1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tài chính nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong quá trình hội nhập kinh tế

57 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 335,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Lý luận chung lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm chất cạnh tranh 1.1.2 Các hình thức cạnh tranh cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh vai trị giải pháp tài việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh .8 1.2.2 Vai trò giải pháp tài việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp 10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIÊT NAM 13 2.1 Khái quát chung doanh nghiệp nhỏ vừa 13 2.1.1 Khái niệm doanh nghiệp vừa nhỏ .13 2.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 14 2.2 Thực trạng sử dụng giải pháp tài nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa 16 2.2.1 Đánh giá chung lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa .16 2.2.2 Thực trạng sử dụng giải pháp tài nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa 19 2.3 Đánh giá chung việc sử dụng giải pháp tài q trình nâng cao lực cạnh tranh DNNVV .33 2.3.1 Những thành tựu đạt 33 2.3.2 Những hạn chế cần khắc phục 35 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 37 3.1 Giải pháp tầm vĩ mô 37 3.1.1 Tạo điều kiện vào thị trường hoàn thiện địa vị pháp lý doanh nghiệp 37 3.1.2 Tạo điều kiện tiếp cận đất đai, mặt sản xuất 38 3.1.3 Tạo điều kiện thuận lợi cho DNNVV tiếp cận nguồn vốn 39 3.1.4 Phát triển nguồn nhân lực .40 3.1.5 Tối đa hố ảnh hưởng tích cực WTO .41 3.1.6 Hoàn thiện quy định chế độ kế toán thuế .42 3.1.7 Xây dựng hệ thống cung cấp thông tin cho DNNVV 44 3.2 Các giải pháp cho tầm vi mô – doanh nghiệp nhỏ vừa 44 3.2.1 Nâng cao lực tài doanh nghiệp 44 3.2.2 Tăng cường đầu tư, xây dựng cở sở vật chất, đổi khoa học công nghệ 46 3.2.3 Nâng cao hiệu máy quản lý, quan tâm đến công tác đào tạo nguồn nhân lực 46 3.2.4 Tổ chức tốt công tác điều tra, nghiên cứu thị trường .47 3.2.5 Xây dựng văn hóa kinh doanh 48 3.3 Một số kiến nghị đề xuất để thực giải pháp 49 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước 49 3.3.2 Kiến nghị với doanh nghiệp .50 KẾT LUẬN 52 DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG Bảng : Tiêu chí doanh nghiệp nhỏ vừa 13 Bảng : Tỷ lệ nợ doanh nghiệp 23 Bảng : Tỷ lệ doanh nghiệp có nhu cầu đào tạo 31 BIỂU Biểu đồ 1: Nhu cầu bổ sung nguồn vốn 23 Biểu đồ : Chi phí đầu tư số thành phố trung bình năm 2011 29 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài : Ngày nay, kinh tế thị trường, cạnh tranh điều kiện yếu tố kích thích kinh doanh.Quy luật cạnh tranh động lực phát triển kinh tế.Với phát triển kinh tế, ngành nghề lĩnh vực kinh doanh mở rộng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia vào thị trường làm cho cạnh tranh trở nên gay gắt.Và kết cạnh tranh doanh nghiệp yếu bị loại khỏi thị trường, doanh nghiệp hoạt động tốt ngày phát triển Vì vậy, doanh nghiệp có lực kinh doanh tốt, sử dụng tốt nguồn lực sẵn có, xây dựng cho vị trí vững thị trường có chiến lược lâu dài kinh doanh tồn phát triển Nhưng, doanh nghiệp có vị kinh doanh tốt, sử dụng tốt khai thác hiệu nguồn lực sẵn có Vậy làm thể để nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp ? Đây vấn đề lớn mà nhiều hội thảo, cơng trình nghiên cứu tiến hành để giải cho vấn đề Đó lý để em chọn đề tài : “ Giải pháp tài nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ trình hội nhập kinh tế ”làm chuyên đề tốt nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Với khả nguồn tư liệu hạn chế nên đề tài tiến hành tập trung vào doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nước mà đối tượng doanh nghiệp vừa nhỏ Từ ước đốn cho khả cạnh tranh phạm vi rộng Phương pháp nghiên cứu: - Đề tài xử lý phương pháp phân tích, tổng hợp lơgic hiểu biết thân vấn đề liên quan đến tài cạnh tranh - Trong đề tài sử dụng số tư liệu kết nghiên cứu, điều tra có liên quan công bố 4.Kết cấu chuyên đề tốt nghiệp.:  Chương : Những vấn đề giải pháp tài nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp  Chương : Thực trạng sử dụng giải pháp tài nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ  Chương : Các giải pháp tài nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa nhỏ Vì vốn kiến thức có hạn nên chun đề tốt nghiệp cịn có nhiều sai sót Em mong nhận đóng góp, bổ sung thầy, cô giáo để chuyên đề em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Lý luận chung lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm chất cạnh tranh Hiện tượng cạnh tranh xuất đồng thời với đời phát triển sản xuất hàng hoá Tức vào khoảng kỷ 14 -15, cách mạng tư sản cách mạng công nghiệp Nhưng thời gian dài người ta không coi cạnh tranh qúa trình, quy luật đồng thời khơng quan sát phân tích tác động chúng kinh tế thân chủ thể Chỉ khái niệm giá trị, giá nghiên cứu cách nghiêm túc vấn đề cạnh tranh quan tâm nhiều học giả Cho tới nay, cạnh tranh chưa có khái niệm thức Tuy vậy, nhà nghiên cứu dường thống chỗ : Cạnh tranh khái niệm sử dụng nhiều lĩnh vực khác Để đơn giản hoá, hiểu cạnh tranh ganh đua (hoặc số nhóm) người mà nâng cao vi người làm giảm vị người tham gia lại Trong kinh tế khái niệm cạnh tranh hiểu ganh đua doanh nghiệp việc giành lấy nhân tố sản xuất khách hàng nhằm nâng cao vị thương trường.Theo đó, mang lại lợi ích cho người thiệt hại cho chủ thể khác Song xét góc độ lợi ích tồn xã hội cạnh tranh ln ln có tác động tích cực Chẳng hạn : chất lượng hàng hố tốt hơn, giá giảm đi, dịch vụ chu đáo tận tình hơn… Điều giống quy luật sinh tồn đào thải tự nhiên, quy luật cạnh tranh thải loại thành viên yếu thị trường để trì phát triển thành viên tốt qua hỗ trợ đắc lực cho qúa trình phát triển tồn xã hội Vậy, chất cạnh tranh kinh doanh phải tạo ưu trước đối thủ mình.Mỗi doanh nghiệp khác có ưu khác nhau, doanh nghiệp biết tận dụng lợi so sánh đạt thành cơng 1.1.2 Các hình thức cạnh tranh cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.2.1 Các hình thức cạnh tranh Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh diễn nhiều hình thức đa dạng phong phú Tùy theo cách tiếp cận mục đích cụ thể, chia cạnh tranh thành nhiều dạng khác dựa tiêu thức định : - Căn theo chủ thể cạnh tranh, chia thành : + Cạnh tranh người mua người bán: người bán muốn bán hàng hóa với giá cáo nhất, cịn người mua muốn mua với giá thấp nhất.Giá cuối hình thành sau trình thương lượng hai bên + Cạnh tranh người mua: mức độ cạnh tranh phụ thuộc vào quan hệ cung cầu thị trường Khi cung nhỏ cầu cạnh tranh trở nên gay gắt, giá hàng hóa dịch vụ tăng lên, người mua phải chấp nhận giá cao để mua hàng hóa mà họ cần + Cạnh tranh người bán: cạnh tranh nhằm giành giật khách hàng thị trường, kết giá giảm xuống có lợi cho người mua Trong cạnh tranh này, doanh nghiệp tỏ đuối sức, không chịu sức ép phải rút lui khỏi thị trường, nhường thị phần cho đối tủ mạnh - Căn theo hình thái cạnh tranh, chia thành loại : + Cạnh tranh hồn hảo: hình thức cạnh tranh nhiều người bán thị trường khơng người có đủ ưu khống chế giá thị trường Các sản phẩm bán người mua xem đồng thức.Để chiến thắng cạnh tranh doanh nghiệp nên buộc phải tìm cách giảm chi phí, hạ giá thành làm khác biệt hóa sản phẩm so với đói thủ cạnh tranh + Cạnh tranh khơng hồn hảo: hình thức cạnh tranh người bán có sản phẩm không đồng với - Căn theo mục tiêu kinh tế chủ thể, chia thành hình thức: + Cạnh tranh dọc: cạnh tranh doanh nghiệp có mức chi phí bình quân thấp khác Cạnh tranh dọc làm thay đổi giá bán doanh nghiệp có “điểm dừng” Sau thời gian định, hình thành giá thị trường thống doanh nghiệp có chi phí bình qn cao bị phá sản, cịn doanh nghiệp có chi phí bình qn thấp thu lợi nhuận cao phát triển + Cạnh tranh ngang: cạnh tranh cá doanh nghiệp có mức chi phí bình qn thấp Giá mức thấp tối đa, người mua hưởng nhiểu quyền lợi lợi nhuận doanh nghiệp giảm dần Sau thời gian định xuất khuynh hướng liên minh với bán hàng giá cao giảm lượng bán tiến tới độc quyền; tìm cách giảm chi phí cách nâng cao lực quản lý, tổ chức, đại hóa cơng nghệ … - Căn vào phạm vi hoạt động, chia thành : + Cạnh tranh nội địa: cạnh tranh diễn doanh nghiệp, ngành nghề phạm vi thị trường nước Cạnh tranh nội địa gồm: cạnh tranh nội ngành, cạnh tranh ngành cạnh tranh khu vực thể chế + Cạnh tranh quốc tế: cạnh tranh diễn thị trường loại hàng hóa nước khác nhau, điều kiện quốc tế hóa tồn cầu hóa hoạt động thương mại Sức cạnh tranh sản phẩm hàng hóa thuộc quốc gia khác thị trường quốc tế không giống Ngồi loại hình cạnh tranh trên, người ta cịn xét theo số tiêu chí khác như: lợi tài nguyên nhân lực; đặc điểm công đoạn q trình sản xuất, tiêu thụ hàng hóa; tập quán, văn hóa… Tuy nhiên, tất dựa quan điểm cốt lõi cạnh tranh, coi cạnh tranh yếu tố quan trọng bậc chiến lược kinh doanh tất doanh nghiệp 1.1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp A Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh khả tồn kinh doanh, thể thực lực lợi doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh, tạo từ thực lực doanh nghiệp Đây yếu tố nội hàm doanh nghiệp, khơng tính tiêu chí cơng nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị doanh nghiệp … cách riêng biệt mà phải đánh giá, so sánh với đối thủ cạnh tranh hoạt động lĩnh vực, thị trường Vì vậy, đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp theo tiêu chí sau : - Khối lượng sản phẩm, dịch vụ cung cấp: mục tiêu cuối doanh nghiệp doanh thu lợi nhuận Vì vậy, doanh nghiệp hoạt động

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w