1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tạo động lực trong lao động tại công ty cổ phần đầu tư phát triển ngành nước và môi trường

67 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tạo Động Lực Trong Lao Động Tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Phát Triển Ngành Nước Và Môi Trường
Trường học Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Phát Triển Ngành Nước Và Môi Trường
Thể loại Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 109,19 KB

Nội dung

1 LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường nay, doanh nghiệp, Công ty muốn tồn phát triển phần nhân tố nguồn nhân lực bên tổ chức định Nhằm phát huy khả làm việc người lao động, góp phần tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm … Các doanh nghiệp, Công ty cần xây dựng hồn thiện sách nhân nói chung cơng tác tạo động lực lao động nói riêng, tạo động lực lao động nhân tố định đến suất lao động doanh nghiệp *) Sự cần thiết đề tài nghiên cứu : + Tạo động lực cho người lao động nhiệm vụ trọng tâm có tính chất chiến lược lâu dài + Tạo động lực cho người lao động giúp nâng cao suất lao động + Tạo động lực cho người lao động giúp cho người lao động làm việc có hiệu *) Mục tiêu nghiên cứu: Giúp công ty ngày phát triển bền vững lợi nhuận ngày cao, bên cạnh giúp nâng cao đời sống cho tồn thể cán cơng nhân viên tồn cơng ty, giúp cơng ty có thương hiệu thị trường chiếm thị phần cao khu vực trường quốc tế *) Phạm vi nghiên cứu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển nghành nước môi trường *) Đối tượng nghiên cứu: Toàn công nhân viên công ty *) Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp thu thập thông tin,tổng hợp, thống kê.phân tích, diều tra bảng hỏi, vấn, quan sát trình làm việc Kết cấu đề tài bao gồm chương: Chương 1:Cơ sở lý luận tạo động lực cho người lao động công ty cổ phần đầu tư phát triển nghành nước mơi trường Chương 2:Phân tích thực trạng cơng tác tạo động lực cho người lao động Công ty cổ phần đầu tư phát triển nghành nước môi trường Chương 3: Một số giải pháp nghằm tạo động lực cho người lao động Công ty cổ phần đầu tư phát triển nghành nước môi trường Hiện nay, lĩnh vực cấp nước cấp nước cho sinh họat, sản xuất công nghiệp trở thành nhu cầu cấp thiết ch người dân vùng sâu, vùng xa, hải đảo, khu cơng nghiệp, mơi trường ngày ô nhiễm, nguồn nước mặt nhiều sử dụng Các Công ty hoạt động lĩnh vực khai thác nước ngầm ngày phát triển, tạo nên mạnh mẽ Vì vậy, muốn tồn phát triển phải có sách thu hút giữ lao động giỏi Công ty Những năm qua, hoạt động Công ty thu hút giữ lao động giỏi Công ty Hiệu doanh thu năm sau cao năm trước, uy tín tăng… Tuy nhiên bên cạnh cịn tồn số vấn đề cần khắc phục như: Tỷ lệ cán cơng nhân viên muộn sớm cịn nhiều, số lao động có tay nghề cao bỏ việc, chuyển cơng tác, việc bố trí tuyển chọn chưa phù hợp, chưa đáp ứng nhu cầu thực tế để tăng hiệu cơng việc, gắn bó người lao động Cơng ty cịn thấp lao động trẻ vào làm thường có tâm lý khơng muốn gắn bó lâu dài với Công ty Nhận thấy tầm quân trọng ý nghĩa công tác tạo động lực lao động với Công ty cổ phần đầu tư phát triển ngành nước môi trường nên em lựa chọn vấn đề nghiên cứu: “Tạo động lực lao động Công ty cổ phần đầu tư phát triển ngành nước môi trường” làm cho đề tài cho báo cáo thực tập tốt nghiệp Thơng qua em muốn áp dụng kiến thức học, bổ sung kinh nghiệm nhằm giúp thân trường vững vàng với nghề nghiệp đưa khuyến nghị nhằm tạo phát triển công tác nguồn nhân lực Công ty cổ phần đầu tư phát triển ngành nước môi trường CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH NƯỚC VÀ MÔI TRƯỜNG 1.1 Vai trò của tạo động lực doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm +) Nhu cầu: tất đòi hỏi, mong ước xuất phát từ nguyên nhân khác (như mặt xã hội, mặt tâm sinh lý ) nhằm đạt mục đích Nhu cầu trạng thái tâm sinh lý người nhằm đạt Hay “Nhu cầu cảm nhận nội tâm người cần thiết cho để sống phát triển” (Trích- Sách Quản trị nhân Nguyễn Văn Hoà) +) Lao động: hoạt động có mục đích, có ý thức người nhằm làm thay đổi vật thể tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu người +) Lợi ích: Là mức độ thoả mãn nhu cầu người điều kiện cụ thể định Lợi ích trước hết lợi ích kinh tế thể rõ mối quan hệ người lao động với nhau, người sử dụng lao động người lao động trình sản xuất sản phẩm +) Động cơ: Là nguyên nhân làm thúc đẩy ngươì lao động đến với q trình lao động, có nhiều ngun nhân như: tiền bạc, niềm vui công việc, mức độ hài lòng… +) Động lực lao động: Là khát khao tự nguyện cuả người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới mục tiêu tổ chức … Sơ đồ 1.1:Sơ đồ thể mối quan hệ khái niệm: Nhu cầu Mong muốn thoả mãn nhu cầu Nguyên nhân Thôi Động hành thúc động Thể qua Nhu cầu Lợi Nảyích thoả mãn sinh Động lực lao động Con đường 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực cho người lao động : 1.1.2.1 Nhân tố môi trường bên ngồi: - Thị trường lao động:Tình hình cung, cầu lao động, tỷ lệ thất nghiệp thị trường lao dộng nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến số lượng tiền công, chế độ ưu đãi mà người sử dụng sức lao động đưa để thu hút gìn giữ người lao động có trình độ - Sự khác biệt tiền lương theo vùng địa lý mà doanh nghiệp đóng:Thành phố lớn hay tỉnh, đồng hay miền núi… - Các tổ chức cơng đồn :Vì doanh nghiệp phải thảo luận với họ mức lương, thời làm việc, thời nghỉ ngơi… - Tình trạng kinh tế :Nền kinh tế suy thoái hay tăng trưởng tạo cho doanh nghiệp hạ thấp hay tăng mức lương - Các đối thủ cạnh tranh: Để thu hút lao động giỏi công ty, doanh nghiệp nghành đưa chế độ đãi ngộ cao hơn, quan tâm đến đời sống tinh thần người lao động, lúc người lao động rời bỏ công ty để chuyển sang nơi làm việc khác tốt 1.1.2.2 Nhân tố thuộc tổ chức: - Quan điểm triết lý tổ chức công tác tạo động lực, vấn đề trả lương, thưởng: Tổ chức đặt mức lương cao, thấp hay theo mức chung thị trường Việc trả lương cao thúc đẩy người lao động làm việc có chất lượng cao, suất lao động cao chi phí mơt đơn vị sản phẩm thấp Những điều phụ thuộc vào tình hình tài tổ chức Ngược lại số trả lương thấp mức hành tổ chức gặp khó khăn tài họăc ngồi lương người lao động cịn nhận khoản trợ cấp khác, chế độ lương - Tổ chức, doanh nghiệp thuộc ngành sản xuất lĩnh vực sản xuất kinh doanh - Doanh nghiệp có tổ chức cơng đồn hay khơmg - Lợi nhuận khả chi trả thù lao lao động tổ chức Xu hướng tổ chức kinh doanh thành cơng thường trả lương cao mức trung bình thị trường bên ngựơc lại - Quy mô tổ chức: lớn, nhỏ, vừa, thành lập hay có từ lâu… - Trình độ trang thiết bị kỹ thuật tổ chức: tiên tiến, đại hay lạc hậu… + Công việc phù hợp điều kiện để người lao động làm việc tốt Văn hoá tổ chức: đặc trưng mang tính chất tinh thần, lối sống truyền thống, tập quán, thói quen, mục tiêu giá trị chung tổ chức, tạo nên bầu khơng khí tâm lý xây dựng tổ chức Làm việc bầu khơng khí tâm lý lành mạnh tạo động lực cao người Tác phong lãnh đạo (kiểu lãnh đạo): có ảnh hưởng to lớn đến tinh thần thái độ người lao động hay bầu khơng khí tâm lý chung tập thể, tổ chức, doanh nghiệp Tuỳ theo phong cách lãnh đạo độc đoán, dân chủ, tự người lãnh đạo mà kích thích, khai thác tiềm năng, sức sáng tạo người lao động công việc Các sách nhân việc thực sách đó: Các sách nhân thù lao lao động, chế độ làm việc nghỉ ngơi, quy định quy chế, đánh giá thực công việc, đào tạo phát triển nguồn nhân lực Việc xây dựng thiết kế sách nhân có hợp lý hay khơng cách thực ảnh hưởng lớn người lao động cơng việc, quyền lợi họ Cơ cấu tổ chức: Nếu cấu tổ chức thiết lập hợp lý, người lao động thấy rõ nhiệm vụ, trách nhiệm quyền hạn mình, từ có thái độ ý thức cơng việc, góp phần nâng cao hiệu làm việc Thể chế yếu tố xã hội: Đề cập đến quy định pháp luật, sách phúc lợi xã hội người lao động, làm cho họ thấy vị trí nào, quyền lợi ích tạo tâm lý yên tâm làm việc, lao động 1.1.2.3 Nhân tố thuộc công việc: -Kỹ : Mức độ phức tạp cơng việc; u cầu kỹ lao độnh trí óc lao động chân tay; yêu cầu kiến thức giáo giục đáo tạo cần thiết cho công việc; khả sáng tạo, tính linh hoạt, khả hội nhập… mà cơng việc địi hỏi -Trác nhiệm: Cơng việc địi hỏi trách nhiệm tiền, cam kết trung thành, việc định; giám sát công việc người khàc hoạc người quyền; quan hệ với khách hang đối tượng khác… -Cố gắng: Yêu cầu thể lực, trí lực, căng thẳng công việc;những mối quan tâm khác yêu cầu thực công viêc… -Điều kiện làm việc: Các điều kiện công việc ánh sáng, tiếng ồn, độ rung chuyển, nồng độ bụi… 1.1.2.4 Nhân tố thuộc cá nhân người lao động: -Trình độ người lao động cao hay thấp :xu hướng chung người lao động có trình độ cao nhu câù họ cao có nhiều người làm việc khơng tiền, họ làm việc nhằm thoả mãn nhu cầu nhu cầu tơn trọng,nhu càu tự hồn thiện mình… ,ngược lại có nhiều người làm việc nhằm thoả mãn nhu cầu ăn uống nơi ở…vì cơng tác tạo động lựccũng gặp khơng khó khăn -Giới tính người lao động :Trong tổ chức có tỷ lệ nam giới cao, cơng tác tạo động lực khác với tổ chức có tỷ lệ nữ giới cao vấn đề bố trí thời gian nghỉ ngơi, bố trí nơi làm việc, thực pháp luật lao động … - Độ tuổi : Ở lứa tuổi khác nhu cầu khác nhau, tổ chức có nhiều lao động trẻ phát huy, ứng dụng mới…Nhưng có nhược điểm gắn bó với cơng việc Ngược lại tổ chức có tỷ lệ lao động nhiều tuổi cao khả gắn bó cao hay bảo thủ theo ý kiến cá nhân…Điều gây khó khăn thận lợi cho công tác tạo động lực Hệ thống nhu cầu người: Mỗi người có hệ thống nhu cầu khác từ nhu cầu (ăn, mặc,ở, lại ) đến nhu cầu cao ( học tập, quan hệ xã hội, nghỉ ngơi, giải trí ) Tại thời điểm đó, nhu cầu mạnh hệ thống nhu cầu cá nhân thúc đẩy cá nhân hành động Đây yếu tố sâu xa nhất, quan trọng tạo nên động lực Mục tiêu giá trị cá nhân: Mỗi cá nhân hoạt động có mục tiêu Cùng cơng việc hay vấn đề, có khác mục tiêu giá trị thực cá nhân nên tạo động lực cao hay thấp khác Quan điểm thái độ người lao động trước việc đó: Tuỳ thuộc vào thái độ người tiêu cực hay tích cực, lạc quan hay bi quan mà dẫn đến mức độ động lực khác Khả năng, lực người: Các đặc điểm riêng cá nhân (có thể bẩm sinh hình thành từ trình làm việc tính tình ln vui vẻ, ham thích làm việc tính chây lỳ, thụ động trình làm việc ) có ảnh hưởng tới động lực cá nhâ Hệ thống nhu cầu: Hệ thống nhu cầu người phong phú đa dạng, thường xuyên tăng lên chất lượng số lượng Khi nhu cầu thoả mãn xuất nhu cầu khác cao Có nhiều cách phân loại nhu cầu: +Nếu vào tính chất ta có: Nhu cầu tự nhiên nhu cầu xã hội - Nhu cầu tự nhiên: nhu cầu bẩm sinh, di truyền (như ăn, uống, sinh đẻ, an toàn, ) - Nhu cầu xã hội: Là nhu cầu học tập có nhu cầu học tập, nghệ thuật, +Nếu theo đối tượng thoả mãn nhu cầu ta có: Nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần + Nếu vào mức độ, khả thoả mãn nhu cầu bao gồm: Nhu cầu bậc thấp (gọi nhu cầu sinh lý thể) Nhu cầu thứ hai nhu cầu vận động Nhu cầu bậc cao (gọi nhu cầu sáng tạo) Ta thấy, nhu cầu vận động nhu cầu sáng tạo hai hệ thống nhu cầu khó thoả mãn hơn, song biết định hướng tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy họ tham gia lao động Nhìn chung, ba cách phân loại cách có ưu điểm riêng để làm rõ thêm hệ thống nhu cầu Tuy nhiên phân chia thành ba cách tương đối, thực tế chúng hồ quyện vào nhau, khó phân tách rõ ràng Để toại nguyện điều mong muốn đáp ứng Tức thoả mãn thực kết đạt Một người có thoả mãn cao cơng việc Để tạo động lực cho người lao động (tức tạo cho người lao động hành động theo hướng tích cực lao động) nhà quản lý cần phải biết nhu cầu người lao động Nhu cầu người lao động bao gồm: + Nhu cầu vật chất: nhu cầu hàng đầu đảm bảo cho người lao động sống để tồn phát triển Trong “Hệ tư tưởng Đức” Mác ĂngGhen viết: “Người ta phải sống tạo lịch sử ” Nhưng muốn sống trước hết phải có thức ăn nước uống, nhà cửa, quần áo số thứ khác Như vậy, người cần thoả mãn nhu cầu tối thiểu để tồn Trình độ phát triển xã hội ngày cao nhu cầu nhiều hơn, phức tạp hơn, chí nhu cầu đơn giản không ngừng thay đổi Những nhu cầu vật chất người ngày khác hẳn với thời xưa chuyển từ yêu cầu lượng sang yêu cầu chất Bằng lao động thân người lao động, họ tạo cải vật chất cho xã hội, đồng thời thoả mãn nhu cầu vật chất thân họ Thơng qua lao động họ cịn phát triển khả trí tuệ, phát ý nghĩa sống với tư người chủ thiên nhiên lịch sử + Nhu cầu tinh thần người lao động phong phú đa dạng, bao gồm: + Nhu cầu học tập để nâng cao trình độ chun mơn nhận thức: Trong q trình lao động, người gặp khơng khó khăn, vị trí họ có mong muốn có trình độ định để vượt qua khó khăn, lao động có hiệu Trình độ khoa học kỹ thuật cao nhu cầu học tập người lao động lớn, nhờ họ nhận thức giới xung quanh đắn Người lao động thấy rõ ý nghĩa sống họ tích cực hoạt động xã hội, hăng say lao động để có suất có hiệu cao + Nhu cầu thẩm mỹ giao tiếp xã hội: Trong trình sống lao động người dần cảm thụ đẹp tự nhiên xã hội Sự yêu thích đẹp trở thành nhu cầu sống; đẹp tính cách người tập thể lao động, đẹp lối sống quan hệ xã hội Tình cảm người lao động hướng đẹp, từ đẹp vật chất đến đẹp tâm hồn, đẹp cách sống làm cho sống họ tăng thêm ý nghĩa, kích thích hứng thú lao động, sáng tạo họ Sự giao tiếp xã hội giúp cho người lao động tập thể có thơng tin sống lao động Qua giao tiếp họ trao đổi với kinh nghiệm kiến thức lao động, sống tình cảm tốt đẹp tập thể + Nhu cầu công xã hội: Trong lao động, sống ngày người muốn cơng Đó biểu phát triển cao độ ý thức tình cảm người quan hệ xã hội, lao động tập thể Mỗi người có ý thức ý thức người khác, họ quan tâm đến người khác thân Cơng xã hội nhu cầu vừa cấp bách vừa lâu dài, người tậpthể cần phấn đấu thoả mãn, đồng thời đấu tranh chống bất công tiêu cực để giành lấy công cao hơn, đầy đủ Thực tế rằng, nói ý chí chung chung đến lúc triệt tiêu động lực lao động người Bởi vậy, vấn đề đặt người lãnh đạo tập thể lao động, nhà quản trị nhân lực hay tổ chức lao động quan tâm đến nhu cầu vật chất tinh thần nhân viên 1.1.3 Vai trị tạo động lực cho người lao động Thực tế cho thấy tổ chức đạt xuất lao động Cao có nhân viên làm việc tích cực sang tạo Điều lại phụ thuộc vào cách thức phương pháp mà người quản lý sử dụng để tạo động lực lao động cho nhân viên Tạo động lực lao động vấn đề mấu chốt quản lý nhân lực tổ chức Vì động lực lao động đóng vai trị quan trọng ,nó chi phối ảnh hưởng đến năng0suất lao động tổ chức Nếu nhà quản lý tạo cho người lao động có động lực mạnh mẽ suất lao động tăng cao, tăng tính hiệu công việc, lợi nhuận thu lớn ngược lại Vì vậy, nói tạo động lực lao động mục đích quản trị nhân Là nhà quản lý cần phải biết người lao động làm việc mục đích gì, phải nghiên cứu khác nhu cầu cá nhân, điều đòi hỏi phải sâu tiếp xúc với người lao động để nắm vững tâm tư nguyện vọng họ, từ tạo điều kiện cho họ thực nhằm tạo động lực lao động, có ý nghĩa lớn tổ chức nói chung cá nhân người lao động nói riêng, cụ thể : +)Đối với tổ chức: Khi tổ chức thực biện pháp tạo động lực tốt lợi trước tiên xuất, hiệu lao động tăng tạo sở tiền đề tăng lợi nhận, tổ chức ngày phát triển lên Khi uy tín, thương hiệu tổ chức ngày cao, mở hội phát triển cho tổ chức đó… +)Đối với người lao động :Một lợi nhụân tổ chức tăng thu nhâpj họ khơng đảm bảo mà cịn tăng, góp phần ổn định nâng cao đời sống cho than người lao động gia đình họ Nười lao động n tâm gắn bó với tổ chức, họ khơng đảm bảo mặt tài mà cầu tinh thần :thể thao,giải trí,văn hố…cũng ngày tăng +)Đối với xã hội : Khơng có tổ chức, người lao động mà xã hội ngày ổn định, phát triển, cá nhân ổn định góp phần làm cho xã hội ổn định 1.2 Các học thuyết tạo động lực: 1.2.1 Học thuyết hệ thống nhu cầu Maslow Hệ thống thứ bậc nhu cầu Abraham Maslow: Theo ông: người có mức độ khác nhu cầu, nhu cầu cấp độ thấp thoả mãn nhu cầu bậc cao trở thành tác lực thúc đẩy Sau nhu cầu đáp ứng nhu cầu khác lại xuất Kết người ln ln có nhu cầu chưa đáp ứng Chính nhu cầu chưa đáp ứng thúc đẩy người thực cơng việc để thoả mãn chúng A.Maslow đưa mơ hình nhu cầu sau:

Ngày đăng: 04/07/2023, 14:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w