Lýdochọnđềtài
Trong hơn hai thập kỷ đã qua, hoạt động cho vay đã cho thấy sự hiệu quả rõrệttrongvaitròlàmđầutàu,liêntụcthúcđẩynềnkinhtếtoàncầunóichungv àViệt Nam nói riêng Theo đó, khi bức tranh tổng quan của nền kinh tế đã dần địnhhình qua từng năm, tình hình kinh doanh của các ngân hàng thương mại dưới sựquản lý của Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam ngày một mở rộng dẫn đến việc cạnhtranh gay gắt trong hoạt động hỗ trợ sản xuất và kinh doanh, quản lý dòng tiền lưuthôngvàtíndụng,huyđộngdòngtiềntiếtkiệmvàđầutư,quảnlýrủirotàichính.
Nhận thấy đây là xu thế tất yếu, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát Triển ViệtNam (BIDV) đặc biệt quan tâm đến nhu cầu vay vốn của khách hàng cá nhân.Hưởng ứng Nghị quyết liên tịch số 5960/NQL-BIDV ngày 07/08/2015 của Ban lãnhđạo về chiến lược kinh doanh hướng đến năm 2030, BIDV định rõ mục tiêu pháttriển tiên phong về ngân hàng thương mại có hoạt động bán lẻ đứng đầu trong cácngân hàng hoạt động tại Việt Nam Năm 2021 chứng kiến sự tăng trưởng vượt bậctrong hoạt động tín dụng bán lẻ của BIDV khi tỷ trọng dư nợ tín dụng bán lẻ tăng25% so với năm 2020, chiếm 40% tổng dư nợ Cùng với đó, nhận thức được tầmquan trọng của tín dụng khách hàng cá nhân, ngay từ khi bắt đầu hoạt động, Ngânhàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh
BếnNghé)đ ã xác đị nh khá ch hàn g c á nhâ nl à đ ố i t ượ ng kh ách hà n g t iề mnăngt ro ng định hướng phát triển sản phẩm tín dụng Năm 2021, tỷ trọng tín dụng khách hàngcá nhân tại BIDV Bến Nghé chiếm 50% trong tổng dư nợ BIDV Bến Nghé đặt mụctiêu tăng tỷ trọng tín dụng khách hàng cá nhân lên mức 65% trong tổng dư nợ củaChinhánhvàonăm2025.
Tuyn h i ê n , t h ự c t ế c h o t h ấ y h o ạ t đ ộ n g c h o v a y k h á c h h à n g c á n h â n c ủ a BIDV Bến Nghé hiện nay còn tồn đọng nhiều hạn chế Nguyên nhân của tình trạngnày là do chính sách vay vốn của BIDV Bến Nghé hiện nay còn nhiều bất cập do sựxung đột lợi ích giữa khách hàng có nhu cầu vay và điều kiện cho vay của
BIDVBếnNghé.Khikháchhàng cónhucầuvaynhưngkhôngthoảmãn điềukiệ nvay những khách hàng có nhu cầu vay vốn thì không đủ điều kiện vay còn khách hàngđủ điều kiện vay lại không có nhu cầu vay Bên cạnh đó, khách hàng cá nhân khi cónhu cầu vay vốn, đặc biệt là những khách hàng khó tính, thường yêu cầu xem xét,đánh giá thận trọng chất lượng dịch vụ của ngân hàng trước khi thiết lập quan hệ tíndụng đối với ngân hàng Các Ngân hàng Thương mại (NHTM) hiện đang phải cạnhtranhrấtquyếtliệtđểthuhútkháchhàng,đặc biệtlànhững kháchhàngtiềmnăng.
Dựa vào thực tế nói trên, tác giả nhận thấy đề tài " Các nhân tố ảnh hưởngđến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư vàPhát triển Việt Nam - Chi nhánh Bến Nghé " là cần thiết nhằm phân tích và đánhgiá các yếu tố tác động đến ý định vay vốn của khách hàng cá nhân tại Ngân hàngTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi Nhánh Bến Nghé, từ đó đề xuất các giảipháphữuíchgiúpgiatăngquyếtđịnhvayvốncủakháchhàng.
Mụctiêunghiêncứu
Mụctiêunghiêncứuchung
Mục tiêu nghiên cứu của khóa luận nhằm xác định các nhân tố tác động đếnquyết định vay vốn của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư vàPháttriển Việt Nam - Chi nhánh Bến Nghé Dựa trên những cơ sở nghiên cứu đó đưa racác hàm ý chính sách nhằm duy trì và thu hút thêm khách hàng cá nhân vay vốn tạiNgân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh BếnNghét r o n g tươnglai.
Mụctiêunghiêncứucụthể
Nhằm đạt được mục tiêu nghiên cứu chung, đề tài tập trung vào những mụctiêucụthể sau:
(i) Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng cánhântại Ngânhàng.
(ii) Đo lường sự ảnh hưởng của các nhân tố đến quyết định vay vốn của kháchhàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam -ChinhánhBếnNghé.
(iii) Đưa ra một số khuyến nghị, hàm ý chính sách nhằm duy trì và thu hút thêmkhách hàng cá nhân vay vốn tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển ViệtNam-ChinhánhBếnNghé.
Câuhỏinghiêncứu
Để đạt được những mục tiêu trên, đề tài nghiên cứu sẽ tập trung giải quyếtcáccâu hỏisau:
(i) Các nhân tố nào ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhântạiNgânhàng?
(ii) Mức độ và chiều hướng ảnh hưởng của các nhân tố đến quyết định vay vốncủa khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển ViệtNam-ChinhánhBếnNghé?
(iii) Làm thế nàođểduy trì và đẩy mạnh thu hútkhách hàng cán h â n v a y v ố n tạiN g â n h à n g T M C P Đ ầ u t ư v à P h á t t r i ể n V i ệ t N a m -
Đốitƣợngvàphạmvi nghiêncứu
Đốitƣợngnghiêncứu
- Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn củakhách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam -ChinhánhBếnNghé.
- Đối tượng khảo sát: Các khách hàng cá nhân đã và đang vay vốn tạiNgânhàngTMCPĐầutưvàPháttriển ViệtNam-ChinhánhBếnNghé.
Phạmvinghiêncứu
- Phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại Ngân hàng TMCP ĐầutưvàPháttriểnViệtNam - ChinhánhBếnNghé.
- Phạm vi thời gian: Nghiên cứu tiến hành thu thập dữ liệu qua phương phápkhảosáttrựctiếpvàtrực tuyếntừ ngày01/01/2023đếnngày01/03/2023.
Phươngphápnghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện dựa trên 2 phương pháp nghiên cứu gồm phươngphápnghiêncứuđịnh tínhvàphươngphápnghiêncứuđịnhlượngcụthểnhưsau:
Nghiên cứu định tính: Sau khi tổng quan các lý thuyết và khảo lược cáccông trình nghiên cứu thực nghiệm trước đây, tác giả xác lập giả thuyết nghiên cứuvà tiến hành xây dựng mô hình, giả thuyế và thang đo nghiên cứu Từ đây nghiêncứu định tính được áp dụng trong nghiên cứus ơ b ộ v à t h i ế t k ế b ả n g c â u h ỏ i k h ả o sát dùng để thu thập dữ liệu cho nghiên cứu định lượng Đề tài sử dụng kỹ thuậtphỏng vấn sâu với các đối tượng được phỏng vấn là các nhân viên tín dụng đangcông tác tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam-C h i n h á n h B ế n Nghé để tiến hành hiệu chỉnh thang đo phù hợp và lập Phiếu khảo sát để thực hiệnkhảos á t c á c đ ố i t ư ợ n g k h á c h h à n g c á n h â n đ ã v à đ a n g v a y v ố n t ạ i N g â n h à n g TMCPĐầutư vàPháttriểnViệtNam-ChinhánhBếnNghé.
Nghiên cứu định lƣợng: Sau khi thu thập dữ liệu sơ cấp qua Phiếu khảo sátđược gửi trực tiếp và gửi thư điện tử đến đối tượng khách hàng, thông qua phươngpháp lấy mẫu thuận tiện với kích cỡ mẫu là 242 khách hàng Đề tài tiến hành đolường mức độ tác động và chiều hướng tác động của các nhân tố đến quyết định vayvốn tạiNgânh à n g T M C P Đ ầ u t ư v à P h á t t r i ể n V i ệ t
N a m - C h i n h á n h B ế n N g h é Dữ liệu thu thập được xử lý và phân tích bằng các công cụ phân tích dữ liệu củaphần mềm SPSS 25.0 gồm Thống kê mô tả, Đánh giá độ tin cậy thang đo với kiểmđịnh Cronbach’s Alpha, Phân tích nhân tố khám phá EFA với kiểm định Barlett vàKMO, Phân tích tương quan Pearson,P h â n t í c h h ồ i q u y đ a b i ế n , K i ể m đ ị n h T - t e s t vàANOVA.
Nghiêncứuđượctrình bày trong5 chươngvới nộidung từngchương như sau:
Trình bày những nét chính về Lý do chọn đề tài, Mục tiêu nghiên cứu, Câuhỏi nghiên cứu, Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu, Phương pháp nghiêncứuvà Kếtcấunộidungcủađềtàinghiêncứu.
Trình bày tổng quan học thuật lĩnh vực nghiên cứu và khảo lược các côngtrìnhnghiêncứu liênquanđãđượcthựchiệntrướcđây.
Trình bày về Quy trình nghiên cứu, Phương pháp xác định mô hình nghiêncứu, Giả thuyết nghiên cứu, trình bày chi tiết về các phương pháp nghiên cứu đượcsử dụng trong đề tài, đó là phương pháp Nghiên cứu định tính và phương phápNghiêncứu địnhlượng.
Trình bày kết quả phân tích dữ liệu, cụ thể là kết quả xử lý dữ liệu bằng phầnmềm SPSS bao gồm Thống kê mô tả, Đánh giá độ tin cậy thang đo với kiểm địnhCronbach’sA l p h a , P h â n t í c h n h â n t ố k h á m p h á E F A v ớ i k i ể m đ ị n h
B a r l e t t v à KMO, Phân tích tươngq u a n P e a r s o n , P h â n t í c h h ồ i q u y đ a b i ế n , K i ể m đ ị n h T - t e s t vàANOVA.
Trình bày kết luận và đề xuất một số hàm ý chính sách liên quan Qua đó liệtkênhữnghạnchếvàđưarahướngnghiêncứutiếptheocủađềtài.
Trong chương 1, tác giả trình bày về lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứuvà câu hỏi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu, phương phápnghiêncứu cũngnhưkếtcấunộidungcủađềtàinghiêncứu.
"Hình thức cấp tín dụng của ngân hàng là việc thoả thuận để tổ chức, cá nhânsử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiếtkhấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấptíndụngkhác"(NguyễnVănTiến,2013,trang182)
Theo Phan Ái Duyên (2021), tín dụng ngân hàng làq u y t r ì n h c h u y ể n g i a o vốn từ chủ thể trung gian là ngân hàng sang các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp cónhu cầu về vốn và sau một khoảng thời gian cụ thể, nguồn vốn quay về ngân hàngvớigiátrịlớnhơn.
Theo Ngô Thị Quỳnh (2019), tín dụng ngân hàng là sự luân chuyển quyền sửdụng vốn từ ngân hàng sang các tổ chức, cá nhân có nhu cầu Sự chuyển giao vốnnàygiớihạnthờigiancụthểvàcókèmtheochiphí,rủiro.
Như vậy, tín dụng ngân hàng là sự luân chuyển vốn từ chủ thể trung gian làngân hàng đến cácdoanh nghiệp,t ổ c h ứ c , c á n h â n s ử d ụ n g v ố n
T í n d ụ n g n g â n hàng phải đảm bảo vốn vay cần được sử dụng đúng mục đích vay vốn, bên cạnh đóvốnv a y phả i đ ư ợ c h o à n t r ả c ả g ố c v à l ã i t h e o đ ú n g t h ờ i h ạ n c a m k ế t t r o n g h ợ p đồng.
TheoNguyễnVănTiến(2013),tín dụng ngân hàngđượcphânloại nhưsau:
- Tín dụng bất động sản: là các khoảnv ố n đ ầ u t ư v à o b ấ t đ ộ n g s ả n , b a o g ồ m tín dụng ngắn hạn (cho xây dựng nhỏ và sửa chữa nhà cửa) và tín dụng dàihạn(chomuađấtđai,cơsởdịchvụ,trangtrại).
- Tín dụng công thương nghiệp: là các khoản vốn vay để trang trải các chi phínhư mua hàng hoá, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, trả lương nhân viên,…củadoanhnghiệp.
- Tín dụng nông nghiệp: là các khoản vốn vay cấp cho các hoạt động nôngnghiệp để trang trải các chi phí liên quan đến hoạt động trồng trọt và chănnuôi.
- Tín dụng tiêu dùng: là các khoản vốn vay cấp cho cá nhân, hộ gia đình nhằmmụcđíchmuasắmhànghoátiêudùng,chovayduhọc,…
- Tín dụng đầu tư tài chính: là các khoản vốn vay đầu tư cấp cho cá nhân,doanhnghiệpmuachứngkhoán,vàng.
Tín dụng ngắn hạn: là khoản tín dụng có thời gian vay đến 1 năm và được sửdụng bởi cá nhân, hộ gia đình với mục đích chi tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu tạm thờicủa các doanh nghiệp Đặc điểm của tín dụng ngắn hạn là có rủi ro thấp do thời gianhoànvốnnhanh,vì vậylãisuấtthườngthấphơncácloạitíndụngkhác.
Tín dụng trung hạn: là khoản tín dụng có thời gian vay từ trên 1 năm đến 5năm và thường được doanh nghiệp vay để trang bị, nâng cấp tài sản cố định; xâydựng, mởrộngsảnxuấtvừavànhỏcóthời gianquayvòngvốn nhanh.
Tín dụng dài hạn: là khoản tín dụng có thời gian vay trên 5 năm Loại tíndụngnàythườngđượcsửdụngchonhucầuđầutưdàihạnnhư:đầutưxâydựn g,mở rộng sản xuất quy mô lớn, các công trình cơ sở hạ tầng,… Đây là hình thức tíndụng có rủi ro cao dot h ờ i g i a n h o à n v ố n d à i v à c ó t h ể c h ị u ả n h h ư ở n g l ớ n b ở i nhữngbiếnđộngthịtrường.
Cơsở lýthuyếtliên quanđếntíndụngngânhàng
Kháiniệmtíndụngngânhàng
"Hình thức cấp tín dụng của ngân hàng là việc thoả thuận để tổ chức, cá nhânsử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiếtkhấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấptíndụngkhác"(NguyễnVănTiến,2013,trang182)
Theo Phan Ái Duyên (2021), tín dụng ngân hàng làq u y t r ì n h c h u y ể n g i a o vốn từ chủ thể trung gian là ngân hàng sang các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp cónhu cầu về vốn và sau một khoảng thời gian cụ thể, nguồn vốn quay về ngân hàngvớigiátrịlớnhơn.
Theo Ngô Thị Quỳnh (2019), tín dụng ngân hàng là sự luân chuyển quyền sửdụng vốn từ ngân hàng sang các tổ chức, cá nhân có nhu cầu Sự chuyển giao vốnnàygiớihạnthờigiancụthểvàcókèmtheochiphí,rủiro.
Như vậy, tín dụng ngân hàng là sự luân chuyển vốn từ chủ thể trung gian làngân hàng đến cácdoanh nghiệp,t ổ c h ứ c , c á n h â n s ử d ụ n g v ố n
T í n d ụ n g n g â n hàng phải đảm bảo vốn vay cần được sử dụng đúng mục đích vay vốn, bên cạnh đóvốnv a y phả i đ ư ợ c h o à n t r ả c ả g ố c v à l ã i t h e o đ ú n g t h ờ i h ạ n c a m k ế t t r o n g h ợ p đồng.
Phânloạitíndụngngânhàng
TheoNguyễnVănTiến(2013),tín dụng ngân hàngđượcphânloại nhưsau:
- Tín dụng bất động sản: là các khoảnv ố n đ ầ u t ư v à o b ấ t đ ộ n g s ả n , b a o g ồ m tín dụng ngắn hạn (cho xây dựng nhỏ và sửa chữa nhà cửa) và tín dụng dàihạn(chomuađấtđai,cơsởdịchvụ,trangtrại).
- Tín dụng công thương nghiệp: là các khoản vốn vay để trang trải các chi phínhư mua hàng hoá, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, trả lương nhân viên,…củadoanhnghiệp.
- Tín dụng nông nghiệp: là các khoản vốn vay cấp cho các hoạt động nôngnghiệp để trang trải các chi phí liên quan đến hoạt động trồng trọt và chănnuôi.
- Tín dụng tiêu dùng: là các khoản vốn vay cấp cho cá nhân, hộ gia đình nhằmmụcđíchmuasắmhànghoátiêudùng,chovayduhọc,…
- Tín dụng đầu tư tài chính: là các khoản vốn vay đầu tư cấp cho cá nhân,doanhnghiệpmuachứngkhoán,vàng.
Tín dụng ngắn hạn: là khoản tín dụng có thời gian vay đến 1 năm và được sửdụng bởi cá nhân, hộ gia đình với mục đích chi tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu tạm thờicủa các doanh nghiệp Đặc điểm của tín dụng ngắn hạn là có rủi ro thấp do thời gianhoànvốnnhanh,vì vậylãisuấtthườngthấphơncácloạitíndụngkhác.
Tín dụng trung hạn: là khoản tín dụng có thời gian vay từ trên 1 năm đến 5năm và thường được doanh nghiệp vay để trang bị, nâng cấp tài sản cố định; xâydựng, mởrộngsảnxuấtvừavànhỏcóthời gianquayvòngvốn nhanh.
Tín dụng dài hạn: là khoản tín dụng có thời gian vay trên 5 năm Loại tíndụngnàythườngđượcsửdụngchonhucầuđầutưdàihạnnhư:đầutưxâydựn g,mở rộng sản xuất quy mô lớn, các công trình cơ sở hạ tầng,… Đây là hình thức tíndụng có rủi ro cao dot h ờ i g i a n h o à n v ố n d à i v à c ó t h ể c h ị u ả n h h ư ở n g l ớ n b ở i nhữngbiếnđộngthịtrường.
Tín dụng có đảm bảo: là khoản vay có tài sản cầm cố, thế chấp hoặc có bảolãnh của bên trung gian thứ ba Loại tín dụng này áp dụng cho những khách hàngkhôngđủtínnhiệmvàsốtiềnvaylớn.
Tín dụng không có đảm bảo: là khoản vay không có tài sản cầm cố, thế chấphoặc bảo lãnh của người thứ ba Loại tín dụng này áp dụng cho những khách hàngcóđiểmtínnhiệmcaovàsốtiềnvaytươngđốithấp.
Tín dụng doanh nghiệp, hay tín dụng bán buôn, thường được doanh nghiệpvayvớigiátrịkhoảnvaycao.
Khoản vay cá nhân, hộ gia đình, hay tín dụng bán lẻ, thường được cá nhânvay với mục đích tiêu dùng cá nhân hoặc kinh doanh hộ gia đình với giá trị khoảnvaythấp.
Tín dụng cho các tổ chức tài chính: đây là các khoản tín dụng cấp cho nhữngngânhàng,côngtytàichínhvàcáctổchứctàichínhkhác.Nhữngkhoảnva ynàytrởthànhnguồnvốncủangânhàngvàcóthểđượcdùngđểtrảnợhoặcchovaylại.
Tín dụng hoàn trảmột lần: làk h o ả n v a y m à k h á c h h à n g h o à n t r ả c ả g ố c v à lãi một lần khi đến hạn, áp dụng cho những khoản vay có quy mô nhỏ và thời gianvayngắn.
Tín dụng hoàn trả nhiều lần: là loại khoản vay yêu cầu khách hàng trả gốc vàlãivayđịnhkỳ,ápdụngchonhữngkhoảnvaylớnvàthờihạnvaydài.
Tín dụng hoàn trả theo yêu cầu: là khoản vay linh hoạt, khách hàng có thể trảcả gốc và lãi trong bất kỳ thời điểm nào, đối với những khoản vay thấu chi, thẻ tíndụng
Cơsở lýthuyếtvềchovay kháchhàngcánhân
Kháiniệmvềchovaykháchhàngcánhân
Cho vay cá nhân liên quan đến việc tài trợ cho nhu cầu vay vốn của cá nhânhoặch ộ g i a đ ì n h , đ ư ợ c h ỗ t r ợ b ở i c á c n g â n h à n g t h ư ơ n g m ạ i đ ó n g v a i t r ò t r u n g gian Khoản vay này cho phép người vay sử dụng vốn trong một thời gian cố định,với nghĩa vụ hoàn trả cả số tiền gốc đã vay và tiền lãi Mục tiêu cơ bản của hoạtđộngchovaycánhânlàthoảmãncácmụcđíchvayvốncủangườivay,baogồ mchi tiêu hàng ngày, hoạt động kinh doanh, sản xuất và các mục đích hợp pháp khác(TrầnKhánhBảo,2015).
Theo Ngô Thị Quỳnh (2019, trang 6), "cho vay cá nhân là việc ngân hàngthươngmạicấptíndụngchokháchhàngcánhânhoặchộgiađình,vớiviệcng ân hàng đóng vai trò là trung gian chuyển nhượng quyền sử dụng vốn cho khách hàng.Khách hàng có nghĩa vụ hoàn trả cả gốc và lãi trong một khoảng thời gian xác địnhtrước Mục đích chính của cho vay cá nhân là để đáp ứng các nhu cầu khác nhautrong cuộc sống hàng ngày và hỗ trợ các hoạt động kinh doanh, bao gồm cả hoạtđộngkinhdoanhhộcáthể".
Cho vay cá nhân là sự cân bằng giữa rủi ro vỡ nợ của cá nhân vay vốn và lợinhuậntiềmnăngthuđượctừ việccấptíndụng.(Srinivasan&Kim,1987)
Tóm lại, cho vay cá nhân là sự chuyển giao vốn từ chủ thểN g â n h à n g thương mại đến khách hàng là cá nhân hoặc hộ gia đình trong một thời gian nhấtđịnh với mục đích kinh doanh, phục vụ đời sống Sự chuyển giao vốn này có kèmtheochiphívàrủiro.
Đặcđiểmcủachovay kháchhàngcá nhân
Theo Trần Khánh Bảo (2015), cho vay khách hàng cá nhân là loại hình chovayvớinhữngđặcđiểmsau:
Cá nhân vay tìm kiếm sự hỗ trợ tài chính nhằm đáp ứng nhu cầu tiêudùng.
Ngoài ra, thời hạn của các khoản vay KHCN chủ yếu là ngắn hạn, một phầnlà trung hạn Cho vay dài hạn hiếm khi được áp dụng cho đối tượng KHCN.(NgôThếLữ,2021).
Phânloạichovaycánhân
- Cho vay tiêu dùng: các khoản vay tiêu dùng phục vụ cho nhu cầu chi tiêu củacác cá nhân, hộ kinh doanh cá thể như: mua xe, xây mới hoặc sửa chữa nhàcửa,,duhọc,chiphíkhámchữabệnh,tổchứcthànhhôn,…
- Cho vay sản xuất kinh doanh: các khoản vay sản xuất kinh doanh nhằm mụcđích bổ sung vốn sản xuất, đầu tư và hoạt động kinh doanh của cá nhân, hộkinh doanh cá thể Các khoản vay này có thể được sử dụng để nâng cấp, bổsung tài sản cố định, đầu tư cơ sở hạ tầng sản xuất kinh doanh, mua chứngkhoán,vàng.
- Cho vay từng lần: là phương thức cho vay mà khách hàng và Ngân hàng phảilàm các thủ tục cần thiết và ký kết hợp đồng vay vốn mỗi khi khách hàng cónhucầuvayvốn.Đâylàloạihìnhchovayđượcthực hiệntrên cơ sở gia odịchkhikháchhàngcónhucầu.
- Cho vay trả góp: là loại hình cho vay mà Ngân hàng và khách hàng xác định,thoả thuận về lãi suất và số tiền gốc phải, sau đó được thành nhiều đợt trảtrongsuốtthờihạnvayvốn.
- Cho vay thấu chi: Đây là phương thức cho vay mà ngân hàng đồng ý bằngvăn bản cho phép khách hàng chi một số tiền vượt quá số dư trên tài khoảnthanh toán của họ, đến một hạn mức nhất định và trong một khung thời giannhất định Hiện nay phương thức cho vay này đang được các ngân hàngthương mại triểnkhairộngrãidonhữngưuđiểmcủanó.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng: Đây là phương thức cho vay mà ngân hàngvà khách hàng xác định và thoả thuận về một hạn mức tín dụng, hạn mức nàycó hiệu lực kể từ khi bắt đầu thời hạn cho vay cho đến khi hạn mức tín dụngnàyhếthiệulựchoặcđượcthaythếbằnghạnmứctíndụngkhác.
- Cho vay có tài sản bảo đảm: là hình thức cho vay mà khách hàng vay đượcNgân hàngy ê u c ầ u p h ả i t h ế c h ấ p t à i s ả n b ả o đ ả m , c ầ m c ố h o ặ c c ó b ả o l ã n h từbênthứ ba đểlàmtàisảnthếchấpchokhoảnvay.
- Cho vay không có tài sản bảo đảm: là hình thức cho vay mà khách hàngkhông cần thế chấp tài sản bảo đảm, cầm cố hay có bảo lãnh của bên thứ bamàNgânhàngchỉdựatrênsựuytínvàmứcđộtínnhiệmcủangườiđivay.
Cơsở lýthuyếtvềhànhvicủakháchhàng
Thuyếthànhđộnghợplý(TheoryofReasonedAction–TRA)
Thuyết hành động hợp lý TRA là một thuyết tâm lý xã hội, được Ajzen vàFishbein khám phá vàovnăm 1975 Mô hình TRA (Ajzen và Fishbein, 1975) chorằng ý định thực hiện hành vi (Behavior Intention) là yếu tố quan trọng nhất quyếtđịnhhànhvi thựctế(Behavior). Ý định hành vi bị tác động bởi hai nhân tố là thái độ đối với hành vi(Attitude) và chuẩn mực chủ quan (Subjective Norm) Trong đó, thái độ được hìnhthành dựa trên niềm tin cá nhân về kết quả liên quan đến hành vi (như hậu quả, lợiích hoặc chi phí của nó) Nói cách khác, nhận thức cá nhân về hành vi và hậu quảcủanósẽquyếtđịnhđếntháiđộcủacánhânđốivớihànhviđó.Chuẩnchủquant hể hiện ảnh hưởng từ quan hệ xã hội (những người có quan hệ thân thiết với cánhân có ý định thực hiện hành vi như: người thân trong gia đình, bạn bè hoặc đồngnghiệp) lên cá nhân người tiêu dùng Như vậy thái độ là yếu tố cá nhân biểu hiện sựnhậnđịnhtíchcựchaytiêucực,đồngtìnhhayphảnđốicủamộtcá nhânđốiv ớimột hành vi cụ thể và sự đánh giá kết quả theo cảm quan cá nhân khi có ý định thựchiệnh à n h v i C h u ẩ n m ự c c h ủ q u a n l à c ả m n h ậ n c ủ a n g ư ờ i k h á c ( g i a đ ì n h , b ạ n bè,…)chorằngcánhânnênhaykhôngnênthựchiệnhànhviđó(Ajzen,1991).
Mặc dù Thuyết hành động hợp lý (TRA) đã được sử dụng rộng rãi và có ảnhhưởng trong lĩnh vực tâm lý xã hội, nhưng nó cũng có một số hạn chế: khả năng dựđoán hành vi của TRA bị hạn chế bởi giả định cho rằng con người hành động có lýtrí, họ sẽ xem xét những hậu quả tác động đến hành vi cá nhân trước khi họ quyếtđịnh hành động, nghĩa là hành vi của một cá nhân đặt dưới sự kiểm soát của ý địnhthực hiện hành vi Vì vậy, Thuyết hành động hợp lý không giải thích được cáctrường hợp trong đó những nhân tố quan trọng khác có thể ảnh hưởng đến hành vi(baogồm:đặc điể m tínhcác h, c ả m xúc và các y ế u tố tì nh h u ố n g ) , d ẫ n đến h ành
Niềm tin về hậuquảcủahành vi
Niềm tin củanhữngngườiả nhhưởng nghĩ rằngcánhân nênhaykhông nên thựchiệnhành vi
Hànhvithựcsự Chuẩn mực chủ quan Ý định thực hiện hành vi độngt h e o t h ó i q u e n h o ặ c n h ữ n g h à n h v i đ ư ợ c c o i l à k h ô n g c ó ý t h ứ c ( A j z e n , 1975).
Thuyếthànhvihoạchđịnh(Theory ofPlanedBehavior–TPB)
Trên cơ sở Thuyết hành động hợp lý TRA, Ajzen (1991) phát triển Thuyếthành vi hoạch định TPB Mô hình TPB được xem là tối ưu hơn đối với mô hìnhTRA trong việc giải thích và dự đoán hành vi của người tiêu dùng trong cùng mộtnộidungvàđiềukiệnnghiêncứu.
TPB thêm một thành phần bổ sung vào mô hình TRA: biến nhận thức kiểmsoát hành vi (Perceived Behavioral Control – PBC) PBC đề cập đến nhận thức củamột cá nhân rằng sẽ dễ dàng hay khó khăn khi thực hiện hành vi như thế nào Nhậnthức này bị tác động bởi các nhân tố như nguồn lực, kỹ năng và cơ hội.Theo TPB,thái độ của cá nhân đối với hành vi, chuẩn mực chủ quan và nhận thức kiểm soáthành vi có tác động đến ý định thực hiện hành vi của cá nhân đó Nói cách khác, ýđịnh thực hiện hành vi của một cá nhân không chỉ bị ảnh hưởng bởi niềm tin của họvề hành vi và áp lực xã hội mà họ cảm nhận được, mà còn bởi khả năng nhận thứccủahọđểthựchiệnhànhvi.
Nhận thức nhu cầu Tìm kiếm thông tin Đánh giá các lựa chọn thay thế
Quyết định mua hàngHành vi sau mua hàng
LýthuyếtPhilipKotlervềhànhvingườitiêudùng
Philip Kotler (2014) định nghĩa về hành vi quyết định mua hàng (BuyingDecision Behavior) là những giai đoạn mà người tiêu dùng trải qua khi họ đưa raquyết định mua sản phẩm hoặc dịch vụ Quá trình này bao gồm 5 giai đoạn, baogồm: nhận thức nhu cầu, tìm kiếm thông tin, đánh giá các lựa chọn thay thế, quyếtđịnh muahàngvàhànhvisaukhimuahàng.
Hình 2 2 Thuyết hành vi hoạch định (TPB)Nhậnthứcnhucầu
Quá trình ra quyết định mua hàng xảy ra khi người tiêu dùng nhận thức đượccó một vấn đề hoăc một nhu cầu cần được thoả mãn Nhu cầu có thể được kích hoạtbởi việc khơi dậy cảm xúc bên trong của người tiêu dùng đến mức đủ cao để trởthành động lực Bên cạnh đó, nhu cầu cũng có thể được kích hoạt bởi các tác độngbênngoài (thôngquaquảngcáohoặc nhữngmốiquanhệxãhội).
Giai đoạn kế tiếp của quá trình quyết định mua hàng của người tiêu dùng làtìm kiếm thông tin Trong giai đoạn này, người tiêu dùng được thúc đẩy tìm kiếmthêmthôngtinvềsảnphẩm,dịchvụcóthểđápứngnhucầucủahọ.Lượngthôn gtin mà người tiêu dùng tìm kiếm phụ thuộc vào mức độ phức tạp và tầm quan trọngcủa việc mua hàng Có hai hình thức tìm kiếm thông tin: tìm kiếm bên trong và tìmkiếmbênngoài
- Tìm kiếm bên trong liên quan đến việc người tiêu dùng sử dụng trí nhớ vàkinhnghiệmtrongquákhứcủa chínhhọđểtìmkiếmthôngtin.
- Tìm kiếm bên ngoài liên quan đến việc người tiêu dùng tìm kiếm thông tinbên ngoài khi trí nhớ và trải nghiệm của chính họ trong quán khứ không đủthông tin để cung cấp Điều này có thể bao gồm các nguồn cá nhân như bạnbè, gia đình và đồng nghiệp, cũng như các nguồn thương mại như quảng cáo,trangwebvàđánhgiá. Đánhgiá cáclựachọnthay thế
Người tiêu dùng sử dụng các thông tin thu thập được để xem xétc á c l ự a chọn có sẵn và chọn ra phương án đáp ứng nhu cầu của họ hoặc giải quyết được vấnđềcủa họtheocáchtốtnhất.
Giai đoạn đánh giá cáclựa chọn thay thế cót h ể đ ư ợ c c h i a t h à n h h a i b ư ớ c : xácđịnhcácphươngánthaythếvàđánhgiácácphươngánthaythế.
- Xác định các lựa chọn thay thế: Người tiêu dùng sử dụng thông tin thu thậpđượct r o n g g i a i đ o ạ n t ì m k i ế m t h ô n g t i n đ ể x á c đ ị n h m ộ t t ậ p h ợ p c á c l ự a chọn có thể đáp ứng nhu cầu của họ hoặc giải quyết vấn đề của họ Các tùychọnnàycóthểbaogồmcácnhãnhiệu,sảnphẩmhoặcdịch vụkhácnhau.
- Đánh giá các giải pháp thay thế: Người tiêu dùng đánh giá từng giải phápthay thế dựa trên nhu cầu của họ Người tiêu dùng có thể dùng nhiều tiêu chíkhác nhau để đánh giá các lựa chọn thay thế, chẳng hạn như giá cả, chấtlượng, tính năng, lợi ích và rủi ro Họ cũng có thể so sánh các lựa chọn thaythếvớinhauđểxácđịnh lựachọnnàođápứngnhucầucủahọtốt nhất.
Thông qua việc đánh giá các lựa chọn thay thế, người tiêu dùng xếp hạng,đánh giá thương hiệu và hình thành quyết định mua hàng Nhìn chung, quyết địnhmua hàng của người tiêu dùng sẽ là chọn mua nhãn hàng yêu thích nhất Tuy nhiên,cóthểcóhainhântốxenvàogiữaý định muahàngvàquyếtđịnhmuahàng.
- Nhân tố đầu tiên là thái độ của những người ảnh hưởng (bao gồm: gia đình,bạn bè, người thân) Thái độ của người ảnh hưởng càng mạnh thì ý định muahàngcủacánhân cóthểcó nhiềuthayđổi.
- Nhân tố thứ hai là yếu tố tình huống bất ngờ Các yếu tố như thu nhập mongmuốn, giá cả dự đoán và lợi ích sản phẩm dự đoán có thể tác động đến việchình thành ý định mua hàng của người tiêu dùng Tuy nhiên khi các yếu tốnằmngoàidựkiếnxuấthiệnhoặcthayđổithìcóthểtăngkhảnăngthayđổiýđịn hmuahàng.
Sau khi mua hàng, người tiêu dùng đánh giá quyết định của họ dựa trênnhững kỳ vọng và trải nghiệm của họ với sản phẩm hoặc dịch vụ Nếu sản phẩmhoặc dịch vụ thoả mãn nhu cầu hoặc vượt mong đợi của họ, người mua có thể sẽ hàilòng và có thể trở thành khách hàng thường xuyên Mặt khác, nếu sản phẩm hoặcdịch vụ không đáp ứng được nhu cầu hoặc mong muốn của họ, người mua có thểkhông hài lòng và có thể chuyển qua sử dụng sản phẩm, dịch vụ của thương hiệucạnhtranh.
Cácnghiêncứuthựcnghiệmliênquan
Cácnghiêncứungoàinước
Hedayatnia & Eshghi (2011) nghiên cứu "Tiêu chí lựa chọn sử dụng dịch vụngân hàng bán lẻ tại Iran" Dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua bảng câu hỏikhảo sát từ 798 khách hàng từ các Ngân hàng tại Tehran, Iran Thông qua phươngpháp xử lý định lượng phân tích nhân tố khám phá và phân tích Friedman, kết quảnghiên cứu cho thấy có 7 nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngân hàng củakháchhàng:"Chấtlượngdịchvụ"(+);"Sự đổimớitrongdịchvụngânhàngđiệ ntử" (+); "Thái độ thân thiện của nhân viên và sự tự tin trong quản lý" (+); "Giá cả vàchiphí"(+);"Tháiđộnhânviên"(+);"Sựthuậntiệntrongvịtrí"(+)và"Dịchvụ của ngân hàng" (+) Trong đó, nhân tố "Chất lượng dịch vụ" làn h â n t ố c ó ả n h hưởng mạnhnhất.
Mokhlis (2008) nghiên cứu "Sự lựa chọn ngân hàng thương mại của nhữngsinhviênđạihọctạiMalaysia".Dữliệusơcấpđượcthuthậpthôngquabản gcâuhỏi khảo sát từ 281 sinh viên Đại học tại Malaysia trong khoảng thời gian tháng01/2007 Thông qua phương pháp xử lý định lượng phân tích nhân tố khám phá, kếtquản g h i ê n c ứ u c h o t h ấ y c ó 9 n h â n t ố t á c đ ộ n g đ ế n s ự l ự a c h ọ n n g â n h à n g c ủ a khách hàng là: "Cảm giác an toàn" (+); "Dịch vụ ATM" (+); "Lợi ích tài chính" (+);"Sự cung cấp dịch vụ" (+);
"Khoảng cách địa lý" (+); "Vị trí ngân hàng" (+); "Chiếnlược tiếp thị" (+); "Sức hấp dẫn" (+); "Ảnh hưởng của người thân" (+) Trong đó,nhântố"Cảmgiácantoàn"lànhântốcóảnh hưởngmạnhnhất.
Frangos & ctg (2012), nghiên cứu "Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết địnhvay vốn của khách hàng: trường hợp của khách hàng tại Hy Lạp" Dữ liệu sơ cấpđược thu thập qua bảng câu hỏi khảo sát từ 277 khách hàng của các Ngân hàng tạiAthens, Hy Lạp trong khoảng thời gian từ tháng 02/2011 đến tháng 04/2011. Thôngqua phương pháp xử lý định lượng phân tích nhân tố khẳng định, phân tích hồi quylogistic, kết quả nghiên cứu cho thấy có 4 nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến quyếtđịnhva yvốnc ủ a k hác h h à n g : " L ã i s u ấ t v a y vốn"( + ) ; " Chấ t l ư ợ n g d ịc h v ụ " ( + ) ;
"Chính sách vay vốn của ngân hàng" (+) và "Nhân khẩu học" (+) Trong đó, nhân tố"Lãisuấtvayvốn"lànhântốcóảnhhưởngmạnhnhất.
Trong một nghiên cứu của Rehman & ctg (2008), "Phân tích thực nghiệm vềcác nhân tố quyết định sự lựa chọn ngân hàng của khách hàng tại Pakistan" Dữ liệusơ cấp được thu thập qua bảng câu hỏi khảo sát từ
358 khách hàng giao dịch tại cácngân hàng tư nhân, ngân hàng tư nhân hoá và quốc hữu hoá tại Lahore, Jakarta.Thông qua phương pháp xử lý định lượng phân tích nhân tố, phân tích phương sai,phân tíchthànhphần chính, kếtquả nghiên cứu cho thấy có 4nhântố ảnhh ư ở n g đến sự lựa chọn ngân hàng của khách hàng là: "Chất lượng dịch vụ" (+); "Sự thuậntiện" (+); "Hệ thống giao dịch trực tuyến" (+) và "Môi trường giao dịch nói chung"(+).Trongđó,nhântố"Chấtlượng dịchvụ"lànhântốcóảnhhưởng mạnhnhất.
Ansah (2014) nghiên cứu về "Các nhân tố quyết định sự lựa chọn ngân hàngcủa các giáo viên trung học tại Ghana" Dữ liệu sơ cấp được thu thập qua phỏng vấntrực tiếp từ 250 giáo viên trung học tại Kumasi, Ghana trong khoảng thời gian từtháng 05/2014 đến tháng 07/2014 Thông qua phương pháp xử lý định lượng phântích nhân tố, phân tích hồi quy đa biến, kết quả nghiên cứu cho thấy có 6 nhân tốquan trọng ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ ngân hàng của khách hàng là:"Danht i ế n g n g â n h à n g " ( + ) ; " S ố n ă m t h à n h l ậ p n g â n h à n g " ( + ) ; " D ễ t h ự c h i ệ n khoản vay" (+); "Phí dịch vụ" (-); "Sự bảo mật thông tin" (+); "Lãi suất gửi tiếtkiệm" (-) Trong đó, nhân tố
"Danh tiếng ngân hàng" là nhân tố có ảnh hưởng mạnhnhất.
Fatah (2018) nghiên cứu về "Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốncủa khách hàngcủa các ngân hàng thươngm ạ i t ạ i t h à n h p h ố
S u l a y m a n i y a h " D ữ liệu sơ cấp được thu thập qua bảng câu hỏi khảo sát từ 112 khách hàng từ 12 ngânhàng thương mại tại Sulaymaniyah trong khoảng thời gian từ tháng 09/2018 đếntháng 10/2018 Thông qua phương pháp xử lý định lượng phân tích nhân tố khámphá, phân tích hồi quy đa biến, kết quả nghiên cứu cho thấy có 3 nhân tố quan trọngảnhhưởngđếnquyết đ ị n h va yvốncủ a kháchhàng là:"Chất lượngdịch v ụ"(+);
"Chính sách vay vốn" (+) và "Sự bảo mật thông tin" (+) Trong đó, nhân tố "Sự bảomật thôngtin"lànhântốcóảnhhưởng mạnhnhất.
Cácnghiêncứutrongnước
Theo Trần Khánh Bảo (2015) nghiên cứu "Các nhân tố ảnh hưởng đến quyếtđịnh vay vốn củakhách hàngcánhântạiNgân hàng TMCPC ô n g T h ư ơ n g
V i ệ t Nam ở khu vực TP.HCM" Dữ liệu sơ cấp được thu thập qua bảng câu hỏi khảo sáttừ265kháchhàngcủacác chinhánhNgânhàngTMCPCôngThươngViệtN amđịa bàn TP.HCM Thông qua phương pháp xử lý định lượng phân tích nhân tố khámphá, phân tích hồi quy đa biến, kết quả nghiên cứu cho thấy có 4 nhân tố ảnh hưởngđến quyết định vay vốn của khách hàng: "Đặc tính sản phẩm" (+), "Sự không thuậntiện" (-),"Điềukiênvay"(+)và "Trách nhiệm giađình"( + ) T r o n g đ ó , n h â n t ố "Đặctínhsảnphẩm"lànhântốcóảnhhưởngmạnhnhất.
Nghiên cứu của Ngô Thế Lữ (2021), nghiên cứu "Các nhân tố ảnh hưởng đếnquyếtđ ị n h v a y v ố n c ủ a k h á c h h à n g c á n h â n t ạ i N g â n h à n g T M C P C ô n g t h ư ơ n g Việt Nam chi nhánh Bến Tre" Dữ liệu sơ cấp được thu thập qua bảng câu hỏi khảosát từ 320 khách hàng cá nhân đang vay vốn tại Ngân hàng TMCPC ô n g t h ư ơ n g Việt Nam chi nhánh Bến Tre trong khoảng thời gian 2 tháng Thông qua phươngpháp xử lý định lượng phân tích nhân tố khám phá, phân tích hồi quy đa biến, kếtquả nghiên cứu cho thấy có 5 nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của kháchhàng: "Thủ tục vay vốn" (+), "Sự thuận tiện" (+), "Thương hiệu" (+), "Nhân viên"(+), "Phương tiện hữu hình" (+) và "Lãi suất" (+) Trong đó, "Thủ tục vay vốn" lànhântốcóảnhhưởngmạnhnhất.
Lương Hoàng Oanh (2019) nghiên cứu "Các nhân tố ảnh hưởng đến quyếtđịnh vay vốn của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Bến Tre" Dữ liệu sơ cấp được thu thập quabảng câu hỏi khảo sát từ 280 khách hàng cá nhân đã và đang vay vốn tại hội sởchính, 10 chi nhánh loại II và 18 Phòng Giao dịch của Ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Bến Tre Thông qua phương pháp xửlýđịnhlượngphântíchnhântốkhámphá, phântíchhồiquyđabiến,kếtquảnghiên cứu cho thấy có 3 nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng:
"Chấtlượng dịch vụ" (+); "Hình ảnh và danh tiếng của ngân hàng" (+); "Giá cả của ngânhàng" (+) Trong đó, nhân tố
"Chất lượng dịch vụ" là nhân tố có ảnh hưởng mạnhnhất.
Tiêuchílựach ọn sử dụngdịchvụng ânhàngbánl ẻ tại
Khảosát798khách hàngtừcácNgânh àngtạiTehran,Ira n.
Có 7 nhân tố ảnh hưởng đếnquyếtđịnhlựachọnn g â n h àngcủakháchhàng,đượcsắpxếpt heomứcđộảnhhưởnggiảmdầnn hưsau:
2 "Sự đổi mới trong dịch vụngânhàngđiệntử"(+);
3 "Tháiđộthânthiệncủanhân viên và sự tự tin trongquảnlý"(+);
6 "Sự thuận tiện trong vị trí"(+);
Sự lựa chọnngân hàngthương mại:Trường hợpcủasinhvi ênđại học tạiMalaysia(
Có 9 nhân tố ảnh hưởng đếnquyếtđịnhlựachọnn g â n h àngcủakháchhàng,đượcsắpxếpt heomứcđộảnhhưởnggiảmdầnn hư sau:
Cácnhântốảnh h ư ở n g đếnq u y ế t đị nhvay vốncủakhách hàng:trườnghợp của kháchh à n g t ạiHyLạp(Fran gos& ctg.,2012).
Khảosát277kh áchh à n g của cácNgânhàng tại Athens,HyLạp.
Thời gian khảosát:từtháng 02/2011đếntháng0 4/2011.
Có 4 nhân tố ảnh hưởng đếnquyếtđịnhlựachọnn g â n h àng vay vốn của khách hàng,được sắp xếp theo mức độ ảnhhưởnggiảmdầnnhưsau:
Phânt í c h th ựcnghiệmvề các nhân tốquyết định sựlựa chọn ngânhàngcủ a kháchh à n g t ạiPakistan(Reh man&ctg.,2008)
Khảosát358khách hàng giaodịch tại các ngânhàngtưnhân, ngânhàngtưnhânh oáv à quốc hữu hoá tạiLahore,Jakarta.
Có 4 nhân tố ảnh hưởng đếnquyếtđịnhlựachọnn g â n h àngcủakháchhàng,đượcsắpxếpt heomứcđộảnhhưởnggiảmdầnn hưsau:
Nghiêncứuthực nghiệmvề các nhân tốquyết định sựlựa chọn ngânhàng ở
Ghana:Áp dụngphân tíchthành phầnchínhPC
Phỏng vấn trựctiếptừ2 5 0 giáo viên trunghọc tại Kumasi,
Thời gian khảosát:từtháng 05/2014đếntháng0 7/2014.
Có 6 nhân tố ảnh hưởng đếnquyếtđịnhlựachọnn g â n h àngcủakháchhàng,đượcsắpxếpt heomứcđộảnhhưởnggiảmdầnn hưsau:
Cácnhântốảnh h ư ở n g đếnq u y ế t đị nhvay vốncủakhách hàng:trườnghợp củacácngânhà ng thươngm ạ i tạ i thành phốSulaymani yah
Khảosát112kh áchh à n g t ừ 12ngânhàngthư ơng mại tạiSulaymaniya h.
Thời gian khảosát:từtháng 09/2018đếntháng1 0/2018.
Có 3 nhân tố ảnh hưởng đếnquyếtđịnhlựachọnn g â n h àng vay vốn của khách hàng,được sắp xếp theo mức độ ảnhhưởnggiảmdầnnhưsau:
Cácnhântốảnh h ư ở n g đếnq u y ế t đị nhvay vốncủakhách hàng cá nhântại
Khảosát265khách hàngcủacácchinh ánhNgân hàng TMCPC ô n g ThươngViệtNam địabànTP.HCM.
Có 4 nhân tố ảnh hưởng đếnquyết định vay vốn của kháchhàng, được sắp xếp theo mứcđộ ảnh hưởng giảm dần nhưsau:
Cácnhântốảnh h ư ở n g đếnq u y ế t đị nhvay vốncủakhách hàng cá nhântại
Khảo sát từ 320kháchhàngcá nhânđangvayvốnt ạiNgânhàngTMC P
TRA,TPB,mô hìnhquyếtđịnhkhá chhàng.
Có 4 nhân tố ảnh hưởng đếnquyết định vay vốn của kháchhàng, được sắp xếp theo mứcđộ ảnh hưởng giảm dần nhưsau:
Cácnhântốảnh h ư ở n g đếnq u y ế t đị nhvay vốncủakhách hàng cá nhântại
Khảosát280khách hàngcánhân đã và đangvayvốntạihội sở chính, 10 chinhánhl o ạ i I I v à 18PhòngGiaodịc hcủaNgânhàng
NôngnghiệpvàPhá ttriển Nông thônViệtNamchi nhánhtỉnhBếnTre
Có 3 nhân tố ảnh hưởng đếnquyết định vay vốn của kháchhàng, được sắp xếp theo mứcđộ ảnh hưởng giảm dần nhưsau:
Từ cơ sở lý thuyết, các nghiên cứu đi trước, tác giả đề xuất mô hình nghiêncứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân tạiBIDVBếnNghénhư sau:
Từ bảng 2.2, tác giả tổng hợp 5 nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốncủakhách hàng cá nhân tại BIDVBến Nghé.
Một là,chính sách vay vốn của ngân hàng càng được tối ưu thì sẽ làm chokhách hàng đến với BIDV Bến Nghé cảm thấy hài lòng hơn.N h â n t ố n g h i ê n c ứ u này chủ yếu đo lường một số vấn đề như: Sản phẩm vay vốn đa dạng; Thủ tục vayvốn đơn giản; Thời gian giải ngân nhanh chóng; Thời hạn vay, kỳ hạn trả nợ phùhợp với mục đích vay vốn và Số tiền vay phù hợp với yêu cầu của khách hàng Trêncơsởđó,tácgiảđặtgiảthuyếtchonhântốnàylà:
Hai là,lãi suất là nhân tố quan trọng trong dịch vụ vay vốn, vì đây là nguồnthu chính từ dịch vụ cho vay của ngân hàng Trên cơ sở đó, để ngày càng có nhiềukhách hàng vay vốn tại BIDV Bến Nghé thì lãi suất vay của ngânh à n g p h ả i p h ù hợpvàlinhhoạtđốivớitừngđốitượngkháchhàng.NhântốLãisuấtchủyế uđo lường một số vấn đề như sau: Lãi suất và phí cho vay thấp; Chương trình khuyếnmãi và Lãisuấtchovaylinhđộng.
H2:Lãi suất của ngân hàng càng phù hợp (+) thì quyết định vay vốn củakháchhàngcá nhân tạiBIDV BếnNghénhiềuhơn (+).
Ba là,chất lượng dịch vụ là một phần không thể thiếu trong dịch vụ vay vốn.Nhân tố chất lượng dịch vụ được tác giả đưa vào nghiên cứu nhằm mục đích đolường sự hài lòng và thoải mái của khách hàng khi giao dịch vay vốn tại ngân hàngđối với thái độ phục vụ Nội dung cần đo lường bao gồm: BIDV Bến Nghé trântrọngkhikháchhàngđếngiaodịc;Cáct h ô n g t i n v ề s ả n p h ẩ m c h o v a y đ ề u được BIDVBếnN g h é c u n g c ấ p v à c ậ p n h ậ t đ ầ y đ ủ đ ế n k h á c h h à n g ; N h â n viên BIDV Bến Nghé lịch sự giải đáp thắc mắc của khách hàng và nhiệt tình hỗ trợkhách hàng trong quá trình vay vốn và Quy trình vay vốn của BIDV Bến Nghé rõràng.
H3:Chất lượng dịch vụ của BIDV Bến Nghé càng cao (+) thì quyết định vayvốncủakháchhàngcánhântại BIDVBếnNghénhiềuhơn(+).
Bốn là,sự thuận tiện là điều mà khách hàng luôn mong muốn trong dịch vụvayvốn,đ â y cũngc h í n h l à t i ê u c h í c ạ n h t r a n h g i ữ a c á c n g â n h à n g N h â n t ố n à y được đưa vào nghiên cứu nhằm giúp tác giả đo lường sự thuận tiện của BIDV BếnNghé đối với khách hàng.Nội dung cần đolường bao gồm:Vị trí BIDV- C h i nhánh Bến Nghé gần nơi cư trú, BIDV có địa bàn hoạt động rộng khắp cả nước, Địađiểm giao dịch của BIDV - CN Bến
Nghé dễ tìm kiếm và Khách hàng có thể theodõivàtrảnợtrựctiếpkhoảnvaythôngquadịchvụInternetBanking.
H4:Sự thuận tiện của BIDV Bến Nghé càng cao (+) thì quyết định vay vốncủakhách hàng cánhân tại BIDVBến Nghénhiều hơn(+).
Năm là,sự ảnh hưởng Trong thị hiếu mua hàng của khách hàng, sự ảnhhưởng từ người thân, bạn bè luôn có tác động tích cực đến quyết định mua hàng củakhách hàng đó, đồng nghĩa với việc sự ảnh hưởng sẽ dễ dàng tác động đến quyếtđịnh vay vốn của khách hàng.Nội dung cần đo lường bao gồm: Gia đình tư vấn tôinênvayvốntạiBIDV-CNBếnNghé,BạnbètưvấntôinênvayvốntạiBIDV-
Lãi suất Sự thuận tiện
CN BếnNghé,Đồng nghiệp tưvấntôi nênvayvốn tạiBIDV-CN
Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân tạiBIDVBếnNghéđượctácgiảthểhiệndướidạngmôhìnhsau:
Nguồn:Tácgiảtổnghợp Qua hình trên cho thấy mô hình nghiên cứu các nhân tố tác động đến quyếtđịnh vay vốn của khách hàng cá nhân tại BIDV Bến Nghé bao gồm 5 nhân tố: (i)"Chính sách vay vốn"; (ii) "Lãi suất"; (iii) "Chất lượng dịch vụ";( i v ) " S ự t h u ậ n tiện"và(v)"Sự ảnhhưởng".
Mô hình hồi quy các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của KHCNtạiBIDVBếnNghécódạngtổngquátnhưsau:
X 5 :Biến độclập phảnánhSựảnhhưởng β 1 :HệsốhồiquynhântốChínhsáchvayvốn β 2 :Hệsốhồiquynhân tốLãisuất β 3 :HệsốhồiquynhântốChấtlượngdịchvụ β 4 : Hệ số hồi quy nhân tố Sự thuận tiệnβ 5 : Hệ số hồi quy nhân tố Sự ảnh hưởngβ 0 :Hằngsố ε:Saisố
Trong chương 2, tác giả trình bày cơ sở lý thuyết liên quan đến nội dungnghiên cứu: tổng quan về cho vay khách hàng cá nhân, cơ sở lý thuyết, các nghiêncứu trong và ngoài nước liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu Qua đó, tác giả đề xuấtmô hình nghiên cứu gồm 5 nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của kháchhàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh BếnNghé, bao gồm: "Chính sách vay vốn"; "Lãi suất"; "Chất lượng dịch vụ"; "Sự thuậntiện"và"Sự ảnhhưởng".
Xác định vấn đề nghiên cứu
Tổng quan cơ sở lý thuyết Đề xuất mô hình nghiên cứu
Thiết kế thang đo nháp
Đánh giá độ tin cậy thang đo
Phân tích nhân tố khám phá
Phân tích hồi quy đa biến
Kết luận và hàm ý chính sách
CHƯƠNG3:PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU 3.1 Quytrìnhnghiêncứu Đểlàmrõhơn cácbướccũngnhưcácgiaiđoạnnghiên cứu, tácgiả tiến hànhxâydựngquytrìnhnghiêncứu,tấtcảđềuđượcthểhiệntrong môhìnhsau:
Sử dụng nghiên cứu định tính nhằm khám phá các ý tưởng, bổ sung và điềuchỉnh các biến quan sát dùng để đo lường các khái niệm trong mô hình, từ đó xâydựng thang đo phù hợp với bối cảnh nghiên cứu của đề tài Trong giai đoạn này, cácđốit ư ợ n g đ ư ợ c t á c g i ả c h ọ n p h ỏ n g v ấ n t r ự c t i ế p l à n h ữ n g c á n b ộ t í n d ụ n g đ a n g công tác tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh BếnNghé Nội dung cuộc phỏng vấn sẽ tập trung trao đổi về các nhân tố ảnh hưởng đếnquyết định vay vốn của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Pháttriển Việt Nam - Chi nhánh Bến Nghé, các biến quan sát cho từng thang đo, cácthành phần trong mô hình Thời lượng phỏng vấn trong 1 giờ Trình tự phỏng vấnđượcthựchiện theo4bước:
- Bước 2: Phỏng vấn từng cán bộ tín dụng để thu thập dữ liệu, những nhân tốnào ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân tạiN g â n hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bến Nghé; tiếp thucácý kiếnbổ sunghayloại bỏcácnhân tố nhằmxâydựngthangđophùhợp.
- Bước 3: Tácgỉa tiếnhành hiệuchỉnh bảngc â u h ỏ i d ự a t r ê n t h ô n g t i n t h u thậpđược saukhiphỏngvấncácđốitượng.
- Bước 4: Thảo luận lại dữ liệu đã sửa đổi với các đối tượng tham gia. Thangđo sẽ được coi là hoàn chỉnh khi các câu hỏi thảo luận trùng khớp với các kếtquảtrướcđó.
Dựa vào thang đo hiệu chỉnh, tác giả tiến hành xây dựng Phiếu khảo sát,bổsung các câu hỏi về thông tin cá nhân của khách hàng như giới tính, độ tuổi,trình độ học vấn và thu nhập hàng tháng Kết hợp sử dụng "Thang đoLikert"5 mức độ nhằm đo lường mức độ đồng ý của từng đối tượng khách hàng đốivới từng biến quan sát thuộc các nhân tố liên quan trong mô hình nghiên cứu.(Phiếukhảosátđượctrìnhbàytại Phụlục1).
Từ các cơ sở lý thuyết, các nghiên cứu thực nghiệm trước, tác giả sử dụng"Thang đo Likert" 5 mức độ (1: "Rất không đồng ý"; 2: "Không đồng ý"; 3:
1 CSVV1 SảnphẩmvayvốnBIDV-ChinhánhBếnNghéđadạng, phùhợpvới mụcđích vayvốn
5 CSVV5 Sốtiềncho vaytạiB ID V- ChinhánhBến N g hé đápứ ng yêucầucủakháchhàng
1 CLDV1 BIDV-ChinhánhBếnNghé trântrọngkhikháchhàngđến giaodịch
Cácthôngt in vềsả np hẩ m chova yđềuđư ợc BIDV-
4 CLDV4 Quytrình vayvốn củaBIDV-ChinhánhBến Nghérõràng
Việcv a y v ố n t ạ i N g â n h à n g T M C P Đầut ư v à P h á t t r i ể n ViệtNam-chinhánhBếnNghéđápứnghiệuquảnhucầu vayvốn
KháchhàngsẽđếnNgânhàngTMCPĐầutưvàPháttriểnViệ tNam-chinhá nh Bến Nghé giaodị ch khicónhucầ u vayvốn
Môhnhnghiêncứuđềxuất
Nghiêncứuđịnhtính
Thiếtkếnghiêncứuđịnhtính
Sử dụng nghiên cứu định tính nhằm khám phá các ý tưởng, bổ sung và điềuchỉnh các biến quan sát dùng để đo lường các khái niệm trong mô hình, từ đó xâydựng thang đo phù hợp với bối cảnh nghiên cứu của đề tài Trong giai đoạn này, cácđốit ư ợ n g đ ư ợ c t á c g i ả c h ọ n p h ỏ n g v ấ n t r ự c t i ế p l à n h ữ n g c á n b ộ t í n d ụ n g đ a n g công tác tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh BếnNghé Nội dung cuộc phỏng vấn sẽ tập trung trao đổi về các nhân tố ảnh hưởng đếnquyết định vay vốn của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Pháttriển Việt Nam - Chi nhánh Bến Nghé, các biến quan sát cho từng thang đo, cácthành phần trong mô hình Thời lượng phỏng vấn trong 1 giờ Trình tự phỏng vấnđượcthựchiện theo4bước:
- Bước 2: Phỏng vấn từng cán bộ tín dụng để thu thập dữ liệu, những nhân tốnào ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân tạiN g â n hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bến Nghé; tiếp thucácý kiếnbổ sunghayloại bỏcácnhân tố nhằmxâydựngthangđophùhợp.
- Bước 3: Tácgỉa tiếnhành hiệuchỉnh bảngc â u h ỏ i d ự a t r ê n t h ô n g t i n t h u thậpđược saukhiphỏngvấncácđốitượng.
- Bước 4: Thảo luận lại dữ liệu đã sửa đổi với các đối tượng tham gia. Thangđo sẽ được coi là hoàn chỉnh khi các câu hỏi thảo luận trùng khớp với các kếtquảtrướcđó.
Dựa vào thang đo hiệu chỉnh, tác giả tiến hành xây dựng Phiếu khảo sát,bổsung các câu hỏi về thông tin cá nhân của khách hàng như giới tính, độ tuổi,trình độ học vấn và thu nhập hàng tháng Kết hợp sử dụng "Thang đoLikert"5 mức độ nhằm đo lường mức độ đồng ý của từng đối tượng khách hàng đốivới từng biến quan sát thuộc các nhân tố liên quan trong mô hình nghiên cứu.(Phiếukhảosátđượctrìnhbàytại Phụlục1).
Xây dựngthangđosơbộ
Từ các cơ sở lý thuyết, các nghiên cứu thực nghiệm trước, tác giả sử dụng"Thang đo Likert" 5 mức độ (1: "Rất không đồng ý"; 2: "Không đồng ý"; 3:
1 CSVV1 SảnphẩmvayvốnBIDV-ChinhánhBếnNghéđadạng, phùhợpvới mụcđích vayvốn
5 CSVV5 Sốtiềncho vaytạiB ID V- ChinhánhBến N g hé đápứ ng yêucầucủakháchhàng
1 CLDV1 BIDV-ChinhánhBếnNghé trântrọngkhikháchhàngđến giaodịch
Cácthôngt in vềsả np hẩ m chova yđềuđư ợc BIDV-
4 CLDV4 Quytrình vayvốn củaBIDV-ChinhánhBến Nghérõràng
Việcv a y v ố n t ạ i N g â n h à n g T M C P Đầut ư v à P h á t t r i ể n ViệtNam-chinhánhBếnNghéđápứnghiệuquảnhucầu vayvốn
KháchhàngsẽđếnNgânhàngTMCPĐầutưvàPháttriểnViệ tNam-chinhá nh Bến Nghé giaodị ch khicónhucầ u vayvốn
Kếtquảnghiêncứuđịnhtính
Sau quá trình phỏng vấn thu thập ý kiến của các cán bộ tín dụng tạiNgânhàngTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Bến Nghévề những nhân tốảnhhưởngđếnquyếtđịnhvayvốncủakháchhàngcánhântạiNgânhàng
TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Bến Nghé, tác giả thu được kếtquả như sau: Quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân tại BIDV Bến Nghé chịuảnhhưởngbởicácnhântốgiốngmôhìnhnghiêncứuđãđềxuất,đólà:
Thangđochínhthứccủanghiêncứu
Tác giả tiến hành xây dựng thang đo chính thức của nghiên cứu, được trìnhbày tại Bảng 3.2 Nghiên cứu sử dụng "Thang đo Likert" 5 mức độ (1: "Rất khôngđồngý"; 2:"Khôngđồngý";3: "Bìnhthường";4:"Đồngý"; 5:"Rấtđồngý").
1 CSVV1 SảnphẩmvayvốnBIDV-ChinhánhBếnNghéđadạng, phùhợpvới mụcđích vayvốn
5 CSVV5 Sốtiềncho vaytạiB ID V- ChinhánhBến N g hé đápứ ng yêucầucủakháchhàng
Cácthôngt in vềsả np hẩ m chova yđềuđư ợc BIDV-
4 CLDV4 Quytrình vayvốn củaBIDV-ChinhánhBến Nghérõràng
Việcv a y v ố n t ạ i N g â n h à n g T M C P Đầut ư v à P h á t t r i ể n ViệtNam-chinhánhBếnNghéđápứnghiệuquảnhucầu vayvốn
KháchhàngsẽđếnNgânhàngTMCPĐầutưvàPháttriểnVi ệtNam- chin hán hBế n Nghégiaodịchkhicónhucầ u vayvốn
Nguồn:TácgiảtổnghợpNhư vậy qua bảng 3.2 cho thấy mô hình nghiên cứu gồm có 20 biến quan sátcho 5 nhân tố độc lập và 3 biến quan sát cho nhân tố phụ thuộc quyết định vay vốncủa KHCN tại BIDV Bến Nghé Những biến quan sát này được xây dựng thànhbảngcâuhỏi khảosát chínhthứcchonghiêncứu.
Nghiêncứuđịnhlƣợng
Phươngphápchọn mẫu
Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất Theo Hair & ctg.
(2010), kích thước mẫu tối thiểu phải từ 100 đến 150 Ngoài ra, theo kinh nghiệm từcác nghiên cứu thực nghiệm trong việc xác định cỡ mẫu cho phân tích nhân tố EFA,thôngt h ư ờ n g , s ố b i ế n q u a n s á t í t n h ấ t p h ả i b ằ n g 4 đ ế n 5 l ầ n s ố b i ế n q u a n s á t (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) Do đó, mô hình có 20 biến quansát thì số mẫu tối thiểu là 20 x 5 = 100 mẫu khảo sát Tuy nhiên, cần phải phân tíchsự khác biệt về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của KHCN tạiNgânhàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bến Nghétheo đặc điểm cánhân (biến nhân khẩu học) vì thế cần đảm bảo mẫu đủ lớn Do đó, tác giả sẽ lựachọn kích cỡ mẫu gấp 2-3 lần kích cỡ mẫu tối thiểu xác định theo số biến quan sáttrên.Như vậykíchcỡmẫusử dụngtrongnghiêncứulà250mẫu.
Dữ liệu phỏng vấn được thu thập thông qua bảng câu hỏi Đối tượng đượckhảo sát là khách hàng cá nhân đã và đang vay vốn tạiNgân hàng TMCP Đầu tư vàPhát triển Việt Nam - Chi nhánh Bến Nghé Bảng câu hỏi đượcxây dựngt r ự c tuyến trên Google Form và gửi cho các khách hàng thông qua email, dữ liệu trả lờiđược sao lưu Thời gian gửi bảngk h ả o s á t t ừ t h á n g
0 1 / 2 0 2 3 đ ế n 0 3 / 2 0 2 3 T h ự c t ế có 276 bảng khảo sát được gửi Tác giả thu được 253 phản hồi; trong đó có 242phiếutrảlờihợplệ.
Thực hiện phép kiểm định Cronbach’s Alpha để xem xét sự hội tụ của cácthành phần trong thang đo Kết quả phép kiểm định loại bỏ các biến không phù hợp,giữ lại những biến quan sát có ý nghĩa trong việc đo lường các giả thuyết nghiêncứu Theo đó, những biến có hệ số tương quan biến - tổng (Corrected Item - TotalCorrelation) nhỏ hơn0.3 sẽ bị loại vàthang đođược chọnkhicó độ tin cậyCronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).Cũng theo nhiều nhà nghiên cứu, "Nếu Cronbach’s Alpha đạt từ 0.7 đến gần 0.8 làthang đo có thể sử dụng được, Cronbach’s Alpha đạt từ 0.8 trở lên đến gần 1 thìthangđolườnglàtốtvàmứcđộtươngquansẽcàngcaohơn".(Nunnally,1978).
Phân tích nhân tố khám phá nhằm nhận diện các nhân tố giải thích cho cácbiến thành phần Phân tích nhân tố khám phá nhằm phân tích liệu các biến quan sátdùng để xem xét sự tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn củaKHCN có mối quan hệ với nhau không và từ đó có thể rút gọn lại thành một số yếutố ít hơn để xem xét hay không Điều kiện để áp dụng phân tích nhân tố là các biếnquansátcótươngquanvớinhau.CácthamsốthốngkêtrongphântíchEFA:
- Chỉ số Kaiser-Mayer-Olkim (KMO) là chỉ số dùng để xem xét sự thích hợpcủa phân tích nhân tố "Trị số KMO lớn (nằm trong khoảng từ 0.5 đến 1) thìviệc thực hiện phân tích nhân tố khám phá là thích hợp, còn nếu trị số nàynhỏ hơn 0.5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với các dữliệu".(Kaiser,1974).
- Kiểm định Bartlett xem xét giả thuyết H0: Đại lượng Bartlett là đại lượngthống kê dùng để xem xét giả thuyếtc á c b i ế n k h ô n g c ó t ư ơ n g q u a n t r o n g tổng thể Kiểm định Bartlett xem xét giả thuyết
H0(độ tương quan giữa cácbiến quan sát bằng 0) Nếu kiểm định có ý nghĩa thống kê (Sig < 0.05) thìcácbiếnquansát cótươngquan vớinhau.
- Cáchệ số tả in hân tố(f ac to rl oa di ngs ) l ớ n hơ nhoặc bằn g0 4l à c ầ n t hi ết, nhỏ hơn 0.4trongEFA sẽ bị loại để đảm bảo sựhội tụ giữa cácbiến(Gorsuch,
1983) Phương pháp trích hệ số sử dụng là Principal Componentsvà điểm dừng khi trích các yếu tố có Eigenvalue lớn hơn 1, tổng phương saitríchbằng hoặclớnhơn50%.
Phânt í c h h ồ i q u y t uy ến t í n h đ ư ợ c s ử d ụ n g đ ể k i ể m đ ị n h m ố i t ư ơ n g q u a n giữa các biến độc lập với nhau và giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập. Cácthamsốthốngkêcầnkiểmđịnhtrongquátrìnhphântíchhồiquybaogồm:
- Hệ số tương quan Pearson dùng để đánh giá mức độ tương quan Trong đó,hệ số tương quan Pearson càng gần 1 thì mối tương quan giữa hai biến càngchặtchẽ.
- Ngoàir a đ ể đảm bảov i ệ c k h ô n g xả yrah iệ nt ượ ng đa cộ n g t uy ến, tác g i ả tiến hành đánh gía mối tương quan giữa các biến độc lập Hệ số phóng đạiphương sai (VIF) được dùng để kiểm chứng việc xảy ra hiện tượng đa cộngtuyến Nếu hệ số VIF > 10 thì sẽ xảy ra hiện tương đa cộng tuyến.
- Hệ số Durbin–Watson: hệ số này cók h o ả n g g i á t r ị b i ế n t h i ê n t ừ 0 đ ế n 4 , nếu hệ số có giá trị dao động gần bằng 2 thì các phần có sai số không tươngquan chuỗi bậc 1 với nhau, các phần sai số tương quan thuận nếu giá trị tiếndầnvề0vàtươngquannghịchnếugiátrịcàngtiếnvề4.
- Đồ thị Histogram và P-Plot: Nếu giá trị Mean xấp xỉ bằng 0 và độ lệch chuẩngầnbằng1thìcóthểkếtluậnphầndư cóphânphốichuẩn
- ĐồthịScatterPlot:biểuđồphântángiữacácphầndưchuẩnhoávàgiátrịdự đoán chuẩn hoá, sử dụng để kiểm tra sự thay đổi của phương sai Nếuphần dư phân tán ngẫu nhiên theo đường hoành độ 0 thì có thể kết luậnphươngsaisaisốkhôngđổi.
Kiểm định sự khác biệt về quyết định vay vốn của khách hàng qua các đặcđiểm cá nhân dựa vào hệ số Sig Theo đó, kiểm định T-Test được sử dụng nhằmkiểm định sự khác biệt trung bình với trường hợp biến định tính có 2 giá trị. Kiểmđịnh One-Way ANOVA được sử dụng nhằm so sánh gía trị trung bình với trườnghợpbiếnđịnhtínhcó3giátrịtrởlên.
Trong chương 3, căn cứ các mô hình nghiên cứu tham khảo, tác giả đã xâydựng quy trình và phương pháp nghiên cứu phù hợp với đề tài Đồng thời, tác giảcũng xây dựng thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của kháchhàng cá nhân tạiNgân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh BếnNghégồm 5 nhân tố: "Chính sách vay vốn"; "Lãi suất"; "Chất lượng dịch vụ";
"Sựthuận tiện" và "Sự ảnh hưởng" Từ đó, có thể tiến hành nghiên cứu và đánh giá kếtquảnghiêncứuởchương4.
Quy tr nhphântíchdữliệu
ViệtNam–ChinhánhBếnNghé 4.1.1 TổngquanvềkếtquảkinhdoanhcủaNgânhàngTMCPĐầutƣvàPháttriểnViệtN am–Chi nhánhBếnNghéquacácnăm2020-2022
Bảng4.1.Kếtquảhoạtđộngkinhdoanh giaiđoạn2020–2022 ĐVT:triệuđồng
Nguồn: Báo cáo tổng hợp của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam –
Bảng 4.1 cho thấytổng doanh thu củaNgânh à n g T M C P Đ ầ u t ư v à
P h á t triển Việt Nam – Chi nhánh Bến Nghé đang có xu hướng tăng đều trong giai đoạn2020 – 2022, tăng nhanh nhất là giai đoạn 2021 – 2022.Năm 2020, tổng thu nhậpcủa BIDV Bến Nghé là 660.322 triệu đồng Năm 2021, tổng doanh thu đạt802.115triệu đồng, tăng 141.793 triệu đồng tương ứng với mức tăng 11,33% so với năm2020 Đến năm 2022 tổng doanh thu đạt 1.371.293 triệu đồng, tăng 569.178 triệuđồngsovớinăm2021,mứctăngtrưởngđạt70,96%sovớinăm2021.
Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣvàPháttriểnViệtNam–Chi nhánhBếnNghé
Tổng quan về kết quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ vàPháttriển ViệtNam –ChinhánhBếnNghéquacácnăm2020-2022
Bảng4.1.Kếtquảhoạtđộngkinhdoanh giaiđoạn2020–2022 ĐVT:triệuđồng
Nguồn: Báo cáo tổng hợp của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam –
Bảng 4.1 cho thấytổng doanh thu củaNgânh à n g T M C P Đ ầ u t ư v à
P h á t triển Việt Nam – Chi nhánh Bến Nghé đang có xu hướng tăng đều trong giai đoạn2020 – 2022, tăng nhanh nhất là giai đoạn 2021 – 2022.Năm 2020, tổng thu nhậpcủa BIDV Bến Nghé là 660.322 triệu đồng Năm 2021, tổng doanh thu đạt802.115triệu đồng, tăng 141.793 triệu đồng tương ứng với mức tăng 11,33% so với năm2020 Đến năm 2022 tổng doanh thu đạt 1.371.293 triệu đồng, tăng 569.178 triệuđồngsovớinăm2021,mứctăngtrưởngđạt70,96%sovớinăm2021.
Sự biến động trong tổng thu nhập đến từ 2 khoản mục là thu nhập từ lãi chovay và thu nhập ngoài lãi Thu nhập từ lãi cho vay năm 2021 tăng 125.781 triệuđồngtươngứngvớimứctăng25,39%sovớinăm2020.Bêncạnhđó,thunhậpt ừlãi cho vay năm 2022 tăng 529.864 triệu đồng tương ứng với mức tăng trưởng85,31% so với năm 2021 Có thể thấy thu nhập từ lãi vay năm 2022 tăng mạnh sovới các năm trước Cùng với đó, giai đoạn 2021 – 2022, thu nhập ngoài lãi như cáckhoản thu dịch vụ ngân quỹ, kinh doanh ngoại hối, dịch vụ thanh toán và các hoạtđộng khác cũng có tốc độ tăng trưởng nhanh, tăng 39.314 triệu đồng tương ứng vớimứctăngtrưởng21, 72%sovớimứctăngởgiaiđoạn2020–
16.012 triệu đồng, tương ứng 9,71% Thông qua các chỉ số ta có thể thấy thu nhậpcủa BIDV Bến Nghé còn phụ thuộc nhiều vào hoạt động tín dụng, thu nhập từ lãivaychiếmphầnlớntỷtrọngtrongtổngthunhậpcủaBIDVBếnNghé.
– 2021, BIDV giảm lãi suất cho vay, hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng của đại dịchCOVID-
19.Bướcvàogiaiđoạnphụchồinềnkinhtế2022,BIDV linhhoạtcungcấp đa dạng các góp vay thế chấp nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn của mọi đối tượngkháchh à n g , t ừ đ ó t h u h ú t đ a d ạ n g t ầ n g l ớ p d â n c ư v a y v ốn, m a n g v ề n g u ồ n l ợ i chínhtừ lãi vaycho BIDVnói chung vàBIDVBếnNghénóiriêng.
Có thể thấy, cú sốc từ đại dịch COVID-19 từ cuối năm 2020 và trong năm2021 đã gây khá nhiều tác động tiêu cực đến toàn bộ hệ thống ngân hàng và BIDVBến Nghé không nằm ngoài điều này khi tỷ lệ tăng trưởng tổng doanh thu cũng nhưthu nhập từ lãi vay và thu nhập ngoài lãi tăng khá ít so với giai đoạn 2021
- 2022.Nhìn chung, BIDV Bến Nghé vẫn duy trì được mức tăng trưởng dương trong giaiđoạnkhókhănvàtừng bướcphụchồipháttriểntrong giaiđoạn2021-2022.
Cùng với sự tăng trưởng của thu nhập thì chi phí hoạt động của BIDVBếnNghé cũng tăng tương ứng Từ năm 2021 đến năm 2022, chi phí lãi và phi lãi củaBIDVBến Nghétăng300.439triệuđồng,tương ứng43,35%.Trong giaiđoạn2020–2021,chiphítăng124.763triệuđồng,tươngứng21,96%.Cóthểthấymứctăng chi phí của BIDV Bến Nghé không đồng đều Tác động chính là do các chính sáchgiảm lãi suất cho vay từ Chính phủ và các khoản dự phòng rủi ro được trích lập doảnh hưởngcủađại dịch đếnvới các khách hàng trực tiếp vay tiềntại Chin h á n h tronggiaiđoạn2020-2021.
Dù cả chi phí và doanh thu đều tăng nhưng mức tăng doanh thu cao hơn mứctăngchiphínênlợinhuậnvẫngiatăngvớitốcđộổnđịnh.Dochịuảnhhưởngtừ đại dịch COVID-19 nên tỷ lệ gia tăng lợi nhuận năm 2021 có mức tăng nhẹ so vớinăm 2020, 17.030 triệu đồng, tương ứng 18,5% Tuy nhiên, với vị trí cũng nhưchiến lược hoạt động kinh doanh của mình, BIDV Bến Nghé không gặp quá nhiềucác đối thủ cạnh tranh trong khu vực cũng như việc lấy lại đà phát triển nên tỷ lệ giatăng lợi nhuận năm 2022 tăng mạnh so với năm
Thực trạng về cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCPĐầutƣvàPháttriểnViệtNam–ChinhánhBếnNghé
Bảng4.2.ThựctrạngdƣnợkháchhàngcánhântạiNgânhàngTMCPĐầutƣvàPháttriể nViệtNam –Chinhánh BếnNghé ĐVT:triệuđồng
Tỷ trọng dư nợ cho vayKHCNsovớitổngdư nợ
Nguồn: Báo cáo tổng hợp của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam –
Từ bảng 4.2 cho chúng ta thấy thực trạng cho vay KHCN tại Ngân hàngTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bến Nghé trong giai đoạn2020đến2022đangpháttriểnmạnh.
Tỷ trọng dư nợ cho vay KHCN (%)
Tỷ trọng dư nợ cho vay KHCN (%)
Tín dụng bán lẻ không ngừng tăng qua các năm Giai đoạn 2020 – 2022, dưnợ KHCN tại BIDV Bến Nghé tăng từ 2.133.348 triệu đồng đến 5.583.122 triệuđồng,tươngứngtăng262%sovớinăm2020.
Bên cạnh đó, tỷ trọng dư nợ cho vay KHCN của BIDV Bến Nghé so với tổngdư nợ ngày càng tăng cho thấy BIDV Bến Nghé đang tập trung vào phát triển hoạtđộngbánlẻnhiềuhơn sovớikháchhàngdoanhnghiệp.
Hình4.1.Tỷtrọngdƣnợchovay kháchhàngcánhântạiNgânhàngTMCPĐầutƣvà Pháttriển ViệtNam–ChinhánhBếnNghé
Nguồn: Báo cáo tổng hợp của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển
ViệtNam– ChinhánhBếnNghé Việc phát triển hoạt động cho vay bán lẻ giúp BIDV Bến Nghé giảm thiểuđượcr ủ i r o t r o n g h o ạ t đ ộ n g c h o v a y M ặ t k h á c , t h u n h ậ p c ủ a n g ư ờ i d â n c ó x u hướng tăng dẫn đến tiêu dùng tăng, tình hình kinh tế thời gian gần đây có xu hướngphục hồi sau đại dịch và dần dần ổn định, nhu cầu tín dụng phục vụ sản xuất kinhdoanh tăng cao Đồng thời, Chính Phủ cũng ban hành các chính sách ưu đãi lãi vayđối với người dân như chính sáchgiảm lãi suất cho vay, từ đók í c h t h í c h t ă n g trưởnghoạtđộngchovaykháchhàngcánhântạiBIDVBếnNghé.
Kếtqủanghiêncứu
Môtảmẫunghiêncứu
Tổng số phiếu khảo sát được gửi đi là 276 bảng, số lượng phiếu khảo sát thuthập được là 253, trong đó có 242 bảng trả lời hợp lệ đã được sử dụng phân tíchtrong nghiên cứu này.Phân tíchm ẫ u t h e o c á c t i ê u c h í n h ư g i ớ i t í n h , đ ộ t u ổ i , t r ì n h độhọcvấnvàthunhậphàngthángnhư sau:
Trong tổng số 242 đáp viên thực hiện khảo sát thì có 175 người là Nam(chiếm72.3%)và67ngườilàNữ (chiếm27.7%).
Chiếm tỷ trọng lớn nhất là nhóm đáp viên từ 25 đến 35 tuổi với 161 ngườitham gia khảo sát, chiếm tỷ trọng 66.5% Đứng thứ hai là nhóm đáp viên có độ tuổitừ 36 đến 45 tuổi với 59 người tham gia khảo sát, chiếm tỷ trọng 24.4% Kế đến lànhóm đáp viên trên 45 tuổi với 13 người tham gia khảo sát, chiếm tỷ trọng 5.4% vàcuối cùng là nhóm đáp viên dưới 25 tuổi chiếm tỷ trọng 3.7%, tương đương 9 ngườithamgiakhảosát.
Nhìn chung trình độ học vấn của các đáp viên tham gia khảo sát khá cao, phổbiến nhất là nhóm trình độ Đại học với 170 người tham gia khảo sát, chiếm tỷ trọng70.2% Kế đến là nhóm trình độ Trung cấp, Cao đẳng với 54 người tham gia khảosát, chiếm tỷ trọng 22.3%. Đứng thứ ba là nhóm có trình độ Sau Đại học với 12người tham gia khảo sát,chiếm tỷ trọng 5.0% và đứng thứ tưl à n h ó m t r ì n h đ ộ THPTvới6ngườithamgiakhảosát,chiếmtỷtrọng 2.5%
Nhóm thu nhập từ 10 – 20 triệu đồng/ tháng chiếm tỷ trọng cao nhất với206người tham gia khảo sát, chiếm tỷ trọng 85.1% Đứng thứ hai là nhóm đáp viên cóthu nhập trên 20 triệu đồng/ tháng với 29 người tham gia khảo sát, chiếm tỷ trọng12.0% và cuối cùng là nhóm có thu nhập dưới 10 triệu đồng/ tháng với 7 đáp viênthamgiakhảosát,chiếmtỷtrọng2.9%.
KiểmđịnhđộtincậycủathangđobằnghệsốCronbach’sAlpha42 1 Thangđo"Chínhsáchvayvốn"
Bảng4.4.Độtincậy củathangđo“Chínhsáchvay vốn”
Nguồn:Kếtquảxửlý sốliệutrênphầnmềmSPSS Nhân tố “Chính sách vay vốn” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.783 (lớn hơn0.6) vì thế thang đo lường đủ điều kiện, các hệ số tương quan biến tổng của từngbiến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3 Vì vậy, không có biến quan sát nào bịloạikhỏimôhìnhvàsẽđượcsử dụngtrongphântíchnhântốtiếptheo.
Hệ sốCronbach’s Alphanếuloại biến Cronbach’sAlpha=0.741
Nguồn:Kếtquảxửlý sốliệutrênphầnmềmSPSS Nhân tố “Lãi suất” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.741 (lớn hơn 0.6) vì thếthang đo lường đủ điều kiện, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sáttrong thang đo đều lớn hơn 0.3 Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhậnvàsẽđượcsử dụngtrongphântíchnhântốtiếptheo.
Nguồn:Kếtquảxửlý sốliệutrênphầnmềmSPSS Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.660 (lớn hơn 0.6), tuy nhiên quan sátCLDV1 có hệ số tương quan biến tổng là 0.167 (nhỏ hơn 0.3) Do đó tác giả tiếnhànhloạibiếnnàykhỏi thangđo Kếtquảphântíchsaukhiloại biếnnhưsau:
Nguồn:Kếtquảxửlý sốliệutrênphầnmềmSPSS Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.767 (lớn hơn 0.6), các hệ số tương quanbiến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3 và không có trườnghợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm choC r o n b a c h ’ s A l p h a c ủ a t h a n g đ o n à y lớn hơn 0.767 Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sửdụngtrongphântíchnhântốtiếptheo.
Kếtquảphântích độtincậycủa thangđo“Sự thuậntiện”:
Nguồn:Kếtquảxửlý sốliệutrênphầnmềmSPSS Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.507 (nhỏ hơn 0.6), quan sát STT3 có hệsố tương quan biến tổng là 0.179 (nhỏ hơn 0.3) Do đó loại biến này khỏi thang đo.Kếtquảphântích sau khiloại biến như sau:
Bảng4.9:Độtincậy củathangđo“Sựthuậntiện”saukhiloại biếnquan sát
Biếnquan Trungbình Phươngsai Hệsốtương HệsốCronbach’s sát nếuloạibiến nếuloạibiến quanbiến- tổng
Nguồn:Kếtquảxửlý sốliệutrênphầnmềmSPSS Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.608 (lớn hơn 0.6), các hệ số tương quanbiến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3 Vì vậy, tất cả cácbiến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếptheo.
Nguồn:Kếtquảxửlý sốliệutrênphầnmềmSPSSCronbach’s Alpha của thang đo là 0.697 (lớn hơn 0.6), các hệ số tương quanbiến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3 Vì vậy, tất cả cácbiến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếptheo.
Bảng4.11:Độtincậy củathangđo“Quyếtđịnhvay vốn”
Nguồn:Kếtquảxửlý sốliệutrênphầnmềmSPSSCronbach’s Alpha của thang đo là 0.717 (lớn hơn 0.6), các hệ số tương quanbiến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3 Vì vậy, tất cả cácbiến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếptheo.
PhântíchnhântốkhámpháEFA
Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo cho thấy có 18 biến quan sát đạttiêu chuẩn Phân tích nhân tố khám phá được sử dụng để đánh giá lại mức độ hội tụvàphânbiệtcủa18biếnquansátnàytheocácthànhphần.
Kết quả phân tích nhân tố cho thấy hệ số KMO là 0.745 (> 0.5), điều nàychứngtỏdữ liệudùng đểphântíchnhântốlàhoàntoànphùhợp.
Kết quả kiểm định Barlett’s là1 1 6 9 9 0 9 v ớ i m ứ c ý n g h ĩ a
S i g = 0 0 0 0 < 0.05, tức là các biến có tương quan với nhau và thoả điều kiện phân tích nhân tốcũngnhư kếtquả phân tích nhân tốđảmbảođược mứcý nghĩathống kê.
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSSKếtquảchothấy18biếnquansátbanđầuđượcnhómthành05nhóm.
- Giá trị tổng phương sai trích = 60.470% (> 50%) đạt yêu cầu; thể hiện rằngsự biến thiên của các nhân tố được phân tích có thể giải thích được 60.470%sựbiếnthiêncủadữliệukhảosátbanđầu.
- GiátrịhệsốEigenvaluescủayếutốthứ5bằng1.192(>1),thểhiệnsựhộitụ của phép phân tích dừng ở yếu tố thứ 5, hay kết quả phân tích cho thấy có5 yếutốđượctríchratừ dữ liệukhảosát.
Nguồn:Kếtquảxửlý sốliệutrênphầnmềmSPSS Dựa trên kết quả ma trận xoay nhân tố Bảng 4.14, tất cả các biến quan sát cóhệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0.5, đáp ứng điều kiện phân tích nhân tố khám phá.Ngoàira,khôngcóbiếnnàotảilênởhainhântốvàcácnhómbiếnđềuhộitụ.Dođó khôngcóbiếnnàobịloạikhỏimôhình.
Tóm lại, sau khi thực hiện phân tích nhân tố khám phá,kết quả phân tích đốivới 18 biến quan sát thuộc các biến độc lập đều hội tụ và phân biệt thành 5 nhómnhân tố với tổng phương sai trích đạt 60.470% giải thích cho sự biến thiên của dữliệunghiêncứu.
Thang đo “Quyết định vay vốn” gồm 3 biến quan sát Sau khi kiểm định độtin cậy của các thang đo, các biến quan sát đạt yêu cầu được đưa vào phân tích nhântốkhámphá(EFA)vàthuđượckếtquả sau:
Nguồn:Kếtquảxửlý sốliệutrênphầnmềm SPSS Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho thấy hệ số KMO là 0.677 (>0.5), điều này cho thấy rằng phân tích nhân tố thích hợp với dữ liệu nghiên cứu. Kếtquả kiểm định Barlett’s là 141.580 với mức ý nghĩa Sig = 0.000 < 0.05, (bác bỏ giảthuyết H0: các biến quan sát không có tương quan với nhau trong tổng thể) như vậygiả thuyết về mô hình nhân tố là không phù hợp và sẽ bị bác bỏ, điều này chứng tỏdữliệudùngđểphântíchnhântốlàhoàntoànphùhợp.
Phântíchmôh nhhồiquy tuyếntính
Nguồn:Kếtquảxửlý sốliệutrênphầnmềmSPSS Kếtquảchothấy3biếnquansátbanđầuđượcnhómthành1nhóm.
- Giá trị tổng phương sai trích = 64.149% (> 50%) đạt yêu cầu; thể hiện rằngsự biến thiên của các nhân tố được phân tích có thể giải thích được 60.470%sựbiếnthiêncủadữliệukhảosátbanđầu.
- GiátrịhệsốEigenvaluescủayếutốthứ1bằng1.924(>1),thểhiệnsựhộitụ của phép phân tích dừng ở yếu tố thứ 1, hay kết quả phân tích cho thấy có1 yếutốđượctríchratừ dữ liệukhảosát.
Hệ số tải nhân tố của mỗi biến quan sát đại diện cho các nhân tố đều lớn hơn0.7,chothấytấtcảcácbiếnquansátđềuthểhiệnmứcđộảnhhưởngcủacácnhântốđ ạidiệnchocácbiếnđó.
Sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA, tác giả tiến hàng kiểm định hệ sốtương quan Pearson đối với 18 biến quan sát đạt điều kiện nhằm kiểm tra mối tươngquan tuyến tính giữa biến phụ thuộc là Quyết định vay vốn và các biến độc lập như:"Chínhsáchvay vốn";"Lãisuất";"Chất lượng dịchvụ";"Sựthuậntiện"và"Sựảnh hưởng" Giá trị của mỗi nhóm biến độc lập được dùng phân tích tương quan là trungbìnhcộngcủacácbiếnquansátthuộcnhómnhântốđó.
Nguồn:Kếtquảxửlý sốliệutrênphần mềmSPSS Bảng trên cho thấy biến phụ thuộc Quyết định vay vốn của KHCN có mốiquanhệtuyếntính với5biếnđộc lậpcủamô hìnhbaogồm:
- Biến "Chính sách vay vốn" (CSVV) có r = 0.381 và Sig.= 0.000 < 0.05. Biếnđộc lập CSVV có mối tương quan tuyến tính cùng chiều với biến phụ thuộc"Quyếtđịnhvayvốn"QĐVV.
- Biến "Lãi suất" (LS) có r = 0.462 và Sig.= 0.000 < 0.05 Biến độc lập LS cómối tương quan tuyến tính cùng chiều với biến phụ thuộc "Quyết định vayvốn"QĐVV.
- Biến "Chất lượng dịch vụ" (CLDV) có r = 0.236 và Sig.= 0.000 < 0.05. Biếnđộc lập CLDV có mối tương quan tuyến tính cùng chiều với biến phụ thuộc"Quyếtđịnhvayvốn"QĐVV.
QĐVV CSVV LS CLDV STT SAH
- Biến "Sự thuận tiện" (STT) có r = 0.400 và Sig.= 0.000 < 0.05 Biến độc lậpSTT có mối tương quan tuyến tính cùng chiều với biến phụ thuộc
- Biến"Sựảnhhưởng"(SAH)cór=0.328vàSig.=0.000