1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tạo động lực cho lao động tại công ty cổ phần giấy việt trì 1

55 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 453 KB

Nội dung

Đề án mơn học GVHD: Ths Trần Thị Hồi Thu MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG VÀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Lao động vai trò lao động phát triển doanh nghiệp 1.1.1 Lao động đặc điểm lao động 1.1.2 Vai trò lao động phát triển doanh nghiệp 1.2 Lý luận tạo động lực 1.2.1.Khái niệm động lực tạo động lực 1.2.2.Các học thuyết tạo động lực 1.2.3.Các biện pháp tạo động lực 1.3 Sự cần thiết phải tạo động lực cho lao động doanh nghiệp 10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO LAO ĐỘNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN GIẤY VIỆT TRÌ 12 2.1 Tổng quan cơng ty cổ phần giấy Việt Trì .12 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 12 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ công ty .13 2.1.3 Đặc điểm sản xuất kinh doanh 14 2.2 Một số đặc điểm ảnh hưởng đến tạo động lực cho lao động cơng ty cổ phần giấy Việt Trì 16 2.2.1 Đặc điểm cấu, tổ chức máy 16 2.2.2 Đặc điểm lao động công ty 18 2.3 Phân tích thực trạng tạo động lực cho lao động công ty cổ phần giấy Việt Trì 24 2.3.1 Các biện pháp tạo động lực cho lao động công ty 24 2.3.2 Đánh giá thực trạng tạo động lực cho lao động công ty 36 CHƯƠNG 3:MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TẠO ĐỘNG LỰC CHO LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY VIỆT TRÌ .38 3.1 Chiến lược phát triển công ty cổ phần giấy Việt Trì 38 3.1.1 Phương hướng phát triển chung Công ty Cổ phần Giấy Việt Trì 38 Sv: Phạm Hồng Thái Lớp QN2B Đề án mơn học 3.2 GVHD: Ths Trần Thị Hồi Thu Chiến lược sử dụng nhân lực quan điểm tạo động lực cho lao động công ty cổ phần giấy Việt Trì 40 3.3 Giải pháp tạo động lực cho lao động công ty cổ phần giấy Việt Trì 41 3.3.1 Nâng cao trình độ kỹ cho người lao động Công ty cổ phần Giấy Việt Trì 41 3.3.2 Nâng cao hiệu tuyển dụng bố trí, xếp cơng việc hợp lý .44 Nâng cao hiệu tuyển dụng lao động Công ty 44 3.3.4 Chế độ lương thưởng 45 3.3.5 Chính sách phúc lợi chăm sóc người lao động 46 3.3.6 Chế độ thăng tiến, thuyên chuyển lao động 46 3.3.7 Chế độ đảm bảo an toàn cho người lao động: .46 3.3.8 Mở rộng thị trường tạo việc làm cho người lao động 47 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 Sv: Phạm Hồng Thái Lớp QN2B Đề án môn học GVHD: Ths Trần Thị Hoài Thu DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu máy tổ chức Công ty cổ phần Giấy Việt Trì 17 BẢNG Bảng 2.1: Kết sản xuất kinh doanh Cơng ty cổ phần Giấy Việt Trì 15 Bảng 2.2: Thống kê lao động năm 2009, năm 2010, năm 2011, Quý I năm 2012 .18 Bảng 2.3: Cơ cấu lao động theo tuổi 19 Bảng 2.4: Cơ cấu lao động theo giới tính 20 Bảng 2.5: Cơ cấu lao động theo loại lao động 21 Bảng 2.6: Chất lượng nguồn nhân lực Công ty cổ phần Giấy Việt Trì 22 Bảng 2.7: Năng suất lao động bình qn chung cơng ty .23 Bảng 2.8 Bảng chi quỹ tự nguyện .27 Bảng 2.9 : Bảng bố trí sử dụng lao động năm 2011 .31 Bảng 2.10: Bảng bố trí sử dụng lao động năm 2011 32 Bảng 2.11: Báo cáo tình hình tai nạn lao động Công ty 33 Bảng 3.1: Các tiêu kế hoạch năm 2012 – 2015 39 Sv: Phạm Hồng Thái Lớp QN2B Đề án môn học GVHD: Ths Trần Thị Hồi Thu LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bốn nguồn lực tổ chức: nhân lực, vật lực, tài lực, thơng tin người đánh giá nguồn lực quan trọng Con người định trình kết hợp nguồn lực có hiệu quả, giúp tổ chức đạt mục tiêu với kết hiệu cao Lao động người nguồn gốc giá trị thặng dư (lợi nhuận), sáng tạo lao động sản xuất, phát triển tri thức nhân loại Từ Việt Nam chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường hàng hóa làm biến đổi hoạt động kinh tế Các công ty, doanh nghiệp ngày mở rộng phát triển, kéo theo thị trường cạnh tranh gay gắt công ty, doanh nghiệp Để tạo lợi cạnh tranh thân địi hỏi khơng sở vật chất, nguồn vốn hay lực kinh doanh mà đội ngũ nhân lực chất lượng họ Trong q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, nguồn nhân lực yếu tố trung tâm, có vai trị định tăng trưởng phát triển kinh tế Nguồn nhân lực người với tiềm tri thức lợi cạnh tranh công ty, ngành kinh tế Việc tạo động lực cho người lao động làm tăng chất lượng nguồn nhân lực giúp cho doanh nghiệp, tập đoàn lớn đạt hiệu cao việc sản xuất kinh doanh Hơn 50 năm trưởng thành phát triển, Công ty cổ phần giấy Việt Trì đạt nhiều thành tựu to lớn, thể vai trò quan trọng việc đóng góp vào ngân sách quốc gia Việc tạo động lực cho lao động quan tâm, trọng cơng ty, năm gần có bước tiến đáng kể, thể thơng qua sách thu hút lao động, sách đãi ngộ, mơi trường điều kiện làm việc ngày cải thiện Tuy nhiên, điều kiện làm việc, sách lương thưởng, việc thăng tiến công việc, phúc lợi cá nhân tồn nhiều hạn chế Việc củng cố, thay đổi sách, hình thức khuyến khích vật chất tinh thần để tạo động lực làm việc cho lao động cần thiết Chính em chon đề tài: “Tạo động lực cho lao động Công ty cổ phần giấy Việt Trì” làm đề án mơn học Sv: Phạm Hồng Thái Lớp QN2B Đề án môn học GVHD: Ths Trần Thị Hồi Thu Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa lý luận lao động, vai trò lao động, động lực lao động, yếu tố hình thức tạo động lực cho người lao động - Phân tích thực trạng tạo động lực cho người lao động Công ty cổ phần giấy Việt Trì - Từ đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm tạo động lực cho người lao động Cơng ty cổ phần giấy Việt Trì Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài: Tạo động lực cho người lao động - Phạm vi nghiên cứu đề tài: + Khơng gian: Nghiên cứu động lực làm việc tồn thể phận, phịng ban Cơng ty cổ phần giấy Việt Trì + Thời gian: Sử dụng số liệu thống kê phạm vi năm gần đề giải pháp cho tương lai Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp, số liệu thống kê Công ty, thông tin Internet… - Phương pháp quan sát, thực tế điều tra, lấy thông tin trực tiếp từ đối tương có liên quan - Sử dụng phương pháp tổng hợp, thống kê, so sánh… Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận lao động tạo động lực cho người lao động doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng tạo động lực cho người lao động Cơng ty cổ phần giấy Việt Trì Chương 3: Một số giải pháp tạo động lực cho người lao động Cơng ty cổ phần giấy Việt Trì Sv: Phạm Hồng Thái Lớp QN2B Đề án môn học GVHD: Ths Trần Thị Hoài Thu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG VÀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Lao động vai trò lao động phát triển doanh nghiệp 1.1.1 Lao động đặc điểm lao động Lao động Lao động hoạt động có mục đích, có ý thức người, trình người lợi dụng, chiếm đoạt chế biến vật phẩm tự nhiên, thành vật có ích, theo mục đích sử dụng khác Cần phân biệt rõ hai khái niệm lao động khả lao động Khả lao động sức lao động người định, toàn lực thể chất tinh thần tôn người lao động cụ thể vận dụng trình lao động Năng lực thể chất, cịn gọi thể lực, sức mạnh chân tay, bắp, bền bỉ, dẻo dai thể; lực tinh thần trí lực hệ thần kinh người quy định Nếu kết hợp hài hịa thể lực trí lực khả lao động người tốt Khả lao động tiềm người, khơng tiến hành hoạt động lao động khả khơng có ý nghĩa dẫn theo thời gian Và ngược lại, người khơng thể lao động khơng có khả lao động Đặc điểm lao động Hoạt động tổ chức biến đổi nguồn lực đầu vào để tạo sản phẩm, dịch vụ, phù hợp với thực mục tiêu tổ chức Trong trình hoạt động, tổ chức phải sử dụng nhiều nhân tố, có nhân tố lao động Nhân tố quan trọng khơng chủ thể q trình hoạt động mà định đến suất lao động hiệu sản hoạt động tổ chức Nếu tổ chức đội ngũ lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật thấp suất thấp, sức cạnh tranh doanh nghiệp giảm xuống Hệ lụy theo suy giảm hiệu sản xuất, kinh doanh Mặt khác, ý thức tuân thủ mệnh lệnh thái độ làm việc người lao động khơng tốt, gây phiền nhiễu q trình thực Sv: Phạm Hồng Thái Lớp QN2B Đề án mơn học GVHD: Ths Trần Thị Hồi Thu mục tiêu tổ chức Chính việc tính toán lựa chọn lao động phù hợp yêu cầu quan trọng tổ chức Sức lao động coi hàng hóa, mua bán trao đổi thị trường (thị trường lao động) Thị trường lao động thị trường cạnh tranh: cạnh tranh việc sử dụng lao động cạnh tranh tìm kiếm cơng ăn việc làm Thị trường lao động mang tính khu vực hóa quốc tế hóa đòi hỏi tổ chức sử dụng lao động người lao động phải cạnh tranh phạm vi rộng Các tổ chức sử dụng lao động cạnh tranh nhằm thu hút “giữ” lao động có tay nghề phẩm chất tốt, gắn bó lâu dài với tổ chức Chính địi hỏi kích thích tổ chức phải tuyển chọn lao động phù hợp với yêu cầu tổ chức lao động khoa học, nhằm phát huy tiềm lao động trả thù lao thỏa đáng cho người lao động; đồng thời cho phép họ sa thải lao động không phù hợp, không đáp ứng yêu cầu thỏa thuận hợp đồng lao động Luật pháp cần phải có chế tài buộc hai phía điều chỉnh hành vi theo hướng tích cực, giảm thiểu việc gây thiệt hại, rủi ro khuyến khích cố gắng Việc sử dụng đội ngũ lao động phù hợp khó, vấn đề làm để khai thác triệt để khả lao động họ lại khó Để khai thác triệt để sức lao động khả sáng tạo người, tổ chức sử dụng người cần quan tâm đến hệ thống sách khuyến khích lao động sách tiền lương, tiền thưởng đãi ngộ, đề bạt… Khác với nhân tố khác, sức lao động nằm thể sống người Để có sức lao động, người cần tiêu tốn lượng cải vật chất ngày Vì vậy, tổ chức cần tính tốn trả đủ cho người lao động để họ thỏa mãn nhu cầu sống hàng ngày họ 1.1.2 Vai trò lao động phát triển doanh nghiệp Hoạt động lao động người yếu tố khơng thể thiếu q trình sản xuất Quá trình sản xuất kết hợp yếu tố tư liệu sản xuất lao động người Do vậy, yếu tố lao động phạm trù khách quan gắn liền với sản xuất Khơng có yếu tố người, khơng có q trình sản xuất diễn ra, lúc tư liệu sản xuất vật chết, có lao động người làm sống dậy tạo nên sản phẩm Sv: Phạm Hồng Thái Lớp QN2B Đề án môn học GVHD: Ths Trần Thị Hoài Thu Là mục tiêu phát triển Con người muốn tồn phát triển cần phải thỏa mãn nhu cầu thiết yếu sản phẩm vật chất, tinh thần Để có sản phẩm đó, lao động người sản xuất chúng Nhu cầu người ngày phong phú số lượng nâng cao chất lượng sản xuất ngày cải tiến để sản xuất sản phẩm phù hợp Là động lực phát triển Như trình bày, để thỏa mãn nhu cầu mình, người khơng thể trơng chờ vào ban ơn thiên nhiên mà phải tiến hành sản xuất Muốn sản xuất người phải dựa vào sức lao động lao động, nguồn lực vật chất, tài chính, cơng nghệ Trong lao động người yếu tố cách mạng nhất, động Tính cách mạng đề cập đến sư sáng tạo công cụ lao động, nguyên nhiên vật liệu, lượng để thay hoạt động người, tạo bước nhảy vọt kỹ thuật sản xuất Cịn tính động lao động người sáng tạo vô tận, sáng tạo dẫn đến ngày giảm chi phí nguồn lực người cho việc sản xuất sản phẩm, tăng suất lao động 1.2 Lý luận tạo động lực 1.2.1 Khái niệm động lực tạo động lực Động lực làm việc Tổ chức tập hợp hai hay nhiều người, hoạt động hình thái cấu định để đạt mục tiêu chung Để đạt mục tiêu cần địi hỏi nỗ lực chung thành viên tổ chức Tuy nhiên, tổ chức, bên cạnh người làm việc hăng say, nhiệt tình, có kết thực cơng việc cao có người thiếu hứng thú, uể oải, thờ với cơng việc, chí bỏ việc làm cho kết công việc thấp Điều động lực làm việc cá nhân định Động lực làm việc thường gắn liền với lết thực cơng việc, giải thích lý cho hoạt động người Động lực lao động lớn kết thực cơng việc cao ngược lại Chính vậy, tổ chức sử dụng nhân lực, để đạt mục tiêu với kết hiệu cao cần phải thực tốt công tác tạo động lực Vậy động lực làm việc gì? Sv: Phạm Hồng Thái Lớp QN2B Đề án môn học GVHD: Ths Trần Thị Hoài Thu Theo Maier Lawler (1973), “động lực khát khao tự nguyện cá nhân” Theo khái niệm này, động lực gắn liền với cá nhân cụ thể, thể khát khao tự nguyện cá nhân trình thực công việc Theo Kreitner (1995), “động lực q trình tâm lý mà định hướng hành vi cá nhân theo mục đích định” Hoạt động người hoạt động có mục đích, mục đích lý dẫn đến hành vi người Khái niệm cho rằng, trình tâm lý định hướng cho hành vi người theo mục đích định gọi động lực Như vậy, cách hiểu chung là: “động lực khát khao tự nguyện cá nhân nhằm phát huy nỗ lực để hướng thân đạt mục tiêu cá nhân mục tiêu tổ chức” Tạo động lực “Tạo động lực vận dụng hệ thống sách, biện pháp, cách thức quản trị tác động nên người lao động nhằm làm cho người lao động có động lực cơng việc, thúc đẩy họ hài lịng với cơng việc mong muốn đóng góp cho tổ chức” Để sử dụng nguồn nhân lực tổ chức cách có hiệu quả, việc tạo động lực cho người lao động tổ chức giữ vai trò quan trọng Một nhà quản trị làm tốt công tác tạo động lực nghĩa họ làm cho người lao động làm việc tích cực trì trạng thái làm việc tích cực dài hạn Đồng thời, họ hướng hoạt động vào mục tiêu quan trọng tổ chức Để làm điều này, nhà quản trị sử dụng nhiều công cụ khác Việc lựa chọn công cụ phụ thuộc vào nhu cầu người lao động, khả tài chính, mục tiêu tổ chức cần đạt được…hay nói cách khác, nghệ thuật quản trị 1.2.2 Các học thuyết tạo động lực Hệ thống nhu cầu Maslow (1943) Theo Maslow, người có năm thứ bậc nhu cầu chia thành nhóm nhu cầu bậc thấp bậc cao, phát triển theo hình bậc thang Học thuyết cho rằng: nhu cầu số nhu cầu đạt nhu cầu trở nên quan trọng Vì thế, nhà quản trị, để tạo động lực cho nhân viên, Sv: Phạm Hồng Thái Lớp QN2B Đề án môn học GVHD: Ths Trần Thị Hồi Thu cần phải biết nhân viên đâu tầng thứ bậc hướng vào thỏa mãn nhu cầu Học thuyết tăng cường tích cực B.F Skinner (1953) Học thuyết hướng vào việc làm thay đổi hành vi người thông qua tác động tăng cường Theo học thuyết có hành vi cá nhân nên thúc đẩy phần thưởng, có hành vi nên bị hạn chế cách bỏ qua Học thuyết kỳ vọng Victor Room (1964) Học thuyết vào lý giải việc người lao động muốn cách thức thúc đẩy họ dồn hết nỗ lực để hồn thành cơng việc Để lý giải Room ba vấn đề: Quan niệm người làm việc chăm mang lại kết thực khác nhau; với mức thực khác đạt kết phần thưởng khác nhau; lượng giá trị khác tương ứng với kết thực công việc Học thuyết công Stacy Adam (1965) Học thuyết đưa quan niệm, người muốn “đối xử công bằng” Mọi người mong muốn nhận quyền lợi (tiền lương, phúc lợi, an toàn ổn định công việc, thăng tiến) tương xứng với mức đóng góp mà họ bỏ Để tạo động lực nhà quản trị cần phải tạo trì cơng tổ chức thơng qua lưu ý số vấn đề sau: phải biết cá nhân so sánh công mà quyền lợi họ thấy rõ phân chia 1.2.3 Các biện pháp tạo động lực 1.2.3.1 Các biện pháp tài Tiền lương: Có nhiều khái niệm khác tiền lương hiểu cách chung tiền lương biểu tiền giá trị sức lao động mà sử người sử dụng lao động trả cho người lao động vào số lượng, chất lượng lao động, quan hệ cung cầu thị trường lao động quy định pháp luật Lương cao ln mục đích tối thượng người lao động Nhu cầu từ sống cấp bách động cung ứng sức lao động mạnh mẽ Tiền lương động lực khơi dậy ý thức tự giác, thái độ làm việc tích cực, khả sáng tạo để đạt mức suất lao động vượt trội, khẳng định giá trị cao yếu tố sức lao động Các doanh nghiệp, tổ chức sử dụng Sv: Phạm Hồng Thái Lớp QN2B

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w