Tínhcấp thiết của đề tài
Nếu như trước đây hệ thống ngân hàng còn sơ khai, các sản phẩm dịch vụ cungứngchonhucầuvayvốncủakháchhàngcánhâncònhạnchếthìhiệnnaytheosốliệucủa Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tính đến năm 2020, tại Việt Nam có 4 ngân hàngThương mại Nhà nước, 31 ngân hàng
TMCP trong nước, 9 ngân hàng 100% vốn nướcngoài,2ngânhàngliêndoanh,2ngânhàngchínhsách,1ngânhànghợptácxã,51chinhánh ngân hàng nước ngoài và các tổ chức tín dụng khác như công ty tài chính, hệthống quỹ tín dụng nhân dân, các tổ chức tài chính vi mô, Như vậy, hiện nay kháchhàngcó rấtnhiều sự lựachọn khi quyếtđịnh vay vốn.
Thực tế hoạt động tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chinhánh Tiền Giang, dư nợ cho vay KHCN từ năm 2018 đến nay luôn chiếm hơn 45%tổngdưnợcủachinhánh,nềnkháchhàngcánhânsẵncókhálớn(hơn100,000KHCNtheosốliệu tínhđếntháng3/2022),kếthợpvớiđịnhhướngpháttriểnchunglàtậptrungphân khúc bán lẻ, đối tượng khách hàng cá nhân đặc biệt được chú trọng Vì vậy, đểnângcaonănglựccạnhtrạnhvàthúcđẩytăngtrưởngtíndụngđốivớiđốitượngkháchhàngcánhânt ronghoàncảnhkinhtếhiệntạilàvấnđềcấpthiếtmàNgânhàngTMCPĐầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Tiền Giang cần giải quyết Để làm đượcđiều đó, ngân hàng cần xác định được rõ ràng, chính xác các tiêu chí mà khách hàngcânnhắc khi đưa raquyết định vay vốn.
Mặcdùđãcókhánhiềunghiêncứuđềcậpđến“cácnhântốảnhhưởngđếnquyếtđịnh vay vốn của khách hàng cá nhân” nhưng quyết định vay vốn của khách hàng cánhân phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện cụ thể của từng địa phương, từng ngân hàng vàtừngchinhánh.Vớimongmuốntìmracácnhântốvàmứcđộảnhhưởngcụthể,từđóđề xuất các hàm ý quản trị có thể áp dụng được vào thực tế tại nơi công tác Chính vìcáclýdotrên,tácgiảquyếtđịnhchọnđềtài“Cácnhântốảnhhưởngđếnquyếtđịnh vayvốncủakháchhàngcánhântạiNgânhàngTMCPĐầutưvàPháttriểnViệtNam
Mụctiêu của đề tài
Mụctiêu tổng quát
Đề tài nghiên cứu nhằm xác định và đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến quyếtđịnh vay vốn của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư vàPháttriểnViệtNam–
ChinhánhTiềnGiang.Từđó,đưaranhữnghàmýquảntrịkhôngchỉđểthuhútkháchhàngcánhânvayvốn màcòngiúptăngtrưởngtíndụng,gópphầnphát triển hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư vàPháttriểnViệt Nam – Chinhánh Tiền Giang.
Mụctiêu cụ thể
Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng cánhântạiNgânhàngTMCPĐầutưvàPháttriểnViệtNam–ChinhánhTiềnGiang.
Đolườngmứcđộtácđộngcủacácnhântốảnhhưởngđếnquyếtđịnhvayvốncủa khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – ChinhánhTiền Giang.
Câuhỏi nghiên cứu
Các nhân tố nào ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhântạiNgânhàngTMCPĐầutưvàPháttriểnViệtNam–ChinhánhTiềnGiang?
Mức độ tác động của các nhân tố trên ảnh hưởng như thế nào đến quyết địnhvayvốncủakháchhàngcánhântạiNgânhàngTMCPĐầutưvàPháttriểnViệtNam – ChinhánhTiềnGiang?
Đốitượng và phạm vinghiên cứu
Đốitượng nghiên cứu
Đốitượngnghiêncứu:Quyếtđịnhvayvốncủakháchhàngcánhântạingânhàng;Cácnhântốảnhh ưởngđến quyếtđịnhvayvốncủakhách hàngcánhân. Đốitượngkhảosát:LàkháchhàngcánhânđãvayvốntạiNgânhàngThươngmạicổphầnĐầu tưvà Pháttriển ViệtNam –Chinhánh TiềnGiang.
Phạm vi nghiên cứu
Đónggóp của đề tài
Đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu, phân tích và đo lường các nhân tố ảnh hưởngđến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại cổ phầnĐầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tiền Giang Kết quả nghiên cứu có bốnnhântốchínhảnhhưởngđếnquyếtđịnhvayvốncủaKHCNtạiBIDVCNTiềnGiang:
(1) Chính sách tín dụng, (2) Sự thuận tiện, (3) Chất lượng dịch vụ, (4) Thương hiệungân hàng, (5) Chính sách truyền thông, tiếp thị- khuyến mãi Dựa vào kết quả nghiêncứu đo lường mức độ tác động của từng nhân tố cụ thể giúp đưa ra một số hàm ý quảntrịvừanângcaonănglựccạnhtranh,vừagiúptăngtrưởngtíndụng,gópphầnpháttriểnhoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển ViệtNam – Chi nhánh Tiền Giang.
Bốcục của luận văn 3 CHƯƠNG2 : C Ơ S Ở L Ý T H U Y Ế T V Ề Q U Y Ế T Đ Ị N H V A Y V Ố N C Ủ A K H Á C H HÀNGCÁNHÂN
Chương 1 Phần mở đầu: Giới thiệu tổng quan về vấn đề nghiên cứu như: lý dochọnđềtài,mụctiêunghiêncứu,câuhỏinghiêncứu,đốitượngvàphạmvinghiêncứu,đónggóp của đề tàivà bố cục củaluận văn.
Chương2.Cơsởlýthuyếtquyếtđịnhvayvốncủakháchhàngcánhân:Trìnhbàytổngquanvềh oạtđộngchovaykháchhàngcánhân,đồngthờicũngtrìnhbàycơsởlýthuyếtvềquyếtđịnhsửdụng/ quyếtđịnhmua,thuyếthànhvihợplý,thuyếthànhvidựđịnhvà lược khảo cácnghiên cứu trước. Chương 3 Phương pháp nghiên cứu: Đề xuất mô hình nghiên cứu, trình bày chitiết phương pháp nghiên cứu, phương pháp chọn mẫu và xây dựng thang đo, quy trìnhnghiêncứu, quy trình phântích dữ liệu.
Chương4.Kếtquảnghiêncứu:GiớithiệutổngquanvềNgânhàngTMCPĐầutưvàPháttriển ViệtNam–ChinhánhTiềnGiang.Trìnhbàykếtquảnghiêncứucóđượcsaukhi sử dụngcác công cụ thốngkê để xử lý.
Chương5:Kếtluậnvàhàmýquảntrị:Trìnhbàytómtắtkếtquảnghiêncứugồmcác nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân tại Ngân hàngTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Tiền Giang Trên cơ sở đó, tác giảtrình bày các hàm ý chính sách nhằm nâng cao quyết định vay vốn của khách hàng cánhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Tiền Giangtrongthời gian tới.
Trong chương 1 tác giả đã đưa ra được những lý do cần thiết để thực hiện đề tàinày cũng như xác định được mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.Ngoàira,tácgiảcũngđãtrìnhbàyđónggópcủađềtàivàbốcụccủaluậnvăn.
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUYẾT ĐỊNH VAY
Tổngquanvềhoạtđộngchovaykháchhàngcánhân
Kháiniệmchovaykháchhàngcánhân
Kháiniệmchovay:TheoquyđịnhtạiKhoản16,Điều4,Luậtcáctổchứctíndụng(2010), cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giaocho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời giannhấtđịnhtheo thỏathuận vớinguyên tắccóhoàn trảcả gốcvà lãi.
Khách hàng cá nhân là tất cả các cá nhân có năng lực pháp luật dân sự, năng lựchànhvidânsựvàchịutráchnhiệmtheoquyđịnhtrướcphápluật.Chovaykháchhàngcánhânth ườngđượcsửdụngvớimụcđíchchovaymuabấtđộngsản,chovaymuaxe,chovay sản xuấtkinh doanh, chovay tiêu dùng,…
Đặcđiểmchovaykháchhàngcánhân
Thời hạn cho vay: tùy thuộc vào từng mục đích vay vốn mà ngân hàng sẽ đưaracác hìnhthức vay nhưngắn hạn,trung hạn haydài hạn.
Chi phí cho vay: sản phẩm, dịch vụ, thẩm định là các khoản chi phí mà ngânhàng sẽ phải bỏ ra khi cho khách hàng cá nhân vay vốn Cho vay KHCN là danh mụccóchiphícaonhấtcủangânhàng,doquymôcáckhoảnvaynhỏnhưngsốlượngkhoảnvay rất lớn nên việc xử lý các bước trong quy trình tín dụng nhiều và liên tục dẫn đếnphátsinh các chi phí chongân hàng.
Quy mô khoản vay: các khoản cho vay KHCN thường có quy mô khoản vaynhỏ,sốlượngkhoảnvaynhiều.TuynhiênlợinhuậncủahoạtđộngchovayKHCNđemlạikhácaod olãisuấtchovayKHCNthườngcaohơnsovớilãisuấtchovayKHDN.
Rủi ro của các khoản vay: thông thường các khoản cho vay KHCN là nhữngkhoản cho vay có độ rủi ro cao, bên cạnh đó nhu cầu vay vốn của khách hàng cá nhânthườngcũng rất caogiúp ngân hàngphân tán rủiro.
Cáchìnhthứcchovaycủakháchhàngcánhân
Để đáp ứng nhu cầu khách hàng cũng như sự cạnh tranh giữa các ngân hàng. Cácngânhàngthươngmạihiệnnayđãmởrộngđadạngcáchìnhthứcchovay.
Cho vay sản xuất kinh doanh: những khoản tín dụng này sẽ giúp các cá nhân,hộ gia đình có thêm nguồn vốn để đầu tư mua sắm thiết bị hoặc đầu tư cơ sở vật chấtphụcvụ cho việc kinh doanh.
Cho vay tiêu dùng: hình thức cho vay này giúp khách hàng cá nhân có thể đápứngcácnhucầucấpthiếtcủamìnhnhưmuanhà,muaxe,thanhtoánhọcphí…
Cho vay thấu chi: hình thức này cho phép khách hàng có thể chi tiêu vượt quáhạnmức cho phéptiền gửi thanh toáncủa mình.
Cho vay từng lần: hình thức này khá phổ biến tại các ngân hàng đối với cáckhách hàng không có nhu cầu vay thường xuyên cũng như không đủ điều kiện để cấphạnmức thấu chi.
Cho vay hạn mức: là hình thức các ngân hàng sẽ thỏa thuận hạn mức tín dụngvớikhách hàng.
Cho vay trả góp: hình thức vay này cho phép khách hàng có thể trả gốc làmnhiềulần trong thờihạn tín dụng đãthỏa thuận.
Cho vay gián tiếp: là hình thức vay thông qua tổ chức trung gian như HộiPhụnữ,Hội Cựu chiến binh,
Cơsởlýthuyếtvềquyếtđịnhsửdụng/quyếtđịnhmua
Thuyếthànhvihợplý(TheoryofReasonedAction–TRA)
Thuyết hành vi hợp lí phát triển lần đầu tiên bởi Fishbein vào năm 1967, sau đóđượchiệuchỉnhmởrộngthànhmôhìnhTRAbởiFishbeinvàAijenvàonăm1975.Lýthuyết này đã trở thành học thuyết chủ đạo cho những nghiên cứu về tâm lý xã hội sauđó, được sử dụng để dự đoán hành vi của con người trong các lĩnh vực khác nhau.Thuyết hành vi hợp lý (TRA) đã chỉ ra được mối quan hệ giữa thái độ và chuẩn chủquan với ý định hành vi có ảnh hưởng như thế nào đến việc thực hiện hành vi của conngười.
MụcđíchchínhcủaTRAlàtìmhiểuhànhvitựnguyệncủamộtcánhânbằngcáchkiểmtrađộnglực cơbảntiềmẩncủacánhânđóđểthựchiệnmộthànhđộng.TRAchorằngýđịnhthựchiệnhànhvicủam ộtngườilàyếutốdựđoánchínhvềviệchọcóthựcsựthựchiệnhànhviđóhaykhông.Ngoàira,cácquytắ cxãhộicũnggópphầnvàoviệcngườiđócóthựcsựthựchiệnhànhvihaykhông.Theolýthuyết,ýđịnht hựchiệnmộthành vi nhất định có trước hành vi thực tế Ý định này được gọi là ý định hành vi và làkết quả của niềm tin rằng việc thực hiện hành vi đó sẽ dẫn đến một kết quả cụ thể.ÝđịnhhànhvirấtquantrọngđốivớilýthuyếtTRAbởivìnhữngýđịnhnày"đượcxác định bởi thái độ đối với các hành vi và chuẩn chủ quan" Thuyết hành vi hợp lý chothấyrằngýđịnhcàngmạnhmẽcànglàmtăngđộnglựcthựchiệnhànhvi,điềunàydẫnđếnlàm tăng khảnăng hành vi đượcthực hiện.
Mặc dù phạm vi áp dụng của thuyết TRA khá rộng ở nhiều lĩnh vực khác nhau,nhưng thuyết này vẫn có những hạn chế cần được điều chỉnh và được sửa đổi liên tục.Đặc biệt, theo Ajzen việc thực hiện hành vi theo ý định là không chắc chắn Hạn chếlớnnhấtcủathuyếtnàyxuấtpháttừviệcgiảđịnhrằnghànhvilàdướisựkiểmsoátcủaý chí Trên thực tế,việc thực hiện một hành vi không phải lúc nào cũng do một ý địnhđã có từ trước, hơn nữa, thái độ và hành vi không phải lúc nào cũng được liên kết bởicácýđịnh,đặcbiệtkhihànhvikhôngđòihỏinhiềunỗlựcvềnhậnthức.Dođó,thuyếtnày chỉ áp dụng đối với hành vi có ý định từ trước Các hành vi theo thói quen hoặchànhvikhông ýthức, … khôngthể đượcgiảithích bởithuyết này.
Thuyếthànhvidựđịnh(TheoryofPlannedBehaviour–TPB)
Thuyết hành vi dự định được phát triển từ lý thuyết hành vi hợp lý, lý thuyết nàyđược tạo ra để khắc phục sự hạn chế của lý thuyết trước về việc cho rằng hành vi củaconngườilàhoàntoàndokiểmsoátlýtrí.TheoAjzen(1991),sựrađờicủathuyếthànhvi dự định TPB xuất phát từ giới hạn của hành vi mà con người có ít sự kiểm soát dùđộng cơ của đối tượng là rất cao từ thái độ và tiêu chuẩn chủ quan nhưng trong một sốtrườnghợp,họvẫnkhôngthựchiệnhànhvivìcócáctácđộngcủađiềukiệnbênngoàilên ý định hành vi.
Lý thuyết này đã được Ajzen bổ sung từ năm 1991 bằng việc đề rathêm yếu tố kiểm soát hành vi nhận thức. Nhận thức kiểm soát hành vi phản ánh việcdễ dàng hay khó khăn chỉ thực hiện hành vi và việc thực hiện hành vi đó có bị kiểmsoát hay hạn chế hay không Theo mô hìnhTPB, động cơ hay ý định là nhân tố thúcđẩy cơ bản của hành vi tiêu dùng Động cơ hay ý định bị dẫn dắt bởi ba tiền tố cơ bảnlàthái độ,chuẩn chủquan vàkiểmsoát hànhvinhậnthức.
(Kiểm soát hành vi nhận thức)
Ngoài ra, mô hình TPB cũng có một số hạn chế trong việc dự đoán hành vi. Cáchạn chế đầu tiên là yếu tố quyết định ý định không giới hạn thái độ, chuẩn chủ quan,kiểmsoáthànhvinhậnthứcmàcóthểcócácyếutốkhácảnhhưởngđếnhànhvi.Cảmxúc của một người tại thời điểm ra quyết định bị bỏ qua mặc dù có liên quan đến môhìnhvìcảm xúccóthểảnhhưởngđếnniềmtinvàcáccấutrúckháccủamôhình.
Thôngquakếtquảnghiêncứucủathuyếthànhvihợplývàthuyếthànhvidựđịnh,tácgiảnhậnthấyc óthểápdụngtrongquátrìnhnghiêncứucácnhântốảnhhưởngđếnquyếtđịnh vayvốn củaKHCN tạiBIDV CN TiềnGiang.
Quátrìnhraquyếtđịnhsửdụng/quyếtđịnhmua
Kháiniệmvềhànhvikháchhàng
Theo Philip Kotler và Levy (1969): Hành vi khách hàng là những hành vi cụ thểcủa một cá nhân khi thực hiện các quyết định mua sắm, sử dụng và vứt bỏ sản phẩmhaydịch vụ.
Theo John C Moven và Michael Minor (1997): Hành vi khách hàng được địnhnghĩalàviệcnghiêncứucáccánhânmuahàngvàquátrìnhtraođổiliênquanđếnviệcthumua,ti êuthụvànhượngbánhànghoá,dịchvụ,kinhnghiệm vàýtưởng.
Theo Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ: Hành vi khách hàng chính là sự tác động qualại giữa các yếu tố kích thích của môi trường với nhận thức và hành vi của con ngườimàquasựtươngtácđó,conngườithayđổicuộcsốngcủahọ.Haynóicáchkhác,hànhvi khách hàng bao gồm những suy nghĩ và cảm nhận mà con người có được và nhữnghànhđộng màhọ thực hiệntrong quá trìnhtiêu dùng.
Trong đó, cho vay chính là một sản phẩm/ dịch vụ mà ngân hàng – đóng vai tròngười bán – đang cung cấp cho khách hàng muốn vay – đóng vai trò người mua.Vậythì,quyếtđịnhvayvốncủakháchhàngcánhâncũngchínhlàmộthànhvikháchhàng.
Quátrìnhraquyếtđịnhsửdụng/quyếtđịnhmua
Quá trình ra quyết định sử dụng/ quyết định mua của người tiêu dùng của PhilipKotler(2003) diễn raqua năm giaiđoạn như sau:
(Quyết định sửdụng/ quyết behavior
(Hành visau định mua) sử dụng/ saumua)
(Nguồn:PhilipKotler,2003). Giaiđoạn1.Nhậnthứcnhucầu:Quátrìnhraquyếtđịnhsửdụng/quyếtđịnhmuacủa người tiêu dùng xảy ra khi người tiêu dùng nhận biết được nhu cầu của chính họ.Nhu cầu này có thể xuất phát từ chính các nhân tố kích thích bên trong hoặc bên ngoàikháchhàng sau đó trởthành một động lực.
Giai đoạn 2 Tìm kiếm thông tin: Khi khách hàng nhận ra nhu cầu sử dụng/ nhucầu mua sẽ có xu hướng tìm kiếm thông tin Khách hàng có thể có được thông tin từbất kỳ nguồn thông tin nào bao gồm: các nguồn cá nhân (gia đình, bạn bè, hàng xóm,người quen), các nguồn thương mại (quảng cáo, các trang Web, nhân viên bán hàng,đại lý, ), các nguồn công cộng phương tiện truyền thông đại chúng, và các nguồn từkinhnghiệm.
Giai đoạn 3 Đánh giá các phương án: Khi khách hàng đã tiến hành tìm kiếm thôngtin, họ sẽ xử lý thông tin và có cách đánh giá khác nhau đến từng sản phẩm đã lựa chọnphụthuộc vào quan điểmcá nhân và tìnhhuống cụ thể.
Giai đoạn 4 Quyết sử dụng/ quyết định mua: Trong giai đoạn đánh giá các phươngán, khách hàng đã hình thành sở thích và cũng có thể hình thành ý định sử dụng/ ý địnhmua Tuy nhiên, có hai yếu tố có thể can thiệp giữa ý định sử dụng/ ý định mua và quyếtđịnh sử dụng/ quyết định mua là yếu tố thái độ của người khác (bạn bè, gia đình, đồngnghiệp,…)và yếutố tình huốngbất ngờ,không lường trướcđược.
Giai đoạn 5 Hành vi sau sử dụng/ sau mua: Hành vi sau sử dụng/ sau mua là bướccuốicùngtrongquátrìnhquyếtđịnhsửdụng/quyếtđịnhmuacủakháchhàng.Mứcđộhàilòngcủak háchhàngsẽtácđộngtrựctiếpđếncácquyếtđịnhsửdụng/quyếtđịnhmuavàolầnsau.
Quyếtđịnhvayvốnlàmộtquátrìnhđượcdiễnrakểtừkhingườiđivayhìnhthànhý thức về nhu cầu, đến khi tiến hành tìm hiểu thông tin để đưa ra quyết định vay, hoặclặp lại quyết định vay vốn, trong đó quyết định vay được xem là giai đoạn cuối cùngcủa quá trình thông qua quyết định vay vốn (Nguyễn Thế Doanh, 2017) Dựa trên lýthuyết về quá trình quyết định sử dụng/ quyết định mua thì quá trình ra quyết định vayvốn của KHCN chịu sự chi phối của quá trình ra quyết định sử dụng/ quyết định muacủa người tiêu dùng củaPhilip Kotler (2003) và tương tự cũng sẽ trải qua 5 giai đoạnnhưtrên.
Lượckhảocácnghiêncứutrước
Cácnghiêncứunướcngoài
Frangos,C.C.,Fragkos,K.C.,Sotiropoulos,I.,Manolopoulos,G.,&Valvi,A.
C (2012) Factors affecting customers' decision for taking out bank loans: A case ofGreek customers.Journal of Marketing Research & Case Studies, 2012, 1 -16: Trongnghiên cứu này, tác giả chọn ngẫu nhiên 277 mẫu từ công dân Hy Lạp để phân tích vàkiểmđịnhcácgiảthuyếtvớimụctiêulàxácđịnhcácyếutốảnhhưởngđếnquyếtđịnhcủa khách hàng để vay một khoản tiền từ một ngân hàng tại Hy Lạp Kết quả nghiêncứu cho thấy các yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của kháchhànglànhânkhẩuhọc,chấtlượngdịchvụ,chínhsáchvayvốncủangânhàngvàsựhàilòngcủa khách hàng.
Research Journal of Business Studies, 4 (1), 59-70: Trong nghiên cứunày, tác giả đã khảo sát 140 khách hàng cá nhân của các ngân hàng ở Jakarta với mụctiêuxácđịnhcácyếutốquyếtđịnhviệclựachọnngânhàngcủakháchhàngtạiJakarta.Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố quyết định ảnh hưởng đến sự lựa chọn ngânhàng của khách hàng là sự thuận tiện, khả năng đáp ứng của nhân viên ngân hàng, sựkhuyếnnghị của ngườikhác và chi phíhợp lý.
160:Trongnghiêncứunày,tácgiảđãkhảosát358kháchhàngcánhâncủacác ngân hàng tại TP Lahore, Pakistan với mục tiêu phân tích các yếu tố quyết địnhchính đến việc lựa chọn ngân hàng của khách hàng tạiPakistan Kết quả nghiên cứucho thấy các yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự lựa chọn của khách hàng là cơsở ngân hàng trực tuyến, tỷ suất lợi nhuận, môi trường ngân hàng tổng thể, sự thuậntiện.
Cácnghiêncứutrongnước
(2017).“CácyếutốảnhhưởngđếnquyếtđịnhvayvốnmuanhàởcủaKHCNtạiNgânhàngTMCPÁCh âukhuvựcquận10TPHCM”.TạpchíNghiêncứuTàichính–Marketing,2017(41)68-
77:Trongnghiêncứunày, tác giả đã phân tích 246 phiếu khảo sát là những KHCN đã đang và dự định vayvốn mua nhà ở để ở tại Ngân hàng TMCP Á Châu khu vực quận 10 TP HCM trongvong 3 năm Mục tiêu nghiên cứu nhằm tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến quyết địnhvay vốn mua nhà ở của KHCN tại Ngân hàng TMCP Á Châu khu vực quận 10 TPHCM Kết quả nghiên cứu cho thấy có 12 yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốnmua nhà ở của KHCN tại Ngân hàng TMCP Á Châu khu vực quận 10 TP HCM đượcxếp theo thứ tự: (1) Hiểu biết vay vốn; (2) Tình trạng việc làm; (3) Số bất động sản sởhữu; (4)Nhómthamkhảo;(5)Thunhập;(6)Tàisảnthếchấp;(7)Trìnhđộhọcvấn;
(8)Giớitính;(9)Quymônhânkhẩu;(10)Giátrịnhàmua;(11)Tổngchitiêu;(12)Độtuổi.
Lương Trung Ngãi & Phạm Văn Tài (2019) “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyếtđịnh vay vốn của khách hàng cá nhân tại BIDV Trà Vinh”.Tạp chí điện tử tài chính,2019: Trong nghiên cứu này, tác giả đã khảo sát trực tiếp 300 khách hàng cá nhân đã,đang giao dịch tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
- Chinhánh Trà Vinh với mục tiêu xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốncủa khách hàng cá nhân tại BIDV Trà Vinh nhằm nâng cao khả năng cho vay KHCNtạiBIDVTràVinh.Kếtquảnghiêncứuchothấycácnhântốảnhhưởngđếnquyếtđịnhvayvốn củakháchhàngcánhânbaogồmthươnghiệu,thủtụcvayvốn,lãisuấtchovayvànhân viên phục vụ tạingân hàng.
Phan Quang Việt, Trần Anh Tuấn & Đinh Hoàng Anh Tuấn (2020) “Các yếu tốảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP ĐầutưvàPháttriểnViệtNam-ChinhánhBìnhThuận”.TạpchíCôngThương,2020(19):Trongnghiêncứunày,tácgiảđãkhảo sát235kháchhàngcánhânvayvốntạiBIDV
(2) Yếu tố sự thuận tiện, (3) Yếu tố nhân viên, (4) Yếu tố được giới thiệu, (5) Yếu tốThươnghiệungânhàng,(6)Yếutốcơsởvậtchất,(7)Yếutốchămsóckháchhàngđềucó ảnh hưởng tích cực đối với quyết định vay vốn của khách hàng tại BIDV chi nhánhBìnhThuận.
PhanThịÚtChâu,TrầnKiềuNga,NguyễnĐứcThanh,NguyễnHuỳnhThanh&Nguyễn Năng Phúc (2020) “Nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của kháchhàngcánhântạiNgânhàngThươngmạicổphầnĐầutưvàPháttriển–ChinhánhHậuGiang”.Tạp chí Nghiên cứu Khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô,2020(10)83- 98:Trongnghiêncứunày,tácgiảđãkhảosát241kháchhàngcánhânđãvà đang vay vốn tại BIDV CN Hậu Giang với mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định cácnhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân tại BIDV CN HậuGiang.Kếtquảnghiêncứuchothấycónămnhântốquantrọngảnhhưởngtíchcựcđếnquyếtđịnhvayv ốncủakháchhàngcánhântạiBIDVCNHậuGiangđượcsắpxếptheothứtựgồm:(1)Chấtlượngdịchvụ; (2)Lãisuất,chiphívayvốn;(3)Thươnghiệungânhàng;(4) Thủ tục vayvốn; (5) Sự thuậntiện.
TrầnÁiKết&TháiThanhThoảng.(2013).“Cácyếutốảnhhưởngtớitiếpcậntíndụng tiêu dùng ở ngân hàng thương mại của hộ gia đình trên địa bàn thành phố CầnThơ”.Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần
Thơ, 28, 26-32: Trong nghiên cứu này,tác giả đã khảo sát 246 hộ gia đình ở bốn quận huyện của TP Cần Thơ với mục tiêunhằmxácđịnhcácyếutốảnhhưởngtớitiếpcậntíndụngtiêudùngởngânhàngthươngmại của hộ gia đình trên địa bàn thành phố Cần Thơ Kết quả nghiên cứu cho thấynhững yếu tố ảnh hưởng tới khả năng tiếp cận tín dụng tiêu dùng ở ngân hàng thươngmạicủahộgiađìnhlàtrìnhđộhọcvấncủachủhộ,cóthếchấpgiấychứngnhậnquyềnsửdụn gđất, diệntích đấtcó sởhữu vàthu nhậpcủa hộgia đình.
Mỗi bài viết trên đều có cách đánh giá, nhìn nhận sâu sắc, giải quyết vấn đề phùhợpvớibốicảnhkinhtếtạithờiđiểmnghiêncứuvàđãđượcđánhgiácao.
STT Tácgiả Năm Địa điểm Cácnhântốảnhhưởng
2012 HyLạp Nhânkhẩuhọc,Chấtlượngdịchvụ,Chính sách vay vốn của ngân hàng vàSựhàilòng củakhách hàng.
2 Krisnanto,U 2011 Jakarta Sựthuậntiện,khảnăngđápứngcủanhân viên ngân hàng, sự khuyến nghịcủangườikhácvàchiphíhợplý.
2008 Pakitstan Cơ sở ngân hàng trực tuyến, tỷ suấtlợi nhuận, môi trường ngân hàng tổngthể,sự thuận tiện.
Hiểu biết vay vốn, tình trạng việclàm, số bất động sản sở hữu, nhómtham khảo, thu nhập, tài sản thế chấp,trình độ học vấn, giới tính, quy mônhân khẩu, giá trị nhà mua, tổng chitiêu,độ tuổi.
2019 TràVinh Thương hiệu, thủ tục vay vốn, lãisuất cho vay và nhân viên phục vụ tạingânhàng.
Lợiíchtàichính,sựthuậntiện,nhânviên,đượcgiớithiệu,thươnghiệu ngânhà ng , c ơ s ở v ậ t c h ấ t , c h ă m s ó c kháchhàng
Chấtlượngdịchvụ,lãisuấtvayvốn, thương hiệu ngân hàng, thủ tụcvayvốn, sự thuậntiện.
2013 CầnThơ Trìnhđộhọcvấncủachủhộ,cóthếchấp giấy chứng nhận quyền sử dụngđất,diệntíchđấtcósởhữuvàthunhậpcủah ộ gia đình.
Chương 2 tập trung trình bày các cơ sở lý thuyết nền tảng như tổng quan về hoạtđộng cho vay KHCN, cơ sở lý thuyết về ý định hành vi, cơ sở lý tthuyết về quyết địnhvay vốn và lược khảo các nghiên cứu trước Từ đó có cái nhìn tổng quát hơn về quyếtđịnhvayvốncủaKHCN,thôngquađólàmcơsởđểnghiêncứucácchươngtiếptheo.
Môhìnhnghiêncứuđềxuấtvàcácgiảthuyết
Dựa trên các cơ sở lý thuyết về ý định hành vi, các cơ sở lý thuyết về quyết địnhsửdụng/quyếtđịnhmua,thuyếthànhvihợp lývàthuyếthànhvidựđịnh.
Dựatrêncơsởkếthừatừnhữngcôngtrìnhnghiêncứutrướcđãđượctrìnhbàytạichương2,đặcbiệ tlàhaimôhìnhnghiêncứugốccủaFrangos,C.C.vàcộngsự(2012)vàLương Trung Ngãi& PhạmVănTài (2019).
Dựatrênkếtquảphỏngvấnxinýkiếnđónggóptrựctiếptừcácchuyêngialàphógiám đốc, trưởng phòng khách hàng cá nhân, trưởng phòng giao dịch khách hàng, cácchuyênviênngânhàngcókinhnghiệmlàmviệcnhiềunămtạiBIDVCNTiềnGiang. Đồng thời kết hợp với tình hình thực tế và điều kiện cụ thể của phạm vi nghiêncứu tại BIDV CN Tiền Giang tác giả đã quyết định chọn năm nhân tố sau đây để thựchiện nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng cánhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh TiềnGiang”:Thươnghiệungânhàng,Chínhsáchtíndụng,Chấtlượngdịchvụ,Sựthuậntiện,Chínhsácht ruyền thông tiếp thị -khuyến mãi.
Quyết định vay vốn củaKHCN
Chính sách truyền thông tiếp thị - khuyến mãi
Sự thuận tiện Chất lượng dịch vụ Chính sách tín dụng
Thương hiệu ngân hàng Môhìnhnghiêncứuđượcđềxuấtnhưsau:
Hình 3 1 Mô hình nghiên cứu đề xuất các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vayvốncủa kháchhàng cánhân tạiBIDV CNTiền Giang.
(Nguồn:Tácgiảtựtổnghợpvàđềxuất). Điểmkếthừatừnghiêncứugốc:Banhântốthươnghiệungânhàng,nhântốchínhsáchtíndụngvàn hântốchấtlượngdịchvụkhôngphảilànhữngnhântốmớimàđượckếthừatrựctiếptừhainghiêncứ ugốccủaFrangos,C.C.vàcộngsự(2012)vàLươngTrungNgãi & PhạmVăn Tài(2019). Điểm mới, khác biệt so với nghiên cứu gốc: Trong hai mô hình nghiên cứu gốccủa Frangos, C C và cộng sự (2012) và Lương Trung Ngãi & Phạm Văn Tài (2019)khôngđềcậpđếnhainhântốsựthuậntiệnvànhântốchínhsáchtruyềnthôngtiếpthị
- khuyến mãi Tác giả lựa chọn thêm hai nhân tố trên vào mô hình nghiên cứu vì thựctế hiện nay sự cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt, yêu cầu của kháchhàngngàycàngcao.Khiquyếtđịnhvayvốn,ngoàicânnhắcđếncácnhântốchínhnhưthương hiệu ngân hàng, chính sách tín dụng, chất lượng dịch vụ thì khách hàng cũngrấtquantâmđếnsựthuậntiệntronggiaodịch,cácchươngtrìnhkhuyếnmãi,…
H1: Nhân tố thương hiệu ngân hàng có tác động cùng chiều đến quyết định vayvốncủakháchhàngcánhântạiNgânhàngTMCPĐầutưvàPháttriểnViệtNam–ChinhánhTiền Giang.
H2: Nhân tố chính sách tín dụng có tác động cùng chiều đến quyết định vay vốncủa khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – ChinhánhTiền Giang.
H3: Nhân tố chất lượng dịch vụ có tác động cùng chiều đến quyết định vay vốncủa khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – ChinhánhTiền Giang.
H4: Nhân tố sự thuận tiện có tác động cùng chiều đến quyết định vay vốn củakhách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánhTiềnGiang.
H5:Nhântốchínhsáchtruyềnthôngtiếpthị-khuyếnmãicótácđộngcùngchiềuđến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và PháttriểnViệt Nam – Chinhánh Tiền Giang.
Quytrìnhnghiêncứu
Nghiên cứu này kết hợp hai phương pháp nghiên cứu định tính và phương phápnghiên cứu định lượng Trên cơ sở mục tiêu nghiên cứu, cơ sở lý thuyết và mô hìnhnghiêncứuđềxuấtđượctrìnhbàyởphầntrên,tácgiảđưaraquytrìnhnghiêncứunhưhình3.2.
Cơsởlýthuyết Xâydựngt hang đo Khảo sát
Phươngphápnghiêncứu
Phươngphápđịnhtính
Tiếnhànhđiềutrakhảosátvàphỏngvấnchuyênsâucácchuyêngia,giámđốctạiNgânhàngTM CPĐầutưvàPháttriểnViệtNam–ChinhánhTiềnGiangthamkhảoýkiếnđểđiềuchỉnhbảng câuhỏitrênphiếukhảo sátphùhợpvới thựctế.
Phươngphápđịnhlượng
Nghiêncứusửdụngbảngcâuhỏiđểkhảosátkháchhàngtrongmẫuđãchọn,mẫunghiêncứuđượ clấytheophươngphápphixácxuất.Khảosátýkiếnkháchhàngđượcthựchiệnbằngphươngphápp hỏngvấntrựctiếp,thựchiệnkhảosáttrựctiếp,thựchiệnkhảosát online, trả lời quaemail, …
Kết luận và đưa rahàmýquảntrị
Thuthậpvàphântíchdữliệukhảosátđểướclượngvàkiểmđịnhlạicácthangđotrong mô hình nghiên cứu để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốncủa khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – ChinhánhTiền Giang.
Phươngphápchọnmẫuvàxâydựngthangđo
Phươngphápchọnmẫu
Mẫu nghiên cứu được chọn bằng phương pháp chọn mẫu phi xác suất. Phươngpháp thu thập dữ liệu được thực hiện kết hợp bằng công cụ khảo sát trực tuyến
(đườngdẫncâuhỏikhảosát:https://forms.gle/PfMcy3dfGzZbJoBT6)vàkhảosáttrựctiếpvớikhác hhàng tại BIDV CN TiềnGiang.
KíchthướccủamẫunghiêncứudựatheoyêucầucủaphântíchnhântốkhámpháEFA(Explora toryFactorAnalysis):TheonghiêncứucủaHairvàcộngsự(1998),theonhậnđịnhcủaHoàngTrọngv àChuNguyễnMộngNgọc(2008),nghiêncứucủaBollen(1989)thìkíchcỡmẫuítnhấtphảibằng5lầns ốbiếntrongphântíchnhântố(n>=5k,nlàcỡmẫu,klàsốbiếnquansát).Vớisốbiếnquansátlà19,kí chthướcmẫutốithiểuphảilà 19 x 5 = 95 quan sát.
Kíchthướccủamẫunghiêncứudựatheophântíchhồiquytuyếntính:TheoGreen(1991),thìkíchcỡ mẫuítnhấtphảibằng50+8*sốbiếnđộclậpthamgiahồiquy(n
>= 50 + 8m, n là cỡ mẫu, m là số biến độc lập tham gia hồi quy) Với số biến độc lậpthamgiahồiquylà4,kíchthướcmẫutốithiểuphảilà50+8*4quansát.
Nghiên cứu này sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA và phântích mô hình hồi quy tuyến tính Với kích thước mẫu là 250 quan sát, đáp ứng đủ tiêuchuẩnvề kíchthước mẫutối thiểucủa cảhai phương pháp.
Xâydựngthangđo
Từmôhìnhnghiêncứu,tácgiảđềxuấtthangđocácnhântốảnhhưởngđếnquyếtđịnhvayvốncủa KHCNtạiBIDVCNTiềnGiangvới18biến:Thươnghiệungânhàng:3 biến, Chính sách tín dụng: 3 biến, Chất lượng dịch vụ: 3 biến, Sự thuận tiện: 3 biến,Chínhsáchtruyềnthôngtiếpthị- khuyếnmãi:3biến,Quyếtđịnhvayvốn:3biến.
4 CSTD1 Điều kiện vay vốn dễ dàng, sản phẩm chovay đa dạng, phù hợp nhiều nhu cầu khácnhau.
5 CSTD2 Quyt r ì n h t h ủ t ụ c v a y v ố n đ ơ n g i ả n , t h ờ i giangiải ngânnhanh chóng.
6 CSTD3 Lãisuấtcạnhtranh,nhiềuchươngtrìnhlãisu ấtưu đãi.
7 CLDV1 Ngânhàngcungcấprõràng,đầyđủthôngtinv ề khoản vay.
8 CLDV2 Nhânviênchuyênnghiệp,tưvấngiảipháptốt nhất cho kháchhàng.
9 CLDV3 Mứcđộbảomậtthôngtincủakháchhàngk hiđến giao dịch cao.
CSTT:Chínhsáchtruyềnthôngtiếpthị,khuyếnmãi: PhanQuanViệtvàcộ ngsự.(2020).
13 CSTT1 Đa dạng về phương thức tiếp thị: nhân viêntiếp thị, các phương tiện truyền thông, điệnthoại,email,baner, tờbướm, …
14 CSTT2 Côngt á c t r u y ề n t h ô n g , t i ế p t h ị c ủ a n g â n hàngđáng tin cậy.
15 CSTT3 Ngânhàngcónhiềuchínhsáchkhuyếnmãi,tặng thưởng cho khách hàng đến giao dịchvayvốn.
Quytrìnhphântíchdữliệu
Phântíchthốngkêmôtả.(DescriptiveStatistics)
Thống kê mô tả là một nhánh của thống kê Thống kê mô tả giúp mô tả và hiểuđượccác tính chất củamột bộ dữ liệucụ thể.
Trong nghiên cứu này tác giả sử dụng phương pháp thống kê mô tả để phân tíchcác đặc điểm, các thuộc tính đặc trưng khác nhau của dữ liệu thu thập được trong cuộckhảosátnhằm phản ánhmộtcáchtổng quátvềđối tượngnghiêncứu.
KiểmđịnhđộtincậycủathangđobằnghệsốCronbach’salpha
HệsốCronbach’salphalàhệsốsửdụngphổbiếnđểđánhgiáđộtincậycủathangđo Độ tin cậy thường dùng nhất là tính nhất quán nội tại, nói lên mối quan hệ của cácbiến quan sát trong cùng một thang đo Hệ số Cronbach’s Alpha chỉ đo lường độ tincậycủathangđo từ3biến quansáttrở lên(NguyễnĐình Thọ,2011).
Mức giá trị hệ số Cronbach’s Alpha: Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khiCronbachAlphatừ0.8trởlênđếngần1thìthangđolườnglàtốt,từ0.7đếngần0.8làsử dụng được. Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach Alpha từ 0.6 trở lên làcó thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang đo lường là mới hoặc mới đổivớingười trả lời trongbối cảnh nghiên cứu.
Nếu một biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng Corrected Item – TotalCorrelation≥ 0.3thì biếnđó đạt yêu cầu.
Giá trị của cột Cronbach's Alpha if Item Deleted: biểu diễn hệ số Cronbach'sAlpha nếu loại biến đang xem xét Mặc dù đây không phải là một tiêu chuẩn phổ biếnđểđánhgiáđộtincậythangđo,tuynhiênnếugiátrịCronbach'sAlphaifItemDeletedlớn hơn hệ số Cronbach Alpha của nhóm thì chúng ta nên cân nhắc xem xét biến quansátnày tùy vào từng trường hợp.
PhântíchnhântốkhámpháEFA
Phân tích nhân tố khám phá, gọi tắt là EFA, dùng để rút gọn một tập hợp k biếnquan sát thành một tập F (với F < k) các nhân tố có ý nghĩa hơn Hai giá trị quan trọngđược xem xét trong phần này là giá trị hội tụ và giá trị phân biệt Trong đó, giá trị hộitụ:Cácbiếnquansátcùngtínhchấthộitụvềcùngmộtnhântố,khibiểudiễntrongmatrậnxoay,các biếnnàysẽnằmchungmộtcộtvớinhau;Giátrịphânbiệt:Cácbiếnquansát hội tụ về nhân tố này và phải phân biệt với các biến quan sát hội tụ ở nhân tố khác,khibiểudiễntrongmatrậnxoay,từngnhómbiếnsẽtáchthànhtừngcộtriêngbiệt.
Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợpcủa phân tích nhân tố Trị số của KMO phải đạt giá trị 0.5 trở lên (0.5 ≤ KMO ≤ 1) làđiều kiện đủ để phân tích nhân tố là phù hợp Nếu trị số này nhỏ hơn 0.5, thì phân tíchnhântốcó khảnăng khôngthích hợpvớitập dữliệu nghiêncứu.
KiểmđịnhBartlett(Bartlett’stestofsphericity)dùngđểxemxétcácbiếnquansát trong nhân tố có tương quan với nhau hay không Kiểm định Bartlett có ý nghĩathốngkê(sigBartlett’sTest0.6nênkhôngcầnthiếtphảiloạibỏbiếnthangđo TH1 Vì vậy, có thể kết luận rằng các thang đo được sử dụng trong nghiên cứu làphù hợp và đáng tin cậy, đảm bảo trong việc đưa vào các kiểm định và phân tích tiếptheo.
Nhưvậy,saukhiđánhgiáđộtincậythangđothìmôhìnhbaogồmcácnhântốlà:Thươnghiệungâ nhàng,Chínhsáchtíndụng,Chấtlượngdịchvụ,Sựthuậntiện,Chínhsách truyền thông tiếp thị - khuyến mãi,Quyết định vay vốn sẽ được đưa vào phân tíchnhântố khám phá EFA.
KiểmđịnhthangđobằngphântíchnhântốEFAchobiếnđộclập
Saukhikiểmđịnhđộtincậycácthangđo,cácbiếnquansátđạtyêucầuđượcđưavàophân tíchnhân tốkhám phá(EFA) chokết quảnhư sau:
Kaiser-Meyer-OlkinMeasureofSamplingAdequacy 0.848 Bartlett'sTestofSphericity Approx.Chi-Square 1735.247 df 105
Thông qua kết quả từ kiểm định KMO và Bartlett: hệ số KMO của mô hình là0.848>0.5(0.5 ≤KM≤1) làđiềukiệnđủđểphântíchnhântốlàphùhợp Giátrị Sig
= 0.000 < 0.05 chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong nhân tố, môhìnhphân tích nhân tố phù hợp.
Căn cứ trên trị số Eigenvalue và Phần trăm phương sai trích (Percentage ofvariance):Giátrịtổngphươngsaitríchr.337%>50%,đạtyêucầu.Nămnhómnhântốđộclậpnày giảithíchđược72.337%biếnthiêncủadữliệu.GiátrịhệsốEigenvaluescủa 5 nhân tố độc lập đều lớn hơn 1, cả năm nhân tố đều được giữ lại trong mô hìnhphântích hồi quy tuyến tínhtiếp theo.
Căncứtrênhệsốtảinhântố(Factorloading):Tấtcáccáchệsốtảinhântốcủa15biếnquansátđề ulớn hơn0.5,môhình nghiêncứucóý nghĩathựctiễn.
KiểmđịnhthangđobằngphântíchnhântốEFAchobiếnphụthuộc
Kaiser-Meyer-OlkinMeasureofSamplingAdequacy 0.752 Bartlett'sTestofSphericity Approx.Chi-Square 454.571 df 3
Bảng 4 10 Bảng trị số Eigenvalue và phần trăm phương sai tríchchobiến phụ thuộc.
PhântíchtươngquanPearson
QDVVtb THtb CSTDtb CLDVtb STTtb CSTTtb
GiátrịSigtươngquangiữanămbiếnđộclậpvớinhauđềubằng0.000