Tổng quan về Cụng ty Cổ phần May Xuất khẩu Hà Bắc…
Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Cụng ty
Công ty Cổ phần May xuất khẩu Hà Bắc bắt đầu đi vào hoạt động từ năm 2002, có trụ sở đặt tại KCN Đỡnh Trỏm – xó Hồng Thỏi – huyện Việt Yờn – tỉnh Bắc Giang Khi mới thành lập, Cụng ty gặp rất nhiều khú khăn do vốn ít và số công nhân khiêm tốn Khó khăn về mặt tài chính cộng với khó khăn về nguồn nhân lực, trỡnh độ tay nghề của công nhân cũn non yếu nhưng ban lónh đạo Công ty đó từng bước tháo gỡ, cố gắng hoàn thành kế hoạch đề ra, tuyển thêm công nhân để mở rộng sản xuất, kêu gọi, huy động các nguồn đầu tư.
Năm 2004 – 2005, quy mô sản xuất đó được mở rộng, Công ty đó đầu tư hơn 20 tỷ đồng để thay thế toàn bộ máy móc thiết bị cũ bằng máy móc thiết bị mới của Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc Nhờ đó, Công ty đó tạo điều kiện sản xuất mặt hàng xuất khẩu mới, sản xuất được tổ chức theo dây chuyền công nghệ khép kín, tiết kiệm lao động và nguyên vật liệu.
Cho đến nay, sau 7 năm phát triển và trưởng thành với không ít khó khăn và thử thách, song bằng chính sự năng động, sáng tạo của mỡnh, Cụng ty đó đạt được nhiều thành tích nhất định Công ty luôn cố gắng củng cố thiết
Hoàng Th ị Lâm L ớ p: KTTH K9 bị kỹ thuật, hợp lí hóa sản xuất, nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm Công ty đó đón tiếp một số đoàn khách nước ngoài và kí kết được nhiều hợp đồng hợp tác gia công dài hạn Chính điều kiện này một phần tạo ra khả năng sản xuất ổn định, giải quyết công ăn việc làm cho nhiều lao động, doanh thu, lợi nhuận và các khoản nộp ngân sách Nhà nước ngày càng tăng.
Dưới đây là một số chỉ tiêu kinh tế cho thấy sự phát triển của Công ty.
Biểu 1-1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty
TT Chỉ tiờu ĐVT Thực hiện các năm Chờnh lệch
3 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh Đồng 5.118.928.589 8.395.103.926 3.276.175.337 64%
4 Cỏc khoản nộp NSNN Đồng 595.350.554 829.722.012 234.371.458 39,37%
5 Số cỏn bộ CNV Người 1603 1781
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty năm 2008)
Qua bảng trên ta thấy: Doanh thu của Công ty tăng qua từng năm, cụ thể năm 2008 tăng 27.912.951.700 đồng (39,14%) so với năm 2007 Điều này có được là do Công ty đó ỏp dụng kỹ thuật mới vào sản xuất, chú trọng đào tạo nhân lực và có chính sách quản lý linh hoạt, phù hợp với xu hướng hiện nay.
Cùng với doanh thu tăng thỡ lợi nhuận cũng tăng ổn định theo từng năm Mức thu nhập của công nhân viên cũng được cải thiện Đây chính là động lực thúc đẩy sự sáng tạo của công nhân viên, góp phần đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh của Cụng ty Cổ phần May Xuất khẩu Hà Bắc.
Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty
Cụng ty Cổ phần May Xuất khẩu Hà Bắc thành lập và hoạt động với nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất quần áo lao động, áo khoác, quần áo jacket, áo sơ mi, quần bũ, quần ỏo thời trang, trẻ em… xuất khẩu, may theo đơn đặt hàng Hiện nay, Công ty đó xõy dựng thờm nhiều dóy nhà mới, từ đó vốn đầu tư cũng được tăng lên Với máy móc thiết bị hiện đại, dây chuyền sản xuất đồng bộ khép kín thỡ năng suất lao động và giá trị sản lượng cũng dần tăng lên Nhờ những yếu tố đó đó tạo điều kiện cho Công ty vững bước trên đà đổi mới của đất nước.
1.2.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh
Hiện nay tính cả lao động trực tiếp và lao động gián tiếp của Công ty
Cổ phần May xuất khẩu Hà Bắc là 1976 người, trong đó lao động gián tiếp là
51 người và lao động trực tiếp là 1925 người Với sự sắp xếp, bố trí lao động hợp lý, hơn nữa đội ngũ cán bộ công nhân viên trong Công ty cú trỡnh độ tay nghề vững chắc, chuyên môn giỏi nên thuận lợi cho công việc, đạt yêu cầu chất lượng đề ra Do Công ty có nhiều biện pháp phù hợp trong việc tổ chức sản xuất, đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ lao động đó tạo cho Cụng ty cú được chỗ đứng trên thị trường Để tổ chức công tác quản lý cũng như để phù hợp, tiện lợi cho quá trỡnh sản xuất, Cụng ty đưa ra các bộ phận sản xuất bao gồm 4 phân xưởng. Các phân xưởng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau tạo thành một dây chuyền công nghệ khép kín Sản xuất hàng loạt hay đơn chiếc tùy theo yêu cầu, mục đích của đơn đặt hàng Phân xưởng cắt có nhiệm vụ lựa vải, sắc màu, cắt bán thành phẩm, phân xưởng may có nhiệm vụ may và cơ bản hoàn thiện thô một sản phẩm.
Sơ đồ 1-1: Sơ đồ tổ chức sản xuất
Quy trỡnh sản xuất của Cụng ty gồm 3 cụng đoạn chính:
* Công đoạn 1: Chuẩn bị vật tư kỹ thuật.
- Ở phũng kỹ thuật: Sau khi nhận được tài liệu, áo mẫu paton của khỏch hàng, tiến hành cụng tỏc chuẩn bị kỹ thuật, bao gồm cỏc cụng việc sau:
+ Dịch tài liệu ra tiếng Việt để làm cơ sở cho quy trỡnh tỏc nghiệp may.
+ Kiểm tra paton với cỏc ỏo mẫu, với quy trỡnh để phát hiện những sai sót, trục trặc để phản ánh lại với khỏch hàng.
+ Tiến hành chế thử sản phẩm trước khi sản xuất nhằm mục đích kiểm tra độ chính xác của paton theo thông số kỹ thuật, đồng thời cũng tính luôn định mức lao động, năng suất máy.
+ Tiến hành làm bảng phối mầu, định mức tiêu hao phụ liệu cho một sản phẩm Sau đó tiến hành giác mẫu, đi thử sơ đồ nhằm mục đích đảm bảo tiêu hao nguyên vật liệu theo đúng định mức của khách hàng và tiết kiệm tối đa nguyên vật liệu cho Công ty Đây là khâu quan trọng trong việc tận dụng và làm lợi cho Công ty.
+ Cuối cựng trước khi đưa vào cắt và sản xuất hàng loạt thỡ bộ phận viết quy trỡnh đó hoàn chỉnh bản quy trỡnh may cho cỏc phõn xưởng may theo đó sản xuất và kiểm tra sản phẩm.
+ Sau khi nhận được hàng về nhập kho, có nhiệm vụ kiểm tra các thông số về nguyên phụ liệu khớp với đơn hàng, mó hàng thỡ gửi một bộ mẫu lờn phũng kỹ thuật để làm phối màu Bảng phối màu này là cơ sở để sau này cấp phát nguyên phụ liệu cho đồng bộ với kế hoạch sản xuất.
+ Sau khi nhận được bảng thống nhất định mức kỹ thuật của phũng kỹ thuật với phũng khỏch hàng, phũng kế hoạch cú nhiệm vụ cõn đối định mức giữa số lượng nguyờn phụ liệu và kế hoạch.
Khi chuẩn bị xong về mọi mặt vật tư, kỹ thuật thỡ tiến hành cho cắt bỏn thành phẩm tại phõn xưởng cắt.
* Công đoạn 2: Tiến hành cắt bỏn thành phẩm
- Nhận nguyờn phụ liệu từ kho về theo biểu cắt bỏn thành phẩm, kiểm tra lại khổ vải và ký hiệu vải theo phối mầu.
- Tiến hành trải vải theo chiều dài được quy định trong bảng giác và biểu cắt bán thành phẩm.
- Xoa phấn lên bảng giác để in xuống bàn vải, sau đó dùng mẫu bỡa bản vẽ lại cho chớnh xỏc, rồi dựng mỏy động phá thành từng mảnh, rồi đưa lên máy cứa tĩnh để phá thành các chi tiết bán thành phẩm.
- Bán thành phẩm được đưa xuống bàn thợ phụ trách để đánh số thứ tự tránh nhầm lẫn trong khi may.
Sau khi đánh số, bán thành phẩm được đóng gói và nhập vào kho bán thành phẩm, sau đó cấp phát cho phân xưởng may theo kế hoạch.
* Công đoạn 3: May và hoàn thiện sản phẩm
Trải vải Cắt theo mẫu, số May Hoàn thiện
Là, gấp, đóng gói KCS
- Đầu tiên phân xưởng may đi lĩnh hàng theo tiến độ, phụ trách kỹ thuật của phân xưởng đi lấy mẫu paton và quy trỡnh ở phũng kỹ thuật, sau đó về kiểm tra khớp lại paton lần nữa và phát mẫu cho công nhân may.
- Sản phẩm may xong được làm vệ sinh công nghiệp và thu hóa của tổ kiểm tra cuối chuyền, sau đó sản phẩm được chuyển qua tổ là hơi, là nơi hoàn thiện sản phẩm Tại đây sản phẩm được KCS của Công ty kiểm tra lại trước khi đóng thùng và được nhập vào kho chờ ngày xuất.
Toàn bộ chu trỡnh trờn được thể hiện qua sơ đồ quy trỡnh cụng nghệ may như sau:
Sơ đồ 1-2 Sơ đồ quy trỡnh cụng nghệ may
1.2.3 Đặc điểm sản phẩm và thị trường tiêu thụ
Lĩnh vực hoạt động chủ yếu của Công ty là sản xuất kinh doanh hàng may mặc, được tiêu thụ ở cả thị trường trong nước và ngoài nước Đó là các sản phẩm: áo khoác, áo jacket, áo sơ mi, quần bũ, quần ỏo thời trang, trẻ em… Sản phẩm mũi nhọn của Cụng ty là ỏo sơ mi với kiểu dáng mẫu mó đẹp mắt và chất lượng tốt Đặc điểm của các sản phẩm này là sản xuất hàng loạt,khối lượng lớn nên không tránh khỏi những sai sót trong quá trỡnh sản xuất.Mặt khác các sản phẩm này thông qua nhiều công đoạn nên việc bảo quản lưu
Phũng tổ chứcPhũng kỹ thuậtPhũng kế toỏnPhũng kế hoạchPhũng thiết bị Phũng kinh doanh Phũng bảo vệ
Ban kiểm soỏt trữ khá phức tạp Không những thế, sản phẩm có đặc tính dễ cháy, đũi hỏi điều kiện bảo quản kho bói phải rộng rói, thoỏng mỏt.
Sản phẩm của Công ty rất đa dạng và phù hợp với nhiều đối tượng, từ người có thu nhập cao đến người có thu nhập thấp, từ người già cho đến học sinh, sinh viên, trẻ em Công ty chủ yếu hướng tới thị trường nước ngoài và thực tế đó chứng minh, sản phẩm tiờu thụ của Cụng ty ở nước ngoài là rất lớn. Các sản phẩm như: áo khoác, quần áo jacket, áo sơ mi… được xuất khẩu sang thế giới như Mĩ, Italia, Tây Ban Nha, Nhật Bản…, trong đó Công ty Cổ phần May Xuất khẩu Hà Bắc có số lượng hàng xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ chiếm 70% Sản lượng tiêu thụ ở thị trường trong nước cũn khỏ nhỏ.
1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.
Hiện nay, Cụng ty Cổ phần May Xuất khẩu Hà Bắc cú 1976 cỏn bộ cụng nhõn viờn, gồm 7 phũng ban và 4 phân xưởng sản xuất Bộ máy quản lý là những người đứng đầu Công ty, chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động của Công ty, thông qua các phương án chỉ đạo cụ thể và có biện pháp tối ưu, phù hợp với tỡnh hỡnh phỏt triển của Cụng ty Chức năng và nhiệm vụ của từng phũng ban trong bộ mỏy của Cụng ty được phân cấp theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1-3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí Công ty Cổ phần May
Hội đồng quản trị: Là bộ phận có quyền lực cao nhất, do Đại hội cổ đông bầu ra trên cơ sở những người đủ đức, đủ tài, có vốn đóng góp cao nhất, đồng thời phải có trách nhiệm sử dụng vốn, tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả, bảo tồn được vốn, không ngừng tăng lợi nhuận cho Cụng ty.
Tổ chức kế toỏn tại Cụng ty Cổ phần May Xuất khẩu Hà Bắc
1.4.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty
Công ty Cổ phần May Xuất khẩu Hà Bắc là một doanh nghiệp có quy mô lớn cả về nguồn vốn lẫn lao động Do đó công tác kế toán gặp nhiều khó khăn và phức tạp đũi hỏi cỏc nhõn viờn kế toỏn của Cụng ty phải cú trỡnh độ nghiệp vụ chuyên môn cao Phũng kế toỏn của Cụng ty gồm 7 người trong đó trỡnh độ Đại học 4 người, trỡnh độ Cao đẳng 3 người Nói chung, đội ngũ cỏn bộ trong phũng kế toỏn của Cụng ty hầu hết đều có nghiệp vụ chuyên môn khá tốt đảm bảo cho công việc đạt hiệu quả cao. Để phù hợp với quy mô, đặc điểm sản xuất kinh doanh, phù hợp với khả năng, trỡnh độ của nhân viên kế toán, đồng thời tiến tới xây dựng bộ máy kế toán gọn nhẹ nhưng đầy đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng, Công ty Cổ phần May Xuất khẩu Hà Bắc đó lựa chọn hỡnh thức bộ mỏy kế toỏn theo mụ hỡnh kế toỏn tập trung.
Theo mụ hỡnh này, toàn bộ cụng tỏc kế toỏn được tiến hành tập trung tại phũng kế toán Ở các bộ phận trực thuộc khác như: Phân xưởng, tổ không tổ chức bộ máy kế toán nói riêng mà chỉ bố trí những nhân viên phụ trách kế toán làm nhiệm vụ hướng dẫn, kiểm tra hạch toán ban đầu, thu thập chứng từ, tập hợp chi phí và chuyển về phũng kế toán để tập trung xử lý Nhân viờn kế toỏn trong Cụng ty chịu sự lónh đạo trực tiếp của kế toán trưởng.
Nhiệm vụ chính của bộ máy kế toán là: Cung cấp đầy đủ thông tin, kịp thời, chính xác về tỡnh hỡnh cung ứng, dự trữ, sử dụng tài sản và nguồn hỡnh thành tài sản Theo dừi và hạch toỏn chớnh xỏc cỏc khoản thu, chi tài chớnh,thực hiện toàn bộ cụng tỏc hạch toỏn từ việc xử lớ chứng từ đến việc lập báo cáo quyết toán, cung cấp số liệu cho các phũng ban liờn quan Từ đó, giúp bộ máy lónh đạo của Công ty điều hành sản xuất kinh doanh đúng đắn, góp phần từng bước nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp.
Bộ máy kế toán của Công ty có thể được khái quát bằng sơ đồ sau:
Kế toỏn tổng hợpKế toỏn TSCĐ, CCDC Kế toỏn vật tư, thành phẩm Kế toỏn tiền lương và cỏc khoản trớch theo lương
Sơ đồ 1-4 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần May
- Kế toán trưởng: Có nhiệm vụ tổng hợp số liệu liên quan đến các phần hành kế toán trong Công ty Cuối niên độ kế toán, kế toán phải lập báo cáo kế toán, theo dừi việc thực hiện cỏc nghĩa vụ bắt buộc đối với Nhà nước và chịu trách nhiệm trước Giám đốc và các cơ quan cấp trên về các vấn đề có liên quan đến tỡnh hỡnh tài chớnh của Cụng ty.
- Kế toỏn tổng hợp: Có nhiệm vụ tính toán và tổng hợp toàn bộ hoạt động tài chính của Công ty trên cơ sở các chứng từ gốc mà các bộ phận kế toán khác chuyển đến theo yêu cầu của công tác tài chính kế toán.
- Kế toán tài sản cố định, công cụ dụng cụ: Chuyờn theo dừi việc tăng, giảm tài sản cố định, công cụ dụng cụ, tính khấu hao tài sản cố định, lập các bảng phân bổ nếu cần.
- Kế toán vật tư, thành phẩm: Chuyên về kế toán vật tư, kế toán nhập xuất vật tư, hàng hóa trong kỳ.
- Kế toỏn tiền lương và các khoản trích theo lương: Theo dừi và chấm cụng cho cụng nhõn, cuối thỏng tiến hành tớnh và phỏt lương Hạch toán tiền lương, tiền thưởng và các khoản khấu trừ vào lương, các khoản thu
22 nhập khác Theo dừi phần trớch nộp và chi trả bảo hiểm xó hội, làm quyết toỏn và thanh toỏn chi Bảo hiểm xó hội theo quy định Theo dừi phần trớch nộp và chi trả kinh phớ cụng đoàn, Bảo hiểm y tế.
- Thủ quỹ: phụ trỏch quản lý chi tiờu, thu nhận tiền mặt, thực hiện cỏc nghiệp vụ thu chi bằng tiền trờn cơ sở các chứng từ hợp lệ đó được kế toán trưởng và Giám đốc phê duyệt.
1.4.2 Tổ chức vận dụng chế độ kế toán tại Công ty
1.4.2.1 Chế độ kế toán áp dụng tại Công ty.
Công ty Cổ phần May Xuất khẩu Hà Bắc áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam theo:
Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 về việc ban hành bốn Chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 1).
Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 về việc ban hành sáu Chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 2).
Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 về việc ban hành sáu Chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 3).
Quyết định số 12/2005/QĐ-BTC ngày 15/12/2005 về việc ban hành sáu Chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 4). Đến nay, Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC, ban hành ngày 20/3/2006 (đợt 5).
Năm tài chính của Công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán là đồng Việt Nam (VNĐ).
Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ.
Hàng tồn kho được xác định trên cơ sở giá gốc Giá gốc hàng tồn kho được trích theo phương pháp thực tế đích danh và được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Tài sản cố định được khấu hao theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ước tính phù hợp với hướng dẫn tại quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài chớnh.
1.4.2.2 Đặc điểm vận dụng chế độ chứng từ kế toán. Để tạo được cơ sở pháp lí cho các thông tin kế toán và việc hạch toán kế toán được đầy đủ theo đúng chế độ, chính sách quy định, Công ty đó sử dụng hệ thống chứng từ tương đối đầy đủ, trong đó bao gồm các loại chứng từ sau:
- Lao động tiền lương, có:
+ Bảng thanh toán tiền lương.
+ Bảng thanh toỏn bảo hiểm.
+ Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho.
+ Biên bản kiểm kê vật tư, hàng hóa.
- Mua hàng và thanh toỏn, cú:
+ Giấy bỏo nợ, giấy bỏo cú.
+ Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng.
+ Giấy thanh toỏn tạm ứng.
- Phần tài sản cố định, có:
+ Biờn bản giao nhận tài sản cố định.
+ Biên bản thanh lí tài sản cố định.
+ Biên bản giao nhận tài sản cố định sửa chữa lớn hoàn thành.
+ Biên bản đánh giá lại tài sản cố định.
1.4.2.3 Đặc điểm vận dụng chế độ tài khoản kế toán
Hệ thống tài khoản kế toỏn Cụng ty Cổ phần May Xuất khẩu Hà Bắc đang áp dụng dựa trên hệ thống tài khoản kế toán được ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC, ban hành ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính Với đặc điểm kinh doanh thực tế, Công ty áp dụng phương pháp hạch toán kê khai thường xuyên và hệ thống tài khoản chi tiết, cụ thể cho từng phân xưởng, từng nguyên vật liệu, thành phẩm để dễ dàng quản lý và hạch toỏn Cụng ty đó chọn lọc một số tài khoản trong cụng tỏc kế toỏn để phù hợp với đặc điểm, tỡnh hỡnh, quy mụ sản xuất kinh doanh đặc thù của Công ty.
Cụ thể các tài khoản mà Công ty thường sử dụng như sau:
Biểu 1-2 Cỏc tài khoản kế toỏn sử dụng trong Cụng ty
SHTK Tờn tài khoản SHTK Tờn tài khoản
111 Tiền mặt 335 Chi phớ phải trả
112 Tiền gửi Ngõn hàng 338 Phải trả, phải nộp khỏc
113 Tiền đang chuyển 341 Vay dài hạn
131 Phải thu của khỏch hàng 342 Nợ dài hạn
133 Thuế GTGT được khấu trừ 411 Vốn chủ kinh doanh
138 Phải thu khỏc 414 Quỹ đầu tư phát triển
139 Dự phũng phải thu khú đũi 421 Lợi nhuận chưa phân phối
141 Tạm ứng 431 Quỹ khen thưởng, phúc lợi
142 Chi phớ trả trước ngắn hạn 441 Nguồn vốn đầu tư XDCB
151 Hàng mua đang đi trờn đường 511 Doanh thu bỏn hàng
152 Nguyờn liệu, vật liệu 515 Doanh thu hoạt động tài chính
153 Cụng cụ, dụng cụ 521 Chiết khấu thương mại
154 Chi phớ SXKD dở dang 531 Hàng bỏn bị trả lại
155 Thành phẩm 532 Giảm giỏ hàng bỏn
159 Dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho
621 Chi phớ NVL trực tiếp
211 TSCĐ hữu hỡnh 622 Chi phớ nhõn cụng trực tiếp
213 TSCĐ vụ hỡnh 627 Chi phớ sản xuất chung
214 Hao mũn TSCĐ 632 Giỏ vốn hàng bỏn
241 Xõy dựng cơ bản dở dang 635 Chi phớ tài chớnh
242 Chi phí trả trước dài hạn 641 Chi phớ bỏn hàng
311 Vay ngắn hạn 642 Chi phớ quản lý doanh nghiệp
315 Nợ dài hạn đến hạn trả 711 Thu nhập khỏc
331 Phải trả cho người bán 811 Chi phớ khỏc
333 Thuế và cỏc khoản nộp NSNN 821 Chi phớ thuế thu nhập DN
334 Phải trả người lao động 911 Xác định kết quả kinh doanh
1.4.2.4 Đặc điểm vận dụng chế độ sổ kế toán
Thực trạng kế toỏn nguyờn vật liệu tại Cụng ty Cổ phần
Đặc điểm nguyên vật liệu và yêu cầu quản lý nguyờn vật liệu tại Cụng
2.1.1 Nguyờn vật liệu và phõn loại nguyờn vật liệu tại Cụng ty
2.1.1.1 Nguyờn vật liệu tại Cụng ty.
Do Công ty hoạt động trong ngành may mặc nên nguyên vật liệu được sử dụng chủ yếu là các loại vải với các chất liệu khác nhau như: Vải bũ, vải thụ, vải thun, vải kaki, tơ tằm, len… Ngoài ra, Công ty cũn dựng một số phụ kiện khỏc như: Mex, cúc, chỉ, phấn, bông… Đơn vị tính của vật liệu được sử dụng tương ứng là một, kg, hộp…
2.1.1.2 Phõn loại nguyờn vật liệu
Trong quỏ trỡnh hoạt động sản xuất, doanh nghiệp có sử dụng rất nhiều loại vật liệu với nhiều chủng loại, chất liệu khác nhau Mỗi loại lại có tính năng, vai trũ, cụng dụng khỏc nhau Vỡ vậy để theo dừi tốt quỏ trỡnh luõn chuyển vật liệu, trỏnh sự nhầm lẫn, mất mỏt, kế toỏn Cụng ty tiến hành phõn loại vật liệu theo cụng dụng, vai trũ chủ yếu của nguyờn vật liệu trong quỏ trỡnh sản xuất sản phẩm Theo đó, nguyên vật liệu của Cụng ty được chia thành:
- Nguyờn vật liệu chớnh: Chủ yếu là vải.
- Nguyờn vật liệu phụ: Cỳc, chỉ, khúa, chun, phấn…
- Nhiờn liệu: Dầu, nhớt, mỡ.
- Phụ tùng thay thế: Kim máy, chân vịt, đầu máy khâu.
- Phế liệu: Vải vụn, vải lẻ, nhớt thải.
Việc phõn loại nguyờn vật liệu sẽ giỳp kế toán dễ dàng hơn trong việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm hoàn thành Ngoài ra, phân loại nguyên vật liệu đúng đắn, hợp lí sẽ giúp Công ty chủ động hơn trong quá trỡnh mua vào và sử dụng nguyờn vật liệu.
2.1.2 Yờu cầu quản lý nguyờn vật liệu tại Cụng ty
Với đặc điểm sản xuất là mang tính đồng loạt và có số lượng lớn nên vấn đề về nguyên vật liệu luôn là vấn đề được Công ty đặt lên hàng đầu Phần lớn nguyên vật liệu của Công ty là do khách hàng mang đến thuê gia công (80%), số cũn lại do Cụng ty mua vào Nguyên vật liệu mà Công ty mua vào không chỉ là nguyên vật liệu trong nước (vải, khuy, khóa…) mà một số cũn phải mua từ nước ngoài (mex, vải bũ…) Vỡ vậy việc mua, bảo quản và sử dụng nguyờn vật liệu luụn là vấn đề quan trọng trong quá trỡnh hoạt động của Công ty.
Với đặc điểm sản xuất và nguyên vật liệu như vậy, đũi hỏi cụng tỏc quản lý nguyờn vật liệu phải được tiến hành một cách chặt chẽ, khoa học thỡ mới cú hiệu quả Để quản lý tốt nguyờn vật liệu thỡ việc hạch toỏn nguyờn vật liệu đóng vai trũ hết sức quan trọng Nú là điều kiện tiên quyết không thể thiếu trong việc quản lý vật liệu, thúc đẩy việc cung cấp một cách kịp thời nguyên vật liệu cho sản xuất, giúp cho việc kiểm tra, giám sát việc chấp hành các định mức dự trữ, tiêu hao vật liệu, ngăn ngừa các hiện tượng hao hụt, lóng phớ nguyờn vật liệu trong quỏ trỡnh sản xuất.
2.1.3 Tớnh giỏ nguyờn vật liệu tại Cụng ty
Trên cơ sở áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, Công ty tính giá nguyên vật liệu nhập – xuất kho theo những cách cụ thể là:
* Tớnh giỏ nguyờn vật liệu nhập kho:
- Đối với nguyên vật liệu Công ty tự mưa:
Giỏ thực tế hàng mua nhập kho = Giá mua ghi trên hóa đơn + Chi phớ thu mua - Cỏc khoản giảm trừ +
Thuế nhập khẩu (nếu cú)
- Đối với nguyên vật liệu do khách hàng đem đến thuê gia công: Công ty không tiến hành hạch toán giá trị của nguyên vật liệu đó mà chỉ hạch toán số lượng vật liệu mang đến Công ty tiến hành phân bổ chi phí vận chuyển, bốc dỡ nguyên vật liệu, phụ liệu thực tế đó chi trong thỏng cho từng loại sử dụng và coi đó là giá trị xuất dùng của loại nguyên vật liệu này.
Giá trị vải xuất dùng = Khối lượng vải xuất dùng x hệ số phân bổ Giá trị này được ghi vào giá trị thực tế xuất kho trong bảng kê nguyên vật liệu chính.
* Tớnh giỏ nguyờn vật liệu xuất kho
Nguyờn vật liệu xuất kho của Cụng ty chủ yếu phục vụ cho sản xuất. Ngoài ra, nếu nguyờn vật liệu cũn thừa quỏ nhiều, để giải phóng vốn, tránh ứ đọng nguyên vật liệu, Công ty đó xuất bỏn ra ngoài Do vậy, Cụng ty ỏp dụng phương pháp giá thực tế đích danh làm cách tính giá nguyên vật liệu xuất. Theo phương pháp này, khi xuất kho loại nguyên vật liệu nào thỡ giỏ xuất được tính theo giá thực tế nhập kho của lô hàng đó.
2.2 Kế toỏn chi tiết nguyờn vật liệu tại Cụng ty Cổ phần May Xuất khẩu
2.2.1 Cỏc chứng từ kế toỏn nguyờn vật liệu tại Cụng ty
* Đối với nguyên vật liệu nhập kho.
Khi cú nhu cầu về nguyờn vật liệu, phũng tổ chức lờn kế hoạch thu mua theo yờu cầu sản xuất Thủ kho kiểm nhận số thực nhập đồng thời cán bộ kỹ thuật tiến hành kiểm nghiệm chất lượng số vật liệu đó (nếu cần thiết) Người chịu trách nhiệm mua nguyên vật liệu mang hóa đơn, phiếu vận chuyển (nếu
Hoàng Th ị Lâm L ớ p: KTTH K9 mua vận chuyển đến), phiếu kiểm nghiệm vật tư (nếu có) lên phũng kế hoạch. Căn cứ vào các chứng từ này, phũng kế hoạch lập phiếu nhập kho Phiếu nhập kho được lập thành 3 liên, phũng kế hoạch giữ lại một liờn để lưu vào tập chứng từ gốc, cũn 2 liờn giao cho người mua hàng mang xuống kho cùng các chứng từ liên quan để tiến hành nhập kho nguyên vật liệu Thủ kho kiểm tra chứng từ, ký nhận vào phiếu nhập kho, giao cho người nhập hàng một liên và giữ lại một liên để vào Thẻ kho, sau đó cho nhập kho số nguyên vật liệu đó được ký duyệt Định kỳ thủ kho tập hợp các Phiếu nhập kho để chuyển sang phũng kế toỏn.
Các chứng từ kế toán nguyên vật liệu nhập kho bao gồm: Hóa đơn GTGT, Biên bản kiểm nghiệm vật tư, Phiếu nhập kho.
Ngày 16/11/2009 mua nhập kho 4.480m vải lót và 3.160m vải chính, giá mua tương ứng ghi trên hóa đơn là 31.897.600 đồng và 78.763.000 đồng (chưa kể thuế GTGT 10%), tiền mua nguyên vật liệu Công ty trả ngay bằng tiền mặt Ngày 24/11/2009 mua nhập kho 400m vải mex, 3000m vải tráng nhựa và 600m vải phinpha, giá mua tương ứng ghi trên hóa đơn là: 608.000 đồng, 38.460.000 đồng và 6.931.800 đồng (chưa kể thuế GTGT 10%), tiền mua nguyên vật liệu Công ty đó trả ngay bằng tiền mặt.
Hóa đơn GTGT, Biên bản kiểm nghiệm vật tư, phiếu nhập kho được lập theo mẫu sau:
Hóa đơn do người bán hàng lập khi bán hàng hoặc cung ứng lao vụ dịch vụ có thu tiền Mỗi hóa đơn được lập cho hàng hóa, dịch vụ có cùng phiếu xuất.
Khi viết hóa đơn phải đặt giấy than viết một lần in sang các liên có nội dung như nhau:
Mẫu số: 01GTKT- GT/2009B 3LL 0012945
(GTGT) Liờn 2 (Giao cho khỏch hàng)
Ngày 16 tháng 11 năm 2009 Đơn vị bán hàng: Nguyễn Bỏ Chớnh Địa chỉ: Hà Tây Số TK: Điện thoại: MST: 0500270614
Họ tên người mua hàng: Nguyễn Văn Tuấn Đơn vị: Công ty Cổ phần May Xuất khẩu Hà Bắc Địa chỉ: KCN Đỡnh Trỏm – Việt Yờn – Bắc Giang
Hỡnh thức thanh toỏn: TM MST: 2400289171
STT Tờn hàng húa, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
Thuế suất GTGT 10% Tiền thuế GTGT 11.066.060
Tổng cộng tiền thanh toỏn 121.726.660
Số tiền bằng chữ: Một trăm hai mươi mốt triệu, bẩy trăm hai mươi sáu nghỡn, sỏu trăm sáu mươi đồng chẵn.
Người mua hàng Người bán hàng Giám đốc
(Ký, họ tờn) (Ký, họ tờn) (Ký, họ tờn)
Mẫu số: 01GTKT- GT/2009B 3LL 0012972
(GTGT) Liờn 2 (Giao cho khỏch hàng)
Ngày 24 tháng 11 năm 2009 Đơn vị bán hàng: Nguyễn Bỏ Chớnh Địa chỉ: Hà Tây Số TK: Điện thoại: MST: 0500270614
Họ tên người mua hàng: Nguyễn Văn Tuấn Đơn vị: Công ty Cổ phần May Xuất khẩu Hà Bắc Địa chỉ: KCN Đỡnh Trỏm – Việt Yờn – Bắc Giang
Hỡnh thức thanh toỏn: TM MST: 2400289171
STT Tờn hàng húa, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
Thuế suất GTGT 10% Tiền thuế GTGT 4.599.980
Tổng cộng tiền thanh toỏn 50.599.780
Số tiền bằng chữ: Năm mươi triệu, năm trăm chín mươi chín nghỡn, bẩy trăm tám mươi đồng chẵn.
Người mua hàng Người bán hàng Giám đốc
(Ký, họ tờn) (Ký, họ tờn) (Ký, họ tờn)
- Biờn bản kiểm nghiệm vật tư
Căn cứ vào các hóa đơn chứng từ phát sinh (ở trên), ban kiểm nghiệm vật tư của Công ty sẽ tiến hành kiểm tra số lượng, chất lượng, quy cách của hàng mua thực tế so với húa đơn nhằm làm căn cứ để quy trách nhiệm trong thanh toán và bảo quản Biên bản này thường được áp dụng cho các loại vật tư nhập kho với số lượng lớn, có tính chất khá phức tạp, các loại vật tư quý hiếm… Ở đây qua xem xét Công ty Cổ phần May Xuất khẩu Hà Bắc đó quyết định tiến hành kiểm nghiệm đối với số vật tư đó mua ngày 16/11/2009 và ngày 24/11/2009 Biên bản kiểm nghiệm được lập như sau:
Biểu 2-3. Đơn vị: Công ty CP may XK Hà Bắc
QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
Căn cứ QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
Ngày 16/11/2009 (Công ty) bộ phận Vật tư tiến hành kiểm nghiệm.
Ban kiểm nghiệm bao gồm: Ông: Chu Thúc Mạnh - Trưởng ban ễng: Nguyễn Tuấn Sơn - Kế toán trưởng, ủy viên Ông: Nguyễn Văn Tuấn - Người mua Đó kiểm nghiệm cỏc loại:
TT Tờn hàng húa ĐVT Số lượng theo chứng từ
SL đúng quy cách SL sai quy cỏch
Kết luận: Số vật liệu nói trên do ông Nguyễn Văn Tuấn mua là đúng số lượng, quy cách, phẩm chất – được phép nhập kho. Đại diện kỹ thuật Thủ kho Trưởng ban
(Ký, họ tờn) (Ký, họ tờn) (Ký, họ tờn)
Biểu 2-4. Đơn vị: Công ty CP may XK Hà Bắc
QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
Căn cứ QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
Ngày 24/11/2009 (Công ty) bộ phận Vật tư tiến hành kiểm nghiệm.
Kiểm kờ nguyờn vật liệu tại Cụng ty Cổ phần May Xuất khẩu Hà Bắc
3.1 Đánh giá thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần May Xuất khẩu Hà Bắc.
3.1.1 Những thành tựu đạt được
Trải qua quỏ trỡnh xõy dựng và phát triển đến nay Công ty Cổ phần May Xuất khẩu Hà Bắc đó từng bước lớn mạnh và đạt được thành công Có thể thấy được điều đó thông qua số lượng các đơn đặt hàng và nơi sản xuất ngày càng nhiều Để đạt được điều đó, công tác hạch toán kế toán của Công ty đó khụng ngừng được củng cố và hoàn thiện, trở thành công cụ quản lý đắc lực trong công tác quản lý chung.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu, Công ty Cổ phần May Xuất khẩu Hà Bắc đó tổ chức khỏ tốt cụng tỏc quản lý và hạch toỏn nguyờn vật liệu trong Cụng ty.
Qua nghiên cứu thực trạng hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty, có thể thấy được những ưu điểm nổi bật sau:
- Thứ nhất, về bộ mỏy kế toỏn của Cụng ty.
Hệ thống kế toán của Công ty được tổ chức vừa phải đáp ứng được yêu cầu của công việc, phát huy được tối đa năng lực lao động lại đảm bảo tiết kiệm nhân lực, công tác kế toán của Công ty gần như đó được chuyên môn hóa cao Đội ngũ nhân viên kế toán bao gồm những người đó dày dặn kinh nghiệm, mỗi người đều được phân công nhiệm vụ rừ ràng và đều có lũng say mờ nghề nghiệp Đây là một lợi thế nhằm nâng cao hiệu quả công tác kế toán cũng như hiệu quả công tác quản lý núi chung tại Cụng ty Cổ phần May Xuất khẩu Hà Bắc.
Một số giải phỏp nhằm hoàn thiện kế toỏn nguyờn vật liệu tại Cụng ty Cổ phần May Xuất khẩu Hà Bắc
Đánh giá thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần May Xuất khẩu Hà Bắc
3.1.1 Những thành tựu đạt được
Trải qua quỏ trỡnh xõy dựng và phát triển đến nay Công ty Cổ phần May Xuất khẩu Hà Bắc đó từng bước lớn mạnh và đạt được thành công Có thể thấy được điều đó thông qua số lượng các đơn đặt hàng và nơi sản xuất ngày càng nhiều Để đạt được điều đó, công tác hạch toán kế toán của Công ty đó khụng ngừng được củng cố và hoàn thiện, trở thành công cụ quản lý đắc lực trong công tác quản lý chung.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu, Công ty Cổ phần May Xuất khẩu Hà Bắc đó tổ chức khỏ tốt cụng tỏc quản lý và hạch toỏn nguyờn vật liệu trong Cụng ty.
Qua nghiên cứu thực trạng hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty, có thể thấy được những ưu điểm nổi bật sau:
- Thứ nhất, về bộ mỏy kế toỏn của Cụng ty.
Hệ thống kế toán của Công ty được tổ chức vừa phải đáp ứng được yêu cầu của công việc, phát huy được tối đa năng lực lao động lại đảm bảo tiết kiệm nhân lực, công tác kế toán của Công ty gần như đó được chuyên môn hóa cao Đội ngũ nhân viên kế toán bao gồm những người đó dày dặn kinh nghiệm, mỗi người đều được phân công nhiệm vụ rừ ràng và đều có lũng say mờ nghề nghiệp Đây là một lợi thế nhằm nâng cao hiệu quả công tác kế toán cũng như hiệu quả công tác quản lý núi chung tại Cụng ty Cổ phần May Xuất khẩu Hà Bắc.
- Thứ hai, về vấn đề tổ chức chứng từ và tổ chức hạch toỏn nguyờn vật liệu
Hệ thống chứng từ, sổ sách Công ty sử dụng cơ bản đều được lập theo quy định chung, quá trỡnh luõn chuyển chứng từ, sổ sỏch là tương đối đầy đủ và hợp lý, phản ánh được đầy đủ, chính xác tỡnh hỡnh biến động về nguyên vật liệu trong kỳ, kết hợp với phương pháp ghi sổ theo hỡnh thức Chứng từ ghi sổ vừa chi tiết lại chặt chẽ do có ít nghiệp vụ kinh tế phát sinh nên cũng tạo điều kiện thuận lợi cho công tác hạch toán chi tiết cũng như hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty Mặt khác, để tiến hành hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, Công ty đó lựa chọn phương pháp kê khai thường xuyên. Đây là phương pháp theo dừi, phản ỏnh thường xuyên, liên tục, có hiệu quả tỡnh hỡnh nhập – xuất – tồn vật tư trên sổ kế toán, do đó góp phần không nhỏ trong việc thuận lợi hóa công tác kế toán, đảm bảo cung cấp thông tin chính xác, kịp thời và thuận tiện cho việc tập hợp chi phí tính giá thành và xác định kết quả kinh doanh.
Sử dụng phương pháp thẻ song song để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu cũng là phự hợp với tỡnh hỡnh hoạt động và quy mô sản xuất của Công ty Vỡ theo phương pháp này, việc theo dừi nguyờn vật liệu đơn giản và dễ dàng hơn Việc Công ty làm đầy đủ các bước như kiểm nghiệm vật tư trước khi đưa vào nhập kho cũng là rất tốt, nó vừa đảm bảo được số lượng, chất lượng, mẫu mó, lại quy được các nghiệp vụ cần và không cần kiểm tra là rất tốt bởi nó giảm được công sức, chi phí đối với những lượt hàng mua có giá trị nhỏ và nó đảm bảo đối với những lượt hàng có giá trị lớn, có tính chất lí húa phức tạp.
- Thứ ba, về hệ thống kho tàng. Để nguyên vật liệu tồn kho được bảo quản chặt chẽ cả về số lượng và chất lượng, tránh được hao hụt, mất mát, góp phần cung cấp kịp thời cho sản
Hoàng Thị Lâm Lớp: KTTH K9 xuất, Công ty đó xõy dựng và bố trớ kho bói tương đối chắc chắn và phù hợp. Nguyên vật liệu được tổ chức sắp xếp khá hợp lí, vỡ vậy mà việc xuất dựng cũng rất thuận tiện.
Trên đây là khái quát một số ưu điểm về thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần May Xuất khẩu Hà Bắc, Công ty cần phát huy những ưu điểm này để bộ máy kế toán nói chung và hoạt động của toàn Công ty nói riêng hoạt động ngày càng có hiệu quả Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm trên, công tác hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty cũng không tránh khỏi những nhược điểm nhất định Phát huy những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm luôn là vấn đề được Công ty coi trọng trong quá trỡnh hạch toỏn của mỡnh.
3.1.2 Những tồn tại trong hạch toỏn nguyờn vật liệu tại Cụng ty Cổ phần May Xuất khẩu Hà Bắc
Việc tính giá nguyên vật liệu: Đối với nguyên vật liệu xuất kho của Công ty, tuy số lần nhập xuất không nhiều nhưng nguyên vật liệu lại đa dạng, nhiều chủng loại do đặc điểm của ngành may nên việc sử dụng phương pháp giá thực tế đích danh để tính giá nguyên vật liệu xuất là không phù hợp, vỡ như thế là rất phức tạp và khó (phương pháp giá thực tế đích danh chỉ nên áp dụng đối với những mặt hàng cú giỏ trị lớn và cú tớnh tỏch biệt).
Về mặt quản lý vật liệu: Vật liệu của Cụng ty bao gồm rất nhiều chủng loại, nhiều quy cách khác nhau nhưng Công ty lại chưa có “Sổ danh điểm vật tư”, với quy cách của từng loại để tạo điều kiện theo dừi vật tư dễ dàng, chặt chẽ Công tác quản lý vật liệu xuất kho cho sản xuất và bỏn thành phẩm tại phõn xưởng cũn lỏng lẻo, thiếu khoa học, gõy hiện tượng mất mát, hư hỏng,lóng phớ trong quỏ trỡnh sản xuất, ảnh hưởng tới chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Với đặc điểm là sản xuất hàng may mặc nên số lượng vật liệu khá phong phú về chủng loại và mẫu mó, trong khi thị trường lại biến động liên tục dẫn đến giá cả nguyên vật liệu thường xuyên thay đổi, trong khi đó Công ty không lập dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho.
Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toỏn nguyờn vật liệu tại Cụng ty Cổ phần May Xuất khẩu Hà Bắc
Trải qua quỏ trỡnh phỏt triển và đổi mới sâu sắc theo cơ chế thị trường hơn thập kỷ qua, kế toán Việt Nam đó khụng ngừng hoàn thiện và phỏt triển, gúp phần tớch cực vào việc tăng cường và nâng cao hiệu quả quản lý kinh tế tài chớnh Với tư cách là công cụ quản lý, kế toán gắn liền với hoạt động kinh tế xó hội đảm nhiệm chức năng cung cấp thông tin hữu ích cho các thiết bị kinh tế Vỡ vậy, kế toỏn cú vai trũ đặc biệt quan trọng đối với hoạt động tài chính của mọi doanh nghiệp, tổ chức.
Hệ thống kế toỏn doanh nghiệp của Việt Nam ỏp dụng thống nhất từ ngày 01 thỏng 01 năm 1996, được nghiên cứu xây dựng trên cơ sở tôn trọng và vận dụng có chọn lọc các nguyên tắc, chuẩn mực chung nhất của kế toán quốc tế, tuy nhiên vẫn cũn bộc lộ nhiều bất cập, gõy ảnh hưởng, khó khăn cho các doanh nghiệp Thực tiễn của quá trỡnh đổi mới luôn đặt ra yêu cầu nâng cao vai trũ của kế toỏn Nhận thức được tầm quan trọng của kế toán, không ngừng hoàn thiện công tác hạch toán kế toán luôn luôn là vấn đề được các doanh nghiệp hết sức quan tâm.
Cũng như nhiều doanh nghiệp hoạt động trong ngành may mặc, với đặc điểm chi phí nguyên vật liệu chiếm một tỉ trọng lớn trong tổng chi phí cũng như giá thành sản phẩm, công tác hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần May Xuất khẩu Hà Bắc luôn luôn được chú trọng, đáp ứng nhu cầu phỏt triển của Cụng ty Ban lónh đạo Công ty luôn đặt ra yêu cầu hoàn thiện công tác hạch toán kế toán nói chung cũng như hạch toán nguyên vật liệu nói riêng.
Việc hoàn thiện và nâng cao công tác hạch toán nguyên vật liệu giúp đảm bảo cung cấp thông tin để đưa ra các phương án thu mua, dự trữ… xây
Hoàng Thị Lâm Lớp: KTTH K9 dựng phương án giá hợp lí, tránh được tối đa hiện tượng gây thiếu hụt, lóng phớ nguyờn vật liệu; đảm bảo cung cấp nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất diễn ra liên tục, không gián đoạn, qua đó hạ thấp giá thành… nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, đảm bảo mục tiêu tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.
Phương hướng chung hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần May Xuất khẩu Hà Bắc là trên cơ sở đánh giá thực trạng hạch toán nguyên vật liệu phát hiện ưu điểm và nhược điểm, từ đó tỡm ra biện phỏp hoàn thiện cả về phương hướng hạch toán của Công ty, trên cơ sở tuân thủ những quy định chung của chế độ kế toán Việt Nam do Bộ Tài chính ban hành Bên cạnh đó có các biện pháp nâng cao hiệu quả lao động của công tác hạch toán kế toỏn núi chung.
3.3 Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toỏn nguyờn vật liệu tại Cụng ty Cổ phần May Xuất khẩu Hà Bắc.
- Một là, việc tớnh giỏ nguyờn vật liệu xuất.
Công ty hiện đang sử dụng phương pháp giá thực tế đích danh làm phương pháp tính giá nguyên vật liệu xuất Tuy nhiên, khi sử dụng phương pháp này kế toán phải theo dừi chi tiết giỏ vật liệu nhập kho theo từng lần nhập và giỏ vật liệu xuất sẽ khụng sỏt với giỏ thực tế của thị trường Do vậy trong điều kiện hiện nay, để đảm bảo sản phẩm luôn theo kịp mẫu mốt, đáp ứng được tối đa nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng, Công ty nên sử dụng phương pháp tính giá nguyên vật liệu xuất theo phương pháp nhập trước – xuất trước Vỡ theo phương pháp này, nguyên vật liệu trong kho sẽ không bị ứ đọng trong một thời gian dài mà nó luôn được sử dụng trong quá trỡnh sản xuất, trỏnh dẫn đến lỗi mốt khó có thể sử dụng một cách hợp lý.
- Hai là, về việc phân loại và lập sổ danh điểm vật tư.
Việc hạch toán nguyên vật liệu muốn được chính xác và thuận lợi thỡ nguyên vật liệu phải được phân loại khoa học, hợp lí Sau khi phân loại vật liệu thành từng nhóm, từng thứ cần thiết phải lập “Sổ danh điểm vật tư” để
70 mó húa cỏc loại vật liệu và tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý, đặc biệt dể tiện sử dụng khi áp dụng kế toỏn mỏy.
Danh điểm của các vật liệu sẽ được sử dụng để ghi vào Thẻ kho, Sổ chi tiết vật liệu và các sổ khác Nhờ vậy công tác kế toán về vật liệu sẽ chính xác hơn, thuận tiện hơn, giảm được thời gian khi có công tác kiểm kê, kiểm tra. Không những thế, việc cung cấp thụng tin phục vụ cho yờu cầu quản lý và chỉ đạo sản xuất sẽ kịp thời.
Hoàng Thị Lâm Lớp: KTTH K9
SỔ DANH ĐIỂM NGUYÊN VẬT LIỆU
Ký hiệu Tờn, nhón hiệu quy cỏch nguyờn vật liệu ĐVT Đơn giá Ghi chỳ
- Ba là, Công ty nên lập Phiếu báo vật tư cũn lại cuối kỳ. Để kiểm soát số vật liệu xuất kho cho các đối tượng sử dụng trong kỳ là thiếu hay thừa, để so sỏnh kiểm tra với số cũn lại trong kho là đủ hay thiếu, Công ty nên lập Phiếu báo vật tư cũn lại cuối kỳ Phiếu này ngoài mục đích theo dừi số lượng vật tư cũn lại cuối kỳ hạch toỏn ở đơn vị sử dụng, làm căn cứ để tính thành sản phẩm và kiểm tra tỡnh hỡnh thực hiện định mức sử dụng vật tư trong kỳ thỡ nú cũn là cơ sở để lên kế hoạch sử dụng vật tư cho kỳ tiếp theo (nên mua vào để phục vụ sản xuất hay bán ra để giải phóng vốn).
Mẫu phiếu báo vật tư cũn lại cuối kỳ mà doanh nghiệp nờn ỏp dụng là: Biểu 3-2. Đơn vị:… Địa chỉ:…
Mẫu số: 04-VT (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
VẬT TƯ CềN LẠI CUỐI KỲ
STT Tờn, nhón hiệu, quy cỏch phẩm chất vật tư Mó số ĐVT Số lượng Lý do sử dụng
Phụ trỏch bộ phận sử dụng
Hoàng Thị Lâm Lớp: KTTH K9
- Bốn là, về cụng tỏc lập dự phũng.
Hiện nay, Cụng ty khụng trớch lập dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho. Để đảm bảo nguyên tắc thận trọng kinh doanh, các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp lớn, khối lượng nguyên vật liệu chỉ cần có sự thay đổi nhỏ về giá cả trên thị trường cũng ảnh hưởng đến quá trỡnh sản xuất kinh doanh,nhất là chi phớ sản xuất Vỡ vậy, cỏc doanh nghiệp thường lập dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho Đây là nguồn bù đắp giảm giá trị của nguyên vật liệu tồn kho khi có sự sụt giảm về giá cả Vỡ vậy, Cụng ty nờn lập dự phũng.
Sau thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần May Xuất khẩu Hà Bắc, bằng những kiến thức đó được học tại trường và được tiếp cận thực tế công tác kế toán tại Công ty, em đó mạnh dạn tỡm hiểu và nghiờn cứu thực trạng hạch toỏn nguyên vật liệu tại Công ty – một trong những phần hành quan trọng và có ảnh hưởng lớn tới công tác hạch toán kế toán của Công ty Trên cơ sở áp dụng những vấn đề lí luận cơ bản về hạch toán nguyên vật liệu nói chung, đánh giá thực trạng hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty, qua đó em nhận thức được tỡnh hỡnh vận dụng thực tế của kế toỏn thấy được những ưu điểm cũng như một số tồn tại cần khắc phục Có thể thấy rằng, Công ty đó cú nhiều biện phỏp hữu hiệu trong việc tổ chức hạch toỏn kế toỏn núi chung cũng như hạch toán nguyên vật liệu nói riêng để phù hợp với hỡnh hỡnh thực tế của Cụng ty Để góp phần hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu, chuyên đề đó đề xuất phương hướng cũng như một số biện pháp cụ thể như đó trỡnh bày ở trờn Tuy nhiờn do trỡnh độ và thời gian thực tập có hạn, chuyên đề mới chỉ đưa ra những ý kiến bước đầu chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót.
Cuối cựng, em xin chõn thành cảm ơn PGS TS Phạm Thị Bích Chi đó hướng dẫn, chỉ bảo em rất tận tỡnh trong quỏ trỡnh thực tập này, cũng khụng thể khụng núi đến sự quan tâm, giúp đỡ của Ban lónh đạo Công ty Cổ phần May Xuất khẩu Hà Bắc nói chung và các anh chị, cô chú trong phũng kế toán của Công ty nói riêng đó tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trỡnh thực tập, để em hoàn thiện chuyên đề này Rất mong được sự đóng góp ý kiến của cỏc thầy cụ và cỏc anh chị, cụ chỳ trong Cụng ty để em hoàn thành chuyên đề này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hoàng Thị Lâm Lớp: KTTH K9
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Giỏo trỡnh kế toỏn doanh nghiệp Chủ biờn: PGS TS Nguyễn Văn Công Hà Nội: Đại học kinh tế Quốc dân.
2 Giỏo trỡnh kế toỏn tài chớnh doanh nghiệp Chủ biờn: PGS TS. Đặng Thị Loan Hà Nội: Đại học kinh tế Quốc dõn.
3 Giỏo trỡnh kế toỏn quản trị Chủ biờn: PGS TS Nguyễn Minh Phương Hà Nội: Đại học kinh tế Quốc dân.
4 Hệ thống chứng từ, sổ sỏch của Cụng ty Cổ phần May Xuất khẩu Hà Bắc.
5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp của các khóa trước.
6 Hướng dẫn thực hiện chế độ chứng từ, sổ kế toán và các hỡnh thức kế toỏn – Nhà xuất bản tài chớnh.
NHẬN XẫT CỦA CễNG TY THỰC TẬP
Hoàng Thị Lâm Lớp: KTTH K9