i MỤC LỤCC LỤC LỤCC môc lôc i danh mục chữ viết tắt iii Danh mơc b¶ng .iv Mở đầu CHƯƠNG MộT Số VấN Đề CƠ BảN CủA CHíNH SáCH TàI CHíNH quản lý VốN ĐầU TƯ XÂY DựNG CƠ BảN Từ nguồn .5 NGÂN SáCH NHà NƯớC 1.1 VèN ĐầU TƯ XÂY DựNG CƠ BảN từ nguồn ngân sách NHà NƯớC 1.1.1 Vốn đầu t xây dựng 1.1.2 Vốn đầu t xây dựng Nhà nớc 10 1.1.3 Vốn đầu t XDCB từ nguồn Ngân sách Nhà Nớc 18 1.2 CHíNH SáCH tàI quản lý VốN ĐầU TƯ XÂY DựNG CƠ BảN CủA NHà NƯớC .18 1.2.1 Đặc trng vai trò sách tài quản lý vốn đầu t xây dựng Nhà nớc 18 1.2.2 Quy trình sách 25 1.2.3 Đánh giá sách tài quản lý vốn đầu t XDCB 30 1.3 Một số sách tài quản lý vốn đầu t XDCB .33 1.3.1 Luật ngân sách nhà nớc 33 1.3.2 LuËt X©y dùng 33 1.3.3 Luật đầu t: Luật đầu t sè 59/2005/Qh11 cđa Qc héi níc Céng hßa x· héi chđ nghÜa ViƯt nam Khãa XI, kú häp thø thay Luật đầu t nớc Việt Nam năm 1996, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật đầu t nớc năm 2000 Luật khuyến khích đầu t nớc năm 1998 33 1.3.4 Qui định Quản lý đầu t x©y dùng 34 1.3.5 Mét số quy định UBND Thành phố Hà Nội Sở, ban ngành có liên quan .35 CHƯƠNG 39 THựC TRạNG sách TàI CHíNH quản lý VốN ĐầU TƯ XÂY DựNG CƠ BảN Từ NGUồN NGÂN SáCH NHà NƯớC TRÊN ĐịA BàN Hà NộI GIAI ĐOạN Từ 2000 ĐếN NAY 39 2.1 KHáI QUáT TìNH HìNH QUảN Lý Và Sử DụNG VốN ĐầU TƯ X ÂY DựNG CƠ BảN từ nguồn ngân sách TạI Hà NéI 39 2.1.1 Bèi c¶nh kinh tÕ - xà hội thủ đô Hà Nội 39 2.1.2 Tình hình quản lý vốn ĐTXDCB kết đạt đợc công tác đầu t xây dựng từ nguồn NSNN giai đoạn 2000 ®Õn 2005 40 2.2 THùC TRạNG CHíNH SáCH TàI CHíNH QUảN Lý VốN ĐầU TƯ XÂY DựNG CƠ BảN Từ NGUồN NSNN TRÊN ĐịA BµN Hµ NéI 43 2.2.1 Thực trạng sách huy động vốn đầu t xây dựng 44 ii 2.2.2 Thực trạng sách tài quản lý vốn đầu t XDCB từ nguồn NSNN địa bàn Hà Nội giai đoạn 2000 đến 2005 52 CHƯƠNG 83 định hớng GIảI PHáP HOàN THIệN CHíNH SáCH TàI CHíNH quản lý VốN ĐầU TƯ XÂY DựNG CƠ BảN Từ NGUồN NGÂN SáCH NHà NƯớC TRÊN ĐịA BàN Hà NộI .83 3.1 Định hớng đầu t quản lý vốn đầu t XDCB từ nguồn vốn NSNN địa bàn Hµ Néi 83 3.1.1 Mục tiêu nhiệm vụ chủ yếu kế hoạch năm 2006- 2010 thủ đô Hà Nội 83 3.1.2 Quan điểm định hớng sách tài quản lý vốn đầu t XDCB từ nguồn Ngân sách NN Hà Nội 86 3.2 Giải pháp hoàn thiện sách TàI CHíNH quản lý vốn đầu t xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nớc 92 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện sách huy động vốn cho đầu t XDCB .93 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện sách tài quản lý, sử dụng vốn đầu t XDCB từ NSNN 94 3.3 ĐIềU KIệN Để THựC HIệN CáC GIảI PHáP HOàN THIệN CHíNH SáCH tài quản Lý VốN ĐầU TƯ XDCB từ nguồn vốn Ngân sách TRÊN ĐịA BàN Hà NộI 111 3.3.1 Phải xây dựng đợc hệ thống pháp lý đồng quản lý vốn NSNN đầu t XDCB 111 3.3.2 Bæ sung, hoàn thiện chế độ sách quản lý vốn đầu t XDCB 112 3.3.3 Tổ chức tuyên truyền rộng rÃi, có hệ thống sách, pháp luật đà ban hành .113 3.3.4 Thực nghiêm pháp luật đề 113 3.3.5 Tỉ chøc l¹i bé máy quản lý nhà nớc 113 3.3.6 Tổ chức tốt công tác đào tạo cán bé .114 KÕt luËn 116 Tài liệu tham khảo 118 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT XDCB Xây dựng ĐTXDCB Đầu tư xây dựng NS Ngân sách NSNN Ngân sách Nhà nước ĐTPT Đầu tư phát triển CĐT Chủ đầu tư iii KLTH Khối lượng thực TT Thanh toán KH Kế hoạch TKKT Thiết kế kỹ thuật DT Dự toán TDT Tổng dự toán DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 Tổng hợp nguồn thu từ đấu giá quyền sử dụng đất từ năm 2003 đến 2005 2.2 Tình hình chi đầu tư Xây dựng Tổng chi Ngân sách địa phương Thành phố Hà nội từ 2000 đến 2005 2.3 Cơ cấu phân bổ vốn đầu tư XDCB Hà Nội từ 2001 đến 2005 (%) 2.4 Tình hình phê duyệt dự án đầu tư Hà Nội từ 2000 - 2002 2.5 Kết thực công tác đấu thầu dự án Hà Nội từ năm 2003 đến năm 2005 2.6 Tình hình thực tốn vốn đầu tư XDCB địa bàn Hà Nội giai đoạn 2000 - 2005 2.7 Tình hình tốn vốn đầu tư XDCB hoàn thành giai đoạn 2000 - 2005 Trang 47 50 50 58 66 74 79 iv 2.8 Chỉ tiêu chủ yếu kế hoạch năm 2006-2010 85 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Thế kỷ XX kết thúc, kỷ XXI bắt đầu, toàn Đảng tồn dân ta trải qua 15 năm đổi míi 10 năm thực ChiÕn lược ổn định phát triĨn kinh tế hội 1991-2000 Nền kinh tế có bước phát triĨn míi lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất hội nhập kinh tế quốc tế; đời sống vật chất, tinh thần nhân dân cải thiện rõ rệt, văn hóa xã hội khơng ngừng tiÕn bộ; lực đất nước hẳn 10 năm trước, khả độc lập tự chủ nâng lên, tạo thêm điỊu kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên, thành tựu tiÕn đạt chưa đủ để vượt qua tình trạng mước nghèo phát triĨn, chưa tương xứng với tiÒm đất nước Đại héi đại biĨu tồn quốc lần thứ XI Đảng đưa mục tiêu chiÕn lược 10 năm 2001-2010 là: Đưa nước ta khái tình trạng phát triĨn; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần nhân dân; tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Nguồn lực người, lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiỊm lực kinh tế, quốc phịng, an ninh tăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành bản; vị nước ta trường quốc tế nâng cao Quan điÓm phát triÓn kinh tế ghi nhận là: Coi phát triĨn kinh tế nhiệm vơ trung tâm, xây dựng đồng tảng cho nước công nghiệp theo hướng đại yêu cầu cấp thiÕt víi nội dung chủ yếu sau: Xây dùng tiÒm lực kinh tế sở vật chất - kỹ thuật đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa, bao gồm: kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội; cơng nghiệp có cơng nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất quan trọng, công nghiệp cơng nghệ cao, cơng nghiệp quốc phịng; nơngnghiệp hàng hóa lớn; dịch vụ bản; tiĨm lực khoa học công nghệ Trên sở hiệu tổng hợp kinh tế - xã hội, trước mắt lâu dài, triĨn khai xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng thiÕt yếu xây dựng có chọn lọc số sở cơng nghiệp nặng quan trọng, cấp thiÕt, có điỊu kiện vốn, cơng nghệ, thị trường, phát huy nhanh tác dụng, đáp ứng yêu cầu phát triÓn ngành kinh tế quốc phịng, an ninh Phát triĨn mạnh nguồn lực người Việt Nam víi u cầu ngày cao Hình thành vận hành thơng suốt, có hiệu thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước Đại héi đại biÓu lần thứ XIII Đảng Thành phố Hà Néi giao cho ban chấp hành Đảng Thành phố khóa XIII Nghị 15-NQ/TW Bộ Chính trị phương hướng nhiệm vụ phát triĨn Thủ Hà Nội thêi kỳ 2001-2010 xây dựng chương trình cơng tác tồn khóa 10 chương trình cơng tác lớn lĩnh vực phát triÓn kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốc phịng, quản lý trật tự thị… Trong chương trình nâng cao hiệu đầu tư định hướng sau: Phèi hợp Trung ương Thành phố để tập trung nguồn vốn địa bàn nhằm đầu tư có trọng điĨm, dứt điĨm Trước hết tập trung cho cơng trình, nhóm cơng trình trọng điĨm, dự án lớn có tác dụng tạo đột phá, bứt phá nhanh Thủ đô Cải tiÕn thủ tục đầu tư, giảm bớt đầu mối đầu tư, thực giải ngân nhanh, phân cấp mạnh cho cấp, ngành, chống dàn trải đầu tư… Đấy mạnh đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội Thủ để phục vụ phát triĨn kinh tế xã hội theo Nghị Đại héi lần thứ XIII Đảng Thành phố Đầu tư hiÓu việc bỏ vốn để thu lợi Ých kinh tế tương lai Đầu tư XDCB việc bỏ vốn lĩnh vực XDCB nằm tạo sản phẩm cơng trình, hạng mục cơng trình XDCB ngành sản xuất vật chất, tạo sở vật chất kỹ thuật cho xã hội, định đến phát triĨn đất nước quy mơ sản xuất ngành có liên quan Nh vật đầu tư XDCB yếu tố quan trọng để thực cách đầy đủ mục tiêu tổng quát thống với quan điÓm phát triÓn kinh tế mà Đại héi đại biĨu tồn quốc lần thứ XI Đảng đề giai đoạn 2001-2010 Đối víi kinh tế thị trường có điỊu tiÕt vĩ mơ Nhà nước Chính sách tài mét công cụ chủ yếu, hữu hiệu để Nhà nước thực điỊu tiÕt kinh tế Chính sách tài quốc gia sách tạo vốn, huy động sử dụng vốn thể hệ thống quan điÓm, chủ trương biện pháp tài Nhà nước hướng tới thực đường lối phát triÓn kinh tế – xã hội Đảng Nhà nước giai đoạn Chính sách tài đầu tư XDCB nguồn vốn Ngân sách địa bàn Thành phố Hà nội sách huy động sử dụng vốn ngân sách Nhà nước thể hệ thống quan điÓm, chủ trương biện pháp tài Thành phố Hà nội hướng tới thực đường lối phát triÓn kinh tế – xã hội thủ đô giai đoạn Mục tiêu sách tài làm tăng cường tiÒm lực cho Ngân sách Nhà nước; phân bổ sử dụng nguồn vốn đầu tư Ngân sách đạt hiệu cao nhất, chống tham ơ, lãng phí; Đồng thời dự án đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước phải quản lý chặt chẽ theo trình tự đầu tư xây dựng quy định nhằm đạt hiệu sử dụng vốn cao nhất, tránh tình trạng đầu tư vào dự án hiệu việc quản lý chặt chẽ gây thất thoát vốn Nhà nước Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực trạng sách tài đầu tư XDCB từ nguồn NSNN đặc biệt sâu nghiên cứu lý luận thực trạng sách tài vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN địa bàn Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu giíi hạn sách tài vốn đầu tư XDCB nguồn vốn NSNN thực trạng thực sách địa bàn Hà Nội năm từ năm 2000 đến năm 2005 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng nghiên cứu luận văn là: - Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, vấn đề nghiên cứu giải từ lý luận đến thực tiƠn víi quan điĨm tồn diện, phát triĨn lịch sử cụ thể - Phương pháp thống kê, phân tích đối chiÕu so sánh tổng hợp tất kiÕn giải vấn đề mà luận văn đặt Kết cấu luận văn Ngoài mở đầu kết luận, luận văn kết cấu thành 03 chương nh sau: Chương 1: Một số vấn đề sách tài quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN Chương 2: Thực trạng sách tài quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn ngân sách nhà nước địa bàn Hà Néi giai đoạn từ 2000 đến Chương 3: Định hướng Giải pháp hồn thiện sách tài quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn ngân sách nhà nước địa bàn Hà Néi CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH TRONG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN NGÂN S¸CH NHÀ NƯỚC 1.1 VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1.1 Vốn đầu tư xây dựng 1.1.1.1 Khái niệm vốn đầu tư xây dựng Đầu tư nói chung hy sinh nguồn lực để tiÕn hành hoạt động nhằm thu kết định tương lai lớn nguồn lực bỏ để đạt kết Các nguồn lực tiỊn, tài ngun thiên nhiên, sức lao động trí tuệ mà thơng thường gọi Vốn đầu tư HiĨu theo cách chung nhất: Vốn đầu tư tích tiỊn tích luỹ xã hội, sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, tiÒn tiÕt kiệm dân vốn huy động từ nguồn khác sử dụng vào trình tái sản xuất xã hội, nhằm trì tiỊm lực sẵn có tạo tiỊm lực cho sản xuất xã hội Theo kết đầu tư: đầu tư phát triÓn chia thành: + Đầu tư để hình thành tài sản phi vật chất tài sản trí tuệ, mơi trường sinh thái, nguồn nhân lực… + Đầu tư hình thành sở vật chất gồm: Đầu tư mua sắm trang thiÕt bị, chế tạo sở vật chất không gắn với đất đóng tàu, chế tạo máy bay…; Đầu tư nhằm hình thành sở vật chất gắn liỊn víi đất gọi đầu tư XDCB Mục đích đầu tư XDCB tạo cơng trình xây dựng địa điÓm phù hợp, quy mô, công suất hợp lý, kết cấu bền vững, đảm bảo cảnh quan, môi trường… nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh hoanh, phát triÓn kinh tế phục vụ cho đời sống nhân dân Để có cơng trình xây dựng cần phải bá chi phí định, chi phí vốn đầu tư XDCB + Chi phí khảo sát, quy hoạch xây dựng nhằm xác định trước vị trí, quy mơ cho cơng trình xây dùng vùng, phân vùng mét khu vực, từ nhằm kết hợp hài hịa cơng trình xây dựng, vùng xây dựng với tạo tiện Ých chung + Chi phí xây lắp nhằm kiÕn tạo kết cấu xây dựng làm chức bao che, nâng đỡ phần lắp đặt thiÕt bị, máy móc cần thiÕt để đưa cơng trình vào sử dụng Chi phí xây lắp bao gồm chi phí vật liệu, chi phí nhân cơng, chi phí máy thi cơng, chi phí quản lý q trình thi cơng xây lắp (chi phí chung), thuế, lăi + Chi phí thiÕt bị bao gồm chi phí mua sắm thiÕt bị cơng nghệ trang thiÕt bị khác cơng trình: chi phí vận chuyển, bảo quản, bảo dưỡng trường, bảo hiÓm thiÕt bị + Chi phí khác xác định cho giai đoạn đầu tư Giai đoạn chuẩn bị đầu tư, chi phí khác gồm chi phí điỊu tra, khảo sát, lập, thẩm định dự án Giai đoạn thực đầu tư, chi phí khác gồm lệ phí cấp đất, giÊy phép xây dựng, chi phí đền bù đất đai, hoa màu, di chuyển dân cư, chi phí khảo sát, lập, thẩm định thiÕt kế, dự tốn, chi phí tư vấn, giám sát, quản lý dự án Giai đoạn kết thúc đưa dự án vào khai thác sử dụng gồm chi phí kiĨm tốn, thẩm tra phê duyệt tốn, chi phí tháo dỡ cơng trình tạm… 1.1.1.2 Cấu thành vốn đầu tư xây dựng bản: Vốn đầu tư XDCB bao gồm: - Vốn xây lắp: chi phí để xây dựng mới, mở rộng khôi phục