1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết việc làm cho lao động nữ nông thôn ở huyện phú vang tỉnh thừa thiên huế

102 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ ́ ̣c K in h tê ́H uê  ại ho KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Tr ươ ̀n g NÔNG THÔN Ở HUYỆN PHÚ VANG, LÊ THỊ THÚY HÀ Niên khóa 2015-2019 - ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ ́ ̣c K in h tê ́H uê  ho KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ại GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ Đ NÔNG THÔN Ở HUYỆN PHÚ VANG, Tr ươ ̀n g TỈNH THỪA THIÊN HUẾ SVTH: Lê Thị Thúy Hà GVHD: T.S Trần Xuân Châu Lớp: K49 – KTCT MSV: 15K4011066 Huế, tháng 12 năm 2018 - Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Trần Xuân Châu LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này, q trình nghiên cứu cố gắng nỗ lực bạn thân, tơi cịn nhận nhiều giúp đỡ từ nhiều cá nhân tổ chức Với biết ơn sâu sắc nhất, tơi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô Khoa ́ ́H chung giúp đỡ suốt thời gian học tập trường Kinh Tế Chính trị nói riêng thầy trường Đại học Kinh tế Huế nói tê Và đặc biệt, xin gửi lời cám ơn sâu sắc, chân thành đến thầy giáo TS Trần Xuân Châu, suốt thời gian làm khóa luận tận tình hướng dẫn giúp đỡ in h tơi nhiều để tơi hồn thành khóa luận ̣c K Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo cán bộ, chuyên viên Chi Cục Thống kê huyện Phú Vang, UBND huyện Phú Vang, đặc biệt ho Phòng Lao động – Thương binh – Xã hội huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, ại giúp đỡ nhiều q trình thực tập Huyện Đ Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, người thân g động viên giúp đỡ thời gian qua ươ ̀n Mặc dù có nhiều cố gắng, thời gian thực tập có hạn, trình độ lực thân cịn nhiều hạn chế nên chắn khóa luận tốt nghiệp không Tr tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn bè để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 12 năm 2018 Sinh viên thực Lê Thị Thúy Hà SVTH: Lê Thị Thúy Hà - Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Trần Xuân Châu MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tình hình nghiên cứu đề tài .2 Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung 3.2.Mục tiêu cụ thể ́ uê 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu ́H 4.1.Đối tượng nghiên cứu tê 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Về không gian in h 4.2.2.Về thời gian ̣c K 4.2.3.Về nội dung Phương pháp nghiên cứu .4 ho Đóng góp đề tài .7 Kết cấu đề tài .7 ại PHẦN 2: NÔI DUNG NGHIÊN CỨU Đ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG ươ ̀n g NỮ NÔNG THÔN 1.1 Một số vấn đề lý luận lao động, việc làm, giải việc làm cho lao động nữ nông thôn Tr 1.1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1.1 Về lao động .9 1.1.1.2.Về việc làm 10 1.1.1.3.Về thất nghiệp 11 1.1.1.4.Giải việc làm cho lao động nữ nông thôn 12 1.2 Đặc điểm việc làm lao động nữ nông thôn 13 1.2.1.Đặc điểm vai trị lao động nữ nơng thơn 13 1.2.1.1.Đặc điểm lao động nữ nông thôn 13 SVTH: Lê Thị Thúy Hà - Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Trần Xuân Châu 1.2.1.2.Vai trị lao động nữ nơng thơn 15 1.2.2.Việc làm cho lao động nữ nông thôn 18 1.3.Các nhân tố tác động đến giải việc làm cho lao động nữ nông thôn 19 1.3.1 Nhân tố tự nhiên 19 1.3.2 Nhân tố Kinh tế - xã hội 19 1.4 Quan điểm tiêu đánh giá giải việc làm cho lao động nữ nông thôn .20 1.4.1.Quan điểm Đảng, Nhà nước, tổ chức kinh tế 20 ́ uê 1.4.2.Tiêu chí đánh giá 22 ́H 1.4.2.1.Các chương trình dự án giải việc làm cho lao động nữ nông thôn tê thực .22 1.4.2.2 Tỷ lệ thất nghiệp .26 in h 1.4.3.Thu nhập bình quân lao động nữ 28 1.5.Kinh nghiệm giải việc làm cho lao động nữ nông thôn 30 ̣c K 1.5.1.Kinh nghiệm số nước giải việc làm cho lao động nông thôn 30 1.5.1.1 Kinh nghiệm giải việc làm Trung Quốc 30 ho 5.1.1.2 Kinh nghiệm giải việc làm Đài Loan .31 ại 5.1.1.3 Kinh nghiệm giải việc làm Thái Lan .31 Đ 1.5.1.4 Kinh nghiệm giải việc làm Malysia 31 1.5.2 Kinh nghiệm giải việc làm cho lao động nữ nông thôn số địa ươ ̀n g phương nước 32 1.5.2.1.Thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị 32 1.5.2.2.Thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế .34 Tr 1.5.3.Kinh nghiệm rút cho huyện Phú Vang việc giải việc làm cho lao động nữ nông thôn 35 CHƯƠNG 37 THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NỮ NÔNG THÔN HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 37 2.1.Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 37 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .37 2.1.1.1.Vị trí địa lý .37 SVTH: Lê Thị Thúy Hà - Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Trần Xuân Châu 2.1.1.2.Tài nguyên thiên nhiên 38 2.1.1.3.Địa hình, đất đai 39 2.1.1.4.Khí hậu 41 2.1.2.Điều kiện KT – XH 41 2.1.2.1.Quy mô dân số, lao động 41 2.1.2.2 Cơ sỡ hạ tầng 41 2.1.3.Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, KT – XH có ảnh hưởng đến giải ́ uê việc làm cho lao động nữ nông thôn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 42 ́H 2.1.3.1.Thuận lợi 42 tê 2.1.3.2.Khó khăn 43 2.2.Thực trạng việc làm giải việc làm cho lao động nữ nông thôn huyện in h Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 43 2.2.1.Quy mô cấu lao động nữ nông thôn huyện Phú Vang 43 ̣c K 2.2.1.1.Quy mô lao động .43 2.2.1.2.Cơ cấu lao động 47 ho 2.2.2.Tình hình việc làm lao động nữ nơng thơn huyện Phú Vang .50 ại 2.2.2.1.Tình trạng việc làm 50 Đ 2.2.2.3.Loại hình việc làm .53 2.2.2.4 Trình độ lao động .53 ươ ̀n g 2.2.2.5.Thu nhập 54 2.2.3 Tình hình giải việc làm 58 2.2.4.Đánh giá chung thành tựu hạn chế vấn đề giải việc làm cho Tr lao động nữ nông thôn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 62 2.2.4.1.Những thành tựu đạt 62 2.2.4.2.Những hạn chế, tồn .65 2.2.4.3 Những vấn đề cấp bách đặt nhằm tăng cường giải việc làm cho lao động nữ huyện Phú Vang 67 CHƯƠNG 69 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ NÔNG THÔN HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 69 SVTH: Lê Thị Thúy Hà - Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Trần Xuân Châu 3.1.Quan điểm, định hướng, mục tiêu giải việc làm cho lao động nữ nông thôn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế .69 3.1.1.Quan điểm 69 3.1.2.Định hướng 69 3.1.3.Mục tiêu 71 3.2 Những giải pháp để giải việc làm cho lao động nữ nông thôn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế .72 ́ 3.2.1 Hồn thiện, đổi sách tạo việc làm cho lao động nữ 72 ́H 3.2.1.1.Về chế sách giải việc làm 72 tê 3.2.1.2.Đảm bảo thực pháp luật quyền lao động nữ 74 3.2.1.3.Thực thi sách bình đẳng giới việc làm 74 in h 3.2.1.4.Gắn sách giải việc làm cho lao động nữ thơng qua sách phát triển kinh tế địa phương 75 ̣c K 3.2.2 Nâng cao chất lượng lao động nữ 77 3.2.2.1.Đẩy mạnh giáo dục đào tạo nghề, dạy nghề nâng cao trình độ cho lao động ho nữ 77 ại 3.2.2.2.Quan tâm chăm sóc sức khỏe lao động nữ 79 Đ 3.2.3.Nâng cao nhận thức cho lao động nữ 79 3.2.3.1.Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức học nghề việc làm ươ ̀n g 79 3.2.3.2.Nâng cao nhận thức bình đẳng giới 80 3.2.4.Triển khai chương trình, mục tiêu quốc gia giải việc làm cho lao Tr động nữ 81 3.2.4.1.Khai thác sử dụng có hiệu nguồn vốn vay hỗ trợ phụ nữ tạo việc làm 81 3.2.4.2.Giải việc làm thông qua chương trình mục tiêu quốc gia 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .84 1.Kết luận .84 2.Kiến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO .87 PHỤ LỤC 90 SVTH: Lê Thị Thúy Hà - Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Trần Xuân Châu DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Phú Vang 2014 – 2016 40 Bảng 2.2: Tình hình dân số lao động huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 41 Bảng 2.3: Quy mô lao động huyện Phú Vang từ 2014 – 2017 44 Bảng 2.4: Lực lượng lao động nữ phân theo xã, thị trấn thuộc huyện Phú Vang 45 Bảng 2.5: Lực lượng lao động nữ nông thôn huyện Phú Vang năm 2017 46 Bảng 2.6: Quy mô lao động nữ huyện Phú Vang từ 2014 – 2017 47 ́ uê Bảng 2.7: Cơ cấu lao động theo ngành nghề huyện Phú Vang từ 2014 – 2017 48 Bảng 2.8: Cơ cấu lao động nữ nơng thơn theo trình độ huyện Phú Vang 49 ́H Bảng 2.9: Lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm huyện Phú Vang 50 tê Bảng 2.10: Tình trạng việc làm lao động nữ 51 Bảng 2.11: Lý khơng có việc làm lao động nữ 51 in h Bảng 2.12: Những khó khăn việc tìm kiếm việc làm lao động nữ nông thôn 52 Bảng 2.13: Loại hình việc làm 53 ̣c K Bảng 2.14: Trình độ lao động lao động nữ 54 Bảng 2.15: Thu nhập lao động nữ nông thôn huyện Phú Vang 55 ho Bảng 2.16: Đánh giá mức thu nhập lao động nữ 56 Bảng 2.17: Kết giải việc làm cho lao động nữ nông thôn huyện Phú Vang từ năm ại 2014 – 2017 58 Đ Bảng 2.18: Biện pháp giảm tỷ lệ thất nghiệp, tạo việc làm cho lao động nữ nông thôn huyện Tr ươ ̀n g Phú Vang 59 SVTH: Lê Thị Thúy Hà - Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Trần Xuân Châu DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu lao động theo ngành nghề huyện Phú Vang 48 từ 2014 – 2017 .48 Biểu đồ 2.2: Lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm huyện Phú Vang 50 Biểu đồ 2.3: Trình độ lao động nữ 54 Biểu đồ 2.4: Thu nhập lao động nữ nông thôn huyện Phú Vang .55 ́ uê Biểu đồ 2.5: Thể hài lòng thu nhập lao động nữ 56 Tr ươ ̀n g Đ ại ho ̣c K in h tê ́H Biểu đồ 2.6: Nguyện vọng thay đổi công việc lao động nữ nông thôn 57 SVTH: Lê Thị Thúy Hà - Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Trần Xuân Châu PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Việc làm cho lao động vấn đề đặt cấp thiết nhiều quốc gia, có Việt Nam Đối với Việt Nam có khoảng 70% dân số sinh sống nông thôn, lao động nông thôn củng chiếm gần 70% lực lượng lao động nước Đặc biệt với nước phát triển Việt Nam, với sức ép gia tăng dân số ́ uê nhanh, chủ yếu tập trung khu vực nơng thơn khó khăn kinh tế việc ́H giải việc làm cho lao động nói chung lao động nơng thơn nói riêng lại tê trở nên gay gắt, trở thành nhiệm vụ phát triển KT – XH Lao động nữ có vai trị quan trọng có nhiều đóng góp cho phát triển kinh tế in h - xã hội, nông nghiệp nông thôn Tuy nhiên nay, việc làm lao động nữ vấn đề xúc Cơ hội tiếp cận việc làm lao động nữ gặp ̣c K nhiều khó khăn nguyên nhân khách quan từ gia đình xã hội Người phụ nữ nơng thơn chịu nhiều thiệt thòi, chưa quan tâm mức sức khỏe, ho việc làm, địa vị xã hội, thiếu điều kiện học tập để nâng cao trình độ hiểu biết Lao ại động nữ cịn có số hạn chế vóc dáng, sức khỏe, sức chịu đựng áp lực kém, tính động, thích ứng lao động nữ nơng thơn khơng cao khó cạnh tranh Đ điều kiện thị trường lao động nhiều biến động, gắn liền với thiên chức làm g mẹ, chăm sóc cho gia đình, nội trợ gia đình,… nên thường gặp khó khăn q ươ ̀n trình tìm kiếm việc làm; tính đoán, tự chủ, nắm bắt thời lao động nữ nơng thơn cịn hạn chế, tính cạnh tranh không cao tham gia thị trường lao động Vì Tr giải việc làm cho lao động nữ nông thôn, mở rộng hội tiếp cận việc làm sẻ giúp họ nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống gia đình xã hội Huyện Phú Vang, năm qua có nhiều nỗ lực việc giải việc làm, đào tạo nghề,… nhiên giải việc làm cho lao động nữ nông thôn nhiều hạn chế việc tạo việc làm, chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu công việc thu nhập cho lao động nữ, hạn chế chế độ ưu đãi, khuyến khích, cơng tác dạy nghề, đào tạo nghề cịn hạn chế Vì việc nghiên cứu vấn đề cần thiết, lý SVTH: Lê Thị Thúy Hà - Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Trần Xuân Châu - Các sở dạy nghề tiếp tục nâng cao chất lượng đào tạo nghề, phát triển quy mô đào tạo, mở rộng ngành nghề phù hợp với phát triển KTXH tình hình thị trường lao động giai đoạn - Mặt khác đẩy mạnh phát triển đào tạo nghề trình độ cao để đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực kỹ thuật cao thời kỳ CNH, HĐH; đồng thời trì đào tạo nguồn nhân lực giải việc làm chỗ 3.2.2.2.Quan tâm chăm sóc sức khỏe lao động nữ ́ uê Theo kết điều trá khảo sát có 18/120 cho sức khỏe ảnh hưởng, cản trở ́H đến công việc họ Kết nghiên cứu cho thấy, sức khỏe ảnh hưởng đến hội tê việc làm lao động nữ, có sức khỏe tốt làm tăng xác suất có việc làm Việc quan tâm chăm sóc, cải thiện sức khỏe cho lao động nữ giải pháp quan trọng in h sách giải việc làm Vì vậy: - Hội LHPN huyện cần tích cực phát huy vai trị việc phối ̣c K hợp với tổ chức, ban ngành để tổ chức lớp tập huấn, truyền thông kiến thức chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ nhằm nâng cao kiến thức, hiểu biết chăm sóc sức ho khỏe cho lao động nữ ại - Đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức lao động nữ tầm quan Đ trọng vấn đề chăm sóc sức khỏe - Thực tốt chế độ bảo hiểm y tế cho lao động nữ, cải thiện ươ ̀n g dịch vụ chăm sóc sức khỏe, sức khỏe sinh sản lao động nữ Thực chương trình hỗ trợ để phụ nữ có hội tiếp cận dịch vụ xã hội, dịch vụ chất lượng cao y tế Tr - Tổ chức khám chữa bệnh định kỳ theo chiến dịch địa bàn sở, tổ chức buổi thăm khám sức khỏe miễn phí, hỗ trợ cho lao động nữ mua bảo hiểm y tế 3.2.3.Nâng cao nhận thức cho lao động nữ 3.2.3.1.Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức học nghề việc làm Hội phụ nữ cấp có kế hoạch truyền thơng vai trị, vị trí tầm quan trọng việc học nghề việc làm phụ nữ chương trình tuyên truyền vận động hội; khuyến khích phụ nữ tham gia học nghề, tăng cường cơng tác tuyên SVTH: Lê Thị Thúy Hà 79 - Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Trần Xuân Châu truyền phụ nữ, cộng đồng sở dạy nghề nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi quan điểm học nghề, việc làm thu hút lao động tham gia học nghề Phối hợp tuyên truyền kênh thông tin chủ trương Đảng, pháp luật nhà nước đào tạo nghề việc làm để lao động nữ biết tích cực tham gia học nghề, chủ động tìm kiếm học nghề tạo việc làm Phối hợp tuyên truyền nhiều kênh thông tin đơn vị, cá nhân có thành tích day nghề, tạo việc làm cho phụ nữ; lao động nữ giỏi nghề tham gia học nghề ́ tê 3.2.3.2.Nâng cao nhận thức bình đẳng giới ́H cho phụ nữ khuyến khích phụ nữ tích cực học nghề uê đạt hiệu cao nhằm khuyến kích tham gia xã hội dạy nghề tạo việc làm Bình đẵng giới hiểu tơn trọng, tao điều kiện cho nam nữ in h phát triển, cống hiến nhiều cho xã hội đáp ứng nhu cầu cá nhân Nội dung quyền bình đẵng giới nước ta có tiến vượt bậc, ̣c K luật bình đẵng giới đưa vào đời sống Sự thể rỏ bình đẵng giới củng điều đáng mừng giới doanh nhân ngày có nhiều nữ làm ho chủ doanh nghiệp thuộc lĩnh vực hoạt động khác ại Trong nhiều gia đình đại tri thức nay, phụ nữ có quyền bình đẳng Đ thật họ có điều kiện phát triển hết lực sở trường chia sẻ công việc gia đình Trên thực tế cho thấy, tất lĩnh vực, phụ nữ tham ươ ̀n g gia, chí số lĩnh vực, phụ nữ thực tốt công việc phái mạnh Quyền phát triển, phát huy lực nơi công sở nữ giới việc hoàn toàn Mối quan hệ vợ chồng muốn bền vững tốt đẹp, ngồi tình u cịn cần Tr cơng nhận bao gồm đánh giá tạo điều kiện phát huy lực Bình đẳng giới khơng phải đề cao lối sống thực dụng, đề cao chủ nghĩa cá nhân, chối bỏ chuẩn mực tốt đẹp gia đình bối cảnh kinh tế thị trường Điều dẫn tới tình trạng đời sống gia đình tiềm ẩn nhiều mâu thuẫn với mức độ ngày phức tạp diễn biến nhiều hình thức Tình trạng ngoại tình, kết bất hợp pháp, bạo lực gia đình, ly thân, ly có chiều hướng gia tăng Các kiểu sống gia đình khơng bình thường so với lối sống truyền thống trở thành vấn đề xã hội nan giải Những tiêu cực ảnh hưởng đến tiến phát triển SVTH: Lê Thị Thúy Hà 80 - Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Trần Xuân Châu phụ nữ, củng ảnh hưởng tâm lý chung xã hội vai trò phụ nữ đời sống KT – XH Chính vậy, quyền quan chức huyện nên có sách bảo đảm bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, gia đình; hỗ trợ tạo điều kiện cho phụ nữ phát huy khả năng, có hội để tham gia trình phát triển hưởng thụ thành phát triển Đối với thân phụ nữ, với vai trò người phụ nữ gia đình, cần tạo điều kiện cho thành viên nâng cao nhận thức, hiểu niết tham gia hoạt động ́ uê bình đẳng giới; phân công hợp lý, hướng dẫn động viên thành viên nam ́H gia đình chia sẻ cơng việc gia đình, đối xữ cơng với thành viên nam, nữ với tê vai trị cơng dân, phụ nữ hội viên phụ nữ cần xóa bỏ tâm lý tự ti, an phận cam chịu định kiến giới; có ý chí tự cường, tự nâng cao trình độ văn hóa, chun mơn, in h kỹ thuật, nâng cao nhận thức, hiểu biết bình đảng giới; tích cực tham gia cá hoạt động bình đẳng giới cấp hội phụ nữ tiến phụ nữ quan ̣c K Tổ chức, tuyên truyền, phổ biến kiến thức hướng dẫn thực hành vi bình đẳng giới; lên án, ngăn chặn hành vi phân biệt đối xử giới; giám sát ho việc thực bảo đảm bình đẳng giới cơng đồng, quan, tổ chức công dân Đ động nữ ại 3.2.4.Triển khai chương trình, mục tiêu quốc gia giải việc làm cho lao ươ ̀n g 3.2.4.1.Khai thác sử dụng có hiệu nguồn vốn vay hỗ trợ phụ nữ tạo việc làm Hiện khó khăn vốn vấn đề tồn từ lâu việc hỗ trợ người lao động SX, KD Vốn huy động từ nhiều nguồn: vốn từ ngân sách nhà Tr nước; vốn vay tổ chức, doanh nghiệp nước phụ nữ vay phát triển SX, KD; vốn nhàn rỗi nhân dân thông qua mô hình cấp Hội phụ nữ phát động; vốn tài trợ tổ chức quốc tế, tổ chức từ thiện với biện pháp thích hợp… Các tổ chức trị - xã hội cần làm tốt cơng tác tiếp nhận quản lý có hiệu nguồn vốn vay; tuyên truyền, chuyển giao khoa học - kỹ thuật, tổ chức lồng ghép chương trình, dự án SX, KD, chuyển đổi cấu, định hướng thị trường với việc sử dụng vốn tín dụng, giúp người vay sử dụng vốn mục đích, hạn chế rủi ro SVTH: Lê Thị Thúy Hà 81 - Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Trần Xuân Châu Trong phát triển nơng thơn, nơng nghiệp nói chung giải việc làm cho lao động nữ nông nghiệp Huyện gặp nhiều khó khăn vấn đề tiếp cận nguồn vốn vay cản trở đến công việc hoạt động mở rộng sản xuất nông nghiệp Đa số gặp khó khăn vốn vay khơng có tài sản chấp khó khăn khác nảy sinh thủ tục pháp lí Trong cơng nghiệp dịch vụ, đối tượng có nguyện vọng vay vốn lại gặp ràng buộc ưu tiên đối tượng gia đình sách, khó khăn ́ uê Vì vậy, để hỗ trợ mở rộng SX, KD tạo việc làm cho phụ nữ cấp ban ́H nghành Huyện, ngân hàng, tổ chức tín dụng cần có sách khuyến khích vay tê vốn tạo hội việc làm cho lao động nữ Bên cạnh đó, cần có chương trình, lớp tập huấn hướng dẫn sử dụng nguồn vốn vay mục đích, có hiệu để mở rộng người lao động, đặc biệt lao động nữ in h sản xuất, tăng NSLĐ ngày tạo khối lượng công việc nhiều thu hút ̣c K 3.2.4.2.Giải việc làm thơng qua chương trình mục tiêu quốc gia Huyện cần theo dõi thực tạo việc làm cho lao động nữ qua qũy quốc gia ho giải việc làm, tiến hành xây dựng dự án hội để tranh thủ phát huy hiệu ại quỹ quốc gia giải việc làm cho lao động nữ địa bàn Huyện để nguồn Đ vốn sử dụng mục đích, đối tượng, tạo nhiều việc làm cộng đồng Tạo chế cho vay thơng thống, ưu tiên cho dự án lớn có sử dụng nhiều ươ ̀n g lao động, tạo nhiều việc làm ưu tiên cho mơ hình tổ hợp tác liên kết sản xuất tạo sản phẩm hàng hóa có lợi cạnh tranh, có giá trị kinh tế cao Chính quyền địa phương nên tạo việc làm thông qua đề án đào tạo nghề cho lao Tr động, đặc biệt lao động nông thôn dịch vụ giới thiệu việc làm cho lực lượng lao động nữ Với quan điểm học nghề, lập nghiệp quyền lợi nghĩa vụ thân với gia đình xã hội lao động nữ nên chủ động tham gia học nghề để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Vì cần có chủ trương, sách để tăng hội học nghề, tạo việc làm cho phụ nữ, đặc biệt phụ nữ khu vực nông thôn, phụ nữ độ tuổi trung niên, phụ nữ có hồn cảnh khó khăn, vùng di dời, giải tỏa Tạo việc làm cho lao động nữ thông qua xuất lao động giải pháp chiến lược nhằm giải việc làm nhu cầu chuyển đổi công việc, tăng thu nhập cho lao động nữ SVTH: Lê Thị Thúy Hà 82 - Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Trần Xn Châu Vì vậy, Huyện cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp việc đào tạo người lao động xuất Đồng thời có chế cho người lao động vay vốn tín dụng ́ Tr ươ ̀n g Đ ại ho ̣c K in h tê ́H uê từ nguồn quốc gia giải việc làm để xuất lao động SVTH: Lê Thị Thúy Hà 83 - Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Trần Xuân Châu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Lao động, việc làm nói chung giải việc làm cho lao động nữ nói riêng yêu cầu tất yếu, quan trọng trình phát triển KT, XH quốc gia, địa phương Giải việc làm, hạn chế tình trang thiếu việc làm thất nghiệp lao động nói chung lao động nữ nói riêng nhiệm vụ quan vừa có tính cấp bách, ́ vừa mang tầm chiến lược lâu dài Đảng Nhà nước Đối với thân người lao ́H động nữ, tạo việc làm có ý nghĩa quan trọng họ, tạo hội cho họ tê có việc làm để ni sống thân, gia đình Giúp người phụ nữ khẳng định vị trí vai trị quan trọng xã hội Cùng với trình phát triển, thị in h hóa, năm gần vấn đề giải việc làm, thu nhập cho lao động nữ, huyện Phú Vang đối mặt khơng vấn đề giải để tạo việc làm thu nhập, ̣c K đồng thời phát triển KT, XH phù hợp với tiến trình CNH, HĐH Bên cạnh đóng góp tích cực vào định hướng mục tiêu giải việc ho làm cho lao động nữ nơng thơn Thì nhiên tồn với nhiều thách thức tiếp tục ại nảy sinh trình giải việc làm cho lao động nữ nơng thôn Đ Trên sở nghiên cứu đề tài “Giải việc làm cho lao động nữ nông thôn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế ”, rút số kết luận sau: ươ ̀n g Thứ nhất, sở nghiên cứu vấn đề lao động việc làm lao động nữ nông thôn địa bàn huyện Phú Vàng, tỉnh Thừa Thiên Huế, hệ thống hóa vấn đề lí luận thực tiễn lao động, lao động nữ giải việc làm cho lao động nữ, Tr đồng thời đề tài góp phần làm rõ vai trị quan trọng vấn đề giải việc làm phát triển KT, XH huyện Phú Vang Đề tài khái quát học kinh nghiệm giải việc làm cho lao động nữ số địa phương thành phố năm qua Thứ hai, đề tài làm rõ thực trạng đánh giá, nhận xét ưu điểm, tồn vấn đề giải việc làm cho lao động nữ huyện Phú Vang Trong thời gian qua, kết giải việc làm giúp lao động nữ có việc làm thu nhập ổn định, từ đời sống vật chất, tinh thần nâng cao, góp phần phát triển SVTH: Lê Thị Thúy Hà 84 - Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Trần Xuân Châu KT, XH Huyện Tuy vậy, với khó khăn, hạn chế khách quan chủ quan gây nhiều khó khăn cho việc triển khai giải pháp việc làm cho lao động nữ Thứ ba, sở đánh giá thực trạng, đề tài đưa mục tiêu, định hướng, qua điểm giải pháp bản, cụ thể nhằm thúc đẩy giải việc làm cho lao động nữ nông thôn huyện Phú Vang hiệu 2.Kiến nghị ́ uê Với kết đạt khó khăn, hạn chế cần khắc phục ́H công tác giải việc làm cho người lao động, vấn đề riêng tê quan mà cần phải có kết hợp tốt Nhà nước, quyền địa phương người lao động Để thực có hiệu giải pháp giải h việc làm cho người lao động, xin đưa số kiến nghị sau: ̣c K in Thứ nhất, tỉnh quan liên huyện Phú Vang - Đẩy mạnh PTKT, chuyển dịch cấu kinh tế, CCLĐ nhằm tạo hội việc ho làm nhiều cho lao động nữ; đồng thời có chế, sách khuyến khích việc mở rộng ngành nghề, phát triển ngành nghề mạnh Huyện, ại nâng cao thu nhập, đời sống vật chất, tinh thần người dân Đ - Cần có sách xã hội hợp lí chăm sóc sức khỏe, trình độ kiến thức cho lao động nữ; khuyến khích lao động nữ đến với cơng việc có thu ươ ̀n g nhập ổn định, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý phụ nữ - Cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực văn luật pháp, sách có tác động đến đời sống lao động nữ để quyền lợi ích Tr hợp pháp, đáng phụ nữ đảm bảo thực thi thực tiễn - Nâng cao kiến thức hoạt động kinh doanh, dịch vụ giúp phụ nữ mạnh dạn đầu tư sản xuất, mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng sản phẩm - Tiếp tục hoàn thiện sách giải việc làm cho lao động nữ - Hội LHPN cấp tăng cường tuyên truyền, động viên lao động nữ chủ động, tích cực hoạt động phát triển kinh tế Tăng cường hỗ trợ phụ nữ trình tìm việc làm việc, triển khai hoạt động chăm sóc sức khoẻ lao động nữ SVTH: Lê Thị Thúy Hà 85 - Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Trần Xuân Châu Thứ hai, người lao động nữ - Phải tự nhận thức có vị trí quan trọng xã hội , không nên ỷ lại hay chờ vào giúp đỡ từ bên mà phải tự phấn đấu, nỗ lực tìm kiếm, phải vươn lên nội lực thân Để có việc làm bền vững thân người lao động phải động chủ động tạo việc làm cho thân cho người khác, không thụ động trông chờ vào nhà nước - Không ngừng nâng cao tay nghề, kiến thức cho để dễ dàng tiếp cận ́ uê với doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng cao Mỗi cá nhân lao động nữ cần có ́H nhận thức đắn vai trị việc làm tê - Nhạy bén việc tìm hiểu thông tin thị trường lao động, nắm bắt hội chủ động tìm kiếm việc làm phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng, trình độ chuyên in h môn, tự tạo việc làm tăng thu nhập, phát huy tính động sáng tạo thân ̣c K - Nắm bắt thông tin hỗ trợ việc làm, đào tào nghề, xuất lao động nhằm có trang bị điều kiện cần thiết tham gia để dược hỗ trợ, nâng cao ho khả lao động hội việc làm phù hợp với nhu cầu thu nhập, sức khỏe, tâm Tr ươ ̀n g Đ ại sinh lý SVTH: Lê Thị Thúy Hà 86 - Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Trần Xuân Châu TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo (2018), “ Triển vọng việc làm xã hội giới – xu hướng cho phụ nữ” Bộ LĐ-TB&XH (3/3/2017), “Cuộc toạ đàm bình đẳng giới nhân kỷ niệm Ngày quốc tế phụ nữ 8/3”, Hà Nội Chi cục Thống kê Phú Vang, “ Báo cáo Lao động độ tuổi ́ Phạm Đức Chính (2005), “ Thị trường lao động, sở lý luận thực tiễn ́H uê ngành nghề năm 2014, 2015, 2016, 2017” tê Việt Nam”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chính phủ Việt Nam - Chương trình mục tiêu quốc gia Nguyễn Thị Kim Cúc (2016), “Thực trạng giải pháp tạo việc làm cho lao in h ̣c K động nông thôn địa bàn xã Triêu Long, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng trị” Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Kinh tế Huế Cục thống kê huyện Phú Vang, Niên giám thống kế 2014, 2015, 2016, ho 2017 Nguyễn Thị Kim Dung (2011), “Giải việc làm cho lao động nông ại Đ thôn huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam”, luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ ươ ̀n g IX, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Lương Hãn (2013), “Việc làm cho lao động nữ thành phố Đơng Hà, tỉnh Quảng Trị”, khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Kinh tế Huế Tr 11 Hà Thị Hằng, “Việc làm cho lao động nữ thành phố Huế”, nghiên cứu kho học cấp trường, 2008 – 2009 12 Ngơ Thị Hịa (2018), “Việc làm cho lao động nữ thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế”, khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Kinh tế Huế 13 Hội đồng trung ương (2004), Giáo trình kinh tế trị học Mác – Lênin, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 14 TS Tạ Đức Khánh (2009), “Giáo trình kinh tế lao động”, NXB Giáo dục SVTH: Lê Thị Thúy Hà 87 - Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Trần Xuân Châu 15 PGS.TS.Ngô Thắng Lợi (2013), “ Giáo trình kinh tế phát triển”, Nxb Đại học kinh tế Quốc dân 16 C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 1994, tập 20 17 Các Mác (1984), Bộ tư bản, tập thứ nhất, 1, phần 1, Nxb thật, Hà Nội 18 Lâm Thái Bảo Ngân (2015), “Việc làm cho lao động nữ thị xã Hương ́ uê Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế”, luận văn thạc sĩ, trường Đại học Kinh tế Huế ́H 19 Lưu Thị Bích Ngọc (2011), “Giải việc làm cho lao động nữ tỉnh tê Quảng Ngãi”, luận văn thạc sỹ 20 Hoàng Văn Nhân (2012), “Thực trạng lao động việc làm nông thôn in h địa bàn huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị”, khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Kinh tế Huế ̣c K 21 Phòng LĐ – TB – XH huyện Phú Vang , bảng cung lao động năm 2014 2017 ho 22 Phòng thống kê huyện Phú Vang (2017), “báo cáo kết điều tra tổng dân ại số nhà năm 2017” Đ 23 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2012) “Luật bình đẳng giới” 24 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2012) “Luật lao động” ươ ̀n g 25 Phạm Thái Anh Thư (2008), “Giải việc làm cho lao động nữ tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế” – Đề tài khoa học, trường Đại học Kinh tế Huế Tr 26 UBND huyện Phú Vang (2017), Công tác Lao động, Thương binh Xã hội năm 2017 kế hoạch 2018 27 UBND huyện Phú Vang, “Báo cáo Đánh giá kết thực nhiệm vụ Kinh tế - xã hội năm 2014, 2015, 2016, 2017” 28 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2012), “Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Phú Vang đến năm 2020” SVTH: Lê Thị Thúy Hà 88 - Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Trần Xuân Châu 29 Huỳnh Đức Việt (2018), “Việc làm thu nhập cho lao động nông thôn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Kinh tế Huế 30 Websites: http://www.google.com.vn http://Tainguyenso.hce.edu.vn http://thuvienso.hce.edu.vn/ http://www.chinhphu.vn ́ uê https://baodansinh.vn ́H https://hoiphunu.thuathienhue.gov.vn tê https://phuvang.thuathienhue.gov.vn/ https://sldtbxh.thuathienhue.gov.vn in h https://tailieu.vn/ https://thuathienhue.gov.vn https://thuvienphapluat.vn ho https://thuvienphapluat.vn ̣c K https://text.123doc.org ại https://tusach.thuvienkhoahoc Đ https://vi.wikipedia.org/wiki/Phú_Vang Tr ươ ̀n g www.molisa.gov.vn SVTH: Lê Thị Thúy Hà 89 - Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Trần Xuân Châu PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ BẢNG HỎI ĐIỀU TRA VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ Kính thưa Cơ (chị), tơi sinh viên ngành Kinh Tế Chính Trị trường Đại học Kinh tế tìm kiếm thơng tin tình hình lao động việc làm nơng thơn để thực cho đề tài nghiên cứu “GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ ́ uê NÔNG THÔN HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN” Tôi cam đoan thông tin mà Cô (chị) cung cấp dùng vào mục đích phục vụ nghiên cứu cho khóa ́H luận tốt nghiệp khơng dùng vào mục đích khác Ý kiến Cơ (chị) tê đóng góp vơ q giá nghiên cứu tơi h Kính mong Cơ (chị) vui lịng dành chút thời gian quý báu để trả lời ̣c K Phần 1: Một số thông tin Cô (chị) in giúp tơi hồn thiện phiếu điều tra Tơi xin chân thành cảm ơn! ho Họ tên: Địa chỉ: ại Tuổi: Đ Phần 2: Nội dung khảo sát liên quan g Xin Cô (chị) vui lịng đánh dấu X vào phù hợp với thân ươ ̀n Câu 1: Xin cho biết trình trạng việc làm Cơ (chị) Có việc làm tạm thời Tr Có việc làm ổn định Khơng có việc làm Nếu có việc làm ổn định có việc làm tàm thời, xin Cơ (chị) qua Câu Nếu khơng có việc làm xin Cô ( chị) cho biết: a Trong thời gian ? Dưới tháng Từ – tháng Từ - 12 tháng Từ 12 tháng trở lên SVTH: Lê Thị Thúy Hà 90 - Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Trần Xuân Châu b Lý chưa có việc làm ? Chưa tìm việc Khơng có cấp, tay nghề Hết hạn hợp đồng Bị sa thải Khác Nội trợ Thất nghiệp tê Khác ́ Làm việc tự ́H Cán bộ, công nhân viên chức uê Câu 2: Xin cho biết nghề nghiệp Cơ chị ? in h Câu 3: Xin cho biết trình độ học vấn Cô (chị) ? Đại học Cao đẳng, trung cấp Trung học phổ thông ho Trung học sở ̣c K Trên đại học ại Chưa qua đào tạo Tiểu học ươ ̀n g Theo sở thích Đ Câu 4: Cơ (chị) có mong muốn làm việc theo: Chuyên môn Theo lương Ý kiến khác Tr Câu 5: Thu nhập hàng tháng Cô (chị) ? Dưới triệu đồng Từ – triệu đồng Từ – triệu đồng Trên triệu đồng Câu 6: Với mức thu nhập Cơ (chị) có đánh trang trải ? Dư thừa Vừa đủ Khơng đủ Câu 7: Tình hình việc làm Cơ (chị) có gặp khó khăn hay khơng ? Có SVTH: Lê Thị Thúy Hà Khơng 91 - Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Trần Xuân Châu Nếu có xin cho biết lý ? Sức khỏe Vốn Trình độ học vấn, tay nghề Khác ́ ́H uê Câu 8: Cô (chị) có nguyện vọng thay đổi cơng việc điều kiện cho phép hay không ? Không muốn thay đổi tê Sẻ thay đổi in h Câu 9: Theo Cơ (chị) trình độ chun mơn lao động nữ địa bàn huyện đánh ? Trung bình ̣c K Cao Thấp Ý kiến khác ho Câu 10: Theo cô (chị) yếu tố dẫn đến tỉ lệ thất nghiệp cao lao động nữ ? ại Trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ thuật thấp Đ Thị trường việc làm ít, khó khăn việc tìm việc làm ươ ̀n g Tâm lý trông chờ vào hỗ trợ quyền, thích nhà chăm sóc gia đình khơng thích làm, Tr Chính sách nhà nước, quyền cịn nhiều bất cập, hạn chế Thu nhập thấp Câu 11: Theo Cô (chị), để giảm tỷ lệ thất nghiệp lao động nữ, quyền địa phương cần cần có biện pháp ? Hồn thiện sách cải tạo việc làm cho lao động nữ Tích cực tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân, nâng cao trình độ cho lao động nữ SVTH: Lê Thị Thúy Hà 92 - Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Trần Xuân Châu Tổ chức thường xuyên lớp dạy nghề Tăng cường công tác đào tạo mang tính truyền nghề để tăng số lượng người lao động có tay nghề Đáp ứng nhu cầu cần vay vốn, nhu cầu học hỏi khoa học công nghệ Ý kiến khác:……………………………………………………………………… Câu 12: Cô (chị) đánh sách giải việc làm cho lao ́ Hợp lý Không hợp lý Rất không hợp lý Bình thường tê Rất hợp lý ́H uê động nữ nông thôn huyện Phú Vang ? h Câu 13: Cơ (chị) có đề xuất giải pháp để giải việc làm cho lao in động nữ ? ho ̣c K ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tr ươ ̀n g Đ ại Chân thành cảm ơn Cô (chị) giúp tơi hồn thành phiếu điều tra ! SVTH: Lê Thị Thúy Hà 93

Ngày đăng: 28/08/2023, 21:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w