1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng áp dụng hiệp ước basel ii tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam về tiêu chí hệ số an toàn vố

95 96 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH DƯƠNG MINH HỒNG HƯNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM VỀ TIÊU CHÍ HỆ SỐ AN TỒN VỐN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH DƯƠNG MINH HỒNG HƯNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM VỀ TIÊU CHÍ HỆ SỐ AN TỒN VỐN Chun ngành: Tài – Ngân hàng (Ngân hàng hướng ứng dụng) Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGÔ MINH HẢI TP Hồ Chí Minh - Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tuy Hòa, ngày 01 tháng 10 năm 2020 Tác giả Dương Minh Hồng Hưng MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG TÓM TẮT –ABSTRACT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4.2.1 Phạm vi không gian 1.4.2.2 Phạm vi thời gian .2 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ KHẢ NĂNG AN TOÀN VỐN THEO BASEL II TẠI AGRIBANK 2.1 Giới thiệu Agribank 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh Agribank 2.2 Vấn đề đảm bảo hệ số an toàn vốn Agribank 2.2.1 Chỉ tiêu an toàn vốn ngân hàng Agribank 2.2.2 Dấu hiệu cảnh báo sớm hệ số an toàn vốn Agribank 2.2.3 Xử lý an toàn liên quan đến hệ số CAR Agribank 11 2.2.3.1 Trích lập dự phịng 11 2.2.3.2 Xử lý nợ xấu 11 2.2.3.3 Tăng vốn để đảm bảo hệ số an toàn vốn tối thiểu 12 2.2.4 Quy định công khai, công bố CAR Agribank 13 2.3 Các vấn đề khó khăn áp dụng Basel II Agribank 13 2.3.1 Vấn đề liệu tính tốn 13 2.3.2 Vấn đề xếp hạng tín dụng 15 2.3.3 Về phân loại nợ 15 2.3.4 Vấn đề đảm bảo an toàn theo tiêu chuẩn Basel II 16 2.3.5 Quy trình đánh giá nội mức đủ vốn 17 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Một vài nét Basel II 18 3.1.1 Quá trình hình thành 18 3.1.2 Ba trụ cột Basel II 18 3.2 Cơ sở lý thuyết hệ số an toàn vốn theo tiêu chuẩn Basel II 19 3.2.1 Chuẩn mực vốn theo tiêu chuẩn Basel II 19 3.2.2 Đo lường hệ số an toàn vốn theo tiêu chuẩn Basel II 21 3.2.2.1 Xác định rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn Basel II 21 3.2.2.2 Xác định rủi ro hoạt động theo tiêu chuẩn Basel II 27 3.2.2.3 Xác định rủi ro thị trường theo tiêu chuẩn Basel II 29 3.2.3 Quy trình đánh giá vốn nội theo tiêu chuẩn Basel II 30 3.2.4 Minh bạch thông tin theo tiêu chuẩn Basel II 31 3.3 Phương pháp nghiên cứu 31 3.3.1 Phương pháp thống kê mô tả 31 3.3.2 Phương pháp phân tích tổng hợp 32 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG HỆ SỐ CAR CỦA AGRIBANK THEO BASEL II 34 4.1 Đánh giá khả áp dụng 34 4.1.1 Thực trạng hệ số an toàn vốn Agribank 34 4.1.2 Vấn đề tính tốn CAR 37 Đánh giá tiêu an toàn vốn ngân hàng Agribank 40 4.1.3 Về đề xếp hạng tín dụng cho điểm phân loại rủi ro 40 4.1.3.1 Hệ thống xếp hạng tín dụng nội .41 4.1.3.2 Hệ thống phân loại nợ Agribank 44 4.1.3.3 Đo lường rủi ro tín dụng 45 4.1.4 Vấn đề đảm bảo an toàn vốn theo tiêu chuẩn Basel II 46 4.1.5 Quy trình đánh giá nội mức độ đủ vốn 47 4.1.5.1 Giám sát Ban điều hành cán quản lý cấp cao 47 4.1.5.2 Xác định đánh giá đầy đủ loại rủi ro .48 4.1.5.3 Xác định vị rủi ro đánh giá sức chịu đựng rủi ro 49 4.1.5.4 Đánh giá hệ thống kiểm soát nội 50 4.1.5.5 Kiểm soát rủi ro báo cáo 51 4.1.5.6 Xác định đánh giá mức độ đủ vốn kế hoạch dự phòng .52 4.1.5.7 Kiểm tra sức chịu đựng 52 4.1.5.8 Lập báo cáo ICAAP 53 4.1.6 Minh bạch công bố thông tin liên quan đến CAR theo tiêu chuẩn Basel II 54 4.2 Nguyên nhân việc Agribank áp dụng không đầy đủ tiêu chí CAR so với Basel II 56 4.2.1 Thực khảo sát 56 4.2.2 Những hạn chế việc áp dụng hiệp ước Basel II việc trì tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng Agribank 60 4.2.2.1 Những hạn chế 60 4.2.2.2 Nguyên nhân hạn chế 60 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VIỆC XÂY DỰNG HỆ SỐ CAR THEO BASEL II TẠI AGRIBANK 63 5.1 Nhóm giải pháp nâng cao hệ số CAR thông qua việc cải thiện nguồn vốn 63 5.2 Nhóm giải pháp nâng cao hệ số CAR thơng qua việc cải thiện nguồn nhân lực 64 5.4 Một số kiến nghị cho NHNN 65 5.5 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 65 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH AMA Phương pháp nâng cao đánh giá RRHĐ BCTC Báo cáo tài CAR Hệ số an tồn vốn CIC Trung tâm thơng tin tín dụng DPRRTD Dự phịng rủi ro tín dụng EAD Dư nợ khách hàng thời điểm khách hàng không trả nợ EL Tổn thất ước tính ICAAP Quy trình đánh giá nội mức độ đủ vốn IRB Phương pháp dựa đánh giá nội LG Tỷ trọng tổn thất ước tính LNTT Lợi nhuận trước thuế NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại PD Xác suất khách hàng không trả nợ ROA Doanh lợi tài sản ROE Doanh lợi vốn chủ sở hữu RRTD Rủi ro tín dụng RRHĐ Rủi ro hoạt động RRTT Rủi ro thị trường SA Phương pháp chuẩn hóa TMCP Thương mại cổ phần TSĐB Tài sản đảm bảo TSRR Tài sản rủi ro UL Tổn thất ngồi dự kiến VAMC Cơng ty thu mua nợ quốc gia VCSH Vốn chủ sở hữu XHTDNB Xếp hạng tín dụng nội DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kết hoạt động kinh doanh Agribank giai đoạn 2014-2019 Bảng 2.2: Tình hình tín dụng Agribank giai đoạn 2014-2019 Bảng 2.3 Hệ số an toàn vốn số ngân hàng thương mại Nhà nước Bảng 3.1 : Chuẩn mực vốn theo tiêu chuẩn Basel II Bảng 4.1: Hệ số CAR ngân hàng Agribank Bảng 4.2 : Đối sánh quy định vốn chủ sở hữu để tính hệ số an tồn vốn Basel II Agribank Bảng 4.3 Đối sánh cách tính tài sản có rủi ro cơng thức CAR phương pháp đo lường tài sản có rủi ro theo ngân hàng Agribank Basel II Bảng 4.4: Xếp hạng tín dụng nội khách hàng doanh nghiệp Bảng 4.5: Xếp hạng tín dụng nội khách hàng cá nhân Bảng 4.6: Xếp hạng tín dụng nội định chế tài Bảng 4.7 : Phương pháp phân loại nợ Agribank TÓM TẮT Việc tăng vốn tự có giảm tài sản có rủi ro coi nhiệm vụ cấp bách Agribank khơng tăng vốn tự có, ngân hàng gặp nhiều khó khăn việc tăng trưởng tín dụng năm tới dẫn đến hệ số CAR suy giảm khó đáp ứng theo tiêu chuẩn Basel II Hiện nay, Agribank ngân hàng TMCP nhà nước nên việc vừa đảm bảo đủ vốn theo quy định Basel II vừa thực mục tiêu kinh tế xã hội khác kèm khó khăn lớn Hiểu điều này, việc đánh giá khả áp dụng hiệp ước Basel II ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam tiêu chí hệ số an tồn vốn vấn đề hêt sức quan trọng Việc đánh giá cho thấy Agribank đáp ứng chưa đáp ứng yếu tố tiêu an toàn vốn theo tiêu chuẩn Basel II, khó khăn mà Agribank gặp phải áp dụng hệ số an toàn vốn theo tiêu chuẩn Basel II để từ đưa khuyến nghị giúp cho nhà hoạch định sách ngân hàng hịan thiện quy trình thực việc áp dụng CAR theo tiêu chuẩn Basel II cách hiệu để giảm rủi ro giảm tổn thất thấp cho ngân hàng Từ khóa: CAR, Basel II, Agribank PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Mẫu phiếu khảo sát MẪU PHIẾU KHẢO SÁT CÁN BỘ Mã phiếu: Xin chào anh, chị Tơi Dương Minh Hồng Hưng, học khoa ngân hàng Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Hiện tơi thực đề tài “ Đánh giá khả áp dụng hiệp ước Basel II ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam ( Agribank) tiêu chí hệ số an tồn vốn Tơi mong anh/chị dành chút thời gian trả lời đóng góp thêm ý kiến để nghiên cứu tơi hồn thiện Tơi xin cam đoan, đóng góp nhận xét anh chị sử dụng cho mục đích nghiên cứu hồn thiện đề tài tơi hồn thồn bảo mật Rất mong nhận giúp đỡ anh/chị Dưới câu hỏi nhằm phục vụ cho trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Anh/chị vui lòng trả lời giúp câu hỏi sau: Tên mảng công việc mà quý anh/chị công tác A Tín dụng B Huy động vốn C Các nghiệp vụ khác Nhận xét quý anh/chị mức độ triển khai TT 13/2018/TT-NHNN xây dựng vận hành hệ thống đánh giá mức độ đủ vốn Agribank A Khơng biết B Khơng có C Có hạn chế D Có tương đối đầy đủ E Có đầy đủ Ý kiến anh/chị nhận định “ nguyên nhân dẫn đến việc Agribank chưa đáp ứng hệ số an toàn vốn theo tiêu chuẩn Basel II vấn đề tăng vốn” A Hồn tồn khơng đồng ý B Khơng đồng ý C Khơng có ý kiến D Đồng ý E Rất đồng ý Ý kiến anh/chị nhận định “ nguyên nhân dẫn đến việc Agribank chưa đáp ứng hệ số an toàn vốn theo tiêu chuẩn Basel II cách tính dựa vào chuẩn mực kế toán Việt Nam chuẩn mực kế tốn quốc tế” A Hồn tồn khơng đồng ý B Khơng đồng ý C Khơng có ý kiến D Đồng ý E Rất đồng ý Ý kiến anh/chị nhận định “ nguyên nhân dẫn đến việc Agribank chưa đáp ứng hệ số an toàn vốn theo tiêu chuẩn Basel II nguồn nhân lực hạn chế so với mạng lưới hoạt động rộng lớn Agribank” A Hồn tồn khơng đồng ý B Khơng đồng ý C Khơng có ý kiến D Đồng ý E Rất đồng ý Ý kiến anh/chị nhận định “ nguyên nhân dẫn đến việc Agribank chưa đáp ứng hệ số an toàn vốn theo tiêu chuẩn Basel II hệ thống sở liệu A Hồn tồn khơng đồng ý B Khơng đồng ý C Khơng có ý kiến D Đồng ý E Rất đồng ý Agribank ngân hàng thương mại cổ phần nhà nước nên nguyên nhân dẫn đến việc Agribank chưa đáp ứng hệ số an toàn vốn theo tiêu chuẩn Basel II ảnh hưởng sách quản lý nhà nước” A Hồn tồn khơng đồng ý B Khơng đồng ý C Khơng có ý kiến D Đồng ý E Rất đồng ý Anh chị có kiến giải pháp mà đề để nâng cao hệ số CAR, Agribank không tăng vốn chủ sở hữu mà cịn giảm rủi ro” A Hồn tồn khơng đồng ý B Khơng đồng ý C Khơng có ý kiến D Đồng ý E Rất đồng ý Anh chị có kiến giải pháp mà đề để nâng cao hệ số CAR, Agribank cần giải nợ xấu rà soát chất lượng dịch vụ” A Hồn tồn khơng đồng ý B Khơng đồng ý C Khơng có ý kiến D Đồng ý E Rất đồng ý 10 Anh chị có kiến giải pháp mà đề để nâng cao hệ số CAR, Agribank áp dụng giải pháp giữ lại cổ tức để tăng vốn điều lệ” A Hồn tồn khơng đồng ý B Khơng đồng ý C Khơng có ý kiến D Đồng ý E Rất đồng ý 11 Anh chị có kiến giải pháp mà đề để nâng cao hệ số CAR, Agribank cần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực số lượng nhân lực để đáp ứng tốt hệ thống mạng lưới hoạt động rộng lớn nay” A Hoàn toàn khơng đồng ý B Khơng đồng ý C Khơng có ý kiến D Đồng ý E Rất đồng ý 12 Anh chị có kiến giải pháp mà đề để nâng cao hệ số CAR, Agribank cần cải thiện sở liệu” A Hồn tồn khơng đồng ý B Khơng đồng ý C Khơng có ý kiến D Đồng ý E Rất đồng ý 13 Anh chị có kiến giải pháp mà đề để nâng cao hệ số CAR, nhà nước cần hỗ trợ Agribank việc triển khai phương án phát hành cổ phần cơng chúng A Hồn tồn khơng đồng ý B Khơng đồng ý C Khơng có ý kiến D Đồng ý E Rất đồng ý 14 Anh chị có kiến giải pháp mà đề để nâng cao hệ số CAR, nhà nước cần hỗ trợ: công cụ bảo lãnh vốn, tái cấp vốn cho trái phiếu đặc biệt VAMC phát hành, quỹ cổ phần hóa,… để hỗ trợ thêm Agribank tăng vốn điều lệ A Hồn tồn khơng đồng ý B Khơng đồng ý C Khơng có ý kiến D Đồng ý E Rất đồng ý Ý kiến góp khác:……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … Xin chân thành cảm ơn hợp tác Anh/chị PHỤ LỤC 2: Kết khảo sát Câu A B C D E hỏi/thang Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ đo trọng(%) trọng(%) trọng(%) trọng(%) trọng(%) Câu 38,77 41,93 19,3 0 Câu 29,03 70,97 0 Câu 0 11,29 48,38 40,33 Câu 0 19,03 80,97 Câu 0 32,25 67,75 Câu 0 25,82 58,06 16,12 Câu 0 19,35 38,7 41,95 Câu 0 64,51 35,47 Câu 0 13,87 51,61 34,52 Câu 10 4,83 22,58 50,32 22,27 Câu 11 0 21,61 65,8 12,59 Câu 12 0 70,96 29,04 Câu 13 0 20,64 62,58 16,78 Câu 14 0 11,29 75,8 12,91 Phụ lục 3:Một số thông tin cần công bố liên quan đến CAR Bảng : Cơ cấu vốn Cơng (a) Thơng tin tóm lược khoản mục điều kiện đặc điểm bố cơng cụ vốn, đặc biệt trờng hợp công cụ vốn chất sáng tạo, tổ hợp, hay lai tạo lượng (b) Lượng vốn cấp 1, với công bố tách rời: cổ phiếu phổ thông/vốn trả cổ phiếu Dự trữ Lãi suất nhỏ vốn cổ phần chi nhánh Công Công cụ sáng tạo bố số Các công cụ vốn khác lượng Vốn thặng dư từ cơng ty bảo hiểm Uy tín giá trị khác giảm trừ từ cấp (c) Tổng lượng vốn Cấp (d) Giảm trừ từ cấp cấp (e) Tổng vốn hợp lệ ( Nguồn: Basel (2006) Bảng : Vốn đầy đủ Cơng bố (a) Thảo luận tóm tắt cách tiếp cận ngân hàng đánh giá chất đầy đủ vốn nhằm hỗ trợ hoạt động tương lai lượng (b) Các yêu cầu vốn rủi ro tín dụng: Danh mục tùy thuộc vào cách tiếp cận chuẩn hoá hay chuẩn hoá giản đơn; Danh mục tuỳ thuộc vào cách tiếp cận IRB: Công ty (bao gồm SL không phụ thuộc tiêu chuẩn phân loại giám sát), ngân hàng chủ quyền Thế chấp nhà cửa Bảo đảm đủ tiêu chuẩn bán lẻ lưu động; (c) Yêu cầu vốn rủi ro vốn chủ sở hữu tiếp cận IRB: Danh mục vốn cổ phần tùy thuộc cách tiếp cận dựa thị trờng; Công bố Danh mục vốn cổ phần dựa phương pháp trọng số giản đơn số lượng Vốn cổ phần sổ sách ngân hàng theo cách tiếp cận mơ hình nội (đối với ngân hàng sử dụng IMA rủi ro vốn cổ phần sổ sách ngân hàng) Danh mục vốn cổ phần theo cách tiếp cận PD/LGĐ (d) Yêu cầu vốn rủi ro thị trường: Cách tiếp cận chuẩn hoá Cách tiếp cận nội – sổ sách giao dịch (e) Yêu cầu vốn rủi ro hoạt động: Cách tiếp cận số Cách tiếp cận chuẩn hoá; Cách tiếp cận đo lường tiên tiến (AMA) (f) Tỷ lệ vốn tổng thể cấp Đối với tập đoàn hợp cao Đối với chi nhánh ngân hàng lớn (đứng riêng hay hợp dới phụ thuộc vào Hiệp định Mới áp dụng ( Nguồn: Basel (2006)) Bảng Rủi ro tín dụng: Cơng bố tổng thể tất ngân hàng Công (a) Yêu cầu công bố chất lượng tổng thể rủi ro tín dụng bao gồm: bố Định nghĩa khứ đầy đủ cơng bố (đối với mục đích kế tốn) chất Mơ tả cách tiếp cận theo phương pháp thống kê lượng Thảo luận sách quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng Cơng (b) bố số lượng Tổng rủi ro tín dụng, cộng tổng rủi ro trung bình giai đoạn chia theo loại rủi ro tín dụng (c) Phân bổ rủi ro theo khu vực địa lý, chia theo vùng lớn với loại rủi ro quan trọng (d) Phân bổ rủi ro theo ngành, chia theo loại rủi ro tín dụng (e) Chia theo thời hạn hợp đồng toàn danh mục, chia theo loại rủi ro (f) Loại ngành chính: Lượng vốn đến hạn q khứ/cơng bố; Các khoản miễn giảm chung cụ thể; Phí khoản miễn giảm cụ thể (g) Lượng khoản vay phi tài sản đến hạn chia theo vùng địa lý bao gồm, thực tế, lượng miễn giảm cụ thể chung liên quan (h) Dung hòa thay đổi khoản miễn giảm vốn phi tài sản ( Nguồn: Basel (2006)) Bảng Rủi ro tín dụng: Cơng bố danh mục tùy thuộc vào cách tiếp cận chuẩn hóa trọng số rủi ro giám sát cách tiếp cận IRB Công bố (a) Đối với danh mục theo cách tiếp cận chuẩn hóa chất Tên ECA sử dụng, thêm lý thay đổi lượng nào; Loại thể rủi ro mà đơn vị áp dụng Mơ tả q trình sử dụng để chuyển đánh giá tín nhiệm phát hành cơng chúng với tài sản so sánh sổ sách ngân hàng; Sắp xếp theo vần đơn vị sử dụng mục rủi ro Công bố (b) Đối với rủi ro liên quan tới cách tiếp cận chuẩn hóa, lượng vốn số lượng hành ngân hàng (xếp hạng hay không) dạng rủi ro giảm trừ; Đối với rủi ro phụ thuộc trọng số rủi ro giám sát IRB ( HVCRE, sản phẩm số lượng phụ thuộc vào tiêu chuẩn phân giám sát cổ phiếu chủ sở hữu theo phương pháp trọng số rủi ro giản đơn) lượng vốn hành ngân hàng dạng ( Nguồn: Basel (2006)) Bảng : Rủi ro tín dụng:cơng bố thơng tin danh mục tùy theo cách tiếp cận IRB Công (a) chuyển đổi bố chất lượng Chấp nhận giám sát cách tiếp cận/ giám sát chấp nhận (b) Giải thích nhìn lại về: Cấu trúc hệ thống đánh giá nội quan hệ đánh giá nội bên Sử dụng đánh giá nội mục tiêu vốn IRB Quá trình quản lý thừa nhận giảm thiểu rủi ro tín dụng; Cơ chế kiểm sốt hệ thống đánh giá bao gồm thảo luận tính độc lập, tính trách nhiệm, nhìn lại hệ thống đánh giá (c) Mơ tả q trình đánh giá nội bộ, cung cấp tách rời cho danh mục khác biệt: Công ty (bao gồm SMEs, khoản phải thu công ty mua cho vay chuyên nghiệp), chủ quyền ngân hàng Cổ phần chủ sở hữu Thế chấp nhà cửa Bảo đảm tiêu chuẩn cho bán lẻ lưu động; Bán lẻ khác Mô tả nên bao gồm, danh mục Các loại rủi ro bao gồm danh mục Định nghĩa, phương pháp, liệu cho ước lượng xác lập giá trị PD, (đối với danh mục tùy theo cách tiếp cận tiên tiến IRB) LGD và/ EAD , bao gồm giả định sử dụng việc rút biến số này; Mô tả sai số cho phép theo đoạn 418 ghi 84 từ định nghĩa ngầm định tham chiếu mà xác định quan trọng , bao gồm đoạn lớn danh mục bị ảnh hưởng sai số Cơng bố (d) số lượng: Phần trăm tổng rủi ro tín dụng mà cơng bố theo cách tiếp cận IRB có liên quan (e) Đối với danh mục loại trừ bán lẻ: Thể rủi ro (khoản vay hành EAD cam kết chưa rút, cổ phần vốn chủ sở hữu hành) qua đủ số điểm PD (bao gồm khơng khả tốn) tính tới phân biệt hóa rủi ro tín dụng cách ý nghĩa; Đối với ngân hàng theo cách tiếp cận tiên tiến IRB, trung bình trọng số khả toán LGD (phần trăm) điểm PD Đối với ngân hàng theo cách tiếp cận tiên tiến IRB, lượng cam kết chưa rút trung bình trọng số khả tốn EAD; Đối với danh mục bán lẻ: Công bố phác thảo trên sở gộp (ví dụ giống danh mục phi bán lẻ); hay Phân tích rủi ro sở gộp (khoản vay hành EAD cam kết ) dựa số điểm EL đủ có tính tới phân biệt cách ý nghĩa rủi ro tín dụng Cơng bố (f) Thua lỗ thực ( ví dụ dự phịng bù đắp) giai đoạn trước cho danh mục điều khác với việc khứ Thảo luận số lượng: yếu tố tác động tới thực thua lỗ giai đoạn trước – ví dụ, có ngân hàng trải qua tỷ lệ khả toán trung bình cao hơn, hay cao trung bình LGD EAD (g) Ước lượng ngân hàng sở kết thực qua giai đoạn dài mức tối thiểu, điều bao gồm thông tin ước lượng mát theo mát thực tế danh mục giai đoạn đủ để tính tới đánh giá có ý nghĩa hoạt động trình đánh giá nội với danh mục Khi thích hợp , ngân hàng cần phân tách thêm điều nhằm cung cấp phân tích PD ngân hàng theo cách tiếp cận IRB tiên tiến, kết LGD EAD dựa ước lượng cung cấp công bố đánh giá rủi ro số lượng ( Nguồn: Basel (2006)) Bảng : Vốn chủ sở hữu: công bố vị trí sổ sách ngân hàng Cơng (a) Các u cầu công bố chất lượng tổng quát rủi ro vốn chủ sở bố chất hữu, bao gồm: lượng Các biệt nắm giữ mà thu nhập vốn kỳ vọng thu nhập dùng cho mục đích khác bao gồm lý quan hệ chineens lược; Thảo luận sách quan trọng bao gồm định giá hạch toán nắm giữ vốn chủ sở hữu sổ sách ngân hàng Điều bao gồm kỹ thuật kế toán phương pháp định giá sử dụng, bao gồm giả định quan trọng thực tiễn ảnh hưởng tới định thay đổi có ý nghĩa thực tiễn Công bố (b) Giá trị cơng bố bảng kế tốn đầu tư giá trị thực khoản đầu tư ; chứng khoán niêm yết, so số lượng sánh với giá trị cổ phần niêm yết công chúng giá cổ phiếu khác biệt với ( c) Những dạng tính chất đầu tư bao gồm lượng phân loại: Mua bán ngồi công chúng Do tư nhân nắm giữ (d) Thu nhập (thua lỗ) thực tế tích lũy nảy sinh từ bán lý giai đoạn báo cáo (e) Tổng thu nhập (thua lỗ) định giá lại không thực hay tiềm ẩn khoản bao gồm vốn cấp và/hoặc cấp (f) Yêu cầu vốn chia tách theo nhóm cổ phần chủ sở hữu ngân hàng thích hợp, quán với phương pháp ngân hàng, tổng hợp loại đầu tư vốn chủ sở hữu theo chuyển dịch giám sát hay dự phòng vốn dự trữ bắt buộc ( Nguồn: Basel (2006)) Bảng : Giảm thiểu rủi ro tín dụng: cơng bố cách tiếp cận chuẩn hố IRB Cơng (a) u cầu cơng bố chất lượng tổng quát (ở trên) chứng khoán hoá bố (bao gồm tổng hợp), bao gồm thảo luận về: chất Mục tiêu ngân hàng quan hệ chứng khốn hố lượng Vai trị ngân hàng q trình chứng khốn hố thể mức độ tham gia ngân hàng q trình (b) Tóm tắt sách kế tốn ngân hàng hoạt động chứng khoán hoá, bao gồm: Liệu giao dịch đợc xem bán hay tài trợ Thừa nhận thu nhập bán Các giả định quan trọng định giá lợi nhuận giữ lại Xem xét chứng khốn hố tổng hợp khơng đợc bao gồm sách kế tốn khác (ví dụ phái sinh) (c) Tên ECAI sử dụng cho chứng khoán hoá loại rủi ro chứng khoán hố mà đơn vị sử dụng Cơng (d) Tổng rủi ro hành chứng khoán hoá ngân hàng phụ bố số thuộc vào khn khổ chứng khốn hoá (chia tách thành dạng truyền lượng thống/tổng hợp), theo loại rủi ro (e) Đối với tổn thất rủi ro chứng khốn hố tùy thuộc khn khổ chứng khốn hố: Lượng tài sản đến hạn trước đây/khơng xác định chứng khoán hoá Thua lỗ thừa nhận ngân hàng giai đoạn chia theo loại rủi ro (f) Tổng lượng rủi ro chứng khoán hoá giữ lại hay mua loại rủi ro (g) Tổng lượng rủi ro chứng khoán hoá giữ lại hay mua chia theo số khoảng trọng số rủi ro Các rủi ro giảm trừ cần cơng bố riêng (h) Tổng lượng rủi ro quay vòng chứng khoán hoá hành phân theo lãi suất nhà phát hành ban đầu nhà đầu tư (i) Tóm tắt hoạt động chứng khốn hố năm hành, bao gồm lượng rủi ro chứng khoán hoá (theo loại rủi ro), khoản thu nhập hay thua lỗ thừa nhận bán theo loại tài sản ( Nguồn: Basel (2006)) Bảng : Rủi ro thị trường: Công bố ngân hàng sử dụng cách tiếp cận chuẩn hố Cơng bố (a) u cầu cơng bố chất lượng tổng quát (ở trên) rủi ro thị chất trường bao gồm danh mục bao trùm theo cách tiếp cận lượng chuẩn hố Cơng bố (b) Yêu cầu vốn về: số lượng Rủi ro lãi suất Rủi ro vị trí vốn chủ sở hữu Rủi ro tỷ giá Rủi ro hàng hoá ( Nguồn: Basel (2006)) Bảng : Rủi ro thị trường: Công bố cho ngân hàng sử dụng cách tiếp cận mô hình nội (IMA) danh mục mua bán Công bố (a) Yêu cầu công bố chất lượng tổng quát (ở trên) rủi ro thị trư- chất ờng bao gồm danh mục bao trùm theo cách tiếp cận chuẩn hố lượng Cơng bố (b) Đối với danh mục theo IMA: số lượng Các đặc tính mơ hình sử dụng; Mơ tả kiểm định ứng suất áp dụng vào danh mục Mô tả cách tiếp cận sử dụng để xác lập giá trị/kiểm định tính xác qn mơ hình nội mơ hình q trình (c) Phạm vi chấp nhận người giám sát (d) Đối với danh mục theo IMA: Tổng giá mức rủi ro (VaR); Giá trị VaR cao, trung bình, thấp giai đoạn báo cao cuối giai đoạn báo cáo So sánh ước lợng VaR với kết thực, với phân tích “phần tử bất thường” quan trọng kết kiểm định hỗ trợ ( Nguồn: Basel (2006)) Bảng : Rủi ro hoạt động Cơng bố (a) Ngồi u cầu công bố chất lượng tổng thể (ở trên), cách cách tiếp cận đánh giá vốn rủi ro hoạt động mà ngân hàng bảo chất lượng đảm đủ tiêu chuẩn cho (b) Mơ tả AMA, ngân hàng sử dụng, bao gồm thảo luận yếu tố nội bên liên quan đựơc xem xét cách đo lường ngân hàng Trong trường hợp sử dụng phần, phạm vi mức độ bao trùm cách tiếp cận khác sử dụng Công bố (c) Đối với ngân hàng sử dụng AMA, phí rủi ro hoạt động trước sau giảm trừ vốn sử dụng bảo hiểm số lượng Bảng :Rủi ro lãi suất sổ sách ngân hàng (IRRBB) Công bố (a) chất lượng Yêu cầu công bố chất lượng tổng thể (ở trên), bao gồm tính chất IRRBB giả định quan trọng, bao gồm giả định toán trước vốn hành vi tiền gửi không đáo hạn, tần suất đo lường IRRBB Công bố (b) số lượng Tăng (giảm) giá trị thu nhập hay kinh tế (hay đo lường liên quan nhà quản lý sử dụng) cú sốc lãi suất lên hay xuống theo phuơng pháp đo luờng IRRBB, chia theo đồng tiền (khi liên quan) ( Nguồn: Basel (2006) ... trạng áp dụng hệ số an toàn vốn Agribank 34 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG HỆ SỐ CAR CỦA AGRIBANK THEO BASEL II 4.1 Đánh giá khả áp dụng 4.1.1 Thực trạng hệ số an toàn vốn Agribank Hệ số an toàn. .. đánh giá khả áp dụng hiệp ước Basel II ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn Việt Nam tiêu chí hệ số an toàn vốn vấn đề hêt sức quan trọng Việc đánh giá cho thấy Agribank ? ?áp ứng chưa ? ?áp. .. trọng hệ số an toàn vốn ngân hàng, học viên chọn thực đề tài: ? ?Đánh giá khả áp dụng hiệp ước Basel II ngân hàng Nông nghiệp phát triển nơng thơn Việt Nam tiêu chí hệ số an toàn vốn” làm luận văn

Ngày đăng: 26/03/2021, 13:40

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w