn có khoảng cách khá xa trong việc đáp ứng yêu cầu của các trụ cột QTRR theo chuẩn Basel II Thông qua đó, tác giả cũng đưa ra một số giải pháp, khuyến nghị đối với hệ thống các NHTM tại Việt Nam, Ủy ban giám sát tài chính quốc gia và NHNN để gia tăng hiệu quả và tạo điều kiện thuận lợi trong việc áp dụng các tiêu chuẩn của Basel II trong hoạt động QTRR tại các NHTM Việt Nam Tác giả cũng nhấn mạnh tại Việt Nam việc đưa các tiêu chuẩn Basel II, Basel III vào QTRR là hết sức cấp bách và quan trọng.

Bài viết của tác giả Tô Ngọc Hưng và Phạm Quỳnh Trang (2018) với chủ đề

“Những vấn đề quan tâm để triển khai Basel II trong quản trị rủi ro tín dụng tại các NHTM Việt Nam” đăng trên tạp chí Khoa học và đào tạo ngân hàng số 197 tháng

10/2018 Nội dung của bài nghiên cứu đã hệ thống lại các nguyên tắc, yêu cầu của Basel

II trong QTRR tín dụng theo Basel II đối với các NHTM và phân tích chỉ ra thực trạngQTRR tín dụng tại 10 ngân hàng được lựa chọn triển khai đầu tiên, từ đó nghiên cứu đã đưa ra các vấn đề cần chú trọng nhằm nâng cao hiệu quả triển khai QTRR tín dụng theoBasel II trong hệ thống NHTM Việt Nam bao gồm: Vấn đề thiếu vốn trong dài hạn cần được quan tâm giải quyết, nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin, nâng cao chất lượng nhân sự, hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và cuối cùng hoàn thiện nâng cấp cơ sở hạ tầng, nâng cao khả năng tài chính hỗ trợ cho quá trình ứng dụng hiệp ước Basel

II vào QTRR của hệ thống ngân hàng.

Bài viết của Lê Thị Thu Trang (2020) với chủ đề “Giải pháp đáp ứng tiêu chuẩn

Basel II về quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam” đăng trên tạp chí Tài chính doanh nghiệp số 12/2020 Nghiên cứu của tác giả thực hiện nhằm đánh giá thực trạng đáp ứng yêu cầu Basel II của các NHTM Việt Nam, chỉ ra một số khó khăn trong thực tế triển khai Thông qua đó, tác giả đề xuất một số khuyến nghị và hai nhóm giải pháp bao gồm nhóm giải pháp đối với cơ quan quản lý Nhà nước và nhóm giải pháp đối với các ngân hàng thương mại nhằm tăng cường mức độ đạt chuẩn so với yêu cầu của Basel II theo chuẩn mực quốc tế.

Ngoài ra, còn rất nhiều công trình nghiên cứu khác liên quan như: Nghiên cứu của tác giả Đinh Ngọc Linh (2017) với đề tài “Basel II ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp” đăng trên cổng thông tin điện tử Viện Chiến lược và chính sách tài chính; Nghiên cứu của tác giả Lê Thị Hạnh (2017) với đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng

TMCP Ngoại Thương Việt Nam theo tiêu chuẩn Basel II”; Nghiên cứu của tác giả Vũ

Thị Vân Hồng (2020) với đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel II tại

Agribank” đăng trên tạp chí Tài chính kỳ 2 – Tháng 8/2020,… cũng đã thể hiện đến nhiều vấn đề và các khía cạnh khác nhau trong việc triển khai các tiêu chuẩn Basel II trong QTRR tín dụng của các NHTM.

5- Một số nghiên cứu của các tác giả nước ngoài

Nhóm tác giả Constantinos Stephanou và Juan Carlos Mendoza (2005) với đề tài

“Credit Risk Measurement Under Basel II: An Overview and Implementation Issues for

Developing Countries” (Đo lường RRTD theo Basel II: Tổng quan và các vấn đề triển khai đối với các nước đang phát triển) đăng trên tạp chí nghiên cứu chính sách của World Bank số 3556 Nghiên cứu cung cấp một cái nhìn tổng quan về những thay đổi trong cách tính yêu cầu vốn tối thiểu (CAR) đối với rủi ro tín dụng đã được soạn thảo bởi Ủy ban Basel về Giám sát Ngân hàng (Basel II) và sự hệ thống hóa trong đo lường rủi ro tín dụng Nghiên cứu cũng chỉ ra những vấn đề cần quan tâm và hạn chế trong triển khai quản trị RRTD theo Basel II tại các NHTM ở các nước đang phát triển, đặc biệt trong đó là cần ưu tiên hoàn thiện về cơ sở hạ tầng.

KPMG (2008) với công trình nghiên cứu mang tên “Managing Credit Risk:

Beyond Basel II” Nghiên cứu tập trung làm sáng tỏ các vấn đề cốt lõi trong quản trị

RRTD tại các NHTM theo hướng tiếp cận hiện đại, bao gồm các nội dung: dữ liệu hoạt động tín dụng, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, kiểm tra sức chịu đựng, quản lý danh mục tín dụng, xử lý nợ xấu, giảm thiểu rủi ro… Đồng thời nghiên cứu cũng chỉ ra những cơ hội, thách thức và lợi ích cho các NHTM khi áp dụng Basel II vào mô hình QTRR tín dụng.

Nghiên cứu của nhóm tác giả Apanga, M A.-N., Appiah, K O., & Arthur, J.

(2016) Credit risk management of Ghanaian listed banks International Journal of Law and Management (Hoạt động quản lý rủi ro tín dụng của các ngân hàng niêm yết ở Ghana) Nghiên cứu phân tích thực trạng quản lý RRTD tại các ngân hàng niêm yết ở Ghana trong giai đoạn từ 2006-2013 và cho thấy mô hình QTRR tín dụng của nhóm ngân hàng khảo sát là phù hợp theo tiêu chuẩn của Basel II Đồng thời bài nghiên cứu cũng chỉ ra những khó khăn thách thức và từ đó đưa ra một số khuyến nghị như: Các ngân hàng nên xem xét nghiên cứu sử dụng các công cụ phái sinh tín dụng, cơ chế kiểm soát hoạt động cấp tín dụng và thu hồi nợ thông qua điểm tín dụng hoặc xác suất vỡ nợ. Ngoài ra, các ngân hàng nên điều chỉnh các nguyên tắc theo yêu cầu của hiệp ước Basel

II để phù hợp với quy mô, tính chất và mức độ phức tạp của hoạt động cho vay của từng ngân hàng.

Nghiên cứu của tác giả Manlagnit, M C V (2015) “Basel regulations and banks’ efficiency: The case of the Philippines” (Những quy định của Basel và hiệu quả của ngân hàng: Trường hợp tại Philippines) đăng trên tạp chí Kinh tế Châu Á (journal of asian economics) Nghiên cứu đã phân tích việc áp dụng triển khai các tiêu chuẩn của Basel II và phân tích những tác động của chúng đến chi phí và hiệu quả của các ngân hàng tại Philippines giai đoạn 2001-2011 như yêu cầu tăng vốn (trụ cột 1), yêu cầu giám sát (trụ cột 2) và yêu cầu minh bạch thông tin (trụ cột 3) và phân tích các mối tương quan khác về QTRR và chất lượng tài sản của ngân hàng Nghiên cứu cũng đánh giá mức độ sẵn sàng của các NHTM tại Philippines hướng tới triển khai tiêu chuẩn Basel III.

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Một số vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng

1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng

Khái niệm rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của các NHTM, đã được nhiều nhà nghiên cứu, quản lý và kinh doanh đề cập ở nhiều khía cạnh khác nhau.

Theo nghiên cứu của Joel Besis (2015) thì cho rằng RRTD chính là rủi ro phát sinh khi bên đi vay không thể thực hiện các nghĩa vụ tín dụng đến hạn của mình Đây chính là loại rủi ro chiếm tỷ lệ lớn nhất trong hoạt động của các NHTM bởi đặc thù của ngân hàng là kinh doanh trên rủi ro Bên cạnh đó tác giả A.Saunders (2008) cho rằng RRTD chính là những biến động về dòng tiền và thu nhập của bên vay dẫn đến người vay không có khả năng thanh toán hoặc thanh toán không đúng nghĩa vụ nợ đến hạn bao gồm cả gốc và lãi.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Một số vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng

1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng

Khái niệm rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của các NHTM, đã được nhiều nhà nghiên cứu, quản lý và kinh doanh đề cập ở nhiều khía cạnh khác nhau.

Theo nghiên cứu của Joel Besis (2015) thì cho rằng RRTD chính là rủi ro phát sinh khi bên đi vay không thể thực hiện các nghĩa vụ tín dụng đến hạn của mình Đây chính là loại rủi ro chiếm tỷ lệ lớn nhất trong hoạt động của các NHTM bởi đặc thù của ngân hàng là kinh doanh trên rủi ro Bên cạnh đó tác giả A.Saunders (2008) cho rằng RRTD chính là những biến động về dòng tiền và thu nhập của bên vay dẫn đến người vay không có khả năng thanh toán hoặc thanh toán không đúng nghĩa vụ nợ đến hạn bao gồm cả gốc và lãi.

Theo thông tư 02/2013/TT-NHNN có định nghĩa về RRTD như sau: “Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng là tổn thất có khả năng xảy ra đối với nợ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình theo cam kết”.

Còn theo thông tư 57/2019/TT-BTC của Bộ Tài chính thì có định nghĩa về RRTD của NHTM như sau: “Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động của các ngân hàng thương mại do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ theo cam kết”.

Tổng quát lại tuy khái niệm rủi ro tín dụng có thể được phát biểu, định nghĩa và biểu hiện dưới nhiều góc độ khác tuy nhiên chúng đều có điểm chung đó chính là RRTD chính là sự không chắc chắn về khả năng và thiện chí thực hiện nghĩa vụ tín dụng đến hạn giữa người đi vay và bên cho vay Và đây được xem là rủi ro đặc thù trong hoạt động của các NHTM, không có cách nào xóa bỏ mà chỉ có thể giảm thiểu nó thông qua cơ chế quản trị và kiểm soát bởi kinh doanh của ngân hàng vốn được xem là ngành kinh doanh trên rủi ro Nên nhiệm vụ chính của ngân hàng là cần có chính sách và tiêu chuẩn quản lý phù hợp để tối ưu hóa giữa lợi nhuận và rủi ro.

1.1.2 Nguyên nhân của rủi ro tín dụng

4- Nguyên nhân bên ngoài ngân hàng

- Nguyên nhân môi trường tự nhiên: Đây là nhóm nguyên nhân đến từ các yếu tố bất lợi của tự nhiên như dịch bệnh, thiên tai, thời tiết, khí hậu,… có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động kinh doanh và thu nhập của đối tượng được ngân hàng cấp tín dụng Đây là nguyên nhân mang tính chất thất thường và khó lường trước được, khi xảy ra có thể để lại hậu quả và hệ lụy lớn cho cả nền kinh tế nói chung và lĩnh vực ngân hàng nói riêng.

- Nguyên nhân đến từ môi trường pháp lý: Bắt nguồn từ việc môi trường pháp lý thiếu sự đồng bộ và chưa hoàn thiện gây ra những rào cản cho hoạt động của các KH và ngân hàng (bao gồm các vấn đề như thủ tục, quy trình, điều kiện, cơ chế,…) Sự chưa thông thoáng về pháp lý và đồng nhất này có thể là nguyên nhân gây ra sự khó khăn cho một số nhóm KH từ đó ảnh hưởng đến khả năng trả nợ và thanh toán của họ đối với ngân hàng.

- Nguyên nhân môi trường chính trị - xã hội: Đây nhóm nguyên nhân chung, mang tính chất như rủi ro quốc gia Ví dụ: khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng quân sự, xung đột, nội chiến,…

- Nguyên nhân đến từ khách hàng: Khách hàng sử dụng vốn vay không hiệu quả và yếu kém trong công tác quản lý khi sử dụng vốn vay để kinh doanh (KHDN) hoặc đối với KHCN thì đến từ ảnh hưởng nguồn thu nhập do mất việc, bệnh tật, kinh doanh đầu tư thua lỗ dẫn đến mất khả năng trả nợ cho ngân hàng Ngoài ra, còn một số lý do đến từ sự cố ý, trục lợi của người đi vay như: cung cấp hồ sơ giả, khai báo thông tin không trung thực, tạo các phương án kinh doanh giả, cố ý sử dụng vốn sai mục đích hoặc đơn giản là khách không có thiện chí trả nợ.

4- Nguyên nhân bên trong ngân hàng

- Mức độ tập trung quá cao vào 1 nhóm đối tượng: Dựa vào thế mạnh, am hiểu và định hướng phát triển mà một số ngân hàng hay một số chi nhánh thường tập trung tín dụng vào một nhóm KH, nhóm ngành nghề hay lĩnh vực hay khu vực nào đó.

Chính sự tập trung này, mà khi có rủi ro xảy ra liên quan đến rủi ro ngành hay nhóm KH đó thì sẽ tác động trực tiếp đến chất lượng tín dụng của cả nhóm.

- Chính sách tín dụng: Nguyên nhân này đến từ việc ngân hàng ban hành các chính sách tín dụng chưa phù hợp, rườm rà và thiếu chặt chẽ Tạo ra những kẽ hở đến

KH thực hiện những hành vi gian lận, thiếu trung thực hoặc nhân viên cấu kết để tạo điều kiện cho các hồ sơ không phù hợp và yếu kém được cấp tín dụng.

- Năng lực chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp của nhân viên tín dụng: Do hoạt động cấp tín dụng phụ thuộc khá nhiều vào yếu tố con người trong việc thu thập hồ sơ

KH, thẩm định, giải ngân, kiểm tra sử dụng vốn, thu nợ,… nên rủi ro rất dễ phát sinh đến từ sự thiếu chuyên nghiệp và năng lực nghiệp vụ yếu kém nhân viên tín dụng hoặc yếu tố chủ quan khác đó chính là đạo đức nghề nghiệp Chính vì thế mà hoạt động ngân hàng đòi hỏi nguồn nhân lực phải đáp ứng đủ trình độ chuyên môn và quan trọng là yếu tố về tuân thủ và đạo đức nghề nghiệp.

Tổng quan về quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basell II

1.2.1 Khái quát về quản trị rủi ro tín dụng

Theo Basel thì QTRR tín dụng là tổng thể các biện pháp được thực hiện nhằm để tối đa hóa tỷ suất sinh lời theo giới hạn rủi ro tín dụng bằng cách duy trì số dư tín dụng trong một phạm vi các tham số phù hợp Mục tiêu của QTRR tín dụng là tối đa hóa lợi suất và hiệu quả của ngân hàng bằng việc kiểm soát mức độ rủi ro ở một tỷ lệ phù hợp và chấp nhận được.

Cơ quan tiền tệ thuộc chính phủ Singapore (Moneytary Authority of Singapore) định nghĩa “Quản trị rủi ro tín dụng là thiết lập quá trình quản trị rủi ro tín dụng để nhận diện, đo lường, đánh giá, giám sát, kiểm soát và báo cáo rủi ro tín dụng trong một khoảng thời gian nhất định, đảm bảo đủ vốn để chống đỡ rủi ro tín dụng”.

Tại Việt Nam, thông tư 13/2018/TT-NHNN cũng có quan điểm tương đồng

“Quản lý rủi ro là việc nhận dạng, đo lường, theo dõi và kiểm soát rủi ro trong hoạt động của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài”.

Như vậy, có thể tổng quát QTRR tín dụng chính là việc xây dựng, thực thi và quản lý mô hình, chính sách để kiểm soát rủi ro tín dụng trong hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng theo một tiêu chuẩn hoặc chuẩn mực nhất định phù hợp nhằm tối ưu hóa lợi nhuận trên cơ sở điều tiết và giữ các giới hạn về RRTD ở mức độ phù hợp, nhận diện các dấu hiệu rủi ro và xử lý giảm thiểu thiệt hại khi RRTD phát sinh.

1.2.2 Quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basel II

1.2.2.1 Vài nét về Ủy ban Basel và Hiệp ước Basel II

Năm 1974, Ủy ban Basel được thành lập tại thành phố cùng tên ở Thụy sĩ với sứ mệnh đầu tiên là giúp ngăn chặn sự sụp đổ của hàng loạt các ngân hàng trong khủng hoảng ở thập kỷ 80 và giải cứu thị trường tài chính tại 10 quốc gia thành viên Mục tiêu hoạt động của Ủy ban Basel là nâng cao chất lượng giám sát hoạt động ngân hàng trên toàn cầu, trở thành 1 tổ chức với những tiêu chuẩn riêng trong lĩnh vực ngân hàng và được công nhận trên trường quốc tế Tính đến cuối năm 2022 thì Ủy ban Basel có 45 thành viên của về giám sát ngân hàng.

Hiệp ước Basel I được Ủy ban Basel giới thiệu lần đầu vào năm 1998, sửa đổi vào năm 1999 tuy nhiên do là hiệp ước đầu tiên và còn sơ khai nên Basel I sớm bộc lộ những hạn chế không đủ sức chống đỡ với các cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu Chính vì thế, ngày 26/06/2004 hiệp ước Basel II chính thức được ban hành Đây là phiên bản nâng cấp của Hiệp ước Basel để phù hợp hơn với thời thế, trong đó đưa ra các nguyên tắc chung và các luật ngân hàng của ủy ban Basel về giám sát ngân hàng.

Basel II đưa ra một chuỗi các cách tiếp cận RRTD phức tạp và tập trung mới vào rủi ro vận hành Basel II sử dụng khái niệm “3 trụ cột”.

Hình 1.1 Tổng quát về các trụ cột của Basel II

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Trụ cột 1: Yêu cầu vốn tối thiểu

Trụ cột 1 quy định 1 tỷ lệ an toàn vốn (CAR- Capital Aquadecy Ratio) 8% Công thức:

Tài sán có rúi ro hiệu chỉnh Trong đó rủi ro được đề cập tại Basel II bao gồm: Rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành và rủi ro thị trường Trọng số rủi ro của Basel II chia làm 5 mức tương ứng với 5 nhóm nợ: 0%, 20%, 50%, 100% và 150%.

Tài sản có rủi ro (RWA) được xác định bằng phương trình:

RWA = Tổng Tổng (Tài sản Mức rủi ro phân định cho từng tài sản trong bảng cân đối kế toán) + Tổng (Nợ tương đương x Rủi ro ngoại bảng). Để đánh giá RRTD từ đó xác định hệ số rủi ro tài sản, Basel II giới thiệu và cho phép 3 cách tiếp cận đó chính là: Phương pháp tiếp cận tiêu chuẩn hóa (SA); Phương pháp tiếp cận cơ bản dựa vào xếp hạng tín dụng nội bộ (FIRB) và phương pháp tiếp cận nâng cao dựa vào xếp hạng tín dụng nội bộ (AIRB).

❖ Trụ cột 2: Kiểm tra và giám sát ngân hàng

Trụ cột 2 đề cập đến quá trình rà soát giám sát của khung QTRR của tổ chức và cuối cùng là an toàn vốn Nó đưa ra trách nhiệm giám sát cụ thể đối với HĐQT và quản lý cấp cao, do đó tăng cường nguyên tắc của kiểm soát nội bộ và quản trị doanh nghiệp khác do cơ quan quản lý ở các quốc gia khác nhau trên toàn thế giới thực hiện.

Liên quan đến việc hoạch định chính sách thì Basel II cũng giới thiệu cho các nhà hoạch định chính sách ngân hàng những “công cụ” tốt hơn so với phiên bản trước đó và đồng thời cũng cung cấp một khung giải pháp cho các rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt bao gồm: rủi ro hệ thống, rủi ro danh tiếng, rủi ro chiến lược, rủi ro thanh khoản và cả rủi ro về pháp lý.

Basel II cũng giới thiệu về quy trình đánh giá tính đầy đủ vốn nội bộ (ICAAP) và đây cũng được xem là một trong những vấn đề trọng tâm trọng trụ cột 2 nhằm bảo đảm ổn định tài chính Theo đó nó yêu cầu các NHTM nên thiết lập quy trình đo lường vốn để đảm bảo việc xác định, đo lường rủi ro tổng, rủi ro cá biệt từ đó tính số vốn kinh tế cần thiết để bù đắp rủi ro đó.

❖ Trụ cột 3: Nguyên tắc thị trường

Nguyên tắc thị trường củng cố các nỗ lực để thúc đẩy an toàn và minh bạch trong các ngân hàng Công khai các thông tin cơ bản và các thông tin liên quan đã làm cho nguyên tắc thị trường hiệu quả hơn Trụ cột 3 cũng yêu cầu ngân hàng phải công khai về cơ cấu vốn tự có, mức độ rủi ro hoạt động, chính sách quản lý rủi ro và các biện pháp hạn chế rủi ro…

1.2.2.2 Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng Ủy ban Basel đưa ra bộ nguyên tắc QTRR tín dụng bao gồm 17 nguyên tắc được khái quát vào 5 nhóm nội dung cơ bản như sau:

- Nhóm thứ nhất là nhóm các nguyên tắc về “Thiết lập môi trường rủi ro tín dụng phù hợp” (Bao gồm nguyên tắc: 1,2,3)

- Nhóm thứ hai là nhóm các nguyên tắc về “Hoạt động theo một quy trình cấp tín dụng lành mạnh” (Bao gồm nguyên tắc: 4,5,6,7)

- Nhóm thứ ba là nhóm các nguyên tắc “Duy trì việc cấp tín dụng hiệu quả” (Bao gồm nguyên tắc: 8,9,10,11,12,13)

- Nhóm thứ tư là nhóm các nguyên tắc về “Hệ thống kiểm soát rủi ro tín dụng” (Bao gồm nguyên tắc: 14,15,16)

- Nhóm thứ năm là nguyên tắc về “Giám sát rủi ro tín dụng” (Nguyên tắc 17) Chi tiết về nội dung 17 nguyên tắc được thể hiện tại phụ lục 1 của luận văn.

1.2.2.3 Chiến lược quản trị rủi ro tín dụng và khẩu vị rủi ro tín dụng

4- Chiến lược quản trị rủi ro tín dụng

THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO HIỆP ƯỚC

Thực trạng QTRR tín dụng theo hiệp ước Basel II tại Techcombank trong giai đoạn 2016-2021. Đánh giá kết quả áp dụng Basel II vào QTRR tín dụng tại Techombank (Thành tựu, hạn chế và nguyên nhân).

Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basel

II tại ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam. Đề xuất các giải pháp dựa trên những hạn chế được chỉ ra góp phần hoàn thiện QTRR tín dụng theo hiệp ước Basel II tại Techcombank. Đưa ra những kiến nghị liên quan đổi với NHNN, với Hiệp hội ngân hàng và đối với Techcombank.

8 Đóng góp của đề tài

Luận văn góp phần chỉ ra thực trạng, những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế còn tồn đọng trong quá trình áp dụng hiệp ước Basel II trong QTRR tín dụng Từ đó giúp đưa ra những giải pháp góp phần hoàn thiện khung QTRR tín dụng theo hiệp ước Basel II tại Techcombank, qua đó giúp ngân hàng cân bằng giữa tối ưu hóa lợi nhuận và môi trường QTRR tạo nên sự phát triển vượt trội và mang tính bền vững 9.

Các nghiên cứu liên quan

4- Một số nghiên cứu của tác giả trong nước

Nghiên cứu của Trần Thị Việt Thạch (2016) với đề tài nghiên cứu “Quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basel II tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Việt Nam” Trong nghiên cứu này, tác giả đã hệ thống lại những vấn đề cơ bản về QTRR tín dụng theo Basel II tại NHTM và phân tích thực trạng trong công tác QTRR tín dụng tại Agribank để đối chiếu và đánh giá mức độ đáp ứng của ngân hàng theo Basel II Tác giả đã thể hiện một cách chi tiết các nguyên tắc QTRR tín dụng theo Basel II từ chiến lược, khẩu vị về rủi ro, tổ chức bộ máy, chính sách, đến quy trình và thủ tục QTRR tín dụng Trên cơ sở khung lý thuyết, thực tế công tác quản trị và bài học kinh nghiệm trong quá trình triển khai Basel II vào QTRR tín dụng tại một số NHTM trong và ngoài nước tác giả cũng đưa ra những đề xuất giải pháp triển khai QTRR tín dụng theo tiêu chuẩn Basel II tại Agribank trong thời gian từ 2016-2020.

Bài viết của tác giả Vũ Ngọc Điệp (2017) với chủ đề “Hiệp ước Basel và giải pháp áp dụng hiệp ước Basel II trong quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam” đăng trên tạp chí công thương số 10 tháng 09/2017 Bài viết được tác giả xoay quanh khung lý thuyết của 3 hiệp ước Basel và những nguyên tác áp dụng cơ bản Liên hệ thực tế, tác giả đã phân tích về hiện trạng áp dụng Basel II tại các NHTM tại Việt Nam và chỉ ra rằng các nghiệp vụ và công nghệ giám sát toàn bộ thị trường tài chính, cảnh báo sớm và ngăn ngừa rủi ro theo Basel II còn rất yếu, vai trò và chức năng thanh tra - giám sát NHTM tại Việt Nam cũng còn có khoảng cách khá xa trong việc đáp ứng yêu cầu của các trụ cột QTRR theo chuẩn Basel II Thông qua đó, tác giả cũng đưa ra một số giải pháp, khuyến nghị đối với hệ thống các NHTM tại Việt Nam, Ủy ban giám sát tài chính quốc gia và NHNN để gia tăng hiệu quả và tạo điều kiện thuận lợi trong việc áp dụng các tiêu chuẩn của Basel II trong hoạt động QTRR tại các NHTM Việt Nam Tác giả cũng nhấn mạnh tại Việt Nam việc đưa các tiêu chuẩn Basel II, Basel III vào QTRR là hết sức cấp bách và quan trọng.

Bài viết của tác giả Tô Ngọc Hưng và Phạm Quỳnh Trang (2018) với chủ đề

“Những vấn đề quan tâm để triển khai Basel II trong quản trị rủi ro tín dụng tại các NHTM Việt Nam” đăng trên tạp chí Khoa học và đào tạo ngân hàng số 197 tháng

10/2018 Nội dung của bài nghiên cứu đã hệ thống lại các nguyên tắc, yêu cầu của Basel

II trong QTRR tín dụng theo Basel II đối với các NHTM và phân tích chỉ ra thực trạngQTRR tín dụng tại 10 ngân hàng được lựa chọn triển khai đầu tiên, từ đó nghiên cứu đã đưa ra các vấn đề cần chú trọng nhằm nâng cao hiệu quả triển khai QTRR tín dụng theoBasel II trong hệ thống NHTM Việt Nam bao gồm: Vấn đề thiếu vốn trong dài hạn cần được quan tâm giải quyết, nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin, nâng cao chất lượng nhân sự, hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và cuối cùng hoàn thiện nâng cấp cơ sở hạ tầng, nâng cao khả năng tài chính hỗ trợ cho quá trình ứng dụng hiệp ước Basel

II vào QTRR của hệ thống ngân hàng.

Bài viết của Lê Thị Thu Trang (2020) với chủ đề “Giải pháp đáp ứng tiêu chuẩn

Basel II về quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam” đăng trên tạp chí Tài chính doanh nghiệp số 12/2020 Nghiên cứu của tác giả thực hiện nhằm đánh giá thực trạng đáp ứng yêu cầu Basel II của các NHTM Việt Nam, chỉ ra một số khó khăn trong thực tế triển khai Thông qua đó, tác giả đề xuất một số khuyến nghị và hai nhóm giải pháp bao gồm nhóm giải pháp đối với cơ quan quản lý Nhà nước và nhóm giải pháp đối với các ngân hàng thương mại nhằm tăng cường mức độ đạt chuẩn so với yêu cầu của Basel II theo chuẩn mực quốc tế.

Ngoài ra, còn rất nhiều công trình nghiên cứu khác liên quan như: Nghiên cứu của tác giả Đinh Ngọc Linh (2017) với đề tài “Basel II ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp” đăng trên cổng thông tin điện tử Viện Chiến lược và chính sách tài chính; Nghiên cứu của tác giả Lê Thị Hạnh (2017) với đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng

TMCP Ngoại Thương Việt Nam theo tiêu chuẩn Basel II”; Nghiên cứu của tác giả Vũ

Thị Vân Hồng (2020) với đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel II tại

Agribank” đăng trên tạp chí Tài chính kỳ 2 – Tháng 8/2020,… cũng đã thể hiện đến nhiều vấn đề và các khía cạnh khác nhau trong việc triển khai các tiêu chuẩn Basel II trong QTRR tín dụng của các NHTM.

5- Một số nghiên cứu của các tác giả nước ngoài

Nhóm tác giả Constantinos Stephanou và Juan Carlos Mendoza (2005) với đề tài

“Credit Risk Measurement Under Basel II: An Overview and Implementation Issues for

Developing Countries” (Đo lường RRTD theo Basel II: Tổng quan và các vấn đề triển khai đối với các nước đang phát triển) đăng trên tạp chí nghiên cứu chính sách của World Bank số 3556 Nghiên cứu cung cấp một cái nhìn tổng quan về những thay đổi trong cách tính yêu cầu vốn tối thiểu (CAR) đối với rủi ro tín dụng đã được soạn thảo bởi Ủy ban Basel về Giám sát Ngân hàng (Basel II) và sự hệ thống hóa trong đo lường rủi ro tín dụng Nghiên cứu cũng chỉ ra những vấn đề cần quan tâm và hạn chế trong triển khai quản trị RRTD theo Basel II tại các NHTM ở các nước đang phát triển, đặc biệt trong đó là cần ưu tiên hoàn thiện về cơ sở hạ tầng.

KPMG (2008) với công trình nghiên cứu mang tên “Managing Credit Risk:

Beyond Basel II” Nghiên cứu tập trung làm sáng tỏ các vấn đề cốt lõi trong quản trị

RRTD tại các NHTM theo hướng tiếp cận hiện đại, bao gồm các nội dung: dữ liệu hoạt động tín dụng, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, kiểm tra sức chịu đựng, quản lý danh mục tín dụng, xử lý nợ xấu, giảm thiểu rủi ro… Đồng thời nghiên cứu cũng chỉ ra những cơ hội, thách thức và lợi ích cho các NHTM khi áp dụng Basel II vào mô hình QTRR tín dụng.

Nghiên cứu của nhóm tác giả Apanga, M A.-N., Appiah, K O., & Arthur, J.

(2016) Credit risk management of Ghanaian listed banks International Journal of Law and Management (Hoạt động quản lý rủi ro tín dụng của các ngân hàng niêm yết ở Ghana) Nghiên cứu phân tích thực trạng quản lý RRTD tại các ngân hàng niêm yết ở Ghana trong giai đoạn từ 2006-2013 và cho thấy mô hình QTRR tín dụng của nhóm ngân hàng khảo sát là phù hợp theo tiêu chuẩn của Basel II Đồng thời bài nghiên cứu cũng chỉ ra những khó khăn thách thức và từ đó đưa ra một số khuyến nghị như: Các ngân hàng nên xem xét nghiên cứu sử dụng các công cụ phái sinh tín dụng, cơ chế kiểm soát hoạt động cấp tín dụng và thu hồi nợ thông qua điểm tín dụng hoặc xác suất vỡ nợ. Ngoài ra, các ngân hàng nên điều chỉnh các nguyên tắc theo yêu cầu của hiệp ước Basel

II để phù hợp với quy mô, tính chất và mức độ phức tạp của hoạt động cho vay của từng ngân hàng.

Nghiên cứu của tác giả Manlagnit, M C V (2015) “Basel regulations and banks’ efficiency: The case of the Philippines” (Những quy định của Basel và hiệu quả của ngân hàng: Trường hợp tại Philippines) đăng trên tạp chí Kinh tế Châu Á (journal of asian economics) Nghiên cứu đã phân tích việc áp dụng triển khai các tiêu chuẩn của Basel II và phân tích những tác động của chúng đến chi phí và hiệu quả của các ngân hàng tại Philippines giai đoạn 2001-2011 như yêu cầu tăng vốn (trụ cột 1), yêu cầu giám sát (trụ cột 2) và yêu cầu minh bạch thông tin (trụ cột 3) và phân tích các mối tương quan khác về QTRR và chất lượng tài sản của ngân hàng Nghiên cứu cũng đánh giá mức độ sẵn sàng của các NHTM tại Philippines hướng tới triển khai tiêu chuẩn Basel III.

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Một số vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng

1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng

TẠI TECHCOMBANK

Tổng quan về Techcombank

2.1.1 Khái quát lịch sử hình thành và phát triển

- Tên đầy đủ: Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam

- Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Technological and Commercial Joint Stock Bank

- Mã chứng khoán: TCB (HOSE)

- Địa chỉ trụ sở chính: 191 Bà Triệu, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam

Các cột mốc lịch sử và thành tựu nổi bật của của Techcombank qua từng năm:

Nă m Sự kiện, thành tựu nổi bật

1993 Ngày 27 tháng 9 năm 1993, Techcombank được thành lập tại địa chỉ số 24 phố Lý Thường Kiệt, Hà Nội Vốn điều lệ là 20 tỷ đồng.

1995 Vốn điều lệ 51,495 tỷ đồng, thành lập chi nhánh Techcombank Hồ Chí Minh.

1996 Vốn điều lệ đạt 70 tỷ đồng.

1998 Chuyển trụ sở chính về Tòa nhà Techcombank tại 15 Đào Duy Từ, Hà Nội và thành lập chi nhánh tại Đà Nẵng.

1999 Vốn điều lệ 80,020 tỷ đồng.

2000 Vốn điều lệ đạt 102,345 tỷ đồng.

2001 Triển khai áp dụng hệ thống phần mềm Ngân hàng GLOBUS cho toàn hệ thống (Hợp tác cùng Temenos Holding NV)

2002 Vốn điều lệ đạt 104,435 tỷ đồng và là ngân hàng cổ phần có mạng lưới giao dịch rộng nhất tại thủ đô Hà Nội.

Nă m Sự kiện, thành tựu nổi bật

2003 Ra mắt thẻ thanh toán F@stAccess-Connect; Phần mềm GLOBUS được triển khai thành công; Tăng vốn điều lệ lên 180 tỷ đồng.

Khai trương biểu tượng mới của ngân hàng và thực hiện tăng vốn điều lệ lên mức 412 tỷ đồng; Ký hợp đồng mua phần mềm chuyển mạch và quản lý thẻ với Compass Plus.

2005 Vốn điều lệ đạt 555 tỷ đồng Cải tiến hệ thống phần mềm từ GLOBUS sang

Nhận giải thưởng về thanh toán quốc tế từ Bank of NewYorks, Citibank, Wachovia Ngân hàng TMCP đầu tiên tại Việt Nam được Moody’s xếp hạng. Liên kết cung cấp sản phẩm Bancassurance với Bảo Việt Nhân Thọ Ra mắt thẻ thanh toán quốc tế Techcombank Visa Vốn điều lệ đạt 1.500 tỷ đồng.

2007 Tổng tài sản chạm mốc gần 2,5 tỷ USD HSBC tăng phần vốn góp lên 15%.

Nâng cấp hệ thống Corebanking T24R06

Cho ra đời thẻ tín dụng Techcombank Visa Credit Triển khai máy gửi tiền tự động ADM Nâng cấp hệ thống ngân hàng lõi lên phiên bản T24 R07 Ra mắt công ty con Techcombank AMC HSBC gia tăng sở hữu lên 20% và ngân hàng tăng vốn điều lệ lên mức 3.165 tỷ đồng.

Vốn điều lệ đạt 5.400 tỷ đồng Top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm

2009 do tạp chí Việt Nam Report trao tặng Bắt đầu khởi động chiến lược chuyển đổi với sự hỗ trợ của nhà tư vấn hàng đầu thế giới Mckinsey.

2011 Sở hữu quy mô mạng lưới 307 chi nhánh và quy mô tài sản lên mức 180.000 tỷ đồng (đứng thứ 2 Việt Nam ở thời điểm đó)

2012 Số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ đạt hơn 2,8 triệu khách.

Ra mắt hội sở miền nam tại 9-11 Tôn Đức Thắng, Bến Nghé, Quận 1,TPHCM Đạt 13 giải thưởng cả trong và ngoài nước Số lượng KH phục vụ đạt hơn 3,3 triệu khách.

Nă m Sự kiện, thành tựu nổi bật

2014 Đạt 23 giải thưởng khác nhau của các tổ chức uy tín trong và ngoài nước.

2015 Doanh số phát hành thẻ Visa lớn thứ 2 trên thị trường (4,2 triệu KH).

Giới thiệu chiến lược 5 năm từ 2016-2020 với mục tiêu chuyển đổi, dẫn dắt đời sống tài chính của người dân Việt Nam và trở thành ngân hàng số 1 Việt Nam Lợi nhuận trong năm ghi nhận tăng trưởng 2 lần so với năm 2015.

Tổ chức S&P xếp Techcombank đạt mức xếp hạng tín nhiệm ngang với mức trần xếp hạng tín nhiệm quốc gia Lợi nhuận tiếp tục tăng gấp đôi so với năm

2016, số lượng KH vượt mốc 5 triệu Tổ chức lần đầu hoạt động thể dục thể thao quy mô quốc tế: Techcombank Hochiminh Marathon.

Techcombank được niêm yết trên sàn Sở giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh, vốn hóa đạt 6,5 tỷ USD Top 3 thương vụ IPO lớn nhất khu vực Đông Nam Á 2018 Tăng vốn điều lệ tăng gấp 3 lần đạt 34.965,9 tỷ đồng Ngân hàng TMCP tư nhân đầu tiên vượt mức lợi nhuận 10.000 tỷ đồng.

2019 Khai trương tòa nhà hội sở Techcombank Agile Center tại 119 Trần Duy

Hưng, Hà Nội Lợi nhuận trước thuế đạt mức kỷ lục hơn 12.000 tỷ đồng.

Giao dịch vay hợp vốn 500 triệu USD, được đánh giá là thành công nhất tại Việt Nam Tỷ lệ Casa 40% đứng đầu thị trường ROA cao nhất toàn ngành ngân hàng (3%) Forbes xếp hạng số 1 về hiệu quả hoạt động.

Công bố tầm nhìn và sự mệnh mới của Techcombank Thực hiện thành công sứ mệnh: “Dẫn dắt hành trình số hóa của ngành tài chính, tạo động lực cho phát triển bền vững và bức phá thành công”.

4- Xếp hạng tín nhiệm của Techcombank cập nhật đến thời điểm gần nhất

+Xếp hạng tín nhiệm cơ sở Ba2

+Tiền gửi nội tệ dài hạn Ba2

+Tiền gửi ngoại tệ dài hạn Ba2

+Xếp hạng rủi ro đối tác dài hạn Ba1

+Xếp hạng tín dụng BB-/Stable/B

+Xếp hạng vốn và lợi nhuận Trung bình

+Xếp hạng rủi ro Trung bình ị Danh sách các công ty con

Hình 2.1 Sơ đồ các công ty con của Techcombank

(Nguồn: website www.techcombank.com)

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Techcombank

Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức của Techcombank

(Nguồn: website www.techcombank.com) Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan quyền lực cao nhất của ngân hàng, thông qua các vấn đề/quyết sách quan trọng, thực hiện các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật và Điều lệ ngân hàng.

Hội đồng quản trị: Thực hiện chức năng giám sát hội đồng điều hành Xem xét quyết định các vấn đề thuộc thẩm quyền dựa trên theo báo cáo đề xuất và tờ trình của tổng giám đốc hoặc ban điều hành.

Ban kiểm soát: Giám sát công tác quản trị và điều hành của ngân hàng đảm bảo tuân thủ theo đúng các quy định của pháp luật và Điều lệ ngân hàng Quản lý bộ phận kiểm toán nội bộ, hoạt động độc lập với ban điều hành Thẩm định lại BCTC và thực hiện các kiểm tra, giám sát theo yêu cầu của NHNN và/hoặc cổ đông theo quy định.

Kiểm toán nội bộ: Thực hiện chức năng kiểm toán với vai trò là tuyến phòng thủ cuối cùng của ngân hàng Đảm bảo công tác kiểm toán độc lập, khách quan và đúng quy định của pháp luật.

Trong đó, các ủy ban trực thuộc HĐQT trực tham vấn cho HĐQT các vấn đề quan trọng, bao gồm:

+ Ủy ban Quản lý rủi ro: Tham vấn cho HĐQT các vấn đề trong phạm vị quản lý rủi ro (Từ khâu xây dựng đến tổ chức thực hiện và kiểm soát rủi ro) Phân tích, đánh giá và báo cáo HĐQT các vấn đề về QTRR toàn hàng và đề xuất thay đổi quy trình, chính sách hiện hành, chiến lược hoạt động

+ Ủy ban xử lý rủi ro: Phụ trách chính trong các vấn đề về phân loại nợ, trích lập dự phòng và sử dụng dự phòng để xử lỷ rủi ro.

+ Ủy ban nhân sự: Phụ trách các vấn đề nhân sự cấp cao của ngân hàng (như

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI TECHCOMBANK

II tại ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam. Đề xuất các giải pháp dựa trên những hạn chế được chỉ ra góp phần hoàn thiện QTRR tín dụng theo hiệp ước Basel II tại Techcombank. Đưa ra những kiến nghị liên quan đổi với NHNN, với Hiệp hội ngân hàng và đối với Techcombank.

8 Đóng góp của đề tài

Luận văn góp phần chỉ ra thực trạng, những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế còn tồn đọng trong quá trình áp dụng hiệp ước Basel II trong QTRR tín dụng Từ đó giúp đưa ra những giải pháp góp phần hoàn thiện khung QTRR tín dụng theo hiệp ước Basel II tại Techcombank, qua đó giúp ngân hàng cân bằng giữa tối ưu hóa lợi nhuận và môi trường QTRR tạo nên sự phát triển vượt trội và mang tính bền vững 9.

Các nghiên cứu liên quan

4- Một số nghiên cứu của tác giả trong nước

Nghiên cứu của Trần Thị Việt Thạch (2016) với đề tài nghiên cứu “Quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basel II tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Việt Nam” Trong nghiên cứu này, tác giả đã hệ thống lại những vấn đề cơ bản về QTRR tín dụng theo Basel II tại NHTM và phân tích thực trạng trong công tác QTRR tín dụng tại Agribank để đối chiếu và đánh giá mức độ đáp ứng của ngân hàng theo Basel II Tác giả đã thể hiện một cách chi tiết các nguyên tắc QTRR tín dụng theo Basel II từ chiến lược, khẩu vị về rủi ro, tổ chức bộ máy, chính sách, đến quy trình và thủ tục QTRR tín dụng Trên cơ sở khung lý thuyết, thực tế công tác quản trị và bài học kinh nghiệm trong quá trình triển khai Basel II vào QTRR tín dụng tại một số NHTM trong và ngoài nước tác giả cũng đưa ra những đề xuất giải pháp triển khai QTRR tín dụng theo tiêu chuẩn Basel II tại Agribank trong thời gian từ 2016-2020.

Bài viết của tác giả Vũ Ngọc Điệp (2017) với chủ đề “Hiệp ước Basel và giải pháp áp dụng hiệp ước Basel II trong quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam” đăng trên tạp chí công thương số 10 tháng 09/2017 Bài viết được tác giả xoay quanh khung lý thuyết của 3 hiệp ước Basel và những nguyên tác áp dụng cơ bản Liên hệ thực tế, tác giả đã phân tích về hiện trạng áp dụng Basel II tại các NHTM tại Việt Nam và chỉ ra rằng các nghiệp vụ và công nghệ giám sát toàn bộ thị trường tài chính, cảnh báo sớm và ngăn ngừa rủi ro theo Basel II còn rất yếu, vai trò và chức năng thanh tra - giám sát NHTM tại Việt Nam cũng còn có khoảng cách khá xa trong việc đáp ứng yêu cầu của các trụ cột QTRR theo chuẩn Basel II Thông qua đó, tác giả cũng đưa ra một số giải pháp, khuyến nghị đối với hệ thống các NHTM tại Việt Nam, Ủy ban giám sát tài chính quốc gia và NHNN để gia tăng hiệu quả và tạo điều kiện thuận lợi trong việc áp dụng các tiêu chuẩn của Basel II trong hoạt động QTRR tại các NHTM Việt Nam Tác giả cũng nhấn mạnh tại Việt Nam việc đưa các tiêu chuẩn Basel II, Basel III vào QTRR là hết sức cấp bách và quan trọng.

Bài viết của tác giả Tô Ngọc Hưng và Phạm Quỳnh Trang (2018) với chủ đề

“Những vấn đề quan tâm để triển khai Basel II trong quản trị rủi ro tín dụng tại các NHTM Việt Nam” đăng trên tạp chí Khoa học và đào tạo ngân hàng số 197 tháng

10/2018 Nội dung của bài nghiên cứu đã hệ thống lại các nguyên tắc, yêu cầu của Basel

II trong QTRR tín dụng theo Basel II đối với các NHTM và phân tích chỉ ra thực trạngQTRR tín dụng tại 10 ngân hàng được lựa chọn triển khai đầu tiên, từ đó nghiên cứu đã đưa ra các vấn đề cần chú trọng nhằm nâng cao hiệu quả triển khai QTRR tín dụng theoBasel II trong hệ thống NHTM Việt Nam bao gồm: Vấn đề thiếu vốn trong dài hạn cần được quan tâm giải quyết, nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin, nâng cao chất lượng nhân sự, hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và cuối cùng hoàn thiện nâng cấp cơ sở hạ tầng, nâng cao khả năng tài chính hỗ trợ cho quá trình ứng dụng hiệp ước Basel

II vào QTRR của hệ thống ngân hàng.

Bài viết của Lê Thị Thu Trang (2020) với chủ đề “Giải pháp đáp ứng tiêu chuẩn

Basel II về quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam” đăng trên tạp chí Tài chính doanh nghiệp số 12/2020 Nghiên cứu của tác giả thực hiện nhằm đánh giá thực trạng đáp ứng yêu cầu Basel II của các NHTM Việt Nam, chỉ ra một số khó khăn trong thực tế triển khai Thông qua đó, tác giả đề xuất một số khuyến nghị và hai nhóm giải pháp bao gồm nhóm giải pháp đối với cơ quan quản lý Nhà nước và nhóm giải pháp đối với các ngân hàng thương mại nhằm tăng cường mức độ đạt chuẩn so với yêu cầu của Basel II theo chuẩn mực quốc tế.

Ngoài ra, còn rất nhiều công trình nghiên cứu khác liên quan như: Nghiên cứu của tác giả Đinh Ngọc Linh (2017) với đề tài “Basel II ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp” đăng trên cổng thông tin điện tử Viện Chiến lược và chính sách tài chính; Nghiên cứu của tác giả Lê Thị Hạnh (2017) với đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng

TMCP Ngoại Thương Việt Nam theo tiêu chuẩn Basel II”; Nghiên cứu của tác giả Vũ

Thị Vân Hồng (2020) với đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel II tại

Agribank” đăng trên tạp chí Tài chính kỳ 2 – Tháng 8/2020,… cũng đã thể hiện đến nhiều vấn đề và các khía cạnh khác nhau trong việc triển khai các tiêu chuẩn Basel II trong QTRR tín dụng của các NHTM.

5- Một số nghiên cứu của các tác giả nước ngoài

Nhóm tác giả Constantinos Stephanou và Juan Carlos Mendoza (2005) với đề tài

“Credit Risk Measurement Under Basel II: An Overview and Implementation Issues for

Developing Countries” (Đo lường RRTD theo Basel II: Tổng quan và các vấn đề triển khai đối với các nước đang phát triển) đăng trên tạp chí nghiên cứu chính sách của World Bank số 3556 Nghiên cứu cung cấp một cái nhìn tổng quan về những thay đổi trong cách tính yêu cầu vốn tối thiểu (CAR) đối với rủi ro tín dụng đã được soạn thảo bởi Ủy ban Basel về Giám sát Ngân hàng (Basel II) và sự hệ thống hóa trong đo lường rủi ro tín dụng Nghiên cứu cũng chỉ ra những vấn đề cần quan tâm và hạn chế trong triển khai quản trị RRTD theo Basel II tại các NHTM ở các nước đang phát triển, đặc biệt trong đó là cần ưu tiên hoàn thiện về cơ sở hạ tầng.

KPMG (2008) với công trình nghiên cứu mang tên “Managing Credit Risk:

Beyond Basel II” Nghiên cứu tập trung làm sáng tỏ các vấn đề cốt lõi trong quản trị

RRTD tại các NHTM theo hướng tiếp cận hiện đại, bao gồm các nội dung: dữ liệu hoạt động tín dụng, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, kiểm tra sức chịu đựng, quản lý danh mục tín dụng, xử lý nợ xấu, giảm thiểu rủi ro… Đồng thời nghiên cứu cũng chỉ ra những cơ hội, thách thức và lợi ích cho các NHTM khi áp dụng Basel II vào mô hình QTRR tín dụng.

Nghiên cứu của nhóm tác giả Apanga, M A.-N., Appiah, K O., & Arthur, J.

(2016) Credit risk management of Ghanaian listed banks International Journal of Law and Management (Hoạt động quản lý rủi ro tín dụng của các ngân hàng niêm yết ở Ghana) Nghiên cứu phân tích thực trạng quản lý RRTD tại các ngân hàng niêm yết ở Ghana trong giai đoạn từ 2006-2013 và cho thấy mô hình QTRR tín dụng của nhóm ngân hàng khảo sát là phù hợp theo tiêu chuẩn của Basel II Đồng thời bài nghiên cứu cũng chỉ ra những khó khăn thách thức và từ đó đưa ra một số khuyến nghị như: Các ngân hàng nên xem xét nghiên cứu sử dụng các công cụ phái sinh tín dụng, cơ chế kiểm soát hoạt động cấp tín dụng và thu hồi nợ thông qua điểm tín dụng hoặc xác suất vỡ nợ. Ngoài ra, các ngân hàng nên điều chỉnh các nguyên tắc theo yêu cầu của hiệp ước Basel

II để phù hợp với quy mô, tính chất và mức độ phức tạp của hoạt động cho vay của từng ngân hàng.

Nghiên cứu của tác giả Manlagnit, M C V (2015) “Basel regulations and banks’ efficiency: The case of the Philippines” (Những quy định của Basel và hiệu quả của ngân hàng: Trường hợp tại Philippines) đăng trên tạp chí Kinh tế Châu Á (journal of asian economics) Nghiên cứu đã phân tích việc áp dụng triển khai các tiêu chuẩn của Basel II và phân tích những tác động của chúng đến chi phí và hiệu quả của các ngân hàng tại Philippines giai đoạn 2001-2011 như yêu cầu tăng vốn (trụ cột 1), yêu cầu giám sát (trụ cột 2) và yêu cầu minh bạch thông tin (trụ cột 3) và phân tích các mối tương quan khác về QTRR và chất lượng tài sản của ngân hàng Nghiên cứu cũng đánh giá mức độ sẵn sàng của các NHTM tại Philippines hướng tới triển khai tiêu chuẩn Basel III.

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Một số vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng

1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng

Khái niệm rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của các NHTM, đã được nhiều nhà nghiên cứu, quản lý và kinh doanh đề cập ở nhiều khía cạnh khác nhau.

Ngày đăng: 28/08/2023, 22:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Tổng quát về các trụ cột của Basel II - 1305 Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Hiệp Ước Basel Ii Tại Nhtm Cp Kỹ Thương Vn 2023.Docx
Hình 1.1 Tổng quát về các trụ cột của Basel II (Trang 28)
Hình 1.3 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basel II - 1305 Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Hiệp Ước Basel Ii Tại Nhtm Cp Kỹ Thương Vn 2023.Docx
Hình 1.3 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basel II (Trang 34)
Hình 2.1 Sơ đồ các công ty con của Techcombank - 1305 Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Hiệp Ước Basel Ii Tại Nhtm Cp Kỹ Thương Vn 2023.Docx
Hình 2.1 Sơ đồ các công ty con của Techcombank (Trang 44)
Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức của Techcombank - 1305 Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Hiệp Ước Basel Ii Tại Nhtm Cp Kỹ Thương Vn 2023.Docx
Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức của Techcombank (Trang 44)
Bảng 2.1 Một vài chỉ tiêu quy mô của Techcombank giai đoạn 2016-2021 - 1305 Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Hiệp Ước Basel Ii Tại Nhtm Cp Kỹ Thương Vn 2023.Docx
Bảng 2.1 Một vài chỉ tiêu quy mô của Techcombank giai đoạn 2016-2021 (Trang 47)
Bảng 2.2 Một vài chỉ số hiệu quả Techcombank giai đoạn 2016-2021 - 1305 Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Hiệp Ước Basel Ii Tại Nhtm Cp Kỹ Thương Vn 2023.Docx
Bảng 2.2 Một vài chỉ số hiệu quả Techcombank giai đoạn 2016-2021 (Trang 48)
Bảng 2.3 Một số chỉ số quản trị rủi ro của Techcombank từ 2016 -2021 - 1305 Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Hiệp Ước Basel Ii Tại Nhtm Cp Kỹ Thương Vn 2023.Docx
Bảng 2.3 Một số chỉ số quản trị rủi ro của Techcombank từ 2016 -2021 (Trang 50)
Bảng 2.4 Tình hình tổng tài sản và dư nợ cho vay của Techcombank - 1305 Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Hiệp Ước Basel Ii Tại Nhtm Cp Kỹ Thương Vn 2023.Docx
Bảng 2.4 Tình hình tổng tài sản và dư nợ cho vay của Techcombank (Trang 51)
Bảng 2.6 Phân loại dư nợ cho vay năm 2021 của TCB theo nhóm ngành - 1305 Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Hiệp Ước Basel Ii Tại Nhtm Cp Kỹ Thương Vn 2023.Docx
Bảng 2.6 Phân loại dư nợ cho vay năm 2021 của TCB theo nhóm ngành (Trang 52)
Bảng 2.7 Phân loại chất lượng nợ tại Techcombank giai đoạn 2016-2021 - 1305 Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Hiệp Ước Basel Ii Tại Nhtm Cp Kỹ Thương Vn 2023.Docx
Bảng 2.7 Phân loại chất lượng nợ tại Techcombank giai đoạn 2016-2021 (Trang 53)
Bảng 2.9 Tình hình tuân thủ các nguyên tắc QTRR tín dụng tại Techcombank - 1305 Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Hiệp Ước Basel Ii Tại Nhtm Cp Kỹ Thương Vn 2023.Docx
Bảng 2.9 Tình hình tuân thủ các nguyên tắc QTRR tín dụng tại Techcombank (Trang 54)
Bảng 2.8 Trích lập dự phòng tại Techcombank giai đoạn 2016-2021 - 1305 Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Hiệp Ước Basel Ii Tại Nhtm Cp Kỹ Thương Vn 2023.Docx
Bảng 2.8 Trích lập dự phòng tại Techcombank giai đoạn 2016-2021 (Trang 54)
Hình 2.3 Sơ đồ bộ máy quản trị rủi ro tín dụng tại Techcombank - 1305 Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Hiệp Ước Basel Ii Tại Nhtm Cp Kỹ Thương Vn 2023.Docx
Hình 2.3 Sơ đồ bộ máy quản trị rủi ro tín dụng tại Techcombank (Trang 65)
Hình 2.4 Sơ đồ phân nhóm hoạt động tại khối Quản trị rủi ro - 1305 Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Hiệp Ước Basel Ii Tại Nhtm Cp Kỹ Thương Vn 2023.Docx
Hình 2.4 Sơ đồ phân nhóm hoạt động tại khối Quản trị rủi ro (Trang 65)
Bảng 2.10 Kết quả xếp hạng tín dụng tại Techcombank - 1305 Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Hiệp Ước Basel Ii Tại Nhtm Cp Kỹ Thương Vn 2023.Docx
Bảng 2.10 Kết quả xếp hạng tín dụng tại Techcombank (Trang 71)
Bảng 2.15 Nguyên nhân hạn chế đến từ điều kiện triển khai Basel II - 1305 Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Hiệp Ước Basel Ii Tại Nhtm Cp Kỹ Thương Vn 2023.Docx
Bảng 2.15 Nguyên nhân hạn chế đến từ điều kiện triển khai Basel II (Trang 87)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w