1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RỦI RO TÍN DỤNG CỦA HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆTNAM

76 1,4K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 304,6 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CÔNG TRÌNH THAM GIA XÉT GIẢI GIẢI THƯỞNG “TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ VIỆT NAM” NĂM 2013  Tên công trình ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RỦI RO TÍN DỤNG CỦA HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Thuộc nhóm ngành: Khoa học xã hội HÀ NỘI, 2013 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT WTO WB BIS IMF ECB CAR NHTM NHNN TMCP RRTD CIC MIS BIDV VCB MB HĐQT TCTD DPRR XHTD XHTDNB HTXHTD KTNB QLRR QLRRTD E&Y Moody’s Fitch VEPR Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) Ngân hàng giới (World Bank) Ngân hàng toán quốc tế (Bank for International Settlements) Quỹ tiền tệ quốc tế (The International Monetary Fund) Ngân hàng Trung Ương Châu Âu (The European Central Bank) Hệ số an toàn vốn (Capital Adequacy Ratio) Ngân hàng thương mại Ngân hàng Nhà nước Thương mại cổ phần Rủi ro tín dụng Trung tâm thông tin tín dụng (Credit Information Center) Hệ thống thông tin quản lý (Management Information System) NHTHCP Đầu tư Phát triển Việt Nam NHTMCP Ngoại thương Việt Nam NHTMCP Quân đội Hội đồng quản trị Tổ chức tín dụng Dự phòng rủi ro Xếp hạng tín dụng Xếp hạng tín dụng nội Hệ thống xếp hạng tín dụng Kế toán nội Quản lý rủi ro Quản lý rủi ro tín dụng Công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam Công ty xếp hạng tín dụng Moody’s Công ty xếp hạng tín dụng Fitch Group Trung tâm nghiên cứu Kinh tế Chính sách (Vietnam Centre for Economic and Policy Research) DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng thương mại tổ chức tài có vai trò vô quan trọng hệ thống tài nói riêng kinh tế nói chung, coi huyết mạch kinh tế quốc gia Giống tổ chức kinh tế khác thị trường, ngân hàng thương mại hoạt động mục tiêu tối đa hóa giá trị chủ sở hữu Mục tiêu đòi hỏi ngân hàng cần không ngừng tìm kiếm, nâng cao giải pháp nhằm gia tăng lợi nhuận, chiếm lĩnh thị phần, đồng thời quản lý rủi ro thật tốt Rủi ro hoạt động ngân hàng phức tạp, tiềm ẩn nghiệp vụ với mức độ nghiêm trọng tầm ảnh hưởng khác Trong hoạt động ngân hàng, hoạt động tín dụng hoạt động chiếm tỷ trọng cao nhất, mang lại cho ngân hàng nhiều lợi nhuận nhất, đồng thời, lĩnh vực có nhiều rủi ro Do vậy, lựa chọn phương pháp đo lường rủi ro tín dụng xác, từ có biện pháp xử lý, giải kịp thời, hiệu đảm bảo cho phát triển bền vững, vấn đề lớn NHTM Việt Nam Rủi ro tín dụng phản ánh chủ yếu thông qua tỷ lệ nợ xấu, khoản nợ không khả sinh lời khả khách hàng toán thấp Thời điểm ngày 31/06/2012, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thức công bố tỷ lệ nợ xấu theo tính toán NHNN lên tới 8.6%, tương đương 202 nghìn tỷ đồng Còn tổ chức quốc tế Fitch Rating lại nhận định số nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam khoảng 13% Các NHTM Việt Nam áp dụng phương pháp đo lường nợ xấu theo Điều Điều Quyết định 493/2005/QĐ – NHNN ngày 22/04/2005 NHNN phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng (TCTD), dẫn đến đồng phương pháp đo lường ngân hàng, có khác biệt lớn tỷ lệ nợ xấu theo báo cáo ngân hàng theo đánh giá tổ chức bên Quý IV năm 2006, Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) thức NHNN cho phép đo lường nợ xấu theo Điều Quyết định 493/2005/QĐ – NHNN Giai đoạn từ năm 2011 đến hết quý III năm 2012, theo báo cáo BIDV, tỷ lệ nợ xấu BIDV gia tăng lên tới 2,77% Đối với NHTM, tỷ lệ nợ xấu xác định xác giúp cho sách xử lý nợ xấu thực thi cách hiệu quả, đồng thời giúp cho ngân hàng xác định mức độ rủi ro Vì vậy, để tồn phát triển qua giai đoạn khó khăn này, tăng cường hiệu quản lý rủi ro tín dụng nói chung áp dụng phương pháp đo lường rủi ro tín dụng xác nói riêng vấn đề quan trọng, mang tính cốt yếu chiến lược hoạt động Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam, NHTM Việt Nam Cho tới thời điểm tại, giới có nhiều phương pháp đo lường rủi ro tín dụng khác Nhưng tiêu chuẩn cách thức phương pháp đo lường rủi ro tín dụng hiệp ước Basel II coi phương pháp đo lường xác BIDV ngân hàng thương mại lớn Việt Nam, có công nghệ tốt, đội ngũ nhân lực chất lượng cao, hệ thống quản lý, điều hành hiệu quả,… Do vậy, BIDV có khả áp dụng phương pháp đo lường rủi ro tín dụng hiệp ước Basel II vào việc quản lý hoạt động tín dụng Xuất phát từ thực tế trên, nhóm nghiên cứu định chọn đề tài “Ứng dụng phương pháp đo lường rủi ro tín dụng hiệp ước Basel II Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu Rủi ro tín dụng vấn đề quan nhà nước có thẩm quyền nhà nghiên cứu nước quan tâm Vì vậy, có nhiều công trình nghiên cứu rủi ro tín dụng nói chung phương pháp đo lường rủi ro tín dụng nói riêng Dưới đây, đề tài xin nêu số công trình nghiên cứu xoay quanh vấn đề áp dụng phương pháp đo lường rủi ro tín dụng Hiệp ước Basel II vào hệ thống NHTM:  “Ứng dụng hiệp ước Basel II vào quản trị rủi ro Ngân hàng Phát triển nhà Đồng sông Cửu Long giai đoạn 2011-2015 ”, Đề tài nghiên cứu khoa học tác giả Nguyễn Phương Lam Thy (2011) Đề tài nghiên cứu quy định hiệp ước Basel II, từ thực việc phân tích đánh giá tình hình ứng dụng Basel II Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long (MHB) Tìm hiểu nguyên nhân khó khăn trình ứng dụng hiệp ước Basel II vào công tác quản trị rủi ro ngân hàng MHB Đề xuất giải pháp giúp nâng cao khả ứng dụng hiệp ước Basel II việc xây dựng hệ thống quản trị rủi ro, tính toán nhu cầu vốn tối thiểu cần thiết với rủi ro ngân hàng MHB  “Xây dựng quy trình áp dụng Basel II vào quản trị rủi ro hệ thống Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam” , Luận văn thạc sĩ kinh tế tác giả Trần Thị San (2010) Đề tài nghiên cứu quan niệm rủi ro hệ thống ngân hàng Những quy định Basel II công tác quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Đề tài nghiên cứu phân tích thực trạng quản lý rủi ro BIDV, thông qua việc đánh giá hiệu kinh doanh, quy mô vốn chủ sở hữu, mức độ rủi ro công cụ tín dụng, thị trường Từ đánh giá điều kiện thực hiệp ước Basel II BIDV: xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, phân loại nợ, thực chuẩn mực kế toán quốc tế, đào tạo nhân lực Đề tài nêu kinh nghiệm áp dụng Basel II quốc gia giới Cuối cùng, đề tài sâu vào quy trình áp dụng hiệp ước Basel II vào BIDV Bao gồm: xây dựng quy trình quản trị rủi ro BIDV, nêu giải pháp thực thi hệ thống thông tin, đảm bảo an toàn vốn, hoàn thiện hệ thống kiểm tra nội bộ, quản lý nhân lực  “Ứng dụng hiệp ước Basel II vào hệ thống quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ kinh tế tác giả Chu Thị Hương Giang (2009) Đề tài thực nghiên cứu chuẩn mực quy định hiệp ước Basel, đặc biệt nghiên cứu kỹ hiệp ước Basel II, kinh nghiệm ứng dụng hiệp ước Basel II quốc gia giới Sau tìm hiểu giới thiệu ngắn gọn hiệp ước Basel II, đề tài tập trung thực việc đánh giá quy mô, hiệu hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam thời gian qua, vấn đề cần lưu ý công tác quản trị rủi ro ngân hàng, để từ phân tích khó khăn, nguyên nhân mà hệ thống NHTM Việt Nam đã, gặp phải ứng dụng hiệp ước Basel II Trên sở đó, đề tài cố gắng xây dựng lộ trình ứng dụng hiệp ước Basel II vào hệ thống quản trị rủi ro NHTM Việt Nam đồng thời đề xuất giải pháp nâng cao khả ứng dụng Basel II việc xây dựng hệ thống quản trị rủi ro, tính toán nhu cầu vốn tối thiểu cần thiết loại rủi ro hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Các công trình nghiên cứu ứng dụng hiệp ước Basel quản trị rủi ro nói chung Trên sở tiếp thu có chọn lọc, đề tài tập trung nghiên cứu sâu ứng dụng phương pháp đo lường rủi ro tín dụng hiệp ước Basel II vào hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam (lấy BIDV làm điểm nghiên cứu) Mục đích nghiên cứu Phương pháp đo lường rủi ro tín dụng xác có vai trò lớn không ngân hàng mà kinh tế Vì vậy, đề tài nghiên cứu nhằm xây dựng điều kiện để ứng dụng phương pháp đo lường rủi ro tín dụng tiên tiến hiệp ước Basel II cho ngân hàng thương mại Việt Nam (lấy BIDV làm điểm nghiên cứu) Và để đạt điều đề tài tập trung làm rõ vấn đề sau: Thứ nhất, đề tài trình bày lý thuyết phương pháp đo lường rủi ro tín dụng hiệp ước Basel II: (i) khái niệm rủi ro tín dụng, (ii) tiêu chí 10 đánh giá khoản tín dụng xếp vào nợ xấu, (iii) điều kiện cần có để ngân hàng thương mại áp dụng phương pháp đo lường rủi ro tín dụng hiệp ước Basel II Thứ hai, đề tài nghiên cứu phương pháp đo lường nợ xấu BIDV: (i) Phương pháp đo lường nợ xấu BIDV (ii) Thực trạng nợ xấu BIDV (iii) Đánh giá phương pháp đo lường nợ xấu BIDV Thứ ba, xây dựng giải pháp nhằm hoàn thiện điều kiện để áp dụng phương pháp đo lường rủi ro tín dụng hiệp ước Basel II cho BIDV Các kiến nghị để áp dụng phương pháp đo lường rủi ro tín dụng cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu đề tài: Phương pháp đo lường rủi ro tín dụng BIDV  Phạm vi nghiên cứu đề tài Do nhiều khó khăn việc thu thập số liệu thông tin nên nhóm nghiên cứu lấy Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam làm điểm nghiên cứu cho việc ứng dụng phương pháp đo lường rủi ro tín dụng hiệp ước Basell II vào hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Số liệu tập trung giai đoạn 2006 – 2012 Phương pháp nghiên cứu Với đề tài nghiên cứu kinh tế cụ thể lĩnh vực tài ngân hàng đề tài kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, phương pháp nghiên cứu tài chính, mô hình toán kinh tế quản lý học đóng vai trò quan trọng Cụ thể: Thứ nhất, đề tài vận dụng phương pháp tổng quan để nghiên cứu khoa học lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, quan điểm vật biện chứng, học thuyết kinh tế trị Mác Thứ hai, đề tài vận dụng phương pháp định tính định lượng nghiên cứu kinh tế Về định lượng phương pháp thu thập 62 BIDV có hệ thống đánh giá nội bộ, nhìn chung nhiều hạn chế Và để hoàn thiện hệ thống đánh giá nội BIDV cho đáp ứng yêu cầu Basel II cần tập trung vào số giải pháp: • Thứ nhất: Để đáp ứng yêu cầu Basel II trước tiên BIDV cần phải có phương pháp đánh giá phù hợp Phương pháp phải đáp ứng đầy đủ điều kiện mà basel yêu cầu Đó là: (i) tiêu chuẩn đánh giá :Một hệ thống đánh giá nội có chất lượng phải có hai tiêu chuẩn riêng biệt: (a) rủi ro không trả nợ người vay, (b) yếu tố đặc trưng giao dịch.(ii) cấu trúc đánh giá: cần quy định tối thiểu cấp độ người vay người vay không bị phá sản cấp độ cho người phá sản (ii) tiêu chí đánh giá: Ngân hàng cần có khái niệm, quy trình, tiêu chí đánh giá cụ thể để chia rủi ro thành mức độ khác hệ thống đánh giá Các tiêu chi khái niệm đánh giá cần phải vừa hợp lý vừa theo trực giác cần phải đưa phân biệt có ý nghĩa rủi ro (iv) phạm vi đánh giá.(v) sử dụng mô hình (vi) tài liệu thiết kế hệ thống đánh giá Nhìn chung BIDV đạt phần tiêu chí đánh giá hay cấu trúc đánh giá Nhưng để áp dụng Basel II cần có cải tiến phương pháp mà BIDV áp dụng Theo nhóm nghiên cứu phương pháp chấm điểm phương pháp phù hợp cho BIDV, phương pháp áp dụng rộng rãi nhiêu ngân hàng giới Tuy nhiên, BIDV cần có thêm tiêu chuẩn hướng vào yếu tố đặc trung giao dịch Từ tiêu chuẩn đó, BIDV chọn lọc tiêu đánh giá khách hàng đầy đủ toàn diện Trong sử dụng mô hình, BIDV cần dựa vào nguồn số liệu thống kê thu thập cách tỷ mỷ, xác khách hàng nhiều năm Đồng thời phải thực việc đánh giá chấm điểm cách khách quan, để từ mức điểm tính toán rủi ro PD, LGD, EAD với khách hàng Mặt khác, cần phải áp dụng số điều chỉnh theo ý kiến chuyên gia cần thiết • Thứ hai: BIDV cần xây dựng hệ thống công nghệ thông tin đại 63 đồng bộ, đáp ứng nhu cầu thông tin ngày lớn Một hệ thống đánh giá nội theo chuân mực Basel II đòi hỏi có hệ thống thông tin tốt Vì thông tin nguồn đầu vào cho trình đánh giá, chất lượng thông tin ảnh hưởng trực tiếp tới kết đánh giá BIDV cần phải hợp tác nhiều với IBM việc ứng dụng công nghệ vào xử lý thông tin để tự xây dựng cho kho liệu khách hàng với nhiều chiều lưu giữ theo bề dày lịch sử từ 7-10 năm Song song với việc đó, BIDV cần cho đội ngũ chuyên gia có khả thẩm định thông tin khách hàng, để đảm bảo thông tin khách hàng đắn Mặc dù phương pháp chấm điểm phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan, song BIDV cần khách quan hóa việc chấm điểm dựa vào hệ thống công nghệ thông tin tự động hóa Một hệ thống mà nhân viên BIDV tự thay đổi liệu khách hàng làm sai lệch kết chấm điểm • Thứ 3: Xây dựng mô hình tổ chức hợp lý cho hệ thống đánh giá Quy trình đánh giá BIDV gồm bước riêng biệt điều cần có mô hình tổ chức phù hợp để không làm cho bước trở lên chồng chéo lẫn ảnh hương xung đột với Mô hình gồm phận thu thập thông tin Với nhiệm vụ đánh giá thông tin khách hàng trước cấp tín dụng với nhập, lưu trữ thông tin khách hàng Bộ phận có trách nhiệm thường xuyên tìm kiếm thông tin kết hoạt động kinh doanh khách hàng, đánh giá xếp hạng mà tổ chức tin dụng khác giành cho khách hàng Bộ phận thứ hai xem quan trọng nhất: phận chấm điểm cho khách hàng Với phận này, yêu cầu BIDV phải có đội ngũ cán thực có lực, khách quan độc lập Điều có thông qua đào tạo có thời gian định BIDV BIDV thuê chuyên gia nước có kinh nghiệm làm việc phận để cao chất lượng chấm điểm Bộ phận cuối phận có nhiệm vụ xem xét thông tin thu thập từ khách hàng để đánh giá lại chất 64 lượng khoản vay đề xuất thay đổi hợp lý Với đặc thù phụ thuộc vào tính chủ quan cao, nên đội ngũ cán hệ thống đánh giá yếu tố kĩ chuyên môn cần phài người mà lợi ích riêng tư khách hàng Mặt khác hệ thống đánh giá cần phải hoạt động độc lập với quan điều hành kinh doanh BIDV nghĩa có tách biệt (i) đơn vị kinh doanh, (ii) quan đánh giá kiểm soát, (iii) quan kiểm toán nội Mô hình tổ chức đánh giá cần có thêm phận riêng biệt thực chức giám sát hệ thống đánh giá Bộ phận đảm bảo cho việc phát sai sót trình đánh nhân viên cố tình vô tình gây Nhìn chung việc tự xây dựng thực mô hình đánh giá khó khăn lớn BIDV, giải pháp khác BIDV sử dụng hệ thống đánh giá tổ chức khác có kinh nghiệm xây dựng cho Trong thời gian qua BIDV kí kết hợp tác với E&Y hỗ trợ nâng cao quản lý tín dụng Theo đó, E&Y BIDV đánh giá trạng tổng thể hoạt động tín quản lý rủi ro tín dụng cấp độ danh mục, công cụ hỗ trợ quản lý danh mục, mô hình vốn kinh tếm dấu hiệu cảnh báo sớm kiểm tra khả chịu đựng danh mục Trên sở đó, E&Y xây dựng lộ trình triển khai hệ thống đánh giá theo chuẩn mực quốc tế Basel II cho BIDV Việc giúp BIDV dễ dàng việc có hệ thống đánh giá theo yêu cầu Tuy nhiên vấn đề đặt với BIDV cần đảm bảo hệ thống nhà giám sát chấp nhận BIDV cần có đội ngũ nhân lực đáp ứng công việc sử dụng vận hành hệ thống đánh giá 3.3.2 Quản trị điều hành giám sát doanh nghiệp  Về quản trị điều hành doanh nghiệp Trước hết, theo nhóm nghiên cứu, BIDV cần tiến hành xây dựng hoàn thiện mô hình quản trị công ty đại ứng dụng rộng rãi giới qua việc khắc phục hạn chế tồn mô hình TA2 65 Trên thực tế, “quản trị công ty” khái niệm TCTD Việt Nam Tuy nhiên việc thực tốt hoạt động quản trị công đóng vai trò quan trọng thành công NHTM CP như: tăng cường minh bạch hóa thông tin ngân hàng, cân quyền lợi cổ đông HĐQT/BĐH, nâng cao uy tín, Qua tạo điều kiện thuận lợi cho BIDV ứng dụng phương pháp đo lường RRTD Hiệp ước Basel Theo luật TCTD năm 2010 nguyên tắc quản trị công ty Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) NHTM CP cần đảm bảo 03 nguyên tắc quan trọng về: 1) Cơ cấu tổ chức HĐQT, BGĐ, BKS, 2) Quyền nghiã vụ HĐQT, BGĐ, BKS; 3) Quy tắc đạo đức nghề nghiệp Ủy ban Basel đưa 14 nguyên tắc chia thành mục quản trị công ty, đó: quy định rõ ràng trách nhiệm, trình độ, cấu HĐQT; BĐH phải đảm bảo hoạt động doanh nghiệp quán với chiến lược kinh doanh, mức độ chấp nhận sách rủi ro HĐQT phê duyệt; thiết lập hệ thống kiểm soát nội quản trị rủi ro hiệu quả; nguyên tắc cuối Basel quy định việc quản trị ngân hàng phải đảm bảo tính minh bạch với cổ đông bên liên quan đến công ty Sau số đề xuất cụ thể nhóm nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quản trị điều hành BIDV phù hợp với chuẩn mực hiệp ước Basel II: Về mô hình hoạt động: BIDV cần xác định lại rõ ràng hoạt động Tập đoàn tài công ty mẹ để đối chiếu áp dựng Luật phù hợp • Cần xác định rõ nhiệm vụ HĐQT: tập trung xây dựng chiến lược giám sát mục tiêu chiến lược ngân hàng • Nghiên cứu tuân thủ nguyên tắc quản trị ngân hàng OECD, Basel, IFC, S&P • Hoàn thiện quy chế, quy trình hoạt động máy quản trị (HĐQT, BĐH, Ủy ban, Hội đồng,…) bảo đảm phối hợp tương tác phát huy vai trò, hiệu máy quản trị • • Hoàn thiện chế phân cấp, phân quyền trách nhiệm cụ thể thành 66 viên HĐQT  Về kiểm soát rủi ro tín dụng Thực tốt hoạt động kiểm soát RRTD đóng vai trò then chốt việc ứng dụng phương pháp đo lường RRTD Basel Để làm điều này, BIDV cần trọng vào mục tiêu, là: cải tiến mô quản trị RRTD có, nâng cao hiệu phận quản trị RRTD Trước hết, quản trị rủi ro BIDV nên tổ chức theo mô hình “3 lớp phòng vệ” với đặc điểm quan trọng sau: HĐQT giám sát rủi ro cách tách biệt với Ban điều hành Lớp phòng vệ thứ nhất: thân đơn vị kinh doanh có trách nhiệm quản lý rủi ro phạm vi đơn vị • Lớp phòng vệ thứ hai: phận quản lý rủi ro tập trung độc lập có trách nhiệm trì giám sát quản lý rủi ro toàn ngân hàng • • • Lớp phòng vệ thứ ba: phận kiểm toán, kiểm tra, kiểm soát nội hoạt động độc lập, giám sát đảm bảo tính tuân thủ với chiến lược, sách quy định quản trị rủi ro đặt Các biện pháp để nâng cao hiệu kiểm soát rủi ro tín dụng: • BIDV cần đưa chiến lược quản trị rủi ro tổng thể dài hạn dựa sở liệu vềp hân tích, dự báo môi trường kinh doanh, đánh giá nguồn lực xác định tầm nhìn trung, dài hạn • Cần xác định rõ vị rủi ro ngân hàng: Các loại rủi ro mà ngân hàng không chấp nhận, chẳng hạn như: để lộ thông tin mật, thực giao dịch vượt thẩm quyền với số lượng lớn, lợi dụng chức vụ vay sai quy định, lừa đảo, chiếm đaạt tài sản khách hàng, từ có hành động liệt nhằm giảm thiểu rủi ro - Các loại rủi ro mà NH chấp nhận tới mức độ đưa sản phẩm/dịch vụ/quy trình nghiệp vụ mới, chẳng hạn lỗi, sai sót giai đoạn đầu áp dụng thực quy - 67 trình nghiệp vụ mới; lợi nhuận doanh số thấp giai đoạn đầu sản phẩm dịch vụ xâm nhập thị trường… Các loại rủi ro mà NH chấp nhận mục tiêu cạnh tranh, giá thành dịch vụ thấp, không thu phí sản phẩm dịch vụ cụ thể hay khách hàng doanh nghiệp lớn… - • • • • • • Tiếp tục phát triển hoàn thiện hệ thống báo cáo nội hệ thống kế toán nhằm hỗ trợ quản lý rủi ro tín dụng Cấu trúc lại hệ thống MIS – nâng cấp báo cáo tự động định kỳ Xây dựng hệ thống stress test Áp dụng cách chủ động kết đo lường RRTD vào việc xây dựng kế hoạch chiến lược, phương pháp quản lý rủi ro cải thiện hệ thống báo cáo Phải xây dựng hệ thống cảnh báo sớm khoản tín dụng có nguy giảm sút, khoản vay có vấn đề trường hợp nợ xấu Đánh giá lại rủi ro thường xuyên, sau cấp tín dụng Chú trọng việc kiểm soát dòng tiền hoạt động kinh doanh khách hàng, kiểm soát mục đích sử dụng vốn vay, vật tư bảo đảm, tài sản bảo đảm khách hàng  Về kiểm soát, giám sát Để đáp ứng yêu cầu Basel hoạt động giám sát, trước mắt, BIDV cần trọng tới việc hoàn thiện yếu tố hệ thống kế toán như: hệ thống sách, tài khoản kế toán áp dụng chung phạm vi toàn hệ thống, quy trình chuẩn cho hoạt động ghi chép, lập sử dụng báo cáo tài chính, xây dựng hệ thống báo cáo kế toán phận báo cáo hợp cho toàn ngân hàng Song song với đó, BIDV cần xây dựng Ban kiểm soát (do Đại hội đồng cổ đông bầu ra) Ban kiểm tra giám sát (trực thuộc HĐQT) thưc độc lập chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ với với phận khác ngân hàng Qua đó, tạo điều kiện thuận lợi cho phận KTNB hoàn thành chức năng, nhiệm vụ mình, tăng thêm quyền hạn cho họ, khâu tư vấn cho Ban lãnh đạo 68 Ngoài ra, BIDV cần xây dựng hoàn thiện chế sách kiểm toán nội bộ; quy chế, quy trình, kế hoạch kiểm toán nội cụ thể theo sát với chuẩn mực Phải xây dựng chương trình kiểm toán nội cho nghiệp vụ cụ thể Trên sở phân bổ nguồn lực cho phù hợp phải kết hợp sử dụng nhiều phương pháp Ngoài phải kết hợp ba loại kiểm toán: kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán tuân thủ kiểm toán hoạt động, kiểm toán hoạt động nội dung mà kiểm toán nội cần hướng tới Hơn nữa, BIDV cần nâng cao hiệu quản lý chất lượng kiểm toán theo cấp độ: Quản lý chất lượng kiểm toán Quản lý chất lượng phận kiểm toán • Quản lý chất lượng kiểm toán: thực kiểm soát quy trình kiểm toán (từ khâu chuẩn bị kiểm toán đến giai đoạn kết thúc kiểm toán),; thực đánh giá công việc sau kiểm toán • Quản lý chất lượng phận kiểm toán: nhà quản lý tự đánh giá chất lượng hoạt động KTNB phân công nhiệm vụ cho phận độc lập máy KTNB Một công tác quan trọng nâng cao nguồn nhân lực KTNB qua việc đẩy mạnh tuyển dụng ứng viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, thuê kiểm toán viên bên thực KTNB dạng giám định viên, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán kiểm toán 3.3.3 Kiểm chứng ước lượng nội Từ hạn chế BIDV kiểm chứng ước lượng nội bộ, đề tài xin đưa số giải pháp cụ thể: - BIDV cần phải xây dựng hệ thống kiểm chứng dựa định tính Một mô hình định tính cho phép xác định cách xác ước lượng rủi ro, hạn chế phụ thuộc vào yếu tố chủ quan Để làm điều này, BIDV tiếp cận mô hình định tính ngân hàng khác giới mà họ áp dụng Từ chọn cho mô hình phù 69 - - hợp BIDV kí kết hợp tác ngân hàng nước để họ hướng dẫn cho BIDV dựa vào cổ đông chiến lược nước Việc tiếp cận giúp BIDV chuẩn hóa theo quốc tế cách nhanh BIDV cần để hệ thống kiểm chứng hoạt động cách độc lập với hệ thống đánh giá Đi kèm với hệ thống BIDV cần tuyển dũng người đủ lục để điều hành hệ thống kiểm soát Đó phải chuyên gia có nhiều kinh nghiệm lĩnh vự kiểm toán đánh giá rủi ro BIDV cần phải tự xây dựng cho kênh thông tin để tiếp cận nhanh với thông tin cần thiết cho việc đánh giá kiểm chứng đánh giá Những kênh không dựa vào cung cấp khách hàng hay nguồn trang thông tin đại chúng mà phải tìm hiểu phân tích BIDV 3.4 Một số kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 3.4.1 Hoàn thiện khung pháp lý đo lường rủi ro tín dụng Có thể nói việc xây dựng khung pháp lý hoàn thiện để ứng dụng thành công phương pháp đo lường rủi ro tín dụng theo chuẩn mực hiệp ước Basel II NHTM vai trò trách nhiệm Ngân hàng Nhà nước Cụ thể sau: - - - Trong thời gian tới, thiết nghĩ NHNN cần sửa đổi ban hành thêm thông tư văn hướng dẫn quy định hiệp ước Basel II sở chọn lọc chuẩn mực thích hợp Đặc biệt yêu cầu NHTM phải xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, thiết lập thang phân loại nợ nhạy cảm với rủi ro (như 10 nhóm thay nhóm nợ), bước đầu áp dụng cách tính rủi ro tín dụng Basel NHTM lớn (như BIDV) Bên cạnh đó, NHNN cần phối hợp với Bộ ngành nhằm hoàn thiện hệ thống chuẩn mực kế toán kiểm toán quốc tế (IAS) thống toàn ngành ngân hàng Đồng thời, NHNN cần tạo môi trường tài ngân hàng lành 70 mạnh, công bằng, minh bạch việc cam kết mở cửa, dỡ bỏ dần rào cản TCTD nước ngoài, loại trừ ưu đãi, bao cấp, phân biệt đối xử TCTD; thực thi sách tiền tệ tiến nhằm khuyến khích pháp triển hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng cường tính an toàn toàn hệ thống ngân hàng 3.4.2 Tăng cường tính minh bạch, nâng cao chất lượng thông tin tín dụng Trước hết, với vai trò đặc biệt quan trọng trung gian cung cấp thông tin doanh nghiệp, NHTM NHNN, trung tâm thông tin tín dụng (CIC) cần nâng cấp hoàn thiện sở hạ tầng áp dụng tiêu chí chấm điểm tín dụng theo tiêu chuẩn quốc tế, tăng cường tính cập nhật thông tin phối hợp với cá nhân, tổ chức có liên quan Vừa rồi, theo Thông tư số 03/2013/TT-NHNN sở liệu Thông tín dụng quốc gia CIC làm đầu mối cung cấp cho NHNN, điều thể tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng thông tin hoạt động CIC Tiếp đó, NHNN cần yêu cầu NHTM đẩy mạnh công khai thông tin, đặc biệt hoạt động tín dụng số liệu rủi ro tín dụng cách chuẩn xác, định kỳ thống với chuẩn mực kế toán quốc tê IAS Đồng thời có biện pháp cưỡng chế, xử phạt TCTD cố tình che giấu, đưa thông tin sai lệch không minh bạch Bên cạnh đó, NHNN cho phép, khuyến khích thành lập tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập, nên mở rộng cửa tổ chức xếp hạng quốc tế Moody’s hay Standard & Poor nhằm tiếp thu kinh nghiệm, lành mạnh hóa thông tin thị trường tài Tuy nhiên cần giám sát chặt chẽ tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập để hạn chế tượng thông đồng, cố ý công bố thông tin sai lệch tổ chức với doanh nghiệp, NHTM,… Tăng cường tính minh bạch thông tin đảm bảo thực trụ cột thứ hiệp ước Basel II 3.4.3 Nâng cao hiệu tra, giám sát ngân hàng 71 Công tác tổ chức kết giám sát ngân hàng Việt Nam nhiều bất cập cần cải thiện thời gian tới Trong phải kể tới giải pháp: - - - - NHNN Việt Nam cần chuyển đổi hoạt động theo mô hình Ngân hàng Trung Ương Theo cần tách biệt nhiệm vụ giám sát an toàn hệ thống ngân hàng với chức tra chuyên ngành Thanh tra ngân hàng Bên cạnh cần phân định rõ ràng chức năng, phối hợp nghiệp vụ trao đổi thông tin quan thực giám sát chủ yếu bao gồm: Thanh tra Ngân hàng Nhà nư.ớc, Bảo hiểm tiền gửi Việt nam Bộ tài Đẩy mạnh hợp tác quốc tế, trao đổi thông tin với quan giám sát ngân hàng nước nhằm học hỏi kinh nghiệm nâng cao hiệu giám sát Tuyển dụng, đào tạo đội ngũ cán tra, giám sát ngân hàng có trình độ chuyên môn cao, đạo dức nghề nghiệp NHNN cần sô chuyên gia tư vấn để đào tạo trực tiếp cán tra, cần xây dựng chương trình chuẩn đào tạo, cấp chứng đánh giá cán bộ, xếp công việc vị trí công việc hợp lý tránh chồng chéo, cử cán đào tạo nước ngoài, Hiện phương pháp giám sát tuân thủ với nội dung giám sát theo định tỏ hiệu quả, NHNN cần đẩy mạnh xây dựng triển khai phương pháp giám sát theo CAMELS cho phù hợp với phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam Bênh cạnh cần nâng cao khả giám sát toàn thị trường tiền tệ, hệ thống cảnh báo sớm ngăn ngừa rủi ro Hoàn thiện quy trình giám sát: cần có kết hợp hai phận giám sát từ xa tra chỗ Cơ quan tra, giám sát NHNN.Trong trình thực hiện, cần lưu ý không tiến hành tra tuần cho ngân hàng Vì mục tiêu công tác tra không đánh giá xếp hạng ngân hàng mà phải đảm bảo tính hiệu lực kết xếp hạng 3.4.4 Yêu cầu hỗ trợ từ tổ chức nước Là quốc gia phát triển, bắt đầu ứng dụng quy định đo lường rủi ro tín dụng Hiệp ước Basel 2, Việt Nam vấp phải nhiều thách thức cần hỗ trợ tổ chức quốc tế IMF, WB, Đầu tiên 72 NHNN tổ chức nhiều buổi hội thảo bàn sâu nội dung Hiệp ước Basel cho NHTM với tham gia đại diện nước, ngân hàng ứng dụng thành công quy định Basel Tiếp đến với hỗ trợ tổ chức này, NHNN xây dựng hệ thống sở liệu tín dụng, thiết lập hạ tầng công nghệ tiên tiến đào tạo đội ngũ cán có chuyên môn cao,… 3.4.5 Kiến nghị lộ trình dự kiến áp dụng Hiệp ước Basel II & III Việt Nam Theo đánh giá sơ NHNN, để đạt đầy đủ tiêu chuẩn hiệp ước Basel I, hệ thống ngân hàng Việt Nam phải giải nhiều lỗ hỗng, chưa nói đến hiệp ước Basel II III Phó thống đốc NHNN Việt Nam, ông Đặng Thanh Bình thừa nhận: “Trong chiến lược NHNN, cố gắng phấn đấu đến năm 2015, hệ thống ngân hàng đạt đầy đủ cấu phần hiệp ước Basel I cố gắng phấn đấu đạt số tiêu chí hiệp Basel II” Như vậy, NHNN cần có lộ trình cụ thể thời gian việc áp dụng hiệp ước Basel II, cụ thể áp dụng kinh nghiệm Mỹ Trung Quốc việc phân loại thành nhóm NHTM: Bảng 3.1: Phân loại nhóm Ngân hàng thương mại Loại ngân hàng Áp dụng Basel II (và Basel III) Quy mô lớn hoạt động quốc tế Bắt buộc Quy mô lớn hoạt động nội địa Khuyến khích Quy mô nhỏ Áp dụng Basel (Nguồn:Ngân hàng nhà nước Việt Nam) Theo kinh nghiệm số nước trước, Việt Nam tiếp tục hoàn thiện yêu cầu hiệp ước Basel I, đồng thời với việc dần áp dụng chuẩn mực hiệp ước Basel II bước tiến tới hiệp ước Basel III hiệp ước Basel III thực chất chỉnh sửa bổ sung số nội dung hiệp ước Basel II 73 Với tình hình hệ thống ngân hàng kinh tế Việt Nam nay, lộ trình phù hợp diễn 10 năm, từ 2013 đến 2022, cụ thể sau: Bảng 3.2: Lộ trình gợi ý áp dụng Hiệp ước vốn tiêu chuẩn quốc tế Các điều kiện I Các điều kiện vĩ mô Hoàn thiện khung pháp lý 1.1 Xây dựng thông tư phù hợp với Basel II 1.2 Hoàn thiện khung pháp lý giám sát 1.3 Hoàn thiện khung pháp lý minh bạch thông tin Hoàn thiện máy, phương pháp giám sát ngân hàng Hoàn thiện hệ thống XHTD độc lập Tái cấu hệ thống NH Phát triển mô hình quản trị rủi ro hệ thống II Các điều kiện vi mô Phát triển đội ngũ chuyên gia Đảm bảo an toàn vốn theo Basel II Đảm bảo an toàn vốn theo Basel III 2013 2014 2015 2016  2017 2018 2019 2020    2021                              74 KẾT LUẬN Trong hoạt động ngân hàng, rủi ro tín dụng điều mà NHTM phải đối mặt Rủi ro tín dụng làm hạn chế khả tăng trưởng tín dụng, làm giảm lợi nhuận tác động trực tiếp tới khả tài hoạt động kinh doanh ngân hàng Do vậy, để tăng tính cạnh tranh vị ngân hàng trình phát triển, ngân hàng cần có sách quản lý rủi ro tín dụng thật tốt Trong nhiều yếu tố cấu thành, để sách quản lý rủi ro tín dụng phát huy hiệu cao ngân hàng cần có phương pháp đo lường xác Chính vậy, ứng dụng phương pháp đo lường rủi ro tín dụng có độ xác hiệp ước Basel II vấn đề quan trọng, mang tính cốt yếu chiến lược hoạt động ngân hàng THCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, NHTM Việt Nam Trước yêu cầu thực tế khách quan với việc áp dụng biện pháp nghiên cứu linh hoạt, đề tài “Ứng dụng phương pháp đo lường rủi ro tín dụng hiệp ước Basel II Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam” hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề Thứ nhất: Khái quát lý luận rủi ro tín dụng, phương pháp đo lường rủi ro tín dụng hiệp ước Basel II điều kiện cần có để NHTM có để áp dụng phương pháp đo lường rủi ro tín dụng cho Thứ hai: Nghiên cứu thực trạng nợ xấu phương pháp đo lường nợ xấu BIDV từ năm 2006 đến năm 2012, từ đưa đánh giá cần thiết Thứ ba: Đưa giải pháp hoàn thiện kiến nghị cần thiết nhằm áp dụng phương pháp đo lường rủi ro tín dụng hiệp ước Basel II BIDV nói riêng hệ thống NHTM Việt Nam nói chung 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Thị Hoài Phương (2012), Quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, BIDV - Ngân hàng tiên phong xếp hạng tín dụng nôi tiệm cận chuẩn mực quốc tế Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Báo cáo thường niên 2008, 2011 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN phân loại nợ, trích lập sử dụng quỹ dự phòng rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Quyết định 4257/QĐ-VP Tổng giám đốc BIDV ban hành Quy định trình tự, thủ tục cấp tín dụng khách hàng doanh nghiệp Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN việc sửa đổi , bổ sung sốđiều quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng năm 2005 Thống đốc NHNN Tạp chí ngân hàng số 5/2008, Xây dựng mô hình quản trị rủi ro tín dụng từ ứng dụng nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu TS Đài Minh Phúc (2012), Giới thiệu số mô hình xếp hạng tín dụng khách hàng –Giải pháp giảm thiểu nợ xấu TS Nguyễn Đức Hưởng, Xếp hạng tín dụng góp phần đảm bảo an toàn hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 10 TS Phạm Huy Hùng, Chủ tịch HĐQT-Vietinbank, Xếp hạng tín dụng nội NHTM Việt nam – Thực trạng & giải pháp hoàn thiện 11 Báo cáo tình hình quản trị công ty (giai đoạn từ 1/5/2012 đến 31/12/2012) Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 12 Tài liệu nội BIDV công tác tập huấn quản lý rủi ro tín dụng (2010) 76 13 Quyết định số 001/QĐ-BKS Ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Ban Kiểm soát Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 14 Chu Thị Hương Giang (2009), Ứng dụng hiệp ước Basel II vào hệ thống quản trị rủi ro NHTM Việt nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, TP HCM 15 ThS Nguyễn Đức Trung, An toàn vốn NHTM – Thực trạng Việt nam giải pháp cho việc áp dụng Hiệp ước tiêu chuẩn vốn Basel II & III 16 TS Lê Thị Huyền Diệu, ThS Nguyễn Trung Hậu (2012), Tư quản trị công ty Ngân hàng thương mại Việt Nam 17 Sổ tay tín dụng BIDV (2011) 18 Sổ tay kiểm toán nội BIDV (2011) B Tài liệu Tiếng Anh 19 Jun Hua Sun (2009), Basel II Implementation in the Chinese banking system , Master of business administration 20 Basel Committee on Banking Supervision (1988), International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards 21 Basel Committee on Banking Supervision (2000), Credit risk modelling, current practices and Applications [...]... Chương I: Phương pháp đo lường rủi ro tín dụng của Hiệp ước Basel II Chương II: Đo lường rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) Chương III: Hoàn thiện các điều kiện ứng dụng phương pháp đo lường rủi ro tín dụng của Basel II tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam 12 CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RỦI RO TÍN DỤNG CỦA HIỆP ƯỚC BASEL II 1.1... tế của mình 30 31 CHƯƠNG II: ĐO LƯỜNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) 2.1 Tổng quan về BIDV Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Tên giao dịch quốc tế là: Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam; Tên gọi tắt là: BIDV) được thành lập trên cơ sở thực hiện cổ phần hóa Ngân hàng Đầu tư và Phát triển. .. 13/11/1990), Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (từ 14/11/1990 đến 26/04/2012) và chính thức trở thành Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (từ 27/04/2012 đến nay) Ngân hàng Thương mại cổ phần (TMCP) Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã phát triển mạng lưới truyền thống và hiện đại rộng khắp, phủ kín 63 tỉnh thành phố trong cả nước, nâng tổng số điểm mạng lưới của ngân hàng đến ngày... tín dụng đã ra đời từ rất lâu, và được phát triển theo nền kinh tế thị trường với trình độ ngày càng cao hơn, xuất hiện nhiều hình thức tín dụng mới như tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng nhà nước, … Trong đó, tín dụng ngân hàng là hình thức tín dụng chủ yếu và là hình thức vô cùng quan trọng, cấp phần lớn tín dụng cho các doanh nghiệp và các chủ thể khác trong nền kinh tế Tín dụng ngân. .. ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện được hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết” 1.1.2 Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng Để phản ánh rủi ro tín dụng, các ngân hàng sử dụng các chỉ tiêu sau: 1.1.2.1 Tăng trưởng tín dụng nóng Tăng trưởng tín dụng nóng... triển Việt Nam, ngân hàng thương mại nhà nước được thành lập ngày 26 tháng 4 năm 1957 theo Quyết định số 177/TTg của Thủ tư ng Chính phủ với tên gọi ban đầu là Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam” Từ khi thành lập đến nay, Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã nhiều lần thay đổi tên gọi: Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (từ 26/4/1957 đến 23/6/1981), Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt... / dư nợ bị xóa Trong số các chỉ tiêu phản ánh RRTD được trình bày phần trên, nợ xấu được coi là chỉ tiêu đánh giá quan trọng nhất, phản ánh được RRTD đang ở mức cao 1.2 Nội dung phương pháp đo lường RRTD của Hiệp ước Basel II 1.2.1 Cơ sở của phương pháp tiếp cận chuẩn hóa rủi ro tín dụng 1.2.1.1 Cơ sở lý thuyết của phương pháp đo lường RRTD dựa trên xếp hạng nội bộ IRB Phương pháp đo lường RRTD dựa... chứng minh được khả năng trả nợ và ý chí trả nợ của mình “Tính thời hạn và hoàn trả” quan hệ tín dụng là sự vận động độc lập tư ng đối giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn Khách hàng phải có trách nhiệm hoàn trả khoản vay theo cam kết: đúng hạn cả gốc và lãi cho ngân hàng Do đó, khi một trong hai đặc trưng trên bị vi phạm sẽ dẫn tới rủi ro tín 13 dụng (RRTD) cho ngân hàng Rủi ro tín dụng là loại rủi. .. trưởng tín dụng quá nhanh, vượt quá khả năng kiểm soát của Ngân hàng thì lúc đó sẽ phản ánh được RRTD Tăng trưởng tín dụng “nóng” thể hiện rõ qua các chỉ tiêu như: (i) Tốc độ tăng dư nợ tín dụng / tốc độ tăng tài sản (ii) Tốc độ tăng dư nợ tín dụng / tốc độ tăng trưởng kinh tế… 1.1.2.2 Phát triển cơ cấu tín dụng vào các ngành và lĩnh vực rủi ro cao 14 Cơ cấu tín dụng phản ánh mức độ tập trung tín dụng vào... thể khác trong nền kinh tế Tín dụng ngân hàng có hai đặc trưng cơ bản: • • Một là, sự tin tư ng, tín nhiệm giữa ngân hàng và khách hàng Hai là, tính thời hạn và hoàn trả “Sự tin tư ng” giữa ngân hàng và khách hàng đòi hỏi mức độ tin tư ng cao, bởi trong quan hệ tín dụng nếu như không có sự tin tư ng cao thì độ rủi ro tín dụng sẽ cao và có ảnh hưởng xấu Khách hàng không chỉ là người đáng tin cậy theo

Ngày đăng: 19/05/2016, 04:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w