1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

762 Kiểm Soát Nội Bộ Nghiệp Vụ Tiền Gửi Tiết Kiệm Tại Nh Tmcp Đầu Tư Và Phát Triển Vn – Chi Nhánh Tây Ninh 2023.Docx

106 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiểm Soát Nội Bộ Nghiệp Vụ Tiền Gửi Tiết Kiệm Tại Ngân Hàng TMCP Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam – Chi Nhánh Tây Ninh
Tác giả Ngô Hiếu Khả Duyên
Người hướng dẫn PGS.,TS. Nguyễn Thị Loan
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kế Toán – Kiểm Toán
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 657,91 KB

Cấu trúc

  • 1. Tínhcấp thiếtcủa đềtài (15)
  • 2. Khảolượccácnghiêncứu (16)
  • 3. Mụctiêucủađềtài (19)
    • 3.1 Mụctiêutổngquát (20)
    • 3.2 Mụctiêucụthể (20)
  • 4. Câuhỏi nghiên cứu (20)
  • 5. Đốitượng vàphạm vinghiêncứu (20)
    • 5.1 Đốitượngnghiêncứu (20)
    • 5.2 Phạmvinghiêncứu (20)
  • 6. Phươngphápnghiên cứu (21)
  • 7. Đónggópcủađềtài (21)
  • 8. Kếtcấucủakhóaluận (21)
  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TIỀN GỬITIẾTKIỆMTẠINGÂNHÀNGTHƯƠNG MẠI (23)
    • 1.1 Kháiquátvềtiềngửitiếtkiệmtạingânhàngthương mại (23)
      • 1.1.1 Kháiniệmtiềngửitiếtkiệm (23)
      • 1.1.2 Mụctiêucủahoạt độnghuyđộngtiềngửitiếtkiệm (23)
      • 1.1.3 Rủirotronghoạt độngtiềngửitiếtkiệm (24)
      • 1.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả huy động tiền gửi tiết kiệm của ngân hàngthươngmại (25)
    • 1.2 Kháiquátvềkiểmsoátnộibộtrong ngânhàngthương mại (27)
      • 1.2.1 Kháiniệmkiểmsoátnộibộ (27)
      • 1.2.2 Mụctiêucủakiểmsoátnội bộ (29)
      • 1.2.3 Cácnhântốcấuthànhhệthốngkiểmsoátnộibộ (30)
        • 1.2.3.1 CácnhântốtrongkiểmsoátnộibộtheoCOSO (30)
        • 1.2.3.2 CácnhântốtrongkiểmsoátnộibộtheoBasel (32)
    • 1.3 Khái quát về kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng thươngmại (34)
      • 1.3.1 Khuôn khổ pháp lý liên quan đến kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tiền gửi tiếtkiệmtạingânhàngthươngmại (34)
      • 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm tạingânhàngthương mại (35)
  • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ NGHIỆP VỤ TIỀN GỬI TIẾTKIỆM TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHINHÁNHTÂYNINH (42)
    • 2.1.1 Lịchsửhìnhthànhvàpháttriển (42)
    • 2.1.2 Mô hìnhquảntrịvàbộmáyquảnlý (43)
    • 2.2 Thực trạng kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng TMCPĐầutư vàPháttriểnViệtNam–ChinhánhTâyNinh (44)
      • 2.2.1 Các quy định nội bộ liên quan đến kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tiền gửi tiếtkiệmtạiNgânhàngTMCPĐầutư vàPháttriểnViệtNam–ChinhánhTâyNinh (44)
      • 2.2.2 Thựctếvềcácnhântốảnhhưởngđếnkiểmsoátnộibộnghiệpvụtiềngửitiết kiệm tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh TâyNinh (46)
        • 2.2.2.1 Môitrường kiểmsoát (46)
        • 2.2.2.2 Đánhgiárủiro (49)
        • 2.2.2.3 Hoạtđộng kiểmsoát (51)
        • 2.2.2.4 Hệthốngthông tinvàtruyềnthông (56)
        • 2.2.2.5 Hoạtđộng giámsát (57)
      • 2.2.3 Tổng hợp khảo sát cán bộ ngân hàng về các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soátnội bộ nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát triển ViệtNam–ChinhánhTâyNinh. .44 (58)
        • 2.2.3.1 Tổngquanvềkhảosát (58)
        • 2.2.3.2 Kết quảthựchiệnkhảosát (59)
      • 2.2.4 Thực tế về kết quả huy động tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng TMCP Đầu tưvàPháttriểnViệt Nam –ChinhánhTâyNinh (67)
    • 2.3 Đánh giákiểmsoátnộibộnghiệpvụtiềngửitiếtkiệmtạiNgânhàngThươngmại CổphầnĐầutưvàPháttriển ViệtNam–Chinhánh TâyNinh (77)
      • 2.3.1 Nhữngkếtquảđạtđược (77)
      • 2.3.2 Nhữnghạnchếtồntại (78)
  • CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT NỘI BỘ NGHIỆP VỤ TIỀNGỬITIẾTKIỆMTẠINGÂNHÀNGTMCPĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂNVIỆTNAM– CHINHÁNHTÂYNINH (82)
    • 3.1 Giải pháp hoàn thiện kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàngTMCPĐầutư vàPháttriểnViệtNam– ChinhánhTâyNinh (82)
      • 3.1.1 Nâng cao hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ ngân hàng về trình độ chuyênmônnghiệpvụ (82)
      • 3.1.2 Thiết lậpcơchếkhenthưởng,kỷluậthợplý (82)
      • 3.1.3 Chú trọngcôngtácđánhgiárủirođốivớinghiệpvụtiềngửitiết kiệm (83)
      • 3.1.4 Phát triểncáchoạtđộngtraođổithôngtin,thunhận ýkiến từkháchhàng (83)
      • 3.1.5 Tăng cường các hoạt động giám sát kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tiền gửi tiếtkiệm (84)
    • 3.2 KiếnnghịhoànthiệnkiểmsoátnộibộnghiệpvụtiềngửitiếtkiệmvớiNgânhàngTMCP ĐầutưvàPháttriển ViệtNam (85)
      • 3.2.1 Phát triển và ứng dụng công nghệ góp phần phục vụ hoạt động kiểm soát vàhạnchếrủirotrongnghiệpvụtiềngửitiếtkiệm (85)
      • 3.2.2 Tăngcườngcôngtáckiểmtra,giámsátđốivớitiềngửitiếtkiệm (86)
      • 3.2.3 Tiếp tục hoàn thiện các quy trình, thủ tục, quy định liên quan đến hoạt độngkiểmsoátnộibộnghiệpvụtiềngửitiếtkiệm (86)

Nội dung

BỘGIÁODỤCVÀ ĐÀO TẠO NGÂNHÀNGNHÀNƯỚCVIỆTNAM TRƯỜNGĐẠI HỌCNGÂNHÀNGTP HỒCHÍMINH NGÔHIẾUKHẢDUYÊN KIỂM SOÁT NỘI BỘ NGHIỆP VỤ TIỀN GỬI TIẾTKIỆM TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁTTRIỂNVIỆTNAM–CHINHÁNHTÂYNINH[.]

Tínhcấp thiếtcủa đềtài

Năm2020,tìnhhìnhkinhtế-xãhộithếgiớirơivàokhủnghoảngdướitácđộngcủađại dịch COVID-

19, nhiều quốc gia lâm vào suy thoái nghiêm trọng, kinh tế và thươngmại toàn cầu suy giảm mạnh Việt Nam tuy chịu ít tác động của COVID-19 nhờ nhữngphươnghướngchỉđạođúngđắnvàkịpthờicủanhànước,nhưngvớinhiềulầnthựchiệngiãn cách xã hội, các hoạt động kinh doanh của cá nhân, tổ chức cũng chịu ảnh hưởngnặngnề.Vìvậy,đểhỗtrợngườidânvàdoanhnghiệptronggiaiđoạnkhókhăn,giúpổnđịnh sản xuất và kinh doanh, trong năm, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đãthựchiệnthayđổichínhsáchtiềntệ,kéogiảmlãisuấtđếnmứcthấpnhấttronghơnmộtthập kỉ qua Ngân hàng với vai trò là cầu nối, góp phần tạo lập và giữ vững cán cân vĩmô, hỗ trợ doanh nghiệp và người dân theo đúng chỉ đạo của Chính phủ và NHNN Vìvậy, đứng trước nhiều điều chỉnh trong lãi suất của NHNN và các chỉ đạo của Chínhphủ, các ngân hàng thương mại (NHTM) có thể vấp phải những sai sót, dẫn đến khảnăngxảyratổnthấttronghoạtđộngkinhdoanhcóthểgiatăng.

Bêncạnhđó,năm2021,đạidịchCOVID-19đượcdựđoánsẽbịkiềmhãmnhờvàosự nỗ lực của toàn cầu trong công tác phòng ngừa và điều chế vắc-xin Như vậy, có thểthấy,từnăm2021,NHNNsẽthựchiệnviệcgiatăngmứclãisuấtđểđảmbảosựổnđịnhcủa nền kinh tế. Đồng thời, giai đoạn từ 2021-2030 là một giai đoạn có nhiều chuyểnmìnhtrongnềnkinhtế- xãhộitoàncầukhixuhướnghộinhậpquốctếvàviệcthựchiệncông nghệ hóa được đẩy mạnh Để chiếm được ưu thế trên thị trường, các ngân hànghiện nay có sự canh tranh vô cùng sôi động và quyết liệt trong công cuộc chạy đua vềcông nghệ và lãi suất như hạ lãi suất cho vay và tăng lãi suất huy động với kỳ hạn dàilêncao.Vớinhiềuthayđổitronghoạtđộngcủanềnkinhtế- xãhộinóichungvàngànhngânhàngnóiriêng,đòihỏicácNHTMphảicó mộthệthốngkiểmsoátnộibộ(KSNB) hữuhiệunhằmquảnlý cáchoạtđộngcủangân hànghiệuquả,hạnchế nhữngrủiro,saiphạm.

Nhận thấy các bài nghiên cứu trước về hoạt động KSNB tại ngân hàng tập trungnhiều vào nghiệp vụ tín dụng, chưa có bài nghiên cứu về KSNB nghiệp vụ tiền gửi tiếtkiệm (TGTK) Việc huy động vốn qua tiền gửi khách hàng là đặc thù riêng của ngânhàng so với các tổ chức tín dụng phi ngân hàng, nghiệp vụ này tuy không mang lại lợinhuận trực tiếp cho ngân hàng như hoạt động tín dụng, nhưng để có nguồn vốn phục vụchocáchoạtđộngkinhdoanhkháctạingânhàngthìvaitròcủanghiệpvụhuyđộngvốnlàvôcùngqua ntrọng.Ngânhàngcầnphảicókếhoạchtrongviệccânđốigiữahuyđộngvốn và sử dụng vốn, và còn phải quan tâm đến những chi phí trong việc thực hiện huyđộngvốn.Vìvậy,cóthểxếphoạtđộnghuyđộngvốnlàmộttrongnhữnghoạtđộngchủyếu vàcầnđượcchútrọngtrongngânhàng.

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triền Việt Nam (BIDV) là một trong những ngânhànglâuđờinhấtởViệtNam.VớivịthếlàngânhàngcóhoạtđộngbánlẻlớnnhấtViệtNam, BIDV càng cần phải có những chính sách phù hợp, ổn định trong hoạt động huyđộng vốn và sử dụng vốn để tiếp tục chiếm vị thế trong cuộc chiến canh tranh giữa cácNHTM Một hoạt động KSNB hữu hiệu sẽ giúp BIDV quán triệt được các rủi ro, giatăngđộtincậytrênthịtrườngcácngânhàngvàthuhútđượckháchhàng.

Xuất phát từ thực tiễn đó, tôi quyết định chọn đề tài“Kiểm soát nội bộ nghiệp vụtiềngửitiếtkiệmtạiNgânhàngTMCPĐầutưvàPháttriểnViệtNam–ChinhánhTây

Khảolượccácnghiêncứu

Bùi Thanh Sơn (2020) đã nghiên cứu về KSNB trong các NHTM Việt Nam.Dựatrên khung COSO, tác giả nghiên cứu hệ thống KSNB của NHTM dưới góc độ quản lýnhà nước và quản trị doanh nghiệp Bài nghiên cứu đã phân tích những rủi ro trọng yếutronghoạtđộngkinhdoanhngânhàng,cácnhântốảnhhưởngtớiviệcthiếtlậpvàvận hành hệ thống KSNB Từ việc phân tích thực trạng hệ thống KSNB của các NHTM tạiViêtNam,tácgiảđãkháiquátnhữngưuđiểm,hạnchếvàchỉranguyênnhâncủanhữnghạn chế đó Cuối cùng, tác giả nhận định về những cơ hội và thách thức đối với NHTMViệtNamtrongbốicảnhhồinhậpquốctế,từđóđưarađịnhhướnghoànthiện,giảipháphoànthiện vàkiếnnghịđốivớinhànướcđểgópphầnhoànthiện hoạtđộngKSNB.

Võ Thị Hoàng Nhi (2015) đã thực hiện nghiên cứu xây dựng mô hình KSNB hiệuquả, hiệu lực tại NHTM theo COSO Tác giả đã đưa ra 5 nguyên nhân dẫn đến tổn thấttại ngân hàng có liên quan đến KSNB, gồm: Sự thiếu quan tâm của ban lãnh đạo trongvăn hóa kiểm soát của ngân hàng; Thiếu những đánh giá rủi ro trong công tác nội bảngvàngoạibảng;Việcphânnhiệm,phêduyệt,đốichiếucònyếukém;Thiếuhiệuquảcủacác chương trình kiểm toán và giám sát Tác giả đã thực hiện xây dựng mô hình KSNBthông qua 5 cấu phần của COSO Đối với môi trường kiểm soát, ban lãnh đạo cần camkếtvớicácgiátrịđạođức,thiếtlậpviệcgiámsát,cơcấutổchứchợplý.Ngânhàngluônphải thực hiện việc đánh giá rủi ro cho các hoạt động thông qua việc xác định các mụctiêu, nhận dạng, phân tích và đánh giá rủi ro. Ngân hàng cần thực hiện các hoạt độngkiểm soát trên cơ sở của việc đánh giá rủi ro, thiết lập các hoạt động kiểm soát đối vớicông nghệ và thiết lập các chính sách, thủ tục kiểm soát Đối với thông tin và truyềnthông, ngân hàng cần thu thập và sử dụng những thông tin chất lượng, xây dựng kênhthông tin liên lạc từ dưới lên, từ trên xuống và theo chiều ngang Cuối cùng, với hoạtđộnggiámsát,ngânhàngcầntổchứcgiámsátthườngxuyên,địnhkỳ,cóquytrìnhkhoahọc,hợplý.

Trương Nguyễn Tường Vy (2019) thực hiện nghiên cứu về KSNB hoạt động tíndụngtạicácngânhàngTMCPViệtNam.Nghiêncứuápdụngcảphươngphápđịnhtínhvà định lượng. Thông qua phương pháp định lượng bằng cách kiểm định độ tin cậyCronbach Alpha, phân tích nhân tố khám phát, phân tích hệ số tương quan và phươngpháphồiquytuyếntínhbội,tácgiảchothấymứcđộảnhhưởngcủacácnhântố cấu thành KSNB đến tính hữu hiệu của KSNB hoạt động tín dụng với thứ tự giảm dần: Môitrườngkiểmsoát–kếtquảlàmviệc;Thôngtintruyềnthông;Đánhgiárủiro;Môitrườngkiểmsoát- đạođứcnghềnghiệp;Hoạtđộngkiểmsoát;Hoạtđộnggiámsát;Môitrườngkiểmsoát - độnglựclàmviệc.

Baugh,EgeandYust(2019)đãnghiêncứuvềảnhhưởngcủachấtlượngKSNBđốivới việc chấp nhận rủi ro và hoạt động kinh doanh của ngân hàng Nghiên cứu thu thậpdữliệutừnăm2005đến2017.Đặcbiệt,tácgiảđãthựchiệnkiểmtrachấtlượngKSNBtrongvàsau thờikỳkhủnghoảngkinhtế,rằngliệucácngânhàngcóKSNBkémhơncókhảnăngchovaytốthơnvàt ạolợinhuậnvượttrộisaukhikhủnghoảngkếtthúckhông.Kết quả nghiên cứu cho thấy, những ngân hàng có KSNB yếu kém dẫn đến hoạt độngkém hơn, các ngân hàng có hoạt động KSNB tốt sẽ cải thiện được việc chấp nhận rủi rovàhiệuquảhoạtđộngcủangânhàng.Mặtkhác,kếtquảnghiêncứucũngchỉrarằngcáccơquanquản lýngânhàngkhitậptrungvàoKSNBtrênbáocáotàichínhsẽhỗtrợviệcđạt được mục tiêu về sự an toàn và lành mạnh trong hệ thống ngân hàng, cung cấp giátrịcho các nhà đầutư.

Kehinde, Ilugbusi, Segun and Olaoye (2019) thực hiện nghiên cứu tác động củaKSNB đối với việc phòng ngừa gian lận trong các ngân hàng tiền gửi tại Nigeria. Dữliệu thu thập được phân tích thông qua tỷ lệ phần trăm đơn giản và hồi quy Khi đánhgiá 3 biến độc lập (đánh giá rủi ro, giám sát, thông tin và truyền thông) cho thấy, đánhgiá rủi ro có ý nghĩa nhất trong việc ngăn chặn gian lận giữa các ngân hàng ở Nigeria,tiếp theo là thông tin và truyền thông, trong khi giám sát có hiệu quả thấp nhất Nghiêncứu cũng đưa ra kết luận rằng các ngân hàng nên xem xét các chức năng quản lý nhânsựtheođịnhkỳ,điềunàysẽgiảmđángkểcáclỗhổngtrongviệcgianlậnđượcthựchiệngiữacác nhân viên.

Karagiorgos, Drogalas and Dimou (2010) thực hiện nghiên cứu về hiệu lực củaKSNBtrongngànhngânhàngtạiHyLạp.NghiêncứusửdụngthangđoLikert5mức độ (từ “rất đồng ý” đến “rất không đồng ý”) để đánh giá hiệu quả của hoạt động KSNBtạingânhàngtheo5cấuphầnKSNBnhờvào bảngcâuhỏiđượcgửiđến450nhânviêntại 16 ngân hàng Nhóm tác giả nhận được 100 câu trả lời hoàn chỉnh, phù hợp cho việcthực hiện nghiên cứu Kết quả nhận được từ cuộc khảo sát cho thấy, các bộ phận củaKSNBđượcđánhgiácao.Tuynhiêncũngcónhữngđiểmđángchúý,cácnhânviênchorằng việc phân tách nhiệm vụ còn chưa rõ ràng, các mục tiêu do ban lãnh đạo thiết lậplàphithựctế.Ngoàiracũngcónhữngnhậnđịnhvềhoạtđộnggiámsát,giámsátlàmộtphần vốn có của ngân hàng và được thực hiện một cách linh hoạt với các điều kiện thayđổi.

Sharma and Senan (2019) đã thực hiện nghiên cứu về tính hiệu quả của hệ thốngKSNBtrongcácngânhàngđượcchọnởSaudiArabia.Nghiêncứuđãsửdụngbảnghỏigồm 2 phần, phần A hỏi về nhân khẩu học và phần B là hỏi liên quan đến 5 thành phầncủaKSNB,bêncạnhđó,nghiêncứukiểmtrađộtincậyCronbach’sAlphachobảnghỏivàphươn gphápthốngkêmôtả.NghiêncứukếtluậncácngânhàngtạiSaudiArabiađạtyêucầuvềhệthống KSNBvàkhuyếnnghịcảithiện môitrườngkiểmsoát,đánhgiárủirovàhệthốngthôngtintruyềnthôngtrongngânhàng.

Nhìn chung, có nhiều nghiên cứu liên quan đến KSNB tại ngân hàng, tuy nhiên cácnghiên cứu thường tập trung một cách chung chung vào hệ thống KSNB tại ngân hànghoặc về KSNB hoạt động tín dụng Hiện vẫn còn ít bài nghiên cứu về KSNB nghiệp vụtiền gửi và chưa có bài nghiên cứu về TGTK,đặc biệt trong tình hình phải đối mặt vớinhiều thách thức như về cạnh tranh, công nghệ và đại dịchCOVID-19 như hiện nay Vìvậy, nghiên cứu này sẽ thực hiện phân tích các cấu phần của KSNB nghiệp vụTGTKtheoCOSOtại NgânhàngTMCPĐầutưvàPháttriểnViệtNam–ChinhánhTâyNinh(BIDVTây Ninh), nhằm đưa ra những khuyến nghị và giải pháp hoàn thiện cho ngânhàng.

Mụctiêucủađềtài

Mụctiêutổngquát

Mụctiêucụthể

Câuhỏi nghiên cứu

- Giảiphápnàogóp phần hoànthiệnhoạtđộngKSNB nghiệp vụ TGTKtại

Đốitượng vàphạm vinghiêncứu

Đốitượngnghiêncứu

Đề tài tập trung nghiên cứu hệ thống KSNB nghiệp vụ TGTK tại BIDV TâyNinhthông qua việc đánh giá dựa trên 5 cấu phần, kết hợp của COSO 2013 và Basel1998,gồm môi trường kiểm soát, hoạt động kiểm soát, đánh giá rủi ro, hệ thống thông tin vàtruyềnthông,hoạtđộnggiámsát.

Phạmvinghiêncứu

Khônggiannghiêncứu:ĐềtàinghiêncứuđượcthựchiệntạingânhàngTMCPĐầutưvàPháttriể nBIDV–chi nhánhTâyNinh.

Thờigiannghiêncứu:ViệcphântíchvàđánhgiáKSNBnghiệpvụTGTKtạiBIDVTâyNinhdựa trênsốliệutronggiaiđoạn4nămtừ 2017đến2020.

Phươngphápnghiên cứu

Phương pháp phỏng vấn các cán bộ thông qua phiếu khảo sát về các nhân tố củaKSNBkếthợpvớiphươngphápthuthậptàiliệunhằmhiểurõvềquytrình,thủtục,quyđịnhvàthự ctrạngcủanghiệpvụ TGTKtạingânhàng.

Phương pháp thống kê và so sánh nhằm xem xét tính hiệu quả của nghiệp vụ huyđộng TGTK thông qua các số liệu thu thập được từ báo cáo hoạt động kinh doanh củaBIDVTâyNinh.

Phương pháp phân tích và tổng hợp để phân tích, đánh giá những thông tin đã thuthập được, từ đó tóm lược thực trạng và đưa ra hướng hoàn thiện cho hệ thốngKSNBnghiệpvụTGTKcủangânhàng.

Đónggópcủađềtài

Thông qua việc nghiên cứu về KSNB nghiệp vụ TGTK tại ngân hàng BIDV TâyNinh để chỉ ra những ưu điểm, hạn chế trong hoạt động KSNB nghiệp vụ TGTK tại chinhánh,từđóđưaranhữngkiếnnghịvềgiảipháphoànthiệnhoạtđộngKSNBnghiệpvụTGTKchoBIDVTâyNinhnóiriêngvàtoànthểNHTMnóichung.Kếtquảnghiêncứugiúpnângcaochấtlượnghoạt độngKSNBnghiệpvụTGTK,gópphầntiếtkiệmchiphí,hạnchếnhữngrủirotrongquátrìnhgiaodịc h.

Kếtcấucủakhóaluận

Chương 2 Thực trạng kiểm soát nội bộ hoạt động tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàngTMCPĐầutư vàPháttriểnViệtNam–ChinhánhTâyNinh

Chương3.Giảipháphoànthiệnkiểmsoátnộibộnghiệpvụtiềngửitiếtkiệmtạingâ nhàngTMCP ĐầutưvàPháttriểnViệtNam–ChinhánhTâyNinh

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TIỀN GỬITIẾTKIỆMTẠINGÂNHÀNGTHƯƠNG MẠI

Kháiquátvềtiềngửitiếtkiệmtạingânhàngthương mại

TheoThôngtư48/2018/TT-NHNN,TGTKlàkhoảntiềnđượcngườigửitiềngửitạitổ chức tín dụng theo nguyên tắc được hoàn trả đầy đủ tiền gốc, lãi theo thỏa thuận vớitổchứctíndụng.(NgânhàngNhànước2018)

Tiền gửi tiết kiệm là nguồn vốn huy động ổn định, đóng vai trò quan trọng trongnguồntiềngửicủangânhàng,giúpngânhàngthựchiệncáchoạtđộngđầutư,mởrộng,cho vay. Đối với khách hàng, đây là nguồn tiền gửi có ý nghĩa, giúp khách hàng có thểcất trữ, tiết kiệm lượng tiền nhàn rỗi, vừa có thể sinh lợi một cách an toàn Còn đối vớinền kinh tế, hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng là kênh gián tiếp hỗtrợnhànướctrongquảnlýnềnkinhtếquachínhsáchlưuthôngtiềntệ.

Theo Trịnh Thế Cường (2018), mục tiêu trong huy động vốn gồm 2 nhóm mục tiêulàđịnhtínhvàđịnhlượng,trongđó:

- Mục tiêu định tính: Cam kết về kết quả của những tính chất nhất định mà ngânhàng cần đạt được, như: Chất lượng sản phẩm dịch vụ huy động vốn, uy tín ngân hàng,vịthếtrênthịtrườngngânhàng,…

- Mục tiêu định lượng: Mức độ cụ thể và đo lường bằng thước đo nhất định, như:Quymônguồnvốnhuyđộng,cơcấunguồnvốn,…

Nhưvậy,đốivớihuyđộng vốnbằng TGTK,ngânhàngcầnđảmbảocácmụctiêu:

- Mở rộng quy mô huy động TGTK phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn và đáp ứngcơcấuvốnhuyđộngdự tínhcủangânhàng.

1.1.3 Rủi ro trong hoạt động tiền gửi tiết kiệmRủiro tácnghiệp

Basel Committee on Banking Supervion (2004) định nghĩa rủi ro tác nghiệp là rủiroxảyratổnthấtdoquytrình,conngườivàhệthốngnộibộkhôngđạt yêucầuhoặcdocácsựkiệnbênngoài.

- Cácquytrình,quyđịnhkhôngđầyđủ,thiếuchặtchẽhoặccósaisótdẫnđếnxảyrarủirotrong việcthực hiệnnghiệpvụ.

- Rủi ro từ con người: giao dịch viên bất cẩn, lỗi tác nghiệp của giao dịch viên(chọnsaimãsảnphẩm,nhậpsaidữliệukháchhàng,trảhoặcthusaitiền,

- Sự cố từ hệ thống như mất điện, mất kiểm soát hệ thống, hệ thống ngừng hoạtđộng.

Có thể thấy, rủi ro tác nghiệp là rủi ro có thể xảy ra trong mọi hoạt động của ngânhàngvàrấtkhólườngtrướcđược.

Džmuráňová, H and Teplý P (2014) cho rằng rủi ro thanh khoản đối vớiTGTKđượcthểhiệnquaviệcngânhàngkhôngcókhảnăngchitrảcáckhoảnrúttiềntừkháchhàng.T rongthờigianlãisuấtthịtrườngthấp,rủirothanhkhoảncủaTGTKlàvừaphải, nhưngkhilãisuấtthịtrườngtăng,sựcạnhtranhgiữacácngânhàngtăngdẫnđếnkháchhàngcóxuhư ớngchuyểnTGTKcủahọsangngânhàngcungcấplãisuấthuyđộngcaohơn.

Như vậy, rủi ro thanh khoản là rủi ro mà ngân hàng trong tình trạng thiếu vốn hoạtđộng, không đủ để ngân hàng thực hiện nghĩa vụ trả nợ khi đến hạn hoặc cho vay đốivới khách hàng, hoặc thực hiện với chi phí cao hơn Rủi ro thanh khoản xảy ra khi dựtrữthanhkhoảncủangânhànggiảm,tỷlệdưnợtíndụngtrêntổngtàisảncủangânhànglớn.

Theo Hoàng Xuân Phong (2012), rủi ro lãi suất xảy ra khi có sự chênh lệch giữa lãisuấtđầuvàovàlãisuấtđầura.NếungânhànghuyđộngTGTKvớimứclãisuấtcốđịnhnhưngthựchiệ nchovay,đầutưvớilãisuấtbiếnđổi,khilãisuấtgiảmthìchiphílãiphảitrả lớn hơn lãi thu được, làm tăng chi phí và giảm thu nhập của ngân hàng Nếu ngânhàng huy động TGTK với lãi suất biến đổi và cho vay, đầu tư với lãi suất cố định, khilãisuấttăng,chiphílãiphảitrảtănglàmngânhàngtăngchiphívàgiảmthunhập.

1.1.4 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả huy động tiền gửi tiết kiệm của ngân hàngthương mại

Tỷ lệ tăng trưởng TGTK thể hiện khả năng mở rộng quy mô huy động TGTK củangân hàng Tỷ lệ này cho thấy nguồn vốn TGTK của ngân hàng thay đổi như thế nàoqua các năm Nếu tỷ lệ tăng trưởng vốn TGTK > 0%, lượng vốn TGTK của ngân hànghuyđộngtrongnămnàymởrộnghơnsovớinămtrướcvàngượclại.

TỷlệtăngtrưởngvốnTGTK= TGTK huy ộng năm N động năm N −TGTK huy ộng năm N động năm N

− 1TGTK huy ộng động năm N năm N−1 x100%

Việc mở rộng quy mô huy động TGTK liên tục cho thấy chất lượng huy động đápứngnhucầukháchhàng,nguồnvốnhuyđộngtăngtrưởngổnđịnhtạođiềukiệnchoviệcđầu tư phát triển lâu dài Tuy nhiên, nếu ngân hàng huy động quá nhiều vốn và khôngkịp sử dụng vốn, ngân hàng sẽ rơi vào tình trạng ứ đọng vốn và thua lỗ do phải chịu chiphítrảlãi.

Hằng năm, ngân hàng đặt ra kế hoạch huy động vốn TGTK căn cứ vào tình hìnhkinh doanh tổng thể của ngân hàng trong năm Chỉ tiêu mức độ thực hiện kế hoạch chothấykhảnănghoànthànhnhiệmvụđềracủađơnvị.

Mức ộđộng năm N thựchiệnkếhoạch= TổngTGTKhuy ộngđộng năm N

TổngTGTK huy ộngđộng năm N theokếhoạch x100%

Tỷ trọng TGTK trong tổng tiền gửi huy động của ngân hàng cho biết mức độ tácđộng của TGTK đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng Nếu tỷ trọng này cao, sựthay đổi của TGTK huy động được sẽ ảnh hưởng lớn đến tổng nguồn vốn huy động củangânhàng.Ngượclại,nếutỷtrọngnàythấp,sựthayđổicủaTGTKsẽkhôngảnhhưởngnhiềuđếntổn gnguồnvốnhuyđộngcủangânhàng.

TỷtrọngTGTK trongtổngtiềngửihuy ộngđộng năm N = Tổng TGTK huy động năm NộngTổngtiềngửihuy ộđộng năm N ng x100%

Cơ cấu này cho thấy tỷ trọng từng loại TGTK trên tổng nguồn vốn TGTK tại ngânhàng Từ đó, dựa trên tỷ trọng từng loại TGTK, ngân hàng có thể lựa chọn hình thức sửdụngvốnphùhợpnhưđầutư,chovayngắnhạn,trunghạnhaydàihạn.

Chỉ số khả năng sử dụng vốn từ TGTK cho biết nguồn vốn huy động từ TGTK tàitrợbaonhiêuphầntrămchonhucầusửdụngvốncủangânhàng.QuymôhuyđộngvốnTGTK phải phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn của ngân hàng để có thể đáp ứng các nhucầuvề thanhtoán,tín dụng vàtốiđa hóalợi nhuận củangân hàng.

Chỉ tiêu này cho thấy chi phí mà ngân hàng phải bỏ ra cho một đồng TGTK huyđộng được Nếu chi phí trả lãi bình quân giảm và quy mô TGTK tăng qua từng nămchứngtỏngânhànghuyđộngTGTKcóhiệuquả.

ChiphítrảlãiTGTKbìnhquân= Chi phí trả lãi

Kháiquátvềkiểmsoátnộibộtrong ngânhàngthương mại

- COSO)đãpháthành“Kiểmsoátnộibộ:khuônkhổhợpnhất”,đâylàkhuônkhổthốngnhất về KSNB đầu tiên trên thế giới, từ đó tạo tiền đề lý luận cho các tổ chức khác pháttriển quan điểm về KSNB như: Ủy ban Basel về Giám sát Ngân hàng(The BaselCommittee on Banking Supervision) phát hành “Khuôn khổ hệ thống kiểm soát nội bộtrong tổ chức ngân hàng” vào năm 1998, Tổ chức quốc tế các cơ quan Kiểm toán Tốicao (The International Organization of Supreme Audit Institutions -INTOSAI) pháthành “Hướng dẫn về tiêu chuẩn KSNB cho khu vực công” vào năm2004,… Một sốquanđiểmvềKSNBnhư sau:

- COSO (2013) định nghĩa KSNB là một quy trình được đưa ra bởi ban quản trịcủa doanh nghiệp, nhà quản lý và các nhân sự khác, được thiết kế để đưa ra sự đảm bảochoviệc đạt đượcmụctiêuvềhoạtđộng, báocáovà tuânthủ.

- AICPA(2014)địnhnghĩaKSNBlàmộtquátrình–đượcthựchiệnbởibanquảnlý kế hoạch, các nhân sự khác và những người chịu trách nhiệm quản trị, được thiết kếđể cung cấp một sự đảm bảo hợp lý trong việc đạt được mục tiêu về độ tin cậy của báocáotài chính

- Chuẩn mực kiểm toán số 315 tại Việt Nam định nghĩa “KSNB là quy trình doBan quản trị, Ban Giám đốc và các cá nhân khác trong đơn vị thiết kế, thực hiện và duytrìđểtạorasựđảmbảohợplývềkhảnăngđạtđượcmụctiêucủađơnvịtrongviệcđảmbảo độ tin cậy của báo cáo tài chính, đảm bảo hiệu quả, hiệu suất hoạt động, tuân thủphápluậtvàcácquyđịnhcóliênquan.”(BộTàichính2012)

- Theo Basel Committee on Banking Supervision (1998), KSNB trong NHTM làmột quá trình hoạt động liên tục, được thực hiện bởi hội đồng quản trị, quản lý cấp caovàtấtcảcáccấpnhânsự.Hộiđồngquảntrịvà banquảnlýcấpcaocótráchnhiệmthiếtlập môi trường văn hóa phù hợp để tạo điều kiện cho quá trình KSNB được hiệu quả,mỗi nhân viên trong tổ chức đều tham gia vào quá trình này nhằm đạt được những mụctiêucủangânhàng.

- Tại Việt Nam, với Thông tư số 13/2018/TT-NHNN quy định về hệ thống KSNBcủaNHTM,chinhánh ngânhàngnướcngoài, “KSNBlàviệckiểmtra,giámsátđốivớicác cá nhân, bộ phận trong việc thực hiện cơ chế, chính sách, quy định nội bộ,chuẩnmựcđạođứcnghềnghiệp,vănhóakiểmsoátnhằmkiểmsoátxungđộtlợiích,kiểmsoátrủi ro, đảm bảo hoạt động của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoàiđạtđượccácmụctiêuđềrađồngthờituânthủquyđịnhcủaphápluật.”(NgânhàngNhànước2018)

Có nhiều cách diễn đạt về KSNB, nhưng chung quy, KSNB là một quy trình đượccác nhà quản lý thiết lập để điều hành và đảm bảo các hoạt động của doanh nghiệp diễnrahiệuquả,tuân thủpháp luật.

TheoCOSO(2013),mụctiêucủaKSNBgồmmụctiêuvềhoạtđộng,báocáovàtuâ nthủ,cụthể:

- Mụctiêubáocáo:Liênquanđếnđộtincậy,kịpthời,minhbạchtrongviệclậpbáoc áotàichínhvàphitàichínhchonộibộvàbênngoàiđơnvị.

Theo Basel Committee on Banking Supervision (1998), mục tiêu của KSNB trongNHTMlà mụctiêu hoạt động, mụctiêuthông tin và mục tiêutuân thủ,cụthể:

- Mục tiêu hoạt động: Mục tiêu hoạt động của KSNB được đánh giá dựa trên tínhhiệulựcvàhiệuquảtrongviệcsửdụngtàisảnvàcácnguồnlực,bảovệngânhàngkhỏitổnthất.Đ ảmbảonhânviêntrongtoàntổchứcđangphốihợp,làmviệcđểđạtđượchiệuquả và tính chính trực Không có chi phí ngoài dự kiến hoặc lợi ích của nhân viên haykháchhàngđặttrênlợiíchcủangânhàng.

- Mục tiêu thông tin: Các báo cáo phải phù hợp, kịp thời, đáng tin cậy để ra quyếtđịnh trong ngân hàng Thông tin mà ban lãnh đạo, hội đồng quản trị, cổ đông và ngườigiám sát nhận được phải có chất lượng và hoàn chỉnh để có thể dựa vào đó khi đưa raquyếtđịnh.Báocáotàichínhđượclậpvàtrìnhbàymộtcáchhợplý,dựatrêncácnguyêntắcvàchínhsá chkếtoánđãđượcxácđịnhrõràng.

- Mục tiêu tuân thủ: Tất cả các hoạt động kinh doanh ngân hàng tuân thủ các luậtvà quy định hiện hành, các yêu cầu giám sát cũng như các chính sách, thủ tục và quytrìnhnghiệpvụcủangânhàng.

Theo COSO (2013), hệ thống KSNB có 5 bộ phận cấu thành và 17 nguyên tắc liênquanđếncácthànhphànnày.BộphậncấuthànhhệthốngKSNB,gồm:Môitrườngkiểmsoát,đánhgiár ủiro,hoạtđộngkiểmsoát,hệthốngthôngtinvàtruyềnthông,hoạtđộnggiámsát.

Môi trường kiểm soát là tập hợp các tiêu chuẩn, quy trình và cơ cấu cung cấp cơ sởđểthựchiệnKSNBtrongtoàntổchức.

- Nguyêntắc5:Cáccánhântrongđơnvịphảichịutráchnhiệmđápứngcácmụctiêucủađ ơnvị. Đánhgiárủiro Đánhgiárủirolàmộtquátrìnhnhằmxácđịnhvàphântíchcácrủirođểđạtđượccácmụctiê ucủatổchức,tạocơsởchoviệcquảnlýrủiro.

- Nguyêntắc8:Đơnvịcầnphảiđánhgiá rủiro đốivới cácgian lậncó thểxảyratrongviệc đạtmụctiêucủađơnvị.

- Nguyêntắc10:Đơnvịphảilựachọnvàpháttriểncáchoạtđộngkiểmsoátđểhạnchếcác rủi rogiúp đạtmục tiêu.

Thông tin và truyền thông xuất hiện cả trong bên trong và bên ngoài đơn vị, cungcấp cho đơn vị những thông tin cần thiết để thực hiện hoạt động KSNB Thông tin vàtruyền thông giúp các nhân viên có thể hiểu được trách nhiệm và tầm quan trọng củaKSNBtrongviệcđạtđược mục tiêu.

- Nguyêntắc14:Đơnvịcầntruyềnđạtnhữngthôngtincầnthiết,baogồmmụctiêu vàtráchnhiệmKSNB,chonộibộđơnvị nhằmhỗtrợchứcnăng kiểmsoát.

- Nguyên tắc 15: Đơn vị cần truyền đạt cho các đối tượng bên ngoài về các vấn đềảnhhưởngđếnKSNB.

Giám sát liên tục, giám sát riêng biệt hoặc kết hợp cả hai nhằm xác định các thànhphần trong KSNB có hiện diện, hoạt động, thực hiện các nguyên tắc hay không. Việcthực hiện các giám sát giúp đưa ra những đánh giá kịp thời, phát hiện những khiếmkhuyếtvànhữngvấnđềnghiêmtrọngđểbáolênbanquanlý.

Baselđưara5thànhtốtrongKSNBvà12nguyêntắctươngứngvớicácthànhphầnnày 5 thành tố trong KSNB gồm: Giám sát điều hành và văn hóa kiểm soát; Nhận biếtvà đánh giá rủi ro; Hoạt động kiểm soát và sự phân công, phân nhiệm; Thông tin vàtruyền thông; Giám sát và sửa chữa những sai sót; Đánh giá hệ thống KSNB thông quacơquangiámsát.

Nguyêntắc1:Hộiđồngquảntrịphảicótráchnhiệmphêduyệtvàxemxétcácchiếnlược,chínhsác hkinhdoanh;Hiểurõ,đolườngvàgiámsátrủiro;phêduyệtcơcấutổ chức; quản lý cấp cao phải theo dõi sự hiệu quả của KSNB; Ban giám đốc chịu tráchnhiệmđảmbảohệthốngKSNBđầyđủ,hiệuquảvàđượcduytrì.

Nguyên tắc 2: Quản lý cấp cao có trách nhiệm thực hiện các chiến lược và chínhsáchcủahộiđồngquảntrị;xácđịnh,đolường,theodõivàkiểmsoátcácrủirophátsinh;phâncôngq uyềnhạn,tráchnhiệmrõràng;giámsátsự đầyđủvàhiệu quảcủaKSNB.

Nguyên tắc 3: Ban giám đốc và quản lý cấp cao có trách nhiệm thiết lập văn hóa tổchức với tiêu chuẩn đạo đức và liêm chính, nhấn mạnh vai trò KSNB Các nhân viênngânhàngcầnhiểurõvaitròcủahọtrongquátrìnhKSNBvàthamgiavàoquátrình.

Nguyên tắc 4: Nhận diện và liên tục đánh giá tất cả các rủi ro ảnh hưởng đến việcđạt được mục tiêu của ngân hàng KSNB có thể được sửa đổi để giải quyết bất kỳ rủi romớiphátsinh.

Khái quát về kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng thươngmại

Hoạt động kinh doanh chính của ngân hàng là nhận tiền gửi và cấp tín dụng, do đó,ngành nghề này là một công cụ đắc lực hỗ trợ nhà nước trong việc quản lý vĩ mô nềnkinhtế.Cũngvìvậy,QuốchộivàNHNNkiểmsoátrấtchặtchẽcáchoạtđộngcủangânhàng,cụthểl àquacácvănbản:

- Luật số 47/2010/QH12 luật các tổ chức tín dụng ban hành ngày 16/6/2010 gồm10chươngvà163điều.Trongđó,điều40làquyđịnhvềhệthốngkiểmsoátnộibộ,đặcbiệt, khoản 2 điều này yêu cầu tổ chức tín dụng phải xây dựng hệ thống kiểm soát nộibộđảmbảo:Hoạtđộngngânhàngphảihiệuquảvàantoàn;Bảovệ,quảnlý,sửdụngtàisảnvànguồnl ựcantoànvàhiệuquả;Cácthôngtintàichínhvàquảnlýphảitrungthực,hợplý,đầyđủvàkịpthời;Ngâ nhàngphảituânthủphápluậtvàcácquychế,quytrình,quyđịnhnộibộ.

- Thôngtưsố13/2018/TT-NHNNquyđịnhvềhệthốngkiểmsoátnộibộcủangânhàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài ban hành ngày 18/5/2018: Thông tưnày quy định rõ hơn về hệ thống KSNB đối với NHTM, bao gồm: Yêu cầu đối với hệthống KSNB; Hoạt động kiểm soát; Cơ chế trao đổi thông tin; Hệ thống thông tin quảnlý;Quảnlýrủiro;…

- Thông tư 48/2018/TT-NHNN quy định về tiền gửi tiết kiệm ban hành ngày31/12/2018:Thôngtưđưaracácquyđịnhcụthểvềhìnhthứcgửitiếtkiệm,lãisuất,thủtụcgửiT GTK,quyđịnhnộibộđốivớiTGTK…

- Thông tư số 49/2018/TT-NHNN quy định về tiền gửi có kỳ hạn ban hành ngày31/12/2018:MặcdùThôngtư48đãquyđịnhvềTGTK,tuynhiênNHNNvẫnbanhànhthông tư

49 để đặt ra khung pháp lý cơ bản nhằm điều chỉnh hoạt động tiền gửi có kỳhạn,tạocơsởthựchiệnhoạtđộngantoànvàhiệuquả,tăngcườngkhâuKSNB,hạnchếviệclạmdụn gchứcvụ,quyềnhạnchiếmđoạt tiềngửikháchhàng.

1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm tạingânhàngthươngmại Đánh giá kiểm soát nội bộ nghiệp vụ TGTK theo các nhân tố ảnh hưởng được dựatrên báo cáo “Kiểm soát nội bộ: khuôn khổ hợp nhất” của COSO năm 2013 kết hợp với“KhuônkhổhệthốngKSNBtrongtổchứcngânhàng”củaỦybanBaselđểcóthểđánhgiámộtcác hđầyđủvàchặtchẽnhất.Theođó, hệthống KSNBcủaCOSO (2013)có5 bộp h ậ n c ấ u t h à n h v à 1 7 n g u y ê n t ắ c l i ê n q u a n đ ế n c á c t h à n h p h à n n à y , c ò n B a s e l committeeonBankingSupervision(1998)đưara5thànhtốvà12nguyêntắctươngứng.

Môi trường kiểm soát tốt là yếu tố quan trọng giúp thiết lập KSNB của ngân hàngmộtcáchhữuhiệu.Cácyếutốảnhhưởngđếnmôitrường kiểmsoát:

- Tính chính trực và các giá trị đạo đức: Đặc thù của hoạt động kinh doanh ngânhànglàlàmviệcvớitiền,trongđó,huyđộngTGTKlạicànglàmộthoạtđộngnhạycảm,khóquảnl ý,nêndễxảyratìnhtrạnggianlận vàbiểnthủcủacánbộngânhàng.Vìvậy,sự hữu hiệu của KSNB phụ thuộc vào việc các cán bộ ngân hàng cam kết về tính chínhtrựctronghoạtđộngvàtôntrọngcácgiátrịđạođức

- Triết lý và phong các điều hành của ban lãnh đạo: Bao gồm thái độ của ban lãnhđạo đối với việc thực hiện mục tiêu, giảm thiểu rủi ro trong hoạt động và các hoạt độngkiểmsoátnộibộđốivớiviệchuyđộngTGTKcủangânhàng.Bêncạnh đó,banquảnlýcầnphảilàmgươngchocấpdướitrongviệctuânthủcácchuẩnmựcvàphổbiếncácquyđị nhcủangânhàng.Dođó,điềunàyảnhhưởngtrựctiếpđếnmôitrườngkiểmsoát.

- Cơ cấu tổ chức: Cơ cấu tổ chức hợp lý đảm bảo các hoạt động ngân hàng diễn raxuyên suốt, bao gồm việc ra quyết định, kiểm tra và giám sát Ngoài ra, với một cơ cấutổ chức hợp lý, ngân hàng có thể giảm thiểu được các rủi ro về gian lận và ngăn ngừacáchànhvisaisót.TheoVõThịHoàngNhi(2015)đểthiếtlậpcơcấutổchứchiệuquả,ngânhàn gcầntuânthủcácnguyêntắc:

- Phânđịnhquyềnhạnvàtráchnhiệm:Quyềnhạnlàgiớihạnđượcđưaracácquyếtđịnhcủamộtcán hântrongtổchức,tráchnhiệmlàđảmbảocánhânđóphảihoànthànhđúng công việc được giao và nếu kết quả không tốt sẽ phải gánh chịu hậu quả Quyềnhạn và trách nhiệm cho phép cán bộ ngân hàng đưa ra những quyết định trong phạm vicông việc để hoàn thành nhiệm vụ được giao Việc phân chia quyền hạn và trách nhiệmhợp lý giúp hạn chế lạm dụng quyền lực, công việc hoàn thành một cách hiệu quả, quyđượctráchnhiệmkhicósaisótxảyra,hệthốnghóacôngviệcvàđạtđượcmụctiêucủatổchức.

- Chính sách nhân sự: Cán bộ ngân hàng là nhân tố quan trọng trong môi trườngkiểm soát, là chủ thể thực hiện mọi hoạt động của ngân hàng Do đó, để xây dựng mộtmôitrườngkiểmsoáthữuhiệucầncócácchínhsáchnhânsựnhấtquán,hợplý,rõràngvàcụthể. Cácchínhsáchnhânsựlànhữngnguyêntắc,quyđịnhvềtuyểndụng,đàotạo,bổnhiệm,đánhgiá,đãin gộ,khenthưởngvàxửphạt.Mộtchínhsáchnhânsựthíchhợpvà hiệu quả sẽ giúp ngân hàng thu hút được những người có năng lực, phát triển và giữhọlàmviệclâudài.

- Đảm bảo năng lực nhân viên: Đảm bảo cán bộ ngân hàng có đầy đủ các kỹ năngcầnthiếtvàthựchiệnđúngcácnhiệmvụđượcgiao.Mộtnhânviêncónănglựchạnchếđượccácl ỗitrongcôngviêc,giảmthiểucácrủirotừtácnghiệp,tănghiệusuấtlàmviệc. Đánhgiárủiro

NgânhàngcầnphảixácđịnhmụctiêuđốivớihoạtđộngTGTK,từđónhậndiệncácrủirocóthểảnh hưởngđếnmụctiêu,tiếnhànhphântích,ướclượngkhảnăngxảyrarủirovàmứcthiệthại.

- Xác định mục tiêu: Mục tiêu trong hoạt động TGTK cần được thiết lập cụ thể vàphù hợp với tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của ngân hàng Thiết lập mục tiêugiúp ngân hàng có thể gia tăng về hiệu suất và mang lại lợi nhuận trong hoạt động kinhdoanh.Bướcđầucủađánhgiárủirolàxácđịnhmụctiêu.Ngânhàngcầncómụctiêurõ ràng và cụ thể cho từng cá nhân để có thể nhân diện, xác định và đánh giá rủi ro tươngứngvớimụctiêutronghuyđộngTGTK.

- Nhận diện rủi ro: Ngân hàng luôn phải đối mặt với nhiều rủi ro, bên cảnh nhữngrủi ro tổng thể thuộc về bản chất ngân hàng, chi nhánh cần chú ý đến những rủi ro liênquanđếntácnghiệpvàđạođứccủacánbộthamgiavàonghiệpvụTGTK.Ngoàira,bêncạnh các vấn đề bên trong đơn vị như công nghệ, kỹ thuật mới được áp dụng, sản phẩmTGTK mới,… ngân hàng cần phải xem xét các ảnh hưởng từ bên ngoài như môi trườngkinh tế, pháp lý,… Các rủi ro tại ngân hàng cần được nhận diện liên tục, việc nhận diệnsớm sẽ giúp ngân hàng tránh được các tình huống không muốn muốn và có thể đưa ranhữngđánhgiá,phântíchcácrủiromộtcácđầyđủ.

- Phân tích rủi ro: Sau khi xác định được các rủi ro, ngân hàng cần phải thực hiệnphân tích và đo lường chúng Các rủi ro cần được xem xét về khả năng xảy ra và mứcđộ ảnh hưởng của nó đến hoạt động ngân hàng Từ việc phân tích rủi ro, ngân hàng cóthểđưaracácbiệnphápphòngngừa,quảnlývàkhắcphụcrủiro.

Hoạtđộngkiểmsoátđượcthiếtlậpbởicácchínhsáchvàquytrìnhnhằmgiảmthiểurủi ro với việc đạt được các mục tiêu đề ra Các yếu tố cấu thành nên hoạt động kiểmsoátgồm:

- Ủyquyềnvàphêduyệt:CácgiaodịchTGTKcầnđượcủyquyềnvàphêduyệtđểđảm bảo hoạt động diễn ra phù hợp, an toàn, ngăn ngừa được các nghiệp vụ khống, cáctrườnghợplàmsaiquyđịnhcủangânhàng.

- Phân chia nhiệm vụ: Phân chia trách nhiệm cần được thực hiện theo hai nguyêntắc cơ bản là phân công phân nhiệm và bất kiêm nhiệm Ngân hàng cần tách bạch giữacácchứcnăngthựchiện(giaodịchviên(GDV)),phêduyệt(kiểmsoátviên(KSV)),ghinhận (kế toán) và quản lý tài sản (thủ quỹ, thủ kho, bảo vệ, ) Khi một nghiệp vụ đượcphânchiachonhiềungườisẽgópphầnnhanhchóngpháthiệncácsaisót,đảmbảoviệc kiểmsoátlẫnnhaugiữacáccánbộvàdođóhạnchếđượccáchànhvisaiphạm,gâyhạiđếnngânhàng.

- Định dạng trước: Ngân hàng cần thiết lập sẵn các biểu mẫu, hợp đồng, cách tínhlãi, tỷ giá ngoại tệ,… để tạo ra một khuôn khổ thống nhất, hạn chế các rủi ro có thể xảyra.

- Bảovệtàisản:Cáctàisảntạingânhànggồmmáymóc,thiếtbị,tiềnbạc,giấytờcó giá, hồ sơ khách hàng,…, các tài sản này cần được bảo vệ để tránh mất mát, tham ô,hư hỏng và sử dụng sai mục đích Tài sản có thể được kiểm soát bằng nhà kho, tủ sắt,khóa, lực lượng bảo vệ,… Ngân hàng cần phải đối chiếu thường xuyên, định kỳ giữa sổsách kế toán và tài sản thực tế để đảm bảo không có mất mát Bên cạnh đó, ngân hàngcầnthựchiệnhạnchếtiếpcậntàisản.

THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ NGHIỆP VỤ TIỀN GỬI TIẾTKIỆM TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHINHÁNHTÂYNINH

Lịchsửhìnhthànhvàpháttriển

BIDVTâyNinhcólịchsửlâuđờikhiđượcthànhlậpvàonăm1976vàđãđượcđổitên5lần,cụth ểnhư sau:

- Ngày 15/11/1976, theo Quyết định số 580/QĐ của Bộ Tài Chính, BIDV Tây Ninhđượcthànhlậpvớitên gọilà“Phòngđại diện NgânhàngKiếnthiếtTâyNinh”.

- Ngày 19/5/1979, theo Quyết định số 338/TC-QĐ của Bộ Tài Chính thành lập

- Ngày 21/6/1981, ngân hàng đổi tên thành “Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng TâyNinh”vớinhiệmvụchủyếulàthựchiệnchếđộcấpphátvàchỗvaytưxâydựngcơbản.

- Năm 1990, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Tây Ninh đổi tên thành “Chi nhánhNgânhàngĐầutư vàPháttriển TâyNinh”.

- Tháng5/2012đếnnay,khiBIDVđượccổphầnhóa,chinhánhcũngđượcđổitênthành“Ngânh àngThươngmạiCổphầnĐầutưvàPháttriểnViệtNam–ChinhánhTâyNinh”

Hiện tại, BIDV Tây Ninh đang triển khai các dịch vụ, bao gồm: Tiền gửi, tiền vay,chuyểntiền,bảolãnh,thanhtoánquốctế,tàitrợthươngmại,ngânhàngđiệntửvàthẻ,…

BIDV Tây Ninh không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng, xây dựnghình ảnh thân thiện, tư vấn nhiệt tình, triển khai nhiều chương trình khuyến mãi, ưu đãiđốivớicáckháchhàng.Bêncạnhđó,BIDVTâyNinhcũngthamgianhiềuhoạtđộng

Phòng tổ chức hành chính

Phòng giao dịch khách hàngPhòng kế hoạch tài chính

Các phòng giao dịch Phòng quản trị tín dụng

Phòng khách hàng doanh nghiệp

Phòng quản lý rủi ro Phòng khách hàng cá nhân

Khối trực thuộc Khối quản lý nội bộ

Khối tác nghiệp Khối quản lý rủi ro

Khối quản lý khách hàng

BAN GIÁM ĐỐC cộngđồng,tạodựnghìnhảnhđẹpvàlantruyềnnhữngthôngđiệpýnghĩađếnngườidântrong khu vực Nhờ đó, trong những năm qua, ngân hàng thu hút được lượng lớn kháchhàngvànângcaonănglựccạnhtranhsovớicácNHTMtrêntoàntỉnh.

Mô hìnhquảntrịvàbộmáyquảnlý

Nguồn:Phòngtổchức hànhchính BIDV TâyNinh

- Khối quản lý rủi ro: Chịu trách nhiệm xác định, phân tích và quản lý rủi ro trongcáchoạt động của ngân hàng, đặc biệt làrủirotín dụng.

 Phòng quản trị tín dụng: Thực hiện quản trị hoạt động cho vay, bảo lãnh đốivớikháchhàng,quảnlýcácthôngtinkháchhàng.

 Phòng giao dịch khách hàng: Trực tiếp tham gia giao dịch với khách hàng,thực hiện các dịch vụ thanh toán, nhận tiền gửi, chuyển tiền,… Chịu tráchnhiệmđảmbảoantoànkhoquỹvàquảnlýtàisản.

- Khối quản lý nội bộ: Chịu trách nhiệm hỗ trợ hoạt động kinh doanh, quản lý nộibộcủangânhàng.

- Khốitrựcthuộc:gồmcácphònggiaodịchHòaThành,GòDầu,PhướcĐông,TânChâu,TânBiên.Cácphònggiaodịchthựchiệncungcấpcácdịchvụ:thanhtoán,chuyểntiền,dịchvụngânquỹ,đạilýbảoh iểm,…

Thực trạng kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng TMCPĐầutư vàPháttriểnViệtNam–ChinhánhTâyNinh

2.2.1 Các quy định nội bộ liên quan đến kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tiền gửi tiếtkiệmtạiNgânhàngTMCPĐầu tưvàPháttriểnViệtNam–Chi nhánh Tây Ninh Để kiểm soát hoạt động TGTK, đảm bảo việc thực hiện quy trình diễn ra một cáchthốngnhất,hạnchếđượcnhữngrủirochochinhánh,BIDVđãbanhànhnhiềuquyđịnhnộibộvềh oạtđộngTGTKtrongnhữngvănbảnnhư:

Cẩmn a n g q u y đ ị n h v ề t r á c h n h i ệ m , n g h ĩ a v ụ c ủ a kháchhàngvàcánbộthamgiagiaodịchtiềngửitạ i quầy Thống nhất các quy trình giao dịch trong toànhệ thống BIDV Đảm bảo việc tuân thủ các quy địnhphápluậtvàquyđịnhnộibộBIDV.Hỗtrợquảnlýrủirotro nghoạtđộngBIDVliênquanđếnhuyđộngtiềngửi.

Tổng quan các văn bản hướng dẫn liên quan đếnnghiệp vụ huy động vốn, giải đáp các câu hỏi về hồsơ,thủtụcgiaodịchtiềngửivàhướngdẫntácnghiệpgiaodị chtiềngửi

Quy định Huy độngvốnquanghiệpv ụnhậntiềngửivàpháthàn hgiấytờcógiá

Quy định này được thiết lập nhằm đảm bảo các hoạtđộng liên quan đến tiền gửi tuân thủ chặt chẽ các quyđịnh của pháp luật, hệ thống và chuẩn hóa các quyđịnhchungvềhoạtđộngtiềngửi.Xácđịnhquyềnhạnvàtrác hnhiệmcủakháchhàngvàcácđơnvịliênquanđến nghiệp vụ tiền gửi tại

BIDV Quản lý rủi ro tronghoạtđộngcủaBIDVliênquanđếnhuyđộngtiềngửi.

Quy định Xử lý mộtsốvấnđềpháplýli ênquanđếntiềngửi, tài sản gửi củakháchhàng

Quyđịnhvềđiềukiện,trìnhtự,thủtục,hồsơđểxửlýmột số vấn đề pháp lý phát sinh trong quá trình quảnlý,giaodịchtiềngửi.Quyđịnhnàyđãbaogồmcócáctrường hợp như: Quy định chung về chuyển nhượng,tặng cho (Điều 46); Xử lý thừa kế khi tiền gửi chưađến hạn thanh toán (Điều

52); Xử lý đối với trườnghợpThẻtiếtkiệm,giấytờcógiábịnhàunát,rách,mất(Điề u75);…

Tậphợp,luânchuyển chứng từ kếtoán và kiểm soát kếtoántổnghợp:Hướn gdẫnquytrìnhluânchuy ển,kiểmtra, kiểm soát chứngtừ.

Quy định về việc tập hợp và luân chuyển các chứngtừ kế toán, hướng dẫn cán bộ ngân hàng về trình tựkiểmtra, kiểmsoátcácchứngtừ.

Các văn bản, quy định này được thiết kế trên cơ sở các quy định của Quốc hội vàNHNN,baogồm:Luậtsố47/2010/QH12Luậtcáctổchứctíndụng;Thôngtư48/2018/TT- NHNNquyđịnhvềtiềngửitiếtkiệmbanhànhngày31/12/2018,Thôngtưsố49/2018/TT-

2.2.2 ThựctếvềcácnhântốảnhhưởngđếnkiểmsoátnộibộnghiệpvụtiềngửitiếtkiệmtạiNgâ nhàngTMCPĐầutưvàPhát triểnViệtNam–Chi nhánh Tây Ninh

BIDV đã chú trọng xây dựng các nguyên tắc giao dịch, các cán bộ ngân hàng phảituânthủquytắcđạođứctrongquátrìnhthựchiện:

- Cáccánbộphảiđềcaotinhthầntựchịutráchnhiệm,giữgìnsựliêmchính,trungthực thẳng thắn,nghiêm túc với bản thân và mọi người xung quanh Luôn cẩn thận, cânnhắcmọirủirođểphòngngừa.

- Cáccánbộnhânviênngânhàngphảituânthủnghiêmngặtcácquyđịnhcủaphápluậtvàtổchứcv ềbảomậtantoànthôngtinnộibộvàthôngtinkháchhàng,khôngđồnglõa,tiếptaychocáchànhviviph ạmphápluật,quyđịnhcủangànhvàcủanộibộ.

Hoạtđộngtiềngửiluônphảiđốimặtvớikhảnăngrủirođạođứcnghềnghề,vìvậy,chi nhánh hằng năm thực hiện đánh giá về phẩm chất đạo đức, hoàn cảnh gia đình, quátrìnhrènluyện,sắpxếpvịtríphùhợpđể đảmbảoantoàntronghoạtđộng.

Nghiệp vụ TGTK được thực hiện tại phòng giao dịch khách hàng, phòng giao dịchkháchhànggồm1trưởngphòng,3phóphòngvàcácGDV.Trưởngphòngvàphóphòngđóngvaitrò KSV,xétduyệtcácchứngtừ.Sauđó,chứngtừđượcluânchuyểnđếnphòngkế hoạch tài chính để thực hiện ghi nhận, phòng quản lý rủi ro để thực hiện đánh giá rủirotrong nghiệpvụ TGTK vàlưutrữchứngtừtạikhocủangânhàng.

Chi nhánh phân định rõ ràng trách nhiệm và quyền hạn của từng cán bộ tham giaquy trình giao dịch tiền gửi trong Cẩm nang nghiệp vụ tiền gửi của BIDV Các cán bộngân hàng đều phải chịu trách nhiệm trước BIDV và pháp luật khi có sai sót xảy ra quátrình thực hiện công việc Bên cạnh đó, mỗi vị trí có trách nhiệm và công việc riêng, cụthểnhư:

- Giám đốc chi nhánh: Thực hiện triển khai các quy trình nghiệp vụ tiền gửi phùhợp với hoạt động kinh doanh của chi nhánh Khi có sai sót, tổn thất xảy ra do chỉ đạoviệc thực hiện không đúng và đầy đủ các quy định, giám đốc chi nhánh phải chịu tráchnhiệmtrướcphápluậtvàtổnggiámđốc.

- KSV:ChịutráchnhiệmkiểmtracácchứngtừgiaodịchmàGDVthựchiện,xemxéttínhchín hxác,hợppháp,hợplệ.Thựchiệnđốichiếuchứngtừgiaodịchtrongngày với bảng liệt kê giao dịch cuối ngày của GDV, ký xác nhận trên bảng liệt kê chứng từgiaodịchtrongngàycủaGDV.

- Cán bộ kiểm soát lại: Là KSV được phân công thực hiện kiểm soát lại các báocáogiaodịchtiềngửi.Nếucánbộkiểmsoátlạicóthamgiatácnghiệpcácgiaodịchtrênbáo cáo tiền gửi thì chi nhánh phân công cán bộ khác kiểm soát lại chứng từ của cán bộnày.Cánbộkiểmsoátlạicótráchnhiệm:Inbáocáogiaodịchtạiphânhệtiềngửi,kiểmsoát số lượng chứng từ so với báo cáo, kiểm soát tính đầy đủ của bề mặt chứng từ giaodịch;Kýxácnhậntrênbáocáongaysaukhikiểmsoátchứngtừ;Cậpnhậtsaisótvàosổtheodõisais ót,đônđốccánbộliênquankhắcphụcsaisót;Tậphợpchứngtừ,báocáo,nộpvàlưubáocáotheoquy định.

- GDV: Hoàn thành công việc theo trình tự các bước trong quy trình, tuân thủ quyđịnhhiệnhànhvềchếđộkếtoán,chếđộchứngtừ,antoànkhoquỹvàcácquyđịnhcủaBIDV Kiểm tra tính chính xác, hợp pháp, hợp lệ của các chứng từ GDV có quyền từchối giao dịch trong trường hợp không đủ điều kiện thực hiện giao dịch Chịu tráchnhiệm tư vấn cho khách hàng về các sản phẩm, giao dịch, hướng dẫn khách hàng quytrình,thủtụcgiaodịchvàcáchlậphồsơgiaodịch.

Chinhánhcũngquyđịnhcáccánbộkhônglàmtắt,bỏquacácbướctrongquytrìnhnghiệp vụ, nâng cao tinh thần bảo vệ tài sản, báo cáo các cấp có thẩm quyền khi thấyhànhvisaiphạm.

ChínhsáchtuyểndụngđượcBIDVcôngkhaiminhbạchtrêntrangwebhttp:// tuyendung.bidv.com.vn/,các thông tin tuyển dụng được công bố bao gồm điềukiện,tiêuchuẩntuyểndụngvàmôtảcôngviệc.Đ ố i vớiviệcđảmbảonănglựccủanhânviên,chinh ánhthựchiệnthituyểndụngcánbộngânhàng.Ởvòngsơtuyểnhồsơ,điềukiện tham gia vào BIDV yêu cầu người ứng tuyển phải tốt nghiệp loại xuất sắc hệ đạihọcchínhquyhoặcđạtgiảitrongcáckỳthiquốcgia,quốctếphùhợpyêucầucôngviệc dựtuyểnhoặccókinhnghiệmtừ3nămtrởlêntạivịtrícôngtácphùhợpvớivịtrítuyểndụng.Ngoàiraởvò ngphỏngvấn,việctuyểndụngcònxemxétcácyếutốđạođức,tráchnhiệm và phù hợp với công việc ngân hàng. Cũng vì vậy đội ngũ nhân viên phòng giaodịch khách hàng tại BIDV Tây Ninh là những người có đủ trình độ, năng lực để thamgiathựchiệnnghiệpvụ.Nhânviêntạiphòngchủ yếulàngườitrẻnênnhanhchóngtiếpnhậnđượcnhữngthayđổitrongvănbảnvàứngdụngcôngngh ệmới.

Chính sách đào tạo nhân sự được thiết kế và lên kế hoạch sẵn trong năm Theo đó,BIDVcókếhoạchchocáclớptậphuấntrựctiếpvàonline.BIDVthườngxuyêntổchứccácbuổitập huấnnhânviênđểtraođổivềcácquytrình,quyđịnhcủangânhàng.BIDVcũngthựchiệntổchứckiể mtrakiếnthức,nănglựcđịnhkỳ,vìvậynhânviênchinhánhthườngxuyênđượcđánhgiátrình độ,nănglựcvàliêntụchọctập,traodồikiếnthức.

Ngoài ra, ngân hàng cũng có nhiều chính sách, quy định về về lương, thưởng, phạt,nghỉlễ,nghỉphép,…giúpđảmbảoquyềnlợivàtráchnhiệmcủacánbộngânhàng.

- Đảm bảo nghiệp vụ diễn ra an toàn và hiệu quả, hạn chế các sai sót xảy ra trongquátrìnhtácnghiệp.

- Huy động TGTK phù hợp với hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn Cụ thể,kếhoạchtăngtrưởngTGTKtạiBIDVTâyNinhlàtăngtrưởng5%trongnăm2018,6%trongnăm 2019và6,5%trongnăm2020.

Côngtácquảnlýrủirocủachinhánhđượcthựchiệntạiphòngquảnlýrủiro.Phòngquản lý rủi ro là đầu mối tiếp nhận thông tin từ phòng giao dịch khách hàng, phòng kếhoạch tài chính,… và thực hiện đánh giá rủi ro theo hướng dẫn, chính sách mà ban lãnhđạovàỦybanquảnlýrủirocungcấp.Phònglậpcácbáocáokếtquảthuthập đượcbao gồmnhữngthôngtinvềdữliệutrongquákhứ vàđượclượnghóatrongtươnglaiđểgửiđến các cấp ngân hàng, giúp phòng giao dịch khách hàng phát hiện, sửa chữa nhữngđiểm hạn chế Nhận diện và kiểm soát rủi ro thông qua báo cáo giao dịch nghi ngờ từhội sở chính gửi về Ở cấp chi nhánh, rủi ro chủ yếu được nhận diện và đánh giá là rủirotác nghiệp,đặcbiệt làvềrủirogian lận, cụthể nhưsau:

- Gianlậntừphíakháchhàng:Kháchhàngthựchiệnrửatiền,sửdụngtiềngiả,giảmạogiấytờ,c hữ ký,…

- Gian lận từ phía nhân viên ngân hàng: GDV biển thủ tài khoản không hoạt độngtronghờigiandài,lậpsổtiếtkiệmgiảchokháchhàng,GDVvàKSVthôngđồng,GDVvàkhách hàngthôngđồnggiảmạochứngtừđểchiếmđoạttàisảnngânhàng,nhânviênITbẻkhóa,chỉnhsửap hầnmềmđểthuthậpthôngtin,chiếmđoạttàisảnkháchhàng,…

Ngoài ra, những rủi ro sai sót có thể xảy ra như GDV không nhận ra tiền giả, hạch toánsai,chithừa,thuthiếu,…

Nhìnchung,chinhánhnhậnbiếtđượccácrủirovàcóthựchiệnđánhgiá,tuynhiên,vẫnchưacónh ữngphântích,dựbáocụthểtronghoạtđộngTGTK, việcđánhgiárủirothườnglàphântíchcácrủirotronghoạtđộngtíndụng.

Mặt khác, việc phân tích rủi ro trong TGTK được thực hiện bởi Ủy ban quản lý rủiro ở hội sở chính BIDV xác định rủi ro ảnh hưởng đến TGTK bao gồm rủi ro thanhkhoản,rủirolãisuất,rủirohoạtđộngvàrủirohệthốngcôngnghệthôngtin.BIDVthựchiệnđánh giácácrủiro,như sau:

- Rủi ro thanh khoản: BIDV thực hiện việc nhận dạng, đo lường, theo dõi rủi ro,thiếtlậpcácchỉtiêutrongquảnlýrủirothanhkhoản,hànhvikháchhàng,đánhgiákhảnăngthanh khoảncóthểxảyratrongđiềukiệncăngthẳngthanhkhoản,…

- Rủi ro lãi suất: BIDV sử dụng các công cụ đo lường rủi ro về trạng thái,lãi/lỗthựctếvàdự kiến,độnhạycủathịtrường.

- Rủi ro hệ thống công nghệ thông tin: BIDV đánh giá hệ thống công nghệ thôngtinluôntiềmẩnnhiềurủiro,cácrủirocóthểđếntừviệcBIDVsửdụngphầnmềm,dịchvụcôngng hệtừnhiềuđơnvịcungcấp,khảnăngbảomậtthôngtin,rủirodohackertấncônghệ thống ngânhàng,…

- Rủirohoạtđộng:cóthểđếntừyếutốconngười,lỗihệthốnghoặccácyếutốbênngoài nên rất khó lường được, BIDV đã đưa ra nhiều quy định, nghiên cứu áp dụng cácthônglệ,…

Phòng quản lý rủi ro định kỳ kiểm tra các phần mềm, yêu cầu các phòng thực hiệnbáo cáo các sai sót, vấn đề liên quan đến TGTK Ủy ban quản lý rủi ro tham mưu chohội đồng quản trị về chiến lược, chính sách quản lý rủi ro, hạch định chính sách trongcông tác quản lý rủi ro trên phạm vi toàn hệ thống, phê duyệt phương pháp xác định rủiro và các giới hạn rủi ro Từ đó, BIDV xây dựng các biện pháp cho từng đối tượng rủiro:

- Rủi ro thanh khoản: Quản lý rủi ro theo quy định của NHNN, chuẩn bị sẵn sàngtrong việc điều hành, cân đối vốn trước tình trạng phức tạp của thị trường như của đạidịchCOVID-19.

- Rủirolãisuất:Xâydựng3tuyếnbảovệ,banhànhcácchínhsách,quyđịnh,cẩmnangđểtheodõ i,kiểmsoátrủirolãisuất.Pháttriểnhệthốngphầnmềm,triểnkhaicôngcụquản lý rủi ro phù hợp vớitình hìnhthế giới.

- Rủi ro hệ thống công nghệ thông tin: BIDV xây dựng hệ thống tường lửa, trangbịhệthốngphòngngừavirus,hệthốnglưatrữSAN, Đồngthời,xâydựngcácphươngánkhi cósựcốcông nghệ thông tin xảyra.

- Rủirohoạtđộng:BIDVthiếtlậpquảnlýrủirotheomôhình3tuyếnbảovệ,banhànhđầyđủ,đ ồngbộvănbảnchếđộ,hạnmứcrủirohoạtđộng,triểnkhaicôngcụquản lý rủi ro hoạt động như RCSA (tự nhận diện rủi ro và kiểm soát), KRI (dấu hiệu rủi rochính), LDC (thu nhập và phân tích dữ liệu tổn thất rủi ro hoạt động) Thực hiện đốichiếu thông tin khách hàng theo quy định về phòng chống rửa tiền, FATCA, hệ thốngAMLđểhạnchếcácrủirogianlận,rửatiềntừkháchhàng.Ràsoátcácquyđịnhđểpháthiệnnhững bấtcập,kẽhởcòntồntại.

Các quy trình giao dịch TGTK được BIDV phân ra thành các quy trình cho nghiệpvụ TGTK không kỳ hạn/có kỳ hạn và quy trình hậu kiểm giao dịch nghiệp vụ TGTK(Phụ lục 2) Trong các quy trình này, phân định rõ vai trò và trách nhiệm của GDV vàKSV tham gia vào nghiệp vụ TGTK Hoạt động kiểm soát được xây dựng xuyên suốtcác quy trình giao dịch tiền gửi tại ngân hàng: GDV thực hiện đối chiếu tính hợp pháp,hợp lệ của chứng từ, kiểm tra số tiền nhận và chi của ngân hàng với khách hàng; KSVthực hiện kiểm soát lại các báo cáo giao dịch tiền gửi, như: Giao dịch chuyển quyền sởhữu tài khoản của khách hàng; Điều chỉnh tiền gửi có kỳ hạn; Giao dịch điều chỉnh tiềngửi không kỳ hạn; Cài đặt lệnh chuyển số dư tự động SWEEP,… KSV có trách nhiệmkiểm soát lại số lượng chứng từ so với báo cáo, tính đầy đủ của bề mặt chứng từ giaodịch, cập nhật các sai sót ngay khi hoàn thành công tác kiểm tra và đôn đốc các cán bộliênquankhắcphụcsaisót.

Cácchứngtừtạichinhánhcũngđượckiểmsoát,quảnlýchặtchẽ.Khicónghiệpvụphát sinh, GDV kiểm tra các hồ sơ, tính khớp đùng rồi lập chứng từ, sau đó, chứng từđược chuyển đến KSV kiểm tra và ký duyệt.

Đánh giákiểmsoátnộibộnghiệpvụtiềngửitiếtkiệmtạiNgânhàngThươngmại CổphầnĐầutưvàPháttriển ViệtNam–Chinhánh TâyNinh

Nhữngchínhsách,quytrình,quyđịnhnộibộvàcơcấutổchứcđượcxâydựngtheoluật của Quốc hội và quy định của NHNN nên BIDV Tây Ninh đảm bảo được các yêucầuvề KSNB,cụ thể:

-Xây dựng bộ quy chuẩn về văn hóa, chuẩn mực nghề nghiệp đối với các cán bộngân hàng, nên từ cấp lãnh đạo đến nhân viên ngân hàng luôn nghiêm túc thực hiệnnhiệm vụ, chuẩn mực trong giao tiếp khách hàng Đặc biệt, có đến 92% ý kiến đánh giárất cao khi được khảo sát về việc ban lãnh đạo cam kết với các giá trị đạo đức và liêmchính.

- Nhân viên tại chi nhánh được tuyển dụng dựa vào năng lực và phải tham gia cáccuộc đánh giá trình độ định kỳ nên họ liên tục học tập, tự hoàn thiện để hiểu rõ các quytrình nghiệp vụ, yêu cầu nội bộ và những quy định của nhà nước Điều này cũng gópphầngiảmthiểuđược nhiềurủirotácnghiệptronghoạtđộngtiềngửi.

- Xây dựng khoa học, hợp lý và có tổ chức các quy trình trong giao dịch TGTK,các quy trình đều được thực hiện bởi GDV và dưới sự giám sát, phê duyệt của KSV.KSV tham gia duyệt giao dịch 1-2 lần trong một quy trình, điều này giúp đảm bảo cáchoạt động được thực hiện đúng quy trình, không đi tắt bước Bên cạnh đó, công việc vàtráchnhiệmcủacánbộđượcphânđịnhtrongtừngkhâu,từngbướccủaquytrìnhnghiệpvụ, nên các nhân viên có trách nhiệm hơn với từng công việc của mình Ngoài ra, cácquy trình TGTK tại chi nhánh được đánh giá và cập nhật thường xuyên và các thay đổitrong quy trình cũng được truyền đạt đến cán bộ liên quan nhanh chóng, chính xác, đầyđủ(100%đánhgiárấtcao).

 Nguyêntắcphâncông, phânnhiệmđượcxâydựngrõràngtrongquyđịnhcủangânhàng.NghiệpvụTGTKđược phâncôngchoKSV,GDVvàcánbộkiểmsoátlạinêngiảmrủirotronggianlậnvàsaisót.

 Nguyêntắcbấtkiêmnhiệm:Bấtkiêmnhiệmtrongviệcthựchiệnnghiệpvụvàphê chuẩn; Bất kiệm nhiệm trong luân chuyển và lưu trữ sổ sách TGTK; Bấtkiêm nhiệm trong bảo vệ tài sản Nhờ đó, chi nhánh ngăn ngừa các sai phạmhayhànhvilạmdụngquyềnhạncủacáccánbộtronggiaodịchTGTK.

 Nguyêntắcphêchuẩn,ủyquyền:Trongđó,phêchuẩnchunglàcácchínhsáchđược ban quản lý cấp cao áp dụng cho toàn đơn vị và phê chuẩn cụ thể là việcxétduyệtcácgiaodịchTGTKbởiGDVvàKSV.

- Các rủi ro đối với việc huy động TGTK được hội sở BIDV nhận diện, đo lườngvàđánhgiámộtcáchđầyđủđốivớitừngloạirủiro.BIDVcũngđãứngdụngcôngnghệđểđolườ ngcácrủironêncácchỉsốđánhgiátrởnênchínhxácvàkháchquanhơn.

- Hệthốngthôngtinhợp lý,đầyđủ,kịpthời:Chinhánhđảmbảocậpnhậtcácvănbản mới nhất về TGTK đến nhân viên nhanh chóng (100% đánh giá rất cao) Ứng dụngcôngnghệthôngtinđểhoạchtoán,lưutrữdữliệu,hỗtrợtraođổithôngtin,dễdàngxuấtsố liệu và chuyển hồ sơ khi có nhu cầu từ lãnh đạo và cán bộ liên quan Ngoài ra, chinhánhcũngthựchiệnbảomậtvàantoànthôngtindữ liệuđầyđủ.

- Hoạt động TGTK được giám sát thường xuyên, định kỳ và đột xuất đảm bảo cácnghiệp vụ gửi tiền và rút tiền được thực hiện chính xác, hợp pháp và hợp lệ Bên cạnhđó, việc thiết lập giám sát liên tục giúp ngân hàng ngăn ngừa được khả năng gian lận,pháthiệnvàsửachữakịpthờinhữngsaisóttácnghiệpcủanhânviên(76%đánhgiárấtcao).

Mặcdù,ngânhàngđãthựchiệncácchínhsáchđàotạonănglựcđịnhkỳ,tuynhiên,trên thực tế, trong quá trình thực hiện nghiệp vụ vẫn có lỗi xảy ra từ phía cán bộ ngânhàng Trong quá trình phỏng vấn và thực hiện câu hỏi mở khi khảo sát, có ý kiến chorằng cán bộ trong phòng giao dịch khách hàng đa phần là nguồn lực trẻ nên thiếu kinhnghiệm trong xử lý, thực hiện nghiệp vụ Ngoài ra, đặc thù ngành ngân hàng có nhiềuquy định, quy trình, thủ tục cùng với đó là việc thường xuyên thay đổi, ban hành nhữngquy định mới nên không phải bất kỳ cán bộ nào cũng có khả năng hiểu rõ toàn bộ vănbản.

Hailà,cơchếkhenthưởngvàkỷ luậtchưađượcthựchiện,công khairõràng

Quaphỏngvấnmộtsốcánbộ,tácgiảnhậnđượcýkiếnchorằngcácquyđịnhtrongkhen thưởng và xử phạt cho các cấp cán bộ như quản lý và ban lãnh đạo chưa được nêurarõràng.Khenthưởngtạichinhánhcònmangtínhhìnhthức,rậpkhuôn,chưatạođượcđộng lực làm việc cho cán bộ Bên cạnh đó, việc xử phạt khi có sai sót xảy ra vẫn chưathựcsựđượcthựchiệnvàcôngkhaimộtcáchđầyđủ. (CâuhỏiMT4vềvấnđềnàynhậnđược24%đánhgiáthấp,44%đánhgiátrungbình)

ChỉtiêutăngtrưởngTGTKcủachinhánhtheokếhoạchchưađạtđược,mứcđộthựchiện kế hoạch của ngân hàng trong giai đoạn 2018-2020 lần lượt là 95,72%, 96,44%%và 93,03% Ngoài ra, chỉ tiêu về khả năng sử dụng vốn từ TGTK cũng ngày càng giảm(từ62,21%vàonăm2017giảmxuốngcòn43,07%vàonăm2020),chothấyđểđápứngnhucầ uchovay,ngânhàngcònphảisửdụngnhữngnguồnvốnkhác.

Ngoài nguyên nhân khách quan là do biến động thị trường kinh tế trong năm2020khiếnchoxuhướnggửitiếtkiệmcủakháchhànggiảm,thìngânhàngvẫnchưathiếtlậpmụctiêu tronghuyđộngTGTKvớikếhoạchcụthể,hợplývàđánhgiárủirotrongquátrình thực hiện mục tiêu vẫn còn hạn chế Công tác nhận diện, phân tích và đánh giá rủirotronghoạtđộngTGTKchưađượcchútrọng.Việcxácđịnh,phântíchvàcảnhbáorủirođốivớingh iệpvụTGTKđượcthựchiệnchủ yếutạihộisởchính Chinhánhvẫncòn bị động trước khả năng xảy ra rủi ro, cụ thể được thể hiện qua kết quả khảo sát cán bộngân hàng trong bảng 2.5: Ngân hàng xây dựng quy trình đánh giá rủi ro liên quan tớiviệc thực hiện mục tiêu trong hoạt động TGTK là 20% thấp và 52% trung bình; NgânhàngcócácchỉtiêuđánhgiávàcảnhbáorủirochocácvấnđềtrongTGTKlà24%thấpvà 52% trung bình; Chi nhánh nhận diện và cảnh báo sớm các rủi ro có thể xảy ra đốivớiTGTKlà8%thấpvà48%trungbình.

Bốn là, cơ chế tiếp nhận ý kiến và xử lý khiếu nại của khách hàng chưa đượcthiếtlậphiệuquả.

KháchhàngtạiBIDVTâyNinhhiệntạithườngtraođổitrựctiếpvớinhânviênngânhàng khi có các thắc mắc Khách hàng là nền tảng xây dựng và phát triển ngân hàng, vìvậy, ngân hàng cần có cơ chế trao đổi ý kiến phù hợp để có thể tiếp nhận những thôngtin hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, những ý kiến, thắc mắc từ khách hàngcóthểchỉranhữnghạnchếđangdiễnratrongquyđịnh,quytrình,chínhsáchcủanghiệp vụ TGTK (Câu hỏi TT5 về vấn đề này nhận được 32% đánh giá thấp, 32% đánh giátrungbình)

Năm là, hạn chế trong việc đánh giá tính hữu hiệu và báo cáo về những khiếmkhuyếtcủaKSNBtrongnghiệpvụ TGTK

ChinhánhchưacóphòngkiểmtraKSNBnênchưathựchiệnhiệuquảviệcđánhgiávề hoạt động KSNB nghiệp vụ TGTK Ngoài ra, ngân hàng cũng không có cán bộ đủtrình độ chuyên môn về thực hiện đánh giá, giám sát KSNB nên việc phát hiện các rủiro tiềm ẩn, các điểm yếu và đề xuất khắc phục trong KSNB còn thấp Khảo sát trongbảng2.8vềvấnđềnàyđạtmứctrungbìnhthấp,cụthể:ViệcgiámsátcáckhiếmkhuyếtcủaKSNB là 36% thấp và 48% trung bình; việc đánh giá sự hiện diện và tính hữu hiệucủa các thành phần KSNB trong nghiệp vụ TGTK cũng dừng lại ở mức 40% thấp và48%trungbình.

Chương 2 đã giới thiệu tổng quan về BIDV Tây Ninh và xem xét tình hình thực tếcủacôngtácKSNBnghiệpvụTGTKcủaBIDVTâyNinh.ViệcđánhgiáKSNBnghiệpvụ TGTK được dựa trên các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động của huy động TGTK và cácnhân tố cấu thành KSNB của COSO: Môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt độngkiểmsoát,hệthốngthôngtinvàtruyềnthông, hoạtđộnggiámsát.

Ngoàira,đểđánhgiámộtcáchtổngquanvàkháchquannhất,tácgiảcũngtiếnhànhkhảo sát các cán bộ ngân hàng để đánh giá tính hữu hiệu của KSNB nghiệp vụ TGTKthôngquacácnhântốảnhhưởngđếnKSNB.

Từ đó, thấy được những ưu điểm và hạn chế trong KSNB hoạt động TGTK tại chinhánh Trên cơ sở đó, đưa ra các biện pháp giúp hoàn thiện công tác KSNB nghiệp vụtiềngửitạiBIDVTâyNinhởchươngtiếptheo.

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT NỘI BỘ NGHIỆP VỤ TIỀNGỬITIẾTKIỆMTẠINGÂNHÀNGTMCPĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂNVIỆTNAM– CHINHÁNHTÂYNINH

Giải pháp hoàn thiện kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàngTMCPĐầutư vàPháttriểnViệtNam– ChinhánhTâyNinh

3.1.1 Nângcao hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ ngân hàng về trình độ chuyênmônnghiệpvụ

Thực hiện liên kết đào tạo, mời giảng viên đến thỉnh giảng để cập nhật những kiếnthứcmớivềnghiệpvụngânhàngchotoànchinhánhnhưnhữngthayđổitrongvănbản,ứngdụn gcôngnghệ,quảntrịngânhàng,giớithiệusảnphẩmvớikháchhàng…Tổchứccác cuộc thi cho nội bộ nhân viên giúp nắm rõ và hiểu thêm về các quy định, nghiệp vụtạingânhàng. Đặc thù ngành ngân hàng có nhiều văn bản, quy định thay đổi, chỉnh sửa thườngxuyên để phù hợp với nền kinh tế, nên để quản lý và thực hiện hoạt động

TGTK diễn rachínhxác,ổnđịnh,ngânhàngcầnphâncôngcánbộchịutráchnhiệmnghiêncứuchuyênsâu và kỹ lưỡng các văn bản và tài liệu từ BIDV, chính phủ và NHNN để có thể hỗ trợbộ phận trong việc đọc hiểu và áp dụng các văn bản quản lý rủi ro, đồng thời giảm cácrủirovềtácnghiệpcủanhânviên.

Chinhánh cầncôngkhaicácquyđịnhvềthựchiệnkhenthưởngvà xử phạtcủacáccấp cán bộ. Thực hiện tuyên dương khen thưởng, đãi ngộ để động viên cán bộ có thànhtích tốt, thực hiện đúng các quy chuẩn đạo đức, có đóng góp tốt trong công việc, xã hộitheođịnhkỳhàngquývàthườngniên.

Công bố các hình thức kỷ luật cho toàn thể cán bộ ngân hàng, thực hiện đúng vàcôngkhaikhicócáchànhviviphạmkỷluậtxảyra.Ngânhàngcóthểthựchiệncáckỷ luậtnhẹnhưkhiểntráchbằnglời,bằngvănbảnyêucầugiảitrìnhhànhvi,đìnhchỉngắnhạn, phạt tiền,… đối với việc sai sót, bất cẩn trong tác nghiệp Còn đối với các vấn đềảnh hưởng đến bảo vệ tài sản và thông tin nội bộ ngân hàng, những hành động gian lận,thông đồng vi phạm đạo đức ảnh hưởng đến lợi ích chi nhánh,… cần có các biện phápkỷluậtmạnhhơnnhưcắtgiảmlương,giángchức,luânchuyểnđơnvịcôngtác,sathải,

Việc công khai các hoạt động này sẽ giúp khuyến khích các hành động tốt và ngănngừa các hành vi sai phạm của cán bộ tại chi nhánh Từ đó, ngân hàng có thể xây dựngvănhóadoanhnghiệpbềnvững,tạođộnglựclàmviệcchocánhânvàtổchức.

Chi nhánh cần phải xác lập mục tiêu và chỉ tiêu rõ ràng cho hoạt động TGTK trongtừng giai đoạn và theo ngắn hạn, trung hạn và dài hạn Từ đó lập kế hoạch và xây dựngcácbướcđểđạtđượcmụctiêutronghoạtđộng.Thôngquacácbước,chinhánhcầnnhậndiện,phântích vàđánhgiánhữngrủirocóthểxảyratrongquátrìnhđạtmụctiêu.Thựchiện phân hạng mức độ rủi ro cho các vấn đề bằng thước đo mức độ (cao, trung bình,thấp)vàkhảnăngxảyrarủiro(thườngxuyên,thỉnhthoảng,hiếmkhi).

Nângcaochấtlượng,nhậnthứcvềđánhgiárủirotạiđơnvịchotừngcánhânthamgiathựchiệng iaodịchvàkiểmsoát.Quyđịnhtráchnhiệmtrongcôngtácquảnlýrủirođảmbảomỗicánbộthựchiệnđ úngquytrình,thủtụcvềnhậndiện,phòngngừavàkiểmsoátrủiro.

Phát huy việc xây dựng văn hóa trong phục vụ khách hàng, nhân viên ngân hàngphải có thái độ cởi mở, nhiệt tình và thân thiện Đào tạo nhân viên trong tư vấn kháchhàng, đá chéo sản phẩm, giới thiệu sản phẩm mới,… Chi nhánh cần chủ động tiếp cận,xây dựng mối quan hệ với khách hàng, có chính sách chăm sóc khách hàng phù hợp đểcóthể giữđược khách hàng vàthuhútđượcnhững kháchhàng tiềmnăng.

ThiếtlậpcáctrangtiếpnhậnýkiếnkháchhàngnhưFacebookhaythưđiệntửđểcóthể dễ dàng thu nhận, tổng hợp ý kiến của khách hàng, những thắc mắc hay góp ý vềhoạt động chi nhánh sẽ giúp ngân hàng kịp thời sửa đổi những nhược điểm, nâng caomức độ hài lòng của khách hàng đối với ngân hàng Ngoài ra, khi ngân hàng có trangmạngxãhộinhưFacebook,ngânhàngcóthểtiếpcậngầnhơnvớikháchhàngvàtruyềnđạt hình ảnh, thông tin của chi nhánh Thông qua trang mạng này, ngân hàng có thể cậpnhật những thông tin và những thay đổi mới tại chi nhánh ngân hàng, truyền đạt nhậnthứcvềcáchoạtđộngkiểmsoát TGTK.

3.1.5 Tăng cường các hoạt động giám sát kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tiền gửi tiếtkiệm

Tăng cường hoạt động giám sát thường xuyên và định kỳ qua việc thực hiện kiểmtra chéo giữa các phòng ban nội bộ Chú trọng giám sát những hoạt động thường xảy rasai sót và những hoạt động có rủi ro trọng yếu để có hành động thích hợp, phát hiện,khắcphụckịpthời. Đồngthời,cácnhânviêngiámsáthoạtđộng ngânhàngcầnphảithựchiệnđánhgiátínhhữuhiệucủaKSNBthườngxuyênvàđịnhkỳ,xemxétnhữn gđiểmmạnh,điểmyếutrong công tác KSNB và kiến nghị cho các cấp để nâng cao chất lượng quy trình, quyđịnhcủaBIDV.

Thành lập một phòng kiểm soát riêng biệt để đảm bảo tính độc lập trong việc giámsát các hoạt động TGTK nói riêng và toàn thể hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung.Bộ phận này thực hiện đánh giá mọi diễn biến trong hoạt động của ngân hàng về việctuânthủcácchínhsách,thủtục,quy chế,quytrình.Từđó,báocáochocácphòngban liênquanvàcácnhàquảnlýcấpcaovềnhữnghạnchếvàđiểmyếucủaKSNBtạichinhánhđểc ónhữngbiệnphápkhắcphụckịpthời.

KiếnnghịhoànthiệnkiểmsoátnộibộnghiệpvụtiềngửitiếtkiệmvớiNgânhàngTMCP ĐầutưvàPháttriển ViệtNam

3.2.1 Pháttriển và ứng dụng công nghệ góp phần phục vụ hoạt động kiểm soát vàhạnchếrủirotrongnghiệpvụtiềngửi tiếtkiệm

Trong công cuộc đầu tư vào phát triển công nghệ theo hướng ngân hàng số, BIDVđãpháttriểncác dịchvụnhưBIDVSmartbanking,BIDViBank,SMSBanking,… giúpkhách hàng dễ dàng kiểm tra số dư tài khoản và nhận được thông báo ngay lập tức khicósựthayđổitrongsốdưngânhàng.Dođó,kháchhàngcóthểquảnlývàtheodõiđượctiềngửicủamìn h,cũngnhưnhanhchóngbáo chobênngânhàngkhi cónhữngthayđổibất thường BIDV đã triển khai hệ thống xác thực SmartOTP giúp các hoạt động giaodịch qua kênh điện tử trở nên an toàn hơn cho khách hàng Như vậy, nếu ngân hàng tậptrung vào phát triển công nghệ, có thể giảm thiểu được những rủi ro tác nghiệp, vừa cóthể đẩy mạnh khả năng giao dịch nhờ vào tính tiện lợi của các dịch vụ này Theo Báocáo thường niên BIDV 2020, số lượng giao dịch qua kênh số chiếm 53% trên tổng giaodịch (tăng 66% so với năm 2019), số lượng khách hàng sử dụng iBank tăng 77%, sửdụngSmartbankingtăng56%,vàdoanhsốgiaodịchtrênkênhsốtăng69,8%.

Hiện nay, Vietinbank đã hoàn thiện chương trình Sysmon giúp đánh giá tổng thểhoạtđộng,mứcđộhoànthànhcácchỉtiêukếhoạch,giúpcôngtácquảntrịđiềuhànhvàgiám sát, ngoài ra, còn giúp ngân hàng phát hiện những hoạt động có dấu hiệu gian lậnhay thực hiện sai Như vậy, BIDV cũng có thể đầu tư thiết kế chương trình hỗ trợ ngânhàng kiểm soát nội bộ hoạt động TGTK như xây dựng hệ thống giúp phát hiện kịp thờicác rủi ro và đưa ra phương hướng giải quyết, phân tích cơ cấu, số dư nguồn vốn và nợcủachi nhánh,…

Ngoàira,hoạtđộngngânhàngpháttriểnvềcôngnghệthôngtinluôntiềmẩnnhiềurủirotronga nninhmạng,bảomậtthôngtinkháchhàng.Vìvậytrongtiếntrìnhchuyểnđổi số, BIDV cần chú trọng xây dựng hệ thống dữ liệu an toàn, đầu tư phát triển côngnghệ, bảo mật thông tin khách hàng BIDV cần chuẩn bị, ước lượng các rủi ro đối vớicôngnghệ thôngtin, cóbiệnphápkhắc phụcnhững tổnhạikịp thời.

Việc triển khai hệ thống công nghệ thông tin và chuyển đổi số sẽ làm tăng chi phíhoạt động của ngân hàng trong ngắn hạn nhưng giúp ngân hàng hạn chế được nhiều rủiro trong hoạt động, cắt giảm được những chi phí không cần thiết và thu được lợi íchtrongdài hạn.

BankiểmsoáttạiHộisởchínhcầntăngcườngcáchoạtđộngkiểmtra,giámsátđịnhkỳ và đột xuất để kịp thời ngăn chặn những sai sót trong nghiệp vụ TGTK tại chi nhánhtừđóđưa ra các báocáo về hoạtđộng KSNB.

Báo cáo của Ban kiểm soát cần xem xét các sai sót trọng yếu và những sai sót xảyra thường xuyên để đề xuất kiến nghị đến HĐQT có biện pháp kịp thời Ngoài ra, cầnphổ biến những sai sót này đến các chi nhánh để có thể xem xét những tồn tại, khiếmkhuyếtđangcònhiệndiệntạichinhánh,từ đó thayđổivà chỉnhsửahợplý.

3.2.3 Tiếp tục hoàn thiện các quy trình, thủ tục, quy định liên quan đến hoạt độngkiểmsoátnộibộnghiệpvụtiềngửitiếtkiệm Đưa ra những quy định, quy trình cụ thể cho hoạt động đánh giá rủi ro nghiệp vụTGTKchocácchinhánhcủaBIDV.Từđó,cácchinhánhphântíchkhảnăngxảyrarủiro và đưa ra những hoạt động kiểm soát phù hợp Hoàn thiện hoạt động kiểm soát đốivới TGTK thông qua các văn bản, quy định về huy động TGTK Thường xuyên thựchiện đánh giá lại các quy trình TGTK để có thể xây dựng một quy trình hoàn thiện, đầyđủ,thuậntiệnvàhạnchếrủiro.

Thực hiện và hoàn thiện các chuẩn mực, nguyên tắc KSNB áp dụng thông lệ quốctế và tuân thủ Thông tư 13, Thông tư 41 của NHNN Mặc dù trong năm 2019, BIDV đãhoàn thành đúng thời hạn Thông tư số 41/2016/TT-NHNN về quy định an toàn vốn đốivớingânhàng,chinhánhngânhàngnướcngoài,thôngquaviệctriểnkhaicácdựán:Dựán về cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro theo chuẩn mực Basel; Dự án về hệ thống khungquảntrịvàkhodữliệu;Dựánvềphươngphápluậnquảnlýcácloạirủirotrọngyếu;Dựán về giải pháp đo lường, quản lý các loại rủi ro trọng yếu; Dự án về nâng cao năng lựckiểmtoántheochuẩnmựcBasel(LêPhương2019).Tuynhiên,tronggiaiđoạnhộinhậpquốctếnhưhiệ nnay,BIDVcầntiếptụcpháttriểncáchoạtđộngkiểmsoátchặtchẽhơnnữađểphùhợpvớinhữngthô nglệ,tiêuchuẩnnướcngoàitrongtươnglai.

Từ cơ sở lý luận ở chương 1 và thực trạng KSNB hoạt động TGTK tại BIDVTâyNinh ở chương 2, chương 3 đưa ra những giải pháp và kiến nghị góp phần hoàn thiệncông tác KSNB nghiệp vụ tiền gửi tại BIDV Tây Ninh Qua đó, BIDV và BIDVTâyNinhcóthểpháttriểncácgiảiphápgiúpgiảmthiểunhữnghạnchế,pháthuyđiểmmạnhtrong hoạt độngKSNB nghiệp vụ TGTK và nâng cao hiệu quả huy động TGTK tại BIDVTâyNinh.

Huyđộngtiềngửitiếtkiệmlàmộthoạtđộngcóýnghĩavàđặcbiệtquantrọngtrongngân hàng Hoạt động này diễn ra an toàn, hiệu quả sẽ giúp ngân hàng có nguồn vốnthực hiện các hoạt động dịch vụ khác như tín dụng, đầu tư, bảo lãnh,… Kiểm soát nộibộnghiệpvụtiềngửitiếtkiệmkhôngchỉđảmbảongânhàngtuânthủcácquyđịnh,vănbản mà còn nâng cao hiệu quả kinh doanh tại ngân hàng Bằng cách tiếp cận các khuônkhổ về kiểm soát nội bộ trong báo cáo COSO 2013 và Basel 1998, và thông qua việctrình bày các quy định, quy chế hoạt động kiểm soát nội bộ tiền gửi tại Ngân hàng TMCPĐầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Tây Ninh, bài viết đã xác định thực trạngkiểm soát nội bộ trong nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm tại chi nhánh ngân hàng và đưa ranhữngđánhgiávềưuđiểmvàhạnchếcủakiểmsoátnộibộhoạtđộngtiềngửitiếtkiệmđangdiễnrat ạichinhánh.

Từ đó, bài viết đã đề xuất những giải pháp trong việc hoàn thiện kiểm soát nội bộtiềngửiđốivớiNgânhàngTMCPĐầutưvàPháttriểnViệtNam– chinhánhTâyNinhvàcáckiếnnghịđến hộisởNgânhàngTMCPĐầutưvàPháttriểnViệtNam.

Kết quả nghiên cứu góp phần giúp ngân hàng có thể xây dựng một hệ thống kiểmsoátnộibộhoànthiệnhơntrongbốicảnhphảiđốimặtvớinhữngtháchthứcvềđạidịchCOVID-

19, sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng và quá trình công nghệ hóa đangngàycàng pháttriển.

Tuy nhiên, do thời gian nghiên cứu ngắn, hạn chế trong việc tiếp cận với nhiều tàinội bộ và nghiên cứu được thực hiện trong phạm vi chi nhánh nên chưa thể nghiên cứumột đầy đủ cho toàn bộ công tác kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm,dođó,bàiviếtkhôngthểtránhkhỏinhữngthiếusót.Vìvậy,tácgiảrấtmongnhậnđượcsự đóng góp ý kiến của các thầy cô và những ai quan tâm đến đề tài này để nghiên cứutrởnênhoànchỉnhhơn.

BIDV 2018, Báo cáo thường niên truy 2017, truy cập tại

[15April2021]

BIDV 2019, Báo cáo thường niên 2018, truy cập tại

[15April2021]

BIDV 2020, Báo cáo thường niên 2019, truy cập tại

[15 April2021]

BIDV 2021, Báo cáo thường niên BIDV 2020, truy cập tại

[15April2021]

BộTàichính2012,Chuẩnmựckiểmtoánsố315:Xácđịnhvàđánhgiárủirocósaisóttrọng yếu thông qua hiểu biết về đơn vị được kiểm toán và môi trường của đơn vị Banhànhngày6tháng12năm2012

Bùi Thanh Sơn 2020,Kiểm soát nội bộ đối trong các ngân hàng thương mại Việt

Hoàng Xuân Phong 2012,Nâng cao năng lực quản trị rủi ro lãi suất tại hệ thống ngânhàngt h ư ơ n g m ạ i c ủ a V i ệ t N a m,t r u y c ậ p t ạ i

[ngàytruycập:10/05/2021]

LêPhương2019,‘BIDVđượccôngnhậnđạtchuẩnBaselIItrướcthờihạn’,Bnewsngày11tháng12,tru ycậptại,[truycậpngày15/04/2021]

Lê Thị Kim Nhạn 2015, ‘Đánh giá năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại cổphần Đầu tư & Phát triển Việt Nam (BIDV)’,Phát triển & Hội nhập, số 22(32), tháng05-06/2015,trang24-31

Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam 2018,Thông tư số 13/2018/TT-NHNN Quy định về hệthống kiểm soát nội bộ của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.Banhànhngày18tháng5năm2018.

Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam 2018,Thông tư 48/2018/TT-NHNN Quy định về tiềngửitiếtkiệmbanhànhngày31/12/2018.Ban hànhngày18tháng5năm2018.

Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam 2018,Thông tư số 49/2018/TT-NHNN quy định về tiềngửicókỳhạn.Banhànhngày18tháng5năm2018.

Quốc hội 2010,Luật số 47/2010/QH12 Luật các tổ chức tín dụng.Ban hành ngày16/6/2010

Trịnh Thế Cường 2018,Huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển

NôngthônViệtNam,Luậnántiếnsĩ,Học viện ChínhtrịquốcgiaHồChí Minh.

TrươngNguyễnTườngVy2019,Kiểmsoátnộibộhoạtđộngtíndụngtạicácngânhàngthươngmạicổp hầnViệtNam,LuậnánTiếnsĩ,TrườngĐạihọcNgânhàngTP.HồChíMinh

Võ Thị Hoàng Nhi 2015, ‘Xây dựng mô hình kiểm soát nội bộ hiệu quả, hiệu lực tạingân hàng thương mại theo COSO 2013’,Thị trường Tài chính Tiền tệ, Số 8 (Tháng4/2015),trang38-43.

Vũ Thúy Ngọc 2006,Hệ thống kiểm soát nội bộ của một ngân hàng hiện đại, truy cậptại

,[ngàytruycập:23/03/2021]

BIDV Tây Ninh 2018,Báo cáo hoạt động kinh doanh BIDV Tây Ninh

2017.BIDV Tây Ninh 2019,Báo cáo hoạt động kinh doanh BIDV Tây Ninh

2018.BIDV Tây Ninh 2020,Báo cáo hoạt động kinh doanh BIDV Tây Ninh

2019.BIDV Tây Ninh 2021,Báo cáo hoạt động kinh doanh BIDV Tây Ninh

BIDV 2019,Quy định số 3294/QyĐ-BIDV Quy định Huy động vốn qua nghiệp vụ nhậntiềngửivàpháthànhgiấytờ cógiá.

BIDV 2018,Quy định số 1488/QyĐ-BIDV Quy định Xử lý một số vấn đề pháp lý liênquanđếntiềngửi,tàisảngửicủakháchhàng.

BIDV 2019,Quy định số 5981/QyĐ-BIDV Tập hợp, luân chuyển chứng từ kế toán vàkiểmsoátkếtoántổnghợp:Hướngdẫnquytrìnhluânchuyển,kiểmtra,kiểmsoátchứngtừ.

AICPA2014,Theimportanceofinternalcontrolinfinancialreportingandsafeguardingplanassets, Availablefrom,[23March2021]

BaselCommitteeonBankingSupervision1998,FrameworkforInternalControlSyst ems in Banking Organisation, Available from

,[23March2021]

BaselCommitteeonBankingSupervision2004,InternationalConvergenceofCap italMeasurement and Capital Standards, Available from

,[23March2021]

COSO 2013, Internal Control - Integrated Framework, Available from

,[23March2021]

Baugh,M.,Ege,M.andYust,C.2019,Internalcontrolqualityandbankrisk- takingandperformance,Availablefrom,[23March2021]

Džmuráňová,H.andTeplýP.2014,Riskmanagementofsavingsaccounts,Availabl efrom,[12April2021]

Kehinde,O.,Ilugbusi,A.,Segun,B.andOlaoye,C.2019,Impactofinternalcontrolonfraud prevention in deposit money banks in Nigeria, Available from

[23March2021]

Karagiorgos, T., Drogalas, G and Dimou, A 2010, “Effectiveness of internal controlsystem in the Greek Bank Sector”,The Southeuropean Review of Business

Sharma, R B and Senan, N A M 2019, ‘A study on effectiveness of internal controlsystem in selected banks in Saudi Arabia’,Asian Journal of ManagerialScience, vol.8,no.1,pp.41-47.

TIẾT KIỆM TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆTNAM–

Chào các anh/chị, em là Ngô Hiếu Khả Duyên - sinh viên của trường Đại học NgânhàngTPHCM,emđangthựctậptạiđơnvịvàthựchiệnđềtài“Kiểmsoátnộibộnghiệpvụ tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chinhánh Tây Ninh” Em rất mong anh/chị có thể giúp đỡ em qua việc trả lời phiếu khảosát bên dưới Những thông tin các anh/chị cung cấp sẽ không được sử dụng cho mụcđíchnàokhácngoàimụcđíchnêutrên.Rấtmongnhậnđượcsựđónggópýkiếncủacácanh/chị.Em xinchân thànhcảmơn!

Dưới3năm 3-7năm Trên 7 nămGiớitính:

Anh/chị vuilòngchỉra mức độ đồng ýcủaanhchị trong các ýkiến sau đây:

(1)Rấtkhôngđồngý( 2 ) Không đồngý( 3 ) T r u n g lập (4)Đồngý

MT1 Banlãnhđạo qua ntâmđế nc ác vấnđềvềKSNBcủachinhánh

Banlãnhđạothểhiệncamkếtđốivới các giá trị đạo đức và liêmchính

Cán bộ chi nhánh thường xuyênđược phổ biến về đạo đức nghềnghiệp

Việckhenthưởngvàxửphạtdành cho các cấp cán bộ đượcthực hiện rõ ràng, đúng với cácquyđịnh

Quyền hạn và trách nhiệm đượcnêu rõ ràng đối với tất cả nhânviênngânhàng

Ngân hàng chú trọng đến trìnhđộ, năng lực khi tuyển dụng cánbộ

Chi nhánh cam kết về năng lựcchuyên môn nghiệp vụ của cáccán bộ thông qua các hoạt độngđàotạo

Cơcấutổchứctạichinhánhđảmbảo hoạt động độc lập giữa cácphòngban Đánhgiárủiro ĐG1

Chinhánhxây dựngquy trìnhđánh giá rủi ro liên quan tới việcthựchiệnmụctiêutronghoạtđộn gTGTK ĐG2

Ngân hàng có các chỉ tiêu đánhgiávàcảnhbáorủirochocácvấn đềtrongTGTK ĐG3

Chinhánhnhậndiệnvàcảnhbáosớm các rủi ro có thể xảy ra đốivớiTGTK ĐG4 Đơnvịthựchiệnđưarabiệnphápkịpt hờiđốivớicácthayđổiảnh hưởng đến

Ngânhàngthiếtlậpcáchoạtđộng kiểm soát cho các rủi rođượcxácđịnh

TGTK được đánh giá vàcậpnhật thường xuyên

Tínhtuânthủtrongquytrìnhphêduyệt hồ sơ, chứng từ nghiệp vụTGTK

Chi nhánh đảm bảo dữ liệu trênmáy tính được lưu trữ và sao lưutrênhệthống

Chi nhánh thực hiện đầy đủ cáckiểm soát đối với vật chất, đảmbảoantoànkhoquỹ

Hồ sơ, chứng từ được kiểm soát,luân chuyển hợp lý bởi người cóthẩmquyền

Cán bộ tham gia vào nghiệp vụTGTKđượctiếpnhậnđầyđủcácth ôngtinliênquan đến TGTK

Cácthayđổitrongquytrình,quyđịnh hoạt động TGTK của

BIDVđượct r u y ề n đ ạ t đ ế n n h â n v i ê n liênquannhanhchóng,chính xá c,đầyđủ

Các văn bản pháp lý và các quyđịnh của cơ quan nhà nước đượctruyềnđạtđếnnhânviênkịpthời

Ngân hàng thiết lập cơ chế góp ýthuận tiện, dễ dàng trao đổi giữacácnhân viên, lãnh đạo

Chi nhánh có cơ chế tiếp nhận ýkiến, xử lý các khiếu nại và thắcmắc của khách hàng (trực tiếpvớinhânviênngânhàng,quahò mthưgópý,quađiệnthoại,…)

Ban lãnh đạo chi nhánh thườngxuyênkiểmtrahoạtđộngcủa cácbộphận

Tínhhữuhiệutrongviệcpháthiện sai sót và có biện pháp sửachữa ngay lập tức đối với nghiệpvụTGTK

GS4 Đơn vị đánh giá liên tục và địnhkỳ để xác định các thành phầnKSNBtrongnghiệpvụTGTKc óhiện diện và hoạt động hữu hiệuhaykhông

Các khiếm khuyết KSNB tronghoạt động TGTK được báo cáochobanquảnlý,bangiámđốcvàcá c bên có trách nhiệm thực hiệnkhắcphục

Kiểm toán viên độc lập và giámsát từ BIDV tham gia đánh giákhách quan hệ thống kiểm soát vàbáocáovềKSNBnghiệpvụTGT K

Tính hiệu lực của các quy địnhliên quan đến KSNB nghiệp vụTGTKtạichinhánh

Rất mong nhận được câutrả lời của anh/chị chocâuhỏi mở bên dưới:

PHỤLỤC2:CÁCQUYTRÌNHTIỀNGỬITIẾT KIỆMTẠINGÂNHÀNGTMCPĐẦUTƯ VÀ PHÁTTRIỂN VIỆT NAM–

Kiểm tra tính đầy đủ của chứng từ và ghinhận lên hệ thống, kiểm tra chứng từ đảmbảo đầy đủ chữ ký GDV, chữ ký KSV duyệtgiaodịch.

- Trong trường hợp phát hiện sai sót, cánbộkiểmsoátlạichuyểnchứngtừchoGDVđểt hựchiệnbước3và cậpnhậtsaisótvàosổtheodõi.

- Nếu không có sai sót, cán bộ kiểm soátlạithựchiệnsắpxếpchứngtừtạibước4. Địnhkỳ:Trước15hngàylàmviệcđầutiênsaung àythựchiệngiaodịch x

Khắc phục sai sót Sau khi khắc phục xongsai sót, hồ sơ được chuyển lại cho cán bộkiểmsoátlạiđểthựchiệnlạibước2. Định kỳ: 5 ngày tiếp theo kể từ ngày giaodịch

Sắp xếp chứng từ theo thứ tự tăng dần vềsố hiệu báo cáo, tiếp đến là tập chứng từđồng sở hữu, điều chỉnh tiền gửi không kỳhạn, báo mất chứng nhận nhưng chưa inchứng nhận. Đánh số chứng từ, ký tên vànộpbáocáochocánbộ tậphợpchứngtừ. x

Tậphợpchứngtừ,thựchiệnkiểmđếmđảmbảosốl ượng,tínhkhớpđúngcủachứngtừvà nộp cho bộ phận quản lý, lưu trữ chứngtừ.

Trường hợp phát hiện sai sót, cán bộ tậphợpbáocáochuyểnlạicánbộkiểmsoátlạivàth ựchiệnlạibước2,bước3. Định kỳ: Sau khi nhận được báo cáo củacánbộ kiểm soátlại x

Ngày đăng: 28/08/2023, 22:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.11 cho thấy TGTK chiếm tỷ trọng cao trong nguồn tiền gửi huy động tạiBIDV Tây Ninh, tuy nhiên, qua các năm, tỷ trọng này cũng giảm dần - 762 Kiểm Soát Nội Bộ Nghiệp Vụ Tiền Gửi Tiết Kiệm Tại Nh Tmcp Đầu Tư Và Phát Triển Vn – Chi Nhánh Tây Ninh 2023.Docx
Bảng 2.11 cho thấy TGTK chiếm tỷ trọng cao trong nguồn tiền gửi huy động tạiBIDV Tây Ninh, tuy nhiên, qua các năm, tỷ trọng này cũng giảm dần (Trang 70)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w