1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác tạo động lực trong lao động tại cảng hà nội

78 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Kinh Tế Quốc Dân LỜI MỞ ĐẦU Trong Doanh nghiệp vấn đề người ln ln vị trí quan trọng Nó định đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Một công ty, doanh nghiệp hay tổ chức muốn đạt hiệu kinh doanh tốt phải biết sử dụng, khai thác triệt để nguồn nhân lực Để sử dụng nguồn nhân lực tổ chức cách có hiệu việc tạo động lực cho người lao động tổ chức đóng vai trò quan trọng Sau thời gian ngắn thực tập Doanh nghiệp Cảng Hà Nội, với kiến thức học trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân tìm hiểu thực tế đơn vị thực tập Em phần thấy thành tựu đạt doanh nghiệp với tồn cần khắc phục Và câu hỏi đặt nhà quản lý muốn thắng lợi thương trường làm để tạo động lực cho người lao động? Để họ gắn bó lâu dài chuyên tâm đóng góp sức cho Doanh nghiệp ngày vững mạnh Do nhận thấy tầm quan trọng công tác tạo động lực lao động tổ chức, em xin lựa chọn đề tài : “ Hồn thiện cơng tác tạo động lực lao động Cảng Hà Nội ” Kết cấu chuyên đề em gồm bốn phần sau: Phần I: Cơ sở lý luận công tác tạo động lực lao động Doanh nghiệp Phần II : Thực trạng Cảng Hà Nội ảnh hưởng đến công tác tạo động lực lao động Phầm III: Phân tích, đánh giá tạo động lực lao động Cảng Hà Nội Phần IV: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực lao động Cảng Hà Nội SV: Tạ Thị Ngọc Anh - QTNL - K9A Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Kinh Tế Quốc Dân Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo Ths Lương Văn Úc tận tình hướng dẫn suốt trình thực chuyên đề em xin chân thành cảm ơn cô, anh, chị công ty tạo điều kiện cho em tìm hiểu hồn thiện chun đề Do cịn hạn chế kiến thức thời gian thực tập nên dù cố gắng song chuyên đề em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong quan tâm đóng góp ý kiến thầy, giáo để chun đề em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Tạ Thị Ngọc Anh SV: Tạ Thị Ngọc Anh - QTNL - K9A Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Kinh Tế Quốc Dân PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP Khái quát chung động lực lao động 1.1 Khái niệm động lực lao động tạo động lực lao động “ Động lực lao động khao khát tự nguyện người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt mục tiêu tổ chức.” ( Giáo trình Quản Trị Nhân Lực - NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân ) Tạo động lực tất hoạt động mà Doanh nghiệp thực người lao động, tác động đến khả làm việc tinh thần thái độ làm việc nhằm đem lại hiệu cao lao động 1.2 Mục đích công tác tạo động lực lao động Xét chức tạo động lực chức quản lý người, mà quản lý người lại chức quản lý doanh nghiệp Do mục đích tạo động lực mục đích chung doanh nghiệp quản lý lao động Cơng tác tạo động lực có mục đích quan trọng sử dụng nguồn nhân lực hợp lý, khai thác cách hiệu nguồn lực người nhằm không ngừng nâng cao suất lao động Doanh nghiệp Trong doanh nghiệp nguồn lực người phận quan trọng sản xuất, vừa đóng vai trị chủ thể sản xuất đồng thời lại khách thể chịu tác động người quản lý Nguồn lực người vừa tài nguyên doanh nghiệp đồng thời tạo nên khoản chi phí lớn cho doanh nghiệp Doanh nghiệp mà có biện pháp sử dụng hiệu nguồn lực lao động kéo theo hiệu sử dụng máy móc thiết bị tiết kiệm vật liệu, giảm chi phí từ hiệu kinh doanh cao SV: Tạ Thị Ngọc Anh - QTNL - K9A Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Kinh Tế Quốc Dân 1.3 Ý nghĩa công tác tạo động lực lao động Tạo động lực làm việc cho người lao động hoạt động có ý nghĩa lớn tổ chức người lao động Động lực làm việc giúp cho người lao động có nhiều sáng kiến, nhiều sáng tạo cơng việc từ cải thiện, nâng cao suất lao động Động lực làm việc giúp cho lao động tuyển dụng hịa nhập nhanh chóng vào hoạt động tổ chức, làm rút ngắn thời gian lãng phí khơng cần thiết Bên cạnh đó, Động lực làm cho lao động cũ tổ chức thêm gắn bó, trung thành hơn, xây dựng DN ngày phát triển Công tác tạo động lực lao động hoạt động giúp cho công tác tuyển dụng thực tốt hơn, công tác phân công hiệp tác lao động phòng quản lý nhân đạt hiệu cao Còn hoạt động khác an toàn lao động, an ninh trật tự, quản lý vật tư, thực kế hoạch sản xuất, cải tiến kỹ thuật có động lực lao động kích thích tinh thần, tạo nên hưng phấn làm việc cho người lao động Từ mà họ cố gắng thực tiết kiệm chi phí, tiết kiệm ngun vật liệu, khơng ngừng cải tiến kỹ thuật, tích cực phát huy sáng kiến đóng góp sức lực trí lực vào xây dựng tổ chức doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu Các học thuyết tạo động lực lao động Có nhiều học thuyết động lực lao động hệ thống nhu cầu Maslow, học thuyết tăng cường tích cực, học thuyết kỳ vọng, học thuyết công bằng, khcách tiếp cận khác tạo động lực Sau số học thuyết tạo động lực: 2.1 Hệ thống nhu cầu Maslow Con người có nhiều nhu cầu khác Maslow chia nhu cầu thành năm loại xếp theo thứ bậc sau:  Các nhu cầu sinh lý: nhu cầu bản, tối thiểu người nhu cầu thức ăn, nước uống, chỗ ở, ngủ, khơng khí để thở nhu cầu thể khác SV: Tạ Thị Ngọc Anh - QTNL - K9A Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Kinh Tế Quốc Dân  Nhu cầu an toàn: nhu cầu an toàn trước rủi ro ngoại cảnh, ổn định, chắn, bảo vệ khỏi điều bất trắc  Nhu cầu xã hội: mong muốn thân tổ chức, phận đó, quan hệ, trao đổi tâm tư tình cảm, sẻ chia với người khác để thể chấp nhận tình cảm, chăm sóc hiệp tác Nhu cầu xã hội làm cho người gắn kết nhau, từ cá nhân liên kết lại trở thành nhóm, tổ chức  Nhu cầu tơn trọng: nhu cầu người mong có địa vị, người khác công nhận tôn trọng thông qua thành tích, khả thân  Nhu cầu tự hoàn thiện: nhu cầu người trưởng thành phát triển, biến lực thành hiện, nhu cầu sáng tạo 2.2 Thuyết kỳ vọng Victor Vroom Học Thuyết Victor Vroom nhấn mạnh quan hệ nhận thức: người mong đợi gì? Theo học thuyết này, động lực chức kỳ vọng cá nhân Con người có xu hướng hành động theo hướng định sở kỳ vọng hành động dẫn đến kết mong muốn Học thuyết Vicror Vroom gợi ý cho nhà quản lý cần phải làm cho người lao động hiểu mối quan hệ trực tiếp nỗ lực – thành tích, thành tích – kết quả/ phần thưởng cần tạo nên hấp dẫn kết quả/phần thưởng người lao động 2.3 Học Thuyết công J Stacy Adams Học thuyết đề cập đến vấn đề nhận thức người lao động mức độ đối xử công đắn tổ chức Mọi người muốn đổi xử công bằng, cá nhân tổ chức có xu hướng so sánh đóng góp quyền lợi mà họ hưởng với đóng góp quyền lợi mà người khác Người lao động cảm thấy đối xử công tỷ lệ quyền lợi/ đóng góp ngang với tỷ lệ người khác Tư tưởng biểu diễn sau: SV: Tạ Thị Ngọc Anh - QTNL - K9A Chuyên đề tốt nghiệp Các quyền lợi cá nhân Sự đóng góp cá nhân ĐH Kinh Tế Quốc Dân = Các quyền lợi người khác Sự đóng góp người khác Do đó, để tạo động lực, người quản lý cần phải tạo cân trì cần đóng góp cá nhân quyền lợi mà cá nhân hưởng Các nhân tố ảnh hưởng tới động lực tạo động lực lao động 3.1 Chính sách quản lý doanh nghiệp Quản lý nhân lực vừa khoa học vừa nghệ thuật Tính khoa học thể việc nhà quản trị phải biết nắm vững đặc điểm vốn có người để xây dựng nên sách quản lý hợp lý dựa sở vận dụng quy luật khách quan Cịn nói QTNL nghệ thuật cá nhân người có khác biệt lẫn nhu cầu, thái độ, nhận thức, đặc điểm tâm sinh lý nên nhà quản lý phải biết cách lựa chọn kết hợp phương pháp quản lý thích hợp Như vậy, sách quản lý DN phải bao gồm nhiều biện pháp khác sách quản lý DN tác động nhiều đến thái độ hành vi làm việc người lao động Nói cách khác, người lao động chịu ảnh hưởng nhiều sách quản lý, cách cư xử lãnh đạo DN Ví dụ như: khơng có sách đào tạo phát triển người lao động khơng có hội trau dồi thêm kiến thức, kinh nghiệm, khơng có hội thăng tiến dẫn đến khơng có thành tích khơng có phần thưởng phần động người lao động Việc quản trị hiệu nhà quản trị biết kết hợp đắn linh hoạt phương pháp quản trị Đó tài nghệ chủ thể quản trị nói riêng nhà lãnh đạo nói chung SV: Tạ Thị Ngọc Anh - QTNL - K9A Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Kinh Tế Quốc Dân 3.2 Hệ thống trả công doanh nghiệp Người lao động luôn quan tâm cao đến vấn đề nhận bỏ sức lao động thực công việc nhiệm vụ giao Vì vậy, việc xây dựng hệ thống trả cơng hợp lý động lực cho việc thực cơng việc có hiệu đáp ứng thỏa mãn người lao động Lương bổng đãi ngộ động lực kích thích người làm việc hăng hái , hiệu ngược lại nhân tố gây nên trì trệ, bất mãn cao dời bỏ cơng ty Tất điều phụ thuộc vào lực quản lý trình độ cấp quản trị 3.3 Kích thích tiền lương Tiền lương khoản thu nhập người lao động, phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động Tiền lương phải đủ để người lao động đảm bảo sống, nuôi sống thân gia đình mức tối thiểu Tiền lương phải chiếm từ 70% – 80% tổng thu nhập Tiền lương phải gắn chặt với kết lao động mà người lao động cống hiến cho DN Như đảm bảo cơng bằng, tạo lịng tin cố gắng người lao động họ thấy họ nhận phù hợp với mà họ bỏ cống hiến đóng góp cho DN 3.4 Kích thích tiền thưởng Tiền thưởng khoản thu nhập đứng sau tiền lương, phải chiếm từ 20% 30% tổng thu nhập người lao động Khi tiền thưởng đảm bảo nguyên tắc gắn người lao động với NSLĐ Số lượng tiền thưởng phải có ý nghĩa với sống, phải thỏa mãn mong muốn người lao động Mong muốn lớn tính kích thích tiền thưởng mạnh Tiền thưởng phải vào số lượng chất lượng lao động cụ thể SV: Tạ Thị Ngọc Anh - QTNL - K9A Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Kinh Tế Quốc Dân Tiền lương tiền thưởng yếu tố kích thích mặt vật chất người lao động DN vận dụng thành công sách cách hợp lý yếu tố hàng đầu việc tạo động lực cho người lao động 3.5 Điều kiện làm việc Bất kỳ trình lao động diễn môi trường sản xuất định Mỗi trường sản xuất khác có điều kiện lao động khác ảnh hưởng đến tâm lý tác động trực tiếp đến người lao động Do điều kiện làm việc người phong phú, đa dạng điều kiện làm việc tác động đến họ với khía cạnh khác  Điều kiện tâm sinh lý lao động: vấn đề tâm lý, sức tập trung tinh thần, tính đơn điệu tiến độ cơng việc Điều kiện tác động đến sức khỏe hứng thú người lao động  Điều kiện tâm lý xã hội: điều kiện liên quan đến bầu khơng khí tập thể hay DN Nó cịn tác động đến việc phát huy sáng kiến, tích cực tham gia phong trào thi đua DN Tác phong lãnh đạo lãnh đạo, đồng nghiệp ảnh hưởng không nhỏ đến điều kiện  Điều kiện thẩm mỹ: việc bố trí thiết kế không gian làm việc ảnh hưởng tới tâm lý người lao động có tạo nên thoải mái cho họ hay không  Điều kiện chế độ làm việc nghỉ ngơi: xây dựng tốt chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý đảm bảo cho tái sản xuất sức lao động, người lao động có nhu cầu nghỉ ngơ, thư giản Đây điều kiện để giảm tai nạn lao động, lấy lại tinh thần, sức lực, tăng suất chất lượng lao động SV: Tạ Thị Ngọc Anh - QTNL - K9A Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Kinh Tế Quốc Dân PHẦN II THỰC TRẠNG CỦA CẢNG HÀ NỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG Giới thiệu Cảng Hà Nội 1.1 Quá trình hình thành phát triển Cảng Hà Nội Cảng Hà Nội thành lập ngày 06/01/1965 với tên gọi Xí nghiệp Cảng sơng Hà Nội Trải qua gần 50 năm xây dựng phát triển, từ thành lập Cảng có cẩu poortiquer, cẩu rùa đường băng chuyền ngắn để tải than Đến Cảng đầu tư với quy mô tương đối lớn Suốt chiều dài bến cảng 1800m xây dựng lên với tổng số 500m cầu tầu vĩnh cửu, đảm bảo an toàn cho tàu sông tàu biển pha sông cập bến thuận lợi quanh năm Có hàng chục loại cần cẩu đặt cầu tàu phao đáp ứng đầy đủ nhu cầu bốc xếp khách hàng Có 11.000m2 kho chứa hàng 70.000m2 bãi chứa hàng cho phép lưu giữ hàng hóa Cảng đến mức báo động Đội ngũ cán công nhân viên không ngừng bổ sung Số cán kỹ sư, kỹ thuật viên công nhân lành nghề ngày đông Tất yếu tố kỹ thuật vật tư lực đảm bảo cho lực thơng qua Cảng 1,5 triệu tấn/năm Có kết vậy, Cảng trải qua trình xây dựng phát triển sau: - Khi thức thành lập, Cảng có dãy lơ cốt trại lính chế độ cũ để lại với vài gian nhà tranh tre nứa Mặt Cảng hồi cịn nham nhở ao hồ, anh chị em công nhân phải tổ chức đội cát lấp hồ để mở rộng diện tích sản xuất Ra đời chưa bao lâu, Cảng bước vào chiến đấu chống chiến tranh phá hoại giặc Mỹ miền Bắc Cùng lúc phải thực nhiệm vụ: + Bốc xếp vận chuyển hàng hóa phục vụ nhân dân thủ đô ngành kinh tế quốc phòng SV: Tạ Thị Ngọc Anh - QTNL - K9A Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Kinh Tế Quốc Dân + Xây dựng đủ bến bãi kho tàng để làm nơi trung chuyển hàng hóa, bước thực giới hóa bốc xếp giải phóng nhanh cầu tàu + Tham gia chiến đấu chống chiến tranh phá hoại không quân Mỹ Vừa phục vụ chiến đấu vừa trực tiếp chiến đấu, Cảng HN vừa đầu tư xây dựng với quy mô đảm bảo lực thông qua 3.800 tấn/ngày - Đầu thập kỷ 80, Cảng HN lần tiếp nhận hàng tầu pha sông biển có trọng tải 1000 đến cập Cảng Thời kỳ sản lượng hàng hóa thơng qua hàng năm đặt 700.000 Đặc biệt phong trào sáng kiến nở rộ Trong năm 1982 – 1983 có 17 đồng chí tặng lao động sáng tạo tồn Cảng trở thành đơn vị có phong trào KHKT Cục Vận tải đường sông - Từ năm 1985 trở có nhiều biến động sách giá tiền lương, nhiều mặt hàng truyền thống Cảng bốc xếp bị giảm dần Thay vào loại mặt hàng vật liệu xây dựng Cảng mạnh dạn mở rộng mặt hàng hoạt động sản xuất phụ, đảm bảo công ăn việc làm cho anh chị em - Từ năm 1993 trở lại đây, sau công nhận DNNN theo định 928, với phát triển nhanh kinh tế đất nước, việc sản xuất kinh doanh Cảng ổn định phát triển Mọi hoạt động Cảng có tăng trưởng, toàn kho bãi mặt Cảng đưa vào khai thác kinh doanh hiệu Cảng sử dụng nguồn vốn khác để xây dựng thêm 5000m2 kho mới, nâng cấp kho, cầu tầu xếp dỡ khu văn phòng làm việc khang trang trước Phát huy truyền thống hệ trước, năm vừa qua, đặc biệt năm 2009 quý I năm 2010 cảng Hà Nội chuyển dịch cấu sản xuất, bước đưa Cảng thành cảng xanh - - đẹp, việc chuyển đổi công nghệ bốc xếp để nâng cao hiệu suất bốc xếp vô quan trọng, đặc biệt việc sửa chữa làm sống lại hàng trăm mét cầu tàu bốc xếp hàng bao lâu không hoạt động, tạo cảnh quan môi trường khu vực bốc xếp Cảng mở rộng dịch vụ, khai thác thêm nguồn hàng, tăng cường liên doanh, liên kết, mở thêm ngành nghề mới, tận dụng triệt để lợi sẵn có để SV: Tạ Thị Ngọc Anh - QTNL - K9A

Ngày đăng: 13/07/2023, 16:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w