Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cho dự án từ nguồn ngân sách nhà nước

82 0 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cho dự án từ nguồn ngân sách nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp M U u t phỏt trin vừa nhiệm vụ chiến lược, vừa giải pháp chủ yếu nhằm đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Đầu tư hoạt động quan trọng kinh tế nhằm tăng cường sở vật chất, lực sản xuất kinh tế Công tác quản lý đầu tư cơng việc phức tạp có liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều chế độ quy định phải xử lý đa dạng mối quan hệ dân sự, quan hệ hành mối quan hệ khác mà đáng phải điều chỉnh Luật văn pháp luật, văn pháp quy cách đồng bộ, quán thống Hiện nay, quản lý đầu tư chủ yếu thực theo văn hình thức Nghị định, Nghị quyết, Quyết định, Thông tư, Chỉ thị, (trừ đầu tư nước thực theo Luật đầu tư nước Việt Nam) kinh tế nước ta giai đoạn chuyển đổi, hình thành phát triển phương thức quản lý theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; chế, sách nói chung hình thành, vừa làm vừa rút kinh nghiệm, bước điều chỉnh cho phù hợp với thực tế khách quan Trong thời gian qua với nỗ lực nhiều quan chức việc nghiên cứu đổi mới, bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện dần chế, sách lĩnh vực này; đặc biệt có nhiều biện pháp, giải pháp tích cực nhằm phát huy đầy đủ tính tích cực, hạn chế tối đa mặt tiêu cực Tuy vây, thực tế lĩnh vực đầu tư phát triển cịn nhiều bất cập, cản trở q trình sản xuất, chưa phù hợp với thực tế khách quan: đầu tư dàn trải; nợ đọng khối lượng vốn đầu t xõy dng c bn ln; lóng phớ, Hoàng Mạnh Cờng - Tài công 44 Luận văn tốt nghiƯp thất nhiều; biểu hiên tiêu cực đầu tư diễn nhiều nơi, nhiều cấp; hiệu đầu tư thấp Xuất phát từ vấn đề nêu trên, sâu nghiên cứu đề tài luận văn: “Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư cho dự án từ nguồn ngân sách nhà nước” Nội dung luận văn bao gồm: Chương I: Dự án đầu tư hiệu sử dụng vốn đầu tư cho dự án Chương II: Thực trạng sử dụng vốn đầu tư cho dự án từ ngân sách nhà nước Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn từ ngân sách nhà nc u t cho d ỏn Hoàng Mạnh Cờng - Tài công 44 Luận văn tốt nghiệp CHNG I DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ HIỆU QUẢ SỰ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ CHO DỰ ÁN DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.1 Khái niệm vai trò dự án Các hoạt động đầu tư phát triển thực nhằm tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng sở vật chất kỹ thuật kinh tế Hoạt động đầu tư phát triển thường đòi hỏi lượng vốn lớn, thời gian đầu tư, phát huy kết đầu tư tương đối dài, phạm vi tác động đầu tư phát triển trực tiếp lẫn gián tiếp tương đối rộng Vì trước hoạt động đầu tư phải chuẩn bị cách khoa học, đầy đủ, xác nhằm nâng cao hiệu đầu tư Việc chuẩn bị thể thơng qua q trình lập dự án đầu tư Trước hết, ta xem xét khái niệm dự án đầu tư Với quan điểm khác có khái niệm khác dự án đầu tư Sau số khái niệm dự án đầu tư: - Dự án đầu tư tập hợp hoạt động nhằm thực mục tiêu định, trình thực mục tiêu cần có nguồn lực đầu vào (inputs) kết thu đầu (outputs) - Dự án đầu tư tập hồ sơ tài liệu, trình bày cách chi tiết có hệ thống hoạt động chi phí theo kế hoạch nhằm đạt kết định sở mục tiêu xác định - Trong “Quy chế đầu tư xây dựng” theo Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 08 tháng 07 năm 1999 Chính phủ: Dự án đầu tư tập hợp Hoµng Mạnh Cờng - Tài công 44 Luận văn tèt nghiƯp đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng cải tạo sở vật chất định nhằm đạt sư tăng trưởng trì, cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ khoảng thời gian xác định Dự án có vai trị quan trọng chủ đầu tư, nhà quản lý tác động trực tiếp tới tiến trình phát triển kinh tế xã hội Nếu khơng có dự án, kinh tế khó nắm bắt hội phát triển Những cơng trình kỷ nhân loại giới minh chứng tầm quan trọng dự án Dự án quan trọng để định bỏ vốn đầu tư, xây dựng kế hoạch đầu tư theo dõi trình thực đầu tư Dự án để tổ chức tài đưa định tài trợ, quan chức nhà nước phê duyệt cấp giấy phép đầu tư Dự án coi công cụ quan quản lý vốn, vật tư, lao động trình thực đầu tư Do vây, hiểu đặc điểm dự án yếu tố định thành công dư án 1.2 Đặc điểm dự án đầu tư Xuất phát từ khái niệm dự án đầu tư, nhận biết đặc điểm sau dự án: - Dự án không ý tưởng hay phác thảo mà hàm ý hành động với mục tiêu cụ thể Nếu khơng có hành động dự án vĩnh viễn tồn trạng thái tiềm - Dự án nghiên cứu trừu tượng hay ứng dụng mà phải nhằm đáp ứng nhu cầu cụ thể đặt ra, tạo nên thực tế - Dự án tồn môi trường không chắn Môi trường triển khai dự án thường xuyên thay đổi, chứa đựng nhiều yếu tố bất định nên dự án rủi ro thường lớn xảy Đặc điểm có ảnh hưởng Hoàng Mạnh Cờng - Tài công 44 Luận văn tốt nghiệp ln n mc thnh cụng ca dự án mối quan tâm đặc biệt nhà quản lý dự án - Dự án bị không chế thời hạn Là tập hợp hoạt động đặc thù phải có thời hạn kết thúc Mọi chậm trễ thực dự án làm hội phát triển, kéo theo bất lợi tổn thất cho nhà đầu tư cho kinh tế - Dự án chịu ràng buộc nguồn lực Thông thường, án bị ràng buộc vốn, vật tư lao động Đối với dự án quy mô lớn mức độ ràng buộc nguồn lực cao phức tạp: định liên quan đến vấn đề nảy sinh trình thực dự án bị chi phối nhiều mối quan hệ, chẳng hạn: chủ đầu tư, nhà tư vấn, nhà thầu, nhà tài trợ, nhân công, nhà kỹ thuật Xử lý tốt ràng buộc yếu tố quan trọng góp phần đạt tới mục tiêu dự án 1.3 Phân loại dự án đầu tư Các dự án thường đa dạng cấp độ, loại hình, quy mơ, thời hạn phân loại theo tiêu thức khác Tại nhiều nước giới dự án phân loại theo số tiêu thức sau: Theo người khởi xướng: Dự án phân loại thành dự án cá nhân, dự án tập thể, dự án quốc gia, dự án quốc tế Theo lĩnh vực dự án: Dự án phân thành dự án xã hội, dự án kinh tế, dự án tổ chức, dự án kỹ thuật, dự án hỗn hợp Theo loại hình dự án: Dự án phân loại thành dự án giáo dục đào tạo, dự án nghiên cứu phát triển, dự an đổi mới, dự án hỗn hợp Theo thời hạn: Dự án ngắn hạn, dự án trung hạn, dự án dài hạn Theo cấp độ: Dự án phân loại thành dự ỏn ln v d ỏn nh Hoàng Mạnh Cờng - Tài công 44 Luận văn tốt nghiệp Ti Việt Nam, theo “Quy chế quản lý đầu tư xây dựng” ban hành kèm theo Nghị định số 12/2000/NĐ-CP ngày 5-5-2000 Chính phủ vể sửa đổi, bổ sung Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 8-7-1999, dự án phân loại cụ thể sau: - Dự án nhóm A: + Các dự án thuộc phạm vi bảo vệ an ninh, quốc phịng có tính bảo mật quốc gia, có ý nghĩa trị xã hội quan trọng, thành lập xây dựng hạ tầng khu công nghiệp Tổng mức vốn đầu tư dự án là: Không kể mức vốn đầu tư + Các dự án sản xuất chất độc hại, chất nổ Tổng mức vốn đầu tư dự án là: Không kể mức vốn đầu tư + Các dự án: Cơng nghiệp điện, khai thác dầu khí, chế biến dầu khí, hố chất, phân bón, chế tạo máy (bao gồm mua đóng tầu, lắp ráp tơ), xi măng, luyện kim, khai thác, chế biến khoáng sản; dự án giao thông: cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ Tổng mức vốn đầu tư dự án là: Trên 600 tỷ đồng + Các dự án: thuỷ lơi, giao thơng, cấp nước cơng trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin học, hoá dược, thiết bị y tế, cơng trình khí khác, sản xuất vật liệu, bưu viễn thơng, BOT nước, xây dựng khu nhà ở, đường giao thông nội thị thuộc khu đô thị có quy hoạch chi tiết duyệt Tổng mức vốn đầu tư dự án là: Trên 400 tỷ đồng + Các dự án: hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới; dự án: công nghiệp nhẹ, sành, sứ, thuỷ tinh; vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, mua sắm thiết bị xây dựng, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sn, ch bin nụng, lõm sn Hoàng Mạnh Cờng - Tài công 44 Luận văn tốt nghiệp Tng mức vốn đầu tư dự án là: Trên 300 tỷ đồng + Các dự án: y tế, văn hố, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng, kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học dự án khác Tổng mức vốn đầu tư dự án là: Trên 200 tỷ đồng - Dự án nhóm B: + Các dự án: Cơng nghiệp điện, dầu khí, hố chất, phân bón, chế tạo máy (bao gồm mua đóng tầu, lắp ráp tơ), xi măng, luyện kim, khai thác, chế biến khoáng sản; dự án giao thông: cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ Tổng mức vốn đầu tư dự án là: Từ 30 đến 600 tỷ đồng + Các dự án: thuỷ lơi, giao thơng, cấp nước cơng trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin học, hoá dược, thiết bị y tế, cơng trình khí khác, sản xuất vật liệu, bưu viễn thơng, BOT nước, xây dựng khu nhà ở, trường phổ thông, đường giao thông nội thị thuộc khu thị có quy hoạch chi tiết duyệt Tổng mức vốn đầu tư dự án là: Từ 20 đến 400 tỷ đồng + Các dự án: hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới; dự án: công nghiệp nhẹ, sành, sứ, thuỷ tinh; vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, thiết bị xây dựng, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm sản Tổng mức vốn đầu tư dự án là: Từ 15 đến 300 tỷ đồng + Các dự án: y tế, văn hoá, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng, kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học dự án khác Tổng mức vốn đầu tư dự án là: Từ đến 200 tỷ đồng Hoàng Mạnh Cờng - Tài công 44 Luận văn tốt nghiệp - D ỏn nhúm C: + Cỏc dự án: Cơng nghiệp điện, dầu khí, hố chất, phân bón, chế tạo máy (bao gồm mua đóng tầu, lắp ráp ô tô), xi măng, luyện kim, khai thác, chế biến khoáng sản; dự án giao thông: cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ Các trường phổ thông nằm khu quy hoạch (không kể mức vốn) Tổng mức vốn đầu tư dự án là: Dưới 30 tỷ đồng + Các dự án: thuỷ lơi, giao thông, cấp nước cơng trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, điện tử, tin học, hoá dược, thiết bị y tế, cơng trình khí khác, sản xuất vật liệu, bưu viễn thơng, BOT nước, xây dựng khu nhà ở,trường phổ thông, đường giao thông nội thị thuộc khu thị có quy hoạch chi tiết duyệt Tổng mức vốn đầu tư dự án là: Dưới 20 tỷ đồng + Các dự án: hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới; dự án: công nghiệp nhẹ, sành, sứ, thuỷ tinh; vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, mua sắm thiết bị xây dựng, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm sản Tổng mức vốn đầu tư dự án là: Dưới 15 tỷ đồng + Các dự án: y tế, văn hoá, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng, kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học dự án khác Tổng mức vốn đầu tư dự án là: Dưới tỷ đồng CÁC NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ CHO DỰ ÁN 2.1 Khái niệm nguồn vốn đầu tư Các nhà kinh tế học cổ điển, kinh tế trị học Mác- Lênin kinh tế học đại chứng minh rằng: nguồn hình thnh u t chớnh l phn tit Hoàng Mạnh Cờng - Tài công 44 Luận văn tốt nghiƯp kiệm hay tích luỹ mà kinh tế huy động để đưa vào trình tái sản xuất xã hội Theo Adam Smith, nhà kinh tế học điển hình trường phái kinh tế học cổ điển đưa quan điểm nguồn hình thành vốn đầu tư tác phẩm “Của cải dân tộc” (1776), ông viết rằng: Tiết kiệm nguyên nhân trực tiếp gia tăng vốn Lao động tạo sản phẩm để tích luỹ cho trình tiết kiệm Nhưng dù có tạo nữa, khơng có tiết kiệm vốn khơng tăng lên Sang kỷ XIX, nghiên cứu cân đối kinh tế, mối quan hệ khu vực sản xuất xã hội, vấn đề trực tiếp liên quan đến tích luỹ, C Mác chứng minh rằng: Trong kinh tế với hai khu vực, khu vực I sản xuất tư liệu sản xuất khu vực II sản xuất tư liệu tiêu dùng Cơ cấu tổng giá trị khu vực bao gồm (c + v + m), đó: c phần tiêu hao vật chất (v + m) phần giá trị sáng tạo Khi đó, điều kiện để đảm bảo tái sản xuất mở rộng khơng ngừng sản xuất xã hội phải đảm bảo (v + m) khu vực I lớn tiêu hao vật chất (c) khu vực II Tức là: (v + m)I > cII Hay nói cách khác: (c + v + m)I > cII + cI Điều có nghĩa rằng, tư liệu sản xuất tạo khu vực I không bồi hoàn tiêu hao vật chất toàn kinh tế (của hai khu vực) mà phải dư thừa để đầu tư làm tăng quy mô t liu sn xut tip theo Hoàng Mạnh Cờng - Tài công 44 Luận văn tốt nghiệp i với khu vực II, yêu cầu phải đảm bảo: (c + v + m) < (v + m)I + (v + m)II Có nghĩa tồn giá trị hai khu vực phải lớn giá trị sản phẩm sản xuất khu vực II Chỉ điều kiện thoả mãn, kinh tế dành phần thu nhập để tái sản xuất mở rộng Từ quy mơ vốn đầu tư gia tăng Như vậy, để đảm bảo gia tăng nguồn lực cho sản xuất, gia tăng quy mô đầu tư, mặt phải tăng cường sản xuất tư liệu sản xuất khu vực I, đồng thời phải sử dụng tiết kiệm tư liệu sản xuất hai khu vực Mặt khác, phải tăng cường sản xuất tư liệu tiêu dùng khu vực II, thực hành tiết kiệm tiêu dùng sinh hoạt hai khu vực Với phân tích trên, thấy theo quan điểm C Mác, đường quan trọng lâu dài để tái sản xuất tiêu dùng Hay nói cách khác, nguồn lực cho đầu tư tái sản xuất mở rộng đáp ứng gia tăng sản xuất tích luỹ kinh tế Quan điểm chất nguồn vốn đầu tư lại tiếp tục nhà kinh tế học đại chứng minh Trong tác phẩm tiếng “Lý thuyết tổng quát việc làm, lãi suất tiền tệ” mình, John Maynard Keynes chứng minh rằng: Đầu tư phần thu nhập mà khơng chuyển vào tiêu dùng Đồng thời ông rằng, tiết kiệm phần dơi thu nhập so với tiêu dùng: Điều có nghĩa là: Thu nhập = Tiêu dùng + Đầu tư Tiết kiệm = Thu nhập – Tiêu dùng Như vậy: Đầu tư (i) = Tiết kim (s) Hoàng Mạnh Cờng - Tài công 44

Ngày đăng: 19/06/2023, 11:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...