1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường gia công xuất khẩu hàng may mặc tại công ty cổ phần may xuất khẩu hà bắc

76 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Nhằm Mở Rộng Thị Trường Gia Công Xuất Khẩu Hàng May Mặc Tại Công Ty Cổ Phần May Xuất Khẩu Hà Bắc
Tác giả Hà Thị Phượng
Người hướng dẫn ThS. Trương Thị Thanh Thuỷ
Trường học Cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Báo cáo thực tập cuối khoá
Năm xuất bản 2012
Thành phố Bắc Giang
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 137,42 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY XUẤT KHẨU HÀ BẮC (3)
    • 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty May Hà Bắc (3)
    • 1.2 Quá trình xây dựng và phát triển của công ty (3)
      • 1.2.1 Điều kiện tự nhiên (5)
      • 1.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội (6)
        • 1.2.2.1 Tình hình lao động và sử dụng lao động của công ty (6)
        • 1.2.2.2 Tình hình vốn và sử dụng vốn của công ty CP may xuất khẩu Hà Bắc (7)
        • 1.2.2.3 Điều kiện xã hội (7)
      • 1.2.3 Thuận lợi và khó khăn (8)
    • 1.3 Chức năng, nhiệm vụ của công ty (9)
    • 1.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty (10)
    • 1.5 Cơ cấu tổ chức và bộ máy công ty (14)
      • 1.5.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý (14)
      • 1.5.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận (15)
      • 1.5.3 Các phòng ban (16)
      • 1.5.4 Số lợng cán bộ công nhân viên trong phòng ban, chất lợng (0)
      • 1.5.5 Các bộ phận sản xuất của công ty (18)
      • 1.5.6 Cơ cấu tổ chức của các bộ phận sản xuất (21)
        • 1.5.6.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh (21)
        • 1.5.6.2 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty (23)
  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU VÀ CÔNG TÁC MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY XUẤT KHẨU HÀ BẮC (26)
    • 2.1 Quy trình thực hiện hợp đồng gia công tại công ty (26)
      • 2.1.1 Ký kết hợp đồng (26)
      • 2.1.2 Nhập khẩu nguyên phụ liệu (27)
      • 2.1.3 Tổ chức gia công hàng hóa (28)
      • 2.1.4 Tổchức xuất khẩu hàng hóa (30)
      • 2.1.5 Thanh khoản hợp đồng gia công (32)
    • 2.2 Doanh thu của công ty (33)
      • 2.2.1 Phân tích tình hình doanh thu của công ty qua các năm gần đây (33)
      • 2.4.1 Thị trường gia công xuất khẩu của công ty (0)
      • 2.4.2 Công tác mở rộng thị trường gia công xuất khẩu (42)
        • 2.4.2.1 Cụng tỏc mở rộng thị trường tại cụng ty CP may xuất khẩu Hà Bắc (0)
        • 2.4.2.2 Công tác mở rộng thị trường gia công hàng may mặc xuất khẩu tại công ty (42)
        • 2.4.2.3 Kết quả đạt được của công tác mở rộng thị trường (45)
      • 2.4.3 Đánh giá hoạt động gia công xuất khẩu và công tác mở rộng thị trường gia công xuất khẩu hàng may mặc của công ty (46)
        • 2.4.3.1 Những thành tựu đạt được (46)
        • 2.4.3.2 Những tồn tại còn lại (48)
      • 2.4.4 Nguyên nhân của những tồn tại trong công ty (49)
        • 2.4.4.1 Nguyên nhân khách quan (49)
        • 2.4.4.2 Nguyên nhân chủ quan (0)
  • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY XUẤT KHẨU HÀ BẮC (51)
    • 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp (51)
      • 3.1.1 Phơng hớng phát triển của công ty trong thời gian tới (0)
      • 3.1.2 Đánh giá cơ hội, thách thức của công ty (53)
        • 3.1.2.1 Cơ hội (53)
        • 3.1.2.2 Thách thức (54)
    • 3.2 Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trờng gia công xuất khẩu của công ty (0)
      • 3.2.1 Nhóm giải pháp về sản phẩm (56)
        • 3.2.1.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm và tăng năng suất lao động (56)
        • 3.2.1.2 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực (58)
      • 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao tính cạnh tranh, uy tín và thương hiệu của công ty 58 (60)
        • 3.2.2.1 Nâng cao tính cạnh tranh, thương hiệu và uy tín của công ty (60)
        • 3.2.2.2 Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để củng cố và thiết lập nhiều mối quan hệ liên doanh, liên kết với các bạn hàng (61)
        • 3.2.2.3 Xây dựng và phát triển thương hiệu (62)
      • 3.2.4 Tiếp tục tăng cờng đổi mới và hiện đại hóa công nghệ sản xuất (0)
    • 3.3 Một số ý kiến đề xuất (64)
      • 3.3.1 Đề xuất đối với các cơ quan Nhà nước (64)
      • 3.3.2 Đề xuất với Tổng công ty dệt may Việt Nam - VINATEX (66)
      • 3.3.3 Đề xuất với công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc (66)
  • KẾT LUẬN............................................................................................................ 66 (68)
    • Sơđồ 8: Quy trình sản xuất hàng gia công xuất khẩu tạicông ty May Hà Bắc (0)

Nội dung

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY XUẤT KHẨU HÀ BẮC

Quá trình hình thành và phát triển của công ty May Hà Bắc

- Tên của công ty: Công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc.

+ Tên giao dịch quốc tế: Habac export garment joint stock company + Tên viết tắt: Garco HaBac

- Trụ sở giao dịch: Ngã tư Đình Trám, xã Hồng Thái, Huyện Việt Yên, tỉnh

- Hình thức sở hữu vốn: Cổ phần

Email: Garcohabac@hn.vnn.vn

Website: http://www.garcohabac.com

- Tên của tổng Giám đốc: Trần Anh Mạnh

- Ngày thành lập: 19/09/2002, là ngày được Sở KH-ĐT tỉnh Bắc Giang cấp Giấy phép chứng nhận ĐKKD.

- Số lượng cán bộ công nhân viên của công ty:2361 người

- Diện tích PX: 7215 m2 và toàn bộ khuôn viên của công ty là 11215 m2

- Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất và kinh doanh hàng may mặc, gia công hàng may mặc xuất khẩu.

- Vốn điều lệ: 54.000.000.000 đ ( Năm tư tỷ đồng)

Quá trình xây dựng và phát triển của công ty

Công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc được thành lập và đi vào hoạt động từ tháng 09/2002 là ngày được Sở kế hoạch đầu tư cấp phép chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty là doanh nghiệp thuộc sở hữu của các cổ đông, có tư cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, tự chịu trách nhiệm với kết

Trụ sở của công ty được đặt tại ngã tư Đình Trám, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang Nơi cã con đường nối liền quốc lộ 1A: Hà Nội- Lạng Sơn- Thái Nguyên Với vị trí địa lý thuận lợi này đã tạo điều kiện cho công ty phát triển sản xuất mở rộng địa bàn xuất khẩu ra nước ngoài.

Công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc là doanh nghiệp có quy mô lớn, chuyên sản xuất và kinh doanh một số ngành nghề như: may xuất khẩu, gia công hàng may mặc, mua bán máy móc thiết bị ngành may, đào tạo nghề, cung ứng lao động, xuất khẩu lao động

Kể từ khi thành lập công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc căn cứ vào nhiệm vụ và năng lực sản xuất đã nhanh chóng ổn định tổ chức lao động. Hoạt động chủ yếu của công ty là xuất khẩu sang một số thị trường nổi tiếng và khó tính như Mỹ và EU… Công ty có một đội ngũ công nhân viên khá đông là 2361 người.

Trong đó: Nhân viên quản lý là 64 người.

Lao động nữ là 1676 người.

Lao động nam là 621 người.

Trình độ: ĐH - CĐ - THCN chiếm 20%.

Với đội ngũ công nhân viên được đào tạo lành nghề là 2361 công nhân viên, cùng với thiết bị máy móc công nghệ cao được sản xuất ở Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc…nên công ty đã sản xuất được nhiều sản phẩm có chất lượng cao như áo Veston, váy, áo choàng, áo phông, áo thun ngắn tay,… và đã chinh phục được những thị trường khó tính như Mỹ và EU… Doanh thu hàng năm đạt trên 10.000.000 USD Ngoài ra công ty còn giải quyết được rất nhiều công ăn việc làm cho các con em xã viên lân cận.

Tuy nhiên do mới thành lập và đi vào hoạt động nên trong những năm qua công ty đã gặp không Ýt những khó khăn như cạnh tranh sản phẩm tạo chỗ đứng trên thị trường tiêu thụ, tạo ra các kênh phân phối sản phẩm… doanh thu tăng dần hàng năm, không ngừng nâng cao chất lượng, đa dạng hoá sản phẩm đáp ứng được nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng trong nước cũng như ngoài nước, đó chính là mục tiêu phương hướng của công ty để đảm bảo sự phát triển bền vững và liên tục.

Quá trình phát triển của công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc đã được định hình và không ngừng hoàn thiện về quy mô, tốc độ tăng trưởng ngày càng cao và từng bước phát triển chiều sâu.Tuy mới hoạt động được gần

10 năm với đội ngũ lãnh đạo, kỹ sư, cán bộ kĩ thuật, công nhân lành nghề đã trưởng thành có kinh nghiệm Bằng tinh thần tự lực tự cường, với tinh thần luôn khắc phục những khó khăn công ty đã không ngừng sản xuất, kinh doanh có hiệu quả thực hiện đúng các quy định hiện hành của Nhà nước và đặc biệt là giữ mối quan hệ tốt đẹp với các đối tác kinh doanh Trong quá trình phát triển của mình, tuy mới đi vào hoạt động được mét số Ýt năm nhưng công ty đã gặt hái được rất nhiều thành công Đây chính là một số thuận lợi của công ty trên con đường kinh doanh, nhưng bên cạnh đó thì việc gặp phải một số khó khăn nhất định là không thể tránh khỏi, đặc biệt đối với một công ty trẻ như công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc Vì vậy, hiện nay lãnh đạo công ty đã và đang tìm hiểu đưa ra những giải pháp thiết thực nhằm hạn chế những khó khăn gặp phải và từng bước đưa công việc sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng lớn mạnh cả về chất và lượng.

* Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội.

Công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc là một đơn vị thành viên, có trụ sở tại ngã tư Đình Trám – nơi có con đường 37 nối liền với tuyến đường quốc lộ 1A Hà Nội – Lạng Sơn – Thái Nguyên Với vị trí địa lý thuận lợi này tạo điều kiện cho công ty phát triển sảnxuất, mở rộng thị trường tiêu thụ trong nước và ngoài nước.

- Phía Đông giáp với quốc lộ 1A.

1.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội

1.2.2.1 Tình hình lao động và sử dụng lao động của công ty.

Tình hình lao động và sử dụng lao động của công ty.

Công ty có một đội ngũ cán bộ công nhân lành nghề với số lượng công nhân ổn định 2361 công nhân được chia làm bốn phân xưởng tham gia trực tiếp vào sản xuất, cùng với 1845 máy móc thiết bị hiện đại được nhập từ các nước có công nghệ cao như: Nhật Bản, Đức, Triều Tiên, Hàn Quốc Thêm vào còn có một số máy móc được mua trong nước như: máy “Thùa khuy, máy vắt sổ, máy rập ” Trên cơ sở đó công ty đã tập trung vào sản xuất tung ra thị trường những sản phẩm có chất lượng mẫu mã đẹp như: áo Veston, áo choàng, áo phông… Thoả mãn thị hiếu người tiêu dùng.

Do đặc thù là sản xuất kinh doanh hàng may mặc nên số lượng công nhân viên nữ trong công ty chiếm đa số: 80%nữ, 20% nam.

Trong đó: Số lao động có trình độ đại học, cao đẳng, THCN : 20%

Sè lao động có trình độ Trung học phổ thông là : 60%

Sè lao động có trình độ Trung học cơ sở : 20% Việc giải quyết các chế độ cho người lao động đặc biệt là đối với lao động nữ được công ty chấp hành nghiêm túc, người lao động được chu cấp bảo hộ lao động một cách đầy đủ Công ty đang phấn đấu xây dựng môi trường xanh sạch, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người lao động, nhằm mục đích đảm bảo sức khoẻ cho người lao động Bên cạnh đó công ty còn thường xuyên rèn luyện nề nếp tác phong làm việc chính quy công nghiệp hiện đại cho cán bộ công nhân viên.

Tính tất cả lao động trực tiếp và gián tiếp công ty có 2361 người nhưng do sù sắp xếp bố trí, phân công sử dụng lao động hợp lý, hơn nữa đội ngũ cán bộ công nhân viên có tay nghề vững chắc, chuyên môn cao am hiểu về luật nên thuận lợi cho việc giải quyết nhanh chóng kịp thời, đạt yêu cầu chất đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ lao động, nhất là công nhân kỹ thuật tạo ra bước phát triển mới cho công ty trên thị trường cạnh tranh gay gắt nên công ty đã biết kết hợp sức mạnh tập thể cùng với mô hình tổ chức hợp lý đã tạo đà phát triển ổn định.

1.2.2.2 Tình hình vốn và sử dụng vốn của công ty CP may xuất khẩu Hà Bắc.

Công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc hoạt động với quy mô và số vốn là: Vốn cố định là: 228.521.592.000 đồng.

Vốn lưu động là: 189.899.100.000 đồng.

Với tổng số vốn như vậy cho nên nhiệm vụ công ty ngày càng cao về trình độ quản lý kinh doanh.

Kết luận: Qua tìm hiểu và phân tích các điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của tỉnh, ta thấy Bắc Giang vẫn còn là một tỉnh nghèo nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp Mà điều kiện tự nhiên không thuận lợi, đầu tư công nghiệp là rất cần thiết.

Công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc là đơn vị đóng trên địa bàn giáp ranh giữa huyện Việt Yên và thành phố Bắc Giang và là khu vực tập trung khá đông dân cư Với số lượng dân cư sống ở đây đa phần là các hộ tư thương nghiệp và một số làm việc với ruộng đồng, nhưng cũng đã tạo thêm việc làm để tăng thu nhập với mức sống của người dân ở đây tương đối ổn định và khá cao chính vì thế mà nhu cầu tạo cho mình những lợi thế nhất định Đây đồng thời là nơi mà công ty khảo sát nhu cầu của thị trường để có những mức dự đoán phù hợp với sản lượng xuất khẩu tồn kho không cao, mức tiêu thụ lớn đặcbiệt là công ty còn đưa sản phẩm đi xuất khẩu nước ngoài.

* Giao thông, thông tin liên lạc. thống sông ngòi khá thuận lợi cho cho việc giao thông vận chuyển bằng đường thuỷ Đây là những thuận lợi khá phù hợp với đối với nền công nghiệp đang trên đà phát triển của tỉnh.

1.2.3 Thuận lợi và khó khăn

Chức năng, nhiệm vụ của công ty

* Chức năng của công ty

Công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc trực thuộc Tổng công ty Dệt may Việt Nam có chức năng chính là sản xuất và kinh doanh các sản phẩm may mặc như: áo sơ mi các loại, áo Jacket các loại, quần âu, quần sooc, bộ ngủ, quần áo bảo hộ lao động, phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Phương thức chính để sản xuất của công ty là nhận gia công toàn bộ, sản xuất hàng hóa xuất khẩu dưới hình thức xuất FOB và sản xuất hàng phục vụ tiêu dùng nội địa Ngoài ra, công ty còn có thêm một số chức năng sau:

- Tổ chức thực hiện các chính sách bán sản phẩm, vận chuyển hàng hóa, kết nối kênh phân phối tại thị trường trong và ngoài nước.

- Chức năng dự trữ, bảo vệ, quản lý chất lượng hàng hóa, nghiên cứu và phát triển mặt hàng mới

- Thu thập và phân tích các thông tin thị trường, các hoạt động của công ty để đưa ra các quyết định điều chỉnh, bổ sung về việc sản xuất kinh doanh sản phẩm nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, lợi nhuận của công ty,

- Thực hiện các hoạt động hạch toán kinh tế độc lập, có đầy đủ chức năng pháp nhân trước pháp luật.

* Nhiệm vụ của công ty

Trong giai đoạn hiện nay, công ty đề ra một số nhiệm vụ cụ thể như sau:

- Công ty phải đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, hoàn thành tốt nghĩa vụ

- Hoạch định công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc trở thành một công ty may thời trang với tầm vóc lớn trong nước cũng như trong khu vực.

- Phát triển đa dạng hóa sản phẩm, đẩy mạnh phát huy sản phẩm mũi nhọn và không ngừng nâng cao chất lượng và hệ thống quản lý chất lượng.

- Hoạch định cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật phục vụ cho sản xuất kinh doanh của công ty.

- Nâng cao thị trường trong nước, ổn định và mở rộng thị trường xuất khẩu.

- Bảo vệ công ty, bảo vệ môi trường, giữ gìn trật tự an toàn xã hội theo quy định của pháp luật và của Nhà nước.

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc được thành lập với hoạt động chính là sản xuất, gia công hàng may mặc theo đơn đặt hàng của khách hàng. Bắt đầu từ tháng 7 năm 2003 đến nay vẫn đang tiến hành sản xuất và gia công các loại quần áo tiêu thụ ở cả thị trường trong và ngoài nước.

Nền kinh tế thị trường càng phát triển thì thị trường hàng may mặc càng diễn ra cạnh tranh quyết liệt do có quá nhiều công ty may hình thành phát triển.Song công ty vẫn là một công ty có thế mạnh trên thị trường hàng may mặc.

Mét số kết quả đạt được qua quá trình sản xuất kinh doanh của công ty được đánh giá qua các chỉ tiêu sau:

Bảng 1: Tình hình SXKD của công ty CP may xuất khẩu Hà Bắc trong thời gian từ 2008 -2011 Đơn vị tính: Tỷ đồng

3 Doanh thu từ hoạt động xuất khẩu 184,029 198,776 225,001 185,583

(Nguồn: Phòng kế toán – tài chính của công ty)

Doanh thu là chỉ tiêu đầu tiên đánh giá kết quả kinh doanh của bất kì doanh nghiệp nào Trong những năm qua, doanh thu của công ty có xu hướng tăng từ 216,334 tỷ đồng năm 2008 lên 222,506 tỷ đồng năm 2011, trong đú các năm có sự biến động như sau:

Năm 2009 doanh thu tăng 20,846 tỷ đồng, tăng lên 237,180 tỷ tương ứng tăng 9,64% so với năm 2008 Năm 2010doanh thu tăng 24,726 tỷ đồng so với năm 2009 Tuy nhiên, sang năm 2011, doanh thu giảm xuống chỉ còn 222,506 tỷ đồng, giảm 39,4 tỷ đồng tương ứng giảm 15,04% so với năm 2010 Nguyên nhân của sự giảm doanh thu này là do sự giảm doanh thu từ hoạt động xuất khẩu Tuy năm 2011 doanh thu giảm mạnh nhưng nguyên nhân từ môi trường bên ngoài tác động, không phải từ nội bộ công ty Mặt khác, xét theo cả quá trình thì doanh thu trong quá trình từ năm 2008 – 2011 có xu hướng tăng Đây là một chiều hướng tốt, thể hiện công ty đang ngày càng phát triển

Lợi nhuận là chỉ tiêu đánh giá công ty làm ăn có hiệu quả hay không, các hoạt động của công ty có được thực hiện tốt hay không Trong năm 2008, lợi nhuận công ty đạt 12,964 tỷ Năm 2009, lợi nhuận tăng thêm 15,17% so với năm 2008, tương ứng tăng 1,427 tỷ đồng, năm 2010 lợi nhuận tăng 1,439 tỷ đồng so với năm 2009 Năm 2011, lợi nhuận tăng nhẹ chỉ tăng 0,67 tỷ đồng so với năm 2010, tương ứng tăng 4,23% Năm 2011, tuy doanh thu giảm nhưng lợi nhuận vẫn tăng là do nhiều nguyên nhân, trong đó co sự tiết kiệm trong chi phí sản xuất, chi phí quản lí và chi phí bán hàng của công ty Cỏc xớ nghiệp của công ty đã chuyển sản xuất từ hai ca thành một ca, làm năng suất lao động tăng thêm 10%, trong khi đó chi phí về điện năng giảm được 8%.Bên cạnh đó, doanh thu từ hoạt động gia công tăng 20% nên lợi nhuận của công ty vẫn duy trì được và tăng nhẹ so với năm 2010.

- Doanh thu từ hoạt động xuất khẩu

Là một công ty kinh doanh hàng may mặc xuất khẩu nên doanh thu từ hoạt động này hàng năm chiếm từ 80% - 85% tổng doanh thu của toàn bộ công ty Năm 2008, doanh thu từ hoạt động này đạt 184,029 tỷ đồng thì sang năm 2009 tăng lên 198,776 tỷ đồng, tức là tăng thêm 14,747 tỷ đồng so với năm 2008 Năm 2010, doanh thu từ hoạt động xuất khẩu tăng thêm 26,225 tỷ đồng so với năm 2009 tương ứng với tăng 13,19% Năm 2011, doanh thu này giảm xuống còn 185,583 tỷ đồng, tương đương với giảm 39,418 tỷ Như vậy, doanh thu của năm 2010 là cao nhất Năm 2011, doanh thu giảm xuống là do có sự khó khăn từ nền kinh tế, sự suy thoái của nền kinh tế đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới doanh thu xuất khẩu của công ty Doanh thu của hoạt động xuất khẩu giảm xuống 17,52% so với năm 2010 Trong tình hình mới này, công ty cần cú các biện pháp cụ thể để tìm được các đơn đặt hàng mới, bên cạnh đó cần chú trọng phát triển thương hiệu của công ty, đặc biệt với sản phẩm xuất khẩu chủ đạo như sơ mi nam và Veston để nâng cao được doanh thu và mở rộng thị trường, tạo ra sự phát triển ổn định cho công ty.

- Doanh thu từ hoạt động bán hàng nội địa

Bán hàng nội địa không phải là nguồn thu lớn nhất của công ty Nguồn thu này chỉ chiếm từ 10% - 15% doanh thu của toàn công ty nhưng đây lại là một nguồn doanh thu tiềm năng Với dân số 89 triệu người và cuộc sống của người dân ngày càng được cải thiện sẽ gia tăng những nhu cầu làm đẹp cho bản thân, thị trường nội địa sẽ là thị trường rộng lớn nếu như công ty có thể xâm nhập và chiếm lĩnh Doanh thu từ hoạt động bán hàng nội địa năm 2008 là 31,690 tỷ đồng, sang năm 2009, doanh thu này tăng lên 37,769 tỷ, tức tăng6,079 tỷ đồng so với năm 2008 Đây cũng là năm mà doanh thu từ hoạt động bán hàng nội địa có sự tăng trưởng cao nhất Năm 2010, doanh thu từ hoạt động này giảm xuống còn 36,347 tỷ đồng Sang năm 2010 chỉ tiêu này giảm mua tại thị trường nội địa Trong năm 2011, cụng ty đã mở rộng phân phối bằng cách mở thờm cỏc đại lý, chú ý phát triển thương hiệu của công ty bằng việc quảng cáo, in logo của công ty lờn cỏc túi xách bán hàng, các cửa hiệu đại lý và tổ chức tài trợ cho các hoạt động xã hội khỏc Chớnh nhờ những nỗ lực này mà doanh thu từ thị trường nội địa đã tăng lên nhanh chóng.

Cơ cấu tổ chức và bộ máy công ty

1.5.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả đồng thời để vượt qua những thử thách khắc nghiệt của nền kinh tế thị trường, thì trước hết công ty phải tổ chức được bộ máy điều hành hợp lý Bộ máy quản lý là những người đứng đầu công ty, trách nhiệm về mọi mặt hoạt động của công ty,thông qua các phương án chỉ đạo cụ thể và có biện pháp tối ưu phù hợp với tình hình phát triển của Công ty Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban trong bộ máy của Công ty được phân cấp theo sơ đồ sau:

H§QT giám đốc phó giám đốc TổNG giám đốc

Tổ thêu Xn may sè 2

SX Bé phËn TC-HC

Sơ đồ 1:Sơ đồ bộ máy quản lý công ty

(Nguồn : Phòng tổ chứchành chính công ty May Hà Bắc) 1.5.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận

- Hội đồng quản trị: Bao gồm các cổ đông, đứng đầu là chủ tịch hội đồng quản trị, người có quyền lãnh đạo cao nhất, đại diện về mặt pháp nhân, chịu trách nhiệm về mọi mặt của công ty trước chế độ pháp luật của Nhà nước.

- Tổng giám đốc: Tổ chức thực hiện các quyết định của HĐQT Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty trừ các chức danh do HĐQT bổ nhiệm, miễn nhiệm phó tổng giám đốc, kế toán

- Giám đốc: Là người làm nhiệm vụ trực tiếp điều hành hoạt động kinh doanh của công ty Đưa ra những phương hướng kinh doanh có hiệu quả nhất chỉ đạo công việc kinh doanh và phải chịu trách nhiệm của mình với vấn đề kinh doanh trong công ty.

- Phó giám đốc: Là người giúp việc cho giám đốc, chịu trách nhiệm trước giám đốc về nhiệm vụ được giao Là người tham mưu cho giám đốc về công tác quản lý kinh tế, quản lý nhân viên, tổ chức điều hành kinh doanh Có thể nhận uỷ quyền của giám đốc để thay mặt giám đốc điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong quyền hạn cho phép.

- Phòng TC-HC: Nhiệm vụ chủ yếu là theo dõi tình hình tài chính của công ty để từ đó biết được tình hình cũng như phản ánh cái tốt hay xấu của công ty.Tham mưu tổ chức xây dựng mô hình bộ máy tổ chức hoạt động của công ty phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh trong từng giai đoạn Quản lý toàn diện công tác nhân sự của công ty từng khâu: Tiếp nhận, sử dụng, bồi dưỡng đào tạo, đề bạt nâng lương, khen thưởng

- Phòng kế toán-tài chính: Tham mưu cho giám đốc trong lĩnh vực tài chính tổ chức điều hành kế toán theo quy định của Nhà nước và cơ quan Ghi chép kế toán phải phản ánh trung thực và khách quan về sự biến động hàng hoá trong sản xuất kinh doanh về tình hình hiện có và biến động trong mỗi kỳ hạch toán bao gồm: Kế toán trưởng, thủ quỹ và các kế toán viên.

- Ban xây dựng cơ bản: Làm các thủ tục về xây dựng cơ bản cho công ty theo quy chế và luật hiện hành Lên nhu cầu vật tư cho nhà cung cấp phù hợp, thiết lập các hợp đồng xây dựng cơ bản với khách hàng Theo dõi quản lý chất lượng, tiến độ thi công các hạng mục công trình xây dựng của công ty. Quản lý bán phế liệu thu hồi - công cụ dụng cụ xây dựng - đất của công ty. Giải quyết tranh chấp và thanh lý các hợp đồng thi công, xây dựng cơ bản của công ty.

- Phòng kế hoạch- XNK: Tham mưu cho giám đốc xây dựng kế hoạch qua và hợp đồng sản xuất đã ký Cung cấp vật tư, tiếp nhận và mua ngoài phục vụ cho sản xuất, kiểm tra, đôn đốc và thực hiện kế hoạch, phụ trách kho.

Có trách nhiệm tìm hiểu thị trường cũng như việc phân phối sản phẩm hàng hoá ra thị trường ngoại quốc.

- Tổ cơ điện: Quản lý toàn bộ hệ thống máy móc thiết bị cơ điện, hơi của công ty, có kế hoạch phân phối, sử dụng thiết bị máy móc theo kế hoạch sản xuất Hướng dẫn người lao động thực hiện mọi quy trình sử dụng máy móc thiết bị trong công ty Thực hiện và quản lý công tác phòng chống cháy nổ.

- Phòng quản trị tổng hợp: Quản lý theo dõi các hợp đồng vật tư hàng hoá đôn đốc các bộ phận sản xuất thực hiện đúng hợp đồng đã ký Làm công tác kế toán tiền lương cho xí nghiệp Theo dõi công tác nhân sự - kỷ luật lao động - đề bạt các trường hợp khen thưởng

- Phòng kỹ thuật: Triển khai các đơn đặt hàng, dán mẫu lên bảng phân phối mẫu cho từng mã hàng, tham mưu xây dựng quy trình công nghệ đảm bảo yêu cầu kỹ thuật cho từng mã hàng cụ thể Trực tiếp tham gia với các tổ sản xuất để thiết kế bố trí sắp xếp dây chuyền sản xuất cho phù hợp với từng mặt hàng.

- Tổ KCS: Kiểm tra uốn nắn các sai sót kỹ thuật trong quá trình sản xuất và trước khi đảm bảo yêu cầu của hợp đồng đã ký Đề xuất ý kiến xử lý các sai phạm trong quá trình sản xuất để lãnh đạo công ty xem xét.

- Trung tâm dạy nghÒ: Xây dựng kế hoạch dạy nghề dài - ngắn hạn các cấp quản lý có thẩm quyền Với đội ngũ giáo viên giỏi giúp cho công nhân bắt kịp với kỹ thuật may công nghiệp Khi công nhân được đào tạo công ty sẽ cấp bằng tạo điều kiện cho công nhân có nhu cầu làm việc tại công ty.

- Xí nghiệp may: Tổ chức sản xuất theo hợp đồng công ty đã là quản lý toàn bộ số lao động của xí nghiệp theo đúng nội quy lao động của công ty.

Phân x ởng cắt Phân x ởng may 1 Phân x ởng may 2 Phân x ởng thêu

1.5.4 Sè lượng cán bộ công nhân viên trong phòng ban, chất lượng

Bảng 2: Số lượng cán bộ CNV phòng ban chất lượng năm 2011 đơn vị tính: người

Bộ phận Số lượng TS -Th.S ĐH CĐ TC THPT

Phòng kế toán-tài chính 10 2 5 2 1

THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU VÀ CÔNG TÁC MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY XUẤT KHẨU HÀ BẮC

Quy trình thực hiện hợp đồng gia công tại công ty

Hiện nay, hoạt động gia công hàng may mặc xuất khẩu chiếm một vai trò rất lớn trong việc duy trì các khách hàng tru yền thống và mở rộng khách hàng mới Việc tổ chức thực hiện hợp đồng gia công xuất khẩu tại công ty diễn ra qua rất nhiều bước: Tổ chức mua hoặc nhập khẩu nguyên phụ liệu, tổ chức sản xuất, xuất hàng, khiếu nại (nếu có), thanh khoản hợp đồng với Hải quan,…Những bước nghiệp vụ trên có liên quan mật thiết và chi phối lẫn nhau nhưng chủ yếu công ty thực hiện hợp đồng gia công qua các bước sau:

Việc ký kết hợp đồng gia công của công ty do ban Marketing và phòng kế hoạch chịu trách nhiệm ký kết và thực hiện Khi khách hàng có yêu cầu đặt gia công thỡ cỏc bộ phận này sẽ phụ trách ký hợp đồng với khách hàng đó. Nếu là khách hàng quen thuộc của công ty và đã đặt hàng với số lượng lớn trong một thời gian dài thì những hợp đồng này sẽ được gửi cho cán bộ phụ trách đơn vị đú Cỏc cán bộ này sẽ chịu trách nhiệm làm hợp đồng dựa trên sự thỏa thuận về các điều khoản giữa hai bên Nếu là khách hàng mới thì việc chào giá gia công sẽ được tiến hành theo từng bước Cán bộ nguồn hàng sẽ gửi email chào giá với khách hàng Nếu bên khách hàng không chấp nhận giỏ đú thỡ cỏc cán bộ phụ trách sẽ tiến hành lấy chính bản chào giá của khách hàng làm thành phiếu yêu cầu, kẹp vào tập hồ sơ và đưa lên cho trưởng phòng kế hoạch và các phó phòng phụ trách gia công để xem xét.

Trưởng phòng kế hoạch và các phó phòng sẽ xem xét các yêu cầu của bên khách hàng, trong đó cú cỏc yêu cầu thiết yếu như thời hạn giao hàng, số lượng, đơn giá, chất lượng, bên cung cấp nguyên phụ liệu,…Nếu xét thấy công ty có thể đáp ứng được những yêu cầu đú thỡ trưởng phòng kế hoạch sẽ đồng ý thì sẽ email cho bên khách hàng Nếu bên khách hàng vẫn không đồng ý thì hai bên có thể gặp nhau và đàm phán.

Sau khi đạt được các thoả thuận giữa hai bên, các cán bộ phụ trách dựa vào các thoả thuận mà hai bên đã đạt được để tiến hành soạn thảo hợp đồng trình lên cho trưởng phòng kế hoạch kiểm tra và trình lên cho giám đốc ký. Sau khi kí kết hợp đồng, các cán bộ phụ trách phải theo dői quá trình thực hiện, nếu bên nào có phát sinh yêu cầu mới thì sẽ được đưa vào phiếu yêu cầu để xem xét và đàm phán.

2.1.2 Nhập khẩu nguyên phụ liệu

Thông thường Hải quan tạo thuận lợi cho việc mua nguyên phụ liệu tại thị trường Việt Nam, không hạn chế về số lượng Tuy nhiên, nguyên phụ liệu để sản xuất của công ty chủ yếu là do nước ngoài cung cấp, công ty chỉ chủ động mua chỉ may và bao bì đóng gói tại thị trường Việt Nam.

Sau khi nhận được Bộ chứng từ để nhận nguyên phụ liệu do bên đặt gia công gửi đến, công ty sẽ nhanh chóng làm các thủ tục để nhận hàng.

- Khai báo Hải quan: Nhân viên phòng xuất nhập khẩu của công ty khi làm các thủ tục Hải quan sẽ xuất trình bộ hồ sơ để làm thủ tục nhập hàng, đồng thời tiến hành kê khai chi tiết lờn cỏc tờ khai để kiểm tra các giấy tờ cần thiết.

- Xuất trình hàng hoá: Công ty nhập nguyên phụ liệu theo điều kiện CIF Cảng Hải Phũng nờn sẽ nhận hàng ở Cảng đến, làm phiếu chuyển tiếp để chuyển lô hàng về công ty Mọi chi phí vận chuyển đều do công ty chịu và sau này sẽ tính vào chi phí gia công Đơn vị Hải quan quản lý hoạt động gia công của công ty sẽ tiến hành kiểm tra nguyên phụ liệu tại kho của công ty. Khi kiểm tra hàng hóa, Hải quan phải lấy mẫu nguyên liệu chính và phụ liệu có giá trị lớn để làm cơ sở đối chiếu khi làm thủ tục xuất khẩu sản phẩm Mẫu hàng được cán bộ Hải quan và đại diện công ty cùng lấy, ghi rõ trên mẫu hàng

Ngoài ra, công ty cũng có thể nhập khẩu hàng mẫu để làm mẫu gia công, hàng này chỉ được sử dụng với mục đích làm mẫu và không chịu thuế nhập khẩu, song khi kiểm tra hàng thì Hải quan phải đóng dấu hoặc viết lên sản phẩm đó chữ “ Hàng mẫu”.

Cần lưu ý tới khâu nhập nguyên phụ liệu này bởi nếu sai sót có thể ảnh hưởng rất nhiều tới tiến độ thi công hợp đồng cũng như chất lượng sản phẩm.

Ví dụ như công tác nhận nguyên liệu may áo Jacket cho một công ty của Nga, khi kiểm húa nguyờn phụ liệu, người giám định đã không chú ý tới những chấm nhỏ xuất hiện trên mặt vải của một số lô hàng nên khi đem vải đi sản xuất, tổ may đã phải ngừng làm việc trong nhiều giờ để xin ý kiến cấp trên. Điều này không những làm chậm thời gian thi công mà còn lãng phí rất nhiều nhân lực.

Như vậy sau khi hoàn tất các thủ tục cũng như việc tiếp nhận nguyên phụ liệu từ bên đặt may gia công thì công ty tiến hành tổ chức sản xuất gia công sản phẩm theo yêu cầu đã thỏa thuận.

2.1.3 Tổ chức gia công hàng hóa Để tổ chức sản xuất một đơn hàng tại công ty May Hà Bắc lần lượt phải thực hiện các bước như thiết kế mẫu, giác mẫu, sản xuất thử, sản xuất đại trà,

…Tuy nhiên để thuận lợi cho quá trình tìm hiểu, trong bài báo cáo này chỉ xin trình bày những bước cơ bản của việc tiến hành sản xuất tại công ty.

Trước khi bắt đầu sản xuất hàng loạt thì công ty phải sản xuất mẫu (mỗi mã hàng một chiếc) để xuất sang cho bên gia công xét duyệt Hàng mẫu này cũng tương tự như mẫu nhập về Hải quan sau khi kiểm tra sẽ đóng dấu hoặc viết lên sản phẩm chữ “Hàng mẫu”.

Doanh thu của công ty

2.2.1 Phân tích tình hình doanh thu của công ty qua các năm gần đây

Bảng 3: Cơ cấu doanh thu của công ty từ năm 2008-2011 Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %

Tổng doanh thu 216,334 100 237,180 100 261,906 100 222,506 100 Doanh thu xuất khẩu trực tiếp 58,668 27,12 63,684 26,85 68,381 26,11 62,763 28,21 Doanh thu gia công xuất khẩu 125,361 57,95 135,092 56,96 156,62 59,8 122,72 55,15 Doanh thu nội địa 31,690 14,65 37,769 15,92 36,347 13,88 36,5 16,4

Doanh thu từ hoạt động khác 615 0,28 635 0,27 558 0,21 523 0,24

(Nguồn:Phòng kế toán – tài chính của công ty)

Qua bảng số liệu trên ta thấy được doanh thu từ hoạt động gia công xuất khẩu

Với quy mô dân số nước ta khoảng 89 triệu người vì vậy đây cũng chính là thị trường tiềm năng, khả năng tiêu thụ của các sản phẩm hàng hóa nói chung cũng như hàng may mặc nói riêng là rất lớn Đây cũng là điều kiện thuận lợi cho công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc phát triển thị trường tiêu thụ tăng doanh thu nội địa.Tuy nhiên công ty cũng gặp phải những khó khăn về mẫu mã, sản phẩm đa dạng phong phú,giá thành tương đối rẻnhư hàng nhập từ nước ngoài: Trung Quốc, Thái Lan, Hồng Kụng…cho đến sự cạnh tranh khốc liệt của các công ty may mặc trong nước như: công ty May 10-10, công ty May Việt Tiến, công ty May Thăng Long, Đức Giang,…và một số công ty may tư nhân cũng thu hút khách với số lượng lớn Để thu hút được lượng lớn khách trong nước, công ty đã tiến hành sản xuất các mặt hàng phù hợp với mọi tầng lớp, lứa tuổi Tuy nhiên thu nhập của người dân còn thấp, kiểu dáng của sản phẩm chưa đáp ứng được nhu cầu thời trang, người tiêu dùng còn tư tưởng đồ ngoại tốt hơn đồ nội,nên doanh thu nội địa còn chưa cao và chiếm tỷ trọng thấp khoảng 10-15%.

Doanh thu xuất khẩu trực tiếp của công ty chiếm tỷ trọng 25-28% và là một trong những hoạt động mang lại nguồn thu lớn cho công ty May Hà Bắc. Công ty đang hướng đến mục tiêu tăng xuất khẩu trực tiếp và giảm dần tỷ trọng xuất khẩu gia công nhưng trình độ chuyên môn kỹ thuật cũng như tình hình sản xuất thực tế tại công ty chưa đáp ứng được yêu cầu khắt khe của bạn hàng nên đây vẫn là bài toán nan giải đối với ban lãnh đạo công ty.

Trong cơ cấu doanh thu chúng ta dễ dàng nhận thấy doanh thu gia công xuất khẩu chiếm tỷ trọng tương đối lớntrên 52%, năm 2008 chiếm 57,95% đến năm 2009 là 56,96% giảm 0,99% nhưng doanh thu tăng 9,731 tỷ đồng;năm 2010 doanh thu là 156,62 tỷ đồng tăng 21,518 tỷ đồng tỷ trọng trong cơ cấu chiếm 59,8 % tăng 2,84% Năm 2011 doanh thu gia công xuất khẩu là122,72 tỷ đồng giảm 33,9 tỷ đồng giảm 4,65% do biến động chung của toàn nền kinh tế Điều này cho thấy hoạt động gia công xuất khẩu là hoạt động mang tính chất chiến lược trong quá trình phát triển của công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc.

Ngoài ra doanh thu hàng năm còn đóng góp từ doanh thu của các hoạt động sản xuất kinh doanh khác Tuy nhiên tỷ trọng của doanh thu này còn thấp nguyên nhân do công ty chưa chú trọng nhiều đến các hoạt động như: cho thuê mặt bằng, máy móc thiết bị, phải trả cho tiền đi vay …

Nhìn chung hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc biểu hiện qua các chỉ tiêu doanh thu tương đối tốt, để đạt được điều đó công ty đã sử dụng có hiệu quả các nhân tố như: lao động,vốn kinh doanh,tiền lương…

2.2.2 Doanh thu của hoạt động gia công

Bảng 4: Doanh thu các mặt hàng gia công xuất khẩu năm 2008-2011 Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %

Doanh thu gia công XK 125,361 100 135,092 100 156,62 100 122,72 100 Áo sơ mi nam 25,22 20,12 31,53 23,34 41,39 26,43 33,26 27,1 Áo sơ mi nữ 9,99 7,97 11,02 8,16 15,44 9,85 12,64 10,34 Áo veston 24,88 19,85 23,17 17,15 30,26 19,32 23,54 19,22 Quần âu 26,51 21,15 25,30 18,73 36,29 23,17 27,32 22,18 Áo Jacket 8,93 7,12 7,75 5,74 8,39 5,36 6,21 5,06

Quần áo ngủ 14,97 11,94 18,272 13,52 8,19 5,23 4,23 3,45 Áo Tshirt 14,861 11,85 18,05 13,36 16,66 10,64 15,52 12,65

(Nguồn: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty qua các năm)

Gia công là hoạt động chính mang lại doanh thu cho công ty cổ phầnMay Hà Bắc Sự tăng lên của doanh thu có đóng góp rất lớn từ hoạt động gia công xuất khẩu Doanh thu gia công xuất khẩu qua 4 năm 2008 – 2011 không ngừng tăng lên, năm 2009 là 135,092 tỷ đồng tăng 9,731 tỷ, tương đương7,8% so với năm 2008, năm 2010 doanh thu tăng 15,93% so với năm 2009.Tuy nhiên, sang năm 2011 do có sự khó khăn về thị trường quốc tế nên doanh

Các mặt hàng gia công xuất khẩu trong 3 năm 2008 – 2010 tăng doanh thu đáng kể, trừ mặt hàng quần áo ngủ và áo Tshirt có giảm vào năm 2010 do hai mặt hàng này không được các bạn hàng đặt hàng mà thay vào đó là các hợp đồng gia công hàng sơ mi nam, sơ mi nữ và quần âu Trong 3 năm 2008 –

2010 doanh thu của 3 mặt hàng này tăng mạnh Doanh thu gia công xuất khẩu từ áo sơ mi nam tăng từ 25,22 tỷ đồng năm 2008 lên 31,53 năm 2009, tương ứng với tăng 25% so với năm 2008 Năm 2010, doanh thu gia công xuất khẩu từ mặt hàng này tăng thêm 9,86 tỷ đồng so với năm 2009 Tuy nhiên, sang năm 2011, doanh thu từ mặt hàng này giảm mạnh, chỉ còn 33,26 tỷ đồng, giảm 8,13 tỷ đồng so với năm 2010

Mặt hàng áo sơ mi nữ tuy chiếm tỷ trọng ít hơn trong tổng doanh thu gia công xuất khẩu nhưng cũng có sự tăng mạnh trong 3 năm đó Năm 2008, doanh thu từ mặt hàng này là 9,99 tỷ đồng, sang năm 2009 tăng lên là 11,02 tỷ đồng, tương ứng tăng 1,03 tỷ Sang năm 2010, doanh thu từ mặt hàng này tiếp tục tăng lên 15,44 tỷ đồng, tăng 4,42 tỷ so với năm 2009. Áo Veston có sự tăng trưởng không ổn định qua 4 năm Năm 2008, doanh thu của áo Veston đạt 24,88 tỷ đồng Sang năm 2009, doanh thu giảm nhẹ, chỉ còn 23,17 tỷ đồng Năm 2010, doanh thu của áo Veston tăng mạnh, đạt 20,26 tỷ đồng, tăng 7,09 tỷ so với năm 2009 Năm 2011 là năm khó khăn với tất cả các mặt hàng và áo Veston không phải là ngoại lệ Năm 2011, doanh thu này giảm xuống chỉ còn 23,54 tỷ, tương ứng giảm 6,72 tỷ.

Năm 2011, tất cả các mặt hàng gia công xuất khẩu của công ty đều giảm mạnh Sự khó khăn trong thị trường quốc tế đã làm cho các đơn đặt hàng gia công giảm, khiến cho tất cả các mặt hàng gia công của công ty giảm từ 6,8% đến 48,35%, trong đó quần áo ngủ giảm mạnh nhất (48,35%), áo Tshirt giảm ít nhất (6,8%) Doanh thu tất cả các mặt hàng giảm đã khiến cho tổng doanh thu gia công xuất khẩu giảm xuống 21,64% so với năm 2010 Doanh thu của các mặt hàng gia công tuy chủ yếu là tăng lên nhưng luụn cú sự biến động qua các năm, do vậy công ty cần phải duy trì được các khách hàng cũ và tìm được các khách hàng mới để tăng doanh thu, tăng các mặt hàng thế mạnh của

Qua bảng doanh thu gia công xuất khẩu của công ty cổ phần May Hà Bắc, chúng ta thấy các mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất của công ty trong gia công là áo sơ mi nam, quần âu, Veston, áo sơ mi nữ Đây là một điều tất yếu vỡ cỏc mặt hàng này của công ty được đánh giá cao bởi chất lượng và đã có uy tín trên thị trường trong nước và thế giới.

2.3 Cơ cấu các mặt hàng gia công xuất khẩu

Bảng 5: Cơ cấu các mặt hàng gia công của công ty 2008 – 2011 Đơn vị: Nghìn chiếc

Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng %

GC Xuất khẩu 10.169 100 13.428 100 13.729 100 9.434 100 Áo sơ mi nam 1.965 19,33 2.741 20,41 3.477 25,33 2.579 27,34 Áo sơ mi nữ 848 8,34 1.013 7,55 1.427 10,4 1.185 12,56 Áo Veston 1.535 15,1 1.662 12,38 1.787 13,02 1.388 14,72

Quần áo ngủ 2.019 19,85 1.912 14,24 2.320 16,9 777 8,24 Áo Tshirt 1.533 15,09 2.193 16,35 1.714 12,49 1.243 13,18

(Nguồn: Phòng kế hoạch của công ty may Hà Bắc)

Gia công quốc tế chiếm một vị trí rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần May Hà Bắc Hoạt động này luôn mang lại doanh thu tăng với tỷ trọng cao trong tổng doanh thu của cả công ty Để hiểu rõ hơn về tình hình gia công quốc tế của công ty cổ phần May Hà Bắc, chúng ta đi tìm hiểu chi tiết về cơ cấu các mặt hàng mà công ty tham gia gia công để từ đó đánh giá hiệu quả hoạt động gia công quốc tế của công ty.

Trước hết, qua bảng số liệu trên chúng ta có thể thấy mặt hàng chủ lực của công ty trong hoạt động gia công xuất khẩu là các mặt hàng áo sơ mi nam, áo Veston, quần âu và áo sơ mi nữ Các mặt hàng trờn luụn chiếm sản lượng cao trong tỷ trọng sản xuất của công ty.

Sản lượng gia công hàng quốc tế chiếm một tỷ trọng khá lớn trong sản

Trong các mặt hàng mà công ty nhận gia công xuất khẩu, mặt hàng đầu tiên cần nhắc đến là mặt hàng áo sơ mi nam Tỷ lệ áo sơ mi nam xuất khẩu có xu hướng tăng qua 4 năm Năm 2008, áo sơ mi nam chiếm 19,33% tổng sản lượng thì sang năm 2009, tỷ lệ này là 20,41%, tương ứng tăng 5,59% so với năm 2008 Năm 2010 tỷ lệ áo sơ mi nam trong tổng sản lượng của công ty là 25,33%, tăng trưởng 24,1% so với năm 2009 Sang năm 2011, tuy sản lượng của áo sơ mi nam giảm nhưng tỷ lệ sản lượng sản xuất so với tổng sản lượng vẫn tăng, đạt 27,34% Như vậy, có thể thấy rằng áo sơ mi nam đang dần khẳng định được vị trí chủ lực của mình trong hoạt động gia công xuất khẩu của công ty Tuy nhiên, công ty CP May Hà Bắc vẫn cần phải tìm ra các biện pháp nhằm đẩy mạnh hơn nữa sự phát triển của sản phẩm này.

Tương tự như mặt hàng áo sơ mi nam, áo sơ mi nữ cũng có sự tăng trưởng trong tổng sản phẩm gia công xuất khẩu Năm 2008, tỷ lệ áo sơ mi nữ xuất khẩu của công ty cổ phần May Hà Bắc là 8,34% thì đến năm 2011, chỉ tiêu này đã tăng lên 12,56% Tuy năm 2009, tỷ lệ này có giảm nhưng xét trong cả thời kì 2008 – 2011 thì tỷ lệ áo sơ mi nữ trong tổng sản lượng vẫn tăng cao Vì vậy, việc sản xuất áo sơ mi nữ trong thời gian vừa qua vẫn có sự phát triển rõ rệt.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY XUẤT KHẨU HÀ BẮC

Cơ sở đề xuất giải pháp

3.1.1 Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới

Phương hướng phát triển thị trường trong tương lai của May Hà Bắc là tiếp tục ổn định và củng cố thị trường sẵn có, tăng cường mở rộng thị trường xuất khẩu.

Với việc mở rộng thị trường xuất khẩu về thực chất là đặt công ty trong mối quan hệ cạnh tranh trên thị trường quốc tế nhằm phát huy lợi thế so sánh (cả về tự nhiên, kinh tế, kỹ thuật, xã hội) buộc công ty phải luôn quan tâm đến việc đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất, giảm thiểu chi phí và nâng cao khả năng tiếp thị Chính vì vậy, ngoài việc cần một khoản đầu tư kinh phí đáng kể còn phải khéo léo, linh hoạt, biết chớp thời cơ có trong hoạt động tìm kiếm và mở rộng thị trường Bất kỳ một công ty sản xuất kinh doanh nào cũng cần phải biết rằng thị trường là một vấn đề sống còn, nó quyết định sự tồn tại của công ty Do đó, công ty cần tiếp tục củng cố và giữ vững những thị trường xuất khẩu đó cú như Mỹ, Đức, EU, Hungary, Canada, Nhật Bản, Hàn Quốc,… đồng thời mạnh dạn tiếp cận các thị trường mới để khắc phục dần sự phụ thuộc vào Quota Bên cạnh đó công ty cần từng bước hình thành hệ thống chi nhánh văn phòng đại diện tại một số nước và thị trường khu vực quan trọng làm đầu mối cung cấp thông tin phục vụ cho hoạt động kinh doanh và bán hàng.

Ngoài vấn đề thị trường thì trong những năm tới đây công ty cũng tiến tới thay thế hoàn toàn gia công xuất khẩu bằng xuất khẩu trực tiếp.

Trước hết phải khẳng định rằng khi công ty chưa đủ lực để xuất khẩu trực tiếp thì gia công là bước đi quan trọng để tạo dựng uy tín của sản phẩm lũy đổi mới trang thiết bị và tạo dựng cơ sở vật chất để chuyển sang xuất khẩu trực tiếp.

Trong hoàn cảnh đó, công ty cổ phần May Hà Bắc đã xác định phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới như sau:

- Tiếp tục kiện toàn tổ chức hoạt động của công ty theo hướng đa dạng hóa hoạt động kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển trong tình hình mới

- Giữ vững danh hiệu Công ty dệt may tiêu biểu nhất của ngành dệt may Việt Nam Xây dựng May Hà Bắc trở thành trung tâm thời trang của Việt Nam

- Đa dạng hóa sản phẩm, chuyên môn hóa sản xuất, đa dạng hóa ngành hàng, phát triển dịch vụ, kinh doanh tổng hợp Tư vấn, thiết kế và trình diễn thời trang

- Chuyển từ may gia công sang may xuất khẩu theo phương thức mua đứt, bán đoạn.

- Nâng cao tỷ trọng hàng sản xuất kinh doanh trong nước.

- Nâng cao năng lực quản lý toàn diện, đầu tư các nguồn lực, chú trọng vào việc phát triển yếu tố con người, yếu tố then chốt để thực hiện thành cụng các nhiệm vụ trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế

- Tiếp tục thực hiện triệt để hệ thống tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000, ISO

- Xây dựng và phát triển thương hiệu của công ty, nhãn hiệu hàng hóa, mở rộng kênh phân phối trong nước và quốc tế

- Xây dựng nền tài chính lành mạnh

- Bằng nhiều biện pháp tạo điều kiện và có chính sách tốt nhất chăm lo đời sống và giữ người lao động.

3.1.2 Đánh giá cơ hội, thách thức của công ty

Trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế quốc tế hiện nay có rất nhiều cơ hội cho May Hà Bắc mở rộng thị trường xuất khẩu.

Việt Nam là một nước có tình hình kinh tế chớnh trị-xó hội, tài chính được đánh giá là ổn định nhất thế giới Mà hiện nay các nước nhập khẩu đang có xu hướng tập trung vào các nước có chính trị, xã hội và tài chính ổn định. Nhà nước rất quan tâm tới sự phát triển của ngành dệt may nói chung và của Công ty cổ phần May Hà Bắc nói riêng Nhà nước đã đưa ra rất nhiều các chính sách để hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu các sản phẩm dệt may như xúc tiến thương mại, thưởng xuất khẩu, cho phép các doanh nghiệp được phép tự lựa chọn nơi cấp VISA xuất khẩu để việc xuất khẩu được tiến hành một cách thuận tiện nhất Chính phủ đã đưa ra chiến lược phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, quyết định số 36/2008/QĐ-Ttg Phương án tổng thể bao gồm các giải pháp về sản xuất và thị trường cũng đang được các ban ngành hữu quan nghiên cứu và xây dựng dưới sự đề nghị của Bộ Thương mại để giúp đỡ cho ngành dệt may Việt Nam (trong đó có Công ty Cổ phần May xuất khẩu Hà Bắc) có thể đối phó một cách tốt nhất với những biến động của thế giới sau năm 2011.

Tình hình thế giới cũng mở ra rất nhiều cơ hội cho May Hà Bắc trong việc mở rộng thị trường gia công hàng may mặc xuất khẩu Hiệp định thương mại Việt Nam-Mỹ (BTA) có hiệu lực bắt đầu từ ngày 10/12/2000 là một cơ hội bằng vàng cho toàn ngành dệt may cũng như cho May Hà Bắc Khi đó thị trường sẽ được mở rộng, nó cho phép các sản phẩm dệt may của Việt Nam khi nhập khẩu vào thị trường Mỹ sẽ được hưởng quy chế tối huệ quốc (MFN và NTR), thuế nhập khẩu hàng dệt may vào thị trường Mỹ giảm bình quân từ30%-40% và có khả năng phía Mỹ sẽ giành cho Việt Nam quy chế thuế quan hàng lớn từ những nước có tình hình chính trị ổn định như Trung Quốc và Việt Nam

Việt Nam đang trong quá trình hội nhập AFTA, thực hiện tiến trình CEPT nên ngành dệt may sẽ có nhiều điều kiện hơn để xuất khẩu vào một thị trường rộng lớn với hơn 400 triệu dân của khu vực ASEAN Đây là một thị trường đòi hỏi chất lượng sản phẩm không quá cao như các thị trường khác. Hơn thế trong các nước ASEAN Việt Nam được coi là nước duy nhất có khả năng cạnh tranh như là nhà cung cấp thay thế chủ yếu cho Trung Quốc hoặc Ấn Độ, tiếp theo là Indonesia.

Kể từ ngày 01/01/2005 EU và Canada cùng chính thức xoá bỏ hạn ngạch cho các sản phẩm dệt may của Việt Nam Điều này mở ra cho May Hà Bắc rất nhiều cơ hội tốt để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu và mở rộng thị trường xuất khẩu vào hai thị trường rộng lớn này.

Việt Nam đã gia nhập WTO, tức là Việt Nam đã được hưởng mọi chính sách ưu đãi khi xuất khẩu hàng hoá sang các nước là thành viên của WTO, trong đó cú cỏc sản phẩm dệt may Đồng thời sẽ được đối xử công bằng khi có tranh chấp trong kinh doanh quốc tế Như vậy May Hà Bắc sẽ có những điều kiện thuận lợi hơn để mở rộng thị trường gia công xuất khẩu cho mình. Trong những năm qua Việt Nam đã và đang tăng cường quan hệ hợp tác với nhiều nước trên thế giới, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng quan hệ thương mại với hơn 150 nước trên thế giới Không chỉ thế Việt Nam còn rất tích cực tham gia vào các tổ chức quốc tế và khu vực như ASEAN, APEC, ASEM… vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao. Chính vì vậy tiềm năng thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường cho May Hà Bắc là rất lớn.

Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập AFTA, thực hiện tiến trìnhCEPT nên tất cả các sản phẩm dệt may sẽ bị giảm dần mức bảo hộ của Nhà nước Thách thức lớn nhất và cũng là mối quan tâm lớn nhất không chỉ của đối mặt với sự cạnh tranh với các doanh nghiệp xuất khẩu các sản phẩm dệt may của các nước thành viên ở cả thị trường trong nước và thị trường khu vực khi từ 01/06/2006 sẽ xoá bỏ toàn bộ các biện pháp bảo hộ bằng phi thuế quan.

Sự cạnh tranh trên thị trường dệt may hiện nay cũng rất quyết liệt, trong đó Trung Quốc là một đối thủ cạnh tranh lớn với ưu thế phong phú về chủng loại hàng hoá, chất lượng hàng hoá và giá rẻ do họ có thể tự túc toàn bộ từ khâu cung cấp nguyên phụ liệu cho tới công nghệ sản xuất cho ngành dệt may; một số nước ASEAN như: Phillipines, Thái Lan, Indonesia là những nước xuất khẩu dệt may lớn, đã có sẵn thị trường tiêu thụ Tuy giá nhân công ở Việt Nam rẻ hơn rất nhiều so với các nước khác nhưng họ lại có ưu thế hơn trong việc cung cấp nguyên phụ liệu, họ có thể tự túc được vải và các phụ kiện may chất lượng cao, vì vậy mà giá thành sản phẩm của họ vẫn thấp hơn so với Việt Nam Bên cạnh các nước này thì Mehico, Canada và các nước vùng Caribe đang là những quốc gia có xu thế và có nhiều điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu dệt may trong những năm tới và họ sẽ là những đối thủ cạnh tranh mạnh của nước ta trong việc cung cấp các sản phẩm dệt may.

Hiện nay Việt Nam đã là thành viên của WTO nên Việt Nam được hưởng các lợi ích từ hiệp định ATC Theo những điều khoản trong hiệp định này các nước công nghiệp phát triển như Mỹ, EU, Nhật Bản…sẽ dần xoá bỏ hạn ngạch nhập khẩu các sản phẩm dệt may từ các nước là thành viên của WTO theo một lộ trình đã định sẵn, theo đó bắt đầu từ ngày 01/01/2005 sẽ xoá bỏ hết hạn ngạch dệt may đối với các nước thành viên của WTO Hơn thế hầu hết các đối thủ cạnh tranh lớn của Việt Nam, các nước trong khu vực và có tiềm năng xuất khẩu lớn đều là thành viên của WTO Chính vì vậy các doanh nghiệp dệt may của Việt Nam đang phải đương đầu với những thử thách vô cùng khó khăn Việc xoá bỏ hạn ngạch từ 01/01/2005 các chuyên gia

Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trờng gia công xuất khẩu của công ty

Tại các thị trường xuất khẩu chủ yếu, các sản phẩm của công ty cũng đang phải cạnh tranh quyết liệt với các sản phẩm của các nước khác và còn vấp phải các rào cản từ phiỏ cỏc nhà nhập khẩu Khi xuất khẩu vào EU, May

Hà Bắc vấp phải các rào cản kỹ thuật, đú chớnh là những quy định về chất lượng, môi trường và trách nhiệm xã hội; nếu như các sản phẩm dệt may xuất khẩu của công ty vượt qua được các rào cản này thì khả năng cạnh tranh của May Hà Bắc trên thị trường EU sẽ được nâng lên rất nhiều và nó sẽ trở thành sự lựa chọn hàng đầu đối với người tiêu dùng EU Đối với thị trường Mỹ, hiệp định thương mại Việt Nam-Mỹ được ký kết đã mở ra nhiều cơ hội mới cho May Hà Bắc xong thời gian được xuất khẩu tự do quá ngắn, nó không đủ cho Công ty thực hiện các bước cần thiết đảm bảo cho sự phát triển lâu dài và bền vững tại thị trường Mỹ, đồng thời Việt Nam cũng phải cạnh tranh với rất nhiều đối thủ khác tại đây như Mehico, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc các nước này chiếm trên 60% lượng hàng dệt may nhập khẩu vào Mỹ. Còn thị trường Nhật Bản tuy không áp đặt Quota đối với các sản phẩm dệt may của Việt Nam nhưng May Hà Bắc rất khó cạnh tranh trên thị trường này do Trung Quốc đã chiếm gần 80% thị phần; thêm vào đó nền kinh tế Nhật Bản đang tiếp tục bị suy thoái nên sức mua của người dân vẫn giảm, vì vậy Công ty khó khăn lại càng khó khăn hơn trong việc xuất khẩu sang Nhật Bản. Như vậy May Hà Bắc và các đơn vị thành viên phải đương đầu với rất nhiều thử thách, nếu không được đầu tư đúng mức về mọi phương diện thì khó có thể đứng vững trên thị trường thế giới.

3.2 Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường gia công xuất khẩu của công ty

3.2.1 Nhóm giải pháp về sản phẩm

3.2.1.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm và tăng năng suất lao động

Một công ty muốn tăng khả năng cạnh tranh thì rất cần chú trọng đến ứng thị hiếu người tiêu dùng chứ không phải sản xuất tràn lan Do đó để giữ vững và nâng cao chất lượng sản phẩm thì điều cần thực hiện là phải kiểm tra chặt chẽ chất lượng nguyên phụ liệu đưa vào sản xuất, tuân thủ nghiêm ngặt các yêu cầu của khách hàng về chủng loại hàng hóa, quy trình sản xuất, quy cách kỹ thuật, nhãn mác, bao bì, chú trọng nâng cao tay nghề và ý thức trách nhiệm của người lao động Bên cạnh việc triển khai và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9002, các chứng chỉ xã hội SA 8000 và chứng chỉ về môi trường ISO 14000 cũng rất cần thiết trong hoàn cảnh cạnh tranh gay gắt hiện nay.

Việc nâng cao chất lượng sản phẩm cũng cần phải có sự thay đổi từ hệ thống nhà xưởng Công ty cần đầu tư xây dựng nhà xưởng hiện đại, đổi mới thiết bị, công nghệ theo hướng tiếp cận với công nghệ cao trong thiết kế mẫu và trong sản xuất.

- Kiểm tra quá trình sản xuất đảm bảo sản xuất các sản phẩm đúng yêu cầu kĩ thuật Đối với các sản phẩm không đạt yêu cầu cần phải loại bỏ ngay. Bên cạnh đó đốc thúc các tổ trưởng tổ sản xuất phải có sự kiểm tra chặt chẽ các thông số kỹ thuật ngay từ khi sản phẩm mới ở giai đoạn đầu Tổ KCS ngoài việc kiểm tra thường xuyên các quy trình sản xuất thì cũng phải kiểm tra đột xuất tại các dây chuyền nhằm khắc phục ngay những sai sót, tránh trường hợp đến khi hoàn thành xong mới kiểm tra, sẽ mất nhiều thời gian sửa lại số lượng lớn hàng bị hỏng Ngoài việc người công nhân làm đúng chất lượng thỡ cỏc tổ trưởng tổ sản xuất cũng cần được đào tạo để nâng cao ý thức trong việc đọc quy trình sản xuất để công nhân làm theo Ở công ty đó cú những trường hợp tổ trưởng đọc sai quy trình sản xuất khiến cỏc mó hàng đã được sản xuất xong toàn bộ phải tháo ra sửa lại, làm giảm năng suất lao động và ảnh hưởng tới thu nhập của người lao động.

- Bảo quản, lưu trữ nguyên phụ liệu cẩn thận, tránh những ảnh hưởng hụt nguyên phụ liệu và thành phẩm nhập vào kho Việc bảo quản các thành phẩm cũng rất quan trọng Nếu trong quá trình sản xuất sản xuất ra các sản phẩm đủ tiêu chuẩn nhưng chỉ vỡ khõu bảo quản không tốt mà chất lượng bị giảm xuống thì cũng ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của công ty Do vậy các cán bộ tổ KCS phải tăng cường kiểm tra chất lượng hàng nhập về, phòng kho vận phải chịu trách nhiệm bảo quản nguyên phụ liệu và thành phẩm không bị suy giảm phẩm chất Các thành phẩm trước khi xuất xưởng phải được thực hiện nghiêm ngặt theo hệ thống chất lượng ISO.

- Chia ca sản xuất một cách hợp lí để vừa tạo được năng suất cao mà lại tiết kiệm được chi phí Các cán bộ quản lý trong phân xưởng phải quản lí tốt tiến độ sản xuất trong phân xưởng mình, đảm bảo được tiến độ sản xuất theo đúng kế hoạch.

Tăng cường tính chuyên môn hóa trong sản xuất để tăng năng suất lao động, tránh tình trạng công nhân bộ phận này nghỉ thì điều công nhân của bộ phận khác sang làm thay Như vậy sẽ ảnh hưởng tới năng suất mà lại hay xảy ra các sai sót do công nhân không thạo việc.

3.2.1.2 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.

Nhân lực là một yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất Nếu có cơ sở vật chất kỹ thuật đầy đủ và hiện đại nhưng nguồn nhân lực không đảm bảo, tay nghề yếu kém thì cũng không thể sản xuất ra những sản phẩm đạt chất lượng Hiện nay công ty CP May Hà Bắc đó có một trường đào tạo nghề để đào tạo và nâng cao tay nghề cho công nhân, tuy nhiên, công ty vẫn cần phải có những giải pháp để nâng cao hơn nữa nguồn nhân lực của mình.

- Đầu tư hơn nữa vào các trường dạy nghề của mình như đầu tư vào cơ sở vật chất, đổi mới trang thiết bị giảng dạy cho phù hợp với trình độ của công nghiệp sản xuất may mặc đang được sử dụng trong cỏc xớ nghiệp để sau khi được đào tạo các học viên có thể thích nghi ngay với môi trường làm việc thực tế.

- Tăng cường hợp tác đào tạo với các trường đại học có đào tạo về kỹ

Kiến Trỳc… để đào tạo một đội ngũ kỹ sư thực hành, các nhà thiết kế thới trang chất lượng cao Đồng thời tổ chức cho họ được đi đào tạo ở nước ngoài để tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm về công nghiệp thời trang của các nước trên thế giới.

- Kết hợp chặt chẽ với các trường đại học khối kinh tế như đại học Kinh

Tế Quốc Dân, đại học Thương Mại, đại học Ngoại Thương…trong việc đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và các cán bộ kinh tế cho Công ty Sau mỗi khoá học hay tập huấn nên cấp chứng chỉ tốt nghiệp và có thể coi đó như là một trong những tiêu chuẩn để trẻ hoá đội ngũ cán bộ quản lư Trong việc trẻ hoá đội ngũ cán bộ quản lư cần có sự kết hợp hợp lư giữa các lớp cán bộ để đảm bảo cho May Hà Bắc có được một đội ngũ cán bộ vừa năng động sáng tạo, vừa giàu kinh nghiệm.

Thường xuyên tổ chức đào tạo lại cho các cán bộ công nhân viên của Công ty để họ nâng cao trình độ năng lực của mình và đồng thời cập nhật kịp thời khoa học kỹ thuật hiện đại để ứng dụng vào trong sản xuất Trên cơ sở đó làm tăng hiệu quả quản lý và làm tăng năng suất lao động. Đa dạng hoá kỹ năng của người lao động để đảm bảo cho họ có khả năng thích ứng nhanh với cỏc khõu sản xuất khi có sự điều chỉnh dây chuyền sản xuất trong công ty, làm cho cơ cấu lao động không bị ảnh hưởng khi công ty có những biến đổi Đồng thời nó cũng giúp cho công ty giảm được các chi phí phát sinh do những thay đổi trong sản xuất dẫn tới sự chuyển dịch lao động trong công ty.

Hàng năm Công ty nêntổ chức các cuộc thi tay nghề giỏi cho người lao động để họ có thể được học những kinh nghiệm trong hoạt động sản xuất thực tiễn của nhau Mặt khác nú giỳp cho Công ty có thể phát hiện ra những nhân tài trong nội bộ, từ đó có những kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng kịp thời và cụ thể đối với từng lao động. nhập vào các thị trường hơn Một đội ngũ quản lý giỏi, linh hoạt, năng động, sáng tạo và giàu kinh nghiệm sẽ giúp cho May Hà Bắc có những chiến lược cụ thể và những bước đi vững chắc trong công tác mở rộng thị trường xuất khẩu.

3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao tính cạnh tranh, uy tín và thương hiệu của công ty

3.2.2.1 Nâng cao tính cạnh tranh, thương hiệu và uy tín của công ty

Trong xu thế hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, việc nâng cao tính cạnh tranh của công ty là một điều tất yếu Sau một thời gian thực tập tại công ty cổ phần May Hà Bắc, từ thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, em xin đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao tính cạnh tranh, thương hiệu và uy tín của công ty của công ty Cụ thể như sau:

Một số ý kiến đề xuất

3.3.1 Đề xuất đối với các cơ quan Nhà nước Để công ty phát triển thuận lợi và bền vững, ngoài những cố gắng và nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên của công ty mà cũn cú sự hỗ trợ rất lớn từ phớa cỏc cơ quan chức năng.

- Tạo mọi điều kiện thuận lợi để công ty nhập khẩu máy móc thiết bị mới, hỗ trợ công ty trong việc nghiên cứu ứng dụng các công nghệ mới vào sản xuất.

- Đơn giản hóa các thủ tục Hải quan và thủ tục hành chính để Công ty có thể nâng cao hiệu quả trong kinh doanh xuất nhập khẩu vì thủ tục rườm rà làm công ty mất đi một khoản chi phí thời gian - yếu tố quan trọng trong kinh doanh hiện đại Bên cạnh đó ngành Hải Quan cần có sự đổi mới mạnh mẽ hơn nữa phương thức hoạt động của mỡnh, vỡ tuy đã có nhiều thay đổi nhưng Hải Quan vẫn là ngành gây nhiều phiền hà nhất cho các công ty xuất nhập khẩu. Một số cán bộ Hải Quan biến chất, có những hành vi tiêu cực gây mất niềm tin đối với khách hàng nước ngoài và doanh nghiệp trong nước Vì vậy, ngành Hải Quan cần phải làm trong sạch trong ngành.

- Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ, khuyến khích và thu hút các học viên theo học ngành may nhằm khắc phục tình trạng thiếu kĩ sư ngành may như hiện nay Ưu tiên đào tạo các chuyên gia về thiết kế thời trang và marketing nhằm khắc phục những điểm yếu cơ bản của ngành may là yếu trong khâu thiết kế và khâu nghiên cứu tìm kiếm thị trường, tìm kiếm đối tác, từng bước tạo lập các cơ sở để cho các doanh nghiệp xuất khẩu sang nước ngoài những sản phẩm mang thương hiệu Việt Điều này sẽ giúp cho kim ngạch xuất khẩu của ngành may tăng mạnh, đất nước thu được một nguồn ngoại tệ lớn.

- Các chính sách xuất nhập khẩu phải nhất quán, ổn định để hoạt động của các công ty không bị xáo trộn, giữ được chữ tín đối với khách hàng.

Bộ Công Thương, Bộ Tài Chính và Chi cục Hải Quan cần có sự phối hợp chặt chẽ trong việc quản lý gia công xuất khẩu theo hướng có hiệu quả hơn, đảm bảo cho các doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi trong việc thực hiện các hợp đồng gia công. đề không thể xem nhẹ là phải xây dựng được một hệ thống thông tin thị trường có khả năng cung cấp thông tin chính xác và nhanh chóng cho doanh nghiệp.

- Coi hiện đại hoá công nghệ sản xuất là một quá trình phát triển từ thấp tới cao, xác định được mức công nghệ sản xuất phù hợp với mình Từ đó để lựa chọn công nghệ sản xuất và hiện đại hoá dần dần từng bước.

3.3.2 Đề xuất với Tổng công ty dệt may Việt Nam - VINATEX

- Tổng công ty dệt may Việt Nam cần cung cấp những thông tin cần thiết một cách kịp thời cho các doanh nghiệp trong ngành, tránh tình trạng thông tin chậm chạp làm ảnh hưởng tới hoạt động của các doanh nghiệp.

- Cần xây dựng một trung tâm nguyên phụ liệu đủ tiêu chuẩn để cung cấp cho các doanh nghiệp trong ngành, giảm tỷ lệ nhập khẩu nguyên phụ liệu, tăng hàm lượng nội địa trong sản phẩm may Việc có một trung tâm nguyên phụ liệu, trước mắt sẽ đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp, sau đó từng bước phát triển ngành nguyên phụ liệu Việt Nam.

3.3.3 Đề xuất với công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc

Ngoài các biện pháp nhằm mở rộng thị trường gia công hàng may mặc xuất khẩu như đã trình bày ở trên, em cũng xin đưa ra những kiến nghị đối với lãnh đạo công ty để Công ty đạt được hiệu quả cao hơn trong sản xuất.

- Công ty nên xây dựng các chính sách thỏa đáng nhằm thu hút lực lượng lao động có tay nghề cao và đưa ra các biện pháp kích thích lao động làm việc năng suất, chất lượng, nhiệt tình cống hiến cho sự tồn tại và phát triển của công ty.

- Tăng cường xây dựng các mối quan hệ với các bạn hàng nhằm duy trì các đơn đặt hàng thường xuyên và không bị mất khách hàng.

- Nâng cao năng lực sản xuất, duy trì và nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa khả năng sản xuất các loại mặt hàng để đáp ứng nhu cầu của thị trường, chú trọng vào sản xuất các mặt hàng truyền thống của công ty, các mặt hàng có giá trị cao.

- Giảm tối đa các loại chi phí vận chuyển, chi phí văn phòng, các chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng nhưng vẫn phải giữ được hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Thực hiện đầu tư trang thiết bị, máy móc hiện đại cho các phân xưởng để nâng cao khả năng sản xuất Tập trung đầu tư cho đội ngũ thiết kế mẫu để dần dần tiến tới xuất khẩu trực tiếp.

- Cú các biện pháp nhằm thăm dò thông tin về sản phẩm, thị trường, khách hàng,… để góp phần sản xuất ra các sản phẩm đáp ứng được yêu cầu của thị trường một cách tốt nhất Tăng vốn hiểu biết về thị trường quốc tế và luật pháp quốc tế,… để tránh rơi phải tình trạng vì thiếu hiểu biết mà bị phạt, bị áp dụng những biện pháp hạn chế xuất khẩu, gây mất thịtrường của công ty.

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tình hình SXKD của công ty CP may xuất khẩu Hà Bắc trong thời gian từ 2008 -2011 - Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường gia công xuất khẩu hàng may mặc tại công ty cổ phần may xuất khẩu hà bắc
Bảng 1 Tình hình SXKD của công ty CP may xuất khẩu Hà Bắc trong thời gian từ 2008 -2011 (Trang 10)
Sơ đồ 1:Sơ đồ bộ máy quản lý công ty - Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường gia công xuất khẩu hàng may mặc tại công ty cổ phần may xuất khẩu hà bắc
Sơ đồ 1 Sơ đồ bộ máy quản lý công ty (Trang 15)
Bảng 2: Số lượng cán bộ CNV phòng ban chất lượng năm 2011 - Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường gia công xuất khẩu hàng may mặc tại công ty cổ phần may xuất khẩu hà bắc
Bảng 2 Số lượng cán bộ CNV phòng ban chất lượng năm 2011 (Trang 18)
Sơ đồ 4: Sơ đồ tổ chức sản xuất XN I (XN II tương tù) - Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường gia công xuất khẩu hàng may mặc tại công ty cổ phần may xuất khẩu hà bắc
Sơ đồ 4 Sơ đồ tổ chức sản xuất XN I (XN II tương tù) (Trang 22)
Sơ đồ 6: Quy trình công nghệ sản xuất - Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường gia công xuất khẩu hàng may mặc tại công ty cổ phần may xuất khẩu hà bắc
Sơ đồ 6 Quy trình công nghệ sản xuất (Trang 24)
Bảng 3: Cơ cấu doanh thu của công ty từ năm 2008-2011 - Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường gia công xuất khẩu hàng may mặc tại công ty cổ phần may xuất khẩu hà bắc
Bảng 3 Cơ cấu doanh thu của công ty từ năm 2008-2011 (Trang 33)
Bảng 4: Doanh thu các mặt hàng gia công xuất khẩu năm 2008-2011 - Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường gia công xuất khẩu hàng may mặc tại công ty cổ phần may xuất khẩu hà bắc
Bảng 4 Doanh thu các mặt hàng gia công xuất khẩu năm 2008-2011 (Trang 35)
Bảng 5: Cơ cấu các mặt hàng gia công của công ty 2008 – 2011 - Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường gia công xuất khẩu hàng may mặc tại công ty cổ phần may xuất khẩu hà bắc
Bảng 5 Cơ cấu các mặt hàng gia công của công ty 2008 – 2011 (Trang 37)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w