LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO
TỔNGQUANVỀRỦIROTRONGCHOVAYMUABẤTĐỘNGSẢNĐỐIVỚIKHÁCHHÀNG CÁ NHÂN
Hoạt động của ngân hàng thương mại là hoạt động có tính chất kinh doanh đòihỏi phải có một hệ thống tổ chức quản lý giỏi, để vừa hạn chế, ngăn ngừa rủi ro đặcbiệtlàtrongchovaymuabấtđộngsản.Chovaymuabấtđộngsảnlàmộthìnhthức cho vay đƣợc thực hiện trên cơ sở hợp đồng tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng,trong đó khách hàng sử dụng tiền vay mua bất động sản; xây dựng sửa chữa nhà ở, vàcó trách nhiệm phải hoàn trả đầy đủ vốn gốc và lãi theo quy định trong hợp đồng tíndụng Rủi ro trong cho vay mua bất động sản xảy ra khi người vay không thanh toánđượcnợtheo thỏathuậnhợpđồngdẫnđếnsaihẹntrongnghĩavụtrảnợ.
Trong hoạt động của Ngân hàng, cho vay mua Bất động sản có thể là nhữngkhoản vay xây dựng ngắn hạn, đƣợc thanh toán lại cho Ngân hàng trong vòng vài tuầnvà chậm nhất là trong 1 năm khi dự án hoàn tất và cũng có thể là những khoản vay thếchấp kéo dài từ 20 đến 25 năm, nhằm cung cấp một nguồn tài chính lâu dài cho việcmua lại một tài sản hoặc cải tạo, nâng cấp tài sản đó Tuy nhiên, hình thức cho vay bấtđộng sản là một trong những hình thức rủi ro nhất trong hoạt động tín dụng của Ngânhàng Cho vay mua Bất động sản có một số đặc điểm khác biệt so với các sản phẩmkhác,cụthể:
Thứ nhất, quy mô trung bình một khoản vay cho mục đích BĐS thường lớnhơnnhiềusovớimộtkhoảnvaytiêudùng haysảnxuấtkinhdoanhquymônhỏ.
Thứhai,vềthờihạnvayđốivớisảnphẩmcho vayBĐSthườngkéodàihơnsovới các sản phẩm cho vay khác Cụ thể một khoản vay bất động sản trung bình có thờihạndàihơnsovớikhoảnvaytiêu dùnghaysảnxuấtkinhdoanhtừ3đến4lần.
Thứ ba, yếu tố tài sản đảm bảo bằng bất động sản dùng thế chấp vay có tầmquantrọngtrongviệcđánhgiákhoảnvay.
Thứ tƣ, trong hoạt động cho vay mua BĐS có một đặc thù quan trọng là có thểtài sản đƣợc tài trợ cho vay cũng chính là tài sản đƣợc thế chấp tại Ngân hàng cho vaymàcácsảnphẩmvaykháckhôngcóđặcđiểmnày.
- Hạn mức cho vay :mứcchovaykhôngvƣợtquá70%giátrịtàisảnthếchấp.
+Tàisảncầmcốhoặcthếchấpthuộcsởhữukháchhàngvayvốn(nhà,quyềnsửdụng đất,sổtiếtkiệm, )
+T à i s ả n b ả o đ ả m ch ín h l à b ấ t đ ộ n g s ả n m à k h á c h h à n g m u ố n v a y để m u a hoặcdiệntíchđấtđƣợc chuyểnnhƣợng.
- Loại tiền vay :ViệtNamĐồng(VND)
- Lãi suấtchovay : quyđịnhtrong từngthời kỳ.
+Vaytrảgóp muabất độngsản:tốiđa20năm.
+Vaytrảgópmuanềnnhàtheođấtđãquyhoạchđểxâydựngnhàmới,muacănhộ, hoặcxâydựng,sữachữa, nângcấpnhà: tốiđa 20năm.
1.2.1 Tỷlệ nợquáhạn trongchovay m u a bấtđộngsảnđối vớikháchhàngcá nhân
Tỉ lệ nợ quá hạn: phản ánh số dƣ nợ gốc và lãi đã quá hạn mà chƣa thu hồiđƣợc Nợ quá hạn cho biết, cứ trên 100 đồng dƣ nợ hiện hành có bao nhiêu đồng đãquá hạn, đây chỉ là một chỉ tiêu cơ bản cho biết chất lƣợng hoạt động tín dụng củangânhàng.
Chỉ tiêu này cho biết, cứ 100 khách hàng vay vốn, thì có bao nhiêu khách hàngđã quá hạn Nếu tỉ lệ này cao, phản ánh chính sách tín dụng của ngân hàng là khônghiệu quả Ngoài ra, nếu chỉ tiêu này thấp hơn chỉ tiêu Nợ quá hạn, cho biết nợ quá hạntập trung vào những khách hàng lớn; ngƣợc lại, nếu chỉ tiêu này cao hơn chỉ tiêu Nợquáhạn,chobiếtnợquáhạntậptrungvàonhữngkháchhàngnhỏ.
Tỉ lệ nợ quá hạn cao chứng tỏ chất lƣợng tín dụng thấp và ngƣợc lại, tỉ lệ nợquáhạnthấpchứngtỏ chấtlƣợngtíndụngcao.
-Thứnhất,theokhảnăngthuhồithìđƣợcchiaralàm3nhómnhỏnhƣ sau:Nợquáhạnthôngthường,nợquáhạnkhóđòi,nợquáhạnkhôngcó khả năngthuhồi.
-Thứ hai, theo thời gian quá hạn: Các khoản nợ quá hạn dưới 90 ngày, cáckhoản nợ quá hạn từ 91 đến 180 ngày, các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày, cáckhoảnnợquáhạntrên360ngày.
-Thứ ba, theo biện pháp bảo đảm tiền vay : Nợ quá hạn có tài sản đảm bảo, nợquáhạnkhôngcótàisảnđảmbảo.
-Thứ tƣ, theo thành phần kinh tế: Nợ quá hạn của các doanh nghiệp quốcdoanh,nợ quáhạncủacácdoanhnghiệpngoàiquốcdoanh,nợ quáhạncủacánhân.
-Thứ năm, theo nguyên nhân gây ra nợ quá hạn: Nợ quá hạn do nguyên nhânkhách quan, nợ quá hạn do nguyên nhân chủ quan, nợ quá hạn do nguyên nhân chủquantừ phíangânhàng.
-Thứ sáu, theo các căn cứ khác: Theo tính chất của khoản vay, theo phươngpháp định tính: Nợ cần chú ý, nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ, nợ có khả năng mấtvốn.
Tỷ lệ nợ xấu: là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lƣợng tín dụng của ngânhàng, phản ánh chất lƣợng và mức độ rủi ro của danh mục cho vay mà ngân hàng có.Tỷlệnàycàngcaochothấyrủirotíndụngcủangânhàngcànglớnvàngƣợclại;khitỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ tăng lên sẽ đẩy ngân hàng rơi vào tình trạng mất an toàn,chất lƣợng tín dụng và hiệu quả kinh doanh sẽ xấu đi nghiêm trọng Đặc biệt khi việctăng trưởng dư nợ đi kèm với gia tăng các khoản nợ xấu trên thực tế, trong đó có mộtphần nợ xấu không đƣợc nhận dạng đầy đủ thì hoạt động tín dụng và mức độ an toàncủangânhàngsẽtrởnênxấuđinghiêmtrọngnếunhưtốcđộtăngtrưởngkinhtếbịsụtgiảm vì các nguyên nhân ngoại sinh (ví dụ: như thị trường quốc tế thay đổi bất lợi,khủnghoảng ).Dovậy,đâylàmộtchỉtiêuquantrọngđểđánhgiátìnhtrạngrủiro tíndụngcủaNHTM.
Khi tỷ lệ này thấp so với trung bình ngành và có chiều hướng giảm tức là ngân hàngđang quản lý tốt các khoản vay tín dụng của khách hàng Hoặc cũng có trường hợpngânhàngdùngchính sáchxóanợ,thayđổicácphânloạicủakhoảnnợ.
-Nợ đủ tiêu chuẩn:Là các khoản nợ còn trong hạn thanh toán và đƣợc chủ nợđánh giá là có thể thu hồi đƣợc cả gốc lẫn lãi đúng hạn định Có thể là các khoản nợquáhạn dưới 10 ngàyvàđược chủ nợđánh giálàcókhả năngthu hồiđược cảgốclẫnlãibaogồmcảlãiquáhạn.
-Nợ cần chú ý:Là các khoản vay nợ quá hạn từ 10 đến 90 ngày Hoặc cáckhoản nợ cần phải điều chỉnh hạn trả nợ lần đầu Khoản nợ này có khả năng thu hồiđầyđủcảnợgốcvàlãi,tuynhiênvẫncódấuhiệucủakhảnăngtrảnợkém.
-Nợ dưới tiêu chuẩn :Khoản này bao gồm những khoản vay quá hạn từ 91 đến180ngày;nhữngkhoảnnợđãgiahạnlầnđầutiên;nhữngkhoảnđãmiễnhoặcgiả mlãi; những khoản vay mà ngân hàng không có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đếnhạn;nhữngkhoảnvaykhiếnngânhàngcókhảnăngtổnthất.
-Nợ nghi ngờ:Khoảnnày thuộc nhóm nợmà các khoảnv a y q u á h ạ n t ừ
1 8 1 đến 360 ngày; những khoản vay này đã nợ cơ cấu lại thời hạ trả nợ lần đầu mà vẫn tiếptục quá hạn dưới 90 ngày; hoặc những khoản vay đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ2… vàcókhảnănggâytổnthấtchochủnợcao.
-Nợ có khả năng mất vốn:Đây là nhóm các khoản vay nợ quá hạn trên 360ngày Đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ nhiều lần nhƣng vẫn không thể thu hồi nợ. Nhữngkhoảnvaykhôngcònkhảnăngthuhồi,gâymấtvốn.
NGUYÊNN H Â N C Ủ A R Ủ I R O T R O N G C H O V A Y M U A B Ấ T Đ Ộ N G S Ả N Đ Ố I V Ớ I K H Á C
Dựa vào luận văn tốt nghiệp của Huỳnh Sĩ Đại (Hạn chế rủi ro tín dụng tronghoạt động cho vay Bất động sản tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
CN –Phú Yên)và các kết quả báo cáo hoạt động kinh doanh của BIDVt r o n g g i a i đ o ạ n 2019–2021,tácgiảtổnghợp cácnguyênnhânrủirotrongchovaymuaBĐS.
-Do ngân hàng chạy theo lợi nhuận, gia tăng doanh số, cạnh tranh mở rộng thịphần, chỉ thấy cái lợi trước mắt mà không thấy rủi ro tiềm ẩn lâu dài Từ đó giảm bớttrìnhtựthủtụcchovay,thựchiệnchovaykhôngđúngcácchủtrương,chínhsá ch,quyđịnhvềchovay.
-Ngân hàng thiếu kiểm soát chặt chẽ trước, công tác kiểm tra trong và sau khicho vay chƣa sát sao, chƣa phát huy hết hiệu quả cảnh báo rủi ro Việc lơ là kiểm soátnày đã làm cho ngân hàng khó tránh khỏi rủi ro khi khách hàng sử dụng vốn sai mụcđíchhoặccóýđịnhlừa đảo.
-Công tác xử lí tổn thất khi xảy ra rủi ro chƣa kịp thời Khi khách hàng xảy ranợ xấu, Ngân hàng mới dừng lại ở việc đôn đốc thu nợ, chƣa có những chế tài xử lýcứngrắnhơn nhƣ:khởikiện,thuhồitàisảnđểthunợ.
-Ngân hàng đánh giá không đúng về các yếu tố đảm bảo (tài sản thế chấp, cầmcố, người bảo lãnh) Nếu ngân hàng không xem xét kỹ các yếu tố này thì sẽ dẫn đếnviệc đánh giá tài sản đảm bảo có giá trị không đúng thực tế, không đủ bù đắp nguồnvốnkhithuhồinợthậmchíkhôngthểthuhồiđƣợcnợ.
-Do cán bộ tín dụng, cán bộ lãnh đạo yếu hoặc thiếu chuyên môn, chủ quan vềkhách hàng cũ, cũng có thể thiếu đạo đức nghề nghiệp dẫn đến thông đồng với kháchhàngnhằmthulợicánhân.
-Khách hànglà hộ giađình, cánhân:Do thu nhậpgiảmsút,do thiên tai bất khả kháng.
-Dokháchhàngsửdụngvốnvaykhôngđúngmụcđích,mấtkhảnăngtrảnợ củakháchhàng,khảnăngtrảnợbịsuyyếuhoặckhôngcònkhảnăng,nguyênnhâncóthểdo:năn glựcvàtrìnhđộquảnlýyếukém.
Cácchínhsách của nhànước thường xuyên t ha yđổilàmkháchh à n g th íc h ứngkh ôngkịpthời.
-Sự thanh tra, kiểm tra của ngân hàng nhà nước không hiệu quả dẫn đến cácngân hàng cạnh tranh không lành mạnh, đầu tƣ tín dụng vào các ngành có rủi ro caodẫnđếnnguycơmấtvốn.
-Hệ thống thông tin quản lý chƣa đầy đủ và hiệu quả: Ở Việt Nam chƣa có cơquan đánh giá xếp hạng tín dụng cho khách hàng một cách độc lập Trung tâm thôngtin tín dụng quốc gia Việt Nam của NHNN cung cấp thông tin còn đơn điệu,thiếu cậpnhật.
KẾTLUẬNCHƯƠNG1 Ở chương 1, nội dung chủ yếu là tổng quan về rủi ro trong hoạt động cho vaymua bất động sản tại các Ngân hàng Thương mại hiện nay Tìm hiểu sâu hơn củar ủ i ro về các khái niệm, đặc điểm của hoạt động cho vay mua bất động sản, những chỉ tiêuđánhgiávànguyênnhân giữaNgânhàngvới kháchhàng.
Từ đó làm nền tảng để đi sâu vào đề tài đó là thực trạng tình hình cho vay muaBĐS đối với KHCN theo các tiêu chí nhƣ là: đánh giá rủi ro, tìm ra nguyên nhân vàhạnchế.
THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY MUA BẤT ĐỘNGSẢNĐỐIVỚIKHÁCHHÀNGCÁNHÂNTẠINGÂNHÀNGTMCPĐẦUTƢVÀPH ÁTTRIỂNVIỆTNAM–CHINHÁNHTÂYNINH
TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – BIDV –
2.1.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam –
Website :www.bidv.com.vn
Trụ sở chính : Tháp BIDV, Số 194 Trần Quang Khải, phường Lý Thái Tổ, quậnHoànKiếm, TP Hà Nội, ViệtNam.
Giấy phép hoạt động : Số 84/GP-NHNN do Ngân hàng Nhà nước cấp ngày23/04/2012.
Giấy phép đăng kí kinh doanh : Số 0100150619 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣThànhphốHàNộicấpngày24/02/2010.
Định hướngpháttriển thương hiệu :Vớitầmquantrọngvàảnhhưởnglớntrongtoàn ngành ngân hàng, thương hiệu BIDV là một tài sản có giá trị, có chiếnlược phát triển tổng thể và dài hạn Trong phương án tái cơ cấu của BIDV đếnnăm2020,tầmnhìnđếnnăm2030BIDVđãquyếttâmđầutưpháttriểnthươnghiệu toàn diện, chuyên nghiệp hóa công tác quản trị phù hợp với quy mô hoạtđộngkinhdoanhvàđưathươnghiệuvươnraQuốctế.
BIDV là ngân hàng có quá trình hình thành và phát triển từ rất lâu, gắn liền vớitừng thời kỳ lịch sử bảo vệ, xây dựng đất nước dân tộc Trải qua ba lần thay đổi têngọi, BIDV tự hào nằm trong Top
400 Ngân hàng lớn nhất thế giới và tốt nhất hàng đầutạiViệtNam(TheoxếphạngcủaForbesvàBrandFinance2017).
Tiền thân của BIDV là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam đƣợc thành lập vàongày 26/04/1957 Giai đoạn năm 1957-1965, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam đã cónhững góp phần vào việc khôi phục kinh tế đất nước sau chiến tranh Từ năm 1965-1975, một lần nữa ngân hàng thực hiện hai nhiệm vụ chiến lƣợc của Đảng: Xây dựngChủ nghĩa Xã hội, Đấu tranh chống chiến tranh phá hoại của Mỹ ở miền Bắc, chi việnchomiềnNam Đếnngày 24/06/1981, Ngân hàngKiếnthiếttừtrực thuộcB ộ
T à i chínhc h u y ể n s a n g t r ự c t h u ộ c N g â n h à n g N h à n ƣ ớ c V i ệ t N a m v ớ i t ê n g ọ i m ớ i l à “Ngân hàng Đầu tƣ và Xây dựng Việt Nam” Ngày 18/11/1994, chuyển đổi mô hìnhđanghoạtđộngtheomôhìnhNgânhàngThươngmại.Ngày28/12/2011,BIDVđãtiến hành cổ phần hóa thông qua việc bán đấu giá cổ phần lần đầu phát hành ra công chúng(IPO) Vào ngày 27/04/2012, BIDV chính thức chuyển đổi thành ngân hàng thươngmại cổ phần mang tên
“Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam” BIDVchính thức giao dịch cổ phiếu với mã chứng khoán BID trên sànc h ứ n g k h o á n v à o ngày 24/01/2014. Đến tháng 05/2015, ngân hàng thực hiện sáp nhập với ngân hàngTMCP Phát triển Nhà Đồng bằng sông Cửu Long (MHB) Sau khi sáp nhập, BIDV trởthành ngân hàng có tổng tài sản lớn nhất trong số các ngân hàng thương mại tại ViệtNam lúc bấy giờ Có thể nói, giai đoạn năm 2012 đến nay, tên gọi này là một bướcphát triển mạnh mẽ của BIDV trong tiến trình hội nhập; đó là sự thay đổi căn bản vàthực chất về cơ chế, sở hữu và phương thức hoạt động khi BIDV cổ phần hóa thànhcông,t rở t h à n h n gâ n h à n g T M C P hoạ t đ ộ n g đầy đủth eo n g u yê n t ắ c t h ị t r ƣ ờ n g v ớ i địnhhướnghộinhập vàcạnhtranhquốctếmạnhmẽ.
Hiện nay, BIDV có hệ thống chi nhánh ở hầu hết các tỉnh thành trên đất nước.Ngoài ra, BIDV có 06 văn phòng liên doanh với nước ngoài gồm Văn phòng Đại diệnBIDV tại Campuchia, Lào, Cộng hòa Séc, Đài Loan, Nga và Chi nhánh BIDV
YangontạiMyanmar.Nguồnnhânlựccủangânhàngkhá dồidào,sốcánbộ,nhânvi ênhơn
25.0 người, có 190 chi nhánh và 855 phòng giao dịch, hệ thống máy ATM và máyPOS có 57.825 máy có mặt trên 63 tỉnh/thành phố ở Việt Nam (2019) Bên cạnh đó,BIDV có 2 đơn vị trực thuộc là Trường Đào tạo Cán bộ BIDV và Trung tâm Côngnghệ Thông tin; còn có 02 văn phòng Đại diện Việt Nam tại TP Hồ Chí Minh và TP.ĐàNẵng.
Năm 2014, BIDV ký hợp tác Ogilvy & Mather Việt Nam thực hiện dự án“Tưvấn xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu đến năm 2020, tầm nhìn đến năm2030”với mong muốn hiểu hơn nữa về cảm nhận và mong đợi của khách hàng từBIDV.Từnghiêncứunày,BIDVđặtramụctiêuxâydựnghìnhảnhthươnghiệuđến gầnvớikháchhànghơn– mộtngânhàngtậntâm,lắngnghevàthấuhiểukịpthờinhucầucủakháchhàng;đâychínhlàđịnh hướngpháttriểnthươnghiệulâudàicủaBIDV.Từngày 01/08/2018,TrungtâmmạngxãhộiBIDV(SMCC–
S o c i a l M e d i a CommandCenter) ch u y ể n t ừt rự ct hu ộc T r u n g tâmChămsóc k há ch hàngsa ng tr ực thuộcBanThươnghiệuvàQuanhệCôngchúng,hoạtđộngcủaSMCCp háttriểntheođịnhhướngphùhợpvớixuthếcủathờiđạiởbamảngchính:GiámsátPhântí chdữliệutrựctuyến,Truyền thôngmạ ng xãhộivà Pháttriển ứngdụngmạngxãhội góp phầnbảovệhìnhảnh,xâydựngthươnghiệuBIDV.
Có thể nói, từ khi thành lập đến nay cơ cấu tổ chức của BIDV không ngừnghoàn thiện, đƣợc tổ chức theo hệ thống thống nhất bao gồm Trụ sở chính, các Đơn vịtrực thuộc (Sở Giao dịch, các Chi nhánh, Văn phòng đại diện, các Đơn vị Sự nghiệp),các Công ty con và các Công ty Liên kết; quản lý theo bốn khối: Khối Công ty con,KhốiNgânhàng,Khối Liên doanhvàKhối Gópvốn.
CẤU TỔCHỨC CỦACƠ NGÂN HÀNG:
(Nguồn:www.bidv.vn.com)
NGÀNH NGHỀ KINH DOANH CHÍNH :
- Cấptíndụng(chovay, chiếtkhấu,bảolãnh, pháthànhthẻtíndụng,…)
- Dịchvụ Huyđộngvốn(Tiềngửitiếtkiệm,Tráiphiếu,Kỳphiếu)
2.1.2 Giớithiệu về Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánhTây Ninh
Lịch sử hình thànhvà phát triển
Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Tây Ninh là đơn vị thànhviên của hệ thống Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam đƣợc thành lập vào ngày15/11/1976 Ngân hàng tọa lạc tạiSố 492 Đường 30/4, Khu phố 5, Phường 3,
ThànhphốTâyNinh,tỉnhTâyNinh;đâylàtuyếnđườngnằmtrongkhuvựcTrungtâm củaTP Tây Ninh Là nơi có nhiều dân cƣ, Cơ quan Chính quyền các cấp và các Doanhnghiệp hoạt động nên thu hút đƣợc một lƣợng lớn khách hàng đến giao dịch mỗi ngàytạichinhánh.
Trong quá trình hình thành, chi nhánh đã trải qua ba lần đổi tên theo từng giaiđoạnsau:
+ Từ ngày 15/11/1976 đến ngày 16/12/1982, đƣợc thành lập với tên gọi Chi nhánhNgânhàngKiếnthiếtTâyNinhtheoQuyếtđịnhSố580 TC-VP.
+ Từ ngày 17/12/1982 đến ngày 23/06/1988, đổi tên thành chi nhánh Ngân hàng ĐầutƣvàXâydựngTâyNinhtheoQuyếtđịnhSố 109NH-TCCB.
+Từngày24/06/1988đếnngày25/12/1990,đổitênthànhNgânhàngĐầutƣvàPháttriểnNô ngnghiệptheoQuyếtđịnhSố43NH-TCCB.
ChinhánhNgânhàngTMCPĐầu tƣ&PháttriểnTâyNinhhiệnđan gcung cấp cho khách hàng các sản phẩm dịch vụ và thực hiện các nhiệm vụ nhƣ huy độngvốn từ cá nhân, tổ chức kinh tế trong và ngoài nước; cấp tín dụng ngắn hạn, trung vàdài hạn cho các cá nhân, tổ chức; thực hiện thanh toán trong nước và quốc tế; kinhdoanh bảo hiểm và các hoạt động khác nhƣ chuyển tiền điện tử, rút tiền tự động bằngmáyATM,dịchvụngânhàngtạinhà(Homebanking),SMSBanking,MobileBankplus,
cấuCơ tổ chức củachi nhánh:
Cơc ấ u t ổ c h ứ c c ủ a B I D V T â y N i n h g ồ m c ó C h i n h á n h c h í n h v à 0 5 P h ò n g Giao dịch trực thuộc: PGD Gò Dầu, PGD Hòa Thành, PGD Tân Biên, PGD TânChâu,PGD.Phước Đông.
Bộmáytổchứccủangânhàngphốihợpchặtchẽtheotừngquytrìnhnghiệpv ụ khác nhau, luôn có sự liên kết giữa các khối, các phòng ban; các cá nhân tập thể củaNgân hàng luôn có ý thức xây dựng tập thể đoàn kết, tham gia các phong trào thi đua;tham gia và thực hiện tốt công tác đào tạo cán bộ, nâng cao trình độ nghiệp vụ gópphầnpháttriểnnguồnnhânlực của chinhánh.
Chức năng,nhiệm vụ cơbản của cácKhối, Phòng banliênquan
Ban Giám đốc Chi nhánh có nhiệm vụ phụ trách điều hành, tổ chức các khốiliên quan Các khối trong hệ thống của ngân hàng đƣợc chia theo từng phòng ban thựchiệncáccôngviệckhácnhau.
Khối QLKH gồm có phòng KHDN và phòng KHCN trực tiếp giao dịch, tiếpxúc và nhận xử lý hồ sơ vay vốn theo từng đối tƣợng khách hàng, cung cấp các sảnphẩm của ngân hàng bán buôn và ngân hàng bán lẻ, đầu mối trong chăm sóc và pháttriểnkháchhàng.
Khối Tác nghiệp có 02 phòng bao gồm phòng QTTD và phòng GDKH vớichứcnăngnhiệmvụchínhlàhỗtrợhoạtđộng kinhdoanhcủachinhánh.
MỘTSỐKẾT QUẢHOẠTĐỘNGKINHDOANHCHỦYẾU
Bản chất của ngân hàng là một tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ,tíndụng và dịch vụ ngân hàng Nó cũng là những doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh vớimục tiêu hàng đầu là lợi nhuận Lợi nhuận là yếu tố then chốt, cụ thể nhất, nó phản ánhhiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, là hiệu số của tổng thu nhập và tổng chiphí Cùng với sự xuất hiện ngày càng nhiều các ngân hàng thương mại và các ngânhàng liên doanh trên địa bàn thành phố đã khiến cho việc cạnh tranh giữa các ngânhàng ngày càng gay gắt hơn, về lãi suất cũng nhƣ các thủ tục vay vốn đơn giản, dễdàng thu hút đƣợc khách hàng đi kèm với các dịch vụ ƣu đãi cho khách hàng mà ngânhàng đề ra Hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triểnViệtNamcũngkhôngtránhkhỏinhữngkhókhănvàtháchthứccạnhtranhhiệnnay.V ớisự lãnh đạo cụ thể và linh hoạt của Ban Lãnh đạo Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và PháttriểnViệtNam–ChinhánhTâyNinhcùngvớisựcốgắngnỗlựccủatậpthểcánbộ
17 Năm 2021 nhânviêntrong3nămquanênngânhàngcũngtừngbướctrảiquanhữngkhókhănđểcóthểbắtkị p nhịp phát triển kinh tếcả nước. Đơnvịtính:Tỷđồng
Bảng2.3:Kếtquảhoạt độngkinhdoanhcủa BIDV–ChinhánhTâyNinh
Dựa vào bảng 2.6 và biểu đồ 2.4, ta thấy tổng doanh thu và tổng chi phí của chinhánh tăng đều qua từng năm Doanh thu năm 2020 đạt 892 tỷ đồng tăng 104 tỷ đồngso với năm 2019 ở mức 13,2% Năm 2021 đạt 1.048 tỷ đồng và tăng 156 tỷ đồng (tăng17,5%) so với năm 2020 Cùng với đó chi phí bỏ ra cũng tăng lên đáng kể từ 675 tỷđồng (năm 2019) đến 895 tỷ đồng (năm 2021) Tốc độ tăngc ủ a c h i p h í x ấ p x ỉ m ứ c tăng trưởng doanh thu cho ta thấy chi nhánh đã tốn nhiều chi phí phục vụ cho hoạtđộng kinh doanh Việc chi phí tăng cao năm
2021 nguyên nhân chủ yếu do chi phí từhoạt động tín dụng cá nhân tăng so với năm trước Vì doanh thu và chi phí kinh doanhcùng tăng mà mức tăng của doanh thu lại lớn hơn so với chi phí nên lợi nhuận trướcthuế cũng tăng đều qua các năm, điều này cho thấy tình hình kinh doanh của Ngânhàng có lời, hoạt động có hiệu quả Lợi nhuận trước thuế năm 2019 đạt 113 tỷ đồng,năm 2020 đạt 130 tỷ đồng tương ứng tăng 17 tỷ đồng với mức tăng trưởng là 15% sovới năm 2019 Đến năm 2021, lợi nhuận trước thuế tăng 23 tỷ đồng so với năm 2020ứng với tốc độ tăng trưởng 17,7% Còn về lợi nhuận sau thuế của năm 2020 đạt 104 tỷđồng tăng 15% so với năm 2019 và tăng lên 122,4 tỷ đồng tương ứng mức 17,7% vàonăm2021.Nhìnchung,tìnhhìnhhoạtđộngkinhdoanhcủachinhánhtốt,tuynh iênchiphíbỏrađểkinhdoanhcũngtăngkhánhiều.Dođó,chinhánhcầnđềranhững giải pháp tối ƣu nhằm giảm chi phí và thu đƣợc nhiều lợi nhuận hơn trong thời giantới.
THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG CHO VAY MUA BẤT ĐỘNG SẢN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂNTẠINGÂNHÀNGBIDV–CHINHÁNHTÂYNINH
Sảnphẩm chovaytíndụngcánhânvềbấtđộngsản: o Vaymuanhàở,đấtở o Vayxâydựngnhàởmới o Vaysửachữahoặccải tạonhàởGồmcóhaigóivay: o Góiv a y m u a n h à 0 1 c ó l ã i s u ấ t 8 , 0 % / n ă m , t h ờ i g i a n ƣ u đ ã i 1 2 t h á n g đ ầ u tiên. o Góivaymuanhà02cólãisuất9,0%/năm,thờigianưuđãi24thángđầutiên.
Phạm vi cho vay : Cá nhân, Hộ gia đình có hộ khẩu thường trú, trên cùng địa bànChinhánhchovayhoặcđịabàngiápranhcácChinhánhchovay.
-Đối với khách hàng đƣợc xếp hạng từ BBB trở xuống theo Hệ thống Xếp hạng tíndụng nội bộ của BIDV: áp dụng “Chính sách tiếp cận thận trọng” – cho vay có chọnlọctheođịnhhướnghoạtđộngtíndụng củaBIDVtrongtừngthờikỳ,đápứngnhucầuvay vốn phùhợp với mứcđộ rủi ro của khách hàngđểmở rộngc ơ h ộ i b á n c h é o c á c sảnphẩm,dịchvụkháccủaBIDV.
-BIDV không thực hiện cấp tín dụng đối với các khách hàng: vay tiêu dùng không cótài sản bảo đảm và xếp hạng từ BBB trở xuống; khách hàng có nợ xấu tại BIDV và cáctổ chức tín dụng khác; khách hàng không đáp ứng đƣợc các điều kiện tại Quy định cấptíndụngbánlẻvàquyđịnhcác sản phẩmcụthểcủaBIDVtừngthờikỳ.
Phương thức cho vay : Linh hoạt trả gốc cộng lãi định kỳ hàng tháng; trả gốc địnhkỳ, trảlãihàngtháng,tínhlãidựatrêndƣ nợgiảmdần.
Nguyên tắc cho vay : Tiền vay phải đƣợc sử dụng đúng mục đích vay vốn nhƣtrên hợp đồng tín dụng, Khách hàng phải hoàn trả nợ gốc và lãi vay đúng hạn đãcamkết.Tiềnvayphảiđƣợcđảmbảobằngtàisảnthếchấp hoặccầmcố.
Thời hạn cho vay : Ngân hàng và khách hàng sẽ thỏa thuận về thời hạn cho vaycăn cứ vào khả năng trả nợ của khách hàng, chu kỳ sản xuất kinh doanh, nguồnvốn cho vay của BIDV – Chi nhánh Tây Ninh (Thời hạn vay tối đa 240 tháng đốivớivayBĐS).
Mứcchovay :Căncứtheonhucầuvayvốncủakháchhàng,tỷlệđƣợcngânhàngchấp nhận cho vay so với giá trị tài sản đảm bảo tiền vay (nếu cho vay bảo đảmbằng tài sản và dựa vào khả năng hoàn trả nợ của khách hàng) để quyết định mứcchovay. (Mứcchovaytốiđa80%giátrịtàisảnbảođảmđốivớivayBĐS).
Lãi suất và phí cho vay : Đƣợc áp dụng theo biểu mẫu của từng thời kỳ mà
+Cótìnhhìnhtàichínhlànhmạnh,đủkhảnănghoàntrảnợgốcvàlãiđúngthờihạncamkết trênhợp đồngtín dụngđãký kết.
+Kháchhàngkhôngcó nợquáhạntại cáctổchứctíndụngkhách (Cólịchsửtín dụngtốt).
Trong hoạt động cho vay mua BĐS tại các NHTM hiện nay, ngoài quy định về mụcđích vay thì các quy định khác về năng lực dân sự, năng lực tài chính, tài sản bảo đảmtương đối giống nhau Tại BIDV nói chung và BIDV Tây Ninh nói riêng, mục đíchvayđƣợcquyđịnhcụ thểnhƣsau:
Đối với việc mua bán, chuyển nhƣợng, sửa chữa nhà đất đã có Giấy chứng nhậnQuyền sử dụng đất, Quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất thì cácnhà đất này không đƣợc nằm trong diện quy hoạch, giải tỏa phải phá bỏ trongtương lai, giá trị trong cho vay không vƣợt quá giá trị của hợp đồng mua bán,chuyểnnhƣợng.
Đối với việc mua bán, chuyển nhƣợng nhà chung cƣ, biệt thự liền kề nằm trongcác dự án phát triển nhà ở chƣa đƣợc cấp nhận Quyền sử dụng đất, Quyền sởhữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất thì yêu cầu phải có đầy đủ Hồ sơ pháplýdựán,cóHợpđồngmuabán/chuyểnnhƣợng(nếukývớichủđầutƣhoặcđơnvị kinh doanh BĐS thì không cần công chứng, còn lại phải là hợp đồng đƣợccông chứng), chủ đầu tƣ có uy tín, có khả năng tài chính, dự án đảm bảo tiến độ,có Thƣ bảo lãnh của Ngân hàng về việc thực hiện hợp đồng mua bán với ngườimua.
Đối với mục đích xây mới, cải tạo, sửa chữa nhà phải có hồ sơ dự toán phươngánchitiết,cụthể.Đặcbiệtvớiphươngáncảitạolàmthayđổicấutrúc chínhcủa căn nhà, xây mới nhà ở thì cần phải có Giấy phép của Cơ quan chức năng cóthẩmquyền.
Đối với mục đích cho vay hoàn vốn: phải có Giấy Chứng nhận/Hợp đồng muabán, cho vay không quá 6 tháng kể từ ngày thanh toán cho chủ đầu tƣ hoặc sangtên Giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà và tài sản khác gắnliềnvớiđất.
Bảng2.4: Tỉlệnợ xấuchovayBĐS đối vớiKHCN
Nợ cần chú ý Nợ xấu
Biểuđồ2.3:TỷlệnợxấuchovayBĐSđối vớiKHCN(Nguồn:PhòngKHCN–CNTây Ninh)
Qua biểu đồ ta có thể thấy ngân hàng không xuất hiện nợ xấu từ năm 2019 đếnnăm 2021, điều này chứng tỏ chất lƣợng các khoản vay rất tốt, khả năng phân tích tàichínhkháchhàngcủacácchuyênviênrấttốtđảmbảocho cáckhoản vaycủa mình.
Bên cạnh đó khả năng thu hồi nợ của ngân hàng tốt, năm 2019 đến năm 2021 tỉlệ nợ cần chú ý giảm đáng kể đến năm 2021 thì không còn (0%) Điều này lại chứng tỏđội ngũ chuyên viên tại ngân hàng dày dặn kinh nghiệm, khả năng thẩm định kháchhàngvaylàrấttốt.
2.3.2.2 Tỷ lệ nợ quá hạn của cho vay mua bất động sản đối với khách hàng cánhân
Thực tế có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ quá hạn của ngân hàng, dođời sống người dân gặp nhiều khó khăn, tình hình hoạt động kinh doanh không hiệuquả, nợ quá hạn tăng cao là do nguồn thu chính để trả nợ của khách hàng gặp khó khăntrong hoạt động Nợ quá hạn là một phần đi liền trong hoạt động kinh doanh của Ngânhàng, ngân hàng không thể hoàn toàn loại trừ nó mà có thể hạn chế làm sao cho tỷ lệnàyởmứctốithiểuvànằmtrongphạmvi chophép(5%). Đơnvịtính: Tỷđồng
(Nguồn:PhòngQLNB tạiBIDV–Chinhánh TâyNinhgiaiđoạn2019-2021)
Năm 2019, tỷ lệ nợ quá hạn về cho vay mua BĐS ởm ứ c 1 , 3 2 % v à c ó x u hướng giảm qua các năm Trong năm 2019, nợ quá hạn cho vay mua BĐS của chinhánh là 1,8 tỷ đồng, chiếm 1,32% trong tổng dƣ nợ cho vay mua BĐS Đến năm2020, tình hình nợ quá hạn tăng lên 0,58 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 0,8% giảm 0,52% so vớinăm 2019 Sang đến năm 2021, tỷ lệ nợ quá hạn giảm 0,23% so với năm ngoái.Nguyên nhân chủ yếu là do công tác quản lý nợ của ngân hàng đã đƣợc kiểm soát tốtvà chặt chẽ hơn và một phần là do tài chính của một số khách hàng không ổn định nênkhôngtrảnợđúnghạn Đồngthời,Ngânhàng đãquyếtliệthơnvềthu hồinợ bằ ng nhiều biện pháp bám sát, tận thu những khoản thu có thể thu đƣợc, kết hợp với các cơquan pháp luật xử lý tài sản thế chấp để thu hồi vốn để đạt đƣợc kết quả rất khả quan.Dovậy,tỷlệnợquáhạncủachinhánhgiảmquacácnămtừ 2019đến2021.
2.3.2.3 Hệsốthunợtrongchovay muabấtđộng sảnđốivớikháchhàngcánhân Đơnvịtính:Tỷđồng
Bảng2.6: Hệsốthunợ chovaymuaBĐStại BIDV–ChinhánhTâyNinh
Ta có thể dùng hệ số thu nợ để đánh giá chính xác hơn tình hình thu nợ và hiệu quả tíndụngtrongviệcthunợcủaNH.Hệ sốthunợđƣợctínhnhƣsau:
Hệsốthu nợ=(Doanhsốthunợ/Doanh số chovay)*100
Thông qua bảng số liệu, ta có thể thấy năm 2020, doanh số thu nợđ ạ t 1 4 1 , 7 t ỷ đồnggiảm 57,66 tỷ so với năm trước và hệ số thu nợ tăng 3,2%, đạt ở mức 98,8%.Đến năm2021, doanh số thu nợ lên đạt ở mức 79 tỷ đồng đồng thời hệ số thu nợcũng tăng lên107,8%, tăng 9% so với năm 2020 Qua đó có thể thấy, hệ số thu nợtăng là do Ngân hàng đangt h ắ t c h ặ t h ơ n t r o n g v i ệ c c h o v a y v à t ă n g c ư ờ n g c ô n g tác thu nợ từ giai đoạn trước Hệ số thu nợ tạiBIDV – Chi nhánh Tây Ninh cao đãchothấyhiệuquảtrongviệcthunợcủachinhánh.
(Nguồn:PhòngQLNB tạiBIDV – Chinhánh TâyNinhgiaiđoạn2019-2021)
CÁCG I Ả I P H Á P H Ạ N C H Ế R Ủ I R O T R O N G C H O V A Y M U A B Ấ T Đ Ộ N G S Ả N Đ Ố
QuaphântíchtìnhhìnhchovaymuabấtđộngsảntạiNgânhàngTMCPĐầutƣ và Phát triển Việt Nam, ta thấy chất lƣợng tín dụng của ngân hàng khá tốt Cần chútrọng về công tác thẩm định nên đƣợc thực hiện một cách khoa học và rõ ràng Bêncạnh đó, việc giám sát các khoản vay của khách hàng rất đều đặn và kỹ càng nên chấtlƣợngtíndụngcủangânhàngtrongnhữngnămqualàkhátốt.
Phối hợp với Công ty Bảo hiểm BIC tiến hành bảo hiểm đối với tài sản thếchấp, bảo hiểm đối với tài sản hình thành từ vốn vay của ngân hàng để giảm thiểu rủirotrongquátrìnhchovayN ế u làmtốtkhâunàysẽtạođiều kiệnchongânhàngthực sự yên tâm khi đầu tƣ vốn vào các khách hàng cá nhân, vừa tăng trách nhiệm sử dụngtiềnvaycủa kháchhàng,vừatạothêmnguồnđểngânhàngcóthể tiếptụcđầutƣ.
Tăng cường trao đổi thông tin giữa ban đầu tư BIDV Tây Ninh vào dự án bấtđộng sản Ngoài việc trực tiếp tham gia đầu tƣ vào các dự án bất động sản thông quanquản lý vốn góp tại Ban Đầu Tƣ, tham gia góp vốn vào các công ty đầu tƣ bất độngsản, BIDV Tây Ninh cũng đã tham gia gián tiếp đầu tƣ vào các dự án bất động sản quaCông ty cổ phần bất động sản BIDV hay công ty cổ phần Đầu tƣ công đoàn BIDV Dotrực tiếp tham gia vào các dự án bất động sản nên các bộ phận trên có nhiều kinhnghiệm và thông tin về lĩnh vực bất động sản Tuy nhiên công tác phối hợp, trao đổithông tin, tìm kiếm cơ hội giữa chi nhánh và các đơn vị trên chƣa tốt Để có thể nângcaochấtlƣợng thẩmđịnhdựánthìsựphốihợptrênlàrấthữuích.
Bên cạnh những rủi ro có thể kiểm soát đƣợc thì ngân hàng vẫn phải chịunhững rủi ro ngoài ý muốn, nó chịu tác động bởi các yếu tố khách quan Vì vậy màngân hàng cần phải hạn chế đến mức thấp nhất những rủir o c ó t h ể x ả y r a v à c ó m ứ c dự phòng hợp lý Trên cơ sở lý luận về các chỉ tiêu đánh giá rủi ro trong hoạt động chovay mua BĐS, tác giả đề xuất các giải pháp xoay quanh những hạn chế nêu trên, nhằmđưaracácgiảipháptươngứngnhằmloạibỏnhữnghạnchếnày:
Ngân hàng kiểm soát chi phí hợp lý và cắt giảm các chi phí không mang lạihiệu quả cao Chẳng hạn, cần thường xuyên đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thốngmạng, cắt giảm những điểm hoạt động kém hiệu quả, tập trung đầu tƣ cho những điểmcònlạihoạtđộnghiệuquảhơn,cốgắngtiếtgiảmchiphíhoạtđộngđểtiếptụcgiảm lãi suất, tiếp tục rà soát củng cố quy trình và cải thiện hệ thống vận hành, cơ cấu lạinguồn huy động vốn để giảm chi phí phù hợp hơn với thực tiễn thị trường và tình hìnhmớisauđạidịchcovid – 19.Nhưngvẫnbảođảmchấtlượngtíndụng,quảnlýchặtchẽcác rủi ro tiềm ẩn của BIDV Tây Ninh Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng cáosản phẩm bán lẻ của chi nhánh:bằng cách đẩy mạnh kênh quảng cáo qua Email đểmarketing sẽ tiết kiệm đƣợc chi phí cho chi nhánh; đặt các bảng giới thiệu sản phẩmcho vay mua BĐS (vay nhu cầu nhà ở,…) tại các công ty, văn phòng chủ đầu tƣ dự ánbấtđộngsản.
Quy mô tín dụng tăng lên thì công tác giám sát món vay sẽ khó khăn hơn tìnhhình nợ xấu sẽ nhiều hơn Vì vậy mà để hạn chế rủi ro trong cho vay bất động sản thìngân hàng cần chú ý đến công tác phòng ngừa rủi ro cho vay bằng cách tăng cườnggiám sát vốn vay CBTD cần giám sát xem khách hàng có sử dụng vốn đúng mục đíchhay không CBTD phân tích nguyên nhân để từ đó có biện pháp tháo gỡ. Bên cạnh đócần kiểm tra thu nhập định kỳ của khách hàng để đôn đốc khách hàng trả nợ khi đếnhạn,đểcóthểsớmpháthiệnnhữngvấnđềphátsinhvàcóbiệnphápxử lýkịpthời. Đối với những khách hàng có nợ quá hạn mang tính chất tạm thời do những sựcố khách quan, khách hàng vẫn hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường thì Ngânhàng xem xét khả năng trả nợ và phương án sản xuất kinh doanh của khách hàng trongthời gian tới để quyết định có thể cho vay tiếp để giúp khách hàng vƣợt qua khó khănhay không Đối với nợ quá hạn do những nguyên nhân chủ quan nhƣ quản lý yếu kém,gian dối lừa đảo Ngân hàng cần ngƣng ngay quan hệ tín dụng, áp dụng biện phápgiámsátđặcbiệt,tíchcựcđônđốcthuhồinợ, cầnthiếtcủngcốhồsơ khởikiện ratòa.
BIDV Tây Ninh cần tập trung vào nhiều nhóm khách hàng hơn nữa để đa dạnghóa sản phẩm và thu hút khách hàng mới Đối với khách hàng là cá nhân thì tập trungphát triển khách hàng có thu nhập cao và trung bình khá trở lên bao gồm: Nhóm kháchhàng có thu nhập cao nhƣ lãnh đạo, doanh nhân, nhà quản lý,… Nhóm khách hàng thunhập trung bình khá trở lên và có ngành nghề ổn định như công chức, CB công nhânviên tại các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp nhà nước, công ty lớn trên địa bàn tỉnhTây Ninh Đẩy mạnh quảng bá các sản phẩm khác, chẳng hạn nhƣ cho vay công nghệ,khuyến khích khách hàng làm quen với hình thức vay mới Triểnk h a i c á c d ị c h v ụ công nghệ mới tiện ích nhƣ là gửi tiết kiệm online, mua vé xem phim, vé máy bayonline… trênứng dụ ng S m a r r t B a n k i n g c ủ a B I D V đ ể t r ả i nghiệm đá p ứ ng đƣ ợc n h u cầuc ủa khách hàngmộtcáchnhanhchóngvàtiệnlợinhất.
Ngoàira,đểnângcaochấtlƣợngthẩmđịnhtàichínhdựán,việcđƣaứngdụngkhoa học công nghệ hiện đại vào sử dụng phần mềm phân tích rủi ro dự án trong chovay mua BĐS cũng rất cần thiết Hiện nay, phần mềm Crystal ball khá thông dụng vàdễsửdụngnhấtvìmộtsốlýdosau:Crystalball mởrộngkhảnăngdựbáocủamô hình bảng tính và cung cấp các thông tin cần thiết giúp việc ra quyết định chính xáchơn, hiệu quả hơn và tin cậy hơn. Crystal ball khắc phục đƣợc những những nhƣợcđiểm của các bảng tính đó là: khi sử dụng bảng tính, mỗi lần chỉ có thể thay đổi một ôbảng tính do vậy không thể khảo sát toàn bộ kết quả có thể vì vậy không thể địnhlƣợngđƣợcrủirođang tácđộngnhƣthếnào. 3.2.4 Giảiphápvềcho vay
Với các khách hàng bị ảnh hưởng thu nhập do Covid-19, ngân hàng rà soátđánh giá mức độ thiệt hại để hỗ trợ tối đa cho khách hàng qua các giải pháp miễn giảmlãi, tái cơ cấu nợ, giãn nợ Ngoài ra, Ngân hàng nâng gấp đôi quy mô gói tín dụng ƣuđãi đối với khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 lên cùng với chính sách lãisuấtưuđãi giúptiếtgiảmtốiđachiphíhoạtđộng,dànhnguồnlựcđểgiảmlãisuấtchovay hỗ trợ khách hàng Tăng trưởng tín dụng đi đôi với kiểm soát chất lƣợng tín dụng.Kiểm soát chặt chẽ rủi rotrong cho vay đốivới lĩnh vực Bất độngs ả n t i ề m ẩ n n h i ề u rủiro,đảmbảoan toànhoạtđộng.
Muốn thẩm định tốt món vay trước tiên người thẩm định món vay phải có đầyđủ năng lực và kiến thức để thẩm định BIDV cần phải xây dựng một chiến lƣợc dàihạn về nguồn nhân lực, trong đó nêu rõ những yêu cầu, những mục tiêu hướng tớitrong chiến lƣợc phát triển của mình Điều đó, phụ thuộc vào sự tự trao dồi của bảnthân cán bộ tín dụng và quá trình đào tạo, tái đào tạo của ngân hàng Một cán bộ thẩmđịnh giỏi phải là con người được đào tạo, có kiến thức không chỉ trong lĩnh vực tàichính,màcònphảinắmbắtđƣợcnhữngkiếnthứctổnghợpkhácnhƣkinhtếvimô,vĩmô, có nền tảng kiến thức rộng, và một nhân tố cực kì quan trọng không bỏ qua là đạođứcnghềnghiệp. Điều quan trọng nhất trong quá trình thẩm định là phải thu thập đầy đủ thôngtin khách hàng trong quá trình phỏng vấn hoặc do khách hàng tự cung cấp hoặc dotrong quá trình cán bộ đi thẩm định tại cơ sở kinh doanh của khách hàng và từ trungtâmthôngtintíndụng.Ngoàira,cánbộtíndụngcòncầnthamkhảonhữngthôngti nvề thị trường đầu ra, đầu vào có liên quan đến ngành nghề kinh doanh của khách hàng,các số liệu thống kê về tỷ suất lợi nhuận trung bình của ngành, nhu cầu về sản phẩmtrên thị trường Do vậy, cán bộ tín dụng phải là người có kiến thức rộng, bao quát đểcóthểnhậnđịnhthịtrườngtừđómớithẩmđịnhđượcdựáncủakháchhàng.
Mặc dù, BIDV Tây Ninh là Chi nhánh Ngân hàng Trung tâm của tỉnh, có quymô lớn nhƣng cũng không tránh khỏi những bất cập trong quá trình hoạt động kinhdoanh nói chung và cho vay mua BĐS nói riêng Qua đó, dựa vào những nguyên nhânvà hạn chế rủi ro cũng nhƣ những khó khăn trong hoạt động cho vay BĐS để đề ra cácgiải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển hoạt động tín dụng của Ngân hàng, giúp chinhánh nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay của mình cũng như nâng tầm thương hiệuvàtăngtrưởnglợinhuậntrongnhững nămtới.
Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - BIDV là một trong nhữngngân hàng hàng đầu Việt Nam, đã dần khẳng định đƣợc giá trị của mình với nhiềuthành tích xuất sắc trong lĩnh vực tài chính, xây dựng đƣợc niềm tin với nhiều kháchhàng Để có đƣợc thành công nhƣ ngày hôm nay, BIDV nói chung và chi nhánh TâyNinhnóiriêng, đã khôngngừngnỗlực,cốnghiếnhếtmình.
Luận văn“Hoạt động cho vay mua bất động sản tại BIDV – Chi nhánh TâyNinh” đã tập trung nghiên cứu về những rủi ro trong hoạt động cho vay mua bất độngsản tại BIDV Tây Ninh với những mục tiêu sau.Theo đó, trọng tâm của bài chủ yếu vềnhững rủi ro trong nghiệp vụ cho vay mua bất động sản, đánh giá tình hình của rủi rotrong 3 năm từ năm 2019 đến 2021 Phân tích một cách rõ nét thực trạng trong cho vaymua bất động sản tại Chi nhánh từ đó đề ra những giải pháp và hạn chế rủi ro để Ngânhàngtừngbướchoànthiệnhơntrongtươnglai.
Do lần đầu đi vào thực tế, kiến thức của tôi còn hạn chế và nhiều bỡ ngỡ.Dovậy, không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng gópquý báu của quý Thầy/Cô để kiến thức của tôi trong lĩnh vực này ngày một hoàn thiệnhơn.
1.Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam – Chi nhánh Tây Ninh (2019-2021).Báo cáokếtquả hoạt độngkinhdoanhBIDV TâyNinh.
2 Phòng Tổ chức hành chính (2012).Tài liệu nội bộ về lịch sử hình thành của
3.Phòng Tổ chức hành chính (2019).Sơ đồ cơ cấu tổ chức BIDV Tây Ninh và tài liệunộibộvềchứcnăng,nhiệmvụtừngphòngban.
4 Phòng Tổ chức hành chính (2019,2020,2021) Báo cáo thống kê nguồn nhân lựcBIDVTâyNinh,ngày31/01/2019,2020,2021.
7.HuỳnhSĩ Đại,luậnvăntốtnghiệp(Hạn chế rủirotín dụngtronghoạtđộngchovayBấtđộngsảntạiNgânhàngTMCPCôngthươngViệtNamCN– PhúYên)
8 Võ Thị Hạnh, (Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng nông nghiệpvà phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình), Luậnvănthạcsĩ,TrườngĐạihọcKinhtếHuế.
9 Nguyễn Lê Quỳnh Nhƣ, 2014, (Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay khách hàngcá nhân tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Long An),
10.Bùi Thị Bích Ngọc, 2020, (Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng trung và dàihạn tại Ngân hàng TMCP Á Châu), Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Thủ
1 BIDV:http://www.bidv.com.vn [ngày truycập:07/06/2022]
2 BáoTâyNinhonline:http://www.baotayninh.com.vn , [ngàytruycập:07/06/2022]
3 Kênhtin tứckinhtếtàichính:http://www.cafef.com.vn , [ngày truycập