Giải quyết tranh chấp thương mại bằng hòa giải tại tòa án nhân dân từ thực tiễn tỉnh nam định

98 9 0
Giải quyết tranh chấp thương mại bằng hòa giải tại tòa án nhân dân từ thực tiễn tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI BẰNG HOÀ GIẢI TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỪ THỰC TIỄN TỈNH NAM ĐỊNH NGUYỄN THÀNH CÔNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN BÁ BÌNH HÀ NỘI – 2019 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc XÁC NHẬN LUẬN VĂN ĐÃ ĐƢỢC CHỈNH SỬA THEO HƢỚNG DẪN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SỸ STT TÊN CHƢƠNG, MỤC, NỘI DUNG CHỈNH SỬA Rà soát chỉnh sửa lỗi kỹ thuật Bổ sung trích dẫn TRANG Trang 8, 10, 12, 16, 22, 24, 38, 45, 58 Bổ sung phần so sánh với hịa giải ngồi tố tụng Trang 24 - 31 Mục 1.6 chương “So sánh giải tranh chấp thương mại hoà giải Toà án nhân dân với hoà giải thương mại hoà giải tố tụng trọng tài” Đặt lại tên chương Trang 33 Hà Nội ngày 06 tháng 01 năm 2020 HỌC VIÊN Nguyễn Thành Công GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan việc nghiên cứu luận văn Thạc sỹ Luật kinh tế tên đề tài: “Giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải Tòa án nhân dân từ thực tiễn tỉnh Nam Định” công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi hướng dẫn tận tình, tâm huyết TS Nguyễn Bá Bình Cơng trình nghiên cứu trân sở nghiên cứu vấn đề lý luận giải tranh chấp thương mại hòa giải Tòa án nhân dân với thực tiễn giải Tòa án nhân dân hai Cấp tỉnh Nam Định Các thong tin, số liệu, luạn điểm kế thừa trích dẫn rõ rang Kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2019 HỌC VIÊN Nguyễn Thành Công LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo Khoa Sau đại học, thầy giáo, giáo tham gia giảng dạy chương trình đào tạo Thạc sĩ ngành Luật Kinh tế Trường Đại Học Mở Hà Nội tận tâm bảo, giúp đỡ, hướng dẫn, truyền đạt cho nhừng kiến thức vơ q báu suốt q trình học tập trường Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Bá Bình, người dành nhiều thời gian tận tình dầy trách nhiệm, tâm huyết việc hướng dẫn học viên suốt trình thực đề tài luận văn thạc sĩ Tơi xin chan thành cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ thực luận văn Do thời gian nghiên cứu điều kiện học viên có hạn nên khơng thể tránh khỏi tồn tại, hạn chế kính mong nhận bảo, đóng góp thầy giáo, giáo để học viên hồn thiện nội dung nghiên cứu Xin chân thành cám ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thành Công MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI BẰNG HOÀ GIẢI TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN 1.1 Khái niệm đặc điểm tranh chấp thương mại 1.2.Khái niệm đặc điểm giải tranh chấp thương mại 11 1.3 Khái niệm đặc điểm giải tranh chấp thương mại hoà giải Toà án nhân dân 15 1.4.Khái quát pháp luật điều chỉnh việc giải tranh chấp thương mại hồ giải Tịa án nhân dân Việt Nam 20 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu việc giải tranh chấp thương mại hòa giải Tòa án nhân dân 23 1.6 So sánh giải tranh chấp thương mại hoà giải Toà án nhân dân với hoà giải thương mại hoà giải tố tụng trọng tài 24 Tiểu kết chương 32 Chƣơng 2:KHUNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI BẰNG HÒA GIẢI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN .33 2.1.Nguyên tắc giải tranh chấp thương mại hòa giải Tòa án nhân dân .33 2.2 Các chủ thể tham gia việc giải tranh chấp thương mại hòa giải Tòa án nhân dân 38 2.2.1 Chủ thể tiến hoà giải 38 2.2.2 Chủ thể tham gia hòa giải 39 2.3 Điều kiện để giải tranh chấp thương mại hòa giải Tòa án nhân dân 41 2.4 Phạm vi hòa giải tranh chấp thương mại Tòa án nhân dân 45 2.5.Thủ tục hòa giải tranh chấp thương mại Tòa án nhân dân 47 2.6 Thi hành định hòa giải thành 52 Tiểu kết chương 56 Chƣơng 3:THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI BẰNG HÒA GIẢI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN Ở TỈNH NAM ĐỊNH VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ .57 3.1 Thực trạng giải tranh chấp thương mại hòa giải tỉnh Nam Định 57 3.1.1 Khái quát hệ thống Tòa án nhân dân tỉnh Nam Định 57 3.1.2 Kết quả, thuận lợi khó khăn giải tranh chấp thương mại hòa giải Tòa án nhân dân tỉnh Nam Định 58 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu giải tranh chấp thương mại hòa giải Tòa án nhân dân tỉnh Nam Định 70 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 70 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật 79 Tiểu kết chương 83 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .88 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, xu tồn cầu hóa tự thương mại, hợp tác quốc gia phát triển mạnh mẽ, tạo điều kiện cho hàng hóa, dịch vụ lưu thơng cách dễ dàng nhanh chóng Dưới xu đó, hoạt động thương mại ngày phát triển mạnh mẽ kèm theo tranh chấp thương mại ngày gia tăng Để giải tranh chấp thương mại bên tranh chấp có nhiều phương thức giải tranh chấp có phương thức khởi kiện Tịa án nhân dân Bản chất hoạt động thương mại hình thành sở tự nguyện quyền tự định đoạt bên Do xảy tranh chấp khởi kiện đến Tòa án nhân dân thơng thường mâu thuẫn bên có xung đột gay gắt, trầm trọng Trong suốt chiều dài lịch sử, phương thức hòa giải để giải tranh chấp tồn thiết chế truyền thống, phù hợp với tâm lý, tình cảm truyền thống trọng tình, trọng đức, trọng văn văn hóa người Việt Quá trình phát triển đất nước kinh nghiệm quốc tế cho thấy, hịa giải đóng vai trị đặc biệt quan trọng, nhu cầu đòi hỏi xã hội để giải tranh chấp phát sinh đời sống Với cách thức thân thiện, đồng thuận ngun tắc chia sẻ, cảm thơng, hịa giải góp phần hàn gắn mâu thuẫn, rạn nứt, nâng cao ý thức pháp luật người dân, ngăn ngừa tranh chấp tương lai, tạo đồng thuận, xây dựng khối đồn kết nhân dân, góp phần bảo đảm an ninh trị trật tự an tồn xã hội Hòa giải thành giúp giải triệt để, hiệu tranh chấp mà khơng phải mở phiên tịa xét xử; kết hòa giải thành phần lớn bên tự nguyện thi hành; vụ việc trải qua thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm theo quy định luật tố tụng; tiết kiệm chi phí, thời gian, cơng sức bên liên quan Nhà nước Với Tòa án, đổi mới, tăng cường nâng cao hiệu hòa giải giải pháp cơ, giúp giải khối lượng công việc ngày nặng nề, bối cảnh hàng năm tranh chấp không ngừng tăng lên số lượng tính chất phức tạp Để nâng cao chất lượng giải tranh chấp dân có tranh chấp thương mại, hệ thốngTịa án nhân dân có chủ trương “đổi mới, tăng cường, nâng cao hiệu cơng tác hịa giải giải vụ việc dân sự” Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) triển khai thí điểm đổi mới, tăng cường hòa giải giải tranh chấp dân Tòa án nhân dân thành phố Hải Phịng chín Tịa án nhân dân cấp huyện thành phố Hải Phòng (thời gian từ tháng đến hết tháng 8-2018) với tỷ lệ hòa giải, đối thoại thành đạt 76,2% Từ thành công bước đầu thí điểm hịa giải Tịa án với phương châm “hai bên thắng”, TANDTC tiếp tục thí điểm Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng 15 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương toàn quốc bao gồm Hà Nội, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Thái Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Đà Nẵng, Quảng Nam, Khánh Hịa, Đồng Nai, TP.HCM, Bình Dương, Cần Thơ, Long An Ngồi bối cảnh hịa nhập kinh tế quốc tế, để nâng cao số lực cạnh tranh cấp tỉnh nhằm thu hút đầu tư việc giải tranh chấp thương mại cách nhanh chóng, bảo vệ quyền lợi ích đáng bên nhân tố cần thiết Do việc nghiên cứu phương thức giải tranh chấp thương mại hòa giải Tịa án nhân dân có ý nghĩa to lớn việc làm dịu mâu thuẫn không đáng có bên tranh chấp đồng thời giảm thiểu tối đa chi phí tiền bạc lãng phí thời gian bên tranh chấp Nhà nước Việc nghiên cứu mặt pháp lý thực tiễn giải tranh chấp thương mại hòa giải Tòa án nhân dân nhằm khắc phục điểm yếu, loại bỏ điểm không phù hợp đồng thời đề xuất giải pháp phù hợp với tình hình thực tế để nâng cao hiệu yêu cầu cấp bách việc giải tranh chấp thương mại Do học viên xin mạnh dạn lựa chon đề tài: “Giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải Tòa án nhân dân từ thực tiễn tỉnh Nam Định” làm luận văn thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu Giải tranh chấp kinh doanh thương mại Toà án nhân dân phương thức giải tranh chấp quan trọng Trong phương thức giải giải tranh chấp kinh doanh thương mại hoà giải Toà án nhân dân thể nhiều ưu điểm cần phát huy mở rộng từ trước đến khoa học pháp lý Việt Nam cịn cơng trình nghiên cứu vấn đề Một số cơng trình có đề cập đến chế định hịa giải giải tranh chấp thương mại như: Giáo trình Luật Thương mại; Giáo trình Luật Kinh tế (2015) Trường Đại học Luật Hà Nội; Tập giảng Giải tranh chấp thương mại, TS Phan Thị Thanh Thủy, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2013; Luận văn Tiến sĩ Đào Thị Xuân Lan với đề tài “Hòa giải giải tranh chấp kinh tế Tòa án Việt Nam” năm 2004; Đề tài “Các phương pháp giải tranh chấp kinh tế Việt Nam” thuộc Dự án VIE/94/2003 Bộ Tư pháp; “Hòa giải, thương lượng việc giải tranh chấp kinh tế Tịa án Việt Nam”, TS Trần Đình Hào, năm 2000; “Hòa giải thương mại xu hướng phát triển Việt Nam”, TS Nguyễn Thị Minh, Phó vụ trưởng Vụ Bổ trợ tư pháp, Bộ Tư pháp, năm 2011; “Hồn thiện chế hịa giải Việt Nam-Bài học kinh nghiệm nước”, Ths Lê Thị Hoàng Thanh, năm 2012 Vì vậy, vấn đề đặt cần phải có nghiên cứu việc giải tranh chấp thương mại hòa giải Tòa án nhân dân nói chung Tịa án nhân dân hai cấp tỉnh Nam Định nói riêng cách tồn diện, đầy đủ, có hệ thống lý luận thực tiễn nhằm nâng cao hiệu việc hòa giải, tránh để xảy sai lầm, thiếu sót việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án làm phong phú thêm lý luận giải tranh chấp kinh doanh, thương mại hồ giải Tịa án nhân dân 3.Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài là: Nghiên cứu sở lý luận pháp luật giải tranh chấp thương mại hòa giải Tòa án nhân dân, để sở làm rõ thực tiễn áp dụng pháp luật hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Nam Định Đồng thời đưa giải pháp để hoàn thiện nâng cao hiệu qủa thực pháp luật giải tranh chấp thương mại hòa giải Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Nam Định Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận pháp luật giải tranh chấp thương mại hòa giải Tòa án nhân dân Nghiên cứu đánh giá thực trạng pháp luật chế thực pháp luật giải tranh chấp thương mại hòa giải Tòa án nhân dân, hạn chế, bất cập nguyên nhân sở thực tiễn cho việc hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại hòa giải Tòa án nhân dân thực tiễn áp dụng Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Nam Định Đưa khuyến nghị định hướng giải pháp cụ thể để hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu qủa chế thực pháp luật giải tranh chấp thương mại hòa giải Tòa án nhân dân tỉnh Nam Định Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định pháp luật giải tranh chấp thương mại hòa giải Tòa án nhân dân thực trạng áp dụng Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Nam Định Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận, đặc điểm nội dung giải tranh chấp thương mại hòa giải Tòa án nhân dân thực tiễn áp dụng Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Nam Định Luận văn không nghiên cứu dàn trải phương thức giải tranh cần bổ sung để tiến hành việc hòa giải bước đầu việc giải vụ án sau Theo quan điểm tôi, cần thiết phải quy định chế tài Luật Hòa giải, đối thoại Tịa án đương khơng cung cấp, tài liệu cần thiết theo yêu cầu Hòa giải viên Cụ thể : “Trường hợp người khởi kiện không cung cấp tài liệu, chứng theo yêu cầu Hoà giải viên báo cáo Thẩm phán phụ trách hoà giải, đối thoại, chuyển hồ sơ khởi kiện lại cho Tòa án để Tòa án tiến hành thụ lý đơn khởi kiện để giải theo quy định pháp luật tố tụng dân sự.” Mười hai, theo quy định pháp luật TTDS, vụ án dân có liên quan đến tài sản, Thẩm phán Quyết định xem xét thẩm định sau vụ việc thụ lý để đảm bảo quy định pháp luật đảm bảo cho khả thi hành án sau Quyết định công nhận thỏa thuận đương ban hành Tuy nhiên dự thảo Luật Hoà giải, đối thoại Toà án lại khơng có quy định việc xem xét, thẩm định Do vậy, theo quan điểm học viên, vụ án tranh chấp kinh doanh, thương mại có liên quan đến tài sản, thời hạn giải đơn theo thủ tục hoà giải, đối thoại Tồ án, trước hịa giải, Thẩm phán với Hòa giải viên tiến hành việc Quyết định xem xét, thẩm định tài sản có liên quan đến vụ việc Hịa giải viên có đề nghị Hịa giải viên khơng có thẩm quyền Quyết định xem xét, thẩm định chỗ Việc tiến hành xem xét, thẩm định vừa giúp Hịa giải viên thuận lợi q trình hịa giải tạo sở pháp lý khả thi hành án Quyết định công nhận thỏa thuận đương Mười ba, việc giải tranh chấp thương mại hòa giải Toà án trước Toà án thụ lý vụ án với mục đích giảm tải áp lực án thụ lý vụ việc nhiều Tuy nhiên, không áp dụng phù hợp khiến máy cồng kềnh, nhiều vụ án kéo dài hơn, dư thừa thêm khâu không cần thiết Bởi lẽ: Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày phân cơng, Thẩm phán làm cơng tác hịa giải, đối thoại xem xét đơn khởi kiện, đơn yêu cầu, phân công Hịa giải viên danh sách Tịa án để tiến hành hịa giải, đối thoại thơng báo cho bên liên quan biết có đủ điều kiện sau đây: a,Thuộc thẩm quyền giải 78 Tịa án; b, Khơng thuộc trường hợp khơng hịa giải, khơng tiến hành hịa giải, đối thoại theo quy định Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Tố tụng hành Sau nhận thơng báo Tòa án việc tiến hành hòa giải, đối thoại, bên không đồng ý hịa giải, đối thoại thơng báo ý kiến cho Tịa án biết (khoản 4, khoản Điều 15 dự thảo Luật Hòa giải, đối thoại tòa án) Có nghĩa việc hịa giải trung tâm hịa giải khơng mang tính bắt buộc Trong trường hợp đương phản đối việc hồ giải quy định hịa giải khâu khơng cần thiết, dư thừa Theo quy định Khoản Điều 16 dự thảo, thời hạn hịa giải, đối thoại khơng q 20 ngày, kể từ ngày Hòa giải viên phân công Đối với vụ việc phức tạp, thời hạn kéo dài khơng q 30 ngày Hết thời gian hịa giải khơng thành TAND thụ lý giải vụ án theo thủ tục tố tụng dân bình thường Khâu hịa giải trùng lặp với thủ tục hòa giải tố tụng tòa thụ lý vụ án Trường hợp bên hịa giải khơng thành tịa thụ lý vụ án, thẩm phán lại phải hòa giải thêm lần Như vậy, điều khiến vụ án phải kéo dài thêm gây khó khăn cho đương 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật Thứ nhất, Nhà nước cần xây dựng sở pháp lý cần thiết cho việc mở rộng hình thức giải tranh chấp hịa giải, Tòa án với vai trò hỗ trợ việc công nhận thỏa thuận đương giai đoạn chuẩn bị xét xử Cần hướng dẫn cụ thể thủ tục giải tranh chấp xử lý vướng mắc BLTTDS để Thẩm phán có sở áp dụng pháp luật xác, hiệu quả, hoàn thiện biện pháp tổ chức thực thi việc giải tranh chấp thương mại hòa giải Tòa án nhân dân Để quy định pháp luật hịa giải vào sống cần phải tăng cường nhận thức cộng đồng, đặc biệt doanh nghiệp vai trị hình thức giải tranh chấp hòa giải Tòa án nhân dân với tính ưu việt với tư cách phương thức giải tranh chấp thay Bởi lẽ, thực việc hịa giải thành q trình giải 79 tranh chấp thương mại hòa giải Tòa án tạo hậu pháp lý tốt nhất, giúp tăng cường đoàn kết nội nhân dân, từ chuẩn mực đạo đức xã hội nâng lên Thông qua hiệu công tác giải tranh chấp thương mại hòa giải Tòa án, vai trị, uy tín Tịa án nâng lên, xứng đáng với vị trí quan thực quyền tư pháp máy Nhà nước ta đáp ứng tin tưởng Đảng nhân dân Thứ hai, mục đích việc hịa giải hàn gắn mâu thuẫn bên đương tạo hội, điều kiện để họ tự thương lượng với giải tranh chấp thương mại Tòa án Muốn vậy, Thẩm phán cần phải biết phối hợp chặt chẽ với cá nhân, tổ chức có chức trợ giúp pháp lý, có nghiệp vụ chuyên sâu lĩnh vực tranh chấp thương mại để người tham gia vào trình hịa giải Tịa án Đồng thời Tịa án nhân dân hai cấp tỉnh Nam Định cần đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cơng tác hịa giải Tịa án như: Bố trí phịng hịa giải với vị trí hợp lý cho người tiến hành tố tụng người tham gia gia tố tụng, tạo trang nghiêm không xa cách người tham gia buổi hòa giải Chuẩn bị tốt điều kiện để tạo tiền đề thuận lợi cơng tác hồ giải Luật Hồ giải, đối thoại Tồ án có hiệu lực pháp luật, Toà án nhân dân tỉnh Nam Định phải thống hướng dẫn Toà án nhân dân cấp huyện tỉnh vấn đề sau: Phải quán triệt hệ thống Toà án việc đổi mới, tăng cường hòa giải giải tranh chấp kinh doanh, thương mại vấn đề mới, khó, khối lượng công việc nhiều Về cấu tổ chức, mô hình hoạt động việc hịa giải Tịa án cần bố trí đồng chí Chánh án trực tiếp phụ trách, 01 Thẩm phán có kinh nghiệm, có chun mơn việc giải án tranh chấp kinh doanh, thương mại làm cơng tác hồ giải, 01 Thư ký Tồ án giúp việc 03 Hòa giải viên Đối với việc lựa chọn để bổ nhiệm Hoà giải viên cần có sàng lọc kỹ càng, lựa chọn người có kinh nghiệm, có kỹ hồ giải, đáp ứng tiêu chí vừa có “tâm” vừa có “tầm” Về quy trình hồ giải Tồ án nhân dân cần thống theo hướng: Khi đương đến nộp đơn Tịa án, cán nhận đơn có trách nhiệm giải thích cho đương mơ hình hịa giải tiến hành Tòa án Sau nhận đơn, cán nhận đơn chuyển lại cho Chánh án 80 xử lý đơn thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn khởi kiện, đơn yêu cầu Chánh án Tịa án phân cơng Thẩm phán làm cơng tác hịa giải xem xét đơn khởi kiện, đơn yêu cầu tham gia phiên họp ghi nhận kết hòa giải Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày phân công, Thẩm phán làm công tác hòa giải xem xét đơn khởi kiện, đơn yêu cầu, phân cơng Hịa giải viên danh sách Tịa án để tiến hành hịa giải thơng báo cho bên liên quan biết có đủ điều kiện: Thuộc thẩm quyền giải Tòa án khơng thuộc trường hợp khơng hịa giải, khơng tiến hành hịa giải theo quy định Bộ luật Tố tụng dân Thư ký Toà án có nhiệm vụ vào sổ thụ lý đơn theo lĩnh vực, soạn thảo định phân cơng Hịa giải viên chuyển lại cho Thẩm phán, Hòa giải viên phân cơng tham gia giải vụ việc Thẩm phán hỗ trợ Hoà giải viên nghiên cứu hồ sơ khởi kiện trao đổi vấn đề pháp lý cần lưu ý tiến hành hoà giải cần thiết Sau đó, Hồ giải viên triệu tập đương để thực việc hoà giải đối thoại theo quy định Sau tiến hành hoà giải xong vụ việc, Hoà giải viên lập báo cáo kết giải vụ việc biên hoà giải thành biên hoà giải khơng thành, chuyển hồ sơ sang Tồ án để Tồ án tiến hành thụ lý công nhận thoả thuận đương để Tòa án giải vụ án theo thủ tục tố tụng thông thường trường hợp hồ giải khơng thành Thứ ba, tun truyền hòa giải thương mại để nâng cao nhận thức ý nghĩa hiệu việc giải tranh chấp thương mại hòa giải Tòa án nhân dân, xây dựng hình thức tuyên truyền phù hợp Hình thức lựa chọn để tun truyền truyền hình, phát thanh, báo chí, biểu ngữ, Internet Thông qua kênh thông tin phương thức giải tranh chấp thương mại hòa giải Tòa án nhân dân phổ biến đến tất người dân doanh nghiệp Tổ chức hội nghị tọa đàm phương thức giải tranh chấp thương mại hòa giải Tòa án nhân dân, buổi tọa đàm phân tích lợi ích hịa giải, khía cạnh hịa giải, giải đáp thắc mắc doanh nghiệp liên quan đến hòa giải để phát triển phương thức giải tranh chấp thương mại hòa giải Tòa án nhân dân trở thành phương thức giải tranh chấp thay cho 81 phương thức giải tranh chấp khác Hình thành đội ngũ tuyên truyền Luật sư, Trọng tài viên, Hoà giải viên, Thẩm phán Luật sư, Trọng tài viên, Hoà giải viên, Thẩm phán người thường xuyên tiếp xúc, giải tranh chấp doanh nghiệp nên việc sử dụng đội ngũ để tuyên truyền hoạt động hòa giải đạt hiệu cao Luật sư khuyến khích bên chọn hịa giải từ giai đoạn đầu tranh chấp, tư vấn cho bên lựa chọn phương thức giải tranh chấp hiệu Thẩm phán Hồ giải viên khuyến khích bên giai đoạn giải tố tụng Tòa án Đội ngũ tuyên truyền phổ biến lợi ích trước mắt, lợi ích lâu dài mà bên có chọn hịa giải Toà án Thứ tư, cần nâng cao lực đội ngũ Thẩm phán Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Nam Định Đội ngũ Thẩm phán người trực tiếp tiến hành cơng tác hịa giải, lực Thẩm phán phải đáp ứng yêu cầu hòa giải vụ án chứng phức tạp, tài liệu nhiều cần phải nghiên cứu lâu Thẩm phán Tòa án phải tích cực nghiên cứu pháp luật, tham gia khóa tập huấn Thẩm phán Để nâng cao hiệu hòa giải tranh chấp thương mại, Thẩm phán chủ động rút kinh nghiệm thông qua tổng kết Tòa án hai cấp hàng năm, rút kinh nghiệm vụ việc hịa giải thành cơng cịn thiếu sót Tăng cường công tác phối hợp địa phương công tác trao đổi kinh nghiệp Thẩm phán địa bàn tỉnh để khắc phục hạn chế dẫn đến vướng mắc khó xử lý việc giải vụ án tranh chấp thương mại hòa giải Tịa án.Thực tiễn cơng tác giải tranh chấp kinh doanh thương mại Toà án nhân dân tỉnh Nam Định cho thấy, nguyên nhân dẫn đến có sai lầm án, định giải án tranh chấp thương mại việc Thẩm phán hiểu vận dụng pháp luật giải vụ án cịn nhiều hạn chế hệ thống văn pháp luật có điểm chưa đầy đủ chưa phù hợp với thực tiễn, cơng tác hướng dẫn, giải thích pháp luật quan Nhà nước có thẩm quyền Tồ án nhân dân tối cao lại khơng kịp thời hướng dẫn dạng công văn, kết luận Chánh án Hội nghị tổng kết nên tính ổn định hướng dẫn hạn chế khơng có tính pháp lý bắt buộc 82 Tiểu kết chƣơng Pháp luật Việt Nam hành quy định giải tranh chấpkinh doanh, thương mại có nhữngquy định thủ tục hịa giải q trình giải Các quy định bước đầu đáp ứngđược đòi hỏi thiết việc hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tuy quy định nhiều điều chưa hơp lý bất cập, xa thực tế gây ảnh hưởng không tốt đến việc giải tranh chấp thương mại hòa giải Tòa án nhân dân Các nhà làm luật, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao cần khẩn trương xây dựng quy định thủ tục thống trình giải tranh thương mại hịa giải Tòa án nhân dân Thực trạng giải tranh chấp thương mại hòa giải Tòa án nhân dân năm vừa qua Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Nam Định cho thấy đạt nhiều thành cơng đáng ghi nhận, tích lũy số kinh nghiệm đáng ý lĩnh vực Tuy nhiên, tồn số sai lầm, thiếu sót làm ảnh hưởng đến thành cơng việc giải tranh chấp thương mại hòa giải Tòa án nhân dân Phát huy ưu điểm thành công đạt được, khắc phục sớm kịp thời thiếu sót nhược điểm giải tranh chấp thương mại hòa giải Tòa án nhân dân phương hướng phấn đấu Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Nam Định thời gian trước mắt lâu dài Từ việc phân tích nội dung chương 3, tác giải luận văn đưa số kết luận sau: Một là, việc hoàn thiện quy định giải tranh chấp thương mại hòa giải Tòa án nhân dânlà nhu cầu cần thiết giai đoạn Việt Nam xu toàn cầu hóa thương mại Hai là, nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải tranh chấp thương mại hòa giải Tòa án nhân dân Cụ thể việc hoàn thiện biện pháp tổ chức thực áp dụng pháp luật Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Nam Định yếu tố góp phần xây dựng hòa giải tranh chấp kinh doanh, thương mại hiệu 83 Sự phát triển giải tranh chấp thương mại hòa giải Tịa án nhân dân tỉnh Nam Định góp phần làm ổn định phát triển kinh tế, bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp bên tranh chấp góp phần tạo mơi trường canh tranh, hành lang pháp lý thuận lợi để giúp thu hút đầu tư tỉnh Nam Định, tạo điều kiện để xây dựng tỉnh Nam Định ngày giàu đẹp văn minh 84 KẾT LUẬN Nền kinh tế thị trường ngày phát triển đa dạng phức tạp xung đột lợi ích cá nhân với nhau; cá nhân với pháp nhân hay pháp nhân với phức tạp nội dung gay gắt mức độ Cùng với phát triển quan hệ kinh doanh thương mại tranh chấp hoạt động kinh doanh thương mại xảy nhiều, quy luật tất yếu khách quan Tính chất nội dung quan hệ kinh doanh thương mại tác động mạnh mẽ đến tranh chấp kinh doanh thương mại Những mâu thuẫn, tranh chấp hợp đồng kinh doanh thương mại có tác động không nhỏ đến doanh nghiệp, nhiều trường hợp ảnh hưởng tới chiến lược tồn doanh nghiệp, đòi hỏi phải xử lý khoa học, hợp lý, hợp tình Hịa giải có ý nghĩa quan trọng, thực nhằm mục đích phát huy truyền thống đoàn kết, tương trợ bên tham gia quan hệ kinh tế, nâng cao kết giải tranh chấp kinh doanh thương mại Hoạt động hòa giải Tòa án việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại sở tuân thủ quy định pháp luật hành bước đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp, nhà kinh doanh, góp phần giữ vững kỷ cương pháp luật, giữ gìn ổn định phát triển quan hệ kinh tế, phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị kinh tế hoạt động sản xuất, kinh doanh đồng đảm bảo việc quản lý, điều hành kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nhà nước Giải tranh chấp thương mại hoà giải Toà án nhân dân phương thức có nhiều ưu điểm việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại Qua nghiên cứu tác giải nhận thấy hoà giải tranh chấp kinh doanh thương mại coi xu thế giới với đời nhiều trung tâm hoà giải tranh chấp kinh doanh thương mại uy tín nhiều chủ thể tranh chấp kinh doanh thương mại lựa chọn Bên cạnh đó, việc ghi nhận quy định hồ giải tranh chấp kinh doanh thương mại pháp luật nước nói chung Việt Nam 85 nói riêng thể vai trò quan trọng giải tranh chấp thương mại hoà giải Toà án nhân dân phát triển kinh tế xã hội Thực trạng giải tranh chấp thương mại hoà giải Toà án nhân dân tỉnh Nam Định nói riêng cịn có hạn chế xuất phát từ thực trạng quy định pháp luật biện pháp tổ chức thực Điều địi hỏi cần có biện pháp tiến hành đồng để đạt hiệu cao giải tranh chấp thương mại hoà giải Toà án nhân dân Tuy nhiên, nhận thức việc nâng cao hiệu công tác giải tranh chấp thương mại hồ giải Tồ án nhân dân có ý nghĩa quan trọng, thơng qua hịa giải, vụ án giải nhanh chóng, dứt điểm, góp phần tạo thống phận nhân dân, giải pháp tối ưu để kết thúc tranh chấp thương mại tỉnh Nam Định Các hoạt động Thẩm phán Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Nam Định hoạt động hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại, thực sở đường lối sách Đảng pháp luật Nhà nước, coi trọng tự ý chí nguyện vọng đáng đương sự, người có liên quan tranh chấp Từng bước phát huy điểm mạnh, hạn chế sai lầm, thiếu sót công tác để ngày đạt hiệu cao việc giải tranh chấp thương mại hồ giải Tồ án nhân dân góp phần xây dựng tỉnh Nam Định ngày giàu đẹp, văn minh Kết nghiên cứu thực trạng pháp luật giải tranh chấp thương mại hoà giải Toà án nhân dân tỉnh Nam Định cho thấy cần phải đưa phương hướng chung đề xuất số khuyến nghị cụ thể việc hoàn thiện quy định giải tranh chấp thương mại hoà giải Toà án nhân dân Luận văn vào tìm hiểu thực tiễn áp dụng quy định giải tranh chấp thương mại hoà giải Toà án nhân dân tố tụng dân sự, đánh giá mặt đạt bất cập thực tiễn áp dụng Trên sở mạnh dạn đề xuất khuyến nghị hoàn thiện pháp luật tố tụng dân Tôi hy vọng rằng, kết nghiên cứu luận văn nguồn tài liệu tham khảo q trình nghiên cứuvà hồn thiện pháp luật giải 86 tranh chấp thương mại hoà giải Toà án nhân dân Tuy nhiên, hiểu biết hạn chế thời gian tiếp xúc thực tiễn chưanhiều, nội dung luận văn nhiều thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo, bạn quan tâm đến đề tài 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ-TW, ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội; Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ-TW, ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội; Ban chấp hành TW Đảng (2002), Nghị số 08/NQQ-TW, ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Quốc hội (1992) Hiến pháp, Hà Nội Quốc hội (2015) Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội Quốc hội (2015) Bộ luật dân năm 2015 Quốc hội (2014) Luật doanh nghiệp, Hà Nội Quốc hội (2005) Luật đầu tư, Hà Nội Quốc hội (2005) Luật Thương mại, Hà Nội 10 Quốc hội (2010) Luật Trọng tài Thương mại, Hà Nội 11 Quốc hội (2015) Bộ luật tố tụng dân 12 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (1994), Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế, Hà Nội; 13 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (1996), Pháp lệnh thủ tục giải vụ án lao động, Hà Nội; 14 Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 13/SL, ngày 20/01/1946 cách tổ chức Toà án nghạch Thẩm phán nước Việt Nam dân chủ cộng hồ; 15 Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 51/SL, ngày 17/4/1946 quy định thẩm quyền Toà án; 88 16 Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 85/SL, ngày 22/5/1950 quy định cải cách máy tư pháp luật tố tụng; 17 Chính phủ (2011), Nghị định 63/2011/NĐ-CP, ngày 28/7/2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật Luật trọng tài thương mại năm 2010; 18 Chính phủ (2017), Nghị định 22/2017/NĐ-CP, ngày 24/2/2017 Chính phủ hồ giải thương mại; 19 Uỷ ban Liên hiệp quốc Luật Thương mại Quốc tế (19800, quy tắc hoà giải Thương mại UNCITRAL; 20 Tồ án nhân dân tối cao (1985) Thơng tư số 02/NCPL, ngày 12/7/1985 Hướng dẫn thực thẩm quyền xét xử Toà án nhân dân tranh chấp lao động, Hà Nội; 21 Toà án nhân dân tối cao (1990) Nghị số 03/NQTP, ngày 19/9/1990 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân sự, Hà Nội; 22 Toà án nhân dân tối cao (2006) Nghị số 02/2006/NQ-TP, ngày 12/5/2006 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành quy định Phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Toà án cấp sơ thẩm” Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội; 23 Toà án nhân dân tối cao (2012) Nghị số 05/2012/NQ-TP, ngày 03/12/2012 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành quy định Phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Toà án cấp sơ thẩm” Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội; 24 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (2012), Nghị số 03/2012/NQ-HĐTP, ngày 03/12/2012 Hướng dẫn thi hành quy định phần thứ “Những quy định chung Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sử đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân sự; 89 25 Báo cáo công tác xét xử hàng năm Toà án nhân dân tỉnh Nam Định; 26 Tổng kết vướng mắc giải án kinh doanh thương mại Toà án nhân dân tỉnh Nam Định; 27 Bùi Anh Tuấn (2014), Chế định hoà giải pháp luật tố tụng dân Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội; 28 Bùi Thuận Yến, Hoà giải giải trạnh chấp kinh doanh thương mại theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam từ thực tiễn đến xét xử Toà án nhân dân tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sỹ, Học viện Khoa học Xã hội thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam; 29 Dương Quỳnh Hoa (2011), Hoà giải phương thức giải tranh chấp thay thế, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (số 23); 30 Đào Thị Xuân Lan (2004), Hoà giải giải tranh chấp kinh tế Toà án Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Luật học 5.05.15; 31 Giáo trình Luật Thương mại (2006), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội; 32 Học viện Toà án, Toà án nhân dân tối cao (2016), Kỹ xét xử, giải vụ án hành chính, vụ việc kinh doanh thương mại, lao động nhân gia đình, Nhà xuất Cơng an nhân dân, Hà Nội; 33 Hoàng Thị Quỳnh Chi (2016), “Những điểm Bộ luật tố tụng dân năm 2015”, Tạp chí Kiểm sát số 5/2016; 34 Lê Hồng Hạnh (2000), Khái niệm thương mại pháp luật Việt Nam bất cập góc độ thực tiễn áp dụng sách hội nhập, Tạp chí Luật học số 2/2000; 35 Lưu Hương Ly (2011) “Hoà giải thương mại phát triển phương thức hoà giải thương mại Việt Nam”,, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 10/2011; 36 Nguyễn Như Phát (2008), Giáo trình Luật Kinh tế, In tái , Nhà xuất Thống kê; 90 37 Nguyễn Thị Thanh Hương (2006), “Việc áp dụng quy định hồ giải tố dụng dân sự”, tạp chí Kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao số 5/2006; 38 Nguyễn Văn Tiến (2009), Thẩm quyền xét xử Toà án nhân dân đối cới vụ việc kinh doanh thương mại theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Luật học 62.38.50.01; 39 Nguyễn Minh Mẫn, Lê Thị Châu (1998), Tìm hiểu pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, Nhà xuất lao động; 40 Nguyễn Hùng Lâm, Giải tranh chấp kinh doanh thương mại Toà án nhân dân - số lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ, Viện Đại học mở Hà Nội; 41 Nguyễn Thị Kim Vân (2003), Pháp luật giải tranh chấp kinh tế đường Toà án Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Luật học 5.05.15; 42 Tồ án nhân dân tối cao (1981) Thơng tư số 81/TATC, ngày 24/7/1981 Hướng dẫn Toà án địa phương giải tranh chấp thừa kế quy định vấn đề hoà giải, Hà Nội; 43 Trần Đình Hảo (2000) “Hồ giải, thương lượng việc giải tranh chấp hợp đồng kinh tế”, Nhà nước pháp luật số 1; 44 Trần Văn Quảng (2004), “Chế định hoà giải pháp luật tố tụng dân Việt nam - Cơ sở lý luận thực tiễn” Luận án Tiến sỹ luật học, Trường Đại học Lật, Hà Nội; 45 Hoàng Anh (2013), “Một số vấn đề cần quan tâm xây dựng dự thảo Nghị định hoà giải thương mại”, http://www.moj.gov.vn/ct/tintue/Pages/nghien-cuutrao-đoi.aspx? ItemID=5950 46 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/nhung-vu-an-dan-su-khong-tien-hanhhoa-giai-duoc-trong-bo-luat-to-tung-dan-su-nam-2015 47 Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Thương mại tập 2, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 91 48 Dương Quỳnh Hoa, Viện Nhà nước Pháp luật (2012), “Hoà giải – phương thức giải tranh chấp thay thế”, tạp chí Nghiên cứu Lập pháp Điện tử 49 Lưu Hương Ly (2011) “Hoà giải thương mại phát triển phương thức hoà giải Việt Nam 50 Nguyễn Thanh Mận (2012), “Chuyên đề 3: Kỹ hoà giải vụ án dân sự” 51 Nguyễn Thị Minh, Phó vụ trưởng Vụ bổ trợ Tư pháp, Bộ tư pháp (2011), “Hoà giải thương mại xu hướng phát triển Việt Nam” 52 Lê Hoàng Oanh, Vụ Pháp chế Bộ Thương mại (nay Bộ Công thương) (2004) “Khái niệm thương mại theo pháp luật Việt Nam” , Tạp chí Khoa học Pháp lý số 3, 2004 53 Phan Thị Thanh Thuỷ (2013), Tập giảng Gải trạn chấp thương mại, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 54 Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (2014), “Thống kê tình hình giải tranh chấp năm 2013 VIAC” 55 Viện Khoa học xã hội - Trung tâm Ngôn ngữ học (1992), Từ điển Tiếng Việt 56 Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đã Nẵng 57 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/hoa-giai-doi-thoai-tai-toa-an-trongmoi-tuong-quan-giua-to-tung-dan-su-va-to-tung-hanh-chinh 58 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/kinh-nghiem-quoc-te-ve-hoa-giai-doi-thoai 59 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/hoi-thao-quoc-te-ve-du-an-luat-hoagiai-doi-thoai-tai-toa-an 60 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/vuong-mac-qua-thuc-tien-thuc-hiende-an-thi-diem-hoa-giai-doi-thoai 61 https://namdinh.toaan.gov.vn/webcenter/portal/namdinh/gioithieu?dDocName= TAND018898 92

Ngày đăng: 29/08/2023, 14:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan